Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

đề cương ôn tập thi tốt nghiệp thpt môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.5 KB, 62 trang )

Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
1

ÔN TẬP
• Dạng 1: Toán nồng độ
Câu 1: Tính CM của các dung dịch sau:
a. Dung dịch KOH 20% (biết D = 1,19 g/ml)
b. Dung dịch NaOH 20% (biết D = 1,22 g/ml)
Câu 2: Tính C% của dung dịch thu được khi:
a. Trộn 210g dung dịch NaOH 20% với 240g dung dịch NaOH 5%.
b. Hoà tan 25 gam CuSO4.5H20 vào 175 gam nước
c. 21,9 gam CaCl2.6H2O vào 100 gam nước.
d. 4,48 lít khí hidroclorua (đkc) vào 500 gam nước.
e. 500 ml dung dịch NaOH 5M vào 200 ml dung dịch NaOH 30%
(d = 1,33)
f.

Nước vào 400 gam dung dịch HCl 3,65% để tạo thành 2 lít dung dịch

g. 30 ml dung dịch Na2SO4 1M với 90 ml dung dịch Na2SO4 3M
Câu 3: Tính nồng độ mol của dung dịch thu được khi hoà tan:
a. Hoà tan 12,4 gam Na2O vào 37,6 ml nước
b. Hoà tan 2,3 gam Na vào 47,8 ml H2O
c. Hoà tan 160g anhidrit sunfuric (SO3) vào 1kg dung dịch H2SO4 10%
d. 20 gam Ca vào 400 cm3 nước
Câu 4: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 21,5% (d = 1,14) vào 400 gam dung dịch BaCl2
5,2%. Tính khối lượng kết tủa và C% của các chất còn lại trong dung dịch.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn m gam Na2O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH
12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m?
Câu 6: Hoà tan 200 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49% thu được dung dịch
H2SO4 78,4%. Giá trị của m?


Câu 7: Cho 44,8 lít khí HCl (đkc) tan hoàn toàn vào 327 gam nước thu được dung
dịch A. Tính C% của dung dịch A. Cho 50 gam CaCO3 vào 250 gam dung dịch A thu
được dung dịch B. Tính C% các chất trong dung dịch B
Câu 8: Cho 1 lượng dung dịch HNO3 20% đủ để tác dụng với CuO. Tính C% của
dung dịch muối thu được.

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
2

• Dạng 2: Viết phương trình phản ứng:
Câu 9: Viết các phương trình phản ứng sau:
1.

CO2 + CaO

2.

SO2 + Na2O

3.

SO3 + K2O

4.

P2O5 + Na2O


5.

CO2 + BaO

6.

CO2 + NaOH (1:1)

7.

CO2 + NaOH (1:2)

8.

SO2 + Ba(OH)2
(SO2 dư)

9.

SO3 + H2O

10.

P2O5 + H2O

11.

Na2O + HCl

12.


Fe2O3 + HCl

13.

CuO + H2SO4l

14.

FeO + HCl

15.

Fe3O4 + HCl

16.

Fe3O4 + H2SO4l

17.

FexOy + HCl

18.

FexOy + H2SO4l

19.

CuO + HNO3


20.

CaO + H2O

21.

Na2O + H2O

22.

HCl + NaOH

23.

H2SO4 + KOH

24.

HNO3 + Ba(OH)2

25.

HNO3 + Cu(OH)2

26.

HCl + Fe(OH)2

27.


H2SO4 + Fe(OH)3

28.

HCl + Al(OH)3

29.

H2SO4 + Zn(OH)2

30.

HCl + Ca(OH)2

31.

HCl + Na2CO3

32.

H2SO4l + K2S

33.

HCl + BaSO3

34.

HCl + CuS


35.

HCl + FeS

36.

HCl + Ag

37.

H2SO4l + Cu

38.

H2SO4l + Al

39.

Fe + Fe2(SO4)3

40.

H2SO4l + Fe

41.

HCl + Fe

42.


NaOH + CuSO4

43.

KOH + Fe2(SO4)3

44.

NaOH + BaSO4

45.

Nung M(OH)n

46.

Na2CO3 + BaCl2

47.

AgNO3 + NaCl

48.

K2SO4 + Ba(NO3)2

49.

CaCl2+ Na2CO3


50.

CaCl2 + Na3PO4

51.

CuSO4 + BaCl2

52.

K2S + Pb(NO3)2

53.

Cu + AgNO3

54.

Al + FeSO4

55.

Zn + CuSO4

56.

Fe + Al(NO3)3

Câu 10: Bổ túc các phản ứng sau:

1.

Ca(NO3)2 + ? → CaCO3 + ?

2.

K2S + ? → H2S + ?

3.

NH4NO3 + ? → NaNO3 + ?

4.

Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ?

5.

MgCO3 + ? → Mg(NO3)2 + ?

6.

HCl + ? → CH3COOH + ?

7.

FeCl2 + ? → NaCl + ?

8.


BaCO3 + ? → BaCl2 + ?

9.

FeS + ? → FeSO4 + ?

10.

ZnCl2 + ? → KCl + ?

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
3
11.

Na3PO4 + ? → Ba3(PO4)2 + ?

12.

Ba(NO3)2 + ? → BaSO3 + ?

13.

Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3

14.

? + FeCl2 → AlCl3 + ?


15.

BaCl2 + ? → NaCl + ? (5pt)

16.

Fe3O4 + ? → FeCl2 + ? + ?

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
4

Chương 1:

NGUYÊN TỬ
• Dạng 1: Thành phần cấu tạo nguyên tử:
Câu 1:
a. Hãy tính các khối lượng sau ra gam: mBe = 9,012u; mO = 15,999u
b. Hãy tính các khối lượng sau ra u: mH = 1,66. 10-24 gam, mC = 19,92. 10-24 gam
Câu 2: Tính khối lượng ra gam và u của:
a. Một nguyên tử cacbon có 6p, 6e, 6n. Tính tỉ số khối lượng của các electron với
toàn bộ khối lượng của nguyên tử. Kết luận về tỉ số trên.
b. Natri có 11p, 11e, 12n
Câu 3: Trong 1 Kg sắt có bao nhiêu gam electron? Cho biết một mol nguyên tử sắt có
khối lượng bằng 55,85 gam, một nguyên tử sắt có 26 electron
• Dạng 2: Hạt nhân nguyên tử:
Câu 4: Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và

số khối lượng của các nguyên tử sau:
23
11

Na ;

13
6

C ;

19
9

F ;

35
17

Cl ;

44
20

Ca

Câu 5: Hãy viết kí hiệu của nguyên tử X khi
a. X có 6p và 8n
b. X có số khối là 27 và 14n
c. X có tổng số proton và nơtron là 35, hiệu của chúng là 1

d. X có tổng số hạt là 126, số nơtron nhiều hơn số electron là 12 hạt
e. X có tổng số hạt là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
33 hạt
f. X có tổng số hạt trong nguyên tử là 16
g. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 52 và có số proton lớn hơn 16
Câu 6: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40 và có số khối nhỏ hơn 28
a. Hãy viết các loại công thức của các loại phân tử litri clorua khác nhau. Biết litri
có hai đồng vị: 7Li, 6Li. Clo có 2 đồng vị: 35Cl, 37Cl
b. Có bao nhiêu phân tử khí cabonic tạo thành từ 3 đồng vị oxi: 16O, 17O, 18O và
hai đồng vị cacbon: 12C, 13C

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
5

c. Có bao nhiêu phân tử nước tạo thành từ 3 đồng vị oxi: 16O, 17O, 18O và ba đồng
vị hiđro: 1H, 3H, 2H
Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng hạt p, n và e bằng 58, số hạt proton gần
bằng số hạt nơtron. Tính Z và A của nguyên tố X
Câu 8: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34. Biết số hạt không mang điện gấp 6/11
lần số hạt mang điện. Một nguyên tử Y có cấu hình e ngoài cùng là 4p 5 tổng số hạt
trong nguyên tử Y là 114. Xác định số hiệu nguyên tử, viết kí hiệu X, Y
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 82, tổng số hạt mang
điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 22 hạt. Xác định Z, A và kí hiệu
nguyên tử của nguyên tố X
Câu 10: Cho nguyên tử X, Y, Z. Tổng số hạt p, e, n trong các nguyên tử lần lượt là:
16, 58, 78. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác
nhau không quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và kí hiệu của các nguyên tố.

• Dạng 3: Tìm nguyên tử khối trung bình:
Câu 11: Trong tự nhiên brom có 2 đồng vị bền:
81
35

79
35

Br chiếm 50,69% số nguyên tử và

Br chiếm 49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom

Câu 12: Clo trong tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị:
35

Cl chiếm 75,77% và 37Cl.
a. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của clo trong tự nhiên
b. Tính khối lượng của clo có trong 560 ml khí clo (đkc)

Câu 13: Tính nguyên tử khối trung bình của Ni theo số khối của các đồng vị trong tự
nhiên của Ni theo số liệu sau:
58
28

60
28

Ni

68,27%


Ni

26,1%

61
28

Ni

1,13%

62
28

3,59%

Câu 14: Argon tách từ không khí là một hỗn hợp có ba đồng vị
(0,337%);

38
18

64
28

Ni

0,91%


40
18

Ar (0,063%). Tính thể tích của 20g argon này đo đkc

Câu 15: Trong 11 nguyên tử của nguyên tố X có:
4 nguyên tử có số khối A =12
5 nguyên tử có số khối A = 11
2 nguyên tử có số khối A = 8

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10

Ni

Ar (99,6%);

36
18

Ar


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
6

Tính nguyên tử khối trung bình của X
• Dạng 4: Tính thành phần phần trăm các loại đồng vị
Câu 16: Một nguyên tố X có hai đồng vị với tỉ lệ nguyên tử là 27/23. Hạt nhân
nguyên tử X có 35 proton. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 nơtron. Số
nơtron trong nguyên tử của đồng vị thứ hai nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2

nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của X
Câu 17: Cho biết nguyên tử khối trung bình của iriđi là 192,22. Iriđi trong tự nhiên có
hai đồng vị là 191Ir ; 193Ir. Hãy tính % số nguyên tử và % số mol gần đúng cho hai
đồng vị của iriđi
Câu 18: Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,453. Nguyên tố này có hai đồng vị
35
Cl và 37Cl. Tính % mỗi đồng vị
Câu 19: Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Mỗi khi có 27 nguyên tử 65Cu thì
có bao nhiêu nguyên tử 63Cu
Câu 20: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, biết
chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị hai

79
35

Br

Câu 21: Các đồng vị của hiđro tồn tại trong tự nhiên chủ yếu là 1H và 2H. Đồng vị thứ
ba 3H có thành phần không đáng kể. Coi các đồng vị trên có nguyên tử khối tương ứng
là 1 và 2; nguyên tử khối trung bình của hiđro tự nhiên là 1,008. Hãy tính thành phần
phần trăm của hai đồng vị 1H và 2H.
• Dạng 5: Tính phần trăm khối lượng các loại đồng vị trong hợp chất
Câu 22: Trong tự nhiên đồng vị 37Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Tính thành phần
phần trăm về khối lượng 37Cl có trong HClO4 (với H là đồng vị 1H, oxi là 16O)? Cho
nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5.
Câu 23: Trong tự nhiên sắt gồm 4 đồng vị: 54Fe chiếm 5,8%; 56Fe chiếm 91,27%; 57Fe
chiếm 2,2% và 58Fe chiếm 0,28%. Brom là hỗn hợp hai đồng vị 79Br chiếm 50,69% và
81
Br chiếm 49,31%. Tính thành phần phần trăm khối lượng của 56Fe trong FeBr3.
Câu 24: Trong tự nhiên nguyên tố clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl có % số lượng nguyên

tử tương ứng là 75% và 25%. Nguyên tố Cu có 2 đồng vị trong đó 63Cu chiếm 73% số
lượng nguyên tử. Biết Cu và Clo tạo được hợp chất CuCl 2 trong đó Cu chiếm
47,228% khối lượng. Xác định đồng vị thứ 2 của Cu
• Dạng 6: Toán tổng hợp:
Câu 25: Nguyên tử X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%, X2 chiếm 4,67% và X3 chiếm
3,1%. Tổng số khối của ba đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X 2 nhiều hơn trong X1
một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,0855.
a. Hãy tính X1, X2, X3
ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
7

b. Nếu X1 có số nơtron bằng proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi
đồng vị
Câu 26: Một nguyên tố có 2 đồng vị mà số khối là 2 số nguyên liên tiếp có tổng là 25.
Xác định 2 đồng vị đó, biết đồng vị nhẹ có số nơtron bằng số electron.
Câu 27: Một nguyên tố X có 3 đồng vị và nguyên tử khối trung bình là 68,45. Đồng
vị thứ nhất có 37 nơtron chiếm 75%, đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất là 1 nơtron
chiếm 15%, đồng vị thứ ba hơn đồng vị thứ hai là 2 nơtron.
a. Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử
b. Tìm số khối của mỗi đồng vị
Câu 28: Một nguyên tử X có 3 đồng vị 24X (78,6%); 25X (10%); 26X (11,4%)
a. Tính nguyên tử khối trung bình của X
b. Mỗi khi có 50 nguyên tử 25X thì có bao nhiêu nguyên tử các đồng vị còn lại ?
c. Cho biết đồng vị 25X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
11. Xác định số hiệu nguyên tử X
Câu 29: Nguyên tử R có 3 đồng vị, tổng số khối của 3 đồng vị là 51, số khối của đồng
vị hai hơn đồng vị một là 1, số khối của đồng vị ba bằng 9/8 số khối đồng vị một

a. Tính số khối của mỗi đồng vị
b. Hãy xác định số p, e, n và tên của X biết rằng đồng vị một có số nơtron bằng số
proton
Câu 30: Một nguyên tố R có 2 đồng vị X và Y, tỉ lệ số nguyên tử X:Y = 45:455. Tổng
số phần tử trong nguyên tử của X bằng 32 nhiêu hơn tổng số phần tử trong Y là 2
nơtron. Trong Y số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Tính nguyên tử
khối trung bình của R
Câu 31: Một nguyên tố X có 3 đồng vị. Tổng số khối là 51, số khối của đồng vị II
nhiều hơn số khối của đồng vị I là 1 đơn vị, số khối của đồng vị III bằng 9/8 số khối
của đồng vị I. Tính số khối của mỗi đồng vị. Biết rằng đồng vị I chiếm 99,577%, đồng
vị II chiếm 0,339%. Tính nguyên tử khối trung bình của X, xác định số p, n, e và tên
X biết đồng vị I có số nơtron bằng số proton.
Câu 32: Một nguyên tố X có 3 đồng vị: đồng vị I (92,3%), đồng vị II (4,7%) còn lại là
đồng vị III. Biết tổng số khối của ba đồng vị là 87. Tổng khối lượng của 200 nguyên
tử X là 5621,4. Mặt khác số nơtron trong đồng vị II nhiều hơn trong đồng vị I là 1 đơn
vị. Biết trong đồng vị I có số proton bằng số nơtron. Định tên nguyên tố X và tìm số
nơtron trong mỗi đồng vị.
Câu 33: Cho một dung dịch chứa 8,19g muối NaX tác dụng với một lượng dung dịch
AgNO3 thu được 20,09g kết tủa
ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
8

a. Tìm nguyên tử khối và gọi tên X
b. X có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số nguyên
tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhận đồng vị
thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị
Câu 34: Cho 14,7994 gam muối clorua của kim loại A tác dụng với dung dịch AgNO 3

thu được 31,57 gam AgCl.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính nguyên tử khối của A.
Biết 40 < MA < 90
b. Nguyên tố A có 2 đồng vị X, Y có tổng số khối 128. Số nguyên tử X bằng 0,37
số nguyên tử Y. Tính số khối của X, Y.
• Dạng 7: Vỏ nguyên tử:
Câu 35:
a. Hãy cho biết số e tối đa trên các phân lớp s, p, d, f
b. Hãy cho biết số obitan và số e tối đa trên các lớp K, L, M
c. Viết kí hiệu các phân lớp thuộc lớp M theo thứ tự tăng dần của các mức năng
lượng tương ứng.
Câu 36: Viết cầu hình e cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khi hiếm nguyên
tử của các nguyên tố sau:
a. Các nguyên tử: 6C; 8O; 11Na; 13Al; 17Cl; 20Ca; 26Fe; 29Cu
b. Cấu hình e lớp ngoài cùng được phân bổ như sau: X: 2s2, 2p5; Y: 3s2, 3p4
c. Cho biết số e của các nguyên tử trên từng lớp như sau:
 2/5

 2/8/3

 2/8/7

 2/8/8/2

Câu 37: Tổng số hạt trong X là 46. Số hạt không mang điện = 53,33% số hạt mang
điện. Viết cầu hình e, xác định số obitan chứa e ghép đôi và số e độc thân?
Câu 38: Nguyên tử R mất 1 e tạo ra cation R + có cấu hình e lớp ngoài cùng là 2p 6.
Viết cầu hình e nguyên tử và sự phân bố e theo obitan, cho biết số e độc thân của
nguyên tử R
Câu 39: Tổng số hạt trong ion R + là 57. Trong nguyên tử R số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 18
a. Tìm số p, e, n của R
b. Viết cấu hình e của R, R+

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
9

Câu 40: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 13
a. Xác định khối lượng của nguyên tử của nguyên tố đó
b. Viết cấu hình e
Câu 41: Phân lớp e có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử hai nguyên tố A và B
lần lượt là 3p và 4s. Tổng số e của các phân lớp này bằng 5 và hiệu số e của chúng
bằng 3
a. Viết cấu hình e của 2 nguyên tử A, B
b. Hai nguyên tử này có số nơtron kém nhau 4 hạt và có tổng khối lượng nguyên
tử là 71u. Tính số nơtron và số khối của mỗi nguyên tử
Câu 42: Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử A bằng với tổng số
electron trên các phân lớp p của nguyên tử B và bằng 7
a. Viết cầu hình e của A, B
b. Xác định tính chất của A, B
Câu 43: Nguyên tử sắt có z = 26. Viết cấu hình e của sắt. Nếu nguyên tử sắt mất đi 2e,
3e thì các cấu hình tương ứng sẽ như thế nào?
Câu 44: Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp. Tổng số
e của chúng là 51. Hãy viết cấu hình e của chúng
Câu 45: A và B là 2 nguyên tử mà mức năng lượng ngoài cùng chứa e là 3p và 4s.
Tổng số e trong các mức năng lượng đó là 5 và hiệu số là 1
a. Viết cấu hình e đầy đủ của A & B

b. B nhiều hơn A 4 nơtron và tổng số khối của A & B là 71. Tính số proton và
nơtron của A và B
Câu 46: A là 1 nguyên tố mà nguyên tử có mức năng lượng ngoài cùng là 3p. B là 1
nguyên tố mà nguyên tử cũng có mức năng lượng 3p, hai phân lớp này cách nhau 1 e.
B có 2 e ở lớp ngoài cùng. B hơn A 1 phân lớp.
Xác định số hiệu nguyên tử của A&B. Nguyên tố nào là kim loại? là phi kim? Là khí
trơ?
Câu 47: Tổng số hạt trong nguyên tử của 1 nguyên tố X = 21
a. Xác định tên nguyên tố X
b. Viết cấu hình e của X
c. Tính tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố X

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
10

Câu 48: Nguyên tử của 1 nguyên tố A có tổng số e trong các phân lớp p là 7. Nguyên
tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A
là 8. Xác định A, B
Câu 49: X, Y là 2 nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình e ngoài cùng là 3s 1 và 4s1. X
có 12 nơtron và Y có 20 nơtron.
a. Xác định che của X, Y
b. Cho 6,2 gam hỗn hợp X, Y vào nước, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí (đkc).
Tính % theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu
Câu 50: Ion R2+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Ion X- có cấu hình e giống R2+
a. Viết che của nguyên tử R và X, cho biết tên của chúng
b. Hoà tan 8 gam chất R vào 117,4 gam H 2O. Sau phản ứng thu được dung dịch
A. Tính C% của dung dịch A

c. Lấy 100 gam dung dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch H 2SO4 0,4 M. Tính
khối lượng chất kết tủa

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
11

Chương 2:

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
• Dạng 1: Tìm vị trí và phân loại các nguyên tố trên bảng HTTH
Câu 1: Một nguyên tố hoá học có cấu hình electron sau
a. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn (số thứ tự, nhóm, phân nhóm, chu
kì)
Câu 2: Một nguyên tố thuộc nhóm VI A, chu kì 3. Viết cấu hình e
Câu 3: Viết cầu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng
tuần hoàn các nguyên tố sau: 6C; 8O; 11Na; 13Al; 17Cl; 20Ca; 26Cr; 29Cu. Chúng là kim
loại, phi kim hay khí hiếm?
Câu 4: Sự phân bố electron trong lớp theo nguyên tử của ba nguyên tố như sau:
X: 2/8/1

Y: 2/8/7

Z: 2/8/8/2


Hãy xác định vị trí các nguyên tố này trong bảng tuần hoàn
Câu 5: Cho hai nguyên tố hoá học có cấu hình electron nguyên tử là:
Nguyên tử X: 1s2 2s2 2p6 3s2
Nguyên tử Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
a. Hỏi chúng có ở trong cùng một nhóm nguyên tố hay không? Hãy giải thích
b. Hai nguyên tố này cách nhau bao nhiêu nguyên tố hoá học? Có cùng chu kì
không?
Câu 6: Tổng số hạt trong nguyên tử D thuộc nhóm VI A là 48
a. Xác định tên nguyên tố D
b. Viết cấu hình e của D
c. Tính tổng số obitan có e trong nguyên tử và số e độc thân
Câu 7: Tổng số hạt trong nguyên tử X thuộc nhóm VII A là 28. Viết cấu hình electron
của X
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố A có cấu hình e là : {khí hiếm}(n - 1) d ans1. Hãy xác
định cấu hình e có thể có của A. Suy ra vị trí của A trong bảng tuần hoàn

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
12

Câu 9: Cation M+ có cấu hình e cuối là 3s23p6. Anion X- có cấu hình e cuối là 4s24p6
a. Viết cấu hình e của nguyên tử M và X
b. Xác định vị trí của M và X trong HTTH
Câu 10: Nguyên tố X có Z = 22. Viết cấu hình electron nguyên tử của X, xác định vị
trí của X trong bảng tuần hoàn, cho biết loại nguyên tố và viết cấu hình electron của
các ion X2+ và X4+
Câu 11: Anion X2- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. Xác định vị trí của X trong
HTTH

Câu 12: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R
b. Xác định vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn
c. Tính chất hoá học đặc trưng của R là gì? Lấy 2 phản ứng để minh hoạ
d. Anion X- có cấu hình electron giống cấu hình electron của Cation R +. Hãy cho
biết tên và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X
Câu 13: Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s 23p6.
Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y. Định vị trí (ô, nhóm, chu kì) của X trong
bảng HTTH.
Câu 14: Nguyên tử của nguyên tố X ở nhóm VA, chu kì 3. Nguyên tử X có cấu hình
electron ở lớp ngoài cùng như thế nào
Viết cấu hình electron của nguyên tử X
Câu 15: Nguyên tố X có số thứ tự 8, nguyên tố Y có số thứ tự 17, nguyên tố Z có số
thứ tự 19
a. Viết cấu hình e của nguyên tử X, Y, Z
b. Định vị trí của chúng trong bảng HTTH
c. Tính chất hoá học đặc trưng chung của các nguyên tố này
Câu 16: Các nguyên tố A, B, C có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng lần lượt là:
3s2 3p1; 3s2 3p4; 2s2 2p2
a. Định vị trí của A, B, C trong bảng TH và gọi tên chúng
b. Viết PTHH khi cho A lần lượt tác dụng với B và C ở nhiệt độ cao. Gọi tên sản
phẩm tạo thành.
• Dạng 2: Sự biến đổi tuần hoàn các nguyên tố:
Câu 17: Nguyên tử của 3 nguyên tố: A (Z=15), B(Z=17), D(Z=16)
ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
13


a. Sắp xếp theo chiều tính phi kim giảm dần
b. Sắp xếp theo chiều tính axit của oxit cao nhất tăng dần
c. Sắp xếp theo chiều tính axit của hiđrooxit tương ứng giảm dần
Câu 18: Nguyên tử của 3 nguyên tố: A (Z=19), B(Z=13), D(Z=12)
a. Sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần
b. Sắp xếp theo chiều tính bazơ của oxit cao nhất tăng dần
Câu 19: Cho 14A, 15B, 16D, 6E
a. Viết cấu hình e, xác định vị trí
b. Xếp theo chiều tính phi kim tăng dần
c. Xếp theo chiều tính axit của hiđrooxit giảm dần
Câu 20: Viết cấu hình e, gọi tên nguyên tố. Biết:
Nguyên tố B có số khối 31, số nơtron = 16
Nguyên tố C thuộc nhóm VII A, chu kỳ 3
Nguyên tố D thuộc nhóm VI A, tổng số hạt trong nguyên tử của D là 48
a. Viết công thức oxit, công thức hiđroxit
b. Xếp các nguyên tố theo thứ tự tính PK tăng dần
Xếp theo thứ tự tính axit giảm dần của oxit và hiđroxit tương ứng
• Dạng 3: Xác định 2 nguyên tố liên tiếp nhau:
Câu 21: Cho 2 nguyên tố X và Y ở 2 ô liên tiếp trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn
và có tổng proton bằng 27. Hãy viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của
chúng trong bảng tuần hoàn
Câu 22: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, X thuộc
nhóm V. Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton
trong hạt nhân X và Y bằng 23. Xác định hai nguyên tố và viết cấu hình electron
nguyên tử của chúng
Câu 23: Nguyên tố M thuộc chu kỳ 4 trong bảng TH. Trong nguyên tử M có tổng số
hạt là 58. Xác định khối lượng và tên nguyên tố M.
Câu 24: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VI có tổng các loại hạt là 24
a. Xác định tên X và viết cấu hình e
b. Y có ít hơn X 2 nơtron, 2 proton. Xác định Y


ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
14

Câu 25: Hai nguyên tố X và Y có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 15, hiệu số
đơn vị điện tích hạt nhân bằng 1. Xác định vị trí của X và Y trong bảng TH.
Câu 26: X và Y là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kỳ liên tiếp của
bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32.
Xác định hai nguyên tố đó.
Câu 27: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ. Tổng số
proton trong hạt nhân của 2 nguyên tử A và B bằng 25
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử A và B
b. Xác định vị trí của hai nguyên tố đó
c. Viết CT hợp chất oxit cao nhất của A và B
• Dạng 4: Xác định nguyên tố:
Câu 28: Tổng số electron, số proton và số nơtron của 1 nguyên tố A thuộc phân nhóm
VII A là 28. Hãy biện luận để xác định NTK và viết cấu hình electron của nguyên tử
A.
Câu 29: Tổng số electron, số proton và số nơtron trong nguyên tử của 1 nguyên tố X
là 34. Biết X thuộc nhóm I A
a. Xác định NTK, viết cấu hình electron, định vị trí của X trong bảng tuần hoàn
b. X có tính chất: kim loại, phi kim hay khí hiếm?
Câu 30: Tổng số hạt các loại trong ion X- là 53, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 1,944 lần số hạt không mang điện. Tìm tên của X
Câu 31: Tổng số electron, số proton và số nơtron trong nguyên tử của 1 nguyên tố X
là 34. Biết số hạt không mang điện gấp 1,09 lần số hạt mang điện âm. Định vị trí của
X trong bảng TH (số tt, phân nhóm, tên)

Câu 32: Nguyên tử của 1 nguyên tố R có e cuối cùng điền vào phân lớp 4s 1, biết rằng
trong nguyên tử tỉ số nơtron và số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 1,053. Xác định số
đơn vị điện tích hạt nhân Z và A. (ĐS: 19;39)
Câu 33: Ba nguyên tố X, Y, Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 42 ở trong cùng
một chu kỳ và ba nhóm liên tiếp nhau. Xác định vị trí X, Y, Z trong bảng tuần hoàn.
• Dạng 5: Xác định nguyên tố trong hợp chất:
Câu 34: Trong hợp chất AB2, A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm chính và
thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng TH. Cho biết ZA + ZB = 24
a. Viết cấu hình e của A, B
b. Biểu diễn sự phân bố e vào các obitan nguyên tử của A, B.

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
15

Câu 35: 1 hợp chất được tạo thành từ M 2+ và X- trong phân tử MX2 có tổng số hạt là
186, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt. Số khối
của ion M2+ lớn hơn số khối của ion X - là 21. Tổng số hạt trong ion M2+ nhiều hơn
trong ion X- là 27.
a. Viết cấu hình e của M, X.
b. Xác định vị trí của M, X trong bảng TH
Câu 36: Biết rằng X, Y là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ
liên tiếp nhau trong bảng TH có tổng số hạt trong một loại nguyên tử của Y là 54
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần.
a. Xác định số hiệu nguyên tử và số khối của Y
b. Viết cấu hình e của Y. Định vị trí và gọi tên Y trong BTH
c. Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy ra phản ứng sau:
Y2 + 2NaX → X2 + 2NaY.

• Dạng 6: Tính % các nguyên tố trong hợp chất:
Câu 37: Một nguyên tố R tạo ra hợp chất khí với hiđro có CT: RH 3, R chiếm 25,93%
theo khối lượng trong công thức oxit cao nhất. Định tên R
Câu 38: Hợp chất khí với H của 1 nguyên tố tứng với công thức RH 4, oxit cao nhất
của nó chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Định tên R
Câu 39: Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VI A chứa 60% oxi về khối lượng.
Hãy xác định nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Câu 40: Oxit cao nhất của một nguyên tố R có công thức R 2O7. Hợp chất khi với H
của R chứa 97,26% R theo khối lượng
a. Xác định tên của R
b. Viết CTPT của nguyên tố R? R là kim loại hay phi kim?
c. Viết công thức oxit cao nhất của R và CT hiđroxit tương ứng
Câu 41: Nguyên tố R tao hợp chất oxit cao nhất có công thức RO 2. Trong hợp chất
khí với Hiđro R chiếm 87,5% về khối lượng
a. Xác định NTL của R, vị trí R trong bảng TH và viết cấu hình e của R
b. Đốt chay hoàn toàn một lượng hợp chất khí với Hidro của R thu được oxit cao
nhất và 1,08g hơi H2O. Tính thể tích oxi cần dùng ở đkc
Câu 42: Nguyên tố X thuộc nhóm VII A, oxit cao nhất của X có khối lượng phân tử
bằng 183 u

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
16

a. Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố X
b. Nguyên tố Y thuộc kim loại có hoá trị III. Cho Y tác dụng héte 1,344 lít khí X
(đkc) thì thu được 5,34 g muối. Xác định kim loại Y
Câu 43: Một nguyên tố R có hoá trị cao nhất đối với oxi là 6. Trong công thức oxit

cao nhất %O nhiều hơn %R là 20%
a. Định tên và viết cấu hình e của nguyên tố R
b. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit
Câu 44: Một nguyên tố X thuộc nhóm VI A, biết trong hợp chất khí với H có chứa
5,88% H về khối lượng
a. Định tên nguyên tố X
b. Viết CTCT của oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. Chúng có tính chất axit
hay bazơ
c. Cho 7,2 g oxit cao nhất của X tác dụng vừa đủ với 9 g dung dịch NaOH. Tính
C% của dung dịch NaOH và của muối thu được
Câu 45: Tổng số electron, số proton và số nơtron trong nguyên tử của 1 nguyên tố X
là 46. Tổng số hạt mang điện gấp 1,875 lần hạt không mang điện.
a. Viết cấu hình electron, định vị trí X trong bảng TH
b. Tính % theo khối lượng của X trong oxit cao nhất, trong hợp chất với Hidro
Câu 46: Một oxit của nguyên tố R có % về khối lượng của R là 43,66. Tích số khối
lượng của R và oxi trong oxit là 4960
a. Định công thức oxit
b. Hoà tan 3,55g oxit này vào 16,05g nước. Tinh C% của dung dịch sau cùng
• Dạng 7: Tìm tên kim loại:
Câu 47: Cho 0,78g một kim loại kiềm X tác dụng với nước thì có 0,224 lít một khí
bay lên ở đkc. Hãy cho biết tên kim loại kiềm.
Câu 48: Cho 7,8g kim loại kiềm tan hết trong 192,4g nước thu được 2,24 lít khí (đkc)
và dung dịch Y
a. Xác định tên kim loại
b. Tính nồng độ % của dung dịch Y
Câu 49: Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm II A vào 200g dung dịch HCl 18,25%
thì thu được 4,48 lít khí (đktc)
a. Xác định tên kim loại A
ĐỀ CƯƠNG HÓA 10



Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
17

b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Câu 50: Hoà tan hoàn toàn 6,85g kl kiềm thổ bằng 200ml dd HCl 2M. Để trung hoà
axit dư cần 100ml dd NaOH 3M. Xác định tên kim loại
Câu 51: Cho 0,48g một kim loại thuộc nhóm II A vào dd HCl dư thì sau phản ứng thu
được dd có khối lượng tăng 0,44g. Xác định kim loại nhóm II A
Câu 52: Cho 4,4g một hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp và đều thuộc
nhóm II A của bảng tuần hoàn tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 dm 3 khí
hidro ở đktc. Hãy xác định hai kim loại và tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn
hợp.
Câu 53: Cho 6,2g hỗn hợp hai kim loại kiềm A, B ở 2 chu kỳ liên tiếp vào 100 g nước
thu được 2,24 lít khí H2 (đkc)
a. Xác định A, B
b. Tính C% của dung dịch thu được
Câu 54: cho 6,4g hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kỳ liên tiếp, nhóm II A tác dụng
hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Xác định tên kim loại đó
và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Câu 55: Cho một dung dịch chứa 8,19 g muối NaX tác dụng một lượng dư dung dịch
AgNO3 thu được 20,09g kết tủa
a. Tìm nguyên tử khối và gọi tên X
b. Có hai đồng vị, giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số
nguyên tử của đồng vị thứ hai. Hạt nhân đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân
đồng vị thứ hai 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị.
Câu 56: Cho 13,32g một kim loại kiềm tác dụng với nước tao thành 1 khí A, cho khí
này đi qua bột CuO, đun nóng thì thu được 61,44g Cu. Gọi tên kim loại kiềm đó.
Câu 57: Cho 6,6g một hỗn hợp 2 kim loại thuộc nhóm IIA và thuộc 2 chu kì liên tiếp
nhau tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít H 2 (đkc). Xác định 2 kim loại

trên.
Câu 58: Đốt cháy hết 13,5g một kim loại X trong không khí ta thu được 25,5g một
oxit cao nhất có công thức X2O3 . Định tên kim loại X và thể tích không khí cần dùng
trong phản ứng trên (đkc)
Câu 59: Hợp chất A có công thức MX2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là
kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân M có n – p =4; của X có n′=p′. Tổng
số proton trong MX2 là 58
a. Xác định kí hiệu nguyên tử của M, X

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
18

b. Viết cấu hình e của M, X
Câu 60: Hai kim loại M và M′ thuộc nhóm IA và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng TH
tác dụng với H2O thu được dung dịch A và 0,336 lít H2 (đkc). Cho dung dịch A tác
dụng với 1 lượng dư dung dịch HCl rồi sau đó đem cô can dung dịch thì thu được
2,075g muối khan. Xác định tên 2 kim loại, so sánh tính kim loại của M và M′.

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
19

Chương 3:

LIÊN KẾT HOÁ HỌC

• Dạng 1: Giải thích sự hình thành ion:
Câu 1: Hoàn thành sơ đồ:
a. Na+ → Na

b. S6+ → S2-

c. Mn4+ → Mn7+

d. O2- →O2

e. Fe3+ → Fe2+

f. Al → Al3+

g. Cu → Cu+

h. Cl2 → Cl-

i. Cl- → Cl2

j. N5+ →N3-

k. Ca → Ca2+

l. S → S2-

m. S6+→S4+

n. Cu → Cu2+


o. Al → Al3+

p. N3- → N2
Câu 2: Cho các nguyên tố sau:

23
11

31
Na;94 Be;15
P;199 F

a. Tính số p, n, e trong các ion Na+ ; Be2+ ; P3- ; Fb. Viết cấu hình e của 4 ion tạo thành. Nhận xét về cấu hình e của các ion trên
16
35
− 56
2 + 32 2 −
Câu 3: Cho các nguyên tử và ion: 21 H + ;40
18 Ar; 8 O;17 Cl ; 26 Fe ;16 S

Hãy xác định số p, n, e của hạt nhân nguyên tử và ion trên.
Câu 4: Viết nguyên tử của các nguyên tố nào có cấu hình electron giống cấu hình
electron của các ion sau: S2- ; Be2+ ; O2- ; Li+ ; Br- ; Al3+ ; N3- ; Cl- ; Na+ ; Mg2+ ; Ca2+
Câu 5: Cho biết số thứ tự của Ni là 28 trong bảng tuần hoàn và có 2 electron ngoài
cùng. Hãy:
a. Viết cấu hình của Ni2+
b. Xác định chu kì, nhóm của Ni trong HTTH
• Dạng 2: Giải thích sự tạo thành liên kết:
Câu 6: Cho 13Al ; 10Ne ; 19K ; 18Ar ; 36Kr ; 35Br ; 20Ca ; 7N
a. Viết cấu hình electron? Nguyên tử nào có lớp electron ngoài cùng bền vững

nhất.
b. Viết quá trình biểu diễn sự tạo thành ion (nếu có)
Câu 7: Cho cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố sau:
A(2s2 2p3) ; B(3s23p1) ; C(3s23p5) ; D(4s23d104p5)
ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
20

a. Cho biết tên A, B, C, D
b. Viết phương trình tạo thành ion từ các nguyên tử của các nguyên tố trên
Câu 8: Hai nguyên tố có số thứ tự 17 và 12 kết hợp với nhau theo dạng liên kết nào?
Tạo thành hợp chất gì? Viết công thức cấu tạo
Câu 9: Một nguyên tố A có số thứ tự 19, nguyên tố B có số thứ tự 8, nguyên tố C có
số thứ tự 16
a. Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trên và định vị trí của chúng trong
bảng TH
b. Giữa các nguyên tố này có thể tạo thành những hợp chất hoá học nào?
Câu 10: Giải thích sự tạo thành liên kết trong các hợp chất sau (Viết phương trình
phản ứng tạo thành các hợp chất trên từ đơn chất tương ứng)
a. Al2O3 ; MgCl2 ; KCl ; K2S ; K2O
b. H2S ; CO2 ; SO2 ; SO3 ; NH3 ; C2H4
• Dạng 3: Viết công thức electron, công thức cấu tạo:
Câu 11: Cho 3 nguyên tố X (Z=8); Y(Z=11); M(Z =16)
a. Viết cấu hình electron của từng nguyên tố trên
b. Viết công thức electron, CTCT của các hợp chất được hình thành từ 2 trong 3
nguyên tố trên (cho biết loại liên kết)
Câu 12: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của phân tử sau:
a. N2 ; PCl5 ; H2S ; NH3 ; C2H4 ; O2 ; Cl2 ; C2H2 ; C3H8 ; P2O5 ; C3H6

b. H2CO3 ; HNO3 ; H2SO4 ; H3PO4 ; H3PO3
c. KOH ; Na2CO3 ; BaCl2 ; Ca(OH)2
Câu 13: Dựa vào vị trí của Clo (z=17) trong hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất hoá
học cơ bản của nó:
-

Là kim loại hay phi kim; Hoá trị cao nhất

-

Viết công thức cấu tạo oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. Chúng có tính axit
hay bazơ?

Câu 14: Dựa vào vị trí của Mg (z=12) trong hệ thống tuần hoàn hãy nêu tính chất học
học cơ bản của nó:
-

Là kim loại hay phi kim; Hoá trị cao nhất

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
21

-

Viết công thức cấu tạo oxit cao nhất và hidroxit tương ứng. Chúng có tính axit
hay bazơ?


• Dạng 4: Toán tổng hợp:
Câu 15: Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt mang điện bằng 64 trong HTTH, 2
nguyên tố của A và B có số thứ tự sai biệt nhau 2.
a. Xác định vị trí A, B trong HTTH
b. Viết CTCT của hợp chất tạo bởi A với Hidro và B với Hidro. Hợp chất nào
phân cực, hợp chất nào không phân cực
Câu 16: Tổng số electron trong phân lớp p của nguyên tử A là 4 và nguyên tử B là 10.
Hãy xác định vị trí của A và B trong HTTH và viết công thức cấu tạo có thể có của
hợp chất tạo bởi A, B?
Câu 17: Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt mang điện là 44. Mức năng lượng cao
nhất của nguyên tử B là 3p4.
a. Tính số hiệu nguyên tử của A và B
b. Viết công thức e- và CTCT của hợp chất X tạo bởi A và B?
Câu 18: M là hợp chất có công thức AB2. Tổng số hạt mang điện của M là 108. Điện
tích hạt nhân nguyên tử của 2 nguyên tố hơn kém nhau 3 đvđt.
a. Xác định vị trí của A và B trong HTTH?
b. Hợp chất M có liên kết gì? Giải thích. Viết công thức e- của M?
• Dạng 5: Hoá trị các nguyên tố:
Câu 19: Xác định cộng hoá trị của các nguyên tố O ; Si ; P ; S ; Cl trong các hợp chất
sau: PH3 ; H2O ; HCl ; H2S ; H3PO4 ; SO2 ; H2SO4 ; Cl2O5 ; Cl2O7.
Câu 20: Xác định điện hoá trị các nguyên tố trong các chất sau: Na 2O ; MgBr2 ; Al2O3
; KCl ; Na2S ; AlCl3 ; CaCl2 .
Câu 21: Viết phương trình phản ứng biểu diễn chiều di chuyển e giữa các chất sau:
a. Zn tác dụng với oxi

b. Cu tác dụng với Clo

c. Fe tác dụng với S

d. Al tác dụng với axit HCl


e. Natri tác dụng với oxi

f. Sắt tác dụng với Clo

g. Al tác dụng với Nitơ
Câu 22: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H 2, CO2,
Al(OH)3, NH4NO3, CaC2, FeS2, FeS, KClO3, NaNO2, CaOCl2, Na2S4O6, Fe2(SO4)3,
AlO2-, SO32-, NO2-, PO43-, NH4+, SO42-, NO3-, HSO4-, MnO4-

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
22

Câu 23: Tính số oxi hoá của các nguyên tố S, N, Cl, Mn trong các phân tử và ion sau:
a. H2S, S, SO2, H2SO3, SO3, H2SO4, SO42-, SO32-, S2b. NH3, N2, N2O, NO, HNO2, NO2, N2O5, HNO3, NO3-, NO2-, NH4+
c. HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CIO-, CIO2-, CIO3-, CIO4d. MnO2, Mn2O7, KMnO4, K2MnO4, MnCl2

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
23

Chương 4:

PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
• Dạng 1: Xác định số oxi hoá:

Câu 1: Tính số oxi hoá của các nguyên tố C, Br, N, S, P trong các phân tử và ion sau:
a. CF2Cl2; Na2C2O4; HCO3-; C2H6

b. KBr; BrF3; HBrO3; CBr4

c. NH2OH; N2H4; NH4+; HNO2

d. SOCl2; H2S; H2SO3; Na2S

Câu 2: Viết phương trình e biểu diễn sự chuyển đổi số oxi hoá sau:
a. Fe→Fe+2

b. N-3→N2

c. O2→O-2

d. Fe+3→Fe+2

e. N-3→N+5

f. S+6→S-2

• Dạng 2: Cân bằng pu oxh – khử theo pp thăng bằng electron:
Câu 3: Dạng đơn giản:
a. C + H2SO4→CO2+SO2+H2O

b. P+KClO3→P2O5+KCl

c. NH3+Cl2→N2+HCl


d. S+HNO3→H2SO4+NO

e. FeCl3+KI→FeCl2+KCl+I2

f. H2S+Cl2+H2O→HCl+H2SO4

g. NO2+O2+H2O→HNO3

h. Fe3O4+Al→Al2O3+Fe

Câu 4: Dạng có môi trường:
a. Cu+HNO3→Cu(NO3)2+NO2+H2O
b. MnO2+HCl→MnCl2+Cl2+H2O
c. Mg+HNO3→Mg(NO3)2+NO+H2O
d. Al+HNO3→Al(NO3)3+N2+H2O
e. Cu+H2SO4→CuSO4+SO2+H2O
f. Zn+HNO3→Zn(NO3)2+N2O+H2O
g. Fe3O4+HNO3→Fe(NO3)2+N2O+H2O
h. HCl+KMnO4→KCl+MnCl2+Cl2+H2O
i. FeCO3+HNO3→Fe(NO3)3+CO2+NO+H2O

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
24

j. Mg+HNO3→Mg(NO3)2+NH4NO3+H2O
k. K2SO3+KMnO4+H2SO4→K2SO4+MnSO4+H2O
l. FeSO4+KMnO4+H2SO4→Fe2(SO4)3+K2SO4+MnSO4+H2O

m. Cu+HCl+NaNO3→CuCl2+NaCl+NO+H2O
n. Al+NaOH+NaNO3+H2O →NaAlO2+NH3
o. Zn+NaOH+NaNO3→Na2ZnO2+NH3+H2O
Câu 5: Dạng oxi hoá khử nội phân tử:
a. NH4NO2 → N2 + H2O
b. KClO3→KCl+O2
c. (NH4)2Cr2O7→Cr2O3+N2+H2O
Câu 6: Dạng tự oxi hoá khử:
a. Cl2+KOH→KClO3+KCl+H2O
b. HNO2→HNO3+NO+H2O
c. S+NaOH→Na2SO4 +Na2S+H2O
d. NO2+NaOH→NaNO3+NaNO2+H2O
e. K2MnO4+H2O →MnO2+KMnO4+KOH
Câu 7: Dạng có hệ số bằng chữ:
a. FexOy+HNO3→Fe(NO3)3+NO2+H2O
b. Fe+HNO3→Fe(NO3)3+NxOy+H2O
c. Fe3O4+HNO3→Fe(NO3)3+NxOy+H2O
d. M+HNO3→M(NO3)n+N2O+H2O
e. M+H2SO4→M2(SO4)n+H2S+H2O
f. FexOy+Al→Al2O3+Fe

ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


Trường THPT Chuyên Trần Phú TPHCM (Năm 2015 – 2016)
25

Câu 8: Dạng phức tạp:
a. FeS+O2→Fe2O3+SO2
b. FeS2+O2→Fe2O3+SO2

c. FeS+HNO3→Fe(NO3)3+H2SO4+NO2+H2O
d. FeS2+HNO3→Fe(NO3)3+H2SO4+NO+H2O
e. FeS+H2SO4→Fe2(SO4)3+SO2+H2O
f. FeS2+H2SO4→Fe2(SO4)3+SO2+H2O
g. As2S3 + HNO3+ H2O →H3AsO4+H2SO4+NO
h. Cu2S+HNO3→Cu(NO3)2+CuSO4+NO+H2O
i. Al+HNO3→Cu(NO3)2+NO+N2O+H2O
Biết tỉ lệ số mol NO : N2O = 3 : 1
j. Mg + HNO3→Mg(NO3)2+NO+N2O+H2O
Biết hh khí thu được có tỉ khối hơi so với H2 là 17,8.
k. CH3CH2OH+KMnO4+H2SO4→CH3COOH+MnSO4+K2SO4+H2O
• Dạng 3: Ứng dụng toán:
Câu 9: Điiot Pentaoxit (I2O5) tác dụng với cacbon monooxit ra cacbon đioxit và iot
a. Lập phương trình phản ứng hoá học của phản ứng oxi hoá khử trên
b. Khi cho 1 lít hỗn hợp khí có chứa CO và CO2 tham gia phản ứng thì khối lượng
I2O5 bị khử là 0,5 gam. Tính thành phần phần trăm về thể tích của CO trong
hỗn hợp khí. Biết rằng ở điều kiện thí nghiệm, thể tích mol của chất khi V = 24
lít
Câu 10: Al và Zn phản ứng với HNO3 theo phản ứng sau:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O
Zn + HNO3 → Zn(NO3)2+ N2O + H2O
Hoà tan hết 27,58 g hỗn hợp Al và Zn cần vừa đủ 625 (ml) dung dịch HNO 3 được
dung A và 3,92 l (đktc) hỗn hợp khí X: (NO, N 2O) có khối lượng 6,475g. Tính thành
phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
ĐỀ CƯƠNG HÓA 10


×