BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
NGUYỄN VĂN TÂM
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Y JUT,
HUYỆN CƯKUIN, TỈNH ĐĂK LĂK - NĂM 2012
LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II
HUẾ - 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
NGUYỄN VĂN TÂM
NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA HỌC SINH
TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC Y JUT,
HUYỆN CƯKUIN, TỈNH ĐĂK LĂK - NĂM 2012
LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II
Chuyên ngành: QUẢN LÝ Y TẾ
Mã số: CK 60 72 76 05
Người hướng dẫn khoa học
PGS. TS HOÀNG VĂN NGOẠN
HUẾ - 2012
Lời Cảm Ơn
Để kết thúc khóa học và hoàn thành luận án này, tôi xin chân thành tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Ban Giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Huế.
- Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Dược Huế.
- Khoa Y tế công cộng Trường Đại Học Y Dược Huế.
- Thư viện Trường Đại Học Y Dược Huế.
Đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập,
nghiên cứu và thực hiện luận án này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân
trọng đến: PGS.TS. Hoàng Văn Ngoạn. Người trực tiếp truyền thụ kiến thức
cho tôi, hướng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, học sinh Trường Trung
Học Phổ Thông Y Jút, cán bộ Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Đăk Lăk đã
tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng tôi điều tra lấy mẫu trong quá trình thực
hiện đề tài này.
Tôi xin cảm ơn đến quý thầy cô, quý đồng nghiệp đã có những ý kiến
đóng góp chân thành để luận án của tôi được tốt hơn.
Xin được cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân của tôi đã động
viên, chia sẽ, giúp đỡ để tôi hoàn thành nhiệm vụ.
Buôn Ma Thuột, tháng 10 năm 2012
Nguyễn Văn Tâm
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
Nguyễn Văn Tâm
KÝ HIỆU VIẾT TẮT
THPT
: Trung học phổ thông
SDD
: Suy dinh dưỡng
BAZ
: BMI for Age Z-Score:
Z Score BMI theo tuổi
BMI
: Body Mass Index:
Chỉ số khối cơ thể
HAZ
: Height for Age Z-Score:
Z Score chiều cao theo tuổi
NCHS
: National Center for Health Statistics:
Trung tâm thống kê y tế quốc gia Hoa Kỳ
PR
: Prevalence Ratio:
Tỷ số tỷ lệ hiện mắc
SD
: Standard Deviation:
Độ lệch chuẩn
WAZ
: Weight for Age Z-Score:
Z Score cân nặng theo tuổi
WHO
: World Health Organization:
Tổ chức Y tế thế giới
CB CNV : Cán bộ công nhân viên
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................. 3
1.1. Dinh dưỡng với lứa tuổi vị thành niên....................................................
3
1.2. Suy dinh dưỡng và thừa cân béo phì ở lứa tuổi học đường .....................
6
1.3 Tình trạng dinh dưỡng và xu hướng tăng trưởng của lứa tuổi học
đường tại Việt Nam ...............................................................................
7
1.4. Nghiên cứu về dinh dưỡng lứa tuổi học đường ................................9
1.5. Những yếu tố liên quan đến dinh dưỡng học đường ...............................
22
1.6. Công cụ đánh giá tình trạng dinh dưỡng học sinh 15-18 tuổi .................
29
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................
31
2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ 32
2.3. Phân tích và xử lý dữ kiện ................................................................39
2.4. Y đức ................................................................................................39
2.5. Sơ đồ nghiên cứu ..................................................................................
40
2.6. Điều tra thử ...........................................................................................
40
2.7. Các bước tiến hành nghiên cứu trên thực địa .........................................
40
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................ 41
3.1. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng .............................................................
41
3.2. Kiến thức về dinh dưỡng của học sinh và một số các yếu tố liên quan ...........
53
Chương 4. BÀN LUẬN ........................................................................ 63
4.1. Về mẫu nghiên cứu ................................................................................
63
4.2. Một số chỉ số nhân trắc của học sinh ......................................................
64
4.3. Những điểm mạnh và yếu của đề tài ......................................................
79
4.4. Những điểm mới và tính ứng dụng của đề tài .........................................
80
KẾT LUẬN ......................................................................................... 81
KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Phương pháp xác định tình trạng dinh dưỡng .............................. 10
Bảng 1.2. Tỷ lệ % trung bình (±SD) SDD ở trẻ em tuổi học sinh ................ 14
Bảng 1.3. Tỷ lệ thừa cân, béo phì ở một số quốc gia ................................... 15
Bảng 1.4. Tỷ lệ thấp còi và gầy phân theo tuổi và giới ................................ 18
Bảng 1.5. Số liệu SDD <5 tuổi năm 2010 Việt nam và Đắk Lắk ................. 21
Bảng 1.6. Diễn biến tình hình SDD qua các năm 1999-2010 ....................... 21
Bảng 1.7. Ngưỡng độ lệch chuẩn phân tích ở phần mềm Anthroplus 2009 .. 29
Bảng 3.1. Đặc tính của mẫu nghiên cứu (n =1765) ....................................... 41
Bảng 3.2. Số con trung bình trong gia đình (n =1765) .................................. 42
Bảng 3.3. Chiều cao, cân nặng trung bình phân bố theo tuổi và giới............. 42
Bảng 3.4. Chiều cao trung bình phân bố theo tuổi giới và dân tộc ................ 44
Bảng 3.5. Cân nặng trung bình phân bố theo tuổi giới và dân tộc ................. 46
Bảng 3.6. BAZ phân bố theo tuổi và giới ..................................................... 47
Bảng 3.7. HAZ phân bố theo tuổi và giới ..................................................... 48
Bảng 3.8. Phân bố tỷ lệ BAZ <-2SD theo giới tính ....................................... 49
Bảng 3.9. Phân bố tỷ lệ BAZ >1SD theo giới tính ........................................ 50
Bảng 3.10. Phân bố tỷ lệ HAZ <-2SD theo giới tính .................................... 50
Bảng 3.11. Phân bố tỷ lệ BAZ <-2SD theo dân tộc ...................................... 50
Bảng 3.12. Phân bố tỷ lệ HAZ <-2SD theo dân tộc ...................................... 51
Bảng 3.13. Phân bố tỷ lệ BAZ >1SD theo dân tộc ........................................ 51
Bảng 3.14. Phân bố kết quả học tập với BAZ < -2SD................................... 52
Bảng 3.15. Phân bố tỷ lệ BAZ < -2SD với số con trong gia đình.................. 52
Bảng 3.16. Phân bố tỷ lệ HAZ < -2SD với số con trong gia đình ................. 52
Bảng 3.17. Kiến thức về thiếu máu............................................................... 53
Bảng 3.18. Thói quen ăn uống hàng ngày ................................................... 55
Bảng 3.19. Phân bố tỷ lệ uống sữa và các chế phẩm sữa theo giới tính........ 57
Bảng 3.20. Phân bố thói quen ăn sáng với giới tính ...................................... 57
Bảng 3.21. Phân bố kết quả học tập với thói quen ăn sáng ........................... 57
Bảng 3.22. Thói quen sinh hoạt hàng ngày ................................................... 58
Bảng 3.23. Kiến thức về dinh dưỡng ............................................................ 59
Bảng 3.24. Tỷ lệ suy dinh dưỡng gầy còm theo nghề nghiệp bố mẹ ............. 61
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa SDD thấp còi, SDD gầy còm với một số
yếu tố ........................................................................................ 62
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1. Chiều cao trung bình của nam và nữ 15-18 tuổi ...................... 43
Biểu đồ 3.2. Cân nặng trung bình của nam và nữ 15-18 tuổi ....................... 43
Biểu đồ 3.3. Chiều cao trung bình của nam 15-18 tuổi theo dân tộc ............ 45
Biểu đồ 3.4. Chiều cao trung bình của nữ 15-18 tuổi theo dân tộc ............... 45
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ SDD gầy còm theo giới tính và tuổi ............................... 48
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ SDD thấp còi theo giới tính và tuổi ................................ 49
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ tiếp nhận nguồn thông thiếu máu .................................... 54
Biểu đồ 3.8. Lý do bỏ bữa ăn hàng ngày ..................................................... 56
Biểu đồ 3.9. Phương tiện đến trường hàng ngày .......................................... 58
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ nguồn thông tin để tăng, giảm cân ................................ 60
Biểu đồ 4.1. Cân nặng trung bình của người trưởng thành Việt Nam quá
các năm 1975-2009 ................................................................ 65
Biểu đồ 4.2. Cân nặng trung bình của học sinh trường THPT Y Jut so với
chuẩn của WHO - 2007 ......................................................... 66
Biểu đồ 4.3. Chiều cao trung bình của người trưởng thành Việt Nam quá
các năm 1975-2009 ................................................................ 69
Biểu đồ 4.4. Chiều cao trung bình của học sinh nam tại Thành phố Hồ
Chí Minh 2009 và học sinh nam Cư Kuin 2012 ..................... 70
Biểu đồ 4.5. Chiều cao trung bình của học sinh nữ tại Thành phố Hồ Chí
Minh 2009 và học sinh nữ Cư Kuin 2012 .............................. 70
Biểu đồ 4.6. Chiều cao trung bình của học sinh so sánh với chuẩn WHO ........... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1
Quyết định 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 của Thủ tướng chính phủ phê
duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực và tầm vóc người Việt Nam giai
đoạn 2011-2030.
2
Niên giám thống kê y tế Đắk Lắk 2011.
3
Trung tâm y tế dự phòng tình Đắk Lắk. Báo cáo số 251/BC-YTDP ngày
30/10/2010 về hoạt động y tế trường học năm 2010.
4
Viện Dinh dưỡng - Alive & Thrive (2011), Tài liệu học viên - Tư vấn
nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cơ sở y tế.
5
Viện Dinh Dưỡng (2002), Chiến lược dinh dưỡng quốc gia giai đoạn
2001-2010.
6
Viện Dinh dưỡng (2008), Các phương pháp đánh giá và theo dõi tình
trạng dinh dưỡng.
7
Viện Dinh dưỡng (2011), Báo cáo tổng kết chương trình Quốc gia Dinh
dưỡng 2010.
8
Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn
đến năm 2030. Hà Nội, tháng 2 năm 2012.
9
Nguyễn Trường An (2004), Đánh giá về mặt nhân trắc học tình trạng
thể lực, dinh dưỡng và phát triển người miền Trung từ 15 tuổi trở lên.
Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
10 Nguyễn Quang Dũng, Lê Nguyễn Bảo Khanh & Nguyễn Công Khẩn
(2009), "Gánh nặng kép về suy dinh dưỡng trên trẻ vị thành niên tuổi
16". Tạp chí nghiên cứu y học, 60(1), tr. 116-121.
11 Nguyễn Quang Dũng & Nguyễn Lân (2010), "Tình trạng dinh dưỡng,
hoạt động thể lực và nhu cầu cải thiện chiều cao của trẻ vị thành niên".
Tạp chí Y học dự phòng, Tập XX số 17(115), tr. 102-109.
12 Trần Thị Minh Hạnh, Lâm Thị Ánh Vân & cộng sự (2012), "Thói quen
ăn uống, nhận thức vóc dáng và kiến thức phòng chống thiếu máu của
học sinh trung học phổ thông". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 8(3),
tr. 52-59.
13 Trần Thị Minh Hạnh, Nguyễn Thị Kim Hưng, Trần Thị Hồng Loan &
cộng sự (2007), "Diễn biến tình trạng thể lực của trẻ em và thanh thiếu
niên Thành phố Hồ Chí Minh qua các năm 1999-2005", Tạp chí Dinh
dưỡng & Thực phẩm, 2(1), tr. 23-28.
14 Trần Thị Minh Hạnh, Vũ Quỳnh Hoa, Phạm Ngọc Oanh, Đỗ Thị Ngọc
Diệp & Lê Thị Kim Quy (2012), "Tình trạng dinh dưỡng học sinh trung
học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh 2009". Tạp chí Dinh dưỡng &
Thực phẩm, 8(3), tr. 46-51.
15 Võ Thị Diệu Hiền (2007), Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì của
học sinh từ 11-15 tuổi tại một số trường trung học cơ sở thành phố Huế.
Luận án chuyên khoa cấp II, Trường đại học Y Dược Huế.
16 Lê Thi Hợp & Hà Huy Khôi (2010), "Xu hướng tăng trưởng thế tục của
người Việt Nam và định hướng của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng
trong giai đoạn 2011-2020". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 6(3+4).
17 Lê Thị Hợp & Hà Huy Khôi (2007), "Dinh dưỡng và tăng trưởng thế tục
của người Việt Nam giai đoạn 1975-2005". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực
phẩm, 3(1).
18 Nguyễn Công Khẩn & Hà Huy Khôi (2006) "Chuyển tiếp dinh dưỡng ở
Việt Nam". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2(3+4), tr. 6-14.
19 Lê Nguyễn Bảo Khanh & Nguyễn Công Khẩn (2006), "Đặc điểm khẩu
phần, tình trạng dinh dưỡng và sự phát triển giới tính của nữ học sinh vị
thành niên Duy Tiên, Hà Nam năm 2004". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực
phẩm, 2(2), tr. 23-29.
20 Lê Nguyễn Bảo Khanh, Nguyễn Quang Dũng, Nguyễn Lân & Nguyễn
Công Khẩn (2007), "Tình trạng dinh dưỡng ở học sinh 11-14 tuổi tại 6
trường trung học cơ sở, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2005". Tạp
chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 3(1), tr. 14-20.
21 Hà Huy Khôi (2006), "Khuynh hướng gia tăng về tăng trưởng và ý nghĩa
sức khỏe cộng đồng". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2(1), tr. 1-9.
22 Trần Thị Lụa, Lê Thị Hợp & Bùi Tố Loan và cộng sự (2003), "Đánh giá
tình trạng dinh dưỡng, xác định tuổi dậy thì ở trẻ gái vị thành niên tại hai
vùng thành phố và nông thôn". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2(2),
tr. 36-40.
23 Hồ Thu Mai, Phạm Văn Hoan & Nguyễn Hữu Bắc (2010), "Tình trạng
dinh dưỡng, khẩu phần và một số yếu tố liên quan của học sinh 6-14 tuổi
tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội" .Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 6(2).
24 Phan Thị Bích Ngọc (2004), Nghiên cứu tình hình và một số yếu tố nguy
cơ thừa cân béo phì ở học sinh tiểu học tại thành phố Huế năm 2004.
Luận án chuyên khoa cấp II, trường đại học Y Dược Huế.
25 Từ Ngữ, Huỳnh Nam Phương & Hà Huy Khôi và cộng sự (1999), Tìm
hiểu tình hình thể lực trẻ em lứa tuổi học đường. Khoa dinh dưỡng cơ sở
- Viện dinh dưỡng.
26 Nguyễn Xuân Ninh (2006), "Tinh trạng vi chất dinh dưỡng và tăng
trưởng ở trẻ em Việt Nam". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm, 2(1).
27 Lê Thị Kim Quy (2010), "Diễn biến tình trạng dinh dưỡng tại thành phố
Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 đến 2010". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực
phẩm, 6(3+4).
28 Lê Đình Vấn, Trương Đình Kiệt, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Thị Bình
& Cộng sự (2009),"Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao, cân nặng và
BMI của thanh, thiếu niên Việt Nam". Tạp chí Y Dược học Quân sự, 1.
29 Lê Gia Vinh (2006), "Đánh giá tình trạng thể lực của người trưởng thành
Việt nam trong những thập kỷ qua". Tạp chí Dinh dưỡng & Thực phẩm,
2(1), tr. 11-17.
TIẾNG ANH
30 Annik Sorhaindo & Leon Feinstein (2006), What is the relationship
between child nutrition and school outcomes. Centre for Research on the
Wider Benefits of Learning, Report no.18.
31 Best C, Neufingerl N, van Geel L, van den Briel T & Osendarp S.
(2010), The nutritional status of school-aged children: why should we
care? Food and Nutrition Bulletin, 31(3), pp. 400-417.
32 Charles Dabone, Helene F Delisle & Olivier Receveur (2011), Poor
nutritional status of schoolchildren in urban and peri-urban areas of
Ouagadougou (Burkina Faso), Nutrition Journal, 10, pp. 34.
33 Faruk Ahmed, Momtaz Zareen, Moududur Rahman Khan, Cadi Pervin
Banu, Mohammed Nazmul Haq & Alan A Jackson (1998), Dietary
pattern, nutrient intake and growth of adolescent school girls in urban
Bangladesh. Public Health Nutrition, 1(2), pp. 83-92.
34 Flores, M., Carrion, C. & Barquera, S (2005), Maternal overweight and
obesity in Mexican school-age children. National Nutrition Survey,
1999. Salud Publica Mex, 47(6), pp. 447-450.
35 Jildeh C, Papandreou C, Abu Mourad T, H. C., Kafatos A, Qasrawi R,
Philalithis A, et al (2011), Assessing the nutritional status of Palestinian
adolescents from East Jerusalem: a school-based study 2002-03. J Trop
Pediatr, 57(1), pp. 51-58.
36 Mehmet Akman, Hülya Akan, Güldal İzbirak, Özlem Tanrıöver, Sırma M
Tilev, Anıl Yıldız, et al (2010), Eating patterns of Turkish adolescents: a
cross-sectional survey. Nutrition Journal, 9, pp. 67.
37 Bahaa Abalkhail & Sherine Shawky (2002), Prevalence of daily
breakfast intake, iron deficiency anaemia and awareness of being
anaemic among Saudi school students. International Journal of Food
Sciences and Nutrition, 53, pp. 519-528.
38 Bradley A, Woodruff & Arabella Duffield (2000), Assessment of the
nutritional status of adolescents in emergency affected populations. Centers
for Disease Control and Prevention, Atlanta.(RNIS Supplement), pp. 1-21.
39 Delisle H, Chandra-Mouli V. & Benoist B (2000), Should adolescents be
speifically targeted for nutrition in developing countries? to address with
problems, and how? Department of Nutrition for Health and Development
- WHO, Geneva.
40 Deshmukh PR, S Guptas & MS Bharambe (2006), Nutritional status of
adolescents in rural Wardha, India. J. Pediatr, 73, 139-141.
41 Geok & Lin Khor (2012), Food availability and the rising obesity
prevalence in Malaysia. IeJSME, 6(Suppl 1), pp. S61-S68.
42 Hajer Aounallah-Skhiri, Pierre Traissac, Jalila El Ati, Sabrina EymardDuvernay, Edwige Landais, Nourredine Achour, et al (2011), Nutrition
transition among adolescents of a south-Mediterranean country: dietary
patterns, association with socioeconomic factors, overweight and blood
pressure. A cross-sectional study in Tunisia. Nutrition Journal, 10, pp. 38.
43 Hernandez B, Cuevas-Nasu L, Shamah-Levy T, Monterrubio E A,
Ramirez-Silva C I, Garcia-Feregrino R, et al (2003), Factors associated
with overweight and obesity in Mexican school-age children: results
from the National Nutrition Survey 1999. Salud Pública México, 45(4).
44 Ivanovic D, Castro CG & Ivanovic R (1997), Food and nutrition
knowledge of school-age children's mothers from elementary and high
school from different socioeconomic levels. Arch Latinoam Nutr, 47(3),
pp. 248-255.
45 JA Amorim Cruz (2000), Dietary habits and nutritional status in
adolescents over Europe - Southern Europe. European Journal of
Clinical Nutrition, 54(Suppl1), pp. S29-S35.
46 K Lew & P J Barlow (2005), Dietary practices of adolescents in
Singapore and Malaysia. Singapore Med J, 46(6).
47 Mary Kay Fox & Nacy cole (2004), Nutrition and Health chracteristics
of low income populations. III - School aged chidren.
48 Nancy F Butte, Cutberto Garza & Mercedes de Onis (2007), "Evaluation
of the Feasibility of International Growth Standards for School-Aged
Children and Adolescents". The Journal of Nutrition - American Society
for Nutrition., 137, pp. 153-157.
49 O migbodun OO, Adediran KI, Akinyemi JO, Omigbodun AO,
Adedokun BO & Esan O (2010), Gender and rural-urban differences in
the nutritional status of in-school adolescents in south-western Nigeria. J
Biosoc Sci, 42(5), pp. 653-676.
50 Sharma Indira (1998), Trends in the intake of ready-to-eat foods among
urban school children in Nepal. SCN News, 16, 21-22.
51 Spear BA (2002), Adolescent growth and development. J Am Diet Assoc,
Mar,102(3 Suppl), S23-29.
52 Stang J & Story M (2005), Guidelines for Adolescent Nutrition Services.
/>53 Tanner JM (1962), Growth at adolescence. Oxford. Blackwell Press.
54 Tanner JM & Davis PSW (1985), Clinical longitudinal standards for
height and height velocity for North American children. J Pediatr(107),
pp. 317-329.
55 Tefera Belachew, Craig Hadley, David Lindstrom, Abebe Gebremariam,
Carl Lachat & Patrick Kolsteren (2011), Food insecurity, school
absenteeism and educational attainment of adolescents in Jimma Zone
Southwest Ethiopia: a longitudinal study. Nutrition Journal, 10.
56 Tham M, Wiks RJ, Mc Farlane-Aderson, N Bennett PI & Forrester TE.
(1997), Relationship between maternal nutritional status in infant's
weight and body proportions at birth. Eur J Clin Nutr, 51, pp. 134-138.
57 Tuan N T, Tuong P D & Popkin B M (2007), Body mass index (BMI)
dynamics in Viet Nam. European Journal of Clinical Nutrition, 62(1),
pp. 78-86.
58 Ukegbu Patricia Ogechi, Onimawo Ignatius Akhakhia & Ukegbu
Andrew Ugwunna (2007), Nutritional status and Energy intake of
Adolescentd in Umuahia Urban, Nigeria. Pakistan Journal of Nutrition
6(6), pp. 641-646.
59 United Nation System (2006), Adolescence: A Pivotal Stage in the Life
Cycle. Standing Committee on Nutrition (SCN News), 31.
60 Washi SA & Ageib MB (2010), Poor diet quality and food habits are
related to impaired nutritional status in 13 to 18 year-old adolescents in
Jeddah. Nutr Res, 30(8), pp. 527-534.
61 World Health Organization (2002), Improvement of Nutritional Status of
Adolescent.
62 World Health Organization (2005), Nutrition in adolescence – Is sues
and Challenges for the Health Sector.
63 World Health Organization (2006), Adolescent Nutrition: A Review of
the Situation in Selected South-East Asian Countries.
64 World Health Organization (2007), Growth reference data for 5-19
years. ( />65 World Health Organization (2009), WHO AnthroPlus - Software for
assessing growth of the world's children and adolescents.
66 World Health Organization (2011), Strategic directions for improving
Adolescent Health in South-East Asia Region. pp. 1-4, 37.
67 World Health Organization & CDC (2008), Global School-based Student
Health Survey in Seychelles 2007.
68 Youfa Wang, Carlos Monteiro & Barry M Popkin (2002), Trends of
obesity and underweight in older children and adolescents in the United
States, Brazil, China, and Russia. Am J Clin Nutr 75, pp. 971-977.
PHỤ LỤC
PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG HỌC SINH CẤP 3
HUYỆN CƯ KUIN - ĐẮK LẮK 2012
A. HÀNH CHÍNH
Mã số/ Trả lời
1 Tỉnh ĐẮK LẮK
2 Huyện: CƯ KUIN
3 Trường PTTH: TRƯỜNG PTTH Y JUT, HUYỆN CƯKUIN
4 Địa chỉ:
5 Ngày phỏng vấn
......../......./ 2012
THÔNG TIN HỌC SINH
7 Họ và tên:
8 Giới tính
9 Ngày tháng năm sinh
10 Dân tộc:
[ ]
Nam = 1, Nữ = 2
1= kinh, 2 = ÊĐê, 3 = khác.........
11 Cha, mẹ em có bao nhiêu người con
/
/ 199
[ ]
[ ][ ]
12 Kết quả học lực của Em năm vừa rồi (2010-2011) ?
Giỏi = 1
Khá/tiên tiến = 2
[ ]
Trung bình = 3
Yếu/kém = 4
Họ tên phỏng vấn viên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
B. Kiến thức
Em đã từng nghe thông tin về thiếu máu dinh dưỡng hoặc
1
thiếu máu do thiếu sắt không?
1. Có
2. Không
2
[ ]
Nếu không chuyển qua phần C
Em nghe thông tin này từ đâu? (câu hỏi nhiều lựa chọn)
1.Tivi
[ ]
[ ]
2. Sách,báo
[ ]
3. Gia đình
[ ]
4. Nhà trường
[ ]
5. Nhân viên y tế
[ ]
6. Khác:
Ghi rõ ………………………………
Theo em, thiếu máu có những dấu hiệu gì?
(câu hỏi nhiều lựa chọn)
3
1. Mệt mỏi, chóng mặt
2. Buồn ngủ, ngủ gật trong giờ học
3. Khác ghi rõ: . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . .
4. Không biết
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
Theo em, thiếu máu gây ra những tác hại gì?
(câu hỏi nhiều lựa chọn)
1. Kém tập trung, tiếp thu chậm, học bài lâu thuộc, khó
4 nhớ, kết quả học tập kém
[ ]
[ ]
2. Khả năng vận động, hoạt động thể dục thể thao kém
[ ]
3. Khác
[ ]
(ghi rõ)……………………………………
4. Không biết
Theo em, làm cách nào để phòng ngừa thiếu máu dinh
dưỡng? (nhiều lựa chọn)
5
1. Dùng thực phẩm giàu chất sắt
[ ]
2. Uống viên sắt/thuốc bổ máu
[ ]
3. Khác
[ ]
(ghi rõ)……………………………………
4. Không biết
6
Theo em những thực phẩm nào giúp tăng hấp thu sắt?
(câu hỏi nhiều lựa chọn)
[ ]
1. Thực phẩm giàu vitamin C (cam, bưởi, sơ ri,.....)
[ ]
2. Thức ăn giàu đạm (thị, cá, trứng, .....)
[ ]
3. Khác
[ ]
(ghi rõ)……………………………………
4. Không biết
[ ]
C. Thói quen sinh hoạt: Hỏi trong vòng một tháng qua
Em có thường ăn sáng không?
1 1. Có
[ ]
2. Không (nếu không, chuyển sang câu 4)
Em thường ăn sáng bao nhiều lần/tuần
2
1. 1-2 lần/tuần
[ ]
2. 3-4 lần/tuần
[ ]
3. Từ 5 lần trở lên/tuần
[ ]
Em thường ăn sáng ở đâu? (≥3 lần/tuần)
1. Ăn tại nhà
3 2. Ăn tại trường (căng tin, quầy bán tại trường)
[ ]
3. Ăn quán dọc đường đến trường
4. Khác ghi rõ ................................................
Em ăn bao nhiêu bữa ăn chính trong ngày?
1. 2 bữa ăn chính
4 2. 3 bữa ăn chính
[ ]
3. 4 bữa ăn chính
4. Khác. . . . . . . . . . . . . . . . . .
Em thường bỏ bữa ăn nào? (≥ 3 lần/tuần)
1. Không bỏ bữa nào
5 2. Bỏ bữa sáng
3. Bỏ bữa trưa
4. Bỏ bữa tối
Chuyển qua câu 7
[ ]
Lý do nào khiến em bỏ bữa ăn? (câu hỏi nhiều lựa chọn)
1. Thói quen
[ ]
2. Muốn giảm cân
[ ]
6 3. Quên
[ ]
4. Không có thời gian
[ ]
5. Không có tiền
[ ]
6. Khác:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
[ ]
Em có dùng sữa hoặc các sản phẩm từ sữa
7
(yaourt, pho mai) không?
1. Có
2. Không
[ ]
Nếu không chuyển qua câu 9
Trong 1 tuần thông thường, em uống sữa bao nhiêu lần, trung bình mỗi
lần uống bao nhiêu?
Tần suất
Loại sữa
Không Lần/ Lần Lần/
bao giờ Tháng /tuần ngày
Trung bình
mỗi lần ăn/
uống bao nhiêu?
Nhãn hiệu
Ly/hộp
Sữa tươi
không đường
Sữa tươi
có đường
Sữa
Nhà tự nấu [ ]
đậu nành
Mua nấu thủ công [
Sữa đóng hộp
Sữa bột
Sữa chua/yaourt
Phô mai (miếng)
(*): 1 ly/hộp ≈ 180 – 220 ml
]
[ ]
Em thường uống nước trái cây loại nào?
1. Không uống
9
2. Nước trái cây tươi
[ ]
3. Nước trái cây đóng hộp
4. Cả hai
Trong tháng qua, em thường đến trường (đi học)
bằng phương tiện gì?
1. Xe đạp
10
2. Xe máy
[ ]
3. Ô tô
4. Xe Buýt
5. Đi bộ
6. Phương tiện khác
11
Từ nhà em đến trường khoảng cách bao xa ................. km
Trong 1 tháng qua, ngoài giờ học thể dục tại trường - Em có
12
luyện tập thể dục, thể thao, đi bộ, chạy nhảy.....?
1. Có
2. Không
chuyển sang câu 15
[
]
Bao lâu em chơi thể thao, hoặc tâp thể dục 1 lần?
1. Hàng ngày
13 2. 3-5 lần/tuần
3. 1-2 lần/tuần
[ ]
4. <1 lần/tuần
14
Trung bình một lần chơi thể thao bao lâu: ......................
phút
Trong tháng qua, ngoài giờ học Em có làm các công việc cần
15
hoạt động thể lực trung bình, nặng như cuốc đất, làm rẫy, thu
hoạch cà phê, bắp.....?
1. Có
[ ]
2. không chuyển sang câu 17
Bao lâu em làm việc nêu trên 1 lần?
1. Hàng ngày
16 2. 3-5 lần/tuần
[ ]
3. 1-2 lần/tuần
4. <1 lần/tuần
Trong tháng vừa qua Em có hút thuốc lá không?
17 1. Có
[ ]
2. Không
chuyển sang phần D
18 Trung bình một ngày hút bao nhiêu điếu : ....................... điếu
D. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bản thân:
Hiện tại em nhận thấy cân nặng của em như thế nào?
1.Bình thưòng
1
2. Gầy
[ ]
3. Mập
4. Không biết
Với cân nặng hiện tại, em muốn điều chỉnh như thế nào?
2
1. Giảm cân ---- chuyển câu 3
2. Tăng cân
---- chuyển câu 4
[ ]
3. Giữ nguyên cân nặng ----- chuyển câu 6
Theo em để giảm cân cần phải làm gì ?
(câu hỏi nhiều lựa chọn)
1. Ăn kiêng: hạn chế thực phẩm bột đường, chất béo.
3
2. Ăn nhiều rau
3. Tăng cường tập thể dục
4. Hạn chế ngồi nhiều một chỗ (xem tivi, chơi game. . .)
5. Khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ..
6. Không biết
4
Theo em, để tăng cân cần phải làm gì?
[
]
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]
[ ]