Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Tìm hiểu 3 hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam kí kết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.53 KB, 48 trang )

DANH SÁCH NHÓM 6
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Hà Thị Ái Nguyên
Nguyễn Thị Hiền Lương
Đoàn Thùy Linh
Phạm Thị Thanh
Lý Thị Phương Nam
Lê Thị Hạnh
Nguyễn Thị Hương
Nguyễn Thị Hoài
Vy Thị Duyên
Nguyễn Thị Lan Anh
H’Ni Bya
Lytar Souvannalath

MỤC LỤC
A.
B.


Mở Đầu
Nội Dung


Khái Quát Về Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp.
1. Khái niệm.
2. Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam kí kết với các
nước.
II.
Một Số Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp Việt Nam Ký Kết Với Các
Nước.
1. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hòa dân
chủ nhân dân Lào.
2. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hòa Pháp.
3. Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và ASEAN
Kết Luận
I.

C.

A.

MỞ ĐẦU.

Với xu thế hội nhập quốc tế vì mục tiêu hòa bình, hợp tác cùng phát triển thì việc
ký kết các hiệp định giữa các quốc gia trên thế giới là điều rất cần thiết. Thời gian
qua Việt Nam cùng với bạn bè quốc tế đã ký kết các hiệp định tương trợ tư pháp
trên nhiều lĩnh vực: dân sự, hình sự, thương mại...



Hiệp định tương trợ tư phápvới mục đích hướng đến là nhằm gắn kết hỗ trợ qua lại
lẫn nhau giữa các nước ký kết. Vì thế ngoài việc mang lại nhiều thuận lợi cho nhau
khi các công dân sinh sống, sinh hoạt hay thực hiện các giao dịch ở các quốc gia
khác hay với công dân là người nước ngoài, thì bên cạnh đó còn mang lại tình hữu
nghị giữa các quốc gia với nhau.
Chính vì là sự thỏa thuận giữa các nước, các điều khoản là quy định chung của các
quốc gia nên đã tạo ra sự khác biệt giữa pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế.
Và thông qua đó cho thấy những cái hay phù hợp với mục đích hướng tới hỗ trợ và
hợp tác cùng phát triển của các đất nước trên thế giới.
Nhận thấy tầm quan trọng về vai trò và ý nghĩa của hiệp định tương trợ tư pháp
đối với mỗi quốc gia vì vậy nhóm xin giới thiệu 3 hiệp định tương trợ tư pháp giữa
các nước: Việt Nam – Lào, Việt Nam – Pháp, Việt Nam – ASEAN để có cái nhìn rõ
hơn về các quy định về nhiều lĩnh vực mà các nước đã ký kết và thông qua đó thấy
rõ điểm khác nhau giữa các hiệp định được ký kết với các nước tư bản hay xã hội
chủ nghĩa.

B.

NỘI DUNG.
I.
Khái Quát Về Hiệp Định Tương Trợ Tư Pháp.

Có thể nói, việc đàm phán, ký kết các Hiệp định tương trợ tư pháp trong lĩnh vực
dân sự và hình sự một mặt góp phần tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các
cơ quan tư pháp của Việt Nam và các nước. Mặc khác tạo cơ sở pháp lý thuận lợi
để đẩy nhanh việc xử lý các yêu cầu tương trợ tư pháp, góp phần tích cực để giải
quyết các tranh chấp và yêu cầu khác phát sinh trong quan hệ giữa công dân, pháp


nhân của Việt Nam và các nước, góp phần tích cực để pháp luật tố tụng dân sự

trong nước phát huy hiệu quả và mang lại nhiều ý nghĩa hơn trong thực tiễn cuộc
sống.
Khái niệm
Tương trợ tư pháp quốc tế là việc các cơ quan có thẩm quyền của các quốc
gia, chủ yếu là Toà án và các cơ quan tư pháp hỗ trợ nhau về các vấn đề tư
pháp bao gồm cả dân sự và hình sự trên cơ sở điều ước quốc tế liên quan
hoặc trên nguyên tắc có đi có lại, nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích của
Nhà nước, công dân và pháp nhân mỗi nước trên lãnh thổ của nhau.. Trong
lĩnh vực dân sự, chủ yếu là hoạt động uỷ thác tư pháp giữa các cơ quan tư
pháp các nước nhằm giúp đỡ lẫn nhau thực hiện một số công việc có liên
quan đến hoạt động tố tụng như tống đạt giấy tờ, lấy lời khai, điều tra thu
thập chứng cứ trong lĩnh vực dân sự.
Tống đạt: chuyển đến đương sự giấy tờ của cơ quan hành pháp, tống đạt
quyết định triệu tập của toà án.
Ủy thác tư pháp:Uỷ thác tư pháp là yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có
thẩm quyền của Việt Nam hoặc cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về
việc thực hiện một hoặc một số hoạt động tương trợ tư pháp theo quy định
của pháp luật nước có liên quan hoặc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên.
Dẫn độ: dẫn độ là một hình thức hợp tác tương trợ tư pháp giữa các quốc gia
trong lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, trên cơ sở pháp luật quốc tế
và pháp luật quốc gia, quốc gia được yêu cầu sẽ chuyển giao người đã thực
hiện hành vi phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử của quốc gia yêu cầu hoặc
người đã bị Tòa án của nước yêu cầu kết án bằng bản án đã có hiệu lực pháp
luật cho quốc gia yêu cầu, để quốc gia này truy cứu trách nhiệm hình sự
hoặc buộc người bị yêu cầu dẫn độ phải chấp hành hình phạt.
2. Danh mục hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam kí kết với các nước.
1.
-


-

-

Một chặng đường hơn 35 năm đã đi qua kể từ đầu những năm 80 của thế kỷ 20 cho
đến nay, về mặt hợp tác tương trợ tư pháp, Việt Nam đã ký được 25 hiệp định và
chuẩn bị kí 11 hiệp định tương trợ tư pháp cả dân sự và hình sự thỏa thuận với một
số quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. ( Tính đến ngày 30/9/2015)


Stt

Tên Hiệp Định

Ngày ký

Ngày có
hiệu lực

Lĩnh
vực
dân sự

Lĩnh
Tình
vực
trạng
hình sự



1

2

3

4

5

6
7

Hiệp định TTTP
về các vấn đề
dân sự, gia đình
và hình sự với
Hung-ga-ri
Hiệp định TTTP
về các vấn đề
dân sự, gia đình
và hình sự với
Ba Lan
Hiệp định TTTP
và pháp lý về
dân sự và hình
sự với Tiệp
Khắc (Séc và
Xlôvia kế thừa)
Hiệp định TTTP

về các vấn đề
dân sự, gia
đình, lao động
và hình sự với
Cu Ba
Hiệp định TTTP
về các vấn đề
dân sự, gia đình
và hình sự với
Bun-ga-ri
Hiệp định TTTP
về dân sự và
hình sự với Lào
Hiệp định TTTP
và pháp lý về
các định thư bổ
sung Hiệp định
TTTP và pháp
lý về các vấn đề
dân sự và hình
sự với Nga
(Nghị định thư
bổ sung chỉ quy

18/01/1985

X

X


Đang có
hiệu lực

22/3/1993

18/01/1995

X

X

Đang có
hiệu lực

12/10/1982

16/4/1994
16/4/1984

X

X

Đang có
hiệu lực

30/11/1984

X


X

Đang có
hiệu lực

03/10/1986

X

X

Đang có
hiệu lực

X

X

Đang có
hiệu lực

X

X

Đang có
hiệu lực

06/7/1998


19/02/2000

25/8/1998
23/4/2003

27/8/2012
27/7/2012


định một điểm
trong Khoản 1,
Điều 63 phần
vê hình sự)vấn
đề dân sự và
hình sự với Nga
8

9

10

11

12

13

Hiệp định TTTP
và pháp lý về
các vấn đề dân

sự và hình sự
với U-crai-na
Hiệp định TTTP
về các vấn đề
dân sự, gia đình
và hình sự với
Mông Cổ
Hiệp định TTTP
và pháp lý về
các vấn đề dân
sự, gia đình, lao
động và hình sự
với Bê-la-rút
Hiệp định TTTP
về các vấn đề
dân sự và hình
sự với
CHDCND
Triều Tiên
Hiệp định TTTP
về các vấn đề
dân sự và hình
sự với Trung
Quốc
Hiệp định TTTP
về các vấn đề
dân sự giữa
Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt
Nam và Cộng


6/4/2000

19/8/2002

X

X

17/4/2000

13/6/2002

X

X

14/9/2000

18/10/2001

X

X

04/5/2002

24/2/2004

X


X

19/10/1998

25/12/1999

X

X

24/02/1999

01/5/2001

X

Đang có
hiệu lực

Đang có
hiệu lực

Đang có
hiệu lực

Đang có
hiệu lực

Đang có

hiệu lực

Đang có
hiệu lực


14

15

16

17

18

hòa Pháp
Hiệp định TTTP
về hình sự giữa
CHXHCN Việt
Nam và Hàn
Quốc
Hiệp định TTT
về hình sự giữa
CHXHCN Việt
Nam và Ấn Độ
Hiệp định TTTP
về dân sự và
thương mại
giữa Cộng hòa

xã hội chủ
nghĩa Việt Nam
và Cộng hòa
dân chủ nhân
dân An-giê-ri
Hiệp định TTTP
trong lĩnh vực
dân sự và
thương mại
giữa nước
CHXHCN Việt
Nam và nước
Cộng hòa Cadắc-xtan
Hiệp định TTTP
trong lĩnh vực
dân sự giữa
CHXHCN Việt
Nam và Vương
quốc Cam-puchia

15/9/2003

19/4/2005

8/10/2007

11/7/2008

14/4/2010


24/6/2012

03/01/2013

X

X

Đang có
hiệu lực
Đang có
hiệu lực

X

Đang có
hiệu lực

X

Chưa có
hiệu lực

X

Chưa có
hiệu lực


19


20

21

Hiệp định TTTP
về hình sự giữa
CHXHCN Việt
Nam và Liên
13/01/2009
hiệp Vương
quốc Anh và
Bắc Ailen
Hiệp định TTTP
về hình sự giữa
Việt Nam và
An-giê-ri
Hiệp định TTTP
về hình sự giữa
CHXHCN Việt
Nam và In-đônê-xi-a

14/4/2010

27/6/2013

27/8/2012
30/9/2009

X


Đang có
hiệu lực

28/3/2014

X

Đang có
hiệu lực

X

Chưa có
hiệu lực

22

Hiệp định TTTP
về hình sự giữa
CHXHCN Việt
Nam và Cộng
hòa Nam Phi

X

Chưa có
hiệu lực

23


Hiệp định TTTP 02/7/2014
về hình sự giữa
CHXHCN Việt
Nam và Ốt-xtờrây-li-a

X

Chưa có
hiệu lực

24

Hiệp định TTTP 18/9/2015
về hình sự giữa
CHXHCN Việt
Nam và Tây
Ban Nha

X

Chưa có
hiệu lực


25

Hiệp định tương
trợ tư pháp về
hình sự giữa các 29/11/2004

quốc gia
ASEAN

II.
1.

20/9/2005

X

Đang có
hiệu lực

Một Số Hiệp Định tương Trợ Tư Pháp Việt Nam Ký Kết Với Các
Nước.
Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ
nhân dân Lào.

“[ Việt Nam – Lào ] Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự.”
Khái quát nội dung của hiệp định.
Việt Nam và Lào xác lập quan hệ ngoại giao rất sớm - ngày 5/9/1962. Đến
ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN, lúc này cùng với sự phát triển
của xã hội và xu hướng hội nhập, toàn cầu hoá ngày một lớn mạnh giữa các
quốc gia nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng, đòi hỏi sự phát triển
quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trên mọi lĩnh vực và ở các cấp độ khác
nhau. Sự hợp tác này làm phát sinh ngày một nhiều các vấn đề dân sự, hình
sự, hành chính, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình có yếu tố nước
ngoài. Sự hợp tác giữa các quốc gia trên thực tế có thể tiến hành theo nguyên
tắc có đi có lại hoặc trên cơ sở điều ước quốc tế với mục đích chính là đảm
bảo sự thừa nhận về quyền nhân thân và quyền tài sản của cá nhân và pháp

nhân của quốc gia này trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia khác. Chính
vì vậy, ngày 6/7/1998 Hiệp định tương trợ tư pháp về dân sự và hình sự giữa
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân
dân Lào được kí kết, ngày có hiệu lực 19/2/2000, đến nay vẫn còn hiệu lực.
H iệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Lào gồm có 4 chương và 77
điều. Gồm các chương sau:
a.

-

-

Chương I: Điều khoản chung gồm 16 điều.
Chương II: Tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự gồm 37 điều.
Chương III: Tương trợ tư pháp về vấn đề hình sự gồm 23 điều.


Chương IV:Điều khoản cuối cùng.
 Trong hiệp định tương trợ tư pháp này nhóm sẽ tập trung tìm hiểu về lĩnh

vực dân sự.
b. Số lượng quy phạm thực chất và xung đột trong hiệp định.

-

Về quy phạm xung đột, trong lĩnh vực dân sự của hiệp định gồm có:

Quy định về chủ thể:
+ Tại Điều 17: Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
+ Tại Khoản 1, Điều 18: Quy định về công dân mất năng lực hành vi dân

sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
+ Tại Khoản 1 Điều 20: Tuyên bố công dân mất tích hoặc đã chết.

-

Hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
+ Tại Điều 21: Hình thức của hợp đồng dân sự.
Hình thức của hợp đồng dân sự phải tuân theo pháp luật của Nước ký kết
nơi giao kết hợp đồng nếu liên quan đến bất động sản phải tuân theo pháp
luật của Nước ký kết nơi có bất động sản đó.
+ Tại Điều 23: Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng được xác định theo pháp luật về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Nước ký kết nơi xảy
ra hành vi hoặc sự cố gây thiệt hại.
Nếu người gây thiệt hại và người bị thiệt hại cùng có quốc tịch của Nước
ký kết này nhưng cư trú trên lãnh thổ của Nước ký kết kia, thì vận dụng
pháp luật của Nước ký kết nơi họ cư trú.

-

Hôn nhân và gia đì nh :
+ Tại Điều 25: Kết hôn.


Trong việc kết hôn giữa công dân các Nước ký kết, mỗi bên đương sự
phải tuân theo điều kiện kết hôn quy định trong pháp luật của Nước ký
kết mà họ là công dân.
+ Tại Điều 26: Quan hệ pháp lý giữa vợ và chồng.
Quan hệ pháp lý giữa vợ và chồng tuân theo pháp luật của Nước ký kết
nơi vợ chồng cùng cư trú.

Nếu hai vợ chồng cùng một quốc tịch nhưng cư trú mỗi người ở một
nước ký kết thì quan hệ pháp lý giữa họ tuân theo pháp luật của Nước ký
kết mà họ là công dân.
Nếu hai vợ chồng mang quốc tịch khác nhau và mỗi người cư trú ở một
Nước ký kết thì quan hệ pháp lý giữa họ tuân theo pháp luật của Nước ký
kết nơi cư trú chung cuối cùng của vợ chồng đó.
+ Tại Điều 27: Ly hôn.
Nếu vợ chồng có cùng quốc tịch thì việc ly hôn được giải quyết theo
pháp luật của Nước ký kết mà vợ chồng là công dân.
Nếu vợ chồng có quốc tịch khác nhau nhưng cùng cư trú ở một Nước ký
kết, thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của Nước ký kết nơi vợ
chồng đó cùng cư trú.
+ Tại Điều 29: Quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và con.
Việc xác định cha mẹ cho con và truy nhận con ngoài giá thú tuân theo
pháp luật của Nước ký kết nơi người con cư trú vào thời điểm có đơn
yêucầu.
Quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và con tuân theo pháp luật của Nước ký kết
nơi cư trú chung của người con và cha mẹ.


Nếu cả hai cha mẹ hoặc cha hay mẹ cư trú ở một Nước ký kết này, còn
người con cư trú ở Nước ký kết kia, thì quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và
con tuân theo pháp luật của Nước ký kết nơi người con cư trú.
+ Tại điều 30: Nghĩa vụ cấp dưỡng.
Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con tuân theo pháp luật của Nước ký
kết mà người yêu cầu cấp dưỡng là công dân.
+ Tại điều 31: Nuôi con nuôi.
Công dân của Nước ký kết này có thể nhận trẻ em là công dân của Nước
ký kết kia làm con nuôi. Việc nhận con nuôi phải tuân theo pháp luật của
Nước ký kết mà trẻ em đó là công dân.

Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, việc thay đổi, chấm dứt
nuôi con nuôi phải tuân theo pháp luật của nước ký kết mà cha mẹ nuôi là
công dân.Trong trường hợp cha và mẹ nuôi là công dân của hai nước
khác nhau thì phải tuân theo pháp luật của nước ký kết nơi người con
nuôi cư trú.
+ Tại Khoản 3, Điều 34: Việc chuyển giao và nhận giám hộ trẻ em và
người mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo pháp luật của
Nước ký kết nhận việc giám hộ nói trên.
-

Thừa kế:
+ Tại Điều 36: Áp dụng pháp luật về thừa kế.
Việc thừa kế động sản được thực hiện theo pháp luật của Nước ký kết mà
người để lại di sản là công dân khi qua đời.
Việc thừa kế bất động sản được thực hiện theo pháp luật của Nước ký kết
nơi có di sản là bất động sản.
Việc phân biệt di sản là động sản hoặc bất động sản tuân theo pháp luật
của Nước ký kết nơi có di sản.


+ Tại điều 39: Công bố và chuyển giao di chúc.
Việc công bố di chúc thuộc thẩm quyền của Cơ quan tư pháp của Nước
ký kết mà người để lại di sản đó là công dân vào thời điểm người đó chết.
+ Tại Khoản 1, Điều 41: Bảo vệ và quản lý di sản.


Về quy phạm thực chất, trong lĩnh vực dân sự của hiệp định gồm có:
Các điều còn lại trong phần dân sự của hiệp định
Ví dụ: Điều 24: Đình chỉ việc giải quyết vụ án
“ Trong trường hợp các cơ quan tư pháp của các Nước ký kết đều có

thẩm quyền theo Hiệp định này hoặc theo pháp luật của nước mình và đã
tiến hành xét xử về cùng một vụ án,về cùng con người và cùng nội dung,
thì cơ quan tư pháp nào tiến hành xét xử vụ án đó sau phải đình chỉ việc
xét xử vụ án nói trên và thông báo cho các đương sự biết”
Có tranh chấp về hợp đồng dân sự giữa A và B trong trường hợp này cả
tòa án Việt Nam và Lào đều có thẩm quyền giải quyết cả hai bên A và B
cùng đem đơn yêu cầu ra 2 tòa án giải quyết. Nhưng tòa án Lào lại nhận
đơn yêu cầu sau, nên dù đã thụ lý tiến hành xét xử thì tòa án Lào phải
đình chỉ việc xét xử trên và thông báo lý do cho các bên đương sự biết.



Nhận xét:

Chủ yếu là quy phạm xung đột.
Từ nội dung của những quy định trên cho thấy:
+ Quy phạm thực chất sẽ áp dụng ngay để giải quyết mà không cần phải lựa chọn
pháp luật như quy phạm xung đột. Làm giảm hoặc triệt tiêu sự khác biệt trong
pháp luật của các quốc gia và có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quan hệ
của TPQT
+ Quy phạm xung đột sẽ ấn định luật nước nào sẽ được áp dụng để giải quyết, như
vậy quy phạm xung đột mang tính dẫn chiếu.


c. Điểm khác nhau giữa hiệp định tương trợ tư pháp với pháp luật

Việt Nam.
Điểm khác nhau giữa pháp luật Việt Nam và Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết
giữa 2 nước Việt Nam và Lào nhóm sẽ chọn lĩnh vực hôn nhân và gia đình trong
phần Dân sự để trình bày.

Tiêu chí

1. Điều kiện
kết hôn

Quy định trong hiệp định
tương trợ tư pháp giữa Việt
Nam và Lào
- Khoản 1, Điều 25.
+Việc kết hôn giữa công dân
các Nước ký kết, mỗi bên
đương sự phải tuân theo điều
kiện kết hôn quy định trong
pháp luật của Nước ký kết
mà họ là công dân. Trong
trường hợp kết hôn tiến hành
tại cơ quan có thẩm quyền
của một Nước ký kết, thì họ
còn phải tuân theo pháp luật
của Nước ký kết đó về điều
kiện kết hôn.

Quy định của pháp luật Việt
Nam
- Điều 126 Luật hôn nhân và
gia đình 2014.
+Trong việc kết hôn giữa
công dân Việt Namvới người
nước ngoài, mỗi bên phải tuân
theo pháp luật của nước mình

về điều kiện kết hôn; nếu việc
kết hôn được tiến hành tại cơ
quan nhà nước có thẩm quyền
của Việt Nam thì người nước
ngoài còn phải tuân theo các
quy định của Luật này về điều
kiện kết hôn.
- Điểm a, điểm b, khoản 1,
điều 26 Nghị định 126/ 2014.
+Cơ quan có thẩm quyền đăng
ký kết hôn từ chối đăng ký kết
hôn trong các trường hợp sau
đây:Một hoặc cả hai bên
không đủ điều kiện kết hôn
theo quy định của Luật Hôn
nhân và gia đình Việt
Nam;Bên công dân nước
ngoài không đủ điều kiện kết
hôn theo pháp luật của nước
mà người đó là công dân
- Khoản 1, điều 33 Nghị
định 123/2015.
+Việc đăng ký kết hôn bị từ


2. Nghi thức
kết hôn

chối nếu một hoặc cả hai bên
vi phạm điều cấm hoặc không

đủ điều kiện kết hôn theo quy
định của Luật Hôn nhân và
gia đình Việt Nam.
- Khoản 2, Điều 25.
- Điều 24, nghị định
+ Nghi thức kết hôn được
126/2014:
thực hiện theo pháp luật của + Trong thời hạn 05 ngày làm
Nước ký kết nơi tiến hành
việc, kể từ ngày Chủ tịch Ủy
kết hôn. Việc kết hôn được
ban nhân dân cấp tỉnh ký Giấy
tiến hành đúng theo pháp luật chứng nhận kết hôn, Sở Tư
của một Nước ký kết này thì pháp tổ chức lễ đăng ký kết
được công nhận tại nước ký hôn.
kết kia, trừ trường hợp việc
+Lễ đăng ký kết hôn được tổ
công nhận kết hôn đó trái với chức trang trọng tại trụ sở Sở
các nguyên tắc cơ bản của
Tư pháp.Khi tổ chức lễ đăng
pháp luật về hôn nhân và gia ký kết hôn, hai bên nam, nữ
đình của nước công nhận.
phải có mặt.
+Đại diện Sở Tư pháp chủ trì
hôn lễ, yêu cầu hai bên khẳng
định sự tự nguyện kết hôn.
Nếu hai bên đồng ý kết hôn
thì đại diện Sở Tư pháp ghi
việc kết hôn vào Sổ đăng ký
kết hôn, yêu cầu từng bên ký

tên vào Giấy chứng nhận kết
hôn, Sổ đăng ký kết hôn và
trao cho mỗi bên vợ, chồng 01
bản chính Giấy chứng nhận
kết hôn. Trường hợp có lý do
chính đáng mà hai bên nam,
nữ yêu cầu gia hạn thời gian
tổ chức lễ đăng ký kết hôn
quy định tại Khoản 1 Điều
này thì được gia hạn ngày tổ
chức lễ đăng ký kết hôn,
nhưng không quá 90 ngày, kể
từ ngày Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh ký Giấy chứng
nhận kết hôn. Hết thời hạn 90


3. Ly hôn

ngày mà hai bên nam, nữ
không đến tổ chức lễ đăng ký
kết hôn, Sở Tư pháp báo cáo
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh về việc không tổ chức lễ
đăng ký kết hôn; Giấy chứng
nhận kết hôn được lưu trong
hồ sơ.Trường hợp hai bên vẫn
muốn kết hôn với nhau thì
phải làm lại thủ tục đăng ký
kết hôn từ đầu.

- Khoản 3, Điều 25 Nghị
định 126/2014.
+ Trường hợp tại cơ quan đại
diện thì lễ đăng ký kết hôn
được tổ chức trong thời hạn
05 ngày làm việc, kể từ ngày
người đứng đầu Cơ quan đại
diện ký Giấy chứng nhận kết
hôn.
+ Lễ đăng ký kết hôn được tổ
chức trang trọng tại trụ sở Cơ
quan đại diện. Khi tổ chức lễ
đăng ký kết hôn hai bên nam,
nữ phải có mặt. Đại diện Cơ
quan đại diện chủ trì hôn lễ,
yêu cầu hai bên khẳng định sự
tự nguyện kết hôn. Nếu hai
bên đồng ý kết hôn thì đại
diện Cơ quan đại diện ghi việc
kết hôn vào Sổ đăng ký kết
hôn, yêu cầu từng bên ký tên
vào Giấy chứng nhận kết hôn,
Sổ đăng ký kết hôn và trao
chomỗi bên vợ, chồng 01 bản
chính Giấy chứng nhận kết
hôn.
- Điều 27:
- Điều 127 Luật hôn nhân và
+Nếu vợ chồng có cùng quốc gia đình:
tịch thì việc ly hôn được giải + Việc ly hôn giữa công dân



4. Quan hệ
cha mẹ và con

quyết theo pháp luật của
Nước ký kết mà vợ chồng là
công dân.
+ Nếu vợ chồng có quốc tịch
khác nhau nhưng cùng cư trú
ở một Nước ký kết, thì việc
ly hôn được giải quyết theo
pháp luật của Nước ký kết
nơi vợ chồng đó cùng cư trú.
Nếu trong thời gian đưa đơn
xin li hôn, vợ chồng không
cùng cư trú ở một Nước ký
kết, thì Cơ quan tư pháp
Nước ký kết nhận được đơn
xin li hôn sẽ tiến hành xét xử
theo pháp luật của nước
mình.

Việt Nam với người nước
ngoài, giữa người nước ngoài
với nhau thường trú ở Việt
Nam được giải quyết tại cơ
quan có thẩm quyền của Việt
Nam theo quy định của Luật
này.

+ Trong trường hợp bên là
công dân Việt Nam không
thường trú ở Việt Nam vào
thời điểm yêu cầu ly hôn thì
việc ly hôn được giải quyết
theo pháp luật của nước nơi
thường trú chung của vợ
chồng; nếu họ không có nơi
thường trú chung thì giải
quyết theo pháp luật Việt
Nam.
+ Việc giải quyết tài sản là bất
động sản ở nước ngoài khi ly
hôn tuân theo pháp luật của
nước nơi có bất động sản đó.

- Điều 29:
+ Việc xác định cha mẹ cho
con và truy nhận con ngoài
giá thú tuân theo pháp luật
của Nước ký kết nơi người
con cư trú vào thời điểm có
đơn yêu cầu.
+ Quan hệ pháp lý giữa cha
mẹ và con tuân theo pháp
luật của Nước ký kết nơi cư
trú chung của người con và
cha mẹ.
+ Nếu cả hai cha mẹ hoặc
cha hay mẹ cư trú ở một

Nước ký kết này, còn người
con cư trú ở Nước ký kết kia,
thì quan hệ pháp lý giữa cha

- Điều 122 luật HN&GĐ
- Điều 68=> 87 Luật
HN&GĐ
- Điều 107=> 111 Luật
HN&GĐ
- Điều 128 Luật HN&GĐ
+ Cơ quan đăng ký hộ tịch
Việt Nam có thẩm quyềngiải
quyếtviệc xác định cha, mẹ,
con mà không có tranh chấp
giữa công dân Việt Nam với
người nước ngoài, giữa công
dân Việt Nam với nhau mà ít
nhất một bên định cư ở nước
ngoài, giữa người nước ngoài
với nhau mà ít nhất một bên
thường trú tại Việt Nam theo


5. Quan hệ
nhân thân và
quan hệ tài
sản giữa vợ và
chồng

mẹ và con tuân theo pháp

luật của Nước ký kết nơi
người con cư trú.
+ Cơ quan có thẩm quyền
giải quyết vấn đề được quy
định tại khoản 1, khoản2 và
khoản 3 của Điều này là cơ
quan của Nước ký kết nơi
người con cư trú.
- Điều 30.
+ Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa
cha mẹ và con tuân theo
pháp luật của Nước ký kết
mà người yêu cầu cấp dưỡng
là công dân.
+ Cơ quan có thẩm quyền
giải quyết đơn yêu cầu cấp
dưỡng của những người nói
tại khoản 1 Điều này là cơ
quan của Nước ký kết nơi
người yêu cầu cấp dưỡng cư
trú.
+ Cơ quan của các Nước ký
kết phải áp dụng các biện
pháp cần thiết theo pháp luật
của nước mình để đảm bảo
việc thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ cấp dưỡng theo quyết
định của Toà án của các
Nước ký kết.


quy định của pháp luật về hộ
tịch.
- Điều 129 Luật HN&GĐ
+ Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân
theo pháp luật của nước nơi
người yêu cầu cấp dưỡng cư
trú. Trường hợp người yêu cầu
cấp dưỡng không có nơi cư
trú tại Việt Nam thì áp dụng
pháp luật của nước nơi người
yêu cầu cấp dưỡng là công
dân.
+ Cơ quan có thẩm quyền giải
quyết đơn yêu cầu cấp dưỡng
của người quy định tại khoản
1 Điều này là cơ quan của
nước nơi người yêu cầu cấp
dưỡng cư trú.

- Điều 26:
+ Quan hệ pháp lý giữa vợ
và chồng tuân theo pháp luật
của Nước ký kết nơi vợ
chồng cùng cư trú.
+ Nếu hai vợ chồng cùng
một quốc tịch nhưng cư trú
mỗi người ở một nước ký kết
thì quan hệ pháp lý giữa họ

- Điều 122 Luật hôn nhân và

gia đình 2014.
+ Các quy định của pháp luật
về hôn nhân và gia đình của
nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam được áp dụng
đối với quan hệ hôn nhân và
gia đình có yếu tố nước ngoài,
trừ trường hợp Luật này có


tuân theo pháp luật của Nước
ký kết mà họ là công dân.
+ Nếu hai vợ chồng mang
quốc tịch khác nhau và mỗi
người cư trú ở một Nước ký
kết thì quan hệ pháp lý giữa
họ tuân theo pháp luật của
Nước ký kết nơi cư trú chung
cuối cùng của vợ chồng đó.
+Nếu vợ chồng theo quy
định tại khoản 3 của Điều
này chưa bao giờ có nơi cư
trú chung thì quan hệ pháp lý
giữa họ tuân theo pháp luật
của Nước ký kết nơi có cơ
quan tư pháp nhận được đơn
kiện.
+ Cơ quan tư pháp có thẩm
quyền giải quyết vấn đề quan
hệ pháp lý giữa vợ và chồng

là cơ quan tư pháp của Nước
ký kết quy định tại khoản 1,
khoản 2 và khoản 3 Điều
này. Đối với trường hợp quy
định tại khoản 4 của Điều
này, thì Cơ quan tư pháp của
các Nước ký kết đều có thẩm
quyền giải quyết.

quy định khác.Trong trường
hợp điều ước quốc tế mà
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên có quy
định khác với quy định của
Luật này thì áp dụng quy định
của điều ước quốc tế đó.
+ Trong trường hợp Luật này,
các văn bản pháp luật khác
của Việt Nam có dẫn chiếu về
việc áp dụng pháp luật nước
ngoài thì pháp luật nước ngoài
được áp dụng, nếu việc áp
dụng đó không trái với các
nguyên tắc cơ bản được quy
định tại Điều 2 của Luật
này.Trong trường hợp pháp
luật nước ngoài dẫn chiếu trở
lại pháp luật Việt Nam thì áp
dụng pháp luật về hôn nhân và
gia đình Việt Nam.

+Trong trường hợp điều ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên có dẫn chiếu về việc áp
dụng pháp luật nước ngoài thì
pháp luật nước ngoài được áp
dụng.
- Điều 17=> 23 Luật HN&
GĐ.
- Điều 28=> 50 Luật HN&
GĐ.

d) Bình luận
Từ nội dung của Hiệp định , thấy được những điểm nổi bật, điểm hay trong hiệp
định này, như là:
- Tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức cho các đương sự.


+ Quyền tự do liên hệ ( Khoản 2, Điều 1).
“Công dân của nước ký kết này có quyền tự do liên hệ với Toà án, Viện kiểm sát,
Cơ quan công chứng (sau đây gọi là “Cơ quan tư pháp”) và các cơ quan khác có
thẩm quyền về các vấn đề dân sự của Nước ký kết kia. Họ có quyền trình bày ý
kiến của mình, khởi kiện trước Toà án theo cùng những điều kiện như công dân
của Nước ký kết kia.”
Như vậy, không những tiết kiệm thời gian, tiền bạc, công sức cho các chủ thể
TPQT mà còn đảm bảo quyền lựa chọn sao cho có lợi nhất về mình. Ví dụ: Chị A
quốc tịch Việt Nam, sinh sống tại Lào; muốn ly hôn với anh B quốc tịch Lào. Chị
A đã lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải quyết.
+ Cách thức liên hệ( Khoản 1, Điều 4)
“Cơ quan tư pháp của các tỉnh giáp biên giới của các Nước ký kết được liên hệ trực

tiếp với nhau để thực hiện tương trợ tư pháp, nhưng phải báo cáo cho Bộ Tư pháp
của nước mình trước”
Như vậy, khi thực hiện tương trợ tư pháp, cơ quan tư pháp của các Nước ký kết
không cần phải trực tiếp liên hệ với nhau thông qua Bộ Tư pháp nữa, mà có thể
trực tiếp liên hệ với nhau, giúp tiết kiệm thời gian.
-

Tôn trọng pháp luật của nước kí kết.

Nghĩa là công dân nước nào sẽ áp dụng pháp luật nước đó, tạo sự công bằng phù
hợp. Đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho công dân nước mang quốc tịch, mà
không phụ thuộc vào nơi cư trú, nơi có tài sản, nơi xảy ra hành vi
… Ngoài ra, còn dễ áp dụng vì việc áp dụng áp luật nước ngoài hết sức phức tạp,
đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, thời gian nghiên cứu vấn đề lâu dài.
+ Chủ thể ( năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự).
“Khoản 1, Điều 17 “Năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự sẽ tuân theo
pháp luật của Nước ký kết mà cá nhân đó là công dân.
Khoản 1, Điều 18 “Việc tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị
hạn chế năng lực hành vi dân sự tuân theo pháp luật và phụ thuộc vào thẩm quyền
của Cơ quan tư pháp của Nước ký kết mà cá nhân trên là công dân.””
+ Hôn nhân và gia đình.


Khoản 1, Điều 25 “Trong việc kết hôn giữa công dân các Nước ký kết, mỗi bên
đương sự phải tuân theo điều kiện kết hôn quy định trong pháp luật của Nước ký
kết mà họ là công dân”
Khoản 2, Điều 26 “Nếu hai vợ chồng cùng một quốc tịch nhưng cư trú mỗi người
ở một nước ký kết thì quan hệ pháp lý giữa họ tuân theo pháp luật của Nước ký kết
mà họ là công dân”.
Khoản 1, Điều 27 “Nếu vợ chồng có cùng quốc tịch thì việc ly hôn được giải quyết

theo pháp luật của Nước ký kết mà vợ chồng là công dân.”
Khoản 1, Điều 30 “Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cha mẹ và con tuân theo pháp luật
của Nước ký kết mà người yêu cầu cấp dưỡng là công dân”
Khoản 1, Điều 31 “Công dân của Nước ký kết này có thể nhận trẻ em là công dân
của Nước ký kết kia làm con nuôi. Việc nhận con nuôi phải tuân theo pháp luật của
Nước ký kết mà trẻ em đó là công dân.”
+ Thừa kế.
Khoản 1, Điều 36 “Việc thừa kế động sản được thực hiện theo pháp luật của Nước
ký kết mà người để lại di sản là công dân khi qua đời.”
Điều 37 “Trong trường hợp không có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật,
hoặc có nhưng không được quyền hưởng di sản, từ chối quyền hưởng di sản, mà
theo pháp luật của Nước ký kết, di sản nói trên trở thành tài sản của Nước ký kết,
thì động sản thừa kế trở thành tài sản của Nước ký kết mà người để lại di sản đó là
công dân khi chết”
Điều 39 “Việc công bố di chúc thuộc thẩm quyền của Cơ quan tư pháp của Nước
ký kết mà người để lại di sản đó là công dân vào thời điểm người đó chết”
Điều 40 “Thẩm quyền giải quyết vấn đề thừa kế thuộc Cơ quan tư pháp của Nước
ký kết mà người để lại di sản công dân, trường hợp là bất động sản thuộc Cơ quan
tư pháp của Nước ký kết nơi có bất động sản đó”.
- Giảm thiểu hiện tượng đa phán quyết.
Đa phán quyết gây ra những khó khăn cho việc thi hành bản án, quyết định dân sự
cũng như đảm bảo các quyền và lợi ích chính đáng của các đương sự. Vì về nguyên
tắc bản án, quyết định dân sự nước nào thì chỉ có hiệu lực trên lãnh thổ nước đó.
Mặt khác, hiệu lực của những bản án, quyết định đó là ngang nhau không thể loại
trừ nhau. Cho nên, việc giảm thiểu hiện tượng đa phán quyết đóng vai trò quan
trọng.
Đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Điều 24 “Trong trường hợp các cơ quan tư pháp của các Nước ký kết đều có thẩm
quyền theo Hiệp định này hoặc theo pháp luật của nước mình và đã tiến hành xét
+



xử về cùng một vụ án,về cùng con người và cùng nội dung, thì cơ quan tư pháp
nào tiến hành xét xử vụ án đó sau phải đình chỉ việc xét xử vụ án nói trên và thông
báo cho các đương sự biết.”
+ Công nhận và thi hành bản án, quyết định.
Khoản 1, Điều 44 “Nước ký kết này sẽ công nhận và thi hành bản án, quyết định
sau đây của Nước ký kết kia trên lãnh thổ nước mình theo quy định của Hiệp định
này”
- Khi quy định về thừa kế thì tại Khoản 3, Điều 36 có quy định.
“ Việc phân biệt di sản là động sản hoặc bất động sản tuân theo pháp luật của Nước
ký kết nơi có di sản “
Việc quy định về phân biệt động sản và bất động sản theo pháp luật của nước có di
sản là hợp lý, bởi vì mỗi nước có quy định riêng về động sản và bất động sản điều
này dễ dẫn đến mâu thuẫn khi giải quyết vấn đề liên quan đến lĩnh vực này, ở đây
theo quy định thì nơi nào có di sản thì áp dụng luật của nơi đó tạo ra sự dễ dàng và
thuận tiện trong trong việc thực hiện giao dịch hay giải quyết tranh cấp giữa 2 bên
ký kết.
-

Tiếp đó tại phần hôn nhân và gia đình của hiệp định tương trợ tư pháp có quy
định rõ ràng và rất cụ thể về: Giám hộ trẻ em và người mất năng lực hành vi
dân sự ( Điều 32 ), Cử người giám hộ trong trường hợp đặc biệt ( Điều 33 ),
Chuyển giao giám hộ trẻ em và người mất năng lực hành vi dân sự ( Điều 34 ).
Có thể thấy rằng những điều khoản này quy định mang tính chất dẫn chiếu quy
định về thẩm quyền giải quyết, nghĩa vụ cũng như quan hệ pháp lý trong việc
giám hộ hay chuyển giao giám hộ. Trẻ em và người mất năng lực hành vi dân
sự là 2 đối tượng không hoặc chưa thể tham gia vào các giao dịch dân sự cũng
như chưa tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính họ vì vậy Hiệp định đã
có các quy định nhằm đảm bảo cho trẻ em cũng như người mất năng lực hành

vi dân sự được bảo vệ, thể hiện sự bình đẳng trước pháp luật của mọi chủ thể cá
nhân.


-

Ở Điều 46 quy định về điều kiện công nhận và thi hành quyết định và thi hành
của trọng tài kinh tế.

Trọng tài kinh tế là cơ quan giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế, xử lý vi phạm
pháp luật hợp đồng kinh tế và thực hiện quản lý Nhà nước về chế độ hợp
đồng kinh tế theo quy định của pháp luật => quyết định của trọng tài mang tầm
quan trọng, vì thế để được công nhận và thi hành thì quyết định của trọng tài khinh
tế phải có đầy đủ các điều kiện để đảm bảo cho việc thực thi các quết định của
trọng tài.


Soi vào pháp luật Việt Nam.

Cũng theo đó thì về Luật nuôi con nuôi 2010 phần nuôi con nuôi có yếu tố nước
ngoài không đề cập đến cách thức, quyền và nghĩa vụ thì Hiệp định có nói về
“Công dân của Nước ký kết này có thể nhận trẻ em là công dân của Nước ký kết
kia làm con nuôi” Có nghĩa là công dân giữa 2 nước Việt Nam và Lào được nhận
trẻ em là công dân của một trong hai nước làm con nuôi.
 Sở dĩ có các quy định khác nhau như vậy bởi vì trong hiệp định khi qua ra

từng điều khoản thì phải xem xét trên nhiều phương diện để làm thế nào đó
quy định phù hợp với hệ thống pháp luật của các quốc gia tránh dẫn tới
những hiện tượng như đa phán quyết sẽ rất khó để giải quyết khi có tranh
chấp. Đối với pháp luật trong nước thì những quy định của pháp lập chỉ

mang tính quốc gia phù hợp với tình hình phát triển xã hội cũng như các lĩnh
vực chính của đất nước, còn đối với hiệp định tương trợ tư pháp vì bản chất
của nó là tương trợ lẫn nhau nên khi đưa ra các quy định chung thì cần phù
hợp và đồng nhất với pháp luật của 2 bên.
2.

Hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và Cộng hòa Pháp.

“[ Việt Nam – Pháp ] Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự.”
a)

Khái quát nội dung của hiệp định.


Hiệp định tương trợ tư pháp về các vấn đề dân sự giữa nước Cộng Hoà Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam và Nước Cộng Hoà Pháp được kí kết ngày 24/2/1999 và có
hiệu lực kể từ ngày 1/5/2001. Hiệp định này gồm có 8 chương với 30 điều quy
định về các vấn đề dân sự giữa Việt Nam và Pháp .
- Chương 1: những quy định chung ,gồm có 4 điều quy định về phạm vi áp dụng,
trao đổi thông tin, từ chối tương trợ tư pháp, cơ quan trung ương.
- Chương 2: liên hệ với tòa án, gồm có 6 điều quy định về các vấn đề như: bảo hộ
tư pháp, miễn cược án phí, trợ giúp pháp lý, thi hành quyết định về án phí, thủ tục
yêu cầu trợ giúp pháp lý ,tiếp tục hưởng trợ giúp pháp lý.
- Chương 3: chuyển giao giấy tờ, gồm có 4 điều quy định về :chuyển giấy tờ ,giao
giấy tờ ,tống đạt qua đường ngoại giao và lãnh sự ,các hình thức tống đạt khác .
- Chương 4: thu thập chứng cứ ,gồm có 5 điều quy định về: ủy thác tư pháp, cách
thức gửi ủy thác tư pháp, thể thức thực hiện ủy thác tư pháp, chi phí thực hiện ủy
thác tư pháp ,thực hiện ủy thác tư pháp thông qua viên chức ngoại giao, lãnh sự.
- Chương 5: công nhận và cho thi hành bản án, quyết định của tòa án, gồm 4 điều:
bản án, quyết định có thể được công nhận và cho thi hành, điều kiện công nhận và

cho thi hành ,thủ tục công nhận và cho thi hành ,giấy tờ kèm theo .
- Chương 6: quyết định của trọng tài, quy định về công nhận và thi hành quyết định
của trọng tài.
- Chương 7: hộ tịch và miễn hợp pháp hóa quy định về chuyển giao giấy tờ hộ tịch
và miễn hợp thức hóa.
- Chương 8: những điều khoản cuối cùng, gồm có 4 điều quy định về: theo dõi
thực hiện hiệp định, giải quyết khó khăn trong thực hiện hiệp định, thời điểm có
hiệu luật, thời hạn, sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ hiệp định.
b) Số lượng quy phạm thực chất và xung đột trong hiệp định.


Về quy phạm xung đột gồm có:

+ Tại Điều 5: Bảo hộ tư pháp


×