Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.11 KB, 12 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

thiện chính sách thuế đối với các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói
riêng, theo quan điểm giảm nhẹ gánh nặng thuế, nhằm hỗ trợ phát triển doanh

1.

Tính cấp thiết của đề tài

nghiệp nhỏ, đồng thời cải thiện môi trường đầu tư, được xem như là một vấn đề

Doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu.

mang tính bức xúc nhất hiện nạy ở Việt Nam.

DNNVV chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp trên toàn thế giới, góp phần

Với cách đặt vấn đề nói trên, mong muốn góp phần tìm ra hướng hoàn

quan trọng vào giải quyết việc làm, phát triển kinh tế, tạo nguồn thu ngân

thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển của DNNVV, tác giả lựa chọn đề

sách… Ở Việt Nam, DNNVV chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp, sử

tài: “Hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ

dụng hơn 50% lao động, tạo 47% GDP và đóng góp khoảng 40% nguồn thu

và vừa ở Việt Nam”.


ngân sách. Với vai trò quan trọng trong nền kinh tế, DNNVV luôn được chính
phủ các nước quan tâm và hỗ trợ phát triển. Các nước phát triển đã sớm có

2.

Những câu hỏi nghiên cứu đặt ra, cần giải quyết như sau:

những chính sách hỗ trợ DNNVV và đã được những thành công nhất định. Kinh

- Những yếu tố cấu thành trong chính sách thuế đã tạo gánh nặng thuế đối

nghiệm ở các nước phát triển cho thấy, cần phải hỗ trợ DNNVV trên cả hai lĩnh

với các DNNVV như thế nào?

vực: tài chính và phi tài chính.

- Thực trạng chính sách thuế hiện nay ở Việt Nam đã tạo ra những gánh

Đứng trên quan điểm lợi ích của doanh nghiệp, chính sách thuế tạo ra

nặng thuế đối với các DNNVV như thế nào?

gánh nặng thuế cho DNNVV, những doanh nghiêp có nguồn lực tài chính phụ

- Kinh nghiệm quốc tế xây dựng và hoàn thiện chính sách thuế hỗ trợ cho

thuộc chủ yếu vào vốn chủ sở hữu. Vì vậy, giảm gánh nặng thuế được coi là một

DNNVV như thế nào và Việt Nam vận dụng được những gì từ những


giải pháp quan trọng nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV. Do đó, chính sách thuế là

kinh nghiệm đó?

một chính sách quan trọng trong giải pháp hỗ trợ tài chính cho DNNVV. Các

- Chính sách thuế của Việt Nam hiện nay cần hoàn thiện như thế nào để hỗ

quốc gia phát triển trên thế giới đã và đang xây dựng hệ thống chính sách thuế

trợ phát triển DNNVV?

hỗ trợ hiệu quả cho DNNVV.
Một thông báo mới đây của WB và tổ chức tài chính thế giới (IFC) về xếp
hạng môi trường kinh doanh năm 2013 cho thấy, môi trường kinh doanh của
Việt Nam không có nhiều cải thiện và tiếp tục trụ hạng ở vị trí 99/189 nền kinh
tế trên thế giới. Riêng lĩnh vực nộp thuế tụt 11 bậc, từ xếp hạng 138/183 quốc
gia, xuống vị trí 149/189 quốc gia. Các doanh nghiệp Việt Nam phải mất tới 1/3
thời gian làm việc trong năm, tức 872 giờ để tuân thủ chính sách thuế. Điều này
ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nhất là DNNVV khi mà nhiều
chủ doanh nghiệp phải kiêm nhiệm cả công việc kê khai thuế. Vì vậy việc hoàn
1

Câu hỏi nghiên cứu

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu

Về chính sách thuế: Luận án nghiên cứu các qui định về sơ sở thuế, thuế

suất đối với thuế trực thu và các qui định quản lý thuế nói chung, bao gồm quản
lý thuế trực thu và thuế gián thu được áp dụng với DNNVV.
Về doanh nghiệp: đối tượng nghiên cứu của luận án là các DNNVV, và
chia làm hai nhóm: các DNNVV và DNSN vì trên thực tế hai nhóm doanh
nghiệp này có mức độ “chịu” gánh nặng thuế không giống nhau. Việc nghiên

2


cứu làm hai nhóm giúp cho luận án có những phân tích và đề xuất thiết thực

khảo sát, luận án đã cho thấy DNNVV ở Việt Nam hiện nay đang phải gánh chịu

hơn.

chi phí tuân thủ thuế lớn.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu về thời gian: Những qui định về thuế trong

Thứ hai, luận án đề xuất sử dụng công thức tính ngưỡng doanh thu kê

giai đoạn 2006-2013. Luận án đề xuất nội dung và giải pháp hoàn thiện chính

khai thuế GTGT do Keen và Mintz đề xuất năm 2004. Theo đó, ngưỡng doanh

sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV đến năm 2020.

thu kê khai thuế GTGT hợp lý ở Việt Nam phải là 400 triệu đồng thay vì 100


Phạm vi đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu hai loại

triệu đồng như qui định hiện nay.
Thứ ba, luận án cũng đề xuất cần có các qui định ưu đãi thiết thực hơn

thuế có phạm vi ảnh hưởng lớn nhất và phức tạp nhất hiện nay là thuế GTGT và

nữa cho DNNVV, trong đó nổi bật là: cho phép doanh nghiệp trừ 150% chi phí

thuế TNDN.
4.

Những đóng góp của luận án

thực tế đầu tư vào khoa học công nghệ; ưu đãi thuế TNDN cho doanh nghiệp

Những đóng góp về lý luận

mới thành lập; giảm thiểu các mức thuế suất thuế GTGT.

Thứ nhất, từ cơ sở lý luận về gánh nặng thuế và kết quả những nghiên cứu

5.

trước, luận án đã làm rõ gánh nặng thuế của doanh nghiệp được cấu thành bởi
hai yếu tố: số thuế trực thu phải nộp và chi phí tuân thủ thuế. Luận án chỉ rõ

Kết cấu của luận án
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung của luận án được chia làm 4


chương:

gánh nặng thuế làm giảm lợi nhuận giữ lại, nguồn lực tài chính quan trọng của

Chương 1: Tổng quan và phương pháp nghiên cứu

DNNVV. Vì vậy, việc hoàn thiện chính sách thuế để hỗ trợ phát triển DNNVV

Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện chính sách thuế hỗ
trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

là đòi hỏi khách quan.
Thứ hai, trên cơ sở phân tích hai yếu tố tạo gánh nặng thuế của doanh
nghiệp là số thuế trực thu phải nộp và chi phí tuân thủ thuế, luận án đã xây dựng
khung nghiên cứu gánh nặng do thuế TNDN và thuế GTGT tạo ra cho doanh
nghiệp. Số thuế TNDN phải nộp phụ thuộc vào thu nhập tính thuế và thuế suất.

Chương 3: Thực trạng chính sách thuế hỗ trợ phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
Chương 4: Định hướng hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát
triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Chi phí tuân thủ thuế được đo bằng tiền và thời gian. Các qui định về quản lý
thuế là yếu tố chính tạo ra chi phí tuân thủ thuế.
Những đóng góp trong thực tiễn
Thứ nhất, chi phí tuân thủ thuế về thời gian của DNNVV ở Việt Nam
được phản ánh qua thời gian kê khai, nộp thuế; thời gian chờ hoàn thuế, khiếu
nại về thuế; thời gian phục vụ thanh tra, kiểm tra về thuế. Chi phí tuân thủ thuế
bằng tiền phản ánh qua chi phí thuê tư vấn thuế bên ngoài, tiền lương trả cho kế
toán thuế, chi phí bồi dưỡng kiến thức về thuế và các chi phí khác. Bằng kết quả

3

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quan điểm hỗ trợ DNNVV

1.1 Tổng quan nghiên cứu

Theo Trần Thị Vân Hoa, DNNVV có những đặc thù riêng, khó khăn
riêng, do đó cần có một khuôn khổ chính sách, khung pháp lý, thậm chí ban

1.1.1 Những nghiên cứu về hỗ trợ phát triển DNNVV

hành luật riêng để hỗ trợ DNNVV.

Khái niệm DNNVV

Phạm Văn Hồng, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Thị Mỹ Linh, cho rằng

Phạm Văn Hồng, Trần Thị Vân Hoa đã nêu kinh nghiệm quốc tế trong
việc xác định DNNVV thông qua tiêu chí định tính và định lượng.

DNNVV cũng là một bộ phận doanh nghiệp của nền kinh tế, hơn nữa lại có số
lượng lớn nên không cần có văn bản pháp lý hay đạo luật riêng điều chỉnh hoạt

Tiêu chí định tính dựa trên đặc trưng cơ bản của các DNNVV như chuyên


động của nhóm doanh nghiệp này.

môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp... Tiêu

Các chính sách hỗ trợ DNNVV

chí định lượng thường bao gồm các nhóm chỉ tiêu về: số lao động thường xuyên,

Các tác giả Phạm Văn Hồng, Nguyễn Minh Tuấn, Lê Thị Mỹ Linh, Trần

tổng giá trị tài sản (hay tổng vốn), doanh thu hoặc lợi nhuận.

Thị Vân Hoa, đều có cùng quan điểm khi cho rằng Chính phủ cần có các chính

Đặc điểm của DNNVV

sách tài chính và phi tài chính để hỗ trợ phát triển DNNVV.

Thứ nhất, DNNVV có qui mô vốn nhỏ, chủ yếu là vốn tự sở hữu, huy
động từ bạn bè, người thân.

1.1.2 Các nghiên cứu về thuế

Thứ hai, quy mô lao động nhỏ, chất lượng lao động thấp.

Tiêu chí phân loại doanh nghiệp trong quản lý thuế

Thứ ba, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của DNNVV là lĩnh vực chế biến, gia

Trong đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2011: “Nghiên cứu tiêu chí và

phương pháp phân loại doanh nghiệp để giảm tần suất kê khai thuế”, tác giả

công và dịch vụ.
Thứ tư, người điều hành DNNVV thường là chủ sở hữu, vì vậy trình độ

Nguyễn Quang Tiến đã chỉ ra những khó khăn gặp phải khi sử dụng các tiêu chí
“số lao động”, “tổng nguồn vốn”(theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP) trong quản lý

quản lý không cao.

thuế.

Sự cần thiết phải hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Những hạn chế của DNNVV cần được hỗ trợ: trình độ công nghệ lạc hậu,
thiết bị máy móc cũ kỹ; hạn chế về qui mô vốn cũng như khả năng tiếp cận

Tác giả đề xuất sử dụng tiêu chí “doanh thu” để phân loại doanh nghiệp
áp dụng trong qui định về kê khai, nộp thuế GTGT, thuế TTĐB.

nguồn vốn chính thức; hạn chế trong tiếp cận thông tin; trình độ quản lý và chất

Định hướng hoàn thiện chính sách thuế

lượng lao động hạn chế.

Những nghiên cứu về định hướng hoàn thiện chính sách thuế có thể kể tới
nghiên cứu “Định hướng hoàn thiện chính sách thuế Việt Nam sau khi gia nhập
tổ chức thương mại thế giới” của Nguyễn Phước Tiên (2010), và nghiên cứu
“Các giải pháp về Thuế nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” của Nguyễn Ngọc Tú (2009).


5

6


Chi phí tuân thủ thuế

1.1.4 Mục tiêu nghiên cứu

Cedric Sandford đưa ra định nghĩa về chi phí tuân thủ thuế trong cuốn

Thứ nhất, xác định cơ sở lý thuyết hoàn thiện chính sách thuế hỗ trợ phát

“Administrative and Compliance Costs of Taxation” (1989) như sau: “…chi phí

triển DNNVV ở Việt Nam, bao gồm: cơ sở hình thành chính sách thuế đối với

tuân thủ là các chi phí phát sinh bởi người nộp thuế hoặc bởi bên thứ ba (ví dụ

DNNVV; những yếu tố cấu thành gánh nặng thuế từ các qui định của chính sách

như doanh nghiệp đối tác) trong việc đạt được các yêu cầu của hệ thống thuế,

thuế đối với DNNVV;

bao gồm cả các chi phí ngoài nghĩa vụ thuế của chính người nộp thuế và ngoài
các chi phí mà hệ thống thuế đã quy định...”

Thứ hai, phân tích cơ sở thực tế hoàn thiện chính sách thuế cho các

DNNVV của Việt Nam hiện nay, bao gồm: Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và

Những yếu tố ảnh hưởng tới chi phí tuân thủ thuế

phân tích thực trạng chính sách thuế hiện hành của Việt Nam.

Das-Gupta (2003) nghiên cứu về chi phí tuân thủ của thuế thu nhập ở Ấn

Thứ ba, đề xuất quan điểm của luận án về hoàn thiện chính sách thuế

Độ trong tác phẩm “The Income Tax Compliance Costs of Corporations in

nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV. Trên cơ sở quan điểm hoàn thiện, luận án đề

India, 2000–2001”; La Xuân Đào (2009) là một trong số người Việt Nam đầu

xuất nội dung và giải pháp hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển

tiên nghiên cứu về chi phí tuân thủ thuế trong đề tài “Phân tích tác động của chi

DNNVV ở Việt Nam trong thời gian tới.

phí tuân thủ đối với đối tượng nộp thuế ở Đồng bằng Sông Cửu Long”.
Một nghiên khác của Business New Zealand-KPMG (2003) trong cuộc
khảo sát “First Compliance Cost Survey” cũng chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng

1.2 Phương pháp nghiên cứu của luận án
Luận án sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, nghiên cứu
tình huống kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát. Phương pháp phân tích,


tới chi phí tuân thủ thuế ở New Zealand.

tổng hợp được sử dụng trong nghiên cứu tài liệu, các văn bản qui phạm pháp

1.1.3 Đánh giá các công trình nghiên cứu

luật về thuế. Phương pháp thống kê được sử dụng để phân tích các số liệu thứ

Thứ nhất, chưa hệ thống những yếu tố cấu thành trong chính sách thuế
tạo gánh nặng thuế đối với các DNNVV.

cấp và sơ cấp có được thông qua phương pháp điều tra khảo sát. Dữ liệu sơ cấp
có được thông qua điều tra khảo sát được sử dụng để đánh giá thực trạng gánh

Thứ hai, chưa đánh giá thực trạng chính sách thuế hiện nay ở Việt Nam

nặng thuế của DNNVV.

đã tạo ra những gánh nặng thuế đối với các DNNVV như thế nào?
Thứ ba, chưa hệ thống được kinh nghiệm quốc tế trong việc xây dựng và
hoàn thiện chính sách thuế hỗ trợ cho DNNVV để rút ra những bài học kinh
nghiệm có thể vận dụng được ở Việt Nam.
Thứ tư, chưa đưa ra được quan điểm và nội dung cụ thể định hướng hoàn
thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam với mục tiêu
giảm nhẹ gánh nặng thuế cho doanh nghiệp.

7

8



CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOÀN THIỆN CHÍNH

doanh thu để xác định DNNVV. Luận án phân chia các nhóm doanh nghiệp như

SÁCH THUẾ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

sau: nhóm doanh nghiệp có doanh thu từ 50 đến 100 tỷ đồng là doanh nghiệp

2.1 Lý luận về thuế và hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

vừa; nhóm doanh nghiệp có doanh thu dưới 50 tỷ đồng là doanh nghiệp nhỏ và
cá nhân, hộ kinh doanh thuộc nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ. Do đó, đối tượng

2.1.1 Những vấn đề cơ bản về thuế và chính sách thuế

nghiên cứu của luận án là DNNVV có doanh thu hàng năm không quá 100 tỷ

Thuế là khoản đóng góp bắt buộc đối với các tổ chức và cá nhân để hình
thành nên ngân sách Nhà nước.
Chính sách thuế là tổng thể các quan điểm, chủ trương, giải pháp được cụ
thể hóa bằng các qui định trong hệ thống văn bản qui phạm pháp luật về thuế,

đồng.
2.1.3 Quan điểm xây dựng chính sách thuế hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
nhỏ và vừa
Cân bằng giữa lợi ích nhà nước và lợi ích doanh nghiệp: Để nuôi dưỡng

được sử dụng làm căn cứ để thực hiện hoạt động quản lý Nhà nước về thuế.
Hoàn thiện chính sách thuế là việc đề xuất sửa đổi, bổ sung các qui định


nguồn thu, chính sách thuế không thể tạo gánh nặng quá mức cho doanh nghiệp.

mới đối với từng sắc thuế cụ thể và đối với quản lý thuế nói chung, nhằm đạt

Tuy nhiên, việc xây dựng chính sách thuế có những qui định riêng, ưu đãi cho

được yêu cầu và mục tiêu đề ra.

DNNVV sẽ ảnh hưởng nhất định tới nguồn thu ngân sách Nhà nước. Do đó khi

Mỗi một loại thuế đều được cấu thành từ một số yếu tố, cụ thể: Tên gọi;
Đối tượng nộp thuế; Đối tượng chịu thuế;Cơ sở thuế; Thuế suất và Các yếu tố

xây dựng chính sách thuế hỗ trợ phát triển DNNVV cần phải đảm bảo sự cân
bằng giữa lợi ích Nhà nước và lợi ích doanh nghiệp.
Hướng tới hiệu quả xã hội: Chính sách thuế chỉ là một trong những công

khác.
Phân loại theo tính chất điều tiết, thuế được chia thành hai loại: thuế trực
thu và thuế gián thu. Thuế trực thu trực tiếp tạo gánh nặng cho người nộp thuế.
Thuế gián thu tạo gánh nặng gián tiếp cho doanh nghiệp thông qua chi phí tuân

cụ, giải pháp hỗ trợ phát triển DNNVV. Vì thế khi xây dựng chính sách thuế hỗ
trợ phát triển DNNVV cần xem xét trên giác độ tổng thể lợi ích xã hội.
Hướng tới lợi ích dài hạn: Dù việc ưu đãi thuế cho DNNVV có thể làm
giảm doanh thu thuế trong ngắn hạn nhưng việc xây dựng chính sách thuế hỗ trợ

thủ thuế.
Thuế có ba vai trò chủ yếu: là công cụ huy động nguồn lực tài chính cho

Nhà nước; là công cụ đắc lực của chính sách phân phối lại thu nhập đảm bảo

phát triển DNNVV sẽ làm tăng cơ sở thuế trong dài hạn, vì thế đảm bảo nguồn
thu ngân sách trong dài hạn.
2.2 Lý luận và thực tiễn về gánh nặng thuế của doanh nghiệp nhỏ và vừa

công bằng xã hội; là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô.
Hệ thống thuế hiệu quả phải đạt được các yêu cầu: hiệu quả kinh tế; tính

2.2.1 Gánh nặng thuế
Gánh nặng thuế của doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ chi phí mà doanh

công bằng; tính đơn giản; tính linh hoạt.

nghiệp phải bỏ ra để thực hiện nghĩa vụ thuế. Vì vậy, gánh nặng thuế sẽ bao

2.1.2 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chính sách thuế
Theo quan điểm của luận án, mọi đối tượng sản xuất, kinh doanh là đối
tượng quản lý thuế đều được coi là doanh nghiệp. Luận án sử dụng tiêu chí
9

gồm số tiền thuế phải nộp theo qui định và những chi phí khác có liên quan để
thực hiện nghĩa vụ thuế.
10


Gánh nặng thuế = số tiền thuế trực thu phải nộp + chi phí tuân thủ thuế

2.3.2 Phương pháp thực hiện của luận án
Luận án sẽ thực hiện điều tra khảo sát nhằm mô tả gánh nặng thuế của


2.2.2 Chi phí tuân thủ thuế
Theo Cedric Sanford(1989) “chi phí tuân thủ là các chi phí phát sinh bởi

DNNVV. Bằng cách cho phép doanh nghiệp đánh giá các qui định về thuế

người nộp thuế hoặc bởi bên thứ ba (ví dụ như doanh nghiệp đối tác) trong việc

TNDN và thuế GTGT hiện hành, kết hợp với phương pháp thống kê mô tả, Luận

đạt được các yêu cầu của hệ thống thuế, bao gồm các chi phí ngoài nghĩa vụ

án sẽ đánh giá gánh nặng thuế của DNNVV.

thuế của chính người nộp thuế và ngoài các chi phí mà hệ thống thuế đã quy

2.4 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng hệ thống thuế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ
và vừa

định”.
Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí tuân thủ thuế: sự phức tạp của các quy
định về thuế; tần suất kê khai, nộp thuế trong năm; thủ tục hành chính thuế;
phương thức kê khai và nộp thuế; tính nhiều sắc thuế trên cùng một căn cứ tính
thuế; qui trình giải quyết khiếu nại, hoàn thuế.
2.2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển
doanh nghiệp nhỏ và vừa

Sau đây là kinh nghiệm xây dựng chính sách thuế hỗ trợ phát triển
DNNVV tại một số quốc gia thuộc OECD.
2.4.1 Các qui định hỗ trợ giảm gánh nặng chi phí tuân thủ

- Xây dựng ngưỡng thuế GTGT sẽ giảm bớt số lượng DNNVV phải kê khai
nộp thuế.
- Ngưỡng doanh thu đăng ký kê khai nộp thuế GTGT theo phương pháp

Các kết quả nghiên cứu thực tiễn đã chỉ ra được lý do cho thấy sự cần
thiết phải xây dựng chính sách thuế hỗ trợ phát triển DNNVV gồm có: Gánh
nặng do thuế suất cao; Gánh nặng chi phí tuân thủ lũy thoái theo qui mô doanh

giản đơn.
- Bù đắp gánh nặng chi phí tuân thủ thuế cao bằng cách ưu đãi thuế suất
thuế GTGT tính theo phương pháp giản đơn.

nghiệp; Gánh nặng thuế cao sẽ tác động tới DNNVV thông qua việc giảm lợi

- Giảm thiểu các mức thuế suất thuế GTGT: chỉ duy trì hai mức thuế suất.

nhuận giữ lại và tạo động lực trốn thuế.

- Giảm tần suất kê khai nộp thuế.

2.3 Khung phân tích và phương pháp thực hiện của luận án

- Xây dựng hệ thống thuế khoán: các DNSN không phải nộp nhiều loại thuế
trực thu và gián thu, mà chỉ phải nộp duy nhất một loại thuế khoán. Hai hệ

2.3.1 Khung phân tích

thống thuế khoán phổ biến nhất là thuế khoán theo doanh thu và thuế khoán
Chính sách thuế


(+)

Cơ sở thuế

Thuế
TNDN

(+)
Thuế suất

Thuế
GTGT

Qui định về
quản lý thuế

Số thuế
TNDN
phải nộp

(-)
Gánh nặng thuế

(+)

dựa trên đặc điểm của doanh nghiệp.
2.4.2 Các qui định giảm gánh nặng thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi
nhuận

giữ lại
của
DNNVV

- Ưu đãi thuế suất thuế TNDN.
- Ưu đãi cho doanh nghiệp mới thành lập: giảm thuế suất thuế TNDN cho

Chi phí tuân
thủ thuế

doanh nghiệp mới thành lập.

11

12


- Hỗ trợ nghiên cứu phát triển: cho phép DNNVV có được trừ một khoản

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THUẾ HỖ TRỢ PHÁT

chi phí lớn hơn so với chi phí thực tế đã đầu tư vào nghiên cứu phát triển

TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

khi nộp thuế TNDN.

3.1 Bối cảnh Kinh tế-xã hội và thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt

- Khuyến khích DNNVV đầu tư.


Nam

- Cho phép khấu hao giản đơn.

3.1.1 Bối cảnh Kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 – 2012

2.4.3 Những nội dung có thể vận dụng ở Việt Nam

Nền kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ khá, trung bình đạt 6.96%.

- Xây dựng ngưỡng doanh thu thuế GTGT.
- Ưu đãi cho doanh nghiệp ghi chép sổ sách kế toán khi kê khai thuế GTGT

Mục tiêu tăng trưởng của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005;
2006-2010 lần lượt là 7,51% và 7,01%/năm. Thu nhập quốc dân trên đầu người

theo phương pháp giản đơn.

cũng tăng trưởng đều đặn ở mức khá, trung bình 5,7%.

- Giảm thiểu các mức thuế suất thuế GTGT.

Đến năm 2012, Việt Nam có 44 triệu người tham gia lực lượng lao động,

- Ưu đãi thuế thu nhập cho DNNVV.
- Ưu đãi thuế thu nhập cho DNNVV mới thành lập.

tương đương với 51,1% dân số. Khu vực kinh tế tư nhân tạo ra nhiều việc làm


- Cho phép khấu hao nhanh đối với tài sản là thiết bị, máy móc trực tiếp

nhất (hơn 87% tổng số việc làm) nhưng chỉ chiếm 28% tổng đầu tư xã hội.

dùng cho sản xuất.

3.1.2 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2001-2012

- Xây dựng hệ thống thuế khoán.

Giai đoạn 2001-2005
Khu vực DNNVV giai đoạn 2001-2005 đã có sự gia tăng mạnh mẽ về số
lượng. Từ năm 2001 đến năm 2005, đã có hơn 150.000 doanh nghiệp đăng ký
thành lập mới với số vốn đăng ký hơn 311 ngàn tỷ đồng.
Giai đoạn 2006-2012
Tính chung cho cả giai đoạn 2006-2012, tổng số doanh nghiệp thành lập
mới đạt khoảng 431.052 doanh nghiệp, trong đó số DNNVV thành lập mới là
khoảng 422.430 doanh nghiệp nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập đến
nay lên hơn 670.000 doanh nghiệp với vốn đăng ký hơn 4.520 nghìn tỷ đồng
(khoảng 218 tỷ USD).
Bên cạnh đó, DNNVV cũng đóng góp không nhỏ vào tổng thu ngân sách.
Năm 2010, DNNVV đã đóng góp 42,5% tổng thu nội địa, góp phần không nhỏ
vào công cuộc phát triển đất nước.

13

14


3.2 Thực trạng chính sách thuế hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt

Nam

Hỗ trợ về thuế suất cho các dự án đầu từ vào vùng có điều kiện kinh tế-xã
hội khó khăn, khu kinh tế và khu công nghệ cao.

3.2.1 Thực trạng chính sách thuế hỗ trợ cho doanh nghiệp nói chung

3.2.2 Thực trạng chính sách thuế hỗ trợ riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

3.2.1.1 Những hỗ trợ giảm chi phí tuân thủ

3.2.2.1 Những qui định hỗ trợ giảm gánh nặng chi phí tuân thủ

Với mục tiêu giảm gánh nặng chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp khi thực

Những qui định hỗ trợ giảm gánh nặng chi phí tuân thủ bao gồm: các qui

hiện nghĩa vụ thuế, chính sách thuế ở Việt Nam hiện nay có nhiều qui định

định ngưỡng doanh thu kê khai thuế GTGT; áp dụng phương pháp tính thuế

nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp bao gồm:

GTGT giản đơn; giảm tần suất kê khai thuế GTGT và áp dụng chế độ thuế

Hỗ trợ thông tin: doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ, hướng dẫn thực hiện việc
nộp thuế, cung cấp thông tin, tài liệu để thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi về thuế.

khoán. Cụ thể như sau:
Thứ nhất, qui định ngưỡng doanh thu kê khai thuế GTGT là 100 triệu


Quyền khiếu nại, tố cáo: doanh nghiệp có quyền được bồi thường thiệt
hại do cơ quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế gây ra theo quy định của
pháp luật.

đồng/năm đối với DNSN.
Thứ hai, qui định ngưỡng doanh thu đăng ký kê khai nộp thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ là 1 tỷ đồng/năm.

Hỗ trợ về tự in, phát hành hóa đơn: các tổ thức, cá nhân kinh doanh có
mã số thuế sẽ được phép đăng ký tự in và phát hành hóa đơn.

Thứ ba, áp dung phương pháp tính thuế GTGT giản đơn.
Thứ tư, giảm tần suất kê khai: Doanh nghiệp có doanh thu hàng năm từ 20

Hỗ trợ về kê khai, nộp thuế: Luật quản lý thuế qui định cho phép doanh
nghiệp thực hiện việc kê khai, nộp thuế qua phương tiện điện tử.

tỷ đồng trở xuống được kê khai, nộp thuế GTGT theo quí.
Thứ năm, áp dụng chế độ thuế khoán theo doanh thu đối thay cho các loại

Hỗ trợ về đăng ký thuế: thực hiện cơ chế một cửa khi cấp giấy phép đăng
ký kinh doanh và đăng ký mã số thuế.

thuế gián thu, như thuế GTGT, thuế TTĐB, thuế tài nguyên.
3.2.2.2 Qui định hỗ trợ giảm gánh nặng thuế TNDN

Hỗ trợ khấu trừ toàn bộ thuế GTGT đầu vào khi mua sắm tài sản cố định.
Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia xuất khẩu với qui định mức thuế suất 0%.
3.2.1.2 Những hỗ trợ giảm gánh nặng thuế TNDN


Với doanh nghiệp có tổng doanh thu hàng năm không quá 20 tỷ đồng nộp
thuế TNDN với thuế suất 20% (so với mức thuế suất phổ thông là 22% áp dụng
đến hết năm 2015).

Những hỗ trợ giảm gánh nặng thuế TNDN được thể hiện ở những qui
định như hỗ trợ giảm cơ sở thuế và hỗ trợ giảm thuế suất.
Hỗ trợ giảm cơ sở thuế bao gồm: qui định về các khoản thu nhập miễn
thuế; các khoản được trích lập từ thu nhập trước thuế và khấu hao, kết chuyển
lỗ.

3.2.2.3 Đánh giá của doanh nghiệp đối với một số qui định hỗ trợ

Trong số các hoạt động hỗ trợ về thuế cho doanh nghiệp, qui định kê khai
thuế điện tử và cho phép doanh nghiệp tự in hóa đơn được cộng đồng doanh
nghiệp rất hoan nghênh với điểm số 4,48 và 4,45.
Các hoạt động hỗ trợ khác: hỗ trợ thủ tục kê khai, nộp thuế; giải quyết
hoàn thuế; giải quyết khiếu nại; qui định về khấi hao nhanh đều bị đánh giá ở

15

16


mức dưới trung bình, có số điểm lần lượt là: 2,63; 2,58 và 2,46 với khoảng 30%

3.3 Thực trạng gánh nặng chi phí tuân thủ thuế của doanh nghiệp nhỏ và
vừa ở Việt Nam

ý kiến ít hài lòng.

3.2.3 Đánh giá chính sách thuế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

3.3.1 Mô tả các bước nghiên cứu

3.2.3.1 Những kết quả đáng khích lệ

Qua phỏng vấn sâu đối với nhân viên kế toán thuế và tư vấn thuế viên,

Thứ nhất, doanh nghiệp được tạo điều kiện thuận lợi để tiếp cận những

luận án chỉ ra các hoạt động mà doanh nghiệp phải thực hiện để thực hiện nghĩa
vụ thuế và một số yếu tố ảnh hưởng tới chi phí tuân thủ thuế, phục vụ cho việc

thông tin mới nhất.
Thứ hai, qui định cho phép doanh nghiệp kê khai thuế điện tử và nộp thuế
bằng phương thức chuyển khoản được cộng đồng doanh nghiệp rất hoan nghênh.

thiết kế phiếu điều tra.
Trên cơ sở những thông tin thu được từ phỏng vấn sâu, luận án thiết kế

Thứ ba, đã đưa ra ngưỡng doanh thu để xác định DNNVV.

hai loại phiếu điều tra: dành cho doanh nghiệp (có tư cách pháp nhân) và cá

Thứ tư, xây dựng phương pháp tính thuế GTGT giản đơn.

nhân, hộ kinh doanh(DNSN). Phiếu điều tra bắt đầu được gửi và thu thập từ

Thứ năm, Luật thuế TNDN đã có nhiều qui định hỗ trợ doanh nghiệp về


ngày 1/3/2013 đến ngày 14/5/2013. Tổng số phiếu thu về lần lượt là 394 và 146
phiếu. Trong số 394 doanh nghiệp có 58 doanh nghiệp có doanh thu trung bình

các khoản thu nhập miễn thuế và ưu đãi thuế suất thuế TNDN.
Thứ sáu, qui định về trích lập quĩ khoa học công nghệ đã phán ánh đúng chủ
trương, định hướng của chính phủ khuyến khích phát triển khoa học công nghệ, góp
phần giảm gánh nặng thuế TNDN.

hàng năm hơn 50 tỷ đồng.
3.3.2 Kết luận về thực trạng gánh nặng thuế của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thứ nhất: Hàng năm doanh nghiệp nhiều thời gian để thực hiện nghĩa vụ

3.2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục

thuế. Thời gian trung bình để thực hiện các hoạt động thường xuyên gồm có:

Thứ nhất, mặc có qui định ngưỡng doanh thu kê khai thuế GTGT là 100

thời gian kê khai thuế GTGT, thời gian kê khai thuế TNDN và thời gian tập hợp,
lưu giữ hóa đơn, chứng từ là 247 giờ/năm;

triệu đồng/năm nhưng mức ngưỡng này chưa thực sự hợp lý.
Thứ hai, chế độ thuế khoán không hoàn toàn làm giảm chi phí tuân thủ

Thứ hai: Ngoài chi phí về thời gian, doanh nghiệp cũng phải trả chi phí
bằng tiền để thực hiện nghĩa vụ thuế.

thuế cho doanh nghiệp khi thuế khoán không bao gồm thuế TNCN.
Thứ ba, các hỗ trợ về hoàn thuế và giải quyết khiếu nại về thuế chưa tạo


Thứ ba: "Thời gian tập hợp hóa đơn, chứng từ" được doanh nghiệp đánh
giá là đóng góp nhiều nhất trong cơ cấu chi phí tuân thủ thuế của doanh nghiệp.

ra sự hài lòng cho cộng đồng doanh nghiệp.
Thứ tư, những qui định về miễn thuế, ưu đãi thuế chưa thực sự rõ ràng khiến

Thứ tư: "tần suất kê khai" được cho là có ảnh hưởng rất lớn tới thời gian
kê khai thuế GTGT.

cho Luật thuế TNDN trở nên phức tạp.
Thứ năm, qui định trích lập quĩ khoa học-công nghệ chưa thực sự khuyến

Thứ năm: "Số lượng thông tin phải cung cấp" có mức ảnh hưởng lớn thứ
hai tới thời gian kê khai thuế GTGT.

khích DNNVV trích lập quĩ.

17

18


Thứ sáu: Trong khi đó "thuế suất" và "chế độ sổ sách kế toán phức tạp" và

CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ

"qui định ưu đãi thuế chưa rõ ràng" được cho là ba yếu tố lớn nhất tạo ra gánh

NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở


nặng thuế TNDN.

VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

Thứ bảy: công tác tuyên truyền hỗ trợ thuế đối với DNSN còn có nhiều
hạn chế và hoạt động chưa hiệu quả.

4.1 Căn cứ hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Thứ tám: 100% DNSN được hỏi nộp thuế GTGT theo phương thức thuế
khoán.
Thứ chín: Có tới 60,2% DNSN cho rằng số thuế phải nộp là nhiều, vì thế
làm tăng chi phí tuân thủ thuế.

Hướng hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV được
luận án xây dựng trên cơ sở các chủ trương của Nhà nước trong việc hoạch định
chính sách thuế và phát triển DNNVV, bao gồm chiến lược cải cách hệ thống
thuế, kế hoạch phát triển DNNVV và chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV.
4.2 Định hướng hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển của
doanh nghiệp nhỏ và vừa tới năm 2020
4.2.1 Quan điểm của Luận án về hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Thứ nhất, phân loại DNNVV thành các nhóm, có những qui định riêng về
thuế, áp dụng cho từng nhóm đối tượng DNNVV.
Thứ hai, những nội dung hoàn thiện phải hướng tới tính giản đơn của hệ
thống thuế.
Thứ ba, hoàn thiện chính sách thuế phải phù hợp với trình độ quản lý và
giảm thiểu chi phí quản lý thuế.
Thứ tư, đảm bảo nguồn thu ngân sách.

Thứ năm, đảm bảo tính công bằng.
Thứ sáu, cần tạo cơ chế khuyến khích DNNVV từng bước tham gia vào
hệ thống thuế chuẩn mực.
4.2.2 Định hướng hoàn thiện chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển của
doanh nghiệp nhỏ và vừa

19

20


Đối với thuế GTGT

pháp về cung cấp thông tin, hỗ trợ giải đáp vướng mắc về thủ tục kê khai, nộp

Thứ nhất, xây dựng ngưỡng kê khai, nộp thuế GTGT: Luận án đề xuất sử

thuế.

dụng mô hình về ngưỡng doanh thu do Keen và Mintz đề xuất năm 2004. Theo
đó, luận đề xuất nâng ngưỡng doanh thu kê khai, nộp thuế GTGT từ 100 triệu

Nhóm giải pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý và cổng thông tin
điện tử.
Nhóm giải pháp về bộ máy quản lý và nguồn nhân lực bao gồm các giải

đồng lên 400 triệu đồng.
Thứ hai, ngưỡng doanh thu kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu

pháp về: Hoàn thiện qui trình giải quyết các khiếu nại và hoàn thuế; Tinh giản

bộ máy quản lý, nâng cao hiệu quả quản lý.

trừ: được đề xuất nâng lên 2 tỷ đồng.
Thứ ba, giảm thiểu mức thuế suất: qui định 2 loại thuế suất: 0% và 10%.

4.2.4 Kiến nghị với Chính phủ

Thứ tư, bỏ qui định kê khai thuế GTGT đối với các hoạt động kinh doanh
hàng hóa và dịch vụ không chịu thuế GTGT.

Thứ nhất, cần mạnh dạn hơn nữa trong việc sử dụng chính sách thuế làm
công cụ hỗ trợ phát triển DNNVV.

Thứ năm, xây dựng thuế khoán bao gồm cả thuế TNCN
Thư sáu, xây dựng thuế khoán riêng đối với DNSN dịch vụ như: nhà
hàng, khách sạn, karaoke, matxa.

Đối với thuế GTGT: Đưa qui định về ngưỡng doanh thu miễn thuế GTGT,
một mức thuế suất thuê GTGT vào Luật thuế GTGT.
Đối với thuế TNDN: Đưa qui định ưu đãi thuế suất; khuyến khích doanh

Đối với thuế TNDN
Thứ nhất, áp dụng thuế suất lũy tiến từng phần với hai bậc thuế: thu nhập
tính thuế từ 0 đến 5 tỷ đồng chịu thuế suất 20%; trên 5 tỷ đồng chịu thuế suất
22%.
Thứ hai, miễn thuế TNDN cho DNNVV mới thành lập có doanh thu
không quá 50 tỷ đồng trong năm đầu thành lập.

nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển khoa học – công nghệ vào Luật. Qui định
cho phép doanh nghiệp khấu hao nhanh và ưu đãi cho doanh nghiệp mới thành

lập cần được đưa vào Nghị định.
Thứ hai, Chính phủ cần sớm hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý và dự
án Chính phủ điện tử.

Thứ ba, qui định cho phép doanh nghiệp được trừ 150% chi phí thực tế
đầu tư vào nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ trước khi tính thuế
TNDN.
Thứ tư, cho phép DNNVV khấu hao nhanh. Qui định, cho phép DNNVV
khấu hao 50% đối với máy móc, thiết bị;
Thứ năm, xây dựng qui định tính thuế căn cứ vào hệ thống kế toán tiền
mặt
4.2.3 Giải pháp thực hiện
Nhóm giải pháp về tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp bao gồm các giải
21

22


KẾT LUẬN

Thứ nhất, đối tượng nghiên cứu của luận án chỉ tập trung vào hai loại thuế
có phạm vi điều chỉnh lớn nhất đối với doanh nghiệp là thuế TNDN và thuế

Chính sách thuế, xét trên giác độ lợi ích doanh nghiệp, tạo gánh nặng thuế
cho doanh nghiệp. Gánh nặng thuế của doanh nghiệp được phản ánh qua số
thuế trực thu phải nộp và chi phí tuân thủ thuế. Số thuế trực thu phải nộp phụ
thuộc hai yếu tố: thuế suất và cơ sở thuế. Những qui định về kê khai, nộp thuế,
quản lý thuế tạo gánh nặng chi phí tuân thủ thuế cho doanh nghiệp. Chi phí tuân

GTGT.

Thứ hai, chọn mẫu DNNVV chưa thực sự phổ biến. DNNVV được chọn
điều tra đều nằm trên hai thành phố lớn là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
Thứ ba, luận án chưa đánh giá được ảnh hưởng cụ thể của việc áp dụng
cấu trúc thuế suất lũy tiến từng phần trong thuế TNDN đến số thu ngân sách.

thủ thuế tạo gánh nặng lớn cho DNNVV hơn các doanh nghiệp lớn. Vì vậy,

Những hạn chế này là do một số nguyên nhân chính, đó là:

giảm chi phí tuân thủ có ý nghĩa quan trọng trong các chương trình phát triển

Thứ nhất, quá trình nghiên cứu bị hạn chế về ngân sách nên ảnh hưởng tới
qui mô mẫu và việc chọn mẫu DNNVV để điều tra.

DNNVV ở các quốc gia.
Hệ thống chính sách thuế của Việt Nam hiện nay dù đã có nhiều qui định

Thứ hai, chính sách thuế thường xuyên thay đổi do vậy số liệu thứ cấp

ưu đãi thuế cho doanh nghiệp nhằm khuyến khích đầu tư phát triển. Tuy nhiên

không đủ độ tin cậy để xây dựng mô hình kinh tế lượng để đánh giá ảnh hưởng

những ưu đãi đó chưa thực sự hướng tới việc hỗ trợ phát triển DNNVV. Vì vậy

của việc thay đổi thuế suất thuế TNDN tới số thu ngân sách là không thể.

để hỗ trợ DNNVV, chính sách thuế của Việt Nam cần có những qui định cụ thể

Những hạn chế trên đây sẽ là những “khoảng trống” cần tiếp tục nghiên

cứu nhằm mục đích hoàn thiện chính sách thuế góp phần hỗ trợ cho phát triển

ưu đãi thuế cho nhóm DNNVV.
Trước thực trạng đó, luận án đề xuất một số định hướng hoàn thiện chính
sách thuế nhằm hỗ trợ cho DNNVV như: xây dựng ngưỡng doanh thu, áp dụng

DNNVV nhưng cũng đáp ứng tốt những yêu cầu của quản lý thuế trong thời
gian tới.

phương pháp tính thuế giản đơn, ưu đãi thuế suất thuế TNDN, khuyến khích
DNNVV đầu tư nghiên cứu, phát triển khoa học-công nghệ. Trong đó đặc biệt
quan trọng là việc xây dựng ngưỡng doanh thu miễn kê khai, nộp thuế GTGT có
căn cứ khoa học. Tuy nhiên để có thể hỗ trợ tốt hơn nữa cho DNNVV, cần có sự
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước ở các cấp trong việc tuyên
truyền, hỗ trợ người nộp thuế. Giúp người nộp thuế hiểu rõ được trách nhiệm và
quyền lợi khi nộp thuế. Có như vậy thì hiệu quả quản lý thuế của nhà nước mới
tăng lên, từ đó nâng cao hiệu quả thu ngân sách, giúp Chính phủ có điều kiện
thực hiện các chương trình khác hỗ trợ DNNVV tốt hơn.
Tuy nhiên, nhìn chung luận án vẫn còn một số hạn chế sau:

23

24



×