Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

báo cáo thực tập nghề tại công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng và vật liệu mới hoàng thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.83 KB, 39 trang )

Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Người xưa có câu “ Học đi đôi với hành, học mà không hành thì vô ích”. Điều đó
cho thấy người xưa đã biết đề cao vai trò của việc thực hành. Học là tiếp thu kiến thức được
ghi trong sách vở, nắm vững những lý luận, kinh nghiệm của người đi trước. Hành là làm,
là thực hành, là ứng dụng những kiến thức đã học được vào thực tế.
Vì vậy, những sinh viên năm cuối, sau khi hoàn thành hết tất cả các môn học của
Khoa sẽ được thực hiện chương trình thực tập tốt nghiệp. Đợt thực tập này được xem là
một trong những thách thức bắt buộc dành cho sinh viên năm cuối . Với mục tiêu tạo
điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc với thực tế, gắn kết những lý thuyết đã học
được từ giảng đường với môi trường thực tế bên ngoài.
Và em sau khi hoàn thành các môn học của Khoa Kinh Tế đề ra đã lựa chon Công
ty TNHH Xây Dựng Và Vật Liệu Mới Hoàng Thành, tại bộ phận kế toán của công ty để
thực tập.Tại đây em đã được làm quen với công việc kế toán thực tế, đã được so sánh và
vận dụng những kiến thức đã học được.Kỳ thực tập này đã cho em cơ hội được biết, rèn
luyện phong cách làm việc, ứng xử trong các mối quan hệ trong cơ quan.
Qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới Hoàng
Thành, được tiếp cận một số hoạt động của công ty. Cùng với sự hướng dẫn của cô giáo
Nguyễn Thị Hà và các nhân viên kế toán tại công ty, em đã hoàn thành bản báo cáo thực
tập nghề nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… , tháng 03, năm 2015.
Sinh viên
Bùi Thị Hiền

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B



Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 1
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

PHẦN II
TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG
VÀ VẬT LIỆU MỚI HOÀNG THÀNH
2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
- Tên công ty: Công ty TNHH xây dựng và vật liệu mới Hoàng Thành
Địa chỉ Công ty: Cụm 12- Xã Tân Lập- Huyện Đan Phượng- Thành phố Hà Nội
Số điện thoại: 04.22012584
Mã số thuế: 0104912120
Email:
Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới Hoàng Thành có tư cách pháp nhân
đầy đủ theo quyết định của pháp luật Việt Nam, độc lập về tài chính, có con dấu riêng.
Công ty chịu trách nhiệm về tài sản, chịu trách nhiệm đối với những khoản nợ trong
phạm vi vốn điều lệ và hoạt động sản xuất kinh doanh. Được hạch toán kế toán độc lập,
tự chủ về tài chính.
2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của ngành nghề
kinh doanh trong Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu mới Hoàng Thành:
– Xây dựng công trình các loại;
– Nghiên cứu và phát triển khoa học tựnhiên và kỹ thuật;
– Sản xuất vật liệu nhẹ: Bê tông nhẹ,sản xuất gạch nhẹ, vữa xây gạch nhẹ, panel nhẹ
đúc sẵn…
– Chuyển giao công nghệ dây chuyền sảnxuất bê tông nhẹ.

– Sản xuất vật liệu mới: Vữa tự chảykhông co ngót, vữa tự san phẳng, bê tông sỏi
nhẹ Keramzit…
– Sản xuất sản phẩm hoá chất khác;
– Kinh doanh hoá chất (trừ loại sử dụngtrong nông nghiệp);
– Kinh doanh vật liệu, thiết bị lắp đặtkhác dùng trong xây dựng;
– Kinh doanh sơn, vecni; kinh doanh vậtliệu xây dựng và thiết bị dùng trong xây
dựng;
– Kinh doanh ximăng, gạch xây, ngói,cát đá sỏi;
– Kinh doanh máy tính, thiết bị ngoạivi và phần mềm;
– Hoạt động cho thuê máy móc thiết bị xây dựng;
– Vận tải đường sắt, đường bộ và vậntải đường ống;
Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 2
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

2.1.2 Tổ chức bộ máy của đơn vị
Với nguyên tắc hoạt động dân chủ, bình đẳng, công khai, thống nhất theo đúng quy
định hiện hành, Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới Hoàng Thành đã xây
dựng cho mình mô hình quản lý hiệu quả phù hợp với mô hình và điều kiện của công ty.
Tổ chức quản lý của bộ máy thống nhất từ trên xuống dưới, mọi hoạt động chỉ đạo
từ Ban Giám Đốc xuống các phòng ban điều hành với các tổ đội, xưởng sản xuất. Toàn
bộ hoạt động của bộ máy được đặt dưới sự chỉ đạo của giám đốc.
Sơ đồ mô hình quản lý của Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới

Hoàng Thành
Giám Đốc

Phó giám đốc
Sản xuất

Phòng
ISO

Phòng kế
hoạch vật


Phó giám đốc kinh doanh

Phòng kỹ
thuật, giám
sát thi công

Phòng tài
chính kế
toán

Phòng
kinh
doanh

*Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty TNHH Xây Dựng và Vật
Liệu Mới Hoàng Thành:
Giám Đốc: Là người đứng đầu đại diện theo pháp luật của công ty, có chức năng

quản lý điều hành tổ chức thực hiện mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt
động khác của công ty. Điều hành trực tiếp hoạt động các phòng ban trong công ty,.Là
Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 3
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

người đại diện cho công ty ký kết các văn bản, hợp đồng dồng thời đưa ra những đối
sách, phương hướng, chiến lược phát triển và chịu trách nhiệm pháp lý trong toàn bộ các
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc sản xuất: là người thực hiện theo dõi, giám sát hoạt động sản xuất của
công ty.Chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả sản xuất của công ty dựa trên quyền
quyết định cụ thể.
Phó giám đốc kinh doanh: là người thực hiện theo dõi, giám sát hoạt động kinh
doanh của công ty.Chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả kinh doanh của công ty
dựa trên những quyết định cụ thể. .
Phòng ISO:Kiểm tra, đánh giá chất lượng của nguyên vật liệu mua về, sản xuất ra,
kiểm định những công trình xây dựng của công ty trước khi giao cho khách hàng.
Phòng kỹ thuật, giám sát thi công:
Trên cơ sở hoạt động sản xuất các tài liệu liên quan do phòng kế toán cung cấp làm
căn cứ để thiết kế xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, kiểm tra việc
thục hiện kế hoạch đã được duyệt, nghiên cứu chuyển giao ứng dụng các máy móc mới,
các tiến bộ khoa học cho công ty.Giám sát, theo dõi tiến độ của công trình xây dựng của
công ty.

Phòng kế hoạch vật tư: Lập kế hoạch sản xuất, mua bán nguyên vật liệu đảm bảo
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Chịu trách nhiệm về chất lượng, số
lượng, chủng loại của vật tư.
Phòng kinh doanh: chịu trách nhiệm toàn bộ kế hoạch kinh doanh của công ty, lập
kế hoạch kinh doanh dài hạn và ngắn hạn.Xây dựng chiến lược kinh doanh và phương
án đầu tư, tham mưu cho giám đốc trong việc dưa ra quyết định kinh doanh.
Phòng tài chính kế toán: Giúp giám đốc công ty về công tác đảm bảo vốn cho quá
trình sản xuất được diễn ra liên tục.Đôn đốc việc thanh quyết toán để thu hồi vốn, hạch
toán kế toán toàn bộ các nghiệp vụ sản xuất kinh doanh của công ty.Theo dõi lập đầy đủ
các sổ sách, chứng từ cần thiết cho mọi hoạt động của công ty.Hàng năm, có nghĩa vụ
lập báo cáo tài chính cho cơ quan chức năng của nhà nước.Chịu trách nhiệm về các con
số tài chính đã cung cấp.

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 4
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

2.1.3 Tình hình lao động và sử dụng lao động của Công ty TNHH Xây Dựng và
Vật Liệu Mới Hoàng Thành
Số lượng CBCNV ( người)
Trình độ tính
Trình độ
Số lượng

Nam
Nữ
theo tỷ lệ %
Đại học
20
15
5
76.9
Cao đẳng
4
1
3
15.4
Trung cấp
2
2
0
7.7
Tổng cộng
26
18
8
100
Ngoài ra còn có hơn 80 công nhân xây dựng và làm việc tại các công trình.
Công ty sử dụng lao động bằng các hợp đồng lao động dài hạn, ngắn hạn và thời vụ
theo luật lao động của Nhà nước ban hành.
Công ty trả lương và thực hiện các chế độ đãi ngộ như: BHXH, BHYT, KPCĐ, trợ
cấp thất nghiệp theo quy định chung của nhà nước.
Ngoài tiền lương ra công ty còn trả tiền thưởng theo năng suất lao động và khoán
sản phẩm.

2.1.4 Tình hình tài sản và nguồn vốn tại Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu
Mới Hoàng Thành
Bảng Cân Đối Kế Toán
Đơn vị tiền: Việt Nam đồng
TT

Chỉ tiêu



(1)

(2)

(3)

A
1
II
1
2
III
1
2
3
4

Tài sản
Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)

Tiền và các khoản tương đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
ngắn hạn (*)
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu của khách hàng
Trả trước cho người bán
Các khoản phải thu khác
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Thuyết
minh
(4)

Số năm nay

Số năm trước

(5)

(6)

100

10.488.215.494


9.311.842.810

110
120
121
129

2.448.944.921

1.749.935.334

130
131
132
138
139

261.943.500

563.419.400

261.943.500

563.419.400

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 5
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp


IV
1
2
V
1
2
3
B
I
1
2
3
II
1
2
III
1
2
IV
1
2
3

A
I
1
2
3
4

5
6
7
8

đòi(*)
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho(*)
Tài sản ngắn hạn khác
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu NN
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
(200=210+220+230+240)
Tài sản cố định
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Bất động sản đầu tư
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính
dài hạn (*)
Tài sản dài hạn khác
Phải thu dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

Tổng cộng tài sản (250=100+200)
Nguồn vốn
Nợ phải trả(300=310+320)
Nợ ngắn hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả cho người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả ngắn hạn
Dự phòng phải trả ngắn hạn

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

140
141
149
150
151
152
158
200

7.777.327.073
7.777.327.073


6.998.488.076
6.988.488.076

4.816.380.349

3.584.051.119

210
211
212
213
220
221
222
230
231
239

4.366.834.220
5.540.042.474
(1.173.208.254)

2.596.174.490
3.572.643.774
(976.469.284)

240
241
248
249

250

449.546.129

987.876.629

449.516.129

987.876.629

15.304.595.843

12.895.893.929

12.679.378.808
11.748.331.018
1.800.000.000
4.998.559464
4.113.566.751
340.075.103
506.192.700

10.663.531.311
9.753.892.721
2.300.000.000
3.651.139.664
3.166.662.721
364.031.736
272.058.600


300
310
311
312
313
314
315
316
318
319

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 6
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

II
1
2

Nợ dài hạn
Vay và nợ dài hạn
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

320
321
326


931.047.790

909.638.590

3
4
B
I
1
2
3
4
5
6
7
II

Phải trả, phải nộp dài hạn khác
Dự phòng phải trả dài hạn
Vốn chủ sở hữu(400=410+430)
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu
Cổ phiếu quỹ (*)
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Quỹ khen thưởng phúc lợi

Tổng cộng nguồn vốn(440=300+400)
Các chỉ tiêu ngoại bảng
Tài sản thuê ngoài
Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia
công
Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi,
ký cược
Nợ khó đòi đã xử lý
Ngoại tệ các loại

328
329
400
410
411
412
413
414
415
416
417
430
440

931.047.790

909.638.590

2.625.217.035
2.625.217.035

2.577.717.035

2.232.362.618
2.232.362.618
2.207.362.618

47.500.000

25.000.000

1
2
3
4
5

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

15.304.595.843 12.895.893.929

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 7
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

2.1.5 Kết quả hoạt động kỳ trước của Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu

Mới Hoàng Thành
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính: Việt
Nam đồng
STT
(1)
1
2
A
B
C
D
3
4
A
B
C
5
6
7
8
9
10

Chỉ tiêu
(2)
Kết quả kinh doanh ghi nhận theo báo cáo tài chính
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trong đó: - doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu
Các khoản giảm trừ doanh thu ([03]=[04]+[05]+[06]+[07])

Chiết khấu thương mại
Giảm giá hàng bán
Giá trị hàng bán bị trả lại
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp phải nộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
([09]=[10]+[11]+[12])
Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí tài chính
Trong đó: - Chi phí lãi tiền vay dùng cho sản xuất, kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
([15]=[01]-[03]+[08]-[09]-[13])
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác ([18]=[16]-[17])
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp
([19]=[15]+[18])

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Mã số
(3)

Số tiền
(4)


[01]
[02]
[03]
[04]
[05]
[06]
[07]

33.563.986.700
33.563.986.700

[08]
[09]

7.432.987
32.992.174.837

[10]
[11]
[12]
[13]
[14]
[15]

24.364.967.590

[16]
[17]
[18]
[19]


8.627.207.247
75.784.950
69.987.543
503.459.900

503.459.900

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 8
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

2.1.6 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động sản
xuất của Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới Hoàng Thành.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi đơn vị, mỗi doanh nghiệp
lớn hay là nhỏ, sản xuất, xây dựng hay thương mại đều gặp những khó khăn và thuận lợi
của Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới Hoàng Thành trong quá trình hoạt
động đã có những thuận lợi, và gặp những khó khăn như sau:
Thuận lợi:
- Đội ngũ nhân viên có lực lượng lao động trẻ, hăng say lao động sáng tạo
- Việt Nam là một nước có dân số đông, đặc biệt là ở khu vực thủ đô và các tỉnh lân
cận, dân số ngày một tăng cao theo cấp số nhân nên nhu cầu về nhà ở, việc làm không
ngừng tăng sao. Vì vậy tạo điều kiện rất thuận lợi cho ngành xây dựng cơ bản phát triển.
- Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới Hoàng Thành là một doanh
nghiệp hạch toán độc lập, có quy mô hoạt động đa dạng về loại hình. Vì vậy, việc tổ
chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung về cơ bản đã phát huy hiệu quả. Theo hình

thức này thì bộ máy kế toán công ty hết sức gọn nhẹ, toàn bộ công việc được tập trung
tại phòng kế toán. Hình thức này giúp công tác kế toán tiến hành nhanh và chính xác do
việc luân chuyển chứng từ diễn ra nhanh hơn, đồng thời công việc kiểm tra, đối chiếu
giữa kế toán viên và kế toán trưởng được kịp thời nên thuận tiện trông việc tìm ra sai sót
trong hạch toán kế toán.
Khó khăn:
- Lao động trẻ nên kinh nghiệm còn hạn chế, công tác đào tạo còn hạn chế.
-Tuy nguồn nguyên vật liệu đầu vào dồi dào nhưng sự cạnh tranh nguồn nguyên
liệu giữa các doanh nghiệp vô cùng khốc liệt và ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất.
-Việc hoàn thành sổ sách kế toán đôi khi còn chậm trễ, chi phí cho công việc và
công tác còn gặp khó khăn vì hóa đơn chứng từ và một số cản trở khác cho việc thực
hiện các công trình nói chung và thủ tục thanh toán quyết toán nói riêng.
2.2 Đặc điểm chung về công tác tổ chức kế toán Công ty TNHH Xây Dựng và
Vật Liệu Mới Hoàng Thành.
2.2.1 Tình hình tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty có đội ngũ nhân viên kế toán kết hợp hài hòa giữa sự vững vàng, trải
nghiệm
của các cán bộ lâu năm với sự nhiệt tình ham học hỏi của các cán bộ kế toán trẻ.
Toàn bộ các nhân viên kế toán đều được đào tạo cơ bản với trình độ: Đại học, Cao đẳng.
Sự phân công, phân nhiệm rõ ràng khiến cho bộ máy kế toán hoạt động có tính chất quy
Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 9
Lớp: KT6B
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội


mô, đáp ứng được yêu cầu, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác trong các hoạt động
phát sinh của công ty. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán mà công
ty áp dụng phù hợp với trình độ đội ngũ kế toán, với quy mô và đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
Đối với tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới
Hoàng Thành là đơn vị hạch toán độc lập áp dụng hình thức tổ chức công tác bộ máy
kế toán kiểu tập trung.Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế
toán của công ty.Hình thức kế toán này thuận tiện cho việc chỉ đạo nghiệp vụ và đảm
bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của lãnh đạo công ty.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Xây Dựng và Vật Liệu Mới
Hoàng Thành
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
thanh
toán công
nợ

Kế toán
ngân
hàng, tiền
lương,
Thuế

Kế toán
vật tư,
tài sản,


Kế toán
đội thi
công

Thủ
quỹ,
văn thư

*Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng chức danh:
Kế toán trưởng:
Trực tiếp điều hành công tác kiểm toán tài chính, giám sát kiểm tra xử lý mọi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp
tổ chức hạch toán, kế toán, tổng hợp các thông tin chính của công ty thành các báo cáo
có ý nghĩa giúp cho việc xử lý, ra quyết định của Giám đốc.

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 10
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

Kế toán tổng hợp:
Nắm tình hình phát sinh chung, tập hợp các số liệu từ các kế toán phần hành để báo
cáo kịp thời về tình hình tài chính của công ty cho kế toán trưởng, đồng thời phải cung
cấp các số liệu và sổ sách đã được kiểm tra đối chiếu sổ của các kế toán viên.

Kế toán thanh toán công nợ:
Hàng ngày tập hợp các hồ sơ, các chứng từ thanh toán công nợ công trình và dựa trên
chứng từ ngân hàng để vào sổ chi tiết công nợ phải thu từng giai đoạn công trình, đồng
thời kiểm tra công nợ phải trả tiền mua vật tư,… đã đến hạn phải thanh toán cho người
bán.
Kế toán ngân hàng, tiền lương, thuế:
Đi làm các thủ tục thanh toán, chuyển khoản, vay vốn và cuối tháng tổng hợp bảng
chấm công và bảng lương chuyển về từ các công trình và tính lương, bảo hiểm, tiếp
nhận các hóa đơn chứng từ hàng ngày, cuối tháng lập báo cáo kê khai thuế và nộp lên cơ
quan thuế và trả lương cho thành viên trong công ty.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản:
Mở sổ theo dõi chi tiết và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến
tài sản cố định, vật tư, công cụ dụng cụ phát sinh. Sau đó chuyển giao đối chiếu với kế
toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kế toán tổng hợp.
Thủ quỹ:
Bảo quản tiền mặt và chịu sự điều hành của kế toán trưởng và kế toán có liên quan.
2.2.2 Chế độ kế toán mà đơn vị áp dụng.
Công ty TNHH XD và TM VIC Việt Nam áp dụng chế độ kế toán ban hành theo
Quyết định 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo hình thức song song.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N đến hết ngày 31/12/N theo năm dương lịch
- Áp dụng ghi sổ theo hình thức nhật kí chung.

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 11

Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

Sơ đồ
Trình tự hạch toán theo hình thức tổ chức sổ Nhật ký chung
Chứng từ gốc

Nhật ký đặc biệt

Nhật ký chung

Sổ cái

Sổ (thẻ) chi tiết
NVL,CCDC

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ

: Quan hệ đối chiếu

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán, khi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật
kí chung, sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật kí chung để ghi vào sổ cái. Đồng
thời các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Đơn vị mở sổ nhật kí đặc biệt thì hằng ngày căn cứ vào các chứng từ để ghi vào sổ
nhật kí đặc biệt liên quan. Cuối tháng tổng hợp từng sổ nhật kí đặc biệt lấy số liệu ghi
vào sổ cái.
Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 12
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

Cuối kì, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cận đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra,
đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập
các báo cáo tài chính.
2.2.3 Hệ thống tài khoản sử dụng.
TK 111: tiền mặt
TK 112: tiền gửi ngân hàng
TK 131: phải thu khách hàng
TK 133: thuế GTGT được khấu trừ
TK 141: tạm ứng
TK 151: hàng mua đnag đi đường
TK 152: nguyên vật liệu

TK 153: công cụ dụng cụ
TK 154: chi phí SXKD dở dang
TK 211: tài sản cố định
TK 214: khấu hao TSCĐ
TK 242: phí trả trước dài hạn
TK 311: vay ngắn hạn
TK 331: phải trả người bán
TK 333.1: thuế GTGT phải nộp
TK 333.4: thuế TNDN
TK 334: phải trả người lao động
TK 338: phải trả, phải nộp khác
TK 338.8: phải trả, phải nộp khác
TK 411: nguồn vốn kinh doanh
TK 421: lợi nhuận chưa phân phối
TK 418: các quỹ khác thuộc vốn CSH
TK 353: quỹ khen thưởng phúc lợi
TK 511: doanh thu bán hàng
TK 515: doanh thu HĐTC
TK 632: giá vốn hàng bán
TK 635: chi phí hoạt động tài chính
TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Và một số tài khoản khác.

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 13
Khoa Kinh Tế



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội
Bảng cân đối tài khoản

TT

Số

Tên tài khoản

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

hiệu
111
112

131
133
141
152
153
154
211
214
242
311
331
333

Tiền mặt
Tiền gửi ngân hàng
Phải thu khách hàng
Thuế GTGT được khấu trừ
Tạm ứng
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Chi phí SXKD dở dang
Tài sản cố định
Khấu hao TSCĐ
Chi phí trả trước dài hạn
Vay ngắn hạn
Phải trả người bán
Thuế GTGT phải nộp

15


1
333

Thuế TNDN

16

4
333

Thuế phải nộp khác

17
18
19

8
334
338
338

20
21

8
411
421

Số dư đầu năm
Nợ



Số phát sinh trong năm
Nợ


346.344.945
1.430.590.389
3.166.662.721
0
563.419.400.
2.069.871.117
0
4.928.616.959
3.572.643.774

30.867.278.800
37.904.722.387
36.920.385.370
2.617.990.963
1.765.987.000
15.835.678.400
6.089.723.900
23.983.678.290
1.967.398.700

31.075.389.200
36.997.602.400
37.867.298.400
2.617.900.963

2.067.462.900
14.675.550.103
6.089.723.900
24.364.967.590

138.234.545
2.310.710.376
4.113.566.751
0
216.943.500
3.229.999.414
0
4.547.327.659
5.540.042.474

2.330.000.000
3.651.139.664
339.029.110

4.089.967.800
3.500.000.000
8.538.907.400
3.468.383.800

196.738.970
4.628.298.300
3.000.000.000
9.876.327.200
3.356.398.670


17.612.986

37.812.986

88.105.483

67.905.483

0

1.000.000

1.000.000

0

Phải trả người lao động
Phải trả phải nộp khác
Phải trả phải nộp khác

272.058.600
7.389.650
909.638.590

1.998.796.600
63.716.711
875.967.000

2.232.867.700
101.452.711

897.376.200

506.129.700
45.125.650
931.047.790

Nguồn vốn kinh doanh
LN chưa phân phối

2.207.362.618
0

503.459.900

370.354.417
503.459.900

2.577.717.035
0

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

976.469.284

Số dư cuối năm
Nợ


987.876.629


1.173.208.254
449.546.129
1.800.000.000
4.988.559.464
227.043.970

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 14
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp
22
23
24
25
26
27
28
29

418
431
511
515
632
635
642
911


Các quỹ khác thuộc vốn CSH
Quỹ khen thưởng phúc lợi
DT bán hàng
Doanh thu HĐTC
Giá vốn hàng bán
Chi phí HĐTC
Chi phí QLDN
Xác định kết quả KD
Cộng

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Trường CĐN cơ điện Hà Nội
22.500.000

45.000.000

13.872.363.21

25.000.000
0
0
0
0
0
0
0
13.872.363.21


33.563.986.700
7.432.987
24.364.967.590
75.784.950
8.627.207.247
33.571.419.687
281.264.155.16

33.563.986.700
7.432.987
24.364.967.590
75.784.950
8.627.207.247
33.571.419.687
281.264.155.16

3

3

8

8

47.500.000
0
0
0
0
0

0
0
16.477.804.09 16.477.804.097
7

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà 15
Khoa Kinh Tế


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội
PHẦN III

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY

DỰNG VÀ VẬT LIỆU MỚI HOÀNG THÀNH
3.1 Phần hành kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng của công ty.
a. Kế toán vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là là một bộ phận vốn của Doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, là
vốn lưu động được hình thành trong quá trình bán hàng và quan hệ thanh toán của
Doanh nghiệp.Phần hành kế toán này được sử dụng để quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng của công ty.
- Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu thu
+ Phiếu chi
+ Giấy báo nợ của ngân hàng
+ Giấy báo có của ngân hàng
+ Ủy nhiêm chi
- Tài khoản sử dụng:

+ TK 111: tiền mặt
Dùng để phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ gồm: Tiền Việt Nam,
ngoại tệ.
+ TK 112: tiền gửi ngân hàng
Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động về các khoản tiền gửi ngân hàng
của Công ty mở tại các ngân hàng.
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng
+ Sổ kế toán chi tiết tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng.
+ Sổ cái TK 111, TK 112.

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế

16


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

PHIẾU THU
Sơ đồ hạch toán:
TK 511

TK 111,112


Thu tiền

TK 531,532

TK 511

Tổng số tiền giảm giá,

TK 333.1

TK 333.1
bán hàng

hàng bán bị trả lại

TK 131

TK 521
Phải thu k.hàng

Chiết khấu thương mại

TK 635
TK141

Chiết khấu thanh toán

hoàn ứng
TK 152,153,156,211


Mua công NVL,CCDC
TK112
Rút tiền gủi NH

TSCĐ

TK 133

TK642
Chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh ngiệp

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế

17


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền
Phiếu thu

Sổ quỹ


Sổ chi tiết
tiền mặt tiền
gửi

Nhật kí chung

Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ cái TK 111,
TK112
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
b. Kế toán các khoản phải thu, tạm ứng của công ty:
Các khoản phải thu là khoản nợ của các cá nhân, các tổ chức đơn vị bên trong và
bên ngoài Doanh nghiệp về số tiền mua hàng hóa, vật tư và các khoản dịch vụ chưa
thanh toán cho Doanh nghiệp.
Các khoản phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác.
Phần hành này kế toán dùng để quản lý các khoản nợ của các cá nhân, tổ chức và
ngoài doanh nghiệp.
- Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu thu,
+ Phiếu chi,
+ Phiếu thanh toán tạm ứng
- Tài khoản sử dụng:
+TK 111: tài khoản tiền mặt
+TK 112: tài khoản tiền gửi ngân hàng
Sinh viên: Bùi Thị Hiền

Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế

18


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

+TK 131: phải thu của khách hàng
+TK 136: tài khoản phải thu nội bộ
+TK 141: tài khoản tạm ứng
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Nhật ký thu tiền, chi tiền
+ Sổ quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
+ Sổ chi tiết thanh toán
+ Sổ cái TK 111, TK 112, TK 131, TK 141
Sơ đồ hạch toán:
TK 711

TK 333.1

TK 131

Nhượng bán,thanh lý
TSCĐ chưa thu tiền


TK 531,532

Hàng bán bị trả lại
giảm giá hàng bán

TK 333.1

TK 111,112
Nhận tiền do khách
thanh toán
TK 111,112

Chiết khấu
thanh toán

TK 635

TK 139

Nợ phải thu khó đòi
TK 642

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế

19



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

Quy trình hạch toán kế toán các khoản phải thu
Phiếu thu

Sổ quỹ

Sổ chi tiết
thanh toán

Sổ chi tiết tiền
mặt, tiền gửi
Sổ nhật
Kí chung

Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ cái TK 111,
TK112, TK131

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế


20


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

-Quy trình hạch toán của phần hành tạm ứng của Công ty TNHH xây dựng
và vật liệu mới Hoàng Thành
Phiếu chi

Sổ chi tiết
tiền mặt,

Sổ quỹ

Nhật kí
chung

Bảng tổng hợp
chi tiết

Sổ cái 111,141

Chú thích:
Ghi hàng ngày:
Ghi hàng tháng:
Kiểm tra đối chiếu:

Sơ đồ hạch toán:

TK 111,112

TK 141

Nhận tạm ứng

TK152,156,211,331

Người nhận TƯ lập bảng kê
thanh toán kèm theo chứng từ
TK 111,334
Tạm ứng chi không hết nhập quỹ
trừ lương người nhận tạm ứng

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế

21


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

3.2 Phần hành kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
Nguyên vật liệu là những đối tương lao động mua ngoài hoặc tự chế biến cho mục
đích sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Nguyên vật liệu bao gồm:
+Nguyên vật liệu chính
+ Nguyên vật liệu phụ
+ Nhiên liệu, phụ tùng thay thế
+Vật liệu , thiết bị xây dựng cơ bản
Phần hành này được sử dụng để quản lý nguyên vật liệu mua ngoài hay tự chế
biến của công ty
- Chứng từ sử dụng:
+Phiếu nhập kho
+Phiếu xuất kho
+Bảng kiểm kê hàng hóa
+Thẻ kho
- Tài khoản sử dụng:
TK 152: nguyên liệu, vật liệu
Phản ánh tình hình xuất nhập, tồn của nguyên vật liệu tại kho.
- Sổ kế toán sử dụng:
+Sổ chi tiết nguyên vật liệu
+Sổ kho
+Nhật ký mua hàng
+Sổ cái TK 152
+Sổ chi tiết các tài khoản
+Nhật ký chi tiền

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế

22



Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán nguyên vật liệu

Phiếu nhập kho

Sổ chi tiết
NVL, CCDC

Sổ kho

Nhật kí chung
Sổ cái TK
152,111

Chú thích:
Ghi hàng ngày:
Ghi hàng tháng:
Kiểm tra, đối chiếu:

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế


23


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

Sơ đồ hạch toán:
TK 152

TK111, 112,331..

Tăng do mua ngoài

TK 621, 642,154,241

Xuất kho NVL dùng cho
SXKD,XDCB,SCL

Chi phí thu mua,bốc xếp,
vận chuyển NVL

TK 632
NVL xuất bán

TK 338

TK 142,242

NVL phát hiện thừa khi

kiểm kê chờ xử lý

NVL xuất dung cho
SXKD phải phân bổ
dần

TK 138
TK 411

NVL phát hiện thiếu
khi kiểm kê chờ xử lý
Nhận cấp phát, nhận
góp vốn

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế

24


Báo cáo thực tập nghề nghiệp

Trường CĐN cơ điện Hà Nội

3.3 Phần hành tài sản cố định:
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị lớn
tham gia nhiều vào chu trình sản xuất kinh doanh và giá trị của nó được chuyển dịch dần

dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong các chu trình sản
xuất.
- Chứng từ kế toán sử dụng:
+ Các chứng từ tăng giảm tài sản cố định + Biên bản giao nhận tài sản cố định
+ Biên bản thanh lý tài sản cố định
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao
- Tài khoản sử dụng:
TK 211: tài khoản tài sản cố định hữu hình
TK 213: tài khoản tài sản cố định vô hình
TK 214: tài khoản hao mòn tài sản cố định
- Sổ sách kế toán sử dụng:
Thẻ tài sản cố định, sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng,
các sổ kế toán tổng hợp, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 211, TK 213, TK 214
Sơ đồ hạch toán:
TK 111,112...

TK 211

TK 111,112...

TK 241
(nếu mua về phải
qua lắp đặt chạy thử )
giá mua,chi phí liên quan
trực tiếp

TK 411

Khi TSCĐ đưa vào
sử dụng

(nếu mua về sử
dụng ngay)

Chiết khấu
thương mại,
được giảm giá
TSCĐ mua vào

TK 133
thuế GTGT
(nếu có)
TK 441
Nếu mua TSCĐ bằng nguồn vốn
đầu tư XDCB
Nếu mua TSCĐ bằng quỹ
đầu tư phát triển

Sinh viên: Bùi Thị Hiền
Lớp: KT6B

TK 414

Giảng viên: Nguyễn Thị Hà
Khoa Kinh Tế

25


×