Bài 11
Quan trắc khí tượng
Giới thiệu chung
Mạng lưới quan trắc
Mạng lưới trạm được phân bố trên khắp mọi miền của đất nước, bao gồm cả
đồng bằng, miền núi, hải đảo và vùng chủ quyền lãnh hải.
Quan trắc khí tượng bề mặt
Hiện có 168 trạm khí tượng bề mặt,
57 trạm hạng I, 68 trạm hạng II và 43 trạm hạng III.
Có 122 trạm synop ; 46 trạm khí hậu ; 13 trạm đo bức xạ mặt trời và 25 trạm
phát báo quốc tế.
Ngoài ra còn có 393 điểm đo mưa nhân dân.
Giới thiệu chung
Quan trắc khí tượng nông nghiệp
Hiện có 27 trạm khí tượng nông nghiệp, trong đó có 15 trạm cơ bản , 12 trạm
phổ thông đại diện cho các vùng.
Quan trắc cao không:
Hiện có 4 trạm thám không vô tuyến tại Hà Nội , Đà Nẵng, Vinh và thành phố
Hồ Chí Minh. Tại Hà Nội, Đà Nẵng quan trắc mỗi ngày hai lần
Có 7 trạm đo gió bằng kinh vĩ quang học, 3 trạm đo tổng lượng ôzôn và bức
xạ cực tím.
Quan trắc ra đa thời tiết
Hiện có 6 trạm ra đa thời tiết gồm 8 ra đa phục vụ phát hiện, theo dõi bão và các
hiện tượng thời tiết nguy hiểm khác
trong đó có 03 ra đa thời tiết TRS-2730 do Pháp chế tạo đặt tại Phù Liễn (Hải
Phòng), Vinh (Nghệ An) và Việt Trì (Phú Thọ),
Giới thiệu chung
Quan trắc khí tượng nông nghiệp
Quan trắc ra đa thời tiết
03 ra đa thời tiết DOPPLER do Hoa Kỳ chế tạo đặt tại Tam Kỳ (Quảng Nam),
Nha Trang (Khánh Hoà) và Nhà Bè (Tp. Hồ Chí Minh),
02 ra đa thời tiết MRL-5 do Liên Xô (cũ) chế tạo, đặt tại Phủ Liễn (Hải Phòng)
và Vinh (Nghệ An).
Quan trắc thủy văn
Hiện có 231 trạm thủy văn, gồm: 59 trạm hạng I, 21 trạm hạng II và 151
trạm hạng III. Trong số 231 trạm thủy văn có 88 trạm tự ghi, tự báo mực
nước; 100 trạm vùng ảnh hưởng triều.
Giới thiệu chung
Quan trắc khí tượng thủy văn biển
Hiện có 17 trạm khí tượng thủy văn biển quan trắc các yếu tố khí tượng và các
yếu tố hải dương: sóng, mực nước biển, thủy triều v.v...Ngoài ra, còn có 1 tàu
nghiên cứu biển phục vụ điều tra khảo sát biển
Quan trắc vệ tinh
Đã lắp đặt tại Hà Nội 01 trạm thu số liệu vệ tinh địa tĩnh GMS và vệ tinh quỹ
đạo cực NOOA với độ phân giải cao.
Giới thiệu chung
Quan trắc môi trường không khí và nước
Hiện có 154 trạm, điểm đo, gồm:
- 6 trạm quan trắc tự động môi trường không khí, trong đó có 1 trạm nền
vùng khí quyển (gồm 01 trạm quan trắc môi trường không khí tự động và 01
trạm quan trắc khí tượng bề mặt).
- 18 trạm quan trắc bụi và thành phần hoá học nước mưa.
- 48 trạm quan trắc môi trường nước sông.
- 8 trạm quan trắc môi trường nước vùng hồ.
- 6 trạm quan trắc môi trường nước biển ven bờ. Lấy mẫu và phân tích thành
phần hoá học 1 lần/tháng.
- 68 điểm đo mặn.
QUY ĐỊNH CHUNG
1. Nguyên tắc chung
_Số liệu khí tượng phải phản ánh được những đặc trưng của thời tiết;
_Để đảm bảo tính đặc trưng, tính đồng nhất tính chính xác, liên tục và có
thể so sánh số liệu.
2. Kì quan trắc
_Các trạm khí tượng phải thực hiện 4 kì quan trắc cơ bản vào các giờ 1, 7,
13, 19 giờ Hà Nội (tức 18, 0, 6, 12 giờ GMT).
_Một số trạm khí tượng được chỉ định thực hiện 4 kì quan trắc phụ vào các
giờ 4, 10, 16, 22 giờ Hà Nội (tức 21, 3, 9, 15 giờ GMT).
_Một số trạm được chỉ định thực hiện quan trắc từng giờ phục vụ báo bão
hoặc hàng không.
QUY ĐỊNH CHUNG
3. Trình tự quan trắc
Trong kì quan trắc cơ bản
Trước giờ tròn 30 phút:
_Kiểm tra máy, chuẩn bị sổ sách bút mực, giản đồ, dụng cụ chiếu sáng
_Dự kiến về một số hạng mục như: trạng thái mặt đất, tầm nhìn, mây, thời
tiết…
Trước giờ tròn 15 phút đến 11 phút:
_Trường hợp đo nhiệt độ các lớp đất sâu bằng nhiệt kế hiện số, đọc số
liệu trong nhà trước khi quan trắc gió.
_Quan trắc gió: hướng gió, tốc độ gió, đặc điểm gió bằng máy gió EL.
QUY ĐỊNH CHUNG
3. Trình tự quan trắc
Trước giờ tròn 10 phút đến trước giờ tròn 1 phút
_Quan trắc trạng thái mặt đất.
_Quan trắc nhiệt độ mặt đất.
_Quan trắc mây: lượng mây tổng quan, lượng mây dưới, từng loại mây,
loại, dạng, tính mây, dạng phụ và mây phụ, mây nguồn gốc, độ cao chân
mây.
_Quan trắc nhiệt độ, độ ẩm không khí, đọc ống Piche, đánh mốc nhiệt
kí, ẩm kí.
_Đổi thùng đo mưa, đánh mốc vũ lượng ký.
_Xác định tầm nhìn ngang, hiện tượng thời tiết hiện tại và thời tiết đã qua.
QUY ĐỊNH CHUNG
3. Trình tự quan trắc
Đúng giờ tròn :
_Quan trắc khí áp kế, đánh mốc khí áp kế, xác đặc điểm biến thiên khí áp .
_Sau khi quan trắc khí áp, tiến hành đo lượng mưa (nếu có), tính toán số
liệu thảo mã điện, chuyển điện vào 4 phút -5 phút sau giờ tròn.
_Thay giản đồ tự ghi sau quan trắc 7 giờ, nhưng không qua 7h20.
_trạng thái mặt đất ,lượng bốc hơi ,chỉ quan trắc lúc 7h và 19h.Lượng mưa
ghi tổng lượng mưa từ 19h-7h vào quan trắc 7h, tổng lượng mưa từ 7h-19h
vào quan trắc 19h.
QUY ĐỊNH CHUNG
3. Trình tự quan trắc
•Trong kì quan trắc phụ
_ Theo trình tự quan trắc cơ bản nhưng không đảo lộn thứ tự, quan
trắc đầy đủ các yếu tố như kì quan trắc cơ bản, trừ các yếu tố:
• Nhiệt độ cực trị;
• Trạng thái mặt đất;
• Nhiệt độ mặt đất và nhiệt độ các lớp đất sâu;
• Lượng bốc hơi.
_Thời gian không kéo dài hay rút ngắn, khí áp phải đọc đúng giờ tròn.
Sổ quan trắc hàng ngày
1.
2.
3.
4.
5.
Sổ SKT - 1 : Sổ quan trắc Khí Tượng cơ bản
Sổ SKT - 2: Sổ quan trắc khí tượng
Sổ SKT – 3: Sổ quan trắc nhiệt độ đất
Sổ SKT – 13a: Sổ quan trắc bốc hơi GGI–3000
Sổ SKT – 13b: Sổ quan trắc bốc hơi CLASS-A
Sổ báo cáo tháng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Sổ BKT - 1 : Bảng số liệu khí tượng
Sổ BKT – 2a : Bảng số liệu khí tượng về ẩm độ
Sổ BKT – 2a : Bảng số liệu khí tượng về nhiệt độ
Sổ BKT – 2b : Bảng số liệu khí tượng về khí áp
Sổ BKT – 3 : Bảng số liệu khí tượng về nhiệt độ đất
Sổ BKT – 10 : Bảng số liệu khí tượng về gió
Sổ BKT – 13a : Bảng số liệu khí tượng về bốc hơi GGI3000
8. Sổ BKT – 13b : Bảng số liệu khí tượng về bốc hơi class-A
9. Sổ BKT – 14 : Bảng số liệu khí tượng về giáng thủy
10. Sổ BKT – 15 : Bảng số liệu khí tượng về thời gian nắng
Kết thúc