Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

BÀI GIẢNG MÔN LỊCH SỬ THỜI TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.62 MB, 86 trang )

Đề c ơng bài giảng
môn học: Lịch sử thời trang
Ch ơng I: lịch sử thời trang ph ơng tây
1.1.lịch sử y phục từ cổ điển đến hiện đại
1.1.1. Trang phục thế giới cổ đại cổ đại.
* Đặc điểm xã hội :
Cuối thiên niên kỷ IV TCN, xã hội nguyên thủy bắt đầu tan rã ở Ai
Cập, Nhà nớc bắt đầu ra đời, từ đó loài ngời mới bắt đầu b ớc vào thời
kỷ văn minh.
Trong thời cổ đại, tức là cuối thiên kỷ IV, đầu thiên kỷ III TCN, đến những
thế kỷ trớc sau CN, ở phơng Đông tức là ở Châu á và ở Đông Bắc châu
Phi có bốn trung tâm văn minh lớn, đó là Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ và
Trung Quốc. Cả bốn trung tâm văn minh này đều nằm trên những vùng chảy
qua những con sông lớn. Đó
là sông Nin ở Ai Cập, sông
Ơphrat và sông Tigrơ ở Tây
á, sông ấn ( Indus) và sông
Hằng (Gange) ở ấn Độ,
Hoàng Hà và Trờng
Giang ở Trung Quốc.
ở phơng Tây đã
xuất hiện nền văn minh của
Hy Lạp cổ đại. Nền văn
minh Hy Lạp có cơ sở đầu
tiên từ thiên kỷ III TCN,
những thành tựu từ khoảng
thế kỷ VII TCN trở về sau.
Đến thế kỷ VI TCN, nhà
nớc La Mã bắt đầu thành
lập. Kế thừa và phát triển Trang phục châu Âu thời vua Edward năm 1930 (bộ poncho)
văn minh Hy Lạp, La Mã


trở thành trung tâm văn minh thứ hai ở phơng Tây. Đến thế kỷ II TCN, La
Mã trinh phục Hy Lạp và tiếp đó trinh phục các n ớc chịu ảnh h ởng văn
hóa Hy Lạp ở phơng Đông. Văn minh La Mã vốn chịu ảnh hởng của văn
minh Hy Lạp, vốn có cùng một phong cách, giờ đây lại hòa đồng làm một,
nên hai nền văn minh này đợc gọi chung là văn minh Hy- Lạp


* Đặc điểm trang phục thông qua một số quốc gia tiêu biểu:
1.1.1.1 Trang phục Ai Cập cổ đại ( Từ 3000 đến 200 năm TCN)
Đặc điểm x hội: Lịch sử Ai Cập cổ đại: chia làm 5 giai đoạn (gồm 31
vơng triều)
a.Thời kỳ Tảo vơng quốc (khoảng 3200- 3000 TCN)
Vào khoảng nửa sau thiên niên kỷ IV TCN do có sự phát triển của lực
lợng sản xuất và sự phân hóa giầu nghèo.
b. Thời kỳ cổ vơng quốc (khoảng 3000- 2200 TCN)
c. Thời kỳ Trung vơng quốc (khoảng 2200- 1570 TCN )
d. Thời kỳ Tân vơng quốc (khoảng 1570- 1100 TCN )
e. Ai Cập từ thế kỳ X- I TCN
Lao động chính của ngời Ai Cập cổ là nghề nông và các nghề thủ
công nh: gốm, làm đồ trang sức, dệt vải, sản xuất kính.
Đẳng cấp xã hội gồm các ông chủ nô lệ, thị dân, nông dân tự do và nô
lệ.
Cơ chế chính trị của quốc gia là một chính thể quân chủ độc tài do nhà độc
tài Pharaon và giai cấp quý tộc cai trị. Trong suy nghĩ của ng ời Ai Cập cổ
thì các nhà độc tài Pharaon là viên toàn quyền thay mặt đấng tối cao trị vì
trên trần gian.
Tôn giáo Ai Cập cổ thờ phụng vật linh nh các đấng tối cao: Mặt trời , mặt
trăng, đất, các động vật ở nhà và động vật hoang dã ( cá sấu, s tử, rắn,
mèo...) Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật cũng nh trong
thẩm mỹ của ngời dân. Hình tợng nghệ thuật Ai Cập bao giờ cũng biểu

đạt nội dung ví dụ Hoa sen là biểu tợng của sự phì nhiêu, màu mỡ và sự
bất tử, rắn là biểu tợng của quyền lực. Trong nghệ thuật con ng ời đ ợc
miêu tả một cách ớc lệ.
Đặc điểm trang phục: Vẻ đẹp lý tởng về con ngời, về trang phục của
ngời Ai Cập cổ đại là một cơ thể lý tởng phải có vóc dáng cao lớn, vai
rộng, hông và eo hẹp, các nét trên mặt to và thoáng. Điều này t ơng đồng
với một số tiêu chuẩn về vẻ đẹp trong xã hội ngy nay.
Điều kiện tự nhiên của sông Nin đã tạo điều kiện cho Ai Cập cổ trở thành
đất nớc của vải Phíp. Cho ra đời những loại vải Phíp mỏng mảnh khó lòng
phân biệt bằng mắt không khác gì tơ tằm nhân tạo hiện đại. Vẻ ngoài của
vải đợc trang trí rất đặc biệt sang trọng và xa xỉ, đặc biệt vào thời kỳ Tân
vơng quốc đợc thêu bằng những đờng chỉ vàng, hạt cờm lóng lánh..
Mô típ trang trí kiểu hình học trải trên toàn bộ mặt vải hay diềm viền
xung quanh.


Vải nhuộm bằng cây cỏ các mầu: đỏ xanh da trời, xanh lá cây. Muộn hơn
xuất hiện mầu vàng, nâu và xanh lam các sắc độ.
Ngoài vải Phíp ra, họ còn dệt vải bông, may quần ấm từ ra và lông thú.
Dấu hiệu cơ bản của trang phục giai đoạn văn hóa cổ đại là sự ổn định,
mang một hình tợng không thay đổi. Kỹ thuật và kết cấu rất đơn giản.
+ Giai đoạn vơng quốc Ai Cập cổ và trung cổ
Trang phục nam: Lúc đầu đàn ông để trần phần trên, phần dới cuốn
vải quanh hông, mang chức năng tạp dề từ vải Phíp hay da thú, đính lại ở
thắt lng gọi là Skhenti. Đối với đàn ông quý tộc trang trí thêm một miếng
vải xếp nếp túm lại thành những nếp gấp, có thắt lng khác mầu, biểu thị sự
khác biệt với dân thờng.
Thời trung cổ hình dáng quần áo nam phức tạp hơn, thể tích tăng do
cùng một lúc mặc một vài lớp. Kiểu dáng rộng dần về phía d ới tạo thành
hình tam giác và có nhiều nếp gấp đợc sử dụng rộng rãi. đàn ông mặc

cùng một lúc vài Skhenti chồng lên nhau. Váy cuốn trang trí bằng các họa
tiết hình học, mầu trắng của nó tơng phản với mầu nâu đỏ của làn da đàn
ông. Khác với đàn ông, đàn bà và nô lệ có làn da mầu vàng.
Trang phục của nữ giới: Giai đoạn này cũng hoàn toàn mang tính
chức năng, váy may từ vải Phíp. Loại váy Futliar bó sát cơ thể gồm hai phần
váy và gi lê. Váy là một miếng vải cuốn quanh cơ thể từ ngực tới nửa cẳng
chân khắc họa một hình tợng của ngời phụ nữ. Gấu váy rất hẹp không
cho phép bớc đi dài, nh vậy dáng điệu bớc đi cũng đã đợc qui định.
Phần gilê gồm hai dải băng rộng nh hai cái quai để giữ váy cho khỏi tuột
đính buộc trên vai, ngực để trần.
Các chi tiết của trang phục Ai Cập rất lộng lẫy. Trang phục của cả Nam và
Nữ đều đợc giải quyết theo cách thức tơng phản về cả mầu sắc và về cả
chất liệu. Y phục cả Nam và nữ trên cơ thể để trần thêm những dải dây mầu
lục, màu xanh thành hình nh chiếc cổ áo tròn trang trí rất sang trọng, xa xỉ
bởi các chuỗi hạt thủy tinh và các viên đá quí.
Trang sức thờng là mầu tơng phản với trang phục mầu trắng. Có
thể dáng trụ tơng phản với mái tóc đen, dày hay bộ tóc giả
Ngời Ai Cập cả nam và nữ đều hóa trang và theo truyền thống họ tô mắt
môi và chân mày.


+ Giai đoạn Tân vơng quốc:
Ta lại thấy ở đây một thể chế mới trong
trang phục với sự hoành tráng, lộng lẫy và
mầu sắc cũng đa dạng hơn. Giờ đây sự hấp
dẫn, sự khả ái và duyên dáng trở thành cần
thiết và là nguyên tắc quy định cho ngời
đàn bà đẹp. Chiếc áo khoác ngoài giống nh
chiéc khăn xếp nếp mềm mại vắt chéo qua
ngực phủ gilê bên trong và qua hai vai tạo

thành hai tay ngắn. Thể htức kết cấu mới là
hình tam giác, đó là tay áo và đằng trớc áo
có hình cái chuông. Trên những bộ trang
phục kiều diễm đó đợc trang điểm bằng
những loại đá quí. Ai Cập đã biết đến vẻ đẹp
thẩm mỹ của đá, biết mài và chạm khắc đá
quí. Kỹ nghệ đồ trang sức của AI Cập cả về
kỹ thuật và thẩm mỹ thì cha bao giờ và
cha có ai vợt qua đợc nó.Đặt nền tảng
cho nghệ thuật đồ trang sức cho thời đại
chúng ta.
Phụ trang
Mũ đội của vua chúa Ai Cập là biểu tợng của quyền lực, chiếc mũ
tráng men gắn hình con diều hâu, con rắn và chiếc khăn chùm từ vải sọc
màu xanh và chỉ vàng. Cả đàn ông và đàn bà Ai Cập đều đeo tóc giả từ tơ
thực vật hoặc lông cừu. Phụ nữ danh giá thì mang bộ tóc giả dài với các bím
nhỏ hay những búp tóc xoăn hình ống, còn nông dân và nô lệ mang bộ tóc
giả nhỏ hoặc mũ từ vải phíp. Ngời Ai Cập cổ th ờng đi chân đất Chỉ
Pharaon và ngời trong hoàng
tộc mới đi dép. Dép thờng
đợc làm từ cây cọ dừa, cây
thuốc lá, dần dần chế từ da. Có
mu mũi không bịt gót, đợc
thát buộc trên mu bàn chân.

Trang phục của tầng lớp


th−îng l−u AiCËp cæ.


Skhenti




Trang phôc cña th−êng d©n AiCËp cæ ®¹i.




1.1.1.2.Trang phục Hy- Lạp cổ đại
Đặc điểm x hội:
Vào khoảng thế kỷ VII- I TCN tại miền nam bán đảo Bal-Căng đã phát
triển rực rỡ nền văn hóa Hy- Lạp cổ.
Cuộc sống và nghề nghiệp ngời Hy- Lạp cổ phát triển ổn định nhờ khí
hậu thuận lợi, ấm áp của biển cả, đồng bằng phì nhiêu, núi phủ đầy cỏ, dất
đai giầu khoáng sản.
Bộ máy cai trị của ngời Hy- Lạp dựa trên nền tảng chế độ dân chủ và
chế độ nô lệ, rất khác các chính thể chuyên chế ph ơng Đông của thế giới
cổ Đại.
Nghệ thuật Hy Lạp mang tính hiện thực. Đặc điểm cơ bản của nó là sự ý
thức về giá trị và về cái đẹp của mỗi bản thể con ng ời, niềm tin vào khả
năng sáng tạo vô bờ bến của con ngời, sự đơn giản và rõ ràng trong ngôn
ngữ nghệ thuật, sự miêu tả trung thực thực tế. Lối sống của ng ời Hy- Lạp
mang tính công đồng xã hội.
Đặc điểm trang phục:
Cũng nh nghệ thuật Hy- Lạp, quan niệm về hình tợng một ngời đẹp
của ngời Hy- Lạp cổ cho đến ngày nay hầu nh vẫn là mẫu mực. Lần đầu
tiên trong lịch sử loài ngời, nền tảng quan điểm thẩm mỹ về cái đẹp con
ngời là sự hòa đồng giữa tâm hồn ( tri thức, đạo đức) và thể xác ( một cơ

thể rắn chắc với tỉ lệ cân đối hài hòa).
Mặc dù chế độ hạn chế quyền lợi của ngời phụ nữ trong xã hội, nhng
hình tợng ngời phụ nữ trong nghệ thuật phản ánh sự phát triển toàn diện
về sức khỏe giá trị bản thể. Tợng nữ thần tình yêu Aphrôđit, vẻ đẹp khuôn
mặt nữ thần thể hiện các đờng nét ngay ngắn, thẳng thắn của cái mũi, cái
cằm và vầng trán cao đợc đóng khung bằng những búp tóc xoăn ngắn và
ngôi thẳng, mắt to và lồi, đôi lông mày cong.
Về mầu sắc ngời Hy- Lạp cổ a các mầu sáng: tóc xoăn, mắt xanh, da


mầu sáng.
Ngời Hy- Lạp cổ sử dụng chủ yếu là vải Phíp và len đàn hồi có khổ
rộng tới 2 mét, có khả năng tạo nếp rủ để may quần áo, họ không biết tới vải
bông.
Sự quan tâm của ngời Hy- Lạp không ở kết cấu quần áo mà là tính thẩm
mỹ, mềm mại của trang phục. Vào thế kỷ V_IV trớc công nguyên loại vải
có hình vẽ phổ biến đã bị thay thế bởi các tấm vải trơn mầu xanh n ớc biển,
đỏ, đỏ thắm, lục, vàng, nâu, đặc biệt là vải trắng trên đó có thêu các họa tiết
hoặc bằng cách nhuộm mầu. Các họa tiết hình học đặc tr ng của họ gắn
liền với thiên nhiên, cây cỏ.
Đặc trng của Hy- Lạp cổ là kiểu xếp nếp tựa rèm che thể hiện sự đơn
giản, t thế chuẩn mực cao thợng, hình dáng khỏe khoắn, tỉ lệ cơ thể hài
hòa, tính năng động và thoải mái, tự do trong chuyển động. Nhịp điệu sự
phân bố và hình thái các sóng gấp rủ quán triệt hình thái kiến trúc của thời
đại. Đó là các cột lớn, các nếp rủ làm mềm đi, làm sống cái chất liệu chết
của vải.
Hình ảnh con ngời đợc xem nh một tấm gơng phản ánh sự thống
nhất và hoàn thiện của thế giới nói chung và thế giới của con ng ời nói
riêng, thể hiện qua 5 đặc thù cơ bản: Tính qui luật, tính tổ chức, tính tỉ lệ,
tính chất đăng đối và tính hợp lý. Điểm nổi bật của trang phục Hy- Lạp cổ

đại cũng chính là 5 đặc tính là:
- Tính quy luật đợc quy định bởi chiều rộng của khung dệt vải may trang
phục. Vật liệu may không cắt mà cũng không khâu, chúng đợc gom xếp
thành những ly dọc giống nh những chiếc cột của Hy- Lạp cổ đại
- Tính tổ chức trong y phục: thể hiện sự tuân thủ một mặt vật liệu may, mặt
khác là kiểu trang phục của giai đoạn này. Theo qui định quần áo giai đoạn
này không đợc cắt.
- Tính tỉ lệ trong trang phục thể hiện ở sự hài hòa, mọi thứ đều phải có
chừng mực. Không có trang phục nào có thể phá vỡ tỉ lệ và sự hài hòa trong
trang phục.
- Tính đăng đối của y phục không thể hiện ở miếng vải tạo ra nó mà là ở chỗ
ngời Hy- Lạp đã rất biết nó để sử dụng. Tuân thủ các đờng nét và tôn
vinh vẻ đẹp của con ngời
- Tính hợp lý trong trang phục Hy- Lạp đợc thể hiện rõ nhất Sự sắp đặt, lựa
chọn y phục và giày dép rất hợp lý và rất phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Đó là áo mặc trong Khiton Đô-ric, là miếng vải hình chữ nhật gấp
theo chiều dọc dài đến gối, mặc trực tiếp trên cơ thể và buộc lại bằng dây
trên vai, thắt lại nơi eo, giành cho công nhân, các chiến binh và giới trẻ,


cũng kiểu áo nh vậy nhng dài hơn thì dành cho phụ nữ, ng ời già, các
viên chức nhà nớc và các nhà quý tộc.
Màu trắng ấn định cho tầng lớp quý tộc, màu lục, ghi, th ờng là màu
của nông dân. Ngời quý tộc Hy- Lạp cổ mặc ra ngoài áo khoác Khiton là
chiếc áo khoác chảy Faros từ vải phíp Ai Cập. Vào thời gian muộn hơn
chiếc áo Faros đợc khéo dài ra hơn và gọi áo Himation là loại áo khoác dài
với rất nhiều sóng gấp.
Ngời già và ngời cao tuổi khoác Himation che cổ và vai, thanh
niên mặc Himation ngắn hơn và thờng chỉ vắt qua một bên vai, đàn bà khi
nắng thì trùm lên đầu. Thị dân và nô lệ thờng chỉ mặc áo Khiton bên d ới

bằng vải len thô hay chỉ có chiếc khố cuốn quanh phụ nữ nghèo cũng mặc
quần áo theo giới quý tộc nhng nhỏ gọn hơn từ loại vải rẻ tiền và khong có
trang sức, nữ nô lệ mặc quần áo của dân tộc mình.
Chỉ nam nữ quí tộc mới mang sandal theo hình bàn chân, làm từ da các
màu sáng chói, điểm trang bằng kim loại vàng bạc và đính ngọc trai.
Ngoài ra để tráng ánh nắng và thời tiết xấu đàn ông Hy Lạp dùng mũ
Petasos hay mũ Pilos, là loại mũ phớt tròn vành, chỏm mũ thấp. Từ thế kỷ V
TCN phần lớn đàn ông để tóc ngắn, râu cằm và ria miệng tròn. Phụ nữ rất
hiếm khi đội mũ, thờng họ để đầu trần, vào lúc thời tiết xấu họ kéo lên đầu
viền trên của áo khoác.
Trong quá trình lịch sử đợc nhắc lại nhiều lần. Đó là những búp tóc
xoăn , cuốn vòng trên đầu, buộc chắc lại bằng dây băng, lới trùm đan bằng
dây vàng. Tóc màu sáng đợc coi là đẹp nhất.
Hy- Lạp cổ phát triển nghệ thuật
làm đồ trang sức. Giới quí tộc dùng
những đồ dùng và những đồ trang sức
rất đẹp. Thị hiếu thẩm mỹ tinh tế và
trình độ kỹ thuật rất phát triển của thời
kỳ này.
Cấu trúc áo của ngời HyLạp cổ
kiểu áo này đợc túm hai điểm
trên vai tạo thành những nếp rủ đổ
xuống ngực .Là một trong những ý
tởng cho chiếc áo cổ đổ ngày nay.
áo Tôga


cña ng−êi HyL¹p.

Mét vµi kiÓu t¹o d¸ng quÇn ¸o ng−êi HyL¹p cæ ®¹i.



Trang phôc phô n÷ HyL¹p.




1.1.1.3. Trang phục La Mã cổ đại
Đặc điểm quốc gia:
Một chính thể quân sự và dựa trên chế độ nô lệ đã biến quốc gia La Mã
thành một cờng quốc hùng mạnh trong vài thế kỷ. Nằm dới quyền lực
của quốc gia này gồm Châu Âu ngày nay, Tiểu á và Ai Cập.
Nền nghệ thuật La Mã có thể chia làm 2 giai đoạn liên quan đến chế độ
chính trị và chính quyền nhà nớc La Mã cổ:
1- Nghệ thuật giai đoạn Cộng hòa La Mã ( Thế kỷ IV- I TCN)
2- Nghệ thuật giai đoạn Đế quốc La mã ( Thế kỷ I- V SCN)
La Mã đã chinh phục Hy- Lạp vào thế kỷ IITCN và từ giai đoạn này
nền văn hóa và nghệ thuật La Mã chịu ảnh hởng của nền văn hóa và nghệ
thuật Hy Lạp.
Đặc điểm trang phục:
Khác với ngời Hy Lạp, ngời La Mã chú trọng vào tính nghiêm khắc,
cứng rắn, dũng cảm chiến đấu, sự thích nghi với mọi điều kiện, sự nghiêm


túc và đơn giản.
Trong t tởng của ngời La Mã thể hiện sự vĩ đại, trì trệ và một sự
tĩnh tại nào đó. ở đây ngời đàn ông đợc hởng nhiều quyền lực và sự
kính trọng hơn nhiều so với phụ nữ.
Màu sắc lý tởng thời kỳ này là màu sáng .
Trang phục La Mã cũng chịu ảnh hởng của truyền thống Hy Lạp. thể

hiện ở các nhịp điệo trong y phục . Họ mặc cùng một lúc 2-3 lớp quần áo tứ
cùng một loại vải cùng một màu. Tuy nhiên vào giai đoan đế quốc La Mã
trang phục cũng khác nhiều với Hy Lạp. La Mã cũng dùng vải dệt thủ công
từ len cừu và vải phíp.
Trong giai đoạn Đế quốc La Mã , những loại vải lụa tơ tằm mỏng, nhẹ
trong suốt quý giá và đẹp đẽ đợc đa đến từ các nớc ph ơng đông.
Ngoài ra còn loại vải dạ dày và nặng cũng mỗi năm càng thêm thịnh hành.
Đặc điểm của trang phục La- Mã cổ là giữ lại đợc những nguyên tắc
trong y phục Hy- Lạp ( 5 quy tắc), đồng thời tạo nên dáng vẻ nhẹ nhàng yểu
điệu, kiều diễm trong y phục nữ và sự sang trọng trong y phục nam.
Cả đàn ông và đàn bà mặc áo Tunica intima biến thể từ chiếc Khiton
của Hy- Lạp. Khác với áo cuốn rủ quanh ngời, áo Tunica là loại áo mặc
chui đầu qua lỗ, thân và tay áo rông hẹp khác nhau, thân hẹp thì tay cũng
hẹp và ngợc lại. áo Tunica có chức năng nh chiếc sơ mi dài mặc nhà hay
mặc lót bên trong với mầu sắc thể hiện tâm trạng và tính cách của chủ nhân.
Tầng lớp càng cao, càng giầu thì áo của họ trang trí càng nhiều và trang trí
còn biểu thị nghề nghiệp, vị thế xã hội của chủ nhân. áo Tunica của các
ngài thợng nghị sĩ thì có thêm những sọc rộng màu đỏ thẫm trên ngực và
lng. áo của các kỵ sĩ khác nhau về số lợng và độ rộng của sọc, sọc trang
trí trên áo kỵ sĩ hẹp hơn.
Trang phục nam: Đàn ông khoác ra ngoài áo Tunica là áo Toga nặng
nề tiếp tục cải biến từ áo Himation của Hy- Lạp đa lại một ấn t ợng thật
trang trọng. Khác với Himation của Hy- Lạp thoải mái tự do vắt qua vai tạo
các nếp sóng mềm mại khi chuyển động, Toga của ng ời La- Mã cho một
hình tợng khác hẳn do hình dáng phức tạp, kích cỡ lớn với các nếp rủ phức
tạp ( theo một qui luật nhất định) hình vòng cung từ s ờn xuống gối rồi qua
vai. Toga trở thành chiếc áo truyền thống của ng ời La- Mã. Nó không
những mang công năng sử dụng mà còn mang tính biểu tợng sâu sắc, biểu
thị cho sự thị cho sự thành đạt của con ngời cũng nh sự qu thuộc của chủ
nhân vào đế chế La- Mã. Kẻ nô lệ, ngời ngoại lai, kẻ bị trục xuất không

đợc quyền mặc Toga. Toga đợc may từ mảnh vải hình elip hay hình bán
nguyệt có diện tích khoảng gần 10m2 . Cách mặc Toga rất phức tạp và là


môn học phức tạp không kém gì môn mỹ học thời bấy gìơ. Cách mặc xêp
nếp ly kiểu này hay kiểu khác đều nói nên phẩm cách, mức độ văn hoá và
giao dục của chủ nhân.
Giai đoạn sau, thay thế những chiếc Toga nặng nề bằng những chiếc
áo khoác nhẹ nhàng từ loại vải quý dệt đan xen chỉ vàng bạc. áo khoá
Pallium dành cho hoàng đế và giới quý tộc, mặc choàng qua l ng và gài
bên vai phải. Toga và tunica tồn tại mãi tới tận thời gian Phục Hng.
Trang phục nữ: Nếp gấp rủ vẫn là điểm chủ đạo cho đến thế kỷ thứ III- IV,
lụa mỏng mềm của Hy-Lạp và của Atxyri cha bị thay thế bởi những tấm
vải Phơng Đông. Cấu trúc Tunica nữ không khác gì của nam giới, may từ
vải len và có tay dài rộng khác nhau.
Phụ nữ danh giá khoác thêm Stola ra ngoài chiếc Tunica. Stola giống nh
áo Khiton của Hy- Lạp may từ vải Phíp. Ng ời t do đơc phép mặc chiếc
áo Palla là áo khoác giống nh áo Toga của đàn ông. Trong những nghi lễ
trọng thể phụ nữ kéo áo Palla che đầu hoặc kẹp gài lại nơi thắt lng.
Phụ nữ Hy- Lạp mặc áo trong vải mỏng áo ngoài vải dày, thì phụ nữ La- Mã
mặc áo trong vải dày áo ngoài vải mỏng trong suốt, nếu áo trong không có
tay thì áo ngoài không có tay và ngợc lại.
Phụ trang: Vào thời Đế quốc La- Mã quan niệm về vẻ đẹp hình thể
ngời phụ nữ đã thay đổi, dáng hình nảy nở, cân dối đợc thay thế bằng
hình dáng dẹt. kiểu tóc của phụ nữ giai đoạn này cũng rất phức tạp, cầu kỳ .
Hầu nh cả nam nữ đều mang dây chuyền, thắt lng vòng tay nhẫn .
Nếu nh ở Hy Lạp cả ngời giầu và ngời nghèo đều chấp nhận đi chân
đất thì ở La- Mã qua giầy dép ngời ta biết đợc vị thế xã hội của chủ
nhân. Sandal bịt gót, giày lửng buộc dây nơi mắt cá, giày cao cổ là dấu hiệu
phân chia địa vị trong xã hội. Điển hình là giày cao cổ cuốn dây của các

chiến binh La Mã.
Đàn ông thì thì để tóc ngắn và thẳng đơn giản, cạo ria và dâu cằm. Kiểu tóc
điển hình của phụ nữ là tóc quăn thành từng búp nhỏ trớc trán.
Sau này dới sự ảnh hởng của Cơ đốc giáo kiểu tóc mới trở lại sự đơn
giản và tự nhiên.


Mét sè kiÓu trang phôc LaM· thêi cæ ®¹i.




1.1.1.4 .Trang phục ả Rập ph ơng đông
Đặc điểm xã hội:
ả rập là bán đảo lớn nhất thế giới nằm ở Tây á, diện tích lớn hơn cả
Châu âu. Tuy vậy trên cả bán đảo chỉ có vùng Yêmen ở phía Tây Nam có
nguồn nớc phong phú, đất đai có thể trồng trọt đợc. Con đờng buôn
bán giữa Tây á và Bắc phi, nên Yêmen có điều kiện phát triển về th ơng
nghiệp. Vì vậy, từ thế kỉ X đến thế kỉ VI TCN, ở đây đã thành lập nhiều nhà
nớc cổ đại.
Ngoài Yêmen, vùng Hegiadơ (Hejaz) nằm dọc ven bờ biển Đỏ ở phía
Tây bán đảo cũng tơng đối phát triển. Vùng này từ xa vốn là cái cầu nối
liền việc buôn bán giữa vùng địa Trung Hải với phơng Đông.
Nhà nớc Arập mãi đến thế kỉ VII mới thành lập.Dựng lên một quốc
gia lấy tên là Mekk. Nằm dới quyền lực của ngời ả rập bao gồm các
nớc: Siri, Palestin, Ai Cập, Su- đăng, Tuy- ni- di, Ma- rốc, Tây Ban
Nha, Ris, Thổ- nhĩ- kì. Quá trình thành lập nhà nớc Arập gắn liền với quá
trình thành lập đạo Hồi do Môhamet ( Muhamat) truyền bá. Môhamet xuất
thân từ một bộ lạc có thế lực ở Mecca. Vơng quốc hồi giáo tồn tại nh
vậy và trị vì cho đến thế kỷ IX X.

ở giai đoạn này nền văn hóa của vơng quốc hồi giáo đã nở hoa rực
rỡ nó thâu tóm các u việt của các quốc gia thành phần. Trong các loại hình
nghệ thuật phải kể đến các loại hình phát triển nhất, đó là kiến trúc và các
ngành thủ công mỹ nghệ nh: gốm sứ, chạm khắc gỗ, dệt và sản xuất vải,
dệt thảm, các nghệ thuật mang tính tỉ mỉ, công phu.
Đặc điểm trang phục:
Thời cổ xa hình ảnh con ngời ả rập đợc miêu tả trên các tranh chạm
nổi ở át- xi- ry và ở Ai Cập.
Đạo Hồi tiếng ả rập gọi là Ixlam nghĩa là phục tùng. Đạo Hồi chỉ
có một điều quan trọng không giống các tôn giáo khác là tuyệt đối không
thờ ảnh tợng vì họ quan niệm rằng Ala tỏa khắp mọi nơi. Do ảnh h ởng
của giáo lý đạo hồi , hình ảnh con ngời cấm đa vào tranh và các tác
phẩm nghệ thuật. Câu chuyện nghìn lẻ một đêm nó đã trở thành từ điển
thẩm mỹ hiện đại của ngời ả rập. Thể hiện ngời phụ nữ với dáng vẻ yểu
điệu, duyên dáng, khuôn mặt trắng trẻo mịn màng (nh trăng đêm 14),
đợc điểm tô nốt ruồi trên má, đôi mắt đen lung linh, dới đôi mày đen
dậm dài.


Thời cổ đại, thảm thực vật của vùng bán đảo ả rập thật nghèo nàn vì vậy họ
may quần áo chủ yếu từ các chất liệu nguồn gốc động vật nh : da, lông, len
chế từ lông con cừu và lạc đà. Chỉ vùng ven biển miền Nam mới có thể trồng
bông, ngời dân mới dệt vải từ bông thực vật.
Thời Trung cổ, công nghệ sản xuất vải rất phát triển, có rất nhiều loại
sợi, các kiểu gam mầu và hình thức trang trí. Các loại lụa cao cấp, len, phíp,
vải bông đợc sử dụng rộng rãi. Sự độc đáo và đặc sắc của thủ công ả rập
đã trở nên nổi tiếng nhờ giữ vững nghệ thuật cổ xa của mình.
Vào thời kỳ đầu trên vải thờng thể hiện những họa tiết hình t ợng
chim muông, động vật. Sau đó ảnh hởng của tôn giáo các họa tiết trang trí
thay đổi dần, xuất hiện các họa tiết hình học, hoa lá tinh tế ở các sọc hẹp

trang trí cùng với kiểu chữ ả rập. Loại vải trơn cũng phong phú mầu sắc
nh: đỏ, ánh vàng, xanh da trời, xanh lá cây, xanh lam, đen, trắng.
a) Trang phục Nam: Thời cổ đại, áo lót của ngời ả rập du mục là chiếc
áo rộng, dài đến bụng chân hoặc đến mắt cá, có hoặc không có tay, đó là
chiếc áo khâu từ hai mảnh theo đờng vai và để mở hai bên s ờn, thắt
lng bằng dây gai, dây thừng hay dây vải. áo khoác ngoài Abbas của họ
làm từ len cừu thô, len lạc đà thô, thờng có sọc mầu đen- vàng hay vàngxanh da trời.
Theo cấu trúc áo khoác Abbas là một cái túi rộng rỗng đáy, mở phía tr ớc,
có lỗ để chui tay. Khí hậu khô và khắc nghiệt do vậy đàn ông và đàn bà ả
rập từ xa xa đã mang khăn trùm là một mảnh vải hình chữ nhật mầu trắng
hay mầu xanh.
( Trên đầu đội khăn, chân đi sandal da hay gỗ. Khí hậu khô và khắc nghiệt
do vậy đàn ông và đàn bà ả rập từ xa xa đã mang khăn trùm là một mảnh
vải hình chữ nhật mầu trắng hay mầu xanh có dây băng cuốn quanh và giữ
lại trên trán, rủ dài che phủ lng và vai, khi cần thiết kéo khăn che phủ toàn
thân.)
Có điểm chung duy nhất cho mọi ngời dân ả rập ở Châu á và ở Ai Cập là
chiếc quần. Họ mặc chiếc quần với áo có tay dài rộng mầu trắng từ vải phíp,
lụa hay vải bông, áo dài cổ kín kaftan tay dài rộng có trang trí hoa văn,
thắt lng bằng giải khăn nhiều mầu, áo khoác ngoài xòe rộng d ới đáy, vạt
khép, thắt eo bằng giải vải. Thông thờng họ đội mũ hình nón cụt từ vành
khăn xếp, và mang một lúc từ 2-3 đôi giầy da dê thuộc các mầu đỏ, vàng
v..v... với phần mũi giầy nhọn và cong lên, đeo các loại trang sức nh :
khuyên mũi, khuyên tai, vòng tay và vòng chân. Ngời giầu mang đồ trang
sức có khảm cẩn, vũ khí nhỏ nh dao có khảm khắc.


×