Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

HE THONG LAM MAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.12 KB, 5 trang )

Hệ thống làm mát
1. Giới thiệu
Công dụng: Khi động cơ nóng lên, hệ thống làm mát sẽ truyền nhiệt ra không khí chung quanh để
làm mát động cơ. Ngợc lại, khi động cơ còn lạnh, hệ thống làm mát sẽ giúp cho động cơ dễ nóng
lên. Bằng cách đó, hệ thống làm mát giúp cho việc duy trì nhiệt độ động cơ thích hợp.
Phân loại:
Theo môi chất đợc sử dụng để làm mát:
+ HT làm mát bằng chất lỏng
+ HT làm mát bằng KK
Theo nguyên tắc cấp nhiệt cho môi trờng xung quanh:
+ HT làm mát kín: lợng chất lỏng tuần hoàn trong động cơ không thay đổi và đợc làm
mát bằng két làm mát.
+ HT làm mát hở: nhiệt đợc truyền cho môi trờng xung quanh cùng với môi chất làm
mát.


2. Hệ thống làm mát bằng nớc
Hệ thống làm mát bằng nớc đợc sử dụng phổ biến do hiệu quả làm mát cao hơn nhiều và
rất dễ điều chỉnh trạng thái nhiệt của động cơ.
Theo nguyên tắc tuần hoàn của nớc trong hệ thống làm mát: hệ thống làm mát cỡng bức,
trong đó nớc tuần hoàn đợc là nhờ bơm nớc lắp trên động cơ hoặc áp suất của cột nớc
đợc dẫn từ đờng nớc công nghiệp vào thiết bị động lực (chỉ dùng cho thiết bị tĩnh tại) và
hệ thống làm mát tuần hoàn đối lu tự nhiên, trong đó nớc tuần hoàn đợc là nhờ trọng lực
do có sự chênh lệch mật độ của nớc ở những vùng có nhiệt độ khác nhau và hệ thống làm
mát hỗn hợp.
Hệ thống làm mát cỡng bức có thể là hệ thống kín hoặc hệ thống hở.
Hệ thống làm mát hở có kết cấu rất đơn giản, đặc biệt là khi sử dụng đờng nớc công
nghiệp.
Hệ thống làm mát kiểu bay hơi, sự tuần hoàn của nớc đợc thực hiện nhờ đối lu tự nhiên.



Sơ đồ hệ thống làm mát bằng nớc kiểu tuần hoàn cỡng bức


Dòng nớc làm mát động cơ

Kiểu có van hằng nhiệt lắp ở đầu vào của bơm
Đặc điểm của loại này là van hằng nhiệt đợc lắp ở đầu vào của
bơm nớc. Van hằng nhiệt có van đi tắt; tuỳ theo sự thay đổi
nhiệt độ của nớc làm mát mà van này đóng hoặc mở van hằng
nhiệt để điều chỉnh nớc làm mát đi qua mạch chính và qua
mạch đi tắt (mạch rẽ).
(1) Khi nớc làm mát còn lạnh:
Khi nhiệt độ của nớc làm mát còn thấp, van hằng nhiệt sẽ đóng
và van đi tắt mở. Khi đó nớc làm mát sẽ tuần hoàn qua mạch rẽ
mà không đi qua van hằng nhiệt. Nhờ vậy nhiệt độ của nớc sẽ
tăng lên và động cơ sẽ đạt đến nhiệt độ thích hợp nhanh hơn.
(2) Khi nớc làm mát đã nóng lên:
Khi nhiệt độ của nớc làm mát lên cao, van hằng nhiệt mở và
van đi tắt đóng lại. Toàn bộ nớc làm mát sẽ chảy qua két nớc
và đợc làm mát, sau đó đi qua van hằng nhiệt và trở về bơm
nớc.
Bằng cách này, nhiệt độ thích hợp của động cơ đợc duy trì.
Đối với động cơ không có van đi tắt, khi nhiệt độ của nớc làm
mát lên cao, nó không đợc tuần hoàn qua van đi tắt, vì thế hiệu
quả làm mát cao hơn. Điều này cũng giúp cho sự hoạt động
nhạy cảm của van hằng nhiệt để sự thay đổi nhiệt độ nớc làm
mát ít đi, cho phép động cơ chạy ở nhiệt độ ổn định.
Van hằng nhiệt: giới thiệu tại phòng học trang bị.



3. HÖ thèng lµm m¸t b»ng kh«ng khÝ: ®äc tµi liÖu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×