Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy: Chi tiết thành đỡ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.96 KB, 35 trang )

Trêng §HCN Hµ Néi

Khoa c¬ khÝ

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Hµ néi , ngµy .... th¸ng .....n¨m 2010
.

SV:Chu v¨n Th¾ng


§å ¸n m«n
Líp:CK1-k55

1


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

Lời nói đầu
Hiện nay ở nớc ta đang từng bớc công nghiệp hoá hiện đại hoá đa khoa
học kỹ thuật áp dụng vào các họat động sản xuất.nhằm thúc đẩy nghành công ngiệp
phát triển.vì vậy ngành cơ khí nói chung và nghành chế tạo nói riêng đóng một vai
trò quan trọng nền kinh tế quốc dân,nó đảm nhiệm công việc chế tạo ra những thiết
bị máy móc phục vụ hầu hết các nghành trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. ở Việt
Nam trong nhiều năm qua ngành cơ khi nói chung và đăc biệt là nghành cơ khí chế
tạo máy đẫ biết đa những công nghệ tiên tiến nh; máy tiện cnc ,máy phay
cnc ,máy cắt ,hàn công nghệ cao .Tuy nhiên so với các nớc còn rất lạc hậu cả trên
thế giới và các nớc trong khu vực.
Các nghành kinh tế nói chung và nghàng cơ khí nói riêng. luôn luôn đòi hỏi
các kỹ s cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức cơ bản tơng đối rộng.Đồng thời họ phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết các
vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản suất,sửa chữa và sử dụng.
Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy là một nhiệm vụ quan trọng của quá
trình đáo tạo kỹ s ,cán bộ kỹ thuật bậc cao chuyên nghành chế tạo máy trong các trờng đại học và cao đẳng kỹ thuật.Đồ án giúp cho học sinh,sinh viên ,học sinh cuối
năm hệ thống lại các kiến thức thu nhận đợc từ bài giảng,bài tập thực hành,hình
thành cho họ khả năng làm việc độc lập,làm quen với nhiệm vụ thờng ngày cuả một
kỹ s ,cán bộ kỹ thuật trứơc khi ra trờmg.
Trong quá trình tìm hiểu và thiết kế đồ án em đã đợc sự chỉ bảo giúp đỡ tận
tình của thầy giáo Nguyễn Việt Hùng và các thầy giáo trong khoa đã giup đỡ em

hoàn thành đồ án này.Tuy nhiên lợng kiến thức còn hạn chế cho nên quá trình tính
toán và thiết kế đồ án em còn nhiều thiếu xót.Em rất mong đợc sự giúp đỡ của
thầy ,cô giáo và sự đóng góp ý kiến của bạn bè để em rút ra kinh nghiệm cho bản
thân và thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học sinh thiết kế.
Chu vn thng

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

2


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

Chơng I:
Phân tích chi tiết gia công và xác định dạng sản xuất.
I.
Phân tich chức năng và điều kiện của chi tiết.
-Sau khi nhiên cứu bản vẽ chi tiêt em thấy đây là chi tiết không mấy phức tạp.
-Chi tiêt có công dụng làm Thành Đỡ để ganh đơ nhũng chi tiết nằm trên nó.
-Các lỗ,mặt phẳng thuộc bề mặt A,C thờng xuyên lam việc nên khi gia công đạt độ
chính xác cao,cần phải gia công tinh.
-Bề mặt C ,D không cần độ bòng cao nên chỉ gia công thông thờng là đảm bảo yêu
cầu.
-Lỗ 16nối chi tiết

-Lỗ bậc 12,25 gá đặt chi tiết lên trên
-lỗ ren M6 dùng để gi cố định những chi tiết năm trên nó
Sau khi nhiên cứu bản vẽ và tính năng làm việc của chi tiết,chi tiết có hình dáng
phức tap vật liệu là GX15-32

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

3


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

II.Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết.
1. Dựa vào điều kiện của chi tiết ta thấy chi tiết không mấy phức tạp.
-Chi tiết có bề mặt B là bề mặt có dãnh và có bậc khó gia công đạt độ chính xác
cao.Nhng ta chỉ cần chọn dao và phơng pháp căt gọt để gia công.
-Độ cứng vững của chi tiết đảm bảo có thể gia công tốt.
-Bề mặt chuẩn B đảm bảo diện tích định vị.
-Các bế mặt gia công cho phép thoát dao rễ dàng.
-Đối với các lỗ ỉ24,12.16 ta gia công chính xác đảm bảo độ đồng tâm và
vuông góc với mặt đầu
+Tóm lại đây là chi tiết không mấy phức tạp có thể gia công bằng các dụng cụ
cắt thông thờng trên các máy gia công truyền thống,chế tạo phôi rễ dàng,các
nguyên công chủ yếu trên may phay và may khoan.
2. Phân tích yêu cầu kỹ thuật.
Về yêu cầu kỹ thuật ta cần xác định cho các bề mặt và vị trí tơng quan giữa

các bề mặt đó.Các bề mặt này có yêu cầu kỹ thuật rất cao,cụ thể là;
-Độ song song (độ đồng phẳnp)giữa các mặt làm việc cho phép 0.02.
-các bề mặt khi gia công đạt độ nhám Rz=40.
- Góc mang cá đạt 55 độ
-Vật liệu chế tạo của thép là gang Xám 32_15
III.Xác định dạng sản xuất.
Dạng sản suất là một khái niệm đặc trng có tính chất tổng hợp giúp cho
việc xác định hơp lý đờng lối,biện pháp công nghệ và tổ chức sản suất để chế
tạo ra sản phẩm đạt các chi tiêu kinh tế,kỹ thuật.Các yếu tố đặc chng của
dạng sản suất là:
+Sản lợng.
+Tính ổn định của chi tiết.
+Tính lặp cuả quá trình sản suất.
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

4


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

+Mức độ chuyên môn hoá trong sản suất.
Tuỵ theo sản lợng hạng năm và mức độ ổn định của sản phẩm mà ngời tachia
ra ;
3 Dạng sản suất sau đây.
+Sản xuất đơn chiếc.
+Sản xuất hàng loạt.

+Sản xuất hàng khối,
1. Dạng sản xuất đơn chiếc.
Có đặc điểm là sản lợng hàng năm ít từ vài đến vài trục chiếc.
Sản phẩm không ổn định do nhiều chủng loại,chu kỳ chỉ tạo ra không
đợc xác dịnh,do vậy trong sản xuất này thờng sử dụng thiết bị và công
nghệ vạn năng.
2.Dạng sản suất hàng loạt .
Có sản lợng hàng năm không quá ít sản phẩm,đợc chế tạo hàng loạt
theo chu kỳ xác đinh và sản xuất tơng đối ổn định mà ngòi ta chia ra.
2. Dạng sản xuất hàng khối.
Có sản lợng hàng năm lớn,sản phẩm không ổn định,trình độ sản suất
chuyên môn hoá tơng đối cao,trang thiết bị công nghệ thờng là chuyên
dùng,quá trinh công nghệ đaơc thiết kế tính toán chính xác,đơc in thành các
tài liệu công nghê có nộ dung cụ thể và tỉ mỉ,trinh độ thợ máy không cần cao
nhng điều chỉnh giỏi.Trình độ chuyên môn hoá đợc xác định tổng quát.
*Mỗi dạng sản xuất có những đăc điểm riêngphụ thuộc vào nhiều yếu tố
khác nhau.Những đặc điểm của tueoedạng sản xuất ở trên.Còn ở đây là
nghiên cứu phơng phápp xác định chung theo tính toán.Muốn xác định dạng
sản xuất trớc hết pháỉan lợng hàng năm của chi tiết gia công.
Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức:
N=N1.m1(1+

+
) trong đó:
100

N:Số chi tiết sản xuất trong một năm
N1:Số chi tiết trong một năm N=3000 chi tiết
m: số chi tiết trong một sản phẩm:m=1
: số chi tiết đợc chế tạo dự chữ (=5%-7%)

: Số phế phẩm chủ yếu trong các xởng đúc.rèn (=3%-6%)
-Thay vào công thức:
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

5


Trờng ĐHCN Hà Nội

-N=3000.1(1+

Khoa cơ khí

5+6
)=3330 (chi tiết)
100

Tính trọng lợng của chi tiết:
Q=V.
Trong đó:
Q:Là trọng lợng của chi tiết (kg)
: Khối lợng riêng của vật liệu làm chi tiết (kg/dm 3 )
V:Là thể tích của chi tiết (dm 3 )
Theo giáo trình vật liệu: Gang xám 32_15 có =6.852(kg/dm 3 )
Chi tiết đợc chia ra làm 5 phần để ta tính thể tích:
+ V1 là khối hình hộp chữ nhật( phần chủ yếu của chi tiết) có:
Chiều rộng 45 mm; chiều dài 120 mm chiều cao 22mm
V 1 =22x45x120=118800 (mm 3 )

+ V 2 là phần trụ rỗng
bán kính R8,cao 22
V 2 =3.14x8x8x22=4421.12(mm 3 )
V 3 =7x4x45=1260(mm 3 )

+ V 3 là 2 rãnh rỗng rộng 7 , sâu 4, dài 45;
+ V 4 2 trụ bậc rỗng sâu 12 , d=24mm;
3)

V 4 =12x12x12x3.14=5425.92(mm

+ V 5 là hình trụ rỗng chièu cao là10mm ,R6
V 5 =3,14x6x6x10=1130.4(mm 3 )
V= V1 - V 2 - V 3 - V 4 - V 5 =0.11( dm 3 )
Trọng lợng chi tiết là: Q= 0,11 x 6.852 = 0.75 (kg)
Ta có bảng sau:
Dạng sản xuất

Khối lợng chi tiết (kg)
4 ữ 200

<4

>200

Sản lợng hàng năm (chiếc)
Đơn chiếc

<100


SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

<10
6

<5


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

Loạt nhỏ

100 ữ 500

10 ữ 200

55 ữ 100

Loạt vừa

500 ữ 5000

200 ữ 500

100 ữ 300


Loạt lớn

5000 ữ 50000

500 ữ 5000

300 ữ 1000

Loạt khối

>50000

>5000

>1000

Căn cứ vào bảng và số chi tiết sản xuất trong một năm:
N=4000thuộc dạng sản xuất Loạt Vừa

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

7


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí


Chơng II

1.25

22

36

12

Xác định phơng pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ
lồng phôi
I.
Xác định phơng pháp chế tạo phôi.

A

A-A

18
4 L? M6

24
ỉ10

ỉ16

45

33


ỉ10

12

A
12

90
120
126

+ Kết cấu chi tiết dạng hộp
+ Vật liệu Gang xám 32-15
+ Điều kiện làm việc ổn định
+ Dạng sản xuất loạt lớn
+ Cơ tính và độ chính xác của phôi phụ thuộc vào phơng pháp đúc và kỹ thuật làm
khuôn. Chọn phôi hợp lý sẽ giảm đợc nhiều chi phí,thời gian gia công, tăng năng
suất lao động, giảm giá thành sản phẩm
Việc xác định lợng d gia công dựa vào các yếu tố trên có các phơng pháp chế tạo
phôi nh sau:
Phơng án 1:
Phôi đợc đúc trong khuôn kim loại
- Ưu điểm: + Có thể tạo ra hình dáng của phôi sát với hình dáng chi tiết.
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

8



Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

+ Lợng d gia công bên ngoài của phôi tơng đối đồng đều.
- Nhợc điểm: Giá thành chế tạo khuôn đắt.
Phơng án 2:
Phôi đợc đúc trong khuôn cát,mẫu gỗ.
- Ưu điểm: + Giá thành chế tạo khuôn rẻ.
- Nhợc điểm: + Biên dạng phôi có thể có nhiều sai lệch.
+ Lợng d gia công giữa các mặt không đều.
Tóm lại: Với chi tiết thành đõ, thuộc dạng sản xuất loạt lớn nên chọn đúc phôi
bằng khuôn kim loại.
II. Xác định lợng d gia công.
Về việc xác định lợng d cho các mặt gia công là khâu rất quan trọng . Trong quá
trình tính toán,thiết kế việc xác định lợng d hợp lý sẽ giảm chi phí,thời gian gia
công....nâng cao năng suất lao động.
1. Tính lợng d cho các bề mặt:
Ta tính lợng d cho mặt trợt của vấu lồi (mặt E) còn các mặt khác đợc tra trong
bảng( STCNCTM_T1):
Lọng d gia công đợc xác định theo công thức:
Z b min =R Za +T a +P a +

gd

Trong đó:
+ R Za là chiều cao nhấp nhô tế vi do bớc công nghệ sát trớc để lại.
+ T a là chiều sâu lớp h hỏng bề mặt do bớc công nghệ sát trớc để lại.
+ P a là sai lệch về vị trí không gian do bớc công nghệ sát trớc để lại.

-Bề mặt lối trợt cần gia công R Z 40.
-Độ phẳng giữa các mặt làm việc cho phép 0.02
* Lập quy trình gia công nghệ gia công bề mặt đạt yêu cầu kỹ thuật:
a, Phay thô: Phôi đúc theo TKĐACNCTM( bảng 10):
R Za =250 à m
T a =350 à m

a= c+
Trong đó:



a:

cm

độ cong vênh của chi tiết đúc.

c : Độ dịch chuyển của chi tiết đúc. c = k.l
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

9


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí


Tra bảng 2.15 sách hớng dẫn TKĐACNCTM có: k= 1 à m
=> c =1x1125=1125( à m) (với chiều dài dài bề mặt gia công L=280(mm)



cm =

s2 + s2

S a S b :dung sai kích thờc theo chiều dài và chiều rộng của bề mặt gia công :tra
bảng 3-9 (STCNCTM-I) ta có:

a =1
=>



c =1

12 + 12 =1mm=1000( à m )
=> cm =125+1000=1125( à m )
cm =

=Sai số gá đặt chi tiêt.
b = c 2 + kc 2
b :Sai số gá đặt chi tiết
c : Sai số chuẩn trong trờng hợp này =0.
k :Sai số kẹp chặt tra bảng 3-14 (CKĐACNCTM)
k =120 ( à m )
=> b = 120 2 =120( à m )

Lợng d khi phay thô rãnh mang cá là:
Zb 1 min=250+350+120=1845=1.845(mm)
*Phay tinh;Bề mặt sau phay thô:
Tra bảng 12(TKĐACNCTM)ta vó các thông số đat đơc khi gia công phay tinh là :
Rz a =100( à m );
T a =100 ( à m ); a =0.06x1125( à m )
Sai số gá đặt chi tiết :
D = ec2 + e 2pc
sai số chuẩn c =0 k c .
Sai số kep chặt tra bảng 3-14 (CKĐACNCTM)
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

10

k =130( à m )


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

vy lng d khi phay tinh:
2.Lợng d cho các bề mặt khác;
Các mặt còn lại tra bảng3-95(STCNCTM-I)có lợng d cho các bề mặt còn lại
là,
Bề mặt
Lợng
(mm)


A
d- 2.5

E

B

C

D

3.0

3.0

3.0

3.0

Chơng III:

Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiêt
I.

Xác định đờng lối công nghệ .

Số lợng nguyên công của mộ quá trình công nghệ ,phụ thuộc vào phơng
pháp thiết kế nguyên công .
Trong thực tế ngừơi ta thờng áp dụng hai phơng pháp thiết kế nguyên

công tuỳ theo trình độ phát triển sản xuất của nghành chế tạo máy .Đó là
phân tán nguyên công và tạp chung nguyên công .
-Tập chung nguyên công là bố trí nhiều bớc công nghệ trong phạm vi một
nguyên công nh vậy số lợng nguyên công sẽ giảm đi.
-phân tán nguyen công là bố trí ít bờc công nghệ trong phạm vi một nguyên
công .nh vậy số nguyên công của quá trình sẽ tăng lên.
Đối với các dạng sản suất hàng loạt vừa,lớn ,hàmg khối muốn chuyên môn hoá
cao có thể dạt năng suất cao,trong điều kiện Việt Nam thì đờng lối công nghệ
thích hơp nhất là phân tán nguyên công .
Ơ đay ta dùng các máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng.Và các máy
chuyên dùng rễ chế tạo .
Với chi tiêt bàn trựot dọc nhỏ là dạng sản xuất hàng loạt lớn nên đờng lối công
nghệ ta chọn là phân tán nguyên công .
II)chọn phơng pháp gia công

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

11


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

Sau khi nghiên cứu kỹ bản vẽ chi tiết bàn trợt dọc nhỏ ta bắt đàu phân chia
bề mặt gia công ,chọn phơng pháp gia công thích hợp để đạt độ chính xác và dộ
bong yêu cầu.
-Các bề mặt không làm việc : Mặt C,mặt D ta chỉ phây thô đi một lần ,các bề mặt

khác phay tinh.
-Rãnh mang cá chọn phơng pháp gia công lần cuối là mài nhẵn đạt Rz=40.
-Các lỗ 25. 35 chon phơng pháp khoét sau đó doa
III.Lập thứ tự các nguyên công
*Nguyên công I :Đúc phôi.
*Nguyên công II:Phay mặt A.
*Nguyên công III: phay hai mặt C để lợng d mài
*Nguyên công IV :Phay mặt E,F
*Nguyên công V:Phay hai mặt B,D
*Nguyên công VI :Phay hai rãnh rộng 7 sâu 4
*Nguyên công VII: Khoan khoét doa 2 lỗ 12,24
*Nguyên công VIII : Khoan khoét lỗ 18
*Nguyên công IX :Khoan và tarô ren M6
*Nguyên công X :Mài mặt phăng C đạt Ra0.63
*Nguyên công XI : Mài mặt phăng A đạt Ra0.63

Chơng IV:
Lập quy trình gia công chi tiết
Nguyên công I: Đúc phôi.

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

12


Trờng ĐHCN Hà Nội

é?u dút


Khoa cơ khí

é?ungút

é?u ngút

+Yêu cầu kỹ thuật của phôi đúc.
Phôi đúc không bị dạn nt,không bị cong vành ,không bị chai cứng bề mặt .
Đảm bảo kích thớc của phôi.
các góc lợn đạt dợc khi dúc
Nguyên công II:phay mặt a

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

13


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí
n(v/p)

S

45

49


36
22

W

90
120
126

I.Phân tich nguyên công
1) Mục đích .yêu cầu.
Gia công đạt yêu cầu kỹ thuật độ nhám Rz40 tạo chuẩn tinh cho các nguên công
sau.
2)Định vị .
-Dùng hai phiến tì định vị vào mặt A hạn chế 3 bậc tự do,
-Dùng hai chốt tì định vị vào mặt D hạn,và dung chốt tỳ chế 1 bậc còn lại
3)Kẹp chặt.
Chi tiết đợc kẹp chặt bầng cơ cấu ren vít đặt vào mặt B (phần không gia
công)Vuông góc với mặt E định vị 3 bậc tự do.
4)Chọn máy .
-Máy phay đứnh 6H82.
-mặt làm việc của bàn máy 320x1250.
-Công suất đông cơ n=0.75.
-Lực cắt chiều trục lớn nhất cho phép tác dụng lên bàn máy .
+Dọc :Pmax=1500kg.
+Ngang :Pmax=1200Kg.
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55


14


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

+Thẳng đứng:Pmax=500Kg.
5)Chọn dao.
Dùng dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng T5K10,chiều rộng
cắt:B=90(mm),D=90 (mm) ,B=126.5(mm).
Bảng 4-93(STCNCTM-I):
-Đờng kính mgoài D=200(mm).
-Đờng kính trục d=50,số răng z=40
Nguyên công III:phay mặt c để lợng d mài
n(v/p)

W

45

49

22

S

90
120

126

1. Mục đính ,yêu cầu .:gia công đat độ nhám Rz80.
2.Định vị :
-Dùng 2 phiến tỳ đặt vào mặt B hạn chế 3 bậc tự do .
-Dùng một chốt tỳ hạn chế ở đầu hạn chế 1 bậc tự do
-Dùng 1 phiến tỳ hạn chế 2 bậc tự do
3. Kẹp chặt
Chi tiết đợc kẹp chặt nhờ cơ cấu ren vít.Đặt vào mặt E có phơng vuông góc vớí
mặt hạn chế 1 bậc tự do
4. Chọn máy:
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

15


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

-Máy phay đứng 6H82
-Mặt làm việc của bàn máy 320x1250

-Công suất động cơ: N=7(kw), hiệu suất máy =0.75
-Lực cắt chiều trục lớn nhất cho phép tác dụng lên mặt bàn máy
+ Dọc P max =1500kg
+ Ngang P max =1200kg
+ Thẳng đứng P max =500kg

5. Chọn dao:
- Dùng dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim
Tra bảng 4-48((STCNCTM-I)
+ Đờng kính trục D=140mm
+ Số rănh Z=20, (răng)
Bớc

Máy

Dao

Chế độ cắt

T(mm/ph)

ĐK

VL

t (mm )

S ( mm / V )

n ( v / ph )

Phay
thô

6H82


160

P18

3

0.2

550

2.1

Phay
tinh

6H82

160

P18

0,5

0.1

550

4.2

Nguyên công IV: phay mặt d


SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

16


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

W

45

49

W

90
120
126

I.Phân tích nguyên công
1. Mục đích ,yêu cầu
Gia công đạt độ nhám bề mặt Rz40,đảm bảo độ đồng phẳng với mặt E 0.02 (mm)
gia công tinh.
2.Địnhh vị
-Dùng 2 phiến tỳ định vị vao mặt B hạm chế 3 bậc tự do ,

-Dùng 2 chốt tì vào mặt bên hạn chế hai bậc t do
-Một chốt hạn chế bậc còn lại
3. Kẹp chặt
Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít đặt vào mặt E hớng vuông góc vớ mặt B
(định vị 3 bậc tự do).
4.Chọn máy,
-Máy phay đứnh 6H82.
-mặt làm viêc của bàn máy 320x1250.
-Công suất đông cơ n=0.75.
-Lực cắt chiều trục lớn nhất cho phép tác dụng lên bàn máy .
+Dọc :Pmax=1500kg.
+Ngang :Pmax=1200Kg.
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

17


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

+Thẳng đứng:Pmax=500Kg
5. Chọn dao.
Dùng dao phay đĩa có gắn mảnh hợp kim cứng T5K10,chiều rộng
cắt:B=25(mm),D=200 (mm) ,B=27.5(mm).
Bảng 4-93(STCNCTM-II):
-Đờng kính mgoài D=250(mm).
-Đờng kính trục d=32,số rằng 40=10.

6) Đồ gá chuyên dùng.
Nguyên công V:Phay hai mặt B,D

W

45

22

W

90
120
126
I.Phân tích nguyên công
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

18


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

1. Mục đích ,yêu cầu
Gia công đạt độ nhám bề mặt Rz40,đam bảo độ song song giữa hai mặt gia công
0.02
2.Địnhh vị

-Dùnh 2 phiến tỳ định vị hạm chế 3 bậc tự do ,
- Dùng một chốt tỳ định vị hạn chế 2 bậc tự do
3. Kẹp chặt
Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít đặt vào mặt E hớng vuông góc vớ mặt B
(định vị 3 bậc tự do).
4.Chọn máy,
-Máy phay đứnh 6H82.
-mặt làm viêv của bàn máy 320x1250.
-Công suất đông cơ n=0.75.
-Lực cắt chiều trục lớn nhất cho phép tác dụng lên bàn máy .
+Dọc :Pmax=1500kg.
+Ngang :Pmax=1200Kg.
+Thẳng đứng:Pmax=500Kg
5. Chọn dao.
Dùng dao phay đĩa có gắn mảnh hợp kim cứng T5K10,chiều rộng
cắt:B=25(mm),D=200 (mm) ,B=27.5(mm).
Bảng 4-93(STCNCTM-II):
-Đờng kính mgoài D=250(mm).
-Đờng kính trục d=32,số rằng z=40
-Dao phay là dao phay định hình(có thể chế tạo mặt phay theo bản vẽ).

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

19


Trêng §HCN Hµ Néi


Khoa c¬ khÝ

Nguyªn c«ng VI:phay hai r·nh réng 7 s©u 4

W

45

22

W

90
120
SV:Chu v¨n Th¾ng
§å ¸n m«n
Líp:CK1-k55

20


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

I. Phân tích nguyên công .
1. Mục đính yêu cầu .
Gia công đạt độ nhám bề mặt Rz40,gia công tinh vì bề mặt làm việc .
- Sauk hi khoét thi ta roa để đảm báo độ nhám yêu cầu Rz40
2. Định vị.

-Dùng 2 phiến tỳ định vị vào mặt B hạn chế 3 bậc tự do .
-Dùng hai chốt trụ ngắn hạn chế hai bậc tự do ở mặt bên
-Dùng một chốt tỳ han chế nốt bậc tự do còn lại
3.Kẹp chặt .
Chi tết dợc kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít tháo lắp nhanh
4. Chọn máy khoan đứng 2H55 công suất động cơ Nm=4 Kw dao khoét theo tiêu
chuẩn, dao doa 25,35 lợng d gia công khoét 0,25mm
và 0,35mm
5. Chế độ cắt của khoét t=1.5(mm)và t=4.5(mm), So=0.1-0.2(mm/v) n=150(v/p)
6. Chế độ cắt khi doa t=0,5(mm), S=0.1-0.2(mm/v), n=150(v/p)
Nguên công Vii: khoan khoet doa 2 lỗ 12,24

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

21


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

W

45

22

W


90
120
I. . Phân tích nguyên công .
1. Mục đính yêu cầu .
Gia công các rãnh mang cá ,rãnh thoát mang cá đạt góc 55 độ
2. Định vị .
-Dùng 2 phiến tỳ định vị váo mặt B hạn chế 3 bậc tự do .
-Hai chốt trụ ngắn hạn chế 2 bậc tự do
-Dùng một chốt hạn chế nốt bậc tự do còn lại
3. Kẹp chặt :
Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít đặt vào mặt A hớng vuông góc với mặt
B ,định vị 3 bậc tự do .
4.Chọn máy B650
-Dao hợp kim cứng
-Chế độ cắt khi bào t=1.5(mm) ,S=0.2(mm/htk) , n=15(htk/p)

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

22


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

Nguyên công viii: khoan khoét doa lỗ 16


W

45

22

W

90
120
i.

Phân tích nguyên công.

1. Mục đích, yêu cầu: Gia công lỗ để thoát nớc.
2. Định vị:
-Mặt B dùng 2 phiến tỳ định vị hạn chế 3 bậc tự do.
-Dùng hai chốt tỳ hạn chế hai bậc tự do ở mặt bên
-Dùng một chốt tỳ hạn chế bậc còn lại
3. Kẹp chặt: Chi tiết đợc kẹp chặt nhờ cơ cấu ren vít đặt vào mặt A hớng vuông
goc với mặt B( định vị 3 bậc tự do).
4. Chọn máy
-Máy phay đứng 6H82.
-mặt làm viêv của bàn máy 320x1250.
-Công suất đông cơ n=0.75.
-Lực cắt chiều trục lớn nhất cho phép tác dụng lên bàn máy .
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55


23


Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

+Dọc :Pmax=1500kg.
+Ngang :Pmax=1200Kg.
+Thẳng đứng:Pmax=500Kg
5. Chọn dao.
Dùng dao phay đĩa có gắn mảnh hợp kim cứng T5K10,chiều rộng
cắt:B=25(mm),D=200 (mm) ,B=27.5(mm).
Bảng 4-93(STCNCTM-II):
-Đờng kính mgoài D=250(mm).
-Đờng kính trục d=32,số rằng z=40
-Dao phay là dao phay định hình(có thể chế tạo mặt phay theo bản vẽ).
6) Đồ gá chuyên dùng.
II. Tính chế độ cắt .
Vì bề mặt làm việc cần độ nhẵn bóng Rz40

Nguyên công ix: khoan và tarô ren m6

SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

24



Trờng ĐHCN Hà Nội

Khoa cơ khí

W

45

22

22

W

90
120
I. Phân tích nguyên công:
1. Mục đích,yêu cầu:
Phay rãnh m ang cá để tạo mặt trợt giữa chi tiết với bàn xe dao,độ nhám Rz20
2. Định vị:
-Dùng hai phiến tỳ định vị vào mặt B hạn chế 3 bậc tự do.
-Dùng một chốt trụ ngắn định vị vào lỗ R3 hạn chế 2 bậc tự do.
-Dùng một chốt tỳ định vị vào mặt H hạn chế 1 bậc tự do còn lại.
3. Kẹp chặt:
Chi tiết đợc kẹp chặt bằng cơ cấu ren vít,đòn tỳ có phơng vuông góc với mặt B hạn
chế 3 bậc tự do.
4. Chọn máy khoan đứng 2H55 công suất động cơ Nm=4 Kw dao khoét theo tiêu
chuẩn, dao doa 25,35 lợng d gia công khoét 0,25mm
và 0,35mm
5. Chế độ cắt của khoan t=2,25(mm) So=0.1(mm/v) n=150(v/p)

6. Chế độ cắt khi tarô t=0.85(mm) So= 0.85(mm/v) n=40(v/p)
SV:Chu văn Thắng
Đồ án môn
Lớp:CK1-k55

25


×