Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De cuong nguyen ly va thuc hanh bao hiem LH new

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.56 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc
*******

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Tên học phần: Nguyên lý và thực hành bảo hiểm
Mã số: 8236
Số tín chỉ : 2 (1-0-1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
Tiến sĩ Hồ Thủy Tiên
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Tài Chính – Ngân Hàng, Trường ĐH Lạc Hồng
I. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT:
- Đã hoàn tất các học phần giai đoạn đại cương;
- Đã hoàn tất môn: Lý thuyết tài chính – tiền tệ, tài chính doanh nghiệp phần 1, toán tài
chính, toán xác suất thống kê.
II. MÔ TẢ MÔN HỌC:
Môn học này cung cấp những kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu về cách thức
hoạt động của các công ty bảo hiểm và thị trường bảo hiểm cho sinh viên, là môn học nền
tảng của sinh viên ngành tài chính ngân hàng.
III. MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC:
Mục tiêu:
Bảo hiểm được xem là một ngành kinh doanh không thể thiếu được trong bất kỳ
nền kinh tế của một quôc gia bởi vì hoạt động của các công ty bảo hiểm tạo ra một công
cụ phòng chống rủi ro hữu hiệu cho từng doanh nghiệp và cho toàn bộ nền kinh tế. Vì


vậy, môn học sẽ trang bị những nội dung cần thiết để sinh viên hiểu về cách thức công ty
bảo hiểm phòng chống rủi ro cho các doanh nghiệp như thế nào, cũng như đến lượt mình,
các công ty bảo hiểm cũng phòng chống rủi ro cho chính mình như thế nào. Vì vậy,
chương trình môn học được thiết kế làm 2 phần, phần 1 đi vào những nội dung mang tính
nguyên tắc hoạt động đặc thù trong công ty bảo hiểm, đây là nền tảng để sinh viên nghiên


cứu nội dung chuyên sâu cách thức quản trị rủi ro tài chính trong công ty bảo hiểm ở
phần 2.
Yêu cầu: Học xong môn học này, sinh viên phải nắm được những kiến thức
 Khái quát về rủi ro và các cách thức quản trị rủi ro;
 Các nguyên tắc hoạt động của công ty bảo hiểm và giới thiệu về thị trường
BHVN và 1 số nước
 Những vấn đề mang tính nguyên tắc của hợp đồng bảo hiểm;
 Đặc điểm, nguyên tắc chung của các loại hình bảo hiểm (bảo hiểm con người,
bảo hiểm tài sản, bảo hiểm TNDS);
 Nội dung cơ bản của các loại hình bảo hiểm thiết yếu đối với hoạt động của
các cá nhân và các tổ chức kinh tế xã hội ở Việt Nam.
 Nôi dung cơ bản về quản trị rủi ro tài chính trong các công ty bảo hiểm (đặc
biệt dành riêng cho sinh viên chuyên ngành tài chính, ngân hàng.
-

Tổng số tiết:
45 tiết (2 TC )
Số tiết giảng:
15 tiết
Hướng dẫn bài tập và thảo luận, thực hành phòng máy

30 tiết


Các nội dung chính
Phần 1: Những nguyên tắc chung về bảo hiểm
Chương 1 – Khái quát về rủi ro và phương thức quản trị rủi ro

Chương 2 – Những vấn đề lý luận chung về bảo hiểm

Chương 3 – Pháp luật bảo hiểm và Hợp đồng bảo hiểm

Chương 4 – Thị trường bảo hiểm VN và một số nghiệp vụ chủ yếu

Phần 2: Nội dung quản trị tài chính trong công ty BH
Chương 5 – Quản trị tài sản nợ (dự phòng nghiệp vụ) trong công ty

Thời lượng
30 tiết
5T
2 T Lý thuyết
3 T BT, TL
10 T
3T LT
7T BT, TL
10 T
3T LT,
7T BT, TL
5T
2 T LT
3T BT, TL
15 tiết
2 T LT



BH
Chương 6 – Quản trị khả năng thanh toán trong công ty bảo hiểm
Thực hành phòng máy: nội dung về định phí và lập dự phòng
nghiệp vụ trong các công ty bảo hiểm
IV.

2T BT
3T LT
8 T

NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC:

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ RỦI RO VÀ PHƯƠNG THỨC QUẢN TRỊ RỦI RO
1.1. Khái quát về rủi ro
1.1.1. Khái niệm rủi ro
1.1.2. Nguồn gốc và nguyên nhân rủi ro
1.1.3. Phân lọai rủi ro
1.1.4. Nguy cơ
1.2. Phương thức quản trị rủi ro
1.2.1. Qui trình quản trị rủi ro
1.2.2. Sự cần thiết của quản trị rủi ro đối với doanh nghiệp và công ty bảo hiểm
Thảo luận:
Rủi ro là gì? Phân loại rủi ro. Mức độ rủi ro là gì? Mối tương quan giữa số lượng rủi ro
xem xét và mức độ rủi ro.
Tài liệu tham khảo:
- Chủ biên TS. Hồ Thủy Tiên, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, Trường Đại Học Tài
chính - Marketing, NXB Tài Chính, 2011.
CHƯƠNG II: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM (2 TIẾT LT +
4 TIẾT THẢO LUẬN)

2.1. Khái niệm về bảo hiểm
2.2. Lịch sử ra đời và phát triển bảo hiểm trên thế giới
2.3.Sự cần thiết của bảo hiểm đối với đời sống kinh tế - xã hội.
2.4. Vai trò – tác dụng của bảo hiểm.
2.4.1. Khía cạnh Kinh tế - Xã hội.
2.4.2. Khía cạnh tài chính.
2.5. Phân loại bảo hiểm.
2.5.1. Bảo hiểm xã hội.
2.5.2.Bảo hiểm y tế
2.5.3.Bảo hiểm thương mại.
2.6. Qui luật số đông trong hoạt động bảo hiểm
Thảo luận:
- Bảo hiểm là gì? Hãy phân tích sự cần thiết của bảo hiểm đối với nền kinh tế xã hội.
- Phân tích qui luật số đông trong hoạt động bảo hiểm.
Tài liệu tham khảo:
- Chủ biên TS. Hồ Thủy Tiên, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, Trường Đại Học Tài
chính - Marketing, NXB Tài Chính, 2011.


CHƯƠNG III: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM VÀ HỢP ĐỒNG BẢO
HIỂM
3.1. Hệ thống pháp luật bảo hiểm
3.1.1. Khái quát sự ra đời hệ thống pháp luật bảo hiểm
3.1.2. Pháp luật bảo hiểm chính tắc
3.1.3. Pháp luật bảo hiểm thông luật
3.2. Hợp đồng bảo hiểm
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Các thuật ngữ sử dụng
3.2.3. Thiết lập hợp đồng bảo hiểm
3.2.4. Trách nhiệm của các bên

3..2.5. Một số nội dung chủ yếu của hợp đồng bảo hiểm
Thảo luận:
- Phân biệt hệ thống luật pháp chính tắc và hệ thống luật pháp theo thông luật
- Phân tích quyền lợi có thể bảo hiểm khi ký kết hợp đồng bảo hiểm
- Phân tích các điều khoản đảm bảo của hợp đồng bảo hiểm
Tài liệu tham khảo:
1. Chủ biên TS. Hồ Thủy Tiên, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, Trường Đại Học Tài
chính - Marketing, NXB Tài Chính, 2011.
CHƯƠNG IV: THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NGHIỆP VỤ
BẢO HIỂM CHỦ YẾU
4.1. Thị trường bảo hiểm Việt Nam
4.1.1. Bức tranh toàn cảnh thị trường BHVN
4.1.2. Pháp luật kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam
4.1.3. Cam kết theo WTO về mở cửa thị trường BHVN
4.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu
4.2.1. Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
4.2.2. Bảo hiểm hỏa hoạn
4.2.3. Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
4.2.4. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe đối với người thứ ba
4.2.5. Bảo hiểm tai nạn và bảo hiểm du lịch
Thảo luận:
- Phân tích nhữngđiểm sửa đổi trong Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 và 2010
- Phân tích những cam kết chủ yếu về mở cửa thị trường bảo hiểm khi gia nhập WTO
- Nêu những điểm khác biêt cơ bản trong BH con người và BH thiệt hại
Tài liệu tham khảo:


Chủ biên TS. Hồ Thủy Tiên, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, Trường Đại Học Tài
chính - Marketing, NXB Tài Chính, 2011.
CHƯƠNG V: QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ (DỰ PHÒNG NGHIỆP VU) TRONG CÔNG

TY BẢO HIỂM
5.1. Mục tiêu hoạt động của công ty bảo hiểm
5.1.1. đặc thù hoạt động của công ty bảo hiểm
5.1.2. Mục tiêu hoạt động
5.1.3. Giới thiệu đặc thù báo cáo tài chính của công ty bảo hiểm
5.2. Nội dung quản trị tài sản nợ trong công ty bảo hiểm
5.2.1. khái niệm , ý nghĩa tài sản nợ trong công ty bảo hiểm
5.2.2. phân loại tài sản nợ
5.2.3. Phương pháp xác định
5.2.4. qui định pháp luật VN về quản trị tài sản nợ trong công ty bảo hiểm
Thảo luận
- Phân tích hai mục tiêu mâu thuận trong hoạt động của công ty bảo hiểm
- Phân tích các qui định của chính phủ Việt Nam về quản trị tài sản nợ trong công ty
bảo hiểm
Tài liệu tham khảo:
Chủ biên TS. Hồ Thủy Tiên, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm, Trường Đại Học Tài
chính - Marketing, NXB Tài Chính, 2011.
CHƯƠNG VI: QUẢN TRỊ KHẢ NĂNG THANH TOÁN TRONG CÔNG TY BẢO
HIỂM
Các nội dung chính
Thời lượng
Phần 1: Những nguyên tắc chung về bảo hiểm
30 tiết
Chương 1 – Khái quát về rủi ro và phương thức quản trị rủi ro
5T
1.1. Khái quát về rủi ro
2 T Lý thuyết
1.2. Phương thức quản trị rủi ro
3 T BT, TL
Chương 2 – Những vấn đề mang tính nguyên tắc của bảo hiểm

10 T
2.1. Định nghĩa về bảo hiểm
3T LT
2.2. Lịch sử ra đời và phát triển thị trường BH trên thế giới
7T BT, TL
2.3. Sự cần thiết khách quan của BH đối với nền kinh tế xã hội
2.4. Vai trò – tác dụng của bảo hiểm
2.5. Phân loại bảo hiểm
2.6. Qui luật số đông trong hoạt động bảo hiểm
Chương 3 – Hợp đồng bảo hiểm
10 T


3.1. Khái niệm
3.2. Cách thức thiết lập, hiệu lực và đình chỉ hiệu lực của hợp đồng
bảo hiểm
3.3 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm
Chương 4 – Thị trường bảo hiểm VN và một số nghiệp vụ chủ yếu
4.1. Giới thiệu thị trường BH VN
4.2. Giới thiệu một số nghiệp vụ BH chủ yếu (tùy theo đối tượng
lớp giảng)
Phần 2: Nội dung quản trị tài chính trong công ty BH
Chương 5 – Quản trị tài sản nợ (dự phòng nghiệp vụ) trong công ty
BH
Chương 6 – Quản trị khả năng thanh toán trong công ty bảo hiểm
Thực hành phòng máy: nội dung về định phí và lập dự phòng
nghiệp vụ trong các công ty bảo hiểm

3T LT,
7T BT, TL


5T
2 T LT
3T BT, TL
15 tiết
2 T LT
2T BT
3T LT
9 T

I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỌC VIÊN:
Học viên phải tham gia đầy đủ các giờ giảng trên lớp để nâng cao trình độ tư duy khoa
học và bồi dưỡng năng lực phương pháp luận, đồng thời rèn luyện những kỹ năng nhận
thức cần thiết.
II.
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC:
STT
Nội dung đánh giá
Trọng số
Ghi chú
1
Chuyên cần (Đ1)
0.1
2
Kiểm tra giữa kỳ (Đ2)
0.3
3
Kiểm tra cuối kỳ (Đ3)
0.6
Điểm môn học = (Đ1 x 0.1) + (Đ2 x 0.3) + (Đ3 x 0.6)

III.
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN HỌC:
Kết hợp phương pháp truyền thống và phương pháp hiện đại
Thảo luận có hướng dẫn của giảng viên.
Ngoài ra sinh viên tự nghiên cứu.
IV.
TRANG THIẾT BỊ CẦN THIẾT CHO MÔN HỌC:
Bảng, phấn hoặc bút viết, micro
Projector
V.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Chủ biên Nguyễn Tiến Hùng; Đồng tác giả: TS. Hồ Thủy Tiên, TS Nguyễn Tấn
Hoàng, Võ Đình Trí, Nguyễn Thanh Nguyên Vũ, Nguyên lý và thực hành bảo hiểm,
Trường Đại Học Kinh Tế Tp. HCM, NXB Tài Chính, 2008.



×