Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Đề cương ôn tập môn công nghệ chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.93 KB, 22 trang )

Câu 1 : nguyên tắc chọn dao và phơng pháp phay trục then
hoa trên
-Gá phôi: phôI gá trên ụ chia và ụ động đầu phía ụ chia không phay có ụ
chia
-Trục then hoa đợc dùng để lắp bánh răng truyền chuyển động quay với
tốc độ và tảI trọng lớn trong các hộp tốc độ máy công cụ, ôtô, máy kéo
Các br này có thể di trợt trên trục dễ dàng để thay đổi tốc độ khi cần thiết.
Trong sản xuất lớn trục then hoa đợc gia công bằng pp bao hình hoặc phay
chép hình bằng dao phay định hình tơng tự nh phay br trụ răng thẳng. Trong
sản xuát lẻ đơn chiếc có thể phay trục thrn hoa chữ nhật bằng dao phay đĩa
thông dụng trên máy phay ngang
b)Phơng pháp phay:

thể cặp trong mâm
cặp hoặc chống trên mũi nhọn và chống xoay bằng cặp tốc khi gá phôi phảI
rà chỉnh cho đờng sinh trên phôI// mặt bàn máy , đờng sinh trên phôI// hớng
tiến dọc bàn máy

b/2

- Phay tạo các then:
+Phay tạo sờn thứ nhất các then; đ/c vị trí dao phôI yêu cầu phảI điều chỉnh
cho mặt đầu dao phay đĩa cách tâm phôI đúng bằng b/ 2. sau khi đ/c chỉnh
đợc vị trí dao phôI hãm chặt bán tiến ngang nâng bàn tiến đứng so dao đ/c

1


chiều sâu cắt t=h.

Tiến hành phay tạo sờn thứ nhất tất cả các then . Phay tạo sờn thứ nhất xong


dịch chuyển tiếp phôI sang ngang về phía dao khoảng (Bd+bt) để phay tạo
sờn thứ 2. khi phay tạo sờn thứ 2 ngay từ then đầu tiên phảI chú ý đo kiểm
kích thớc chiều rộng then để hiệu chỉnh vị trí dao phôI phay đạt đúng theo

bản vẽ
-Phay tạo cung tròn chân then: phay tạo các then xong thay dao phay đĩa
bằng dao phay ca có Bd2 đ/c cho Bd đối xứng qua tâm trục so dao chỉh lại
chiều sâu cắt t=h. quay phôI cho dao vào khoảng giữa hai then làn lợt thực
hiện cắt thành nhiều lát để vê cong cung tròn chân then có đờng kính d. Sau
mỗi lát cắt quay phôI đI 2-3 để cắt lát tiếp theo. Khi cắt đến sát chan then
theo chiều ngợc lại để cắt dần về phía chân then cùng cung. phay tạo xong
cung nhất quay phôI cho dao cắt vê cong cung thứ 2lần lợt nh trên.

2


Câu 4: nêu các dạng sai hang thờng gặp khi phay br trụ thanh răng ?
nn và biện pháp đề phòng các dạng sai hang đó
*Số răng sai
+NN: tính toán chia răng sai
đ/c ụ chia sai
Quay chia ko chính xác (nhầm vòng lỗ, nhầm vòng quay)
+BPDP: kiểm tra tính toán và kiểm tra đ/c ụ chia để chia răng cẩn thận,
chia răng thử trớc khi phay chính thức
*Răng ko đều
+NN: PhôI ko tròn đảo hớng kính lớn
ụ chia ko chính xác có sai số
thao tác quay chia ko chính xác
+BPDP: rà đ/c cho phôI tròn đều khi gá
Thao tác quay chia cẩn thận chính xác

đánh dấu chiều quay của tay quay ụ chia và vòng lỗ đợc
chọn để chia răng trên đĩa chia
sửa chỉnh lại ụ chia nếu có sai số lớn
*Răng cuối cùng to hoặc nhỏ
+NN: ụ chia ko chính xác có sai số sẽ tích lũy lại cho răng cuối cùng
Quay chia thừa hoặc thiếu 1 hoặc 2 lỗ mỗi lần chia
+BPDP: chia răng thử trớc khi phay để kiểm tra độ chính xác của ụ
chia nếu có sai số phảI sửa chỉnh lại ụ chia hoặc áp dụng chia răng bỏ cách
Thao tác chia răng cẩn thận chính xác
*Răng đầu to dầu nhỏ:
+NN: phôI bị côn
Mũi nhọn ụ chia và ụ động ko trùng nhau theo chiều cao
BPDP: kiểm tra đờng kính ngoài của phôI cẩn thận
Dùng trục kiểm rà chỉnh cho mũi nhọn ụ chia và ụ động
cao đều nhau
*Răng bị đổ
+NN: bề dày dao Bd ko đối xứng qua tâm chia đôI phôI
Bàn máy bị xê dịch khi phay
+BPDP: Điều chỉnh vị trí dao phôI cẩn thận chính xác
Khóa hãm chặt bàn tiến ngang khi phay
*Profin răng sai
+NN: Chọn dao sai (sai mô dun sai số dao)
Dao đảo mặt đầu lớn
Trục chính ụ chia rơ lỏng
+BPDP: Chọn dao cẩn thận chính xác
Gá dao phảI kiểm tra hiệu chỉnh xho độ đảo dao nhỏ nhất
Hãm chặt trục chính ụ chia khi phay
*Sờn răng rãnh răng bị cắt lẹm (BRN)
+NN: Góc xoay bàn máy ko chính xác
Ko giảm chiều sâu cắt khi lùi dao trở về

PhôI ko quay khi bàn máy tiến
+BPDP: Kiểm tra góc xoay bàn máy cẩn thận
3


Thực hiện đúng đầy đủ trình tự thao tác tiến dao
lùi dao chia răng
Luôn theo dõi sự ăn khớp của bộ brtt đĩa chia tay quay
trong khi phay
*Kích thớc răng sai
+NN: Điều chỉnh chiều sâu cắt lát cuối ko chính xác
Dao đảo mặt đầu quá lớn
Đo kiểm ko chính xác
+BPDP: Kiểm tra xác định lợng d đ/c chiều sâu cắt lát cuối
chính xác
Thay trục dao nếu quá đảo
Kiểm tra dụng cụ trớc khi đo
*Độ nhám sờn răng ko đạt
+NN: Chế độ cắt ko hợp lý
Hệ thống công nghệ máy, ụ chia , dao, phôI kém cứng vững
phát sinh rung động lớn khi cắt gọt
Không tới nguội đầy đủ
+BPDP: Mài sửa hoặc thay dao đã cùn
Chọn chế độ cắt hợp lý
Tăng độ cứng vững cho phôI trục gá bằng kích đỡ
Tới nguội đầy đủ nếu phôI là kim loại dẻo
Câu 9: Tính toán các kích thớc. cần thiết để kt rãnh bậc đuôI én bằng
pp đo gián tiếp có: Đáy lớn L = 120; chiều sâu cắt: h=14; góc =60; đôI
căn trụ dùng để kiểm tra: d=12


D

l

l

D

@

@/2

h

h

A
@/2

@

B
L

L

Kích thớc đáy nhỏ l bậc đuôI én là:
l = L-2h.cotg= 120- 2.14.cotg60= 103,82(mm)
Kích thớc kiểm tra gián đáy lớn L rãnh đuôI én là:
A= L-D(1+cotg(/2))= 120-12.(1+cotg(60/2))=87,24(mm)

Kích thớc kiểm tra gián tiếp đáy nhỏ l bậc đuôI én là:
4


B=l+D.(1+cotg(/2))=103,82+12(1+cotg(60/2))=136,58(mm)
Câu 10: Trình bày các dạng sai hỏng khi phay rãnh bậc nn, bpdp,
khắc phục các dạng sai hỏng đó
*Profin rãnh bậc sai: do dao phay đĩa bị đảo mặt đầu, dao phay ngón dao
phay chữ T, dao đuôI én bị đảo hớng kính quá phạm vi cho phép
Dao phay ngón bị côn góc côn dao phay đuôI én mài ko chính xác
*Vị trí rãnh bậc sai: đ/c vị trí dao phôI sai ko chính xác
Do kẹp chặt phôI cha chắc chắn khi phay phôI bị xê dịch
*Kích thớc rãnh bậc sai
Do kích thớc đờng kính D, bề dày dao phay ngón, phay đĩa, chữ T, góc côn
đuôI én sai ko chính xác
Do dao bị đảo và bị mài mòn nhiều
Do đo kiểm sai hoặc dụng cụ đo kiểm có sai số
Do đ/c chiều sâu cắt lát cuối ko chính xác
*Đề phòng khắc phục sai hỏng
Các trờng hợp sai hỏng trên nếu kích thớc phôI còn lợng d đem gá lại rồi
phay sửa đạt yêu cầu. Ngoài ra khi chọn và gá dao phảI kiểm tra cẩn thận
chu đáo. Khi gá phôI phảI rà chỉnh phôI và kẹp chặt hợp lý chắc chắn. Thận
trọng chính xác khi đ/c điều khiển máy đo kiểm đúng p2 , đúng thao tác,
kiểm tra xác định sai số dụng cụ trớc khi đo
Câu 11: Có mấy p2 tiện côn? Nêu u nhợc điểm và phạm vi ứng dụng
của từng p2
*PP tiện côn bằng dao lỡi rộng
-ƯD: đơn giản gá lắp nhanh góc côn to nhỏ tùy ý tiện đợc côn ngoài và côn
lỗ chế tạo dao đơn giản dảm bảo tính kinh tế
-ND: chiều dài đoạn côn hạn chế 25mm, đờng sinh ko thẳng, dao tiếp xúc

nhiều lực cản cắt gọt phát sinh lớn gây rung gằn độ bóng ko đạt do đó chỉ
dùng để gia công những chi tiết có độ côn ko chính xác
-PVUD: chi tiết đòi hỏi độ chính xác không cao
*Xoay xiên con trợt dọc nhỏ
-UD: Góc côn có thể xoay xiên bất kỳ 90 tiện đợc cả côn trong và côn
ngoài đ/c đơn giản
-ND: chiều dài côn hạn chế L<180mm, độ bóng bề mặt gia công thấp, năng
suất thấp
-PVUD: sản xuất đơn chiếc chiều dài côn ngắn
* Xê dịch ngang ụ động
-UD: Đ/c máy đơn giản gia công đợc chi tiết có chiều dài côn lớn năng suất
cao chất lợng bề mặt chi tiết cao gia công đợc hàng loạt
-ND: Chỉ gia đợc chi tiết có độ côn nhỏ độ cứng vững kém nên phảI giảm
chế độ cắt ko tiện đợc côn lỗ ko xén đợc mặt đàu vì xén sẽ làm lồi hoặc lõm
chi tiết gia công
*Dùng thanh thớc côn
-UD: Đ/c máy đơn giản tiện dợc côn ngoài và côn trong chính xác, có chiều
dài đoạn côn lớn, bề mặt gia công đạt độ bóng cao
-ND: Đ/c ban đầu mất nhiều thời gian thiết bị cồng kềnh, góc côn hạn chế
20
5


*Kết hợp thanh thớc côn và xê dịch ụ dộng
-UD: Gia công đợc chi tiết có góc côn lớn, chiều dài côn lớn tiện đợc tự
động nên năng suất độ bóng bề mặt cao
-ND: ko tiện đợc côn trong độ cứng vững kém đ/c phức tạp
Câu 19; Hiện tợng và nguyên nhân simh ra phoi bám ảnh hởng của
phoi bám biện pháp hạn ché phoi bám? Khắc phục phoi bám
*Hiện tợng phoi bám:

Quá trình cắt gọt xuất hiện trên lỡi cắt chỗ tiếp xúc giữa dao và phôI một
cục kim loại có độ cứng cao hơn vật liệu dao nó xuất hiện và mất đI liên tục
đợc gọi là phoi bám
-NN: Lớp kim loại cắt ra do ma sát một phần ngng đọng trên mặt trớc của
dao và do nội ma sát yếu hơn ngoại ma sát lớp phoi chuyển động chậm
*ảnh hởng:Nếu gia công thô phoi bám có tác dụng bảo vệ lỡi cắt làm cho
tuổi thọ của dao tăng. Gia công tinh: sự xuất hiện và mất đI liên tục của
phoi bám ảnh hởng đến chiều sâu cắt, kích thớc và độ bóng bề mặt gia công
*BPKP: Làm giảm ma sát giữa phoi và mặt trớc của dao bằng cách dùng
dầu bôI trôn hoặc mài mặt trớc của dao có độ nhẵn cao
Câu 20: Hiện tợng và nguyên nhân mòn dao, các giai đoạn mòn dao?
Biện pháp hạn chế mòn dao
*Hiện tợng mòn dao: khi cắt vật liệu do ma sát giữa mặt sau của dao và bề
mặt gia công, giữa phoi và mặt trớc dao mũi daoTất cả diễn ra trong điều
kiện rất khốc liệt, nhiệt cắt cao, áp lực lớn, bôI trơn hạn chếVì vậy dụng
cụ bị mòn khốc kiệt
-NN:
+Mòn do cào xớc: ở tốc độ thấp mòn chủ yeus là do ma sát ở dạng cào xớc
giữa mặt sau và mặt trớc dao với các đối tợng nó tiếp xúc. Vật liệu gia công
thờng có những phần tử tạp chất dạng tế vi có độ cứng vững cao hơn của vật
liệu dao nên khi tiếp xúc nó sẽ cào xớc bề mặt của dao gây mòn
+Mòn vì dính: dới áp lực và nhiệt dộ cao phoi bị trợt các phần tử phoi dính
vào mặt trớc của dao và đem theo phần tử nhỏ của vật liệu dao
+Mòn vì nhiệt: nhiệt độ làm cho lực liên kết giữa các phần tử vật liệu dao
giảm nên nó dễ dàng bị đứt ra
+Mòn vì oxi hóa: ở t cao bề mặt dao bị oxi hóa
+Mòn vì khuếch tán: xảy ra với dao HKC ở t cao các nguyên tử bị khuếch
tán sang bề mặt gia công
*Các giai đoạn mòn


6


h

hc
III

c

hb
II
ha
I
0

b

a
ta

tb

tc

t

+GD1: t thấp sự mòn xảy ra nhanh chủ yếu mòn những vết lồi lõm do vết
mài để lại -> mòn sơ khởi
+GD2: sự mòn xảy ra ổn định hơn -> mòn cơ học

+GD3: khi dao đã mòn đến mức độ nào đó ma sát thay dổi t lớn sự mòn
xảy ra mãnh liệt hơn -> mòn chủ yếu do nhiệt
*Biện pháp hạn chế:
Lựa chọn chế độ cắt hợp lý, để nâng cao vận tốc cắt mà ko làm giảm tuổi
thọ dao thì nên tăng chiều sâu cắt, giảm bớc tiến dao 1 lợng tơng ứng
Câu 21: Tác dụng của dung dịch tới nguội? Nguyên tắc và p2 tới nguội
*Tác dụng của dung dịch tới nguội:
- Làm nguội dao cắt và vật gia công nhờ đó làm tăng tuổi thọ của dao và
góp phần làm tăng độ chính xác của chi tiết gia công
- Làm cho sự biến dạng dẻo của kim loại khi cắt gọt đợc dễ dàng hơn nhờ
đó làm giảm công tiêu hao để cắt gọt
-BôI trơn: giảm ma sát giữa dao và phôI nhờ đó làm giảm đợc sự ăn mòn
dao trong quá trình gia công
- Đẩy phoi kim loại ra khỏi vùng cắt gọt
Nhờ sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt gọt mà độ chính xác của chi tiết
đợc nâng lên, lực cắt giảm đI tiết kiệm đợc năng lợng và cho phép tăng tốc
độ cắt để nâng cao năng suất lao động
*Nguyên tắc:
- Tới vào đúng vùng cần tới
- Tới đủ lợng cần thiết
- Không ảnh hởng đến công nhân sản xuất
*Các P2:
- Khi tiện: khi tiện thông dụng là tới từ trên cao xuống. Việc tới này đơn
giản nhng cần lu lợng lớn mới đảm bảo yêu cầu cần thiết. Khi gia công kim
loại cứng ngời ta dùng p2 tới từ dới lên P2 có u điểm là tới trực tiếp vào vùng
có t cao, nhng cần đảm bảo kín tránh dung dịch văng ra ngoài. Ngoài ra
còn dùng p2 đối lu.
Dung dịch tới là: nớc + dầu hòa tan. Lu lợng: 10-12l/p
-Khi phay: tới dung dịch đặt ở phía dao đI ra khỏi cung tiếp xúc (để dao
khỏi bị tuột)

7


Dung dịch tới là: nớc, dầu lu hóa. Lu lợng: 10-20l/p
-Khi mài: tới nớc, dầu hòa tan 20l/p
* Các dung dịch tới nguội
+ Nớc + (1ữ 1.5%) NaNO3 + ( 0.4ữ0.6%) Na2CO3
+ Nớc + ( 0.25ữ 0.3%) NaNO3 + ( 1ữ 1.5%) NaCO3
+ Dầu hòa tan nhũ tơng (emunxi): nớc xà phòng + axit hữu cơ + cồn
+ Dầu tới: các loại dầu khoáng vật, dầu hỗn hợp, dầu thực vật, dầu động vật
Câu 22: Nêu các yêu cầu của vật liệu làm dao? Yêu cầu nào là quan
trọng nhất?
*Yêu cầu của vật liệu làm dao:
- Độ cứng: cao hơn độ cứng của vật liệu làm dao. Phụ thuộc vào vật liệu gia
công
- Độ bền cơ học: khi cắt gọt dao thờng chịu lực tác động lớn nên thờng bị
gãy, vỡ. Vì vậy vật liệu dao cần có độ bền cao
- Tính chịu nhiệt: vật liệu khi bị nung nóng thì độ cứng giảm đI. Tính chịu
nóng là khả năng giữ đợc độ cứng cao và các tính năng cắt gọt khác trong 1
thời gian dài (t1000)
- Tính chịu mài mòn: khi vật liệu đã có đủ độ bền cơ học thì dạng hỏng chủ
yếu là bị mài mòn. Tính mài mòn tỉ lệ thuận với độ cứng.
- Tính công nghệ: tính dễ gia công bằng cắt, tính tôI bằng độ thấm tôI, giá
thành hợp lý
-> Tính chịu nhiệt là yêu cầu quan trọng nhất của vật liệu làm dao
Câu 23: Giải thích các kí hiệu sau: P9, P18, BK8, T15K6, TT30K9
- P9, P18: là thép gió trong đó có làn lợt 9% và 18% là W
- BK8: là hợp kim cứng nhóm 1 cacbit có 8% là chất kết dính Co còn lại
92% là cacbit WC
- T15K6: là hợp kim cứng nhóm 2 cacbit có 6% Co, 15% TiC, còn lại

79% WC
- TT30K9: là HKC nhóm 3 cacbit có 9% Co, 30% là TiC + TaC, còn lại
61% là WC
Câu 24: Nêu định nghĩa viết công thức tính các yếu tố của chế độ cắt
*Tốc độ cắt: là khoảng dịch chuyển tơng đối giữa dao và vật gia công theo
hớng chuyển động chính trong 1 đơn vị thời gian

8


Vs

V

Vn

Về trị số V=.D.n/1000 (m/p)
Theo công thức: V=

Cv
Kv
Tm.txv.Sv

* Chiều sâu cắt:là khoảng cách giữa bề mặt cha gia công và bề mặt đã gia
công sau 1 lát cắt
Tiện ngoài: t =

D Do
(mm)
2


* Bớc tiến: là lợng dịch chuyển của dao theo hớng chuyển động tiến sau 1
vòng của vật gia công

Do

D

t

Sd

Tiến dọc: Sd
Tiến ngang: Sn
* Diện tích lớp cắt: đợc xác định trên mặt phẳng chứa lỡi cắt chính và li
cắt ngang qua vùng cắt gọt

9


t

Sn

a: chiÒu dµy líp c¾t
b: ChiÒu réng c¾t
a= sin φ.S
b=

t

sin ϕ

Fc= a.b= S.t
* Thêi gian gia c«ng c¬ b¶n: lµ thêi gian dao thùc hiÖn gia c«ng cã phoi(p)

?

L
l

y

t

Sd

Tm=

L
i
n.S

L: Hµnh tr×nh ch¹y dao L=l+ y+△
l: chiÒu dµi gia c«ng
y: kho¶ng c¸ch tíi
△: k/c qu¸ △=1÷2mm
n: sè vßng quay (v/p)
S: bíc tiÕn (mm/v)
i: sè l¸t c¾t
10



Câu 28: Định nghĩa và phân loại chuẩn? Trình bày nguyên tắc xhonj
chuẩn thô tinh cho ví dụ
*Chuẩn là tập của những bề mặt, đờng hoặc điểm của 1 chi tiết mà căn cứ
vào đó ngời ta xác định vị trí các bề mặt, đờng hoặc điểm khác của bản thân
chi tiết đó hoặc chi tiết khác
* Phân loại chuẩn
a) Chuẩn thiết kế: là chuẩn dùng trong thiết kế nó có thể là chuẩn thực hoặc
chuẩn ảo
b) Chuẩn công nghệ: dùng để xác định vị trí của những bề mặt, đờng hoặc
điểm của chi tiết khi gia công cơ. Chuẩn bao giờ cũng là chuẩn thực và có
thể là chuẩn thô hay chuẩn tinh
* Chuẩn thô: là bề mặt cha gia công đợc dùng làm chuẩn thờng dùng ở
nguyên công đầu tiên trong quy trình công nghệ
* Chuẩn tinh: là bề mặt đã gia công đợc dùng làm chuẩn
-Chuẩn tinh chính: là chuẩn dùng cả khi gia công và lắp ráp
- Chuẩn tinh phụ: là chuẩn chỉ dùng khi gia công ko dùng khi lắp ráp
c) Chuẩn lắp ráp: là chuẩn dùng để xác định vị trí tơng quan của các chi tiết
khác nhau của 1 bộ phận máy trong quá trình lắp ráp
d)Chuẩn kiểm tra: là chuẩn mà căn cứ vào đó để tiến hành đo hay kiểm tra
kích thớc
* Nguyên tc chn chuẩn:
-Chuẩn thô: Nếu chi tiết gia công có 1 bề mặt ko gia công thì nên chọn mặt
đó làm chuẩn thô, vì nh vậy sẽ làm thay đổi bị trí tơng quan giữa bề mặt gia
công và bề mặt ko gia công là nhỏ nhất

3

1

2

+ Nếu có một số bề mặt ko gia công, nên chọn bè mặt ko gia công nào có
yêu cầu chính xác vè vị trí tơng quan cao nhất đối với các bề mặt gia công
làm chuẩn thô
+ Trong các bề mặt phảI gia công nên chọn mặt nào có lợng d nhỏ và đều
làm chuẩn thô
+ Cố gắng chọn bề mặt làm chuẩn thô tơng đối bằng phẳng, ko có ba via,
đậu ngót, đậu rót hoặc quá gồ ghề
+ Chuẩn thô chi nên dùng 1 lần trong cả quá trình gia công
-Chọn chuẩn tinh;
+ Cố gắng chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính, nh vậy sẽ làm chi chi tiết
gia công có vị trí tơng tự lúc làm việc
+ Cố gắng chọn chuẩn định vị trùng với gốc kích thớc để sai số chuẩn =0

11


+ Chọn chuẩn sao cho khi gia công chi tiết ko bị biến dạng vì lực cắt, lực
kẹp. Mặt chuẩn phảI đủ diện tích để chi tiết vững vàng
+ Chọn chuẩn sao cho kết cấu của đồ gá đơn giản, sử dụng thuận tiện
+ Cố gắng chọn chuẩn thống nhất, dùng trong nhiều nguyên công của cả
quá trình công nghệ. Vì nếu thay đổi chuẩn sẽ sinh ra sai số tích lũy ở các
lần gá sau
Câu 29: Trình bày các thành phần của đồ gá và công dụng của chúng
*Cơ cấu định vị: xác định vị trí tơng đối của chi tiết so với dụng cụ cắt trớc
khi gia công
*Cơ cấu kẹp chặt: dùng 1 lực tác động vào chi tiết để giữ cho nó ko bị xê
dịch trong suốt quá trình cắt
*Cơ cấu dẫn hớng dụng cụ cắt: dẫn hớng cỡng bức dụng cụ cắt đảm bảo

độ chính xác và độ cứng vững trong suốt quá trình gia công
*Phiến dẫn: làm nhiệm vụ lắp bán dẫn trên đồ gá khoan
*Cơ cấu gá dao
*Cơ cấu dẫn hớng: then dẫn hớng làm nhiệm vụ định vị đồ gá với bàn máy
sử dụng 2 then dẫn hớng hạn chế 2 BTD song song phơng dịch chuyển ( cd
bớc tiến)
*Cơ cấu quay và phân độ: là 1 bộ phận của đồ gá gia công, khi các bề mặt
gia công ko liên tục nh khoan các lỗ cách đều nha, phay các biến dạng cong
*Cơ cấu chép hình: cho phép phối hợp các chuyển động của dụng cụ cắt
và bàn máy theo biên dạng của chi tiết mẫu để tạo ra các bề mặt phức tạp
Câu 30: Thế nào là kẹp chặt định vị? cho vd minh họa
*Quy trình định vị là sự xác định vị trí chính xác tơng đối của chi tiết so với
dụng cụ cắt trớc khi gia công
Vd: định vị trên khối V gia công mặt phẳng nghiêng 1 góc

H1

H2
H3

ò

d

2a

*Kẹp chặt: là công việc tiếp theo của quá trình gá đặt chi tiết sau khi đã
định vị. Kẹp chặt là sử dụng 1 lực vừa đủ tác động vào chi tiết giữ cho nó ko
bị xê dịch trong suốt quá trình cắt. Trong sx hàng loạt nếu giảI quyết tốt có
thể tăng đợc năng xuất gia công và giảm nhẹ sức lao động

12


H

r1 R

Câu 31: Trình bày các yêu cầu của đồ gá
Tùy theo yêu cầu làm việc của mỗi loại đồ gá có kết cấu khác nhau. Tuy
nhiên chúng ta phảI thỏa mãn các yêu cầu sau:
-Đảm bảo độ chính xác khi định vị
-Đảm bảo độ chính xác khi gia công
- Ko bị biến dạng khi kẹp chặt
-Kết cấu đơn giản phù hợp với công dụng
-Đảm bảo an toàn và tính kinh tế
-Bảo dỡng sửa chữa thuận tiện
Câu 32: Trìh bày các chi tiết định vị trên đồ gá
Các chi tiết định vị trên đồ gá:
a)Chi tiết định vị:dùng khi bề mặt chuẩn là mặt phẳng:
+Chốt tỳ: (1BTD):->chốt tỳ cố định
->chốt tỳ nhám
->chốt tỳ phẳng
->chốt tỳ cầu
->chốt tỳ tự lựa
->chốt tỳ phụ
+Phiến tỳ(2-3 BTD)
b) Bề mặt trụ ngoài:
+khối V ngắn (2 BTD)
+khối V dài (4 BTD)
+mâm cặp: ->mâm cặp 3 chấu

->mâm cặp 4 chấu
->mam cặp hoa
cặp ngắn hạn chế 2BTD tịnh tiến
cặp dài hạn chế 4 BTD và mặt đầu hạn chế 1 hoặc 3 BTD
+ống kẹp đàn hồi: vừa định vị vừa kẹp chặt
c) Chuẩn là mặt lỗ:

13


*Chốt gá: bề mặt lỗ đã đợc gia công tinh sử dụng các loại chốt: chốt
ngắn, chốt dài, chốt vát
->chốt ngắn: (2 BTD) OX, OY
->chốt dài (4 BTD): OX,OY, quay OX, OY
->chốt trám (1BTD)
*Chốt côn: bề mặt lỗ thô
->chốt côn cứng: 3BTD
->chốt côn mềm: 2BTD
d) Các loại trục gá: trục gá là chi tiết định vị vào mặt lỗ của chi tiết có tác
dụng vừa định vị vừa kẹp chặt
e) Định vị vào 2 mũi tâm: mũi tâm là chuẩn tinh phụ động thời là chuẩn
thống nhất khi gia công chi tiết trụ có nhiều bậc để đảm bảo độ đồng tâm
Hai mũi tâm cứng hạn chế 5 BTD

Góc dao
a) Các góc trên mặt phẳng cơ bản:
*Góc : góc lệch chính
Đn: góc là góc hợp bởi hình chiếu của lỡi cắt chính và phơng chuyển
động tiến dao trên mặt phẳng cơ bản
Công dụng: làm thay đổi chiều dày lỡi cắt chính làm thay đổi chiều dài bề

rộng phôI ảnh hởng tới sự thay đổi lực cắt cũng nh sự truyền nhiệt vào phôI
vào dao. Thông thờng trị số của góc biến thiên từ 30-90
*Góc 1: góc lệch phụ
Đn: là góc hợp bởi hình chiếu của lỡi cắt phụ và phơng chuyển động tiến
của dao trên mặt phẳng cơ bản
Công dụng: làm giảm ma sát giữa lỡi cắt phụ và mặt đã gia công trị số giữa
góc 1 biến thiên từ 12-30
*Góc mũi dao:
Đn: góc hợp bởi hình chiếu của lỡi cắt chính và hình chiếu của lỡi cắt phụ
xác định trên mặt phẳng cơ bản
Công dụng: ảnh hởng tới độ bền của dao ảnh hởng tới trị số
= 180-( +1)
b) Các góc đợc xác định trên mặt phẳng tiết diện chính
*Góc thoát:
Đn: góc là góc hợp bởi mặt thoát và mặt phẳng cơ bản đI qua lỡi cắt chính
và vuông góc với mặt phẳng cắt gọt
14


Công dụng: dùng để thoát phoi ra ngoài giảm ma sát và giảm lực cắt trị số
có thể âm dơng hoặc bằng 0
*Góc sát chính:
Đn: góc sát chính là góc hợp bởi mặt sát chính và mặt phẳng cắt gọt
Công dụng: giảm ma sát giữa mặt sát chính của dao và mặt đã gia công
*Góc nêm : (góc sắc)
Đn: là góc hợp bởi mặt thoát và mặt sát chính của dao
Công dụng: ảnh hởng tới độ bền của dao ảnh hởng đến sự biến dạng của
kim loại và lực cắt
*Góc cắt:
Đn: là góc hợp bởi mặt thoát và đờng cắt gọt: ++=90 +=

+ =90 =90
Công dụng: ảnh hởng nhiều đến lực cắt độ tản nhiệt trong quá trình cắt gọt
vì nó đặc trng cho chèn ép kim loại khi cắt gọt
c) Các góc đợc xđ trên mặt phẳng tiết diện phụ
*Góc 1: là góc hợp bởi mặt sát phụ và mặt phẳng cặt gọt phụ
Công dụng: 1 từ 5-10
d) Góc đợc xác định trên mặt phẳng cắt gọt
*Góc : là góc hợp bởi hình chiếu của lỡi cắt chính và mặt phẳng cơ bản đI
qua mũi dao. có thể >,<,=0
Công dụng:ảnh hởng đến độ bền của dao và chất lợng bề mặt gia công
thơpngf mài khi gia công có lợng d phân bố ko đều >0. thờng dùng để
tiện chi tiết va đập nh vật đúc bằng gang
khi tiện thô vật liệu dẻo =0
khi tiện tinh vật liệu bằng thép <0 để dao ko cà vào phôi

Rà côn
Trong quá trình tiện côn góc côn ban đầu điều chỉnh cha đúng có thể to
hoặc nhỏ việc ta điều chỉnh góc côn vè đúng với bản vẽ ta gọi là rà côn phơng pháp này dùng trong quá trình tiện vừa thực hiện gia công vừa điều
chỉnh tới khi nào dợc góc côn đúng nh tính toán: Ta bôI bột màu lên trục
kiểm 3 vạch cách đều nhau120 sau đó đa vào kiểm tra bằng cách xoay nhẹ
trục kiểm sao đó đa ra quan sát độ bắt bột màu nếu tiếp xúc phía trên thì độ
côn nhỏ tiếp xúc suốt chiều dài côn thì độ côn độ dúng.

Ráp côn

Sau khi độ côn đã đúng đẻ tiện cho đúng với trục kiểm đúng với bản vẽ yêu
cầu bằng cách ta phảI ráp côn tính toán chiều sâu cắt để thực hiện số vạch
du xích vì lúc này dao ko tiến theo hớng kính

15



Câu 35: chọn dao gia công và tính toán các yếu tố cần thiết để phay
kiểm tra br trụ răng thẳng có m= 2.25 ,Z=32 profin gốc 0=20 , f0=1,
c=0.25m. chia trên ụ chia DUA100
a) Chọn dao gia công: dao phay đĩa mô đun có md=mb=2.25 số dao 5
trong bộ 8 dao
b) tính các yếu tố cần thiết để phay và kiểm tra răng:
Đờng kính vòng đầu răng: Da=m(Z+2)=2.25x(32+2)=76.5
chiều cao răng: H=2.25m=2.25x2.25=5.0625
chia răng theo n=N/Z=40/32=1 vòng+ 24 lỗ /vòng lỗ
số răng bao để đo khoảng pháp tuyến chung : Zn=(0/180)
+0.5=(32/9)+0.5=4.05 Zn=4
khoảng pháp tuyến chung để kiểm tra răng:
W=m[1.476(2.Zn-1)+0.014Z]=2.25[1.476(2.4-1)+0.014.32]=24.225
Câu 2
Nguyên tắc chọn dao gia công đ/c vị trí dao phôI để phay tạo răng dao
trên mặt trụ răng thẳng bằng dao phay góc đơn và dao phay góc kép
-Chọn dao: Về lý thuyết có thể dùng dao phay góc đơn và dao phay góc kép
để phay đều đợc. trong đó yeu cầu dao phảI có góc côn bằng góc rãnh
răng dao cần phay( với dao góc kép nếu có góc 1 phía lỡi cắt nhỏ bằng
góc răng dao cần phay càng tốt ). Nhng trong thực tế để đỡ phức tạp khi
tính toán ngời ta thờng dùng phay bằng dao phay góc đơn trong hợp ko có
dao phay góc đơn phù hợp mới phay bằng dao phay kép .
-Đ/c vị trí dao phôI :
+ Phay bằng dao góc đơn: đầu tiên đ/c cho mặt đầu dao dao góc đơn dịch
chuyển phôI sang ngang khoảng X để phay tạo góc và nâng phôI lên
khoảng Y để phay đạt chiều cao răng h. Khoảng dịch phôI X,Y đợc xác
định theo công thức:
Khi góc =0thì X=0, Y=h

Khi góc 0thì X=D/2.sin Y=D/2(1-cos)+h
+Phay bằng dao phay góc kép: Đầu tiên cũng đ/c cho đỉnh nhọn của dao
góc kép trùng mặt phẳng chia đôI phôI và tiếp xúc phôI sau đó dịch chuyển
phôI lên một khoảng Xvà nâng Y tơng tự nh phay bằng dao góc đơn
Khi góc =0-> X= (D/2-h).sin1
Y=D/2. (1-cos1) +h.cos1
Khi góc 0 ->X=D/2sin (1+) - h.sin1
Y=D/2[1- cos (1+)] +h.cos1
Trong các công thức trên nếu phay bằng dao phay kép đối xứng thì góc
1=/2
Câu 3: Nguyên tắc chọn dao để phay br trụ răng thẳng , răng nghiêng .
thanh răng ?
*Nguyên tắc chọn dao: chọn dao có mô dun bằng mô dun pháp tuyến của
bánh răng (md=mbr)
16


- Chọn số dao:Căn cứ vào số răng bánh răng để chọn,với bánh trụ răng
thẳng chọn số dao theo số răng thực của br. đối với br nghiêng chọn số dao
theo Ztd .cần lu ý khi chọn dao phảI xem góc áp lực 0 ghi trên dao có phù
hợp với 0 của br cần phay ko mới đợc sử dụng
*Đ/c vị trí dao phôI: bề dày dao Bd phảI đối xứng qua tâm chia đôI phôi
+So cho bề dày dao Bd đối xứng qua vạch dấu tâm chia đôI phôI kiểm tra
đối xứng bằng cách cho dao cắt thành vt mỏng lên phôI để so bề rộng vết
cắt thử với vạch dấu tâm chia đôI phôI

cắt thử

vạch dấu tâm phôi


+ Có thể đ/c vị trí dao phôI = cách khi gá phôI ta rà dao và đ/c chỉnh cho
Bd đối xứng qua tâm mũi nhọn ụ trớc

Câu 5: Nguyên tắc chọn dao gia công và yeu cầu điều chỉnh vị trí dao
phôI phay khớp nối vấu răng vuông
Dao gia công là dao phay đĩa hoặc dao phay ngón với khớp nối vấu chẵn
nếu đờng kính trong quá nhỏ kop hay đợc bằng dao phay đĩa thì phảI thay
bằng daoo phay ngón. Bề dày dao pgay đĩa hoặc đờng kính dao phay ngón
đợc chọn chiều rộng rãnh. Trong đó kích thớc chiều rộng rãnh của cả
khớp nối rawngg lẻ và chẵn đợc tính theo công thức:
a = d.(sin90/z) . cos 90/z (mm)
PP: Đ/c cho mặt đàu dao đĩa hoặc mặt dao ngón tiếp xúc với đờng kính
ngoài phôI>Sau đó hạ bàn máy đ/c du xích để mặt đầu dao đĩa hoặc mặt trụ
dao ngón trùng mặt phẳng chia đôI phôI. Sau đó so dao đ/c chiều sâu cắt
t=h
17


Câu 6:
Trình bày pp tiến dao phay khớp nối răng vuông có số răng lẻ và chẵn
*Răng lẻ
Khi tiến dao cắt gọt cho tiến suốt qua tâm phôI. Trờng hợp khớp nối có d<
0,57D thì sau các lát cắt chính thực hiện thêm lát cắt phụ để cắt nốt các gờ
do các lát cắt chính cha cắt đến
*Răng chẵn
Khi tiến dao cắt gọt dao ko tiến suốt qua tâm phôI mỗi lần tiến dao chỉ cắt
tạo ra sờn răng 1 phía của 1 răng. Sau khi phay tạo sờn răng một phía của
tất cả các răng dịch chuyển phôI sang ngang về phía dao đúng bằng bề dày
dao để phay tạo sờn răng phía kia. Sau khi dịch chuyển phôI sang ngang =
Bd quay dao theo chiều ngợc lại 1 góc /2 để phay tạo sờn thứ 2 của răng

thứ nhất. Phay sờn thứ 2 các răng tiếp theo lại quay phôI đI góc nh ban
đầu. Nh vậy phay khớp nối răng chẵn số lần tiến dao gấp 2 lần số răng khớp
nối
Câu 7: PP cắt gọt trên máy phay có những đặc điểm gì? phân tích các
chuyển động khi phay
Trên máy phay để thực hiện gia công cắt gọt chi tiết gia công và dao cắt
phảI có chuyển động tơng đối với nhau chuyển động đó gọi là chuyển động
cắt do các cơ cấu bộ phận máy thực hiện
*Đặc điểm:
-Chuyển động chính: trục chính mang dao quay tròn tại chỗ tạo ra vận tốc
cắt V và có thể quay đợc 2 chiều
-Bàn máy: mang phôI tiến thẳng tới dao để dao cắt gọt thực hiện chuyển
động chạy dao S
Câu 8: Các pp phay đợc phân loại nh nh thế nào? hãy kể tên và định
nghĩa tong pp. Lấy vài ví dụ cụ thể
*Phay nghịch
Đặc điểm: chiều quay của dao ngợc chiều với chiều tiến của chi tiết gia
công
-chiều dày cắt a tăng dần từ 0 tới giá trị lớn nhất khi răng dao thoát khỏi
phôI.
Quá trình cắt gọt êm vì lực cắt tăng dần bàn máy c/đ ổn định nhng lực cắt
có xu hớng nhấc phôI lên khỏi đồ gá bàn máy do đó lực kẹp phôI phảI lớn
hơn dẫn đến phôI dễ bị biến dạng cong vênh
PVUD: Phay thô phay phôI có vỏ cứng phay phôI có chiều dày lớn
*Phay thuận
Đặc điểm: chiều quay của dao cùng với chiều tiến của chi tiết gia công
-Chiều dày cắt a ngay khi răng bập vào phôI đã đạt giá trị lớn nhất rồi giảm
dần đến 0 khi răng dao thoát khỏi phôI. Nh vậy ngay từ đầu bàn máy đã bị
1 lực tác động kéo giật đột ngột rồi = 0. Hiên tợng đó lặp đI lặp lại liên tục
làm bàn máy chuyển động kém ổn định dễ bị rung giật ko an toàn

-Lực cắt có xu hớng ép phôI xuống bàn máy đồ gá do đó lực kẹp chặt phôI
ko cần lớn phôI đỡ bị biến dạng cong vênh

18


PVUD: Phay thuận chỉ áp dụng trên máy có cơ cấu khử độ roow giữa vít me
và đai ốc của bàn máy. áp dụng trong các trờng hợp phay tinh phay phôI ko
có vỏ cứng phay thanh dài tấm mỏng
Câu 13: Nêu các pp chia ren khi tiện ren nhiều đầu mối? Trình bày pp
chia đầu ren bằng bàn trợt dọc nhỏ?
*Có 4 PP chia ren nhiều đầu mối:
-Chia đầu ren bằng bàn trợt dọc nhỏ
-P2 chia ren bằng ngón đẩy tốc
-P2 chia ren bằng bộ BRTT
-P2 chia ren bằng đồng hồ
*P2 chia ren bằng bàn trợt dọc nhỏ:
Sau khi tiện xong rãnh xoắn thứ nhất ta dịch chuyển dao đI 1 lợng
S=Sn/ntheo vạch số của con trợt dọc nhỏ ( lu ý phảI khử hết độ rơ của con
trợt dọc nhỏ trớc khi quay). Để tránh nhầm lẫn ta gắn đồng hồ so gá trên xe
dao cố định chắc chắn và cho mỏ đo tiếp xúc xới dao theo phơng vuông
góc. Sau đó ta vặn con trợt dọc nhỏ để di chuyển dao theo vạch số đã tính
đồng thời quan sát vạch số đồng hồ đI 1 khoảng = S. Khi đã di chuyển xong
tháo đồng hồ ra khỏi xe dao. Sau đó ta tiến hành tiện đờng ren thứ 2
Câu15: Tính chọn và trình bày p2 tiện côn cho chi tiết sau;
0 = 28,65.(D-d)/l = 28,65.(36-32)/32= 3,58125= 335
Ta thấy chi tiết có độ côn nhỏ và chiều dài côn ko lớn thích hợp với p2 xoay
xiên bàn trợt dọc nhỏ
P2 : Tùy thuộc vào mặt côn cần tiện mà ta xoay bàn trợt dọc nhỏ sang tráI
hoặc phảI 1 góc đúng bằng góc côn của chi tiết gia công. Tùy thuộc vào độ

cứng vững của chi tiết ggia cong mà ta chọn sơ đồ cắt cho hợp lý
-Chuẩn bị phôi: chọn phôI thép C45 40 dạng cây L=700,5
Dụng cụ cắt: dao vai + dao đầu cong
Dụng cụ đo kiểm: bột màu, bạc côn kiểm
-Gá dao, gá phôI vạch chiều dài l=45
-Tiện 36 l=40 vạch dấu l=320.1
-Tiện côn: đ/c góc dốc 0=335
-Rà côn- ráp côn
- Kiểm tra
Câu 25: Trình bày các loại phoi? Đặc điểm và điều kiện hình
thành
* Phoi phân tố: thờng xuất hiện khi gia công vật liệu giòn với tốc độ cắt
nhỏ. Phoi gồm các phan tố riêng biệt có hình thù tơng tự nhau ko dính chặt
vào nhau hoặc chỉ liên kết yếu với nhau
Hình thành trong điều kiện: gia công với tốc độ cắt thấp, góc trớc nhỏ,
chiều dày cắt lớn, vật liệu giòn
*Phoi xếp: Đợc tạo thành khi gia công vật liệu dẻo. Mặt trợt chỉ hình thành
mà ko xuyên qua chiều dày lớp cắt cho nên phoi có dạng đốt, các phần tử
ko rời nhau phoi tạo thành nhơngx đoạn ngắn mặt tiếp xúc với mặt trớc dao
thì nhẵn bóng mặt kia có nhiều vết xếp
19


Hình thành khi gia công vật liệu dẻo: thép đồng thau mềm với chiều dày cắt
lớn, tốc độ cắt thấp
* Phoi dây: phoi có dạng dây dài hoặc xoắn một mặt rất bóng còn mặt kia
có dạng răng ca
Hình thành: khi gia công vật liệu dẻo dai với bớc tiến nhỏ, tốc độ cắt lớn
*Phoi vụn: các hạt phoi ko dính vào nhau hình thù của chúng ko theo quy
luật nào ko có sự hình thành mặt trợt

Hình thành: khi gia công vật liệu giòn: gang, đồng thau cứng
Câu 27: Định nghĩa định vị? Trình bày cách gá chi tiết hình hộp theo
P2 định vị 6 điểm
* Quy trình định vị là sự xác định vị trí chính xác tơng đối của chi tiết so
với dụng cụ cắt trớc khi gia công
*P2 định vị 6 điểm:
Một vật rắn tuyệt đối để tự do trong không gian có vô số các khả năng
chuyển động. Khi đặt nó trong hệ tọa độ đề các 3 chiều nó có 6 chuyển
động cơ bản là:
- 3 chuyển động tịnh tiến theo 3 trục: ox, oy, oz
- 3 chuyển động quay quanh 3 trục : ox, oy, oz
Mỗi khả năng chuyển động là 1 BTD vì vậy trong hệ tọa độ đề các có 6BTD
+ Mặt đáy: (1) hạn chế BTD tịnh tiến theo oz
(2) phối hợp với (1) hạn chế BTD quay theo oy
(3) phối hợp với 1 và 2 hạn chế BTD quay theo ox
Mặt cạnh: (4) hạn chế BTD tịnh tiến ox
(5) phối hợp với 4 hạn chế BTD quay quanh oz
Mặt sau: (6) hạn chế BTD tịnh tiến theo oy
XOY hạn chế 3 BTD
YOZ hạn chế 2 BTD
XOZ hạn chế 1 BTD
Câu 33: Hãy phân tích các chuyển động cơ bản của vài pp gia công
cắt gọt thờng gặp
*Trên các máy cắt gọt kim loại để thực hiện gia công cắt gọt chi tiết gia
công và dụng cụ cắt phảI có chuyển động tơng đối so với nhau, chuyển
động đó gọi là chuyển động cắt và do các cơ cấu bô. phận máy thực hiện,
chuyển động cắt giữa dao và phôI tren gồm 2 chuyển động động cơ bản:
-chuyển động chính là chuyển động tạo ra tốc độ cắt V

20



-chuyển động chạy dao là chuyển động đa phôI tới dao (hoặc đa dao tới
phôI) để dao cắt gọt

tr?c chớnh
V

phụi

S

Tr?c chớnh

V

dao
phụi

S
Bn mỏy

Câu 34: Cho chi tiết nh hình vẽ: Lập thứ tự gia công nh hình vẽ
-Vẽ sơ đồ gá cho từng nguyên công
-Phân tích chuẩn và định vị trong các sơ đồ gá đó
(điều kiện sx hàng loạt)
Dựa theo bản vẽ và điều kiện sx hàng loạt của chi tiết ta có các bớc thứ tự
gia công sau:
- cắt phôi
- khỏa mặt đầu

- khoan lỗ suốt 19
- tiện rộng lỗ 20+0.03 + vát mép
- đảo đầu cắt đạt kích thớc 56+0.1 +vát mép
- lắp phôI vào trục gá tiện đớng kính ngoài 30-0.05 +vát mép

21


Chuẩn nguyên công của các nguyên công 2-5 là chuẩn mặt trụ ngoài của
phôI
Đồ gá: mâm cặp 3 chấu
Nguyên công 6: chuẩn là bề mặt trụ trong đã gia công
Đồ gá: trục gá
Câu 35: lập thứ tự gia công cho chi tiết nh hình vẽ
vẽ sơ đồ gá cho từng nguyên công. Phân tích chuẩn và định vị cho từng
nguyên công
áp dụng sản xuất đơn chiếc
Thứ tự gia công:
- cắt phôi
- khỏa mặt đầu
- khoan lỗ suốt 30
- tiện rộng lỗ 1500.1
- đảo đầu khỏa mặt đạt kích thớc 200.2
- tiện đờng kính ngoài 300-0.2
- vát mép
chuẩn thô: bề mặt trụ ngoài
chuẩn tinh: bề mặt trụ trong đã gia công
định vị: mâm cặp 3 chấu
Câu 36: Phân tích chuẩn và định vị khi gá chi tiết trên 2 mũi tâm? tại
sao phảI gá chi tiết trên 2 mũi tâm

Chuẩn của chi tiết này là chuẩn tinh phụ (2 lỗ tâm 2 đầu)
Định vị dùng 2 lỗ tâm
Mũi tâm là chuẩn tinh phụ đồng thời là chuẩn thống nhất khi gia công
chi tiết có nhiều trụ bậc để đảm bảo độ đồng tâm giữa các bậc

22



×