Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giáo án tiểu học toán lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.42 KB, 54 trang )

Toán (tăng).
Luyện: So sánh các số có nhiều chữ số. Triệu và lớp triệu
A. Mục tiêu:
- Củng cố:Về hàng và lớp;cách so sánh các số có nhiều chữ số
- Rèn kỹ năng phân tích số và so sánh các số có nhiều chữ số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
I- ổn định
II- Kiểm tra:
III- Bài học:
a) Giới thiệu bài:
b) Hớng dẫn tự học
- Cho HS mở vở bài tập toán
trang11.
- Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4
- GV kiểm tra một số bài làm của
HS
- Nhận xét cách làm
- Nêu cách so sánh các số có nhiều
chữ số?

Hoạt động của trò
- Hát
- Kết hợp với bài học

-HS làm bài
- Đổi vở KT
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh lên bảng chữa


- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung

- HS làm bài
- Cho HS mở vở bài tập toán trang 12 - Đổi vở KT
và làm các bài tập 1, 2, 3, 4.
- Nhận xét bài làm của bạn
- GV kiểm tra bài của

Toán (tăng)
Luyện : Dãy số tự nhiên - Viết số tự nhiên trong hệ thặp phân.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS nhận biết số tự nhiên; đặc điểm của dãy số tự nhiên
- Củng cố đặc điểm của hệ thặp phân.
- HS biết giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số trong một số cụ thể.


- Rèn kỹ năng viết số.
B. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập toán 4.
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
1.Ôn định:
2.Bài mới
Bài 1(trang 160 - vở BT)
- Cho HS làm vào vở.
- Nhận xét và chữa
Bài 2(trang 16 - vở BT)
- Cho HS làm vở.
GV giúp đỡ HS yếu

Bài 3 (trang 16 - vở BT).
- Cho HS nêu miệng.
- Nhận xét và kết luận
Bài 1( trang 17 vở BT)
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:(trang 17-Vở BT)
- Cho HS làm vào vở.
GV chấm chữa bài.
Lu ý: Nếu hàng nào có chữ số 0 thì
viết tiếp chữ số hàng tiếp theo.
Bài 3:( trang 17-Vở BT)
- Cho HS nêu miệng giá trị của chữ số
- Nhận xét và chữa

Hoạt động của trò

- HS làm vở - 2HS chữa bài
- HS làm vở - Đổi vở KT
- Vài học sinh lên chữa
- Nhận xét và bổ sung
- HS nêu miệng.
- HS làm vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và bổ sung
- HS làm vở.

- HS nêu miệng:

Toán (tăng)

Luyện : So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.

A. Mục tiêu:
Tiếp tục cho học sinh:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Rèn kỹ năng viết số và so sánh số.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT toán trang 18.
- SGK toán 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra:
- Nêu cách so sánh các số tự nhiên?
III. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài
tập toán trang 18.
Bài 1
- Cho HS làm vở.
- Nhận xét và bổ sung
Bài 2
- Cho HS làm vở.
- Chấm một số bài và chữa

Hoạt động của trò
- 1, 2 HS nêu
- Nhận xét và bổ sung

- HS làm vào vở - đổi vở KT
- HS làm vở.

- 2HS lên bảng chữa bài


- Nhận xét và bổ sung

Bài 3
- Cho HS làm vở.
Bài 4
- Cho HS làm vở.
- GV chấm bài Nhận xét

- Học sinh làm vở.
- 1 HS lên bảng chữa.
- Học sinh làm vào vở làm vở.
1 HS lên bảng.
- Nhận xét và bổ sung

D. Các hoạt dộng nối tiếp:
1. Củng cố:
- Muốn xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Hệ thống bài và nhận xét giờ
2. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.
- Xem trớc bài luyện tập.

Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán

Luyện : Đổi đơn vị đo khối lợng kg, g
Giải toán có lời văn.


A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đổi đơn vị khối lợng( từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ).
- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn với các số đo khối lợng đã học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán
- Sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ôn định:
II. Bài mới:
- GV cho HS làm lần lợt các bài tập
vào vở
Bài 1:
- Giáo viên treo bảng phụ:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm vào vở
1 kg = g
- 1 HS lên bảng chữa bài.
2000 g = ...kg
- Đổi vở tự kiểm tra
5 kg =g
- Nhận xét và chữa
2 kg 500 g =g
2 kg 50g = g
2 kg 5 g =g
- Chấm một số bài và nhận xét
Bài 2: Tính
123 kg + 456 kg

- HS làm vào vở.
504 kg 498 kg
- 2 HS lên bảng chữa bài.


234 kg x 4
456 kg : 3
Bài 3: Giải toán
Tóm tắt:
Ngày 1 bán: 1234 kg
Ngày 2 bán: gấp đôi ngày 1
Cả hai ngày.ki- lô- gam?
- Chấm một số bài và nhạn xét

- HS giải bài toán theo tóm tắt.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét và chữa bài

C. Các hoạt động nối tiếp.
1. Củng cố:
- Gọi học sinh trả lời và hệ thống bài
1 kg = . g
500 g = ..kg
- Nhận xét giờ học
2. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài.

Toán (tăng):
Luyện : Bảng đơn vị đo khối lợng


A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS :
- Các đơn vị khối lợng đã học.
- Mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau trong bảng đơn vị khối lợng.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo khối lợng thông dụng: Đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ;
từ đơn vị nhỏ ra đơn vị lớn; đổi đơn vị phức.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT toán trang 21
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Bài mới:
*Ôn bảng đơn vị đo khối lợng.
- Kể tên các đơn vị đo theo thứ tự từ lớn - 2, 3 HS nêu:
đến bé?
- Hai đơn vị đo khối lợng liền nhau gấp - 2, 3 HS nêu:
kém nhau bao nhiêu lần?
- 1tấn = ? kg; 1tạ = ? kg; !kg = ? g. - 1HS lên bảng- lớp làm vào vở nháp
*Luyện tập:
- Cho HS làm các bài tập trong vở BT
toán.
- Lu ý bài 1:
4dag 8g < 4dag 9g.
2kg 15g > 1kg 15 g.
- GV hớng dẫn bài 4:
+ Đổi 2kg = ? g
+ 1/4 số đờng là bao nhiêu g?

Bài 1: - HS làm vở

- 3HS lên bảng chữa bài.
Bài 2: - HS làm vở
- Đổi vở kiểm tra

D. Các hoạt động nối tiếp:
a. Củng cố
1tấn = ? kg; 1tạ =? kg; 1kg = ? g.
5tạ 5kg =? kg;
5tấn 5kg = ? kg
- Hai đơn vị đo đại lợng liền nhau gấp
kém nhau bao nhiêu đơn vị?
b. Dặn dò:

- 3, 4 HS nêu:

Bài 4: - HS đọc đề tóm tắt đề
- Làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
- 1 HS chữa bài


- Về nhà ôn lại bài.
- Học thuộc bảng đơn vị đo khối lợng.

Toán ( tăng):
Luyện viết số. Đổi đơn vị đo thời gian.

A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cáchviết số có nhiều chữ số.
- Củng cố cáchđổi các đơn vị đo thời gian đã học.
- Rèn kỹ năng trình bày bài khoa học.

B. Đồ dùng dạy học:
- SGK; Vở BT toán.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạtđộng của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn định:
2. Bài mới:
Cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết các số sau:
- HS làm vào vở.
- Hai triệuba trăm linh sáu nghìn ba
- Đổi vở kiểm tra.
trăm.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Hai trăm ba mơi t triệu bốn trăm hai
mơi chín nghìn không trăm ba mơi.
- Một tỷ sáu trăm triệu.
- Ba mơi tỷ.
- Ba mơi triệu.
Bài 2: Viết số gồm:
- HS làm vào vở : 2040000
- 2triệu và 40 nghìn.
5007312
- 5triệu 7 nghìn và 312 đơn vị.
209000205
- 209triệu và 205 đơn vị.
7000005
- 7trăm triệu và 5 đơn vị.
- GV chấm bài nhận xét
- 1HS lên bảng chữa bài.Đọc bài

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm vào vở- Chữa bài nhận
5 ngày = giờ
xét
4 giờ = phút
5 phút =
giăy.
2giờ 30 phút = phút.
5 phút 20 giây = giây
1 ngày 8 giờ = giờ.
1 năm( thờng) = ngày.
1 năm (nhuận) = ngày.
D. Các hoạt động nối tiếp.
1.Trò chơi: Ai nhanh hơn.
( luyện cho HS cách viết số nhanh
chính xác).
2 nhóm thi viết số nhanh, chính xác
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

Toán (tăng):
Luyện: Tìm số trung bình cộng.

A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.


- Cách tìm một số khi biết trung bình cộng của hai số và một số kia.
- Rèn kỹ năng trình bày bài toán một cách khoa học.
B. Đồ dùng dạy học:

- Vở BT toán trang 24, 25.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. Ôn định
2. Bài mới:
Cho hs làm các bài tập trong vở BT
toán trang24; 25.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của
nhiều số?

Hoạt động của trò

- 3 HS nêu:
Bài 2(trang 24):
- HS đọc đề tóm tắt đề.
- Giải bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
Bài1 (trang 25).
- HS đọc mẫu và làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.

- Biết trung bình cộng của hai số muốn
tìm tổng ta làm nh thế nào?

Bài 2(trang 25):
- HS làm vào vở - Đổi vở kiểm tra.
- 1HS đọc bài giải.

- Biết số trung bình cộng của hai số và Bài 3(trang 25):
biết một trong hai số, muốn tìm số kia - HS đọc đề và giải bài vào vở.
ta làm nh thế nào?

- 1HS chữa bài.

- GV chấm chữa bài- nhận xét.
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nêu cách tìm số trung bìmh cộng của
nhiều số?
2. Dặn dò : về nhà ôn lại bài

Bài 4 (trang 25):
- HS đọc đề và giải bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.

Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán

Thực hành : Xem biểu đồ
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Biết xử lí số liệu trên biểu đồ
- Biết xử dụng biểu đồ trong thực tế.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở BT toán trang 26.
- Một số biểu đồ(dạng biểu đồ tranh).
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò



1. Ôn định:
2. Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong vở
bài tập trang 26.

- GV nhận xét sửa câu trả lời của HS.

- GV nhận xét- bổ xung:

Bài 1:
- HS đọc đề - và điền vào chỗ chấm cho
thích hợp
- Đổi vở để kiểm tra - nhận xét.
- 1HS đọc kết quả:
Bài 2:
- HS đọc đề bài.
- Trao đổi trong nhóm.
- Điền vào ô trống Đ hoặc S.
- Đổi vở kiểm tra - nhận xét.
- 1 HS đọc kết quả:

- GV có thể cho HS xem một số biểu
đồ khác và hỏi thêm một số câu hỏi có
liên quan đến biểu đồ?
D. Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
- Khi đọc biểu đồ tranh cầ lu ý điều gì?
2. Dặn dò:
- Về nhà tập xem thêm một số biểu đồ

khác

Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán

Luyện tập cộng, trừ (không nhớ và có nhớ 1lần)
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS :
- Cách cộng, trừ không nhớ và có nhớ một lần các số có 4, 5 chữ số.
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính nhanh và tính đúng kết quả.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở ghi, SGK...
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
:
1 Bài mới:
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét:
- Muốn tính tổng ta phải làmgì?
- GV cho HS làm vào vở.

- Chấm chữa bài Nhận xét:
GVđọc đề bài - Cho HS tóm tắt bài.

Hoạt động của trò
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
2344 +6563
90245 +9243
9876 6945

9000 1009.
- HS làm vào vở -Đổi vở kiểm tra.
Bài 2: Tính tổng của:
4567 và 5224.
8009 và 1985.
c)12009 và 11608.
- HS đọc đề Tự giải bài vào vở
Bài 3:


- Chấm chữa bài Nhận xét:
- Nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, số hạng
cha biết?
- GV chữa bài nhận xét:
D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nêu các bớc khi cộng hoặc trừ các số
có nhiều chữ số?
2. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài

Tóm tắt
Ngày 1: 2345 m
Ngày 2: hơn ngày đầu103 m.
Cả hai ngày mét vải?
- HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài Lớp nhận
xét.
Bài 5: Tìm x.
x 567 = 423.

7009 x =6086.
x + 1200 = 3900.
- HS làm bài vào vở.
- 3HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét

Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán

Luyện giải toán có lời văn
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS cách giải bài toán có lời văn ở các dạng:
- Bài toán rút về đơn vị.
- Bài toán trung bình cộng.
- Bài toán giải bằng nhiều phép tính.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài1, 2, 3
- SGK toán 4.BTTCB và NC
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

:
1. Kiểm tra:
- Muốn tìm trung bình cộng của nhiều
số ta làm nh thế nào?
2. Bài mới:
- GV treo bảng phụ chép bài tập 1:
- Cho HS đọc đề bài tóm tắt đề.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- GV chấm bài - nhận xét.


Bài 2:
- GV treo bảng phụ .
- Cho HS đọc đề bài tóm tắt đề.
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Bài 3:
GV đọc đề bài- cho HS tóm tắt đề.
- GV chấm bài nhận xét?
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học

Hoạt động của trò

- 2HS nêu:
Bài 1:
Tóm tắt:
Ngày 1: 2456kg.
Ngày 2: kém ngày 1:256kg
Cả hai ngày... kg?.
- HS làm bài vào vở- Đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét.
- HS đọc đề_ Tóm tắt đề.
- HS làm vào vở .
- 1HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài -Tóm tắt đề.
- Cả lớp giải bài vào vở.
-1HS lên bảng chữa bài - lớp nhận xét.


- Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số ta làm nh thế nào?

- Về nhà ôn lại bài

Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán

Luyện: Tính giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Tính chất giao
hoán của phép cộng.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ.
- Tính chất giao hoán của phép cộng, biết vận dụng tính chất giao hoán để tính nhanh.
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 (Trang 38, 39)
- Vở toán.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài
tập toán .
Bài 1 (trang 38)
Bài 1:
- GV cho HS đọc mẫu rồi tự làm bài vào - HS đọc mẫu.
vở
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS chữa bài
- GV chấm chữa bài nhận xét.

Bài 2:
Bài 2 (trang 38)
- HS tự điền vào vở.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra- Nhận xét
Bài 1(trang 39)
- Cho HS viết số hoặc chữ vào vở.
- GV chấm bài- nhận xét:
- Nêu tính chất giao hoán của phép
cộng?
Bài 2 (trang 39):
- Cho HS tự đọc đề và làm vào vở

Bài 3:
- HS làm vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài.
- 2, 3 HS nêu:
Bài 2:
- HS làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét

D. Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Nêu tính chất giao hoán của phép
cộng.
2. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

Thứ nm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán


Luyện : Biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ.


A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tính biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ.
- Rèn kĩ năng nhanh chính xác, trình bày sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán.
- Vở toán
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2. Bài mới:
- GV cho HS tự làm các bài tập trong
vở bài tập trang 38, 40

Hoạt động của trò

Bài 1 (trang 38)
- HS tự làm vào vở
- Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:
- HS tự điền vào vở.
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét bài
- 2 HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
làm của HS
Bài 1 (trang40)

- HS tự đọc bài rồi làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận
xét.
Bài 2:
- HS đọc mẫu rồi làm vào vở.
- GV chấm bài 1, 2 và nhận xét về bài - Đổi vở kiểm tra.
làm và cách trình bày của HS.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV lu ý bài 3: Ta thay các giá trị của - Lớp nhận xét.
a, b, c vào biểu thức rồi vận dụng cách Bài 3:
tính giá trị của biểu thức để tính.
- HS đọc bài và làm vào vở.
- GV chấm bài - nhận xét:
- 1 HS lên bảng chữa bài.- Lớp nhận xét
D. Các hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài

Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009
Luyện Toán

Luyện: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép
cộng.
A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
- Rèn kỹ năng trình bày bài sạch đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập toán 4 trang 39, 41.

C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định


2. Kiểm tra:
- Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết
hợp của phép cộng?
3. Bài mới:
- GV cho HS làm các bài tập trong vở bài
tập trang39, 41.

- 2HS nêu:

- Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
- GV nhận xét bài của HS.

Bài 1 (trang39)
- HS làm bài vào vở-Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét.

- GV chấm bài - nhận xét bài của HS.

Bài 2:
- HS làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.

- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
- GV chấm bài nhận xét.


Bài1 (trang41): Tính bằng cách thuận tiện
nhất (theo mẫu).
- HS làm bài vào vở- đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài.

- GV hớng dẫn :
145 +86 +14 + 55= (145 +55) + (86+ 14)
= 200
+ 100
=
300.
- Tìm hai số khi cộng lại ta đợc số tròn
chục, tròn trăm.

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS làm bài vào vở -Đổi vở kiểm tra.
- 2HS lên bảng chữa bài

Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán

Luyện: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải toán, cách trình bày bài giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 trang 43- 44. ) BTTCB và NC.
C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2. Bài mới:
GV cho HS làm các bài tập trong vở bài
tập toán 4
Bài 1:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó?
- GV chấm bài - nhận xét
Bài 2:
- GV hớng dẫn HS giải :
Tìm số em đã biết bơi (tìm số lớn).
- GV chấm bài nhận xét.

Hoạt động của trò

Bài 1: (trang43)
- HS đọc đề -Tóm tắt đề.
- Giải bài vào vở theo hai cách.
- 2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc đề- giải bài toán vào vở(một
trong hai cách).
- Đổi vở kiểm tra.
- 1HS lên bảng chữa bài


- GV chấm bài- nhận xét
Bài 117 ( 42 ) BTTCB và NC.


Bài 1( trang44)
- HS đọc đề
- Giải bài vào vở.
- HS đổi vở kiểm tra.
-2HS lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét.

- GV chép đề bài .
- Yêu cầu hs tìm hiểu đề.
- GV nhận xét.
Bài 118 ( 42 ) BTTCB và NC.
- GV chép đề bài
- Yêu cầu hs tìm hiểu đề.
- GV chấm ,nhận xét.
3 : củng cố : nhận xét giờ
VN học và làm bài tập.

Bài 2:
- HS đọc đề bài Giải bài vào vở .
- 1HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài
_Tìm hiểu đề
-HS làm bài vào vở
-HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc đề bài
_Tìm hiểu đề
-HS làm bài vào vở
-HS nhận xét chữa bài.

Bài 2:


Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán :

Luyện: Tính chu vi hình chữ nhật.
Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

A. Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Rèn kĩ năng trình bày, tính toán nhanh chính xác.
- HD h/s yếu -h/s khuyết tật nhận biết một số k/n đơn giản về hình học.
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Bài mới:
Bài 1:( h/s khá nêu cách giải)
Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ABCD Bài 1:
biết chiều dài 245 m; chiều rộng kém chiều - HS làm vào vở.
dài 45m.
- 1 HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét
-HD giúp HS yếu -HS khuyết tật nhận biết
hình chữ nhật.
- GV chấm bài - nhận xét:
- Nêu qui tắc tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật ?
Bài 1( trang 46 vở bài tập toán)
- Cho HS tự làm bài vào vở.

-HD h/s yếu

Bài 1:
- HS làm bài và nêu miệng kết quả.

Bài 3:
Bài 3:
- Cho HS làm miệng rồi gọi HS đọc bài. - HS kể tên các góc nhọn góc tù, góc bẹt
- GV nhận xét - sửa lỗi cho HS
C. Các hoạt động nối tiếp:
1.Trò chơi: Ai nhanh hơn ?
- GV vẽ sẵn các góc ( Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ) và một số góc khác
vào bảng phụ.


- HS đánh dấu nhanh vào các góc nhọn. Sau 1 phút đội nào tìm nhanh và tìm đợc nhiều
góc hơn sẽ thắng cuộc.
2. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài

Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2009

Luyện Toán :
Luyện : Nhận biết hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng
thẳng song song
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS có biểu tợng về hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng
song song.
- Rèn kĩ năng nhận biết hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song với
nhau.

B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4
- SGK toán 4.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán trang47, 48, 49
- Hình vẽ hai đờng thẳng vuông góc với
nhau?
- Nêu các cặp cạnh vuông góc với nhau?

- Các cặp cạnh song song với nhau trong
hình chữ nhật ABCD?

- Các cặp cạnh song song với MN?
- Các cặp cạnh vuông góc với DC?
- GV yêu cầu hs nêu.
- GV nhận xét.

Hoạt động của trò

Bài 1(trang47)
- HS nêu miệng: Hình 1.
Bài 3:
2HS nêu kết quả:
- AE vuông góc ED; BA vuông góc AE.
- EG vuông góc GH; GH vuông góc HI.

Bài 1(trang49)
- 1HS nêu: AB song songDC; AD song
songBC
- Lớp đổi vở kiểm tra
Bài 2: 2HS nêu:
a. Các cạnh song song với MN là: AB
và DC.
b. Các cạnh vuông góc với DC llà AD,
BC.

3 : Hoạt độngn tiếp nối:
- Củng cố : Nhận xét giờ
- VN học bài
Toán (tăng)
Luyện : Vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song.
- Rèn kĩ năng vẽ nhanh, vẽ đẹp, chính xác.
B.Đồ dùng dạy học
- Ê ke, thớc mét
- Vở bài tập toán 4 trang 51-52.


C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán
- Vẽ đờng thẳng AB Qua điểm O và vuông

góc với CD?
- Vẽ đờng cao của tam giác?
- Các hình chữ nhật có trong hình đó là?
- Vẽ đờng thẳng đi qua O và song song với
AB?

Hoạt động của trò

Bài 1- 2( trang51)
HS làm vào vở 2HS lên bảng vẽ
Bài 3
- EG vuông góc với DC.
- Các hình chữ nhật: AEGD, EBCG, ABCD
Bài 1(Trang 52)
- 2 HS lên bảng vẽ- lớp làm vào vở.

Bài 2:
- 1HS lên bảng vẽ- lớp làm vở.
- Các cặp cạnh song song với nhau trong tứ - Các cặp cạnh song song với nhau:AB và
giác ADCB?
CD; AD và BC.

Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009

Luyện Toán :
Thực hành vẽ và tính chu vi hình chữ nhật

A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật và tính chu vi hình chữ nhật.
- Rèn kĩ năng vẽ và tính nhanh .

B.Đồ dùng dạy học:
- Ê ke, thớc (cả GV và HS).
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

1.ổn định:
2.Bài mới:
*Thực hành vẽ hình chữ nhật:
Bài 1:Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm;
chiều rộng 2 cm.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ và nêu cách vẽ.

Hát

Hoạt động của trò

- Cả lớp vẽ vào vở.
- 1em lên bảng vẽ.


- 2,3 em nêu cách vẽ:

- GV nhận xét:
*Thực hành tính chu vi hình chữ nhật:
Bài 2:Tính chu vi hình chữ nhật có chiều
dài 6cm và chiều rộng 4cm.
- Gọi 1HS lên bảng tính cả lớp làm vào vở.
Bài 3: Vẽ và tính chu vi hình chữ nhật có
chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm.
- Gọi 1HS lên bảng vẽ hình chữ nhật, 1 HS

tính chu vi.
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
- GV chấm bài nhận xét:

3 Củng cố:
GV yêu cầu HS nhắc lại qui tắ tính chu vi
và diện tích hình chữ nhật
- Nhận xét giờ.

- Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng:
Chu vi hình chữ nhật là:
( 6 + 4 ) x 2 = 20 cm

- Cả lớp vẽ và làm vở
Chu vi hình chữ nhật là:
( 5 + 3 ) x 2 = 16 cm.
- 3,4 em nêu:

- HS nhắc lại.

Toán (tăng)
Luyện: Tính diện tích hình chữ nhật

A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tính diện tích hình chữ nhật.
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy


1.ổn định:
2.Bài mới:
* Luyện cách tính diện tích hình chữ nhật:
Bài 1:
GV treo bảng phụ:
Tính diện tích hình chữ nhật biết:
a) chiều dài 4cm; chiều rộng 2 cm.
b) Chiều dài 9 m; chiều rộng 7 m
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 2:
Tóm tắt:

Hoạt động của trò

- HS đọc đề bài:
- Làm bài vào vở - 1em lên bảng chữa bài:
Diện tích hình chữ nhật là:
4 x 2 = 8 cm2
9 x 7 = 63 m2


Chiều dài: 18m
Chiều rộng bằng nửa chiều dài.
Chu vi..m?
- Nêu bài toán?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 3:
Một hình chữ nhật có diện tích 48 mét
vuông, chiều rộng 6 mét. Hỏi chiều dài
hình chữ nhật đó là bao nhiêu mét?


- 1 em nêu bài toán:
- Cả lớp làm bài vào vở-đổi vở kiểm tra.
- 1em lên bảng:
Chiều rộng: 18 : 2 = 9 m.
Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m

Tóm tắt- làm bài vào vở
- 1em lên bảng:
Chiều dài: 48 : 6 = 8 m

D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
Toán (tăng)

Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. Giải toán có lời văn
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách vẽ hình chữ nhật khi biết chiều dài, chiều rộng; cách vẽ hình
vuông khi biết độ dài một cạnh.
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn; cách trình bày bài giải
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, SGK, vở toán
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.ổn định:
2.Bài mới:
Bài 1: Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều
dài 5 cm; chiều rộng 3 cm?


Hoạt động của trò
- Đọc đề - vẽ vào vở.
- 1HS lên bảng vẽ.
- 2 em nêu cách vẽ:

Bài 2: Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 4 cm. - Đọc đề vẽ vào vở
- 1HS lên bảng vẽ.
- 2 em nêu cách vẽ.
- Cả lớp đổi vở kiểm tra
Bài 3:
Một hình chữ nhật có nửa chu vi 16 cm,
chiều dài hơn chiều rộng 4cm. Tính diện
tích hình chữ nhật đó?
- Bài toàn thuộc dạng toán nào?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 4: Một hình vuông có chu vi 36 m.
Tính diện tích hình vuông đó?

- 1em đọc đề lớp tóm tắt vào vở.
- Cả lớp làm vở.
- 1em lên bảng:
Chiều rộng: (16 4) : 2 = 6 cm.
Chiều dài: 6 + 4 = 10 cm
Diện tích: 10 x 6 = 60cm2
- Cả lớp làm vào vở.
- 1em lên bảng:
Cạnh hình vuông: 36 : 4 = 9 m
Diện tích: 9 x 9 = 81 m2



Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán :
Luyện nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số(có nhớ và
không có nhớ)
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ- vở bài tập toán trang 59
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán 4
-Tính?
-Nêu cách thực hiện phép nhân?

Hoạt động của trò

Bài 1:
Cả lớp làm vở -3 em lên bảng
13724
28503
39405
x
3
x
7

x
6
41172

-Tính?
-Biểu thức có những phép tính nào? Thứ tự
thực hiện các phép tính đó?
-Chấm bài nhận xét
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?

3 - Củng cố :
Nhận xét giờ
VN ôn bài

199521

236430

Bài 2:
-Cả lớp làm vào vở- đổi vở kiểm tra.
-2 em lên bảng chữa bài.
Bài 4:
Lớp làm vào vở- 1em lên bảng chữa bài
đổi 5 yến = 50 kg
Trung bình mỗi bao cân nặng số ki-lô-gam
là:
( 50 + 45 + 25) : 3 = 40 ( kg).
Đáp số 40 kg



Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán :
Luyện: nhân với 10, 100, 1000, Chia cho 10, 100, 1000,
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách nhân nhẩm, chia nhẩm cho 10, 100, 1000,..
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 3.
- Vở bài tập toán 4 .TNC .BTTCB &NC
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán trang 61
-Tính nhẩm:
-Nêu cách nhẩm?

-Tính ?
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức( chỉ có
phép nhân và chia)?

-Viết số thích hợp vào chỗ chấm?

Hoạt động của trò

Bài 1:
-Đọc nối tiếp các phép tính:
27 x 10 = 270

72 x 100 = 7200
300 : 10 =30
40000 : 1000 = 40.
Bài 2:
2 em lên bảng cả lớp làm vào vở:
63 x 10 : 10 = 630 : 10 = 63
79 x 100 : 10 =7900 : 10 = 790
960 x 1000 : 100 = 960000 : 100 = 9600
90000: 1000 x 10 = 90 x 10 = 900.
Bài 3:
Cả lớp làm vào vở 2em lên bảng:
160 =16 x 10
4500 = 45 x 100
9000 = 9 x 1000

D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Nêu cách nhân, chia nhẩm với 10,100, 1000,
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

Thứ hai ngày 16tháng 11 năm 2009
Luyện Toán :

Luyện: Tính chất kết hợp của phép cộng

A.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân.
- Vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính toán.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán, TNC .BTTCB &NC

C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

1.ổn định:
2.Kiểm tra:
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân?

Hoạt động của trò
-3em nêu-Lớp nhận xét:


3.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở BTT
(trang 62).
- Tính bằng cách thuận tiện nhất(theo mẫu) Bài 1:
12 x 4 x 5 = 12 x (4 x 5) = 12 x 20 = 240.
- Cả lớp làm vở -3em lên bảng:
Nêu thứ tự thực hiện của phép tính mẫu?
8 x 5 x 9 = (8 x 5) x 9 = 40 x 9 =360
6 x 7 x 5 = 7 x ( 6 x 5) = 7 x 30 = 210
- Đọc đề toán và nêu tóm tắt:
- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán?
- Có thể giải bài toán bằng mấy cách?
- GV chấm chữa bài- nhận xét

Bài 2:
- 2 em nêu đề toán:
- cả lớp làm vở - 2 em lên bảng tính mỗi
em 1 cách:
Cách 1

5 kiện có số gói : 10 x 5 = 50(gói)
50 gói có số sản phẩm :
8 x 50 = 400(sản phẩm).
Đáp số : 400 sản phẩm
Cách 2:
Mỗi kiện có số sản phẩm là:
8 x 10 = 80(sản phẩm).
5 kiện có số sản phẩm là:
80 x 5 = 400(sản phẩm)
Đáp số: 400 sản phẩm

D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: tính nhanh:
4x7x5x2=?
25 x 5 x 4 x 2 =?
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài

Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán :

A.Mục tiêu: Giúp HS:

Luyện tập chung

- Củng cố về đơn vị đo diện tích xăng-ti-mét vuông; đề-xi-mét vuông; mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 64, 65, TNC .BTTCB &NC
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.

_ GV gọi HS lên bảng làm bài tập

Hoạt động của trò

Bài 1a :(30 )Câu hỏi ÔT&KT Đặt tính rồi
tính :
485 7 + 9346

236048 + 457940

43215 - 7649

65000 - 38972


-4 em lên bảng chữa bài- lớp nhận xét.
Bài 3 :(30 )Câu hỏi ÔT&KT
Huyện A có 457361 nhân khẩu . Huyện B
có 501936 nhan khẩu . Tính số nhẩn khẩu
của hai huyện A và B.

- GV chấm bài- nhận xét:

Bài 4 A :(30 )Câu hỏi ÔT&K

x 563968 = 42879
x + 85632 = 91386
Bài 20 A :(32 )Câu hỏi ÔT&K
A. ( 9458 x ) x 5 =41195
B. ( 9 x X ) x 6 =23490

-

D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: Nêu giá trị của mỗi chữ số trong các số sau: 472653891
2.Dặn dò: về nhà ôn lại bài

abcdegh

Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009
Luyện Toán :

Luyện: Nhân một số với một tổng
A. Mục tiêu: Củng cố HS:
-Thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán trang 66, TNC .BTTCB &NC
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.ổn định
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán trang 66 :
Nêu qui tắc nhân một số với một tổng?

- Tính?

- Tính theo mẫu?

- Đọc đề- tóm tắt đề
Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Đọc đề- tóm tắt đề

Hoạt động của trò

Bài 1:
a) 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở :
235 x (30 + 5 ) = 235 x35 = 8225
b) 237 x 21 =237 x ( 20 + 1)
= 237 x 20 + 237x 1
= 474 + 237
= 711
Bài 2
- Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa bài
Trại đó phải chuẩn bị số kg thức ăn :
(860 + 540) x 80 = 112000(g)
Đổi: 112000 g = 112 kg
Bài 3: 1 em lên bảng cả lớp làm vở
Chiều rộng: 248 : 4 = 62 (m)
Chu vi: (248 + 64) x 2 = 624 (m)


- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
D.Các hoạt động nối tiếp:

1.Củng cố: Nêu cách nhân một số với một tổng?
Nêu cách nhân một tổng với một số?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009

Luyện Toán :
Luyện: Nhân một số với một hiệu
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 ttrang 67. TNC .BTTCB &NC
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

1. ổn định:
2. Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán.
Tính?
-Nêu cách nhân một số với một hiệu?

Hoạt động của trò

Bài 1:
- 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp:
645 x (30 - 6 ) = 645 x 30 645 x 6
=19350 3870
=15480

-Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài 2
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng.
Khối Bốn hơn khối Ba số học sinh :
340 280 = 60(học sinh)
Khối Bốn mua nhiều hơn khối Ba số vở:
60 x 9 = 540 (vở)
-Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài 3: 1 em lên bảng cả lớp làm vở
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Một toa xe lửa chở hơn một ô tô số bao:
480 50 = 430 (bao)
Một toa xe lửa chở nhiều hơn một ô tô số
tạ: 430 x 50 = 21500 (kg)
Đổi 21500 kg = 215 tạ
- GV chép đề bài yêu câu HS lên bảng làm, Bài 4a, 5a (57 ) BTTCB &NC
lớp làm vở.
- HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét .
- HS nhận xét bài bạn.

D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Nêu cách nhân một số với một hiệu?
Nêu cách nhân một hiệu với một số?
2. Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009



Luyện Toán :
Luyện nhân với số có hai chữ số. Giải toán có lời văn.
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS biết cách nhân với số có hai chữ số, vận dụng giải bài toán có lời
văn.
- Rèn kĩ năng trình bày khi nhân với số có hai chữ số.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 trang 69, 70. TNC .BTTCB &NC
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.ổn định:
2. Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập
toán trang 69, 70.
Đặt tính rồi tính?

Tính giá trị của biểu thức 25 x X
với X bằng 15, 17, 38?
- Đọc đề tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- GV chấm bài - nhận xét.
- Đọc đề tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Muốn tìm số tiền sau khi bán số gạo trên
ta làm nh thế nào?
- GV chấm bài - nhận xét.

Hoạt động của trò

Bài 1:

- 2em lên bảng - cả lớp làm vào vở
98 x 32 = 3136
245 x 37 =9065
245 x 46 =11270.
Bài 2: Cả lớp làm vào vở 2em lên bảng
chữa bài.
Với x = 17 thì 25 x 17 = 425.
Với x = 38 thì 25 x 38 = 950.
Bài 3:
1 em lên bảng giải:
Rạp thu về số tiền:
15000 x 96 = 1440000(đồng).
Bài 2 trang 70
Cả lớp làm vở 1em lên chữa bài
Số tiền bán gạo tẻ:
38 x 16 = 708000(đồng).
Số tiền bán gạonếp:
6200 x 14 = 86800 (đồng)
Cửa hàng thu đợc số tiền :
70800 + 86800 = 157600 (đồng)
Đáp số:157600 đồng

D.Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
123 x 67 = ?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Toán (tăng)
Luyện : Nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS:
- Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4 Bảng phụ ghi bài 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Tính nhẩm?

Hoạt động của trò
Bài 1:
- 2 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp:


43 x 11 = 473
86 x 11 = 946
73 x 11 = 803
- Tìm x?
- Nêu cách tìm số bị chia?

Bài 2:
2 em lên bảng cả lớp làm vở
x : 11 = 35
x : 11 = 87
x = 35 x 11
x = 87 x 11
x =385
x = 957

- Đọc đề- tóm tắt đề?
- Chấm bài- nhận xét.

- Bài toán có thể giải bằng mấy cách?

Bài 3:
1 em lên bảng chữa bài:
Tổng số hàng của hai khối:
14 + 16 = 30 (hàng)
Cả hai khối có số HS:
30 x 11 = 330 (học sinh

- GV treo bảng phụ cho HS đọc và trả lời
miệng:

Bài 4:
Phơng án đúng là b

D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
36 x 11 = ?
;
78 x 11 = ?
2.Dặn dò :Về nhà ôn lại bài

Luyện:

Toán (tăng)
Nhân với số có ba chữ số

A.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có bachữ số mà chữ số hàng chục là 0.
B.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 2 SGK
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

1. ổn định:
2. Kiểm tra:

3. Bài mới:
- GV ghi 258 x 203 = ?
-Hớng dẫn HS đặt tính và tính: GV vừa viết
vừa nêu cho HS quan sát:
- Trong cách tính trên:
+ 492 gọi là tích riêng thứ nhất
+ 328 gọi là tích riêng thứ hai(viết lùi sang
trái một cột so với tích riêng thứ nhất vì
đây là 328 chục)
+164 gọi là tích riêng thứ ba(viết lùi sang
trái một cột so với tích riêng thứ hai vì đây
là 164 trăm).
b.Hoạt động 2:Thực hành
- Đặt tính rồi tính?
- GV treo bảng phụ và cho HS đọc yêu
cầu:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống?

Hoạt động của trò
- 1 em lên bảng tính - Cả lớp làm vở nháp
164 x( 100 + 20 + 3)
=164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
=1640 + 3280 + 492 =20172
- HS quan sát cách nhân:

- 2,3 em nêu lại cách nhân

Bài 1: cả lớp làm vở nháp - 3 em lên bảng
Bài 2 :Cả lớp làm vào nháp - 3 em lên bảng
Bài 3:


- Nêu cách tính diện tích hình vuông?

- Cả lớp làm vở 1 em lên bảng chữa bài.
Diện tích hình vuông:
125 x 125 = 15625 (m2)

D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố:
3487 x 456 = ?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
Toán (tăng)
Luyện đổi các đơn vị đo: Tấn - tạ- yến - kg ; m2 - dm2 - cm2

A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lợng; Đơn vị đo diện tích.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vở bài tập toán 4.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
1.ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập

toán trang 75.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm?

- Tính bằng cách thuận tiện nhất?
- Vận dụng tính chất nào để tính nhanh?

-Đọc đề tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách? cách nào
nhanh hơn?
-GV chấm bài nhận xét

Hoạt động của trò

Bài 1:
Cả lớp làm vở- 4,5 em đọc kết quả
10 kg = 1 yến
50 kg = 5 yến
100kg = 1 tạ
500kg = 5 tạ
1000 kg = 1 tấn
11000 kg = 11 tấn
10 tạ = 1 tấn
240 tạ = 24 tấn
100 cm2 =1 dm2
1500cm2 = 15 dm2
2
2
100 dm = 1 m
1200 dm2 = 12 m2
Bài 3:

Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa bài
5 x 99 x 2 = (5 x 2) x 99 = 10 x 99 = 990
208 x 97 + 208 x 3 = 208 x (97 + 3)
= 208 x 100 = 20800
Bài 4:
1 phút hai ô tô chạy số mét:
700 + 800 = 1500 (m)
1 giờ 22 phút = 82 phút
Quãng đờng đó dài số ki- lô -mét:
1500 x 82 = 123000(m)
Đổi 123000 m = 123 km
Đáp số 123 km

Toán (tăng)

Luyện tập một tổng chia cho một số
A. Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua
bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


1. ổn định:
2.Bài mới:

- Tính bằng hai cách?
Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện
phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia
cho một số.
Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?
-Đọc đề- Tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào
nhanh hơn?

- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm
thế nào?
- Tính theo mẫu:
4 x 12 + 4 x 16 - 4 x 8 = 4 x (12 + 16- 8)
= 4 x 20 = 80

D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: (24 + 16) : 8 =?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài

Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
(25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14
25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14

Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
mỗi em giải một cách:
Cả hai lớp có số HS :
32 + 28 =60(học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm:
60 : 4 = 15 (nhóm)

Đáp số: 15 nhóm
Bài 3:
- Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa
(50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7
(50 - 15) : 5 = 50 : 5 -15 : 5 =10 - 3 = 7
Bài 4:
Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa bài
3 x 17 + 3 x 25 - 3 x 2 = 3 x (17 +25 - 2)
= 3 x 40 = 120

(32 12) : 4 =?

Toán (tăng)

Luyện tập một tổng chia cho một số
A.Mục tiêu: Củng cố cho HS :
- Tính chất một tổng chia cho một số, tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua
bài tập).
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy

1. ổn định:
2.Bài mới:
- Tính bằng hai cách?
Cách 1: Vận dụng theo thứ tự thực hiện
phép tính.
Cách 2: Vận dụng tính chất một tổng chia

cho một số.
Tính bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?
-Đọc đề- Tóm tắt đề?
-Bài toán giải bằng mấy cách ? cách nào
nhanh hơn?

- Muốn chia một hiệu cho một số ta làm

Hoạt động của trò
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
(25 + 45) :5 = 70 : 5 = 14
25 : 5 + 45 : 5 = 5 + 9 = 14

Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
mỗi em giải một cách:
Cả hai lớp có số HS :
32 + 28 =60(học sinh)
Cả hai lớp có số nhóm:
60 : 4 = 15 (nhóm)
Đáp số: 15 nhóm
Bài 3:


×