Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

MÁY TÀU THỦY chuong 6 khai thac dong co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.6 KB, 12 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO

MÁY TÀU THUỶ
CHƯƠNG 6: KHAI THÁC VẬN HÀNH
ĐỘNG CƠ

139


Chơng Vi

Khai thác vận hnh động cơ
6-1. Chuẩn bị khởi động v khởi động động cơ
I. Chuẩn bị khởi động
1. Yêu cầu chung:
Trớc khi khởi động ng c cần phải có giai đoạn chuẩn bị nhằm bảo đảm cho ng
c, các trang thiết bị, các đờng ống v nồi hơi phải ở trạng thái kỹ thuật tốt.
Sau khi nhận mệnh lệnh của thuyền trởng, máy trởng cần phải chuẩn bị ng c .
Mệnh lệnh của thuyền trởng phải tuân thủ đúng thời gian qui định của nh máy chế tạo
về thời gian chuẩn bị khởi động (từ lúc bắt đầu chuẩn bị cho đến lúc động cơ khởi
động).
Công việc chuẩn bị khởi động v khởi động động cơ phải tiến hnh theo qui trình
đợc nh máy chế tạo hớng dẫn.
* Trớc khi khởi động động cơ, nhiệt độ không khí trong buồng máy không đợc
thấp hơn 8oc. Trong trờng hợp cần thiết phải sấy nóng động cơ.
* Trớc khi khởi động phải:
- Kiểm tra hoạt động của trạm điện thoại buồng máy, các phơng tiện liên lạc giữa
buồng máy v ca bin lái.
- Kiểm tra số chỉ các đồng hồ ở buồng máy v ca bin lái cho thật khớp nhau.
- Kiểm tra các phơng tiện chiếu sáng v đề phòng sự cố.
- Kiểm tra sự thiếu đủ v tình hình lm việc của các phơng tiện phòng chữa cháy


trong buồng máy.
- Kim tra tỡnh trng k tht ca mỏy lỏi.
* Trong thời gian chuẩn bị khởi động sĩ quan trực ca phải ghi vo sổ nhật ký vận hnh
tất cả các mệnh lệnh từ ca bin lái v mệnh lệnh của máy trởng, thời gian thực hiện thao
tác chuẩn bị máy, kết quả kiểm tra v đo đạc.
* Sau khi chuẩn bị mỏy xong, sĩ quan trực ca phải báo cho máy trởng biết v chỉ khi
có lệnh của máy trởng mới đợc khởi động động cơ.

140


2. Chuẩn bị hệ thống bôi trơn
- Kiểm tra dầu bôi trơn trong hệ thống, nếu thiếu phải bổ sung.
- Khi cần thiết phải hâm nóng dầu bôi trơn. Nhiệt độ dầu bôi trơn không thấp hơn 1518 c nhng không lớn hơn 45 oc. Nếu không có thiết bị hâm dầu chuyên dùng, có thể
hâm dầu qua ng c trong thời gian sấy nóng ng c.
o

- Phải nạp đầy dầu bôi trơn vo các thiết bị bôi trơn áp lực v cấp dầu bôi trơn cho các
vị trí bằng bơm tay hoặc chuyên dùng. Kiểm tra điều chỉnh lợng dầu đi bôi trơn cho
các bộ phận, chi tiết cần bôi trơn v các bầu tra mỡ ép.
- Kiểm tra các bộ phận lọc dầu, bình lm mát dầu, các bộ điều chỉnh nhiệt độ, xoay
các van trên đờng ống dẫn dầu bôi trơn đúng với vị trí lm việc.
Khởi động bơm dầu độc lập. Đối với ng c m bơm dầu đợc dẫn động từ ng c
thì sử dụng bơm dầu dự trữ hoặc bơm tay. Tăng dần áp lực dầu bôi trơn v lm mát
piston đến áp suất qui định.trong quỏ trỡnh bm du ng thi via mỏy.
- Mở các van nớc tuần hon của bình lm mát dầu. Kiểm tra nớc lm mát xem có
lẫn dầu không.
3. Chuẩn bị hệ thống lm mát
a) i vi ng c lm mát trực tiếp bằng nớc biển:
Phải xoay các van trên đờng ống đúng với vị trí lm việc. Chuẩn bị khởi động v

khởi động bơm nc độc lập nu cú. Tăng dần áp suất nớc lm mát đến áp suất công
tác kiểm tra sự rò rỉ các hệ thống đờng ống nớc lm mát. Sau khi nhận mệnh lệnh
"chuẩn bị" từ buồng chỉ huy phải xoay các van của hệ thống lm mát sang vị trí cung
cấp nớc biển bằng bơm dẫn từ ng c.
Trong thời tiết giá lạnh, nếu nhiệt độ nớc lm mát <15 oc thì phải sấy nóng đều đặn
v từ từ động cơ đến nhiệt độ 25-45 oc bằng thiết bị sấy nóng hoặc nớc nóng từ máy
phụ. Nếu sấy nóng ng c bằng hơi nớc thì phải kiểm tra trớc xem tất cả các khoang
lm mát đã nạp đầy nớc cha, sau đó dẫn hơi nớc với p< 2,5 kg/cm2 vo phần dới
blốc xi lanh v tiến hnh sấy nóng từ từ đến nhiệt độ không quá 45 0c. Nghiêm cấm sấy
ng c chỉ bằng hơi nớc trong khi khoang lm mát cha có nớc.
b) Đối với hệ thống lm mát kín cần phải:
- Kiểm tra lợng nớc ngọt trong HTLM nếu thiếu phải bổ sung.
- Xoay các van trên đờng ống lm mát đúng vị trí lm việc, chuẩn bị khởi động v
khởi động bơm nớc ngọt, tăng dần áp suất nớc lm mát đến áp suất lm việc, xả hết
không khí ra khỏi hệ thống.
- Kiểm tra tình trạng lm việc của bộ iu chnh nhiệt độ nớc lm mát.
- Tiến hnh chuẩn bị khởi động v khởi động bơm nc tuần hon của HTLM, mở
các van nớc tuần hon của HTLM, kiểm tra lợng nớc tuần hon.

141


- Xoay các van khoá trên đờng ống lm mát vòi phun đúng vị trí lm việc. Chuẩn bị
khởi động v khởi động các bơm nớc (nhiên liệu hoặc dầu) lm mát vòi phun.
4. Chuẩn bị hệ thống nhiên liệu:
- Kiểm tra mức nhiên liệu trong két trực nhật, x cn, x nc trong kột trc nht v
kột lng.
- Kiểm tra các bộ lọc nhiên liệu, x nớc lắng đọng ở các bộ lọc. Xoay các van trên
đờng ống nhiên liệu đến ng c đúng vị trí lm việc. Nạp đầy nhiên liệu vo các
đờng ống cho đến khi hết không khí nằm trong hệ thống.

- Kiểm tra các cơ cấu điều chỉnh sự cấp nhiên liệu của BCA có bị kẹt không. Đối với
động cơ lm việc với nhiên liệu nặng thì cần phải xoay các van tơng ứng phục vụ lm
việc với nhiên liệu nhẹ trong thời gian khởi động.
- Nếu sử dụng nhiên liệu có độ nhớt cao thì phải hâm nóng các đờng ống của hệ
nhiên liệu phù hợp với bản hớng dẫn.
- Tin hnh khi ng bm cp v bm tun hon nhiờn liu.
5. Chuẩn bị hệ thống khởi động, quét gió:
- Trớc khi khởi động phải kiểm tra áp suất không khí trong các bình chứa, nếu thấp
phải nạp vo. Xả nớc v dầu ra khỏi chai giú, khí nén trớc khi vo bình chứa nhất thiết
phải đợc lm mát cho đến nhiệt độ không quá 40 0c. Nghiêm cấm không đợc nạp khí
cha lm mát vo các bình chứa vì dễ gây hiện tợng nổ đờng ống khí v các bình
chứa. Nghiêm cấm những va chạm mạnh vo đờng ống khí cao áp.
- Mở các van đóng kín trên đờng ống khởi động dẫn từ bình chứa đến trạm điều
khiển v xupap khởi động chính. Khi mở van cần nhẹ nhng tránh sự tác động của sóng
va đập của khí nén gây hiện tợng nổ vỏ ống.
- Kiểm tra tình hình hoạt động của thiết bị khởi động.
6. Chuẩn bị hệ trục
- Kiểm tra xem có các vật lạ trên hệ thống trục, nhả thiết bị hãm trục.
- Để đảm bảo nớc nhỏ từng giọt qua cụm nắp bít kín của ống bao trục, phải nới lỏng
cụm nắp bít kín của ống bao trục nu b kớn trc bng trt. Nếu bao trục chân vịt l cao
su, gỗ gaiắc thì phải kiểm tra độ mở các van trên đờng ống lm mát v dẫn nớc đến
lm mát ống bao trục.
- Đối với ng bao trục chân vịt đợc bôi trơn bằng dầu thì phải bơm dầu đến ống bao
trục. Kiểm tra mức dầu trờn cỏc kột trng lc v trong các gối đỡ trung gian v gối đỡ
chặn, nếu thiếu đổ thêm đến mức qui định. Kiểm tra v chuẩn bị hệ thống lm mát cho
các gối đỡ, phải kiểm tra xích dẫn động đến bộ phát của tốc độ k xem có nguyên vẹn
v căng bình thờng không. Kiểm tra tình trạng lm việc của các khớp nối ly hợp của hệ
trục, tiến hnh đóng mở ly hợp vi lần từ trạm điều khiển.
- Đối với ng c lm việc với chân vịt biến bớc thì phải xoay cánh chân vịt về vị trí
bớc không.


142


7. Via trục v khởi động thử ng c
- i vi ng c nối trực tiếp với chân vịt hoặc qua hộp số thì chỉ tiến hnh khởi
động thử khi có sự đồng ý của buồng chỉ huy.
- i vi ng c nối với chân vịt qua truyền động thuỷ lực (biến tốc thuỷ lực, khớp
nối thuỷ lực) khi tiến hnh quay trục v khởi động thử nếu đã nhả khớp nối ly hợp thì
không cần sự cho phép của buồng chỉ huy.
- Trớc khi cho thiết bị via trục lm việc phải biết chắc rằng:
+ Các van trên đờng gió khởi động đã đóng kín.
+ Máy via trục đã đóng không đợc khởi động động cơ.
- Khi đã tiến hnh chuẩn bị thật tốt thì bật công tắc của thiết bị via trục. Via trục
khuỷu từ 2-3 vòng quay khi đã mở các van chỉ thị. Khi via trục thì tiến hnh đồng thời
với việc bơm dầu bôi trơn v kiểm tra trong xilanh có nớc, dầu nhờn, nhiên liệu không.
- i vi ng c nối với chân vịt qua truyền truyền động thuỷ lực, hoặc các khớp nối
ly hợp trên đờng trục thì sau khi via trục xong phải đóng thiết bị via trục theo đúng
hớng dẫn.
- Tin hnh th tay chuụng gia bung lỏi v bung mỏy.
- Khởi động thử động cơ ở một số vòng quay tiến v lựi, đồng thời mở các van chỉ thị
để kiểm tra tình trạng kỹ thuật của động cơ.
Sau khi khởi động thử thấy không có gì trục trặc thì động cơ coi nh đã chuẩn bị
xong, v báo cáo cho Mỏy trng biết.
II. Khởi động động cơ diesel chính.
- Sau khi đã chuẩn bị xong động cơ, phải báo cho buồng chỉ huy v đặt kim của tay
chuông về vị trí sn sng(stanby).
Nhận đợc tín hiệu từ buòng máy, s quan boong trc ca phải xác nhận lại tín hiệu đặt
kim tay chuông của buồng chỉ huy về vị trí són sng (stanby).
- Sau khi nhận đợc lệnh cho phép khởi động từ buồng chỉ huy, sĩ quan máy trực ca

phải trả lời bằng tay chuông rằng đã nhận đợc lệnh v đang thực hiện bằng cách đặt
kim tay chuông ở buồng máy về vị trí phù hợp với lệnh từ buồng chỉ huy v tiến hnh
khởi động động cơ.
* Công việc khởi động động cơ tiến hnh theo trình tự sau:
- Đặt tay ga điều khiển động cơ vo vị trí khởi động.
- Khởi động động cơ bằng khí nén, tăng dần số vòng quay động cơ cho đủ để động cơ
có thể chuyển sang lm việc với nhiên liệu, chuyển tay ga điều khiển sang vị trí lm
việc.
- Dựa vo tốc độ để xác lập số vòng quay phù hợp với tốc độ cho trớc từ buồng chỉ
huy.
- Nếu khi chuyển sang lm việc với nhiên liệu động cơ bị dừng lại đột ngột, cần phải
chuyển tay ga về vị trí "Stop" v tiến hnh khởi động lại. Tránh trờng hợp động cơ lm
việc liên tục với không khí nộn vì động cơ lúc ny quá lạnh.

143


- Sau khi khởi động xong, sĩ quan trực ca phải trực tiếp kiểm tra áp suất nhiệt độ dầu
bôi trơn, nớc lm mát, áp suất nhiên liệu, áp suất không khí tăng áp, xem động cơ lm
việc có va đập hay tiếng ồn lạ không.
- Nếu sau khi khởi động, áp suất nớc hoặc dầu lm mát không tăng lên định mức
hoặc bắt đầu giảm xuống thì cần phải giảm vòng quay động cơ đến thấp nhất nhng
động cơ vẫn phải lm việc ổn định, tiến hnh khởi động bơm nớc lm mát v bơm dầu
dự trữ, báo cáo h hỏng cho mỏy trng.
- Sau khi khởi động xong, tiến hnh nạp khí nén bổ sung vo chai gió.
- Trong thời gian vận hnh ít nhất l một van khởi động trên một trong những chai gió
khởi động luôn luôn mở.
- Trong những trờng hợp không có những chỉ dẫn của nh chế tạo thì phụ tải ban đầu
của động cơ không vợt quá 25-30% Ne định mức.
- Đối với động cơ có chân vịt biến bớc thì ch đợc khởi động khi vị trí của các cánh

chân vịt có bớc xoắn điều chỉnh phù hợp với chế độ lm việc không tải (bớc của chõn
vt = 0).
- Nếu động cơ có ly hợp thì khi khởi động nhất thiết phải nhả ly hợp.
- Đối với thiết bị có hai động cơ lm việc với một chân vịt truyền động thuỷ lực thì
cho phép khởi động một trong hai động cơ đó nhờ động cơ đang lm việc với điều kiện
công suất của động cơ đang lm việc nhỏ hơn 70% công suất định mức v chiều quay
của 2 động cơ l nh nhau.
6-2. Vận hnh động cơ diesel khi lm việc ở chế độ khai thác
I. Những công việc v các thông số cần theo dõi:
1. Cụng vic cn lm
* Trong thời gian động cơ lm việc, cần theo dõi thờng xuyên sự hoạt động của
động cơ, các trang thiết bị, đờng ống, các thiết bị đo lờng.
Sĩ quan máy trực ca phải thờng xuyên có mặt tại vị trí điều khiển để theo dõi chỉ số
các đồng hồ đo v thực hiện mệnh lệnh từ buồng chỉ huy.
Trong lúc vận hnh khai thác động cơ, nếu phát hiện thấy h hỏng cho phép sĩ quan
máy trực ca giảm phụ tải (chỉ số vòng quay) v dừng động cơ khi có sự đồng ý của s
quan boong trực ca. Trong những trờng hợp có nguy cơ đe doạ đến tính mạng con
ngời, hoặc các h hỏng của động cơ m cần phải dừng động cơ ngay thì sĩ quan máy
trực ca có quyền giảm phụ tải v tắt động cơ sau đó báo cáo ngay cho buồng chỉ huy v
mỏy trng.
Nếu dừng động cơ chính quá đột ngột có thể gây sự cố cho tu thì thuyền trởng có
quyền yêu cầu sĩ quan máy cho động cơ tiếp tục lm việc v thuyền trởng phải chịu
trách nhiệm về hậu quả xảy ra.

144


2. Các thông số cần phải theo dõi:
- Số vòng quay của động cơ.
- p sut v nhit dầu bôi trơn trớc v sau phin lọc, vo ng c, trớc v sau

bầu lm mát, mức dầu bôi trơn trong cacte, kột tun hon, kột du xilanh..
- p sut v nhit nớc lm mát vo v ra khỏi các xi lanh, tua bin khí xả, vo v
ra khỏi các bầu lm mát.
- Nhiệt độ khí xả của tng xi lanh, ỏp sut v nhiệt độ không khí tăng áp, nhiệt độ
trung bình của khí xả sau ống góp khí xả.
- p suất nhiên liệu sau bơm cp nhiên liệu, ỏp sut, nhit v nht ca nhiờn
liu vo ng c. Mức nhiên liệu trong các kột nhiên liệu.
- Nhiệt độ các gối trc trung gian của động cơ, truyền động bánh răng, khớp nối
đảo chiều.
- p sut không khí nén trong các chai gió.
II. Chăm sóc động cơ khi mới hoạt động
Thời gian kể từ lúc khởi động động cơ cho đến khi thiết lập đợc phụ tải định mức
phải theo đúng qui định của nh chế tạo. Nghiêm cấm rút ngắn thời gian lm nóng động
cơ, trừ trờng hợp do các yêu cầu an ton cho con ngời.
Động cơ đợc coi l đã lm nóng v sẵn sng mắc phụ tải nếu ở các chế độ tải ổn
định, nhiệt độ nớc, dầu bôi trơn vo v ra khỏi động cơ ó n nh, độ chênh lệch nhiệt
độ đầu vo v đầu ra phù hợp với giá trị cho phép.
- Đối với động cơ lm mát trực tiếp bằng nớc biển thì nhiệt độ nớc ra không lớn
hơn 40ữ50 0c, nhit LO khụng ln hn 65 0 c
- Trong mọi trờng hợp, khi mắc phụ tải cho động cơ lm việc, cần phải tiến hnh từ
từ, không đợc đột ngột tng hoc gim vòng quay lm ảnh hởng xấu đến sự lm việc
của động cơ.
- Không nên cho động cơ lm việc quá lâu ở chế độ tải thấp v không tải, tránh hiện
tợng lm cho quá trình phun v cháy nhiên liệu trong động cơ không hon thiện.
- Trong quá trình lm nóng động cơ, không cho phép tăng đột ngột nhiệt độ nớc lm
mát v dầu bôi trơn vì sẽ gây ra ứng suất nhiệt cho động cơ cũng nh tăng sự đóng cáu
cặn trên bề mặt trao đổi nhiệt.
- Khi nhiệt độ nớc lm mát tăng đột ngột hoặc nhiệt độ dầu bôi trơn giảm thì cần
iu chnh các van xả nớc ra mạn hoặc vo bầu lm mát một cách phù hợp.


145


III. Khai thác động cơ ở chế độ định mức, chăm sóc các hệ thống
- Trong điều kiện bình thờng của chuyến đi biển, cần phải giữ không đổi số vòng
quay định mức v công suất của động cơ ở chế độ định mức phù hợp với qui định của
nh ch to.
- Không phụ thuộc vo mức nớc của tu v điều kiện thời tiết vòng quay động cơ
vẫn ở chế độ định mức, tay ga ở vị trí tơng ứng với áp suất Pi định mức.
- Nghiêm cấm động cơ lm việc ở vòng quay tới hạn.
Theo định kỳ phải kiểm tra để phân phối đồng đều phụ tải giữa các xi lanh đó l:
Kiểm tra nhiệt độ khí xả Tkx, áp suất trung bình chỉ thị Pi của các xi lanh, sự chênh lệch
của các thông số Tkx, Pi nm trong gii hn cho phộp.
- Khi nhiệt độ, độ ẩm không khí tăng, áp suất khí quyển giảm thì phải giảm công suất
v số vòng quay của động cơ sao cho Tkx của các xilanh không vợt quá giới hạn cho
phép.
- Theo định kỳ nhng ít nhất trong 1 giờ cần phải kiểm tra tình hình lm việc v bôi
trơn các chi tiết của động cơ.
- Nếu thấy nhiệt độ của các gối đỡ tăng hơn bình thờng thì tiến hnh giảm phụ tải
của động cơ đồng thời tăng dầu bôi trơn đến các gối đỡ. Nghiêm cấm lm lạnh các gối
đỡ bằng nớc lạnh.
- Nếu số vòng quay của động cơ tăng đột ngột hoặc các xupáp an ton thờng xuyên
lm việc thì cần phải dừng động cơ để tìm nguyên nhân khắc phục.
Trong quá trình vận hnh động cơ, phải chú ý lắng nghe mọi tiếng ồn, tiếng gõ v sự
rung động của động cơ nếu thấy lạ phải xem xét v s lý.
1. Chăm sóc hệ thống bụi trn trong thời gian động cơ lm việc
- Phải thờng xuyên đảm bảo nhit du bụi trn (đối với động cơ không có bộ điều
chỉnh nhiệt độ) không đổi trong hệ thống, đồng thời đảm bảo việc cấp dầu bôi trơn đến
các chi tiết phù hợp với bảng hớng dẫn.
- Nếu ỏp sut trong hệ thống giảm đột ngột hoặc nhit du bụi trn tăng quá mức

qui định thì cần phải giảm vòng quay của động cơ (hoặc ngắt bớt phụ tải của động cơ
diesel lai MFĐ), chuyển sang bôi trơn bằng bơm dự trữ.
Nếu khi giảm vũng quay v khởi động bơm dầu dự trữ ỏp sut không tăng, nhit
du bụi trn không giảm đến trị số bình thờng thì cần phải dừng động cơ để khắc phục.
- Theo định kỳ nhng ít nhất 1lần/1giờ, phải kiểm tra dầu trong kột tuần hon hoặc
cácte. Nếu thấy hiện tợng giảm quá nhanh thì có thể do các nguyên nhân sau:

146


- Các kột dầu hoặc bầu lm mát bị rò, các xécmăng dầu bị gãy, mi mòn quá mức qui
định, đờng ống dẫn, gioăng lm kín bị hỏng.
- Hiện tợng tăng mức dầu chứng tỏ trong dầu có lẫn nhiên liệu hoặc nớc, ảnh
hởng không tốt đến sự lm việc của động cơ.
- Phải điều chỉnh lợng dầu bụi trn đợc cấp liên tục, không quá nhiều, không quá
ít, cần theo dõi hiệu áp suất dầu trớc v sau bộ lọc.
- Khi hiệu áp suất tăng quá giới hạn cho phép thì cần phải vệ sinh bầu lọc, định kỳ xả
khớ ở bầu lọc. Nếu hiệu áp sut giảm quá giới hạn cho phép phải thay lới lọc.
- Theo định kỳ phải xả khí ra khỏi khoang dầu của bầu lm mát, phải kiểm tra nớc
lm mát lấy từ khoang nớc của bầu lm mát, xem có lẫn dầu trong nớc không, duy trì
cho áp suất dầu phải lớn hơn áp suất nớc trong bầu lm mát dầu.
2. Chăm sóc hệ thống lm mát
- Phải thờng xuyên đảm bảo khụng thay i áp suất, nhiệt độ nớc (dầu) lm mát.
Đảm bảo sự chênh lệch nớc lm mát ra khỏi các xi lanh không quá 150c.
- Nếu áp suất giảm đột ngột hoặc nhiệt độ nớc lm mát tăng quá mức qui định thì
giảm vòng quay động cơ, khởi động bơm nớc dự trữ. Khi lm vậy vẫn không đợc thì
dừng động cơ để khắc phục.
- Sau khi dừng động cơ phải mở ngay các van chỉ thị v quay trục khuỷu bằng thiết bị
via trục, tiếp tục bơm dầu bụi trn v nớc lm mát để sao cho động cơ nguội một cách
từ từ.

- Trong mọi tình huống không cho phép giảm nhiệt độ nớc lm mát xuống thấp hơn
15 oc. Nếu lm mát động cơ bằng nớc lạnh dễ dẫn đến ứng suất nhiệt quá lớn lm nứt
sơ mi v np xilanh.
- Theo định kỳ nhng ít nhất 1 lần trong 1 ca phải kiểm tra mức nớc ngọt trong két
bổ sung (két giãn nở). Nếu thấy mức nớc ngọt trong két giảm nhanh thì có thể hệ thống
lm mát không kín hoặc các đờng ống trong h thng nc lm mát bị rò, có vết nứt ở
nắp xilanh, sơ mi, blốc xilanh. Hiện tợng tăng nớc ngọt chứng tỏ nớc ngọt bị lẫn
nớc biển.
- Phải kiểm tra xem nớc ngọt có lẫn nớc biển, dầu nhờn hay nhiên liệu không (qua
két bổ sung xem váng dầu...)
- Theo dõi duy trì áp suất nớc ngọt trong bầu lm mát lớn hn áp suất nớc mặn.
3. Chăm sóc hệ thống nhiên liệu
- Thờng xuyên xả cặn ra khỏi két lắng, két trực nhật.
- Kiểm tra tình hình lm việc của các bầu lọc nhiên liệu.
- Theo định kỳ kiểm tra nhiệt độ các BCA v đờng ống cao áp bằng cách sờ tay. Nếu
có hiện tợng tăng nhiệt độ ở BCA hoặc đờng ống cao áp cùng với sự tăng các va đập
thuỷ lực trong ống chứng tỏ vòi phun bị tắc.
- Đối với động cơ sử dụng nhiên liệu nặng thì cần phải chuyển động cơ lm việc từ
nhiên liệu nhẹ sang nhiên liệu nặng khi tải động cơ đã ổn định.

147


- Hâm nhiên liệu nặng ở các bầu hâm bằng hơi nớc phi m bảo nhiệt độ, độ nhớt,
ỏp sut của nhiên liệu trớc BCA theo đúng hớng dẫn ca nh ch to.
4. Chăm sóc hệ thống khởi động, quét gió
- Ngay sau khi khởi động v sau đó theo định kỳ cần kiểm tra nhiệt độ ống khớ khởi
động dẫn đến các van khởi động bằng cách sờ tay, nếu thấy ống bị nóng lên do khí xả đi
qua van khởi động cần phải ngắt nhiên liệu vo xi lanh v tiến hnh khắc phục h hỏng.
- Theo định kỳ, xả dầu, nớc đọng trong bầu chứa không khí quét qua các vòi xả.

- Kiểm tra số vòng quay của tuabin khí xả theo định kỳ.
- Nếu tuabin khí-máy tăng áp bị hỏng cần phải dừng động cơ, tháo hoặc hãm chặt
rôto của tua bin khí, máy tăng áp v chuyển động cơ sang lm việc với không khí hút từ
buồng máy.
IV. Khai thác động cơ ở các chế độ khác với định mức
1. Khi động cơ chuyển sang lm việc ch điều động tu.
- Trớc khi điều động tu, s quan boong trực ca phải báo cáo cho buồng máy trớc
nửa giờ v lệnh cho buồng máy giảm số vòng quay ở tốc độ thấp v vừa.
- Sau khi nhận tín hiệu điều động tu, phải khởi động động cơ diesel lai MFĐ phụ v
nếu có thể cho chúng lm việc song song.
- Cho ng c lm vic vi nhiờn liu nh.
- Bổ sung khí nén cho đủ vo các chai gió.
- Khi đảo chiều động cơ nối trực tiếp với chân vịt cần phải:
+ Ngắt nhiên liệu vo các xilanh bằng cách đặt tay ga ở vị trí dừng lại.
+ Chỉ khi no động cơ dừng hẳn mới đợc khởi động động cơ v cho lm việc theo
chiều quay yêu cầu.
2. Khi động cơ lm việc trong iu kin bão tố, nớc cạn, băng giá.
- Khi tu đi trong bão gió thì chuyển van thông mạn sang van thông đáy để cấp nớc
cho hệ thống lm mát. Ngợc lại khi tu đi trong luồng cạn thì cho van thông mạn cấp
nớc cho hệ thống lm mát.
- Khi tu đi vo vùng băng giá thì việc cấp nớc cho động cơ lấy từ van thông đáy v
thờng xuyên gia nhiệt cho van thông biển bằng hơi nớc.
- Khi tu đi trên biển không có hng hoặc không đủ hng thì trong thời gian bão tố
phải dằn đuôi tu, chn vũng quay khai thỏc ca ng c sao cho cỏc thụng s ca ụng
c an ton kinh t.

148


3. Khi động cơ lm việc quá tải

- Khi động cơ lm việc quá tải phi tuõn th ỳng hng dn ca nh ch to.
- Chỉ cho phép động cơ lm việc với công suất v vòng quay vợt quá định mức khi
có lệnh của buồng lái trong các trờng hợp liên quan đến tính mạng v có nguy hiểm
cho tu.
- Chỉ cho phép động cơ lm việc quá tải 10% công suất định mức v vòng quay không
lớn hơn định mức 3% trong thời gian khụng quá 1 giờ.
- Trong thời gian động cơ lm việc quá tải cần phải tăng cờng theo dõi các thông số
sau: Nhiệt độ khí xả, dầu bụi trn trớc v sau bầu lm mát, nớc lm mát ra khỏi nắp
xilanh v xilanh. Nhiệt độ khí xả, nớc, dầu bôi trơn không vợt quá giới hạn cho phép ở
chế độ quá tải.
- Cứ 15 phỳt phải kiểm tra nhiệt độ của các gối đỡ, các chi tiết lm việc của động cơ,
kịp thời phát hiện những tiếng ồn, tiếng gõ khác thờng.
4. Khi động cơ lm vic ở chế độ thấp tải
Trong thời gian động cơ lm việc ở chế độ thấp tải cần phải:
- Kiểm tra xem các xi lanh có lm việc hay không. Nếu có xilanh no không lm việc
thì cần phải tăng số vòng quay của động cơ, điều chỉnh nhiệt độ nớc, dầu lm mát ra
khỏi các xi lanh đúng với trị số giới hạn cho phép.
- Nếu động cơ lm việc thấp tải trong thời gian di, có thể chuyển sang chế độ lm
việc không cần tăng áp tuabin khí xả bằng cách cho khí xả không qua tuabin, không khí
nạp lấy trong buồng máy ...
5. Động cơ lm việc trong trờng hợp tắt một vi xilanh
* Ngắt nhiên liệu cấp vo xilanh, không tháo nhóm piston.
Cần ngắt xi lanh bị hỏng bằng cách tắt bơm cao áp tơng ứng, giảm lợng dầu bôi
trơn đến sơ mi xi lanh tơng ứng.
* Ngắt, nhiên liệu cấp vo xi lanh v tháo nhóm piston - biên .
Phải ngắt dầu bôi trơn, ngắt công chất lm mát, mở van chỉ thị của xilanh bị hỏng.
Giảm v thiết lập số vòng quay động cơ sao cho các xilanh khác không bị quá tải.
6-3. Dừng động cơ v bảo dỡng khi động cơ không lm việc
I. Dừng động cơ:
- Sau khi nhận đợc lệnh của buồng lái, buồng máy phải tắt động cơ theo trình tự

trong bản hớng dẫn của nh chế tạo máy.
Trong trờng hợp ny, thuyền trởng cũng nh các sĩ quan trực ca boong có mệnh
lệnh phù hợp với qui định. Không cho phép tắt động cơ ở tốc độ nhanh nếu không có gì
cần thiết để m bo an ton cho ng c.

149


- Khi tắt động cơ, phải đa tay ga của trạm điều khiển về vị trí "stop".
- Tuỳ theo kết cấu động cơ lm việc trực tiếp với chân vịt, lm việc qua ly hợp (hộp số
đảo chiều), động cơ truyển động lai chân vịt, phải có thao tác phù hợp với chỉ dẫn.
- Sau khi dừng động cơ sĩ quan máy trực ca phải: óng các van trên các két nhiên liệu
hng ngy v trên đờng ống nhiên liệu đến BCA. Đóng các van trên các chai khí nén v
trên đờng ống khởi động.
- Để lm nguội đồng đều động cơ, cần phải tiếp tục lm mát động cơ bằng các bơm
lm mát dự trữ hoặc độc lập với khoảng thời gian qui định của nh chế tạo (cho đến khi
no nhiệt độ nớc lm mát ra khỏi động cơ giảm xuống n nh thì dừng công việc lm
mát).
-Tip tc chy bm du bụi trn v via mỏy cho ti khi nhit ng c giảm xuống
n nh thì dừng công vic chy bm du bụi trn v via mỏy.
Công việt lm mát bằng dầu coi l kết thúc nếu nhiệt độ dầu ra khỏi động cơ nằm
trong khoảng 30-350c.
- Tắt các bơm quét gió độc lập.
- Mở nắp cácte để kiểm tra nhiệt độ các gối đỡ v các chi tiết chuyển động bằng cách
sờ tay. Đối với động cơ 2 kỳ v động cơ tăng áp thì phải mở các vòi nớc v dầu lắng
đọng ra khỏi các khoang giú quột. Nếu động cơ dừng lâu trong thời gian di thì phải
đóng kín các van chỉ thị.
- Chú ý để tránh nổ hơi dầu, nghiêm cấm mở nắp cacte sớm hơn 10-20 phút sau khi
dừng động cơ.
II. Bảo dỡng khi động cơ không lm việc trong thời gian di

Việc bảo dỡng theo đúng qui định của nh chế tạo. Phải đảm bảo các chi tiết của
động cơ không bị ăn mòn v phải giữ cho động cơ luôn luôn sẵn sng hoạt động.
Nghiêm cấm quay trục khuỷu bằng khí nén m không khởi động tiếp theo để động cơ
chuyển sang lm việc với nhiên liệu.
1. Khi động cơ không lm việc trong thời gian di cứ 5 ngy một lần khởi động động
cơ v cho động cơ lm việc trong khoảng 10ữ15 phỳt ở chế độ thấp tải.
2. Đối với động cơ không lm việc liên tục trong một tháng trở lên v không thể tiến
hnh khởi động đợc thì cần phải:
- Lau sạch v bôi mỡ các chi tiết của động cơ.
- Đổ nhiên liệu sạch đã khử nớc vo các bơm cao áp để chống ăn mũn.
- Hng tuần, phải khôi phục lại việc bôi trơn các chi tit.
Trong thời gian di nếu trời quá lạnh khi nhiệt độ buồng máy nhỏ hơn 50c thì cần phải
tháo hết nớc ra khỏi khoang lm mát, đờng ống: Ngay sau khi tháo nớc phải lm khô
động cơ nhờ việc thổi không khí nén.

150



×