Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

BÀI GIẢNG MÔN HỌC CÔNG NGHỆ MAY 2, TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
144/24 Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Tel : 84.8.5120 254, Fax : 84.8.5120 786, Website : www.hutech.edu.vn

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH HỌC : CÔNG NGHỆ MAY & THIẾT KẾ THỜI TRANG

BÀI GIẢNG
Môn Học : CÔNG NGHỆ MAY 2
Giảng viên chuẩn bò : GV. NGUYỄN THỊ NGỌC QUYÊN

TP. HỒ CHÍ MINH Ngày 01 tháng 12 năm 2005


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHDL KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
*******

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO : Kỹ Sư Công Nghệ May & Thiết Kế Thời Trang
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.
2.
3.
4.
5.
6.
-



7.

-

8.
-

Tên học phần : Công nghệ may 2
Số đơn vò học trình : 3 ( 45 tiết )
Trình độ : sinh viên năm thứ 3
Phân bổ thời gian : lên lớp 100%
Điều kiện tiên quyết : sinh viên đã học xong môn học công nghệ may 1
Mục tiêu :
Cung cấp kiến thức chuyên sâu về công nghệ may – cụ thể là công đọan chuẩn bò
sản xuất mà sinh viên đã được giới thiệu ở phần công nghệ may 1 nhằm giúp
sinh viên có khả năng thực hiện và giải quyết các vấn đề kỹ thuật, năng suất liên
quan trong thực tế sản xuất
Bước đầu hình thành cho sinh viên quen dần với tác phong của nhân viên phụ
trách kỹ thuật và năng suất tại 1 doanh nghiệp may
Mô tả vắn tắt nội dung :
Sinh viên được học chuyên sâu công tác chuẩn bò sản xuất đã được giới thiệu
khái quát ở môn công nghệ may 1 và thực hiện luyện tập những nội dung sau :
Nhảy cỡ vóc
Ghép cỡ vóc + giác sơ đồ
Tính đònh mức nguyên phụ liệu + cân đối nguyên phụ liệu
Thiết kế dây chuyền may
Lập quy trình may
Lập sơ đồ nhánh cây
Lập quy trình công nghệ

Cân đối các vò trí làm việc ( ghép lao động )
Bố trí chuyền may
Thiết kế mặt bằng phân xưởng

-

Nhiệm vụ của sinh viên :
Trước khi đến lớp : sinh viên đọc trước bài giảng và tài liệu tham khảo liên quan
đến môn học
Vào lớp : nghe giảng, luyện tập theo đề bài giáo viên đưa ra
Về nhà : làm bài tập ở nhà

9.
-

Tài liệu học tập :
Tài liệu chính : Bài giảng công nghệ may 2 của giáo viên phụ trách giảng dạy
Tài liệu tham khảo :
2


*
*
*
*
*
*

Juki Coroporation – Sách hướng dẫn về quá trình phát triển công tác quản lý
ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật – Công nghệ may

ĐH Bách Khoa – Thiết kế dây chuyền may
Công ty may Việt Tiến – Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng
Công ty may Sài Gòn 2 – Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng
Công ty may Nhà Bè – Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng

10.
-

Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :
Thi cuối khóa và làm bài tập

11.
-

Thang điểm : thang điểm 10 được phân bố như sau
Thi viết : 80% số điểm
Điểm bài tập : 20% số điểm

12.

Nội dung chi tiết học phần :

Stt

Nội dung

Chương 1
Chương 2
Chương 3
Chương 4

Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
Chương 5

n tập công nghệ may
Nhảy cỡ vóc + luyện tập
Ghép cỡ vóc + giác sơ đồ + luyện tập

Tính đònh mức nguyên phụ liệu + cân đối nguyên phụ liệu +
luyện tập
Thiết kế dây chuyền may
Lập quy trình may
Lập sơ đồ nhánh cây
Thiết kế dây chuyền công nghệ – cân đối lao động
Bố trí dây chuyền may
Thiết kế mặt bằng phân xưởng
Luyện tập thiết kế chuyền

Số tiết
2
3
5
5
20

5
5


45 tiết
13.
14.

Ngày phê duyệt : 05/09/2005
Cấp phê duyệt :

3


GIỚI THIỆU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY

KCS

CHUẨN BỊ SẢN
XUẤT

NPL

THIẾT KẾ

SẢN XUẤT

CÔNG
NGHỆ

CẮT

MAY


HOÀN
TẤT

NỘI DUNG MÔN CÔNG NGHỆ MAY 2
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT
VỀ THIẾT KẾ

Nhảy cỡ vóc
Giác sơ đồ + Ghép tỷ lệ cỡ vóc

CHUẨN BỊ SẢN XUẤT
VỀ CÔNG NGHỆ

Tính đònh mức + Cân đối nguyên phụ liệu
Thiết kế dây chuyền may

4


CHƯƠNG I . NHẢY CỢ VÓC
MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Thực hiện nhảy cỡ vóc tất cả các chủng loại sản phẩm

DÀN BÀI

I.
II.
III.
IV.

V.

Khái niệm
Cơ sở tiến hành nhảy mẫu
Các bước tiến hành nhảy mẫu
Công thức tính cự ly dòch chuyển
Luyện tập

Hình Nhảy cỡ vóc bằng hệ thống CAD/CAM
5


I.

KHÁI NIỆM

-

Từ cỡ vóc trung bình, tiến hành phóng to hay thu nhỏ các vóc còn lại theo đúng
thông số kích thước và kiểu dáng mẫu ( nhảy cỡ vóc hay còn gọi là nhảy mẫu
hoặc nhảy size )

II.

CƠ SỞ TIẾN HÀNH NHẢY MẪU

-

Bảng thông số kích thước tất cả các cỡ vóc của mã hàng sẽ sản xuất
Các điểm của mẫu cần dòch chuyển

Cự ly dòch chuyển và hướng dòch chuyển ở các điểm chuẩn
CỰ LY DỊCH CHUYỂN PHỤ THUỘC

-

Sự biến thiên kích thước giữa các cỡ vóc khác nhau trong bảng thông số
Cấu trúc chia cắt của thiết kế
Di chuyển theo 2 trục chuẩn : Trục ngang –x (nhảy cỡ), trục dọc – y (nhảy vóc)
2 trục di chuyển trùng 2 trục chính của thiết kế
Điểm di chuyển theo hướng dọc, ngang hoặc 2 hướng ( đường chéo hình chữ
nhật)

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NHẢY MẪU
-

Phân tích bảng thông số, tính độ biến thiên thông số giữa các vóc
Thiết kế bộ mẫu size trung bình và kiểm tra bộ mẫu vừa thiết kế
Tìm cự ly & hướng dòch chuyển
Nối các điểm dòch chuyển theo dáng của mẫu
Kiểm tra lại thông số kích thước
Lập bảng thống kê và ký tên chòu trách nhiệm bộ mẫu vừa ra

IV. CÔNG THỨC TÍNH CỰ LY DỊCH CHUYỂN
Tuỳ thuộc vào công thức thiết kế
6


Ví dụ : Áo sơ mi
-


Vào cổ = Δ vòng cổ / 5 ( Công thức thiết kế vào cổ = 1 / 5 vòng cổ )
Hạ cổ = Δ vòng cổ / 5
Ngang vai = Δ rộng vai / 2
Ngang ngực = Δ vòng ngực / 4
Hạ vai = Δ rộng vai / 10

Ví dụ : Quần tây
-

Ngang eo = Δ vòng eo / 4 ( Công thức thiết kế ngang eo eo = 1 / 4 vòng eo )
Hạ đáy = Δ vòng mông / 4
Ngang đáy = Δ vòng mông / 4

V.

LUYỆN TẬP :

1.

Hãy thực hiện nhảy cỡ vóc sản phẩm quần short đồng phục học sinh cấp 1 :
Stt
1
2
3
4
5
6
7

2.


Chi tiết đo
½ vòng lưng
½ vòng mông
Đáy trước có lưng
Đáy sau có lưng
½ vòng ống
Dài quần có lưng
Bài baget

\ Size

6
26.5
42
26.3
36
36

8
27.5
44
26.8
36.5
25.5
38
16

10
29

46
27.3
37
40

Hãy thực hiện nhảy cỡ vóc thân trước sản phẩm áo sơ mi nam dài tay theo
bảng thông số dưới đây :
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chi tiết đo
\ Size
Vòng cổ
Ngang vai
½ vòng mông
Vòng ngực
Hạ nách
Dài áo
Dài đô
Dài tay dài
½ vòng nách

Dài manchette x bản MS 6cm

M
38
36
48
111
28
70
48
57
27
26

L
40
38
51
117
29
71
50
59
28
26

XL
42
40
55

125
31
72
52
60
29
27

7


CHƯƠNG II. GIÁC SƠ ĐỒ
MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc
- Thực hiện giác sơ đồ tất cả chủng loại sản phẩm đối với các kiểu nguyên
liệu khác nhau, kiểu sơ đồ khác nhau

DÀN BÀI

I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.
VIII.
IX.
X.

XI.
XII.
XIII.

Khái niệm
Các yêu cầu chung khi giác sơ đồ
Hiệu suất giác sơ đồ
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất giác sơ đồ
Ghép tỷ lệ cỡ vóc
Ví dụ
Luyện tập
Các hình thức giác sơ đồ
Dụng cụ, thiết bò giác sơ đồ
Cơ sở để giác sơ đồ
Các bước tiến hành giác sơ đồ bằng tay
Giác sơ đồ vi tính
Luyện tập

8


Hình Bộ phận giác sơ đồ vi tính
I.

KHÁI NIỆM :

-

Dùng các chi tiết mẫu cứng tượng trưng cho chi tiết của sản phẩm để sắp xếp lên
một tờ giấy có khổ giấy tượng trưng cho khổ vải nhằm mục đích tiết kiệm nhiều

nguyên liệu nhất
9


II.

CÁC YÊU CẦU CHUNG KHI GSĐ

-

Phù hợp tính chất nguyên phụ liệu
Biết được đònh mức sơ đồ ban đầu
Số lượng cỡ vóc, số lượng chi tiết trên sơ đồ
Đảm bảo độ vuông góc của sơ đồ
Khổ sơ đồ phải nhỏ hơn khổ vải từ 1cm – 2cm tuỳ biên vải
Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật như canh sợi, hướng sợi, chiều các chi tiết đối xứng
Sơ đồ không có khoảng trống bất hợp lý

III. HIỆU SUẤT GIÁC SƠ ĐỒ
-

Hiệu suất giác sơ đồ ( phần trăm hữu ích ) là tỷ lệ phần trăm giữa diện tích bộ
mẫu với diện tích sơ đồ
Công thức
I=

Sm
x100
Ssd


Sm : diện tích bộ mẫu
Ssđ : Diện tích sơ đồ


Phần trăm vô ích : là tỷ lệ phần trăm giữa phần vải bỏ đi với diện tích sơ đồ
P=

Ssd − Sm
x100 = 100 − I
Ssd



PHƯƠNG PHÁP TÍNH DIỆN TÍCH BỘ MẪU :

a.

Đo bằng máy đo diện tích :
Dùng máy rà quét trên bề mặt các chi tiết để tính diện tích của từng chi tiết rồi
cộng tổng diện tích các chi tiết để có được diện tích bộ mẫu

b.

Tính tóan hình học :
Tính diện tích sử dụng của các chi tiết trên mặt phẳng bằng cách chia mẫu ra
nhiều hình nhỏ, áp dụng các công thức tính diện tích hình học để tính. Sau đó
cộng diện tích tòan bộ mẫu để có tổng diện tích sử dụng

-


c.

Cân khối lượng
Cân tính khối lượng suy ra diện tích bộ mẫu : tỷ lệ khối lượng các chi tiết với
khối lượng bộ mẫu cũng bằng tỷ lệ giửa diện tích các chi tiết với diện tích bộ
mẫu
M 1 S1
S1M 2
=

M 2 S2
M1

M1 : khối lượng của một chi tiết nào đó
10


-

M2 : khối lượng bộ mẫu
S1 : diện tích chi tiết đã được đem cân
S2 : diện tích bộ mẫu
Điều kiện thực hiện : khối lượng riêng của bìa cứng sai biệt không đáng kể và
cân được chọn phải có độ chính xác cao

IV CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT GIÁC SƠ ĐỒ
-

Kiểu dáng của sản phẩm
Số lượng cỡ vóc

Tính chất vải
Kinh nghiệm và trình độ của người giác sơ đồ
Mặt bằng nhà xưởng
Tâm sinh lý người giác sơ đồ

V.

GHÉP TỶ LỆ CỢ VÓC

1.

KHÁI NIỆM :

-

Chọn tất cả các chi tiết từ 2 cỡ vóc trở lên giác chung vào 1 sơ đồ sao cho tiết
kiệm được nhiều nguyên liệu nhất

2.

MỤC ĐÍCH :

-

Tiết kiệm nguyên liệu
Tiết kiệm thời gian
Tiết kiệm số sơ đồ phải giác

3.
-


PHƯƠNG PHÁP GHÉP :
Có 2 phương pháp :
Phương pháp trừ lùi
Phương pháp tính bình quân gia quyền

a.

PHƯƠNG PHÁP TRỪ LÙI ( phương pháp tìm ước số chung nhỏ nhất )

-

Từ mặt bằng giác sơ đồ thực tế, xác đònh số sản phẩm tối đa có thể giác
Trong bảng tác nghiệp của mã hàng, chọn ghép các cỡ vóc có sản lượng cao nhất
(số cỡ vóc này phải nhỏ hơn hoặc bằng số sản phẩm tối đa có thể giác )
Lấy sản lượng của cỡ vóc có sản lượng thấp nhất trong số các cỡ vóc được chọn
để làm số trừ ( ước số chung nhỏ nhất ). Các sản lượng của các cỡ vóc còn lại
được xem là số bò trừ. Sơ đồ thứ nhất sẽ là sơ đồ được ghép tất cả các cỡ vóc
được chọn ra.
Số sản phẩm dư ra sau phép tính trừ sẽ được để lại cho các sơ đồ kế tiếp
Quy trình cứ thế tiếp tục cho đến khi ta triệt tiêu tất cả sản lượng của mã hàng
Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà
mã hàng yêu cầu hay chưa

-

b.

PHƯƠNG PHÁP TÍNH BÌNH QUÂN GIA QUYỀN


-

Từ mặt bằng và yêu cầu thực tế để xác đònh số sản phẩm tối đa có thể giác
Kiểm tra xem số cỡ vóc trong bảng tỷ lệ cỡ vóc là số chẵn hay số lẻ.
11


-

-

Nếu là số chẵn thì ta tiến hành ghép lần lượt các cỡ vóc nhỏ nhất với các cỡ vóc
lớn nhất, rồi ghép các cỡ vóc trung bình lại với nhau để có những sơ đồ đầu tiên.
Nếu là số lẽ thì ta cũng lần lượt ghép các cỡ vóc lớn nhất với các cỡ vóc nhỏ
nhất để có các sơ đồ đầu tiên, rồi xử lý sản lượng của cỡ vóc ở giữa theo số chẵn
để giải quyết hết sản lượng của cỡ vóc này
Quan sát các sản lượng dư ra từ các sơ đồ đã ghép ở trên để lựa chọn số cỡ vóc
sẽ ghép cho các sơ đồ cuối sao cho số sơ đồ này là ít nhất, tiết kiệm được thời
gian, tiết kiệm được nguyên liệu và triệt tiêu được vải đầu tấm, đầu khúc
Kiểm tra lại xem tất cả số sản phẩm được ghép đã thỏa mãn với tỷ lệ cỡ vóc mà
mã hàng đã yêu cầu hay chưa

4.

NGUYÊN TẮC GHÉP TỶ LỆ CỢ VÓC

-

Ít sơ đồ nhất
Phải có sơ đồ đầu khúc


VI. VÍ DỤ :
Ghép tỷ lệ cỡ vóc mã hàng áo jacket HP-94136 theo bảng tỷ lệ cỡ vóc như sau
(giác tối đa 2 sản phẩm / sơ đồ )
Màu \ Size
Yellow
Gray
Cộng

a.

S
193
177
370

M
289
265
554

L
289
265
554

XL
146
134
280


XXL
48
44
92

Cộng
965
885
1850

Giải cách 1 – theo phương pháp trừ lùi :
Xét màu Yellow :
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3

M+L
S + XL
S + XXL

578 sp
292 sp
96 sp ( dư 1 sp size S )
966 sản phẩm

289 lớp
146 lớp
48 lớp


M+L
S + XL
S + XXL

530 sp
268 sp
88 sp ( dư 1 sp size S )
886 sản phẩm

265 lớp
134 lớp
44 lớp

Xét màu Gray :

Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3

Vậy qua 6 sơ đồ của cả 3 màu, tổng số sản phẩm đã ghép là 966 + 886 = 1852 sp
Thực ra ở bài tóan này ta chỉ ghép tỷ lệ cỡ vóc 3 sơ đồ mà thôi, đó là :
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3
b.

M+L
S + XL
S + XXL


1108 sp
560 sp
184 sp

Với 554 lớp gồm 289 (Yellow) và 265 (gray)
Với 280 lớp gồm 146 (Yellow) và 134 (gray)
Với 92 lớp gồm 48 (Yellow) và 44(gray)

Giải cách 2 – theo phương pháp bình quân gia quyền :
12


Đây là bảng tác nghiệp cỡ vóc của mã hàng có số cỡ vóc là số lẻ. Ta tiến hành
ghép như sau :
Sơ đồ 1

S + XXL

Yellow
Gray

48 lớp
44 lớp
92 lớp x 2 = 184 sp

Sơ đồ 2

M + XL

Yellow

Gray

146 lớp
134 lớp
280 lớp x 2 = 560 sp

Sơ đồ 3

L+L

Yellow
Gray

145 lớp (dư 1sp)
133 lớp (dư 1 sp)
278 lớp x 2 = 556 sp

Sơ đồ 4

S+M

Yellow
Gray

143 lớp
131 lớp
274 lớp x 2 = 548 sp
278 lớp x 2 = 556 sp

Sơ đồ 5


S

Yellow
Gray

2 lớp
2 lớp
4 lớp x 1 = 4 sp
Vậy sau 5 sơ đồ, ta đã giác được số sản phẩm như sau :
184 + 560 + 556 + 548 + 4 = 1582 sản phẩm
VII. LUYỆN TẬP :
1.

Cho bảng tác nghiệp sau :
Màu \ Size
Navy
White
Cộng

S
654
718
1372

M
1024
870
1894


L
1024
870
1894

XL
542
630
1172

XXL
112
88
200

Cộng
3356
3176
6532

Hãy thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc và tính số bàn cắt, số lớp vải cần trải cho mỗi sơ đồ.
Biết 1 bàn trải vải tối đa là 60 lớp và số sản phẩm trên 1 sơ đồ không quá 4 size. Ghép
bằng phương pháp trừ lùi
2.

Cho bảng tác nghiệp sau :
Màu \ Size
Black
Green
Cộng


36
799
999
1798

38
500
700
1200

40
900
1000
1900

42
700
900
1600

44
600
800
1400

Cộng
3499
4399
7898


13


Hãy thực hiện ghép tỷ lệ cỡ vóc và tính số bàn cắt, số lớp vải cần trải cho mỗi sơ đồ.
Biết 1 bàn trải vải tối đa là 60 lớp và số sản phẩm trên 1 sơ đồ không quá 4 size. Ghép
bằng phương pháp bình quân gia quyền

VIII. CÁC HÌNH THỨC GIÁC SƠ ĐỒ
1.

Theo tỷ lệ :

-

Sơ đồ gốc ( tỷ lệ 1:1 )
Giác sơ đồ bằng mẫu thu nhỏ tỷ lệ 1/2, 1/5, 1/10, 1/20

2.

Theo tính chất vải

-

Vải trơn đồng màu ( uni ), hoa văn tự do
Vải hoa văn 1 chiều hay có tuyết 1 chiều
Vải hoa văn có chu kỳ

3.


Theo cách xếp đặt chi tiết trên sơ đồ

-

Sơ đồ bắt mép
Sơ đồ giác bổ ngực
Giác tay ke đỉnh
Giác thân bán sườn
Sơ đồ cụm : thẳng canh sợi, cùng chiều, chi tiết lắp ráp trên sản phẩm phải gần
nhau
Sơ đồ 1 chiều
Sơ đồ 1 hướng

-

IX. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ GIÁC SƠ ĐỒ
-

Bàn giác sơ đồ
Giấy giác sơ đồ
Các loại thước
Các loai bút
Kéo, kim ghim, vật nặng chặn sơ đồ, giấy cacbon
Máy tính, sổ tay

X

CƠ SỞ ĐỂ GIÁC SƠ ĐỒ : dựa vào

-


Bảng thống kê chi tiết của sản phẩm
Tác nghiệp giác sơ đồ
Mẫu rập

14




Mẫu phiếu thống kê chi tiết
Công ty may : …
Xí nghiệp : ….
BẢNG THỐNG KÊ CHI TIẾT
Khách hàng : ……………………….
Mã hàng : ………………….
Stt

Lọai vải

Ký hiệu
chi tiết

Tên chi tiết

Ngày …… tháng ….. năm
NHÂN VIÊN CBSX

TRƯỞNG PHÒNG




Số Hướng dẫn giác sơ đồ
lượng

Mẫu phiếu tác nghiệp giác sơ đồ
Công ty may : …
Xí nghiệp : ….

BẢNG TÁC NGHIỆP GIÁC SƠ ĐỒ
Khách hàng : ……………………….Mã hàng : ……………….. Sản lượng :
……………………

Stt

Tỷ lệ size / sơ đồ

Khổ
vải

Số

đồ

Sản
lượng /
sơ đồ

Đònh
mức

công ty

Đònh
mức
thực tế

Tên người
giác

Ngày ….. tháng ….. năm …..
TRƯỞNG PHÒNG

NHÂN VIÊN CBSX
15


XI CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GSĐ BẰNG TAY
1.

Chuẩn bò giấy giác sơ đồ

-

Căn cứ vào bảng tác nghiệp giác sơ đồ để :
Xác đònh khổ giấy theo khổ vải sao cho khổ giấy lớn hơn khổ vải
Xác đònh lọai sơ đồ, số lượng, đònh mức sơ đồ để chuẩn bò giấy giác sơ đồ
Trải giấy lên bàn giác sơ đồ sao cho :
Mỗi lần trải không quá 5 lơp giấy
Các lớp giấy được trải chồng khít lên nhau, giữa 2 lớp giấy là giấy than ( giấy
cacbon )

Vuốt phẳng mặt giấy và dùng kẹp giấy hoặc kim bấm kẹp các lớp giấy lại với
nhau

-

2.

Lấy dấu 2 đầu sơ đồ

-

Dùng êke kẻ vuông góc ngang qua khổ giấy ở một đầu
Dựa vào đònh mức của Công ty để làm dấu tạm ở đầu còn lại bằng cây thước đặt
ngang khổ sơ đồ ( sau khi giác xong mới kẻ đầu bàn )

3.

Lấy dấu khổ sơ đồ



Lấy một bên mép giấy làm chuẩn
Đặt thước đo vuông góc với mép chuẩn để lấy dấu khổ sơ đồ theo khổ vải
Lấy dấu từng đoạn 80-100cm teo chiều dài
Dùng thước kẻ nối thẳng các dấu đã lấy với nhau để tạo thành đường biên sơ đồ
còn lại

4.

Kiểm tra rập





Kiểm tra tên chi tiết, ký hiệu, tên mã hàng đối chiếu với phiếu thống kê chi tiết
Kiểm tra số lượng chi tiết, số lượng cỡ vóc đồng thời kiểm tra đối xứng của từng
cặp chi tiết đối xứg

5.

Giác sơ đồ




Tất cả các mặt rập chi tiết có ký hiệu phải lật lên trên
Sắp xếp các chi tiết rập vào trong khung sơ đồ, sao cho
Lớn trước, nhỏ sau
Đường canh sợi trên rập phải song song với đường biên sơ đồ
Chiều hướng của rập phải tuân thủ theo hướng dẫn của bảng thống kê chi tiết
Sơ đồ sau khi xếp xong tòan bộ các chi tiết phải kín và không được vượt quá đònh
mức cho phép
Kiểm tra lại số lượng chi tiết, các hướng và chiều canh sợi của từng chi tiết, chiều
dài sơ đồ theo phiếu tác nghiệp giác sơ đồ
Dùng viết vẽ sơ đồ theo hình các chi tiết rập đã đặt trên sơ đồ, sao cho
Đường canh sợi của chi tiết rập phải song song với biên sơ đồ
Đường vẽ phải sát mép rập
Vẽ và chấm đầy đủ các dấu dùi, dấu khoan theo như rập
Sau khi vẽ xong một chi tiết phải ghi ngay ký hiệu của chi tiết đó lên sơ đồ





16







Kiểm tra lại số lượng chi tiết của từng cỡ vóc từng lọai, hướng canh sợi, các chi
tiết đối xứng
Đo chiều dài sơ đồ để ghi số tiêu hao vào sơ đồ
Ghi rõ vào sơ đồ các ký hiệu mã hàng và số lượng sản phẩm, khổ sơ đồ, ký hiệu
vải, các đặc điểm của sơ đồ, tên người giác, ngày giác
Ghi rõ chiều dài sơ đồ, đònh mức của sản phẩm trong sơ đồ, tên người giác vào
phiếu tác nghiệp giác sơ đồ

6.

Kiểm tra tiêu hao sơ đồ



Sau khi giác đủ số sơ đồ theo phiếu tác nghiệp giác sơ đồ, cộng tất cả tiêu hao
của từng sơ đồ và chia với tổng số sản phẩm lấy đònh mức bình quân và đối chiếu
với đònh mức của khách hàng
Nếu đònh mức bình quân tăng so với đònh mức khách hàng thì phải báo với cán bộ
phụ trách để làm việc với khách hàng



7.

Lưu trữ sơ đồ



Mỗi lọai sơ đồ phải lưu trữ lại một bản cho đến khi đơn hàng đã sản xuất xong

XII GIÁC SƠ ĐỒ VI TÍNH


Giác sơ đồ vi tính bằng phần mềm chuyên dùng như phần mền giác sơ đồ của
hãng Accumark, Gerber

XIII LUYỆN TẬP


Hãy thực hiện giác 1 sơ đồ 1 chiều, 1 sơ đồ 1 hướng theo rập , đònh mức và khổ
vải cho sẵn
17


CHƯƠNG III . PHƯƠNG PHÁP TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ
LIỆU – CÂN ĐỐI NHU CẦU NGUYÊN PHỤ LIỆU
MỤC TIÊU :
Sau khi học xong bài này, Sinh viên có thể
- Tính được đònh mức tiêu hao nguyên phụ liệu
- Thực hiện cân đối nhu cầu nguyên phụ liệu


DÀN BÀI

I.
II.
III.
IV.
V.
VI.

Khái niệm đònh mức nguyên phụ liệu
Các loại đònh mức
Tính đònh mức nguyên liệu
Tính đònh mức tiêu hao phụ liệu
Bảng đònh mức nguyên phụ liệu
Cân đối nhu cầu nguyên phụ liệu

I.

KHÁI NIỆM ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU :

-

Là số nguyên phụ liệu cần thiết để tiến hành cắt may hoàn chỉnh 1 sản phẩm vóc
trung bình đại diện cho các cỡ vóc của mã hàng nhằm tiết kiệm nguyên phụ liệu

II.

CÁC LỌAI ĐỊNH MỨC :


-

Đònh mức kỹ thuật
Đònh mức cấp phát
Đònh mức tiêu chuẩn hóa chỉ đạo

III. TÍNH ĐỊNH MỨC NGUYÊN LIỆU :
1.

Phương pháp :

a.

Phương pháp thống kê :

-

Sau khi làm xong 1 mã hàng, ta lưu lại đònh mức giác sơ đồ của mã hàng. Dựa
vào đó để xác đònh đònh mức của mã hàng có kết cấu tương đương
Kinh nghiệm cho thấy : nếu giác cùng 1 cỡ trên 2 khổ vải chênh lệch nhau 1 cm
thì chiều dài của sơ đồ có khổ vải nhỏ hơn sẽ dài hơn chiều dài sơ đồ của khổ lớn
hơn từ 4 đến 5 cm
Nếu giác sơ đồ trên cùng 1 khổ vải mà 2 cỡ liên tiếp nhau, thì sơ đồ cỡ lớn hơn
sẽ có chiều dài lớn hơn 10 đến 15cm tùy theo độ chênh lệch cỡ nhiều hay ít
Nếu áo sơ mi cỡ 39-40 là cỡ chuẩn và có hệ số là 1 thì các cỡ khác có hệ số đối
với hệ số chuẩn như sau :

-

-


Cỡ 35-36
Cỡ 37-38

Có hệ số
Có hệ số

0.93
0.96
18


Cỡ 39-40
Cỡ 41-42
Cỡ 43-44
Cỡ 45-46
Cỡ 47-48
Cỡ 49-50

Có hệ số
Có hệ số
Có hệ số
Có hệ số
Có hệ số
Có hệ số

1
1.03
1.08
1.12

1.16
1.19

-

Từ hệ số này, ta tính tóan sẽ biết được mức tiêu hao nguyên liệu của từng cỡ vóc
và lô hàng

b.

Phương pháp tính theo sơ đồ :

-

Sơ đồ giác đã đạt yêu cầu thì số đo chiều dài thực tế của 1 sơ đồ sẽ là mức tiêu
hao nguyên liệu
Nhưng khi tính tiêu hao nguyên liệu cho trải vải phải cộng thêm tiêu hao đầu bàn
khi trải vải
Như vậy tiêu hao nguyên liệu cho 1 bàn trải vải được tính như sau :

-

Dbv = ( Dsd + Htv )n

-

Dbv : dài bàn vải
Dsd : dài sơ đồ
Htv : tiêu hao khi trải vải ( thường dao động từ 0,6 đến 1% )
Tính đònh mức kỹ thuật :

ĐMkt

=

m1(L1+B1) + …..+ mn(Ln+B1)
A1 + …..+An
m1 : Số lớp vải ứng với sơ đồ thứ 1
L1 : Chiều dài của sơ đồ thứ nhất
B1 : Hao phí đầu bàn
mn : Số lớp vải ứng với sơ đồ thứ n
Ln : Chiều dài của sơ đồ thứ n
A1 : Số lượng sản phẩm sơ đồ 1
An : Số lượng sản phẩm sơ đồ n
L1+B1 : Chiều dài bàn trải cho loại sơ đồ 1
m1(L1+B1) : Tiêu hao nguyên liệu cho sơ đồ 1
A1 + …..+An : Số sản phẩm

-

Thực tế, khi tính tiêu hao nguyên liệu cho phần trải vải, người ta còn tính thêm
phần tiêu hao do thay thân, đổi màu khỏang 2 đến 2,5% chiều dài của bàn vải
Đối với khách hàng thông thường khi tính đònh mức nguyên liệu, họ tính thêm
phần trăm hao hụt là 3%

IV. TÍNH ĐỊNH MỨC TIÊU HAO PHỤ LIỆU

19


-


Các loại phụ liệu sử dụng cho sản phẩm may mặc như : nút, chỉ, dây kéo,
móc, khoen, nhãn, dây viền …
Muốn tính đònh mức các lọai phụ liệu trong 1 sản phẩm phải phụ thuộc vào kết
cấu của sản phẩm có bao nhiêu loại phụ liệu và số lượng từng loại phụ liệu

1.

Đối với phụ liệu có đơn vò tính là chiếc, bộ, cặp ( nhãn, nút …) :

-

Tính đònh mức bằng cách đếm số lượng từng lọai phụ liệu trên sản phẩm đó

2.

Đối với phụ liệu có đơn vò tính là met, yard, inch ( như dây viền ), tính đònh
mức bằng cách đo:

-

Tính đònh mức bằng công thức :
D = chiều dài đo thực tế + đầu vào và đầu ra
Thường trong thực tế người ta chừa 5cm đầu vào và 5 cm đầu ra

3.

Tính đònh mức chỉ may, chỉ vắt sổ … :

3.1.

a.
-

Phương pháp 1. Tính đònh mức chỉ theo phương pháp tính tiêu hao thực tế
Tính cho 1 sản phẩm :
Lấy 1 ống chỉ đã biết trước số m
May 1 sản phẩm hòan tất
Đo lại số chỉ dư để tính số m chỉ tiêu hao cho 1 sản phẩm
Lưu ý : nếu sản phẩm sử dụng bao nhiêu lọai chỉ thì mỗi lọai chỉ sẽ lấy 1 ống chỉ
để may
Tính cho cả đơn hàng :
May 1 sản phẩm cỡ nhỏ nhất và cỡ lớn nhất
Gọi δm là số m chỉ tiêu hao chênh lệch giữa 2 cỡ liên tiếp nhau
Mn : số m chỉ tiêu hao cho cỡ lớn nhất
M1 : số m chỉ tiêu hao cho cỡ nhỏ nhất

b.
-

20


n : là số lượng cỡ sản xuất
Ta có công thức :

δm =

Mn − M 1
n −1


-

Để biết số m chỉ tiêu hao cho 1 cỡ bất kỳ trong 1 mã hàng ta chỉ cần lấy số m chỉ
cho cỡ nhỏ nhất cộng thêm 1 số nguyên lần δm đã tính

3.2.
-

Phương pháp 2. Tính đònh mức chỉ theo chiều dài đường may chuẩn
Khảo sát trên 1 m đường may của từng lọai máy
Xem xét về độ dày nguyên liệu, mật độ mũi chỉ theo quy đònh
Tháo cẩn thận ra và đo lại xem hết bao nhiêu m chỉ cho mỗi lọai đường may, ghi
lại số m
Chọn 1 sản phẩm size trung bình để tính đònh mức
Xác đònh và liệt kê các đường may trên sản phẩm theo từng chủng loại thiết bò
Vuốt thẳng các đường may khi đo hoặc đo cong theo đường may rồi cộng thêm
phần dư chỉ đầu vào và đầu ra ( nếu máy không tự động cắt chỉ, ta cộng đầu vào
và đầu ra khoảng 5cm cho mỗi đầu )

-

-

Tiêu hao thực tế của đường may cố đònh ( theo tài liệu của Công Ty May
Việt Tiến và Hiệp Hội May Mặc )
STT

TÊN ĐƯỜNG MAY
CỐ ĐỊNH


SỐ LƯNG
ĐƯỜNG MAY 1

HỆ SỐ
TIÊU
HAO - 2

1
2

ĐÍNH NÚT 2 LỖ
ĐÍNH BỌ 0.6 cm
ĐÍNH BỌ 42 MŨI
ĐÍNH BỌ 1 cm
KHUY THẲNG
KHUY ĐẦU TRÒN
KHUY MẮT PHỤNG
CHỈ TIM KHUY
QUẤN CHÂN NÚT

K1
K2
K3
K4
K5
K6
K7
K8
K9


0.2
0.35
0.4
0.55
0.7
1.4
1.75
0.3
0.2

3
4
5
6
7

TIÊU
HAO
THỰC TẾ
3 = 1*2
T1
T2
T3
T4
T5
T6
T7
T8
T9


Tổng tiêu hao thực tế các đường may cố đònh A = T1 + T2 + …….
-

Tiêu hao thực tế các đường may chắp diễu ( theo tài liệu của Công Ty May
Việt Tiến và Hiệp Hội May Mặc )

21


STT

TÊN ĐƯỜNG MAY

1
2
3
4
5
6

1 KIM
2 KIM
1 KIM MÓC XÍCH
ZICZAC
KANSAI
KANSAI
(TRÊN - DƯỚI ĐAN)
VẮT LAI

7

MẬT ĐỘ

MÁY
VS 3CHỈ
VS 4CHỈ
1 chính
3 tơ
VS 4CHỈ
2 chính
2 tơ
VS 5CHỈ
2 chính
3 tơ

CHIỀU DÀI
ĐƯỜNG MAY 1
L1
L2
L3
L4
L5
L6

HỆ SỐ
TIÊU
HAO - 2
0.03
0.06
0.06
0.046

0.13
0.185

TIÊU HAO
THỰC TẾ
3 = 1*2
LT1
LT2
LT3
LT4
LT5
LT6

L7

0.01

L7

TO BẢN 4 mm
1cm :
1cm :
3.5-4mũi 4.5-5mũi
HỆ SỐ
HỆ SỐ
0.11
0.14

TO BẢN 5 mm
TO BẢN 6 mm

1cm :
1cm :
1cm :
1cm :
3.5-4mũi 4.5-5mũi 3.5-4mũi 4.5-5mũi
HỆ SỐ
HỆ SỐ
HỆ SỐ
HỆ SỐ
0.136
0.192
0.162
0.204

0.31
0.97

0.41
0.127

0.43
0.133

0.53
0.163

0.47
0.145

0.56

0.176

0.62
0.66

0.81
0.87

0.85
0.91

0.105
0.111

0.93
0.99

0.112
0.12

0.58
0.11

0.6 m
0.14 m

0.67
0.127

0.77

0.178

0.76
0.144

0.765
0.1875

Tổng tiêu hao thực tế các đường may chắp diễu B = LT1 + LT2 + ….
-

ĐỊNH MỨC CHỈ KỸ THUẬT CỦA 1 SẢN PHẨM :
C=A+B

-

Căn cứ tổng sản lượng mã hàng để tạm tính tổng số chỉ tiêu hao của mã
hàng đó, từ đó biết được tỷ lệ hao hụt cho phép
STT
1
2
3
4
5
6

TỔNG SỐ CHỈ TIÊU HAO CHO 1 MÃ
HÀNG ( tạm tính )
Dưới
15 000 m

15 001 m – 45 000 m
45 001 m – 150 000 m
150 001 m – 450 000 m
450 001 m – 750 000 m
Trên
750 000 m

TỶ LỆ HAO HỤT
( E% )
50%
40%
30%
10%
5%
3%
22


ĐỊNH MỨC CHỈ SẢN XUẤT CHO 1 SẢN PHẨM
D = C *( 100% + E %)

V.

BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU



XÍ NGHIỆP MAY ……
PHÒNG CBSX …….
BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN PHỤ LIỆU

Khách hàng : ………………………………. Mã hàng : …………………………..
Nguyên liệu :

Nguyên liệu
Vải cotton khổ 0,9m
Đònh mức kỹ thuật :
2,167m/sp

Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


Màu \
Vóc
I
II
Tổng
cộng

37

38

39

40

41

42

43

44

45

46

1
1
2


1
1
2

5
5
10

5
12
17

9
10
19

9
9
18

6
7
13

4
5
9

6

6

4
4

Phụ liệu :
Tên phụ liệu
Chỉ may ( 60/3 )
Mex ( khổ 0,85 )
Dựng ( khổ 0,9 )
Cúc polyester 2 lỗ ( 11,5 mm )
Nhãn dệt Vicotex ( 6,5 x 1,4 cm )
Nhãn vóc + giặt ủi
Nhãn giấy Vicotex
Bướm cổ nhựa
Khoanh cổ nhựa
Khoanh cổ giấy
Bìa lưng BL5A (18,7 x 32,5 cm )
Bao nylon P.P ( in chữ Vicotex )
Kẹp nhựa
Hộp giấy
Nhãn cạnh hộp
Thùng giấy TG3 (64 x 43 x 37 ) cm
Băng keo dán thùng
Giấy chống ẩm ( khổ 0,9 m )
Đai nẹp nhựa ( 4 dây )
Khóa nẹp

Đònh mức kỹ thuật
102 ( m )

0,1227 ( m )
0, 025 ( m )
11 ( c )
1(c)
1(c)
1(c)
1(c)
1(c)
1(c)
1(c)
1(c)
1(c)
10 ( sp / hộp )
1 ( c / hộp )
20 ( sp / thùng )
5,92 ( m )
0,2 ( Kg / thùng )
7,7 ( m / thùng )
8 ( c / thùng )

Đònh mức cấp phát : Nguyên liệu : +3%, Phụ liệu : +2%, Bao bì : +1%
Ngày ……. Tháng ……. Năm ……..
Nhân viên CBSX
23


VI. CÂN ĐỐI NHU CẦU NGUYÊN PHỤ LIỆU
-

-


Việc thực hiện cân đối nguyên phụ liệu phải căn cứ trên :
Số lượng nguyên phụ liệu thực tế nhập về
Tổng số lượng sản phẩm của mã hàng
Đònh mức nguyên phụ liệu
Ví dụ mẫu cân đối nguyên phụ liệu :
CÔNG TY MAY …..
XÍ NGHIỆP
BẢNG CÂN ĐỐI NHU CẦU NGUYÊN PHỤ LIỆU
MãÕ hàng : ……………….Số lượng : ………………………….
Khách hàng : ………….. Hợp đồng : ………………………….

Stt

Tên vật tư

ĐVT

Số lượng nhận
List
Thực
tế

GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP

Đònh
mức

Sản
lượng


Tổng
tiêu
hao

Cân đối
Thừa Thiếu

Ngày …….tháng ……. năm ……
CÁN BỘ MẶT HÀNG

24


-

Ví dụ bảng cân đối nguyên phụ liệu :

SAI GON 3 GARMENT JOINT – STOCK COMPANY
PLANNING DEPT
BẢNG CÂN ĐỐI NGUYÊN PHỤ LIỆU
CUSTOMER : MITSUBISHI
ITEM : WOMEN’S SMART RELX STRAIGHT JEANS
QTY : 55.032 PCS
S
tt
1

2
3

4

5
6

7

Nguyên phụ liệu

ĐVT

Số
lượng
55,032

Đònh
mức

Nhu
cầu

Vải chính KST-933SK, K: 58/60”
#08-D.gray
#63-Blue
#68-Blue
Vải lót túi , lưng 107
Keo
K.Chi tiết CE3025
Dây kéo-4EFDAC
#156(#08)

58|61:13cm
64|67:14cm
70|73:15cm
76|79:16cm
#J196(#63)
58|61:13cm
64|67:14cm
70|73:15cm
76|79:16cm
#J196(#68)
58|61:13cm
64|67:14cm
70|73:15cm
76|79:16cm
Nút B27UJ-2631
Nút B27UJ-2714
Rivê 15BURR-E PL2631
Rivê 15BURR-E PL2714
Nhãn chính
Nhãn bảo quản
Nhãn treo-565
Nhãn treo-746
Nhãn lưng
Nhãn cỡ ( dán )
Dây treo nhãn

Met

Nhận





Met
Met

Cái






15,000
20,040
19,992
55,032

1.254
1.220
1.220
0.164

18,810
24,449
24,390
9,025

55,032


0.097

5,338

3,504
6,504
3,480
1,512

1.02
1.02
1.02
1.02

3,574
6,634
3,550
1,542

3,574
6,634
3,550
1,542

3,574
6,634
3,550
1,542

0

0
0
0














3,000
8,520
5,256
3,264

1.02
1.02
1.02
1.02

3,060
8,690
5,361

3,329

3,060
8,690
5,361
3,329

3,060
8,690
5,361
3,329

0
0
0
0

4,008
9,000
3,984
3,000
35,040
19,992
35,040

1.02
1.02
1.02
1.02
1.03

1.03
6.18

4,088
9,180
4,064
3,060
36,091
20,592
216,547

4,088
9,180
4,064
3,060
36,091
20,592
216,547

4,088
9,180
4,064
3,060
36,091
20,592
216,546

0
0
0

0
0
0
-1



19,992

6.18

123,551

123,551

123,552

1









55,032
55,032
55,032

55,032
55,032
55,032
55,032

1.03
1.03
1.03
1.03
1.03
1.03
1.03

56,683
56,683
56,683
56,683
56,683
56,683
56,683

56,694
56,694
56,694
56,694
56,694
56,694
56,694

11

11
11
11
11
11
11

1st
30-12
9,584
4,742

Total

Cân
đối

18,834
24,456
24,393

24
7.2
2.8
-9,025

2nd
10-1
9,250
24,456

19,651

-5,338
05-01

56,683
56,683
56,683
56,683
20,645

36,049
56,683
56,683

Ngày ….. tháng ….. năm
25


×