Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

3 de kiem tra hoc ki 2 toan 8 co trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.36 KB, 6 trang )

ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
3 2
15
A. 15 x 2 + 4 = 3
B. 4 y − 8 = 0
C. x − = 0
D. + 3 = 0
7 9
x
Câu 2: Trong các phương trình sau phương trình nào tương đương với phương trình: 2 x − 4 = 0 ?
A. x − 2 = 0
B. 4 x − 2 = 0
C. − 4 x + 8 = 0
D. 2 x + 4 = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình
A. x ≠ − 7

B. x ≠

3
2

C.

3x − 2 6 x + 1
=
là:
x + 7 2x − 3
x ≠ − 7 hoặc x ≠



3
2

D. x ≠ − 7 và x ≠

3
2

Câu 4: An có 60000 đồng, mua bút hết 15000 đồng, còn lại mua vở với giá mỗi quyển vở là
6000 đồng. Số quyển vở An có thể mua nhiều nhất là:
A. 7 quyển
B. 8 quyển
C. 9 quyển
D. 10 quyển
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình 2 x − 5 = 5 :
A. S = { 5}

B. S = { − 5}

Câu 6: Nếu a ≤ b thì:
A. 5a ≥ 5b
B. − 4a ≥ − 4b
Câu 7: Cho AB = 15 d m ; CD = 5 m . Khi đó:

C.

S = { 0; 5}

D.


C.

a −8≥ b −8

D. 8 − a ≥ 8 − b

AB 3
CD 1
AB
=
=
=3
B.
C.
CD 10
AB 3
CD
Câu 8: Cho hình vẽ (hình bên):
Biết MN / / BC và MN = 3 cm ; AM = 2 cm, AB = 5 cm
M
Khi đó độ dài đoạn thẳng BC là:
A.

10
cm
3
C. 7,5cm

A.


6
cm
5
D. 5cm

D.

S = { − 5; 5}

CD 3
=
AB 10

A

N

B.

B

C

Câu 9: Ánh nắng mặt trời chiếu một cây phi lao ngã bóng trên mặt đất dài 6,4m. Cùng thời
điểm đó một cái cọc cao 20cm cắm vuông góc với mặt đất có bóng đổ dài 32cm. Chiều cao của
cây phi lao là:
A. 10,24 m
B. 4m
C. 2m

D. 12,8m
Câu 10: Cho tam giác ABC, có AD là đường phân giác thì:
A.

AB DC
=
AC BD

B.

AB DC
=
BD AC

C.

AB DB
=
AC DC

D.

AC DC
=
BD AB

Câu 11: Số cạnh của hình chóp lục giác đều là:
A. 6
B. 12
C. 18

D. 15
Câu 12: Một bể bơi có hình dạng một hình hộp chữ nhật, có kích thước bên trong của đáy lần
lượt là 6m và 25m. Dung tích nước trong hồ khi mực nước trong hồ cao 2m là:
A. 150 m3
B. 170 m3
C. 300 m3
D. 340 m3
II./ TỰ LUẬN (7điểm)


Bài 1: (2đ)
a) Giải phương trình sau:

x +1
5
12

= 2
+1
x−2 x+2 x −4

b) Giải phương trình sau: 2 x + 6 − x = 3
c) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

2 x + 2 3 3x − 2
+
<
5
10
4


Bài 2: (1.5đ)
Một ô tô đi từ Thanh Hoá đến Hà Nội với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ 15 phút nghỉ lại ở
Thanh Hoá, ô tô lại từ Thanh Hoá về Hà Nội với vận tốc là 30km/h. Tính chiều dài quãng
đường Hà Nội – Thanh Hoá biết rằng tổng thời gian cả đi lẫn về là 11 giờ (kể cả thời gian nghỉ
lại ở Thanh Hoá).
Bài 3: (3.5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH, AB = 6 cm, AC = 8cm
a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng

∆ABC

b/ Tính BC , AH , BH
c/ Gọi I và K lần lượt hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. Chứng minh AI.AB =AK.AC


ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
x 2 + 2x + 3 = 0

A. x 2 − 1 = 0

B. 2x 2 − 1 = 0

C. x 2 + 1 = 0

Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình
A. x ≠ 1
B. x ≠ 2 và x ≠ 3

Câu 3: Nếu -2a > -2b thì
A. a < b
A. m = -4

x
3
5x −1

= 2

x − 1 x − 2 x − 3x+2

C. x ≠ 1 và x ≠ −3

B. a > b

Câu 4. Giá trị của m để phương trình

D. x 2 + x = 0
D. x ≠ 1 và x ≠ 2
D. a = b

C. a ≥ b

1
x + m = 0 có nghiệm x = 4 là:
2

B. m = 4


C. m = -2

D. m = 2
-3

0

Câu 5. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: /////////////////// [
A. x ≤ 0
B. x ≥ −3
C. x < −3
D. x > −3
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình 2 x − 2 = 0 là:
A. S = { 1}
Câu 7: Biết

B. S = { −1; 1}

C. S = { −2; 2}

D. S = { −1}

và CD =10cm Độ dài đoạn AB là

A. 10,4cm
B. 7cm
C. 4cm
Câu 8: Cho ∆ABC có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số
A.


AB DC
=
BD AC

B.

DB AB
=
DC AC

C.

DC AB
=
BD AC

D. 5cm
D.

AB AC
=
DC DB

3
2

Câu 9: ∆ABC đồng dạng với ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Diện tích của ∆ABC là 27cm 2 ,
thì diện tích của ∆DEF là
A. 12cm 2
B. 24cm 2

C. 36cm 2
D. 48cm 2
Câu 10: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 3 x 4 x 5 (cm) thì diện tích xung quanh và thể
tích của nó là
A. 60cm và 60cm3
B. 54cm và 32cm3
C. 64cm và 35cm3
D. 70cm và 60cm3
1
3

Câu 11. Cho ∆ABC có M ∈ AB và AM = AB, vẽ MN//BC, N ∈ AC. Biết MN = 2cm, thì BC
bằng:
A. 6cm

B. 4cm

C. 8cm

D. 10cm

Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng với các kính thước như hình vẽ. Diện tích xung quanh của
4cm
A
C
hình lăng trụ đó là:
5cm
A. 36cm2
B. 72cm2
B

5cm
C. 40cm2
D. 60cm2
C'

A'
B'


II./ TỰ LUẬN (7điểm)
Bài 1: (2đ)
a) Giải phương trình sau: (x 2 – 2x + 1) – 4 = 0
b) Giải phương trình sau:

x−2
3
x 2 − 11
+
= 2
x+2 x−2 x −4

c) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

3x − 1 3( x − 2)
5 − 3x

−1 >
4
8
2


Bài 2: (1.5đ)
Số lượng gạo bao thứ nhất gấp ba lần số lượng gạo trong bao thứ hai. Nếu bớt ở bao thứ
nhất đi 30 kg ,và thêm vào bao thứ hai 25 kg thì số lượng gạo bao thứ nhất bằng

2
số lượng
3

trong bao thứ hai . hỏi lúc đầu mỗi bao có bao nhiêu kg?
Bài 3: (3.5đ)
Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 15cm, AC = 20cm. Vẽ tia Ax//BC và tia By vuông
góc với BC tại B, tia Ax cắt By tại D.
a) Chứng minh ∆ ABC ∼ ∆ DAB
b) Tính BC, DA, DB.
c) AB cắt CD tại I. Tính diện tích ∆ BIC


ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
1/ Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là:
A. -1
B. -2
C. -3
D. -4
2/ Cho phương trình

−2
x


= 2 . Điều kiện xác định của phương trình là:
x +1 x −1

A. x ≠ 1
B. x ≠ -1
C. x ≠ ±1
D. x ≠ 0 và x ≠ 1
3/ Bất phương trình 6 - 2x ≥ 0 có nghiệm:
A. x ≤ 3
B. x ≥ 3
C. x ≤ -3
D. x ≥ -3
4/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 2 x +

1
=0
x

B. -3x2 + 1 = 0

3
2

C. x 2 + x − 1 = x 2

D. 0x + 5 = 0

5/ Phương trình x = x có tập hợp nghiệm là:
A. { 0}

B. { x x ∈ Q}
C. { x x ∈ Z }
D. { x x ≥ 0}
6/ Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm2 và có một cạnh bằng 8cm thì đường chéo của
hình chữ nhật đó bằng:
A. 6cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12cm
A

·
·
7/ Trong hình vẽ 1 biết BAD
tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
= DAC
AB
DB
=
AD
DC
DB
AB
=
C.
DC
AC

A.


AB
BD
=
DC
AC
AD
DB
=
D.
AC
DC

B.

B

D

(Hình 1)

C

8/ Trong hình vẽ 2 biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 3cm BC = 6,5 cm. Khi đó độ dài
cạnh MN là:
A
A.

3
cm
2


C. 1,5 cm

2

B. 5 cm

M

D. 2,6 cm

N

3
B

C

6,5
(Hình 2)
9/ Một hình lập phương có :
A. 6 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh
B. 6 mặt hình vuông, 8 cạnh, 12 đỉnh
C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh
D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh , 12 cạnh.
10/ Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h = 15cm và thể tích V = 120cm3 thì diện tích đáy là:
A. 8 cm2
B. 12 cm2
C. 24 cm2
D. 36 cm2.

11/ Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 6cm ; 8cm ; 12cm .Vậy thể tích của hình hộp
chữ nhật là :
A. 192 cm3
B. 576 cm3
C. 336 cm3
D. 288 cm3

12/ Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều cao 6cm. Thể
tích của nó là:
A . 36 cm3
B. 360 cm3
C. 60 cm3
D. 600 cm3
II./ TỰ LUẬN (7điểm)
Bài 1: (2đ)
a) Giải phương trình sau: (2 x + 3)( x − 5) = 4 x 2 + 6 x
b) Giải phương trình sau:

x
x
2x

=
2 x − 6 2 x + 2 ( x + 1)( x − 3)


c) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

12 x + 1 9 x + 1 8 x + 1



12
3
4

Bài 2: (1.5đ)
Tử của 1 phân số bé hơn tử số là 13 đơn vị nếu tăng tử số nên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi
4 đơn vị thì được phân số mới bằng 3/5 .tìm phân số ban đầu
Bài 3: (3.5đ)
Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Đường cao AH và phân giác BD cắt
nhau tại I ( H ∈ BC và D ∈ AC )
a. Tính độ dài AD, DC
b. C/m ∆ABI
c. C/m

IH AD
=
IA DC

∆CBD



×