Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG HEO THỊT TỪ 2 THÁNG TUỔI ĐẾN XUẤT CHUỒNG TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐẶNG NGỌC YẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.3 KB, 52 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG
KHOA NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP
NGÀNH CHĂN NUÔI THÚ Y

KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC NUÔI
DƯỠNG HEO THỊT TỪ 2 THÁNG TUỔI ĐẾN
XUẤT CHUỒNG TẠI TRẠI CHĂN NUÔI
ĐẶNG NGỌC YẾN

Sinh viên thực hiện
BÙI HỮU DUY
MSSV:08ST04H007
LỚP: CHĂN NUÔI THÚ Y_K2

Tháng 8/2010


TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG SÓC TRĂNG
KHOA NÔNG NGHIỆP - THỦY SẢN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP
NGÀNH CHĂN NUÔI THÚ Y

KHẢO SÁT PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC NUÔI
DƯỠNG HEO THỊT TỪ 2 THÁNG TUỔI ĐẾN
XUẤT CHUỒNG TẠI TRẠI CHĂN NUÔI
ĐẶNG NGỌC YẾN

Cán bộ hướng dẫn



KS. LÊ THỊ THU PHƯƠNG

Tháng 8/2010

Sinh viên thực hiện
BÙI HỮU DUY
MSSV:08ST04H007
LỚP: CHĂN NUÔI THÚ Y_K2


Tên chuyên ñề: Khảo sát phưong pháp chăm sóc nuôi dưỡng heo thịt từ 2 tháng
tuổi ñến xuất chuồng tại trại chăn nuôi Đặng Ngọc Yến – thị trấn Mỹ Xuyên
Thời gian thực hiện: từ 19/04/2010 ñến 20/06/2010.
Sinh viên thực hiện: Bùi Hữu Duy
MSSV: 08ST04H007
Lớp: Chăn nuôi thú y – K2
Địa ñiểm: 101 Lê Lợi - ấp Châu Thành – thị trấn Mỹ Xuyên

KS. Lê Thị Thu Phương
Ủy viên, thư ký

KS. Nguyễn Như Tấn Phước
ThS. Lâm Thanh Bình
Cán bộ phản biện 1
Cán bộ phản biện 2
Sóc Trăng, ngày…..tháng …..năm 2010

BS. Tiền Ngọc Hân
Chủ tịch Hội Đồng


3


LỜI CẢM TẠ
Bài báo cáo tốt nghiệp ñược hoàn thành tại trai chăn nuôi mô hình thực nghiệm heo
nái giống cấp ông bà
Địa chỉ: 101 Lê Lợi ấp Châu Thành Thị trấn Mỹ Xuyên - Sóc Trăng
Xin chân thành cảm ơn:
-Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng, Khoa Nông Nghiệp Thủy
Sản và Phát Triển Nông Thôn.
-Bộ môn chăn nuôi thú y ñã tạo ñiều kiện cho tôi thực hiện tốt luận văn này
-Cô Lê Thị Thu Phương ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện ñề tài.
- Quý thầy cô chăn nuôi thú y, bộ môn thú y khoa Nông Nghiệp Thủy Sản Và Phát
Triển Nông Thôn, trường Cao ñẳng Cộng ñồng Sóc Trăng ñã truyền ñạt những kiến
thức quý báu.
- Các ban ngành khoa NNTS & PTNT
-Chủ trại tại ñiểm thực nghiệm chăn nuôi heo nái cấp giống ông bà thị trấn Mỹ Xuyên
ông bà Đặng Ngọc Yến.
Xin chân thành cảm ơn!

4


NHẬN XÉT CỦA NƠI THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


5


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................... 1
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................. 2
2.1.Các giống heo phổ biến ở nước ta .................................................................... 2
2.1.1.Giống heo ngoại ........................................................................................... 2
2.1.1.1 Heo Yorkshire ............................................................................................ 2
2.1.1.2. Heo Landrace ............................................................................................ 2
2.1.1.3. Heo Duroc ................................................................................................ 2
2.1.2. Giống heo nội .............................................................................................. 3
2.1.2.1 Heo Móng Cái ........................................................................................... 3
2.1.2.2. Heo ỉ .......................................................................................................... 3
2.2. Dinh dưỡng và thức ăn nuôi heo ...................................................................... 3
2.2.1. Thức ăn cơ bản ............................................................................................. 4
2.2.2. Vai trò các chất trong thức ăn ....................................................................... 6
2.3. Các vấn ñề cơ bản về chuồng trại .................................................................... 9
2.3.1. Thiết bị cơ bản về xây dựng chuồng ............................................................. 9
2.3.1.1. Lợi ích của nuôi heo trong chuồng ............................................................. 9
2.3.1.2.Điều kiện tiêu chuẩn cho thiết kế ................................................................ 9
2.3.1.3. Các yếu tố xây dựng chuồng heo ............................................................ 11
2.3.1.4. Các kiểu bố trí trong chuồng .................................................................... 12
2.3.1.5. Các bộ phận liên quan .............................................................................. 12
2.3.1.6. Một số yêu cầu chuyên biện ñối với chuồng nuôi heo .............................. 13
2.4. Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc heo .......................................................... 13
2.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng ñến năng suất trong nuôi heo ................................. 13
2.4.1.1. Giống........................................................................................................ 13
2.4.1.2. Thức ăn ................................................................................................... 14

2.4.1.3. Ngoại cảnh .............................................................................................. 14
2.4.1.4. Sức khỏe .................................................................................................. 14
2.4.1.5. Quản lý .................................................................................................... 15
6


2.4.2. Nguyên tắc chăm sóc và nuôi dưỡng heo thịt .............................................. 15
2.4.2.1 Giai ñoạn 1 ............................................................................................... 16
2.4.2.2. Giai ñoạn 2 .............................................................................................. 16
2.5. Vệ Sinh Phòng Bệnh ..................................................................................... 17
2.5.1.Nguyên lý chung ......................................................................................... 17
2.5.1.1. Vệ sinh chuồng trại và thiết bị chăn nuôi .................................................. 17
2.5.1.2. Vệ sinh thức ăn ........................................................................................ 18
2.5.1.3. Vệ sinh nguồn nước ................................................................................. 19
2.5.1.4. Vệ sinh nhân lực ...................................................................................... 19
2.5.1.5. Vệ sinh dụng cụ trang thiết bị .................................................................. 19
2.5.1.6. Sát trùng chuồng trại ................................................................................ 20
2.5.1.7. Vận chuyển heo ...................................................................................... 21
2.5.1.8. Cách ly heo mới mua về .......................................................................... 21
2.5.2. Tiêm Phòng ................................................................................................ 21
MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN HEO THỊT ........................................... 24
VIÊM PHỔI DO MYCOPLASMA ...................................................................... 24
1.Nguyên nhân ...................................................................................................... 24
2. Triệu chứng ...................................................................................................... 24
3. Bệnh tích .......................................................................................................... 24
4.Phòng bệnh ........................................................................................................ 25
5. Điều trị ............................................................................................................. 25
DỊCH TẢ LỢN .................................................................................................... 26
1. Nguyên nhân ..................................................................................................... 26
2. Triệu chứng và bệnh tích .................................................................................. 26

3. Phòng bệnh ....................................................................................................... 28
4. Điều trị.............................................................................................................. 28
TỤ HUYẾT TRÙNG ............................................................................................ 29
1. Nguyên nhân .................................................................................................... 29
2.Triệu chứng ....................................................................................................... 29
3.Biện pháp phòng và trị bệnh .............................................................................. 29
7


BỆNH LỠ MỒM LONG MÓNG ......................................................................... 30
1.Đặc ñiểm bệnh .................................................................................................. 30
2. Triệu chứng ...................................................................................................... 30
3.Bệnh tích ........................................................................................................... 31
4. Phòng bệnh ....................................................................................................... 31
4.1. Vệ sinh phòng bệnh ....................................................................................... 31
4.2. Dùng thuốc .................................................................................................... 31
ĐẶC ĐIỂM DƯỢC LÝ CỦA MỘT SỐ THUỐC
TRONG THÍ NGHIỆM ....................................................................................... 32
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC TẬP ...................... 36
3.1. Thời gian và ñịa ñiểm thực tập ...................................................................... 36
3.2.Tổng quan tình hình sản xuất tại trại ............................................................... 36
3.2.1.Vị trí xây dựng ............................................................................................ 36
3.2.2. khí hậu cả hai mùa ...................................................................................... 36
3.2.3. Các giống heo tại trại .................................................................................. 37
3.2.4. Qui mô ñàn heo tại trại ............................................................................... 37
3.2.5. Cơ cấu tổ chức tại trại ................................................................................. 37
3.3. Đối tượng thực tập ......................................................................................... 38
3.4. Dụng cụ tiến hành .......................................................................................... 39
3.5.Phương pháp thực tập .................................................................................... 39
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN .............................................................. 40

4.1.Nội dung công việc ......................................................................................... 40
4.2.Chuồng trại ..................................................................................................... 40
4.3. Thức ăn ........................................................................................................ 41
4.4. Tăng trọng ..................................................................................................... 41
4.5. Nước uống ..................................................................................................... 41
4.6. Các bệnh thường gặp trên heo thịt tại trại ..................................................... 42
4.6.1.Ghẻ .............................................................................................................. 42
4.6.2. Tiêu chảy .................................................................................................... 43
4.6.3. Viêm khớp .................................................................................................. 43
8


4.6.4. Sốt .............................................................................................................. 44
4.7. Vệ sinh phòng bệnh ...................................................................................... 44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 46

9


DANH SÁCH BẢNG

Bảng 1. Xác ñịnh khẩu phần ăn cho lợn........................................................ 8
Bảng 2. Nhu cầu dinh dưỡng của các loại heo .............................................. 9
Bảng 3. Cách quản lý ñàn heo ...................................................................... 15
Bảng 4. Lịch tiêm phòng vaccin cho heo ...................................................... 23
Bảng 5. Lịch tiêm phòng vaccin tại trại ........................................................ 46

10



DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Trại heo ........................................................................................... 37
Hình 2. Toàn trại .......................................................................................... 38
Hình 3. Khu nuôi heo nái ............................................................................. 39
Hinh 4. Khu chứa thức ăn............................................................................. 39
Hinh 5. Heo lai 3 máu .................................................................................. 39
Hình 6. Chuồng nuôi heo thịt ....................................................................... 41
Hinh 7. Bồn chứa nước và núm uống tự ñộng............................................... 43
Hình 8. Heo bị ghẻ ....................................................................................... 43
Hình 9. Hố sát trùng trong và ngoài trại........................................................ 45
Hình 10. Sát trùng chuồng trại...................................................................... 46

11


CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăn nuôi heo là một nghề truyền thống của bà con nông dân ta, là nguồn thu nhập
quan trọng cho gia ñình trong hoạt ñộng nông nghiệp, nhưng do còn hạn chế về con
giống, thức ăn, dịch bệnh, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng...nên hiệu quả kinh tế chưa
cao. Trong những năm gần ñây có rất nhiều giống heo cải tiến từ nước ngoài ñã ñược
nhập vào nước ta và ñã ñược nuôi phổ biến ñể tăng năng suất thịt và ñáp ứng nhu cầu
về Prôtêin ñộng vật của thị trường, song song với quá trình này có rất nhiều tiến bộ
khoa học kỹ thuật ñã ñược nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả trong chăn nuôi heo.
Trước hết ñể chăn nuôi heo có hiệu quả cần phải ñồng thời làm tốt một số biện pháp
kỹ thuật như: Chọn con giống, cách phối trộn thức ăn, biện pháp phòng trừ dịch bệnh,
kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng... vì các yếu tố này quyết ñịnh sự thành công hay thất
bại trong chăn nuôi heo.
Để góp phần nâng cao kiến thức về thực tiễn trong chăn nuôi heo thit, từ dó chuyên ñề
“Khảo sát phương pháp chăm sóc và nuôi dưỡng heo thịt từ 2 tháng tuổi ñến xuất
chuồng tại trại chăn nuôi Đặng Ngọc Yến thị trấn Mỹ Xuyên” ñược thực hiện với

mục tiêu:
Năng cao khả năng về thực tiễn trong chăn nuôi heo thit.
Tiềm hiểu và so sánh sự khác nhau giữa lý thuyết ñã ñựơc học với thực tiễn.

12


CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.Các giống heo phổ biến ở nước ta
2.1.1.Giống heo ngoại
2.1.1.1 Heo Yorkshire
Có nguồn gốc ở Anh. Toàn thân màu trắng hoặc có vài ñốm ñen nhỏ, ñầu to, trán rộng,
mõm dài hơi cong, tai ñứng hơi nghiêng về phía trước. Bụng gọn thẳng, lưng thẳng
chân cao, to khỏe, móng khít .
Heo Yorkshire có 3 loại hình: Kích thước lớn là Đại Bạch (LargeWhite), Trung Bạch
(MiddleWhite), và tiểu Bạch (SmallWhite).
Heo ñựơc nuôi phổ biến hiện nay là Đại Bạch với các tính năng sản xuất sau: Loại
hình nạc, trọng lựơng lúc 6 tháng tuổi: 100 kg, tiêu tốn 2,8-3,5 kg thức ăn cho 1kg tăng
trọng, tỉ lệ nạc 51 -56 %. Số con sơ sinh: 10 -12con/lứa. Trọng lượng sơ sinh: 1 -1,5 kg
/con.
2.1.1.2. Heo Landrace
Có nguồn gốc ở Đan Mạch.Lông da trắng, ñầu nhỏ, mõm dài, tai to, xụ che mắt, cổ
nhỏ, bụng gọn, lưng thẳng, mông to, ñòn dài, vai nhỏ. Chân nhỏ, khỏe, móng khít, ñi
móng.
Loại hình nạc, tăng trọng nhanh, ñạt 100 kg lúc 5 -6 tháng tuổi. Tiêu tốn 2,9 -3,5 kg
cho 1 kg tăng trọng tỉ lệ nạc chiếm 56 – 57 %.
Số con sơ sinh: 10 – 11 con /lứa.
Trọng lượng sơ sinh : 1,2 -1,5 kg / con.
2.1.1.3. Heo Duroc

Có nguồn gốc ở Mỹ. Màu lông nâu ñỏ, thân hình chắc chắn, mặt hơi cong, tai xụ từ
nữa vành phía trước. Heo hướng nạc, phẩm chất thịt tốt nên người ta thường sử dụng
heo ñực Duroc lai với heo nái Yorkshire và Landrace ñể tạo heo con lai nuôi thịt.
Ngoài ra hiện nay một số trại ở ñồng bằng sông Cửu Long có nhập nuôi heo Duroc
màu lông da trắng từ Mỹ, Châu Âu có năng suất cao.
Heo Duroc ñẻ ít con hơn Yorkshire và Landrace, bình quân từ 7 – 9 con /lứa, heo nuôi
mau lớn, 6 tháng ñạt 90-100kg. Nhược ñiểm của heo này là ñẻ khó và ít sữa do ñó cần
cho nái vận ñộng lúc mang thai và không sử dụng nái ñẻ nhiều lứa
2.1.2. Giống heo nội

13


Các giống heo nội thường ñược nuôi hiện nay ở nước ta là các giống heo cải tiến ñược
lai tạo từ ñàn nái ñịa phương như heo Móng Cái, heo ỉ, heo Cỏ (nuôi nhiều ở miền Bắc
và miền Trung). Heo Mọi, heo Sóc, heo Bơm (nuôi nhiều ở miền Đông Nam Bộ và
vùng cao các tỉnh miền Trung). Heo Bồ Xụ, Thuộc Nhiêu, bông Ba Xuyên, heo trắng
Phú Khánh ... Các giống còn lại ñược nuôi phổ biến là:
2.1.2.1. Heo Móng Cái
Heo ñược nuôi nhiều các huyện tỉnh Quảng Ninh. Heo mắn ñẻ, tầm vóc khá. Heo có
ñặc ñiểm ngoại hình: ñầu ñen, giữa trán có một ñốm trắng hình tam giác hoặc hình
thoi, mõm trắng, bụng và bốn chân trắng, chỗ tiếp giáp giữa lông ñen và trắng có
khoảng mờ.
Heo ñẻ từ 10-16 con /lứa.
Trọng lượng sơ sinh: 0,5-0,7kg/ con.
Trọng lượng lúc chín tháng tuổi ñạt 80-85 kg
2.1.2.2. Heo ỉ
Là giống heo ñịa phương vùng ñổng bằng sông Hồng, gồm 2 nhóm:
Heo ỉ Mỡ: toàn thân ñen, chân hơi cao, bụng gọn, mõm ngắn. Trán có nhiều nếp nhăn.
Heo thành thục sớm tầm vóc bé, chân thấp bụng sệ, mình ngắn, ñẻ con 8-10 con /lứa.

Heo chống chịu tốt với bệnh tật.
Heo ỉ Pha: toàn thân ñen, chân hơi cao, bụng gọn, mõm thẳng, mặt không nhăn. Năng
suất tương tự nhóm heo ỉ mỡ
2.2. Dinh dưỡng và thức ăn nuôi heo
Muốn phát triển chăn nuôi heo, cần phải thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật như:
giống, thức ăn, nuôi dưỡng, thú y… Trong ñó thức ăn quan trọng ñứng thứ hai sau con
giống. Chi phí thức ăn chiếm 60-70% trong giá thành của 100 kg heo. Khẩu phần hợp
lý trong 1 kg thức ăn có chứa:
3.000 ± 200 Kcal năng lượng trao ñổi.
Đạm thô từ 13%-20% tùy lứa tuổi heo
Chất béo: Heo nhỏ dưới 5%, heo lớn dưới 8%.
Chất sơ thích hợp 5-8% ở heo nhỏ, 8-15% ở heo lớn.
Khoáng, Vitamin cung cấp ñầy ñủ và cân ñối.
Ngoài ra thức ăn phải thơm ngon, sạch, vô trùng, nước uống ñầy ñủ. Theo mục ñích
chăn nuôi và từng gian ñoạn phát triển của heo mà phối hợp một khẩu phần thích hợp
hoàn chỉnh dựa trên 2 tổ hợp thức ăn là thức ăn cơ bản và thức ăn bổ sung.
2.2.1. Thức ăn cơ bản
14


Chiếm tỉ lệ lớn trong hổn hợp thức ăn cung cấp năng lượng, ñạm, chất khoáng và
Vitamin. Được chia làm loại chính: loại có nguồn gốc thực vật, loại có nguồn gốc
ñộng vật và loại có nguồn gốc khoáng.
Thức ăn có nguồn gốc thực vật: Thức ăn xanh là loại thức ăn có 75-85% nước. Thức
ăn xanh gồm có cỏ tươi như: cỏ voi, cỏ mật, cỏ lông…, các loại rau như: lục bình, rau
muống, có nhiều chất sắt và Vitamin A, trong bèo hoa dâu có nhiều ñạm, Vitamin B1,
B6, các loại khác như: rong, dây khoai lang, chuối cây… Tùy theo mỗi loại mà thành
phần dinh dưỡng khác nhau.
Thức ăn củ quả là loại thức ăn chứa nhiều nước, nhiều tinh bột, vitamin, có mùi vị
thơm ngon, heo thích ăn. Có nhiều loại rau quả như: Khoai lang, khoai mì, bí ñỏ, bắp

tươi, cà chua, dưa leo…
Thức ăn thô, khô là thức ăn ít nước, nhiều xơ, ít dinh dưỡng, gồm có bột cỏ, bột thân lá
ñậu nành, bột so ñũa, bột rau lang, rau muống… Bổ sung ít vào khẩu phần khi thấy
heo bị táo bón.
Thức ăn tinh bột là loại thức chứa nhiều bột ñường như: cám, gạo, lúa, bắp, khoai
mì… Thức ăn tinh bột cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt ñộng hằng ngày
Ngoài ra trong khẩu phần thưc ăn gia súc còn sử dụng thưcs ăn nhiều ñạm có gốc thực
vật ñể cân ñối Acid Amin thiết yếu như các loại ñậu xanh, ñậu nành, ñậu phộng và các
phụ phẩm chế biến công nghiệp.
Thức ăn có nguồn gốc ñộng vật: Loại thức ăn thường lấy từ những nguyên liệu của
phế phụ phẩm công nghiệp như cá khô, bột sữa và những ñộng vật khác như tép, ruốc,
trùn ñất. Các thức ăn này chứa nhiều ñạm, ngoài ra còn chứa nhiều Ca, P và vitamin
A, D. Các chất này rất cần cho heo con, heo giống phát triển và sinh sản. Do heo
không tự tìm thức ăn ñộng vật nên bệnh.
Thức ăn có nguồn gốc khoáng: Chất khoáng có ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng
và phát dục, chất khoáng cần phải bổ sung hàng ngày gồm: bột vôi chết, bột sò, vỏ
trứng, bột xương, xác mắm, muối ăn…
Thức ăn ñặc biệt dùng bổ sung cho heo: Dùng ñể trộn vào thức ăn hoặc pha vào nước
uống với tỉ lệ thấp (theo hướng dẫn của nhà sản xuất). Nhóm thức ăn này thường ñược
dùng cho việc kích thích tăng trưởng, giúp tiêu hóa tốt, hạn chế rối loạn ñường tiêu
hóa và các ảnh hưởng khi heo phải chịu các ñiều kiện bất lợi về thời tiết, vận
chuyển,…
Khoáng và vitamin: Là hỗn hợp gồm chất khoáng và vitamin, những chất khoáng như:
Fe, Cu, Mg, Mn, F, Ca, P, I… và các vitamin như: A, B, C, D, E, K… Hỗn hợp này
ñược gọi là Premix khoáng – Vitamin thường bổ sung vào thức ăn 0.5-1% (tùy loại)
nhằm kích hoạt sinh trưởng, nhất là hao nhỏ nhằm kích hoạt tiêu hóa, tăng sức khỏe
cho heo.
15



Dùng premix khoáng – Vitamin cung cấp cho heo có ý nghĩa kinh tế vì heo tăng trọng
10-20% so với ñối chứng. Các Premix khoáng – Vitamin thông dụng là Embavit No 4,
5, 6, 7 hoặc các phế phẩm vitamin như AD3E, Aminovit, Biotin H –AD, Vimevit –
Eclectrolyte, Vimeperos, Vimix – plus, Vimeral…
Chế phẩm vi sinh vật: Thường sử dụng cho heo con gian ñoạn từ sơ sinh ñén cai sữa
nhằm cung cấp một số loại men vi sinh vật có lợi và ức chế một số vi khuẩn có hại
trong ñường ruột, ñồng thời cung cấp một ít ñạm và vitamin như: Vine - 6- Way,
Vizyme.
Kháng sinh liều thấp: Có thể trộn kháng sinh liều thấp vào khẩu phần ăn hàng ngày
với mục ñích kìm hãm sự hoạt ñộng của các vi sinh có hại, tạo ra một môi trường
thuận lợi cho các vi sinh có lợi ở trong ruột phát triển. Ngoài ra kháng sinh liều thấp
còn có tác dụng ngăn chặn những tác hại gây ra cho thành ruột phát triển. Ngoài ra
kháng sinh liều thấp còn có tác dụng ngăn chặn những tác hại gây ra cho thành ruột, ñể
ruột giữ ñược tính thẩm thấu hấp thu dưỡng chất tốt. Kháng sinh kết hợp với vitamin
B12 giữ các Acid Amin không thay thế ñược hấp thu vào máu và làm cho sự hấp thu
ñạm tốt hơn.
Sử dụng kháng sinh liều thấp cần chú ý:
Không dùng họ Sulfamide.
Cứ 15 ngày hoặc một ñợi sử dụng nên thay ñổi một loại kháng sinh nhằm chống lại sự
lờn thuốc hoặc kết hợp hai loại kháng sinh cùng một lúc.
Hiện nay trên thị trường có nhiều cơ sở sản xuất thức ăn gia súc theo 2 dạng:
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh: cho heo ăn trực tiếp không cần pha trộn thêm, người
nuôi nên chú ý cho heo ăn ñúng loại có ghi trên bao bì.
Thức ăn ñậm ñặc (concentrae): Phải trộn thêm cám, tấm, bắp hoặc khoai… theo tỷ lệ
ñược ghi trên bao bì. Tùy giá cả, người nuôi có thể chọn loại thức ăn ñể trộn sao cho
giá thành thấp nhất.
Khi thay ñổi thức ăn, hoặc chuyển loại thức ăn theo từng giai ñoạn nên chuyển từ ít
ñến nhiều và trộn thêm thức ăn bổ sung (dạng premix) ñể hạn chế rối loạn tiêu hóa.
2.2.2. Vai trò các chất trong thức ăn
Đạm: Đạm là chất chính cấu tạo cơ thể, tế bào, kích thích tố, kháng thể… Nếu thiếu

ñạm:
Heo con chậm tăng trưởng
Heo sinh sản hoạt ñộng rối loạn, bào thai không phát triển bình thường.
Heo ñực giống sinh tinh kém, giảm hoạt ñộng.

16


Nếu thiếu ñạm trong thời gian dài thì quá trình trao ñổi chất bị rối loạn, cơ thể phát
triển không bình thường. Nếu thừa ñạm thì cơ thể không tích trữ mà thảy ra dưới dạng
Urê. Đạm quá dư trong thời gian dài, cơ quan bài tiết sẽ bị viêm, ảnh hưởng sự hoạt
ñộng và tuổi thọ của heo.
Bột ñường (Carbohydrat): Chất bột ñường cung cấp cho cơ thể hoạt ñộng. Đối với
heo sinh sản cung cấp nhiều chất bột ñường heo sẽ mập mỡ, giảm sinh sản.
Chất béo: Chất béo là nguồn năng lượng quan trọng, sinh nhiệt cao hơn ñạm và chất
bột ñường. Chất béo cũng là dung môi hòa tan các vitamin A, D, E, K, không có chất
béo thì sự hấp thu các vitamin này kém hơn nhưng nếu cung cấp thừa chất béo trong
khẩu phần thức ăn thì heo bị tiêu chảy.
Chất khoáng: Chất khoáng là những chất vô cơ ở trong cơ thể ñộng vật. Chất khoáng
tham gia vào các thành phần thể dịch như máu, huyết tương, ổn ñịnh áp suất thẩm thấu
của tế bào và máu, tham gia vào quá trình cấu tạo xương, răng, lông, da...
Các chất khoáng căn bản là:
Canxi, Phốt pho (Ca - P): Hai chất khoáng này có sự liên hệ mật thiết với nhau,
chiếm 65 – 70% các chất khoáng trong xương. Thiếu Ca, P heo sẽ còi xương, xốp
xương dễ gãy, heo nái kém sữa bại liệt co giật. Ca ñầy ñủ giúp cân bằng hệ thần kinh
ñiều hòa hoạt ñộng cơ thể, giúp ñông máu, ñông sữa, giúp hấp thu chất sắt, ñiều chỉnh
các muối vô cơ: Na, K, Mg… Để hấp thu Ca, P ñược tốt cần phải có vitamin C, D và
chất béo ñể xương phát triển bình thường.
Kali (K): Có nhiệm vụ chuyên chở CO2 từ các tế bào về phổi, tham gia sự hoạt ñộng
của cơ, duy trì áp suất thẩm thấu của máu. Thiếu Kali heo kém ăn, chậm lớn, tim, gan,

lách, tủy xương… Trong sữa có nhiều sắt, khi thiếu sắt heo co bị thiếu máu.
Đồng (Cu): Thiếu ñồng heo sẽ thiếu máu, dễ gãy xương, khớp sưng to, chân trước
cong lại.
Cobalt (Co): Cobalt tạo huyết sắt tố, muốn bổ sung Cobalt có thể dùng vitamin B12.
Iode (I): Thiếu Iode tuyết giáp sưng to, heo con mới ñẻ bị trụi lông, suy nhược. Heo
nái sinh sản thiếu Iode sẽ giảm sinh dục, giảm sữa.
Mangan (Mn): Thiếu Mangan cái kém rụng trứng, yếu hoặc chết thai, giảm hoạt hóa
một số men phân giải ñạm, ñường, chất béo.
Kẽm (Zn): Thiếu kẽm ảnh hưởng ñến da, lông, gây ghẻ, sừng hóa da. Bổ sung kẽm
bằng muối ZnSO4 với liều thấp.
Magnesium (Mg): Tham gia vào sự hoạt ñộng sinh dục của heo ñực và heo cái, giúp
sự ñậu thai và phát triển thai, tham gia vào sự cấu tạo xương.

17


Vitamin: Vitamin là những chất cần thiết cho cơ thể hoạt ñộng. Với lượng rất thấp
nhưng vitamin là chất xúc tác các phản ứng sinh học trong cơ thể và có vai trò quan
trọng trong việc trao ñổi chất.
Các vitamin căn bản cần thiết cho cơ thể gồm có:
Vitamin A: Thiếu vitamin A, da bị sừng hóa, sần sùi, nhăn nheo, tróc ra từng mảng.
Niêm mạc ñường tiêu hóa viêm, lở loét... Niêm mạc mắt viêm, khô, quáng gà. Thừa
vitamin A sẽ viêm gan, rối loạn tiêu hóa, chậm lớn.
Vitamin D: Thiếu vitamin D xương phát triển kém, xương cong mềm dễ gãy, xương
rỗng, heo sinh sản kém, rối loạn tiêu hóa.
Vitamin E: Giúp cho hoạt ñộng của cơ vân, hệ thần kinh, hệ sinh dục, trị bệnh vô sinh,
sảy thai, heo nọc sinh tinh trùng ít. Thiếu Vitamin E heo bị teo cơ kém sinh sản.
Vitamin B1: Giúp sự chuyển hóa bột ñường, giải ñộc hệ thần kinh, giúp ăn ngon,
chống mệt mỏi. Thiếu B1 heo kém ăn, sụt cân, tê phù, viêm dây thần kinh ngoại vi,
nhiễm ñộc thần kinh, mệt mỏi…

Vitamin H (Biotin): Thiếu Biotin heo bị viêm da, rụng lông, kém ăn rối loạn tiêu hóa,
viêm lưỡi, thiếu máu….
Vitamin B12: Trị thiếu máu, rối loạn thần kinh, viêm dây thần kinh, suy nhược, bại
liệt.
Vitamin C: Tham gia vào các quá trình oxy hóa khử, chống xuất huyết, phòng trị
chứng chảy máu, tăng sức ñề kháng cho cơ thể, tạo kháng thể, cần thiết cho thời kì có
thai và cho con bú
Bảng 1 . Xác ñịnh khẩu phần ăn cho lợn
Tháng tuổi

2-3

Lượng thức ăn
(kg/TĂ/con/ngày)

Tăng trọng (gam/ngày)

10

0,5 - 0,6

300

20

1,0 – 1,2

450

30


1,2 – 1,5

500

40

1,6 – 1,7

550

50

1,8 – 2,2

600

60 – 80

2,1 – 2 3

700

80 - 100

3,0 – 3,5

800

Khối lượng cơ

(kg)

thể

3–5

5-7

18


Bảng 2 . Nhu cầu dinh dưỡng của các loại heo
Loại heo
Giai ñoạn
10-20kg
Nhu cầu

20-60kg

60-100kg

Nội

Lai

Ngoại

Nội

Lai


Ngoại

Nội

Lai

Ngoại

3000

3200

3200

2800

2900

3000

2800

2900

3000

Protein thô (%)

15


17

19

12

15

17

10

12

14

Xơ thô (%)

5

5

5

6

6

8


8

8

7

Lysin (%)

0,9

1,0

1,1

0,6

0,7

0,8

0,5

0,6

0,7

Methionin (%)

0,4


0,5

0,6

0,3

0,4

0,5

0,2

0,3

0,4

Ca (%)

0,6

0,7

0,8

0,5

0,6

0,7


0,3

0,4

0,5

P (%)

0,4

0,5

0,6

0,35

0,4

0,5

0,25

0,3

0,35

NL trao ñổi(kcal/kg)

2.3. Các vấn ñề cơ bản về chuồng trại

2.3.1. Thiết bị cơ bản về xây dựng chuồng
2.3.1.1. Lợi ích của nuôi heo trong chuồng
Mục ñích của xây dựng chuồng trại nhằm khắc phục ñiều kiện ngoại cảnh bất lợi ñể
tạo ra một vùng tiểu khí hậu phù hợp cho ñối tựơng chăn nuôi tùy theo giống và lứa
tuổi, cũng như giai ñoạn sản xuất của từng loại heo trên cơ sỡ trình ñộ chăn nuôi kỹ
thuật nuôi và quy mô ñầu tư.
Có thể chia ra làm hai nhóm xây dựng: (1) chuồng trại theo kiểu chăn nuôi thủ công,
quy mô nhỏ, ñầu tư ít. (2) chuồng trại theo kiểu chăn nuôi công nghiệp quy mô lớn,
quy trình cơ giới hóa chặt chẽ, tự ñộng hóa.
2.3.1.2. Điều kiện tiêu chuẩn cho thiết kế
Điều kiện môi trường: Môi trường ñược chia làm 2 khu vực
Khu vực bên trong chuồng trại: gọi là tiểu khí hậu
Khu vực bên ngoài chuồng trại: ñiều kiện ngoại cảnh
Hai khu vực này tao ra ñiều kiện có mối quan hệ chặc chẻ tác ñộng ñến heo về mặt có
lợi và bất lợi.
Nhiệt ñộ : Thay ñổi theo mùa và biến ñộng trong 24 giờ. Sự thay ñổi và biến ñộng này
có thể thay ñổi (tăng hoặc giảm) tùy ñiều kiện ñịa lý, thời tiết và do cả kỹ thuật thiết kế
xây dựng chuồng. Đối với heo khi nhiệt ñộ tăng lên vượt quá ñiều kiện sinh lý bình
thường thì các hoạt ñộng của heo bị ảnh hưởng kể cả năng suất sinh trưởng, mức ăn,
bệnh tật và năng suất sinh sản. Với ñiều kiện biến ñộng trong ngày lớn thì nguy cơ
19


bệnh ñường hô hấp tăng lên. Heo con theo mẹ 28-34, heo cai sữa 24-26, heo nái nuôi
con 25-27.
Độ ẩm tương ñối: Do moi trường bên ngoài xâm nhập vào, ñồng thời với các quá trình
sống của heo thải ra hơi nước (hô hấp, bài tiết....) làm ñộ ẩm tương ñối tăng lên. Ngoài
ra từ thiết kế chuồng trại cũng làm ảnh huởng rất lớn ñến mức ñộ của ñộ ẩm tương ñối
như sự thông, mật ñộ nhốt, sự thoát nước thải... ẩm ñộ thích hợp nhất là 60-70%.
Ẩm ñộ tương ñối trong chuồng ñược sát ñịnh bằng công thức:

Hampshire (% )=e/E
H: ẩm ñộ tương ñối
e: sức trương hơi nước trong không khí
E: sức trương hơi nước bảo hòa trên mặt nước với cùng ñiều kiện.
Nếu H=1 thì sức trương hơi nước trong không khí bảo hòa. Thông thường H nhỏ hơn
hoặc bằng 1
Vận tốc gió: Là vận tốc của dòng không khí chuyển ñộng vận tốc lớn hoặc nhỏ tùy
vào ñiều kiện khí hậu của từng ñịa phương. Vận tốc gió ảnh hưởng rất nhiều ñến ñặt
tính sinh lý của heo: Vận tốc gió tăng làm tăng quá trình mất nhiệt của heo, vì thế các
loại heo nhạy cảm với ñiều kiện của môi trường thì dễ bị cảm lạnh tăng nguy cơ mắc
các bệnh ñường hô hấp như heo con trong giai ñoạn sơ sinh, heo nái sinh sản. Để tạo
nhiệt ñộ phù hợp thì phải có gió vào chuồng trại. Vận tốc gió phải trong giới hạn nhất
là không ñược thổi trực tiếp vào heo (khuyến cáo 0,4m/s).
Ánh sáng: Đối với heo ánh sáng không phải là yếu tố quan trọng, nhưng nếu trong
trường hợp thiếu áng sáng kéo dài có thể làm cho ẩm ñộ cũng như vi sinh, nấm móc
phát triển nhiều. Heo có thể nhờ vào ánh sáng buổi sáng chiếu trực tiếp lên da ñể
chuyển ñổi tiền vitamin D cho nhu cầu. Ngoài ra, mức ñộ chiếu sáng cũng có thể hiện
mức ñộ thông thoáng qua công thức có liên quan ñến công thức cửa
I=Diện tích mở cữa/ diện tích chuồng nền.
Ở heo sinh sản I = 1 /14 và heo thịt 1 /20
Các khí thể hóa học: Trong quá trình nuôi các khí thải từ heo (qua hô hấp), từ phân,
nước rửa chuồng và chất khí do sự sản sinh của thức ăn thừa, rơi vãi tạo nên một hỗn
hợp khí như :N2, O2, CO2, NH3, H2S, CO
Vi sinh vật: Gồm các nhóm vi khuẩn, virus, nấm mốc hiện diện trong chuồng nuôi tùy
vào ñiều kiện khí hậu, ñiều kiện nuôi, quy mô ñàn và kiểu chuồng nhất là cách thoát
nước thải, phân và xử lý phân. Trong ñiều kiện khí hậu nóng ẩm sẽ làm cho vi sinh vật
phát triển mạnh hơn.
2.3.1.3. Các yếu tố xây dựng chuồng heo
20



Nền chuồng: Yêu cầu cao về kỹ thuật xây dựng: Nền không lạnh, không thấm nước,
có ñộ bền cao, không quá cứng hoặc quá mền, không trơn mà cũng không nhám, mau
thoát nước khi rữa chuồng ( kết hợp với ñộ dốc 2-4 %). Phân chia các khu vực trong
nền chuồng: ăn, uống, nghỉ ngơi, vệ sinh. Kiểu nền chuồng phụ thuộc vào kiểu chuồng
phổ biến hiện nay là nền cứng, Cement hoặc sàn với lưới sắt hoặc Cement.
Diện tích nghỉ ngơi là (m2/con), ở con cái chữa 1,8 – 2,4 cái hậu bị 1,4 -1,5, ñực làm
việc 2,2 – 2,5, nái nuôi con 5- 8, heo cai sữa 0,4 -0,5
Cống thoát nước: Việc thoát nước và phân ra ngoài chuồng là rất quan trọng. Vì vậy
cần phải có ñủ cống rảnh liên hoàn có ñộ dốc 3-4%, kích thước tùy từng cống chính
hay phụ
Lối ñi lại trong chuồng nuôi: Lối ñi trong chuồng heo có ñộ rộng từ 1,2-2 m và phải
làm bằng vật liệu ñảm bảo ñược khô rào và sạch sẽ.
Máng ăn, máng uống: Heo thịt từ 0,4- 0,45, tuy nhiên, khuynh hướng nuôi heo trong
chuồng ép có thêm khái niệm hợp thức ăn ñược ñặt trên máng ăn ñể thuận tiện việc
cho các heo cùng ăn một thời ñiểm. Với heo thịt việc dùng máng ăn trong ñược sử
dụng nhiều hơn vừa ñể cho heo dễ ăn, ñồng ñều, bớt công lao ñộng.
Sử dụng hệ thống vòi nước tự ñộng (núm uống) ñảm bảo yêu cầu vệ sinh và cung cấp
kịp thời ñầy ñủ nhu cầu. Cần chú ý số lượng heo /núm uống ñể heo có thể uống ñủ nhu
cầu nước. Heo cai sữa 10con /núm, heo lứa 10 - 15 con /núm, heo chữa, nái nuôi con:
1 núm
Vách ngăn: Độ cao của các vách ngăn trong các kiểu chuồng cổ ñiển thường nái chửa,
nuôi con, thịt 0,9 - 1m, ñực 1,4m, nái khô, hậu bị 1,2 - 1,3m. Tuy nhiên, khi heo nuôi
trong hệ thống chuồng ép thì vấn ñề vách ngăn không còn ý nghĩa nữa.
Cửa chuồng: Yêu cầu phải vững chắc ñể heo không phá ñược. Chiều rộng của chuồng
heo ñực 0,8 - 0,9 m, cái 0,8 m, heo thịt 0,6 - 0,7 m và heo con 0,4m, trong chuồng ép
bố trí cửa ở phía sau của heo.
Hướng chuồng: Chuồng heo ñược xây theo hướng Đông Nam là tốt nhất hoặc là mặt
trời chạy giữa chuồng. Tránh các nguồn gió Đông Bắc và gió Tây Nam.
2.3.1.4. Các kiểu bố trí trong chuồng

Chuồng hai dãy: Hai dãy chuồng có ñường ñi ở giữa ñộ chiếu sáng tốt nhưng không
ñiều ở hai bên dãy chuồng. Chỉ số sử dụng 75 - 80%. Hai dãy chuồng có ñương ñi ở
giữa có thêm hai ñường dọn phân ở hai bên dãy chuồng thì chỉ sử dụng giảm xuống 63
- 66%
Bố trí ñường dọn phân ở giữa hai dãy hành lang chăm sóc bên ngoài hai dãy tuy thuận
lợi và ñộ chiếu sáng ở máng ăn tốt, Nhưng chỉ sử dụng chỉ còn 55 - 58%

21


Chuồng một dãy: Bố trí một hành lang cho ăn một phía và ñối diện là hành lang thoát
phân. Chỉ sử dụng rất thấp dưới 50%.
Mái và nóc chuồng: Chiều cao chiều dài của mái tùy thuộc vào vật liệu xây dựng,
thời tiết khí hậu trong vùng và cả loại heo nuôi. Thường ñộ dốc từ 10 - 15% ở mái tole
tráng kẽm, và 30 - 40% ở mái lá.
2.3.1.5. Các bộ phận liên quan
Khu gián tiếp: Thường cách xa khu sản xuất, chăn nuôi tối thiểu là 50 mét ở trại nhỏ
và trên 100 mét ở trại lớn bao gồm:
Văn phòng
Phòng sát trùng
Phòng kỹ thuật
Khu chế biến thức ăn
Kho
Phòng chẩn ñoán kiểm tra thú bệnh
Khu trực tiếp sản xuất: Các dãy chuồng nuôi heo ñược bố trí cho heo xuất bán nhập ở
gần cổng của khu trực tiếp sản xuất.
Chuồng chuyển tiếp ñể kiểm tra heo mới nhập
Chuồng cách ly heo bệnh
Hệ thống xử lý chất thải
Các khuynh hướng về chuồng trại nuôi heo: Dựa trên tốc ñộ phát triển của chăn nuôi

heo, mục tiêu giảm bớt lao ñộng bằng cơ giới hóa, tự ñộng hóa, cùng với việc hạn chế
tỷ lệ hao hục và chi phí chuồng trại trên một ñầu heo. Từ giữa 1960 hệ thống chuồng
trại nuôi heo ñược thay ñổi cho phù hợp bắt ñầu từ heo sinh sản và heo con. Từ
chuồng nuôi diện tích rộng dể gây tổn thương cho heo con theo mẹ không kiểm soát
ñược môi trường sang kiểu chuồng có diện tích hẹp heo nái không di chuyển tự do
giảm bớt tổn thất gây ra cho heo con với heo con là những chuồng nuôi sau cai sữa
không cho tiếp xúc với nền, tức các kiểu chuồng sàn lồng như hiện nay.
2.3.1.6. Một số yêu cầu chuyên biện ñối với chuồng nuôi heo
Nguyên tắc:
Kiểm soát ñược ñiều kiện ngoại cảnh nhất là nhiệt ñộ, ñộ ẩm, tốc ñộ gió
Thuận tiện chăm sóc giảm ñược công lao ñộng
Vệ sinh kiểm soát và sử lý ñảm bảo ñiều kiện vệ sinh môi trường
An toàn ñối với người chăm sóc
22


Phải liên kết ñược hệ thống chuồng trại với hệ thống quản lý
Vị trí chuồng trại thích hợp có thể thu hẹp hoặc mở rộng khi cần thiết.
2.4. Kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc heo
2.4.1. Các nhân tố ảnh hưởng ñến năng suất trong nuôi heo
Trong chăn nuôi có nhiều yếu tố tác ñộng ảnh hưởng trực tiếp hoặc giáp tiếp hoặc gián
tiếp ñến năng suất vật nuôi. Chăn nuôi heo cũng tương tự như thế, các yếu tố như
giống, thức ăn, sức khỏe, ngoại cảnh, quản lý là những yếu tố bao chùm các yếu tố
khác.
2.4.1.1. Giống
Tùy mục ñích trong chăn nuôi heo, cũng như năng suất muốn ñạt ñược trong quá trình
nuôi thì việc chon giống phải ñược ñặt lên hàng ñầu. Ngoài ra, trong thực tiễn chăn
nuôi người nuôi phải tùy vào khả năng ñầu tư ñiều kiện phát triển mà chọn heo thuần
hoặc heo lai, heo cao sản…
Heo có thể ñược chọn theo ngoại hình hoặc giống theo tiêu chuẩn của cơ sở sản xuất,

hoặc yêu cầu của nơi tạo giống. Trong ñiều kiện hiện tại ở ñồng bằng sông Cửu Long,
người nuôi có thể chọn heo lai giữa heo ñịa phương và heo ngoại, hoặc giữa heo ngoại
với nhau theo công thức lai ba máu
2.4.1.2. Thức ăn
Được xem là yếu tố quyết ñịnh ñến năng suất vì thức ăn là nguồn cung cấp dưỡng chất
duy nhất cho heo và các loại thức ăn cùng cách cho ăn, nuôi dưỡng có tác dụng trực
tiếp ñến sinh trưởng, sinh sản và chất lượng thịt.
Ngoài ra, thức ăn còn là yếu tố quyết ñịnh trong chăn nuôi heo vì tỷ lệ chi phí lớn nhất
trong cơ cấu giá thành của sản phẩm từ heo: 65 - 86%.
Cơ cấu của khẩu phần thức ăn, bao gồm các thực liệu cùng với tỷ lệ của nó có thể làm
thay ñổi hiệu quả sử dụng thức ăn, năng suất của heo. Chất kháng dưỡng, ñộc tố, cùng
các tương tác của các dưỡng chất có trong hỗn hợp khẩu phần cũng là yếu tố cần ñược
cân nhắc và chú ý ñến khi nuôi heo.
2.4.1.3. Ngoại cảnh
Yếu tố này ñược gọi là chuồng trại như là một cách diễn ñạt của heo khi nuôi nhốt.
Tuy nhiên, trong thực tế, chuồng trại ảnh hưởng ñến chăn nuôi heo không chỉ là kiểu
chuồng, cách bố trí trong chuồng, trại và cả trong từng ô nuôi mà còn là môi trường
xung quamh.
Yếu tố ngoại cảnh tác ñộng ñến heo vừa trực tiếp vừa gián tiếp, có thể xem ñó là tiểu
khí hậu và thời tiết. Trong quá trình nuôi do tác ñộng của thời tiết và thời gian, mật ñộ
nuôi và cách quản lý có thể làm tiểu khí hậu thay ñổi, nhất là trong ñiều kiện các kiểu
chuồng nuôi hở hiện nay. Được xem là yếu tố quan trọng vì không thể ñạt ñược năng
23


suất cao nhất cũng như hiệu quả tối ña nếu ngoại cảnh không thuận lợi cho heo phát
triển.
Ngoài ra, cách sử lý chất thải và thải từ chăn nuôi heo ñược chú ý rất nhiều. Cách thiết
kế, bố trí chuồng trại có thể tác ñộng mạnh mẽ trở lại ñiều kiện ngoại cảnh.
2.4.1.4. Sức khỏe

Trước ñây, nhà chăn nuôi xem ñây là yếu tố phòng và trị bệnh. Trên thực tế, khi nuôi
heo, heo phải trong tình trạng khỏe mạnh thì hiệu sức chăn nuôi mới ñạt tối ña. Do ñó,
sức khỏe của heo phải ñược chú ý trước tiên. Nếu chỉ xem như là phòng và trị bệnh thì
có vẻ như là bị ñộng, không chủ ñộng ñể cho heo phát triển ñến mức có thể ñược.
Sức khỏe của heo chịu nhiều yếu tố tác ñộng ñến như con giống, thức ăn… Nhất là
ngoại cảnh. Do ñó, việc phòng bệnh nếu ñược hiểu như là cung cấp những biện pháp
ñể heo có miễn dịch tốt từ vacxin sẽ không nói lên các nội dung phải thực hiện ñể heo
không bị bệnh.
Heo với ñặc ñiểm sinh học rất ñặc thù của nó sẽ chịu ñựng ngoại cảnh khác nhau ở
mọi giai ñoạn tuổi hoặc sản xuất trên ñiều kiện nuôi. Giữ cho heo có sức khỏe tốt tức
là phát triển tốt ở mỗi giai ñoạn hoặc sản xuất. Ngay cả khi có sự mâu thuẫn như heo
nái nuôi con với bầy con về ñiều kiện nhiệt ñộ…
2.4.1.5. Quản lý
Ngày nay cách quản lý của một cơ sở chăn nuôi có thể giúp người nuôi ñạt ñược năng
suất cao với chi phí thấp. Quản lý tốt có thể giúp việc quyết ñịnh loại thải ñàn những
heo năng suất kém, kịp thời thay ñổi cách chăm sóc nuôi dưỡng thích hợp và thay ñổi
cách chăm sóc nuôi dưỡng thích hợp và thay ñổi quy mô nuôi hoặc cơ cấu ñàn ñúng
lúc.
Quản lý phải phân tích, ñánh giá ñược, hiểu ñược nguyên do và có những quyết ñịnh
chính xác dựa trên những theo dõi trực tiếp theo dõi trên heo, ghi chép sổ sách, thống

Bảng 3. Cách quản lý ñàn heo
1.Giống
2.Thức ăn
3.Ngoại cảnh
4.Sức khỏe

- Thịt (nạt nhiều mở ít)
Sản phẩm
HEO


- Heo con (khỏe mạnh)
-Tinh dịch (chất lượng tốt)

thu ñược

- Tận dụng chất thải

5.Quản lý

2.4.2. Nguyên tắc chăm sóc và nuôi dưỡng heo thịt
24


Gọi là chăm sóc – nuôi dưỡng như là hai biện pháp tác ñộng trong chăn nuôi heo vì
phương pháp thực hiện cũng như mục ñích phải ñạt ñược trước mắt của mổi giai ñoạn
nuôi.
Sau khi cai sữa, những heo không làm giống ñược chuyển qua khu chuồng nuôi thịt.
Thời gian nuôi thịt thường từ 5- 6 tháng ñể ñạt ñược trọng xuất chuồng từ 80 - 100 kg.
Ở mức thể trọng này phẩm chất thịt ngon nhất và hiệu quả thức ăn bắt ñầu giảm, heo
có xu hướng tích lũy nhiều mở, nuôi kéo dài thêm thì không có lợi.
Trong thời gian nuôi thịt có thể chia làm hai giai ñoạn :
2.4.2.1. Giai ñoạn 1
Khoảng hai tháng ñầu, ñây là thời kỳ phát triển khung xương, hệ cơ, hệ thần kinh, do
ñó con thú cần nhiều protein, khoáng chất, vitamin ñể phát triển bề dài (dài thân) và bề
cao. Thiếu dưỡng chất cần thiết trong giai ñoạn này sẽ làm cho khung xương kém phát
triển, hệ cơ vì thế cũng không phát triển, heo trở nên ngắn ñoàn, ít thịt vì cơ bắp nhỏ,
sự tích lũy mở ở giai sau nhiều hơn. Trái lại nếu dư thừa dưỡng chất sẽ làm tăng chi
phí, dư protein sẽ bị ñào thải ở dạng Ure, heo dễ bị viêm khớp, tích lũy mỡ sớm. Dư
khoáng chất nhất là Calci-Phosphore hậu quả xấu cho sự hóa cốt tạo xương, một số

khoáng vi lượng dư thừa sẽ trở nên ñộc . Ở giai ñoạn này người ta sử dụng thức ăn hổn
hợp số 9104 và số 9204 ñể ñạt ñến thể trọng khoảng 70 kg.
2.4.2.2. Giai ñoạn 2
Khoảng 2 - 3 tháng cuối, ñây là thời kỳ heo tích lũy mỡ vào các sớ cơ, các mô liên kết,
con thú nảy nở theo chiều ngang, mập ra. Giai ñoạn này heo cần nhiều glucid, lipid
hơn giai ñoạn 1, nhu cầu protein, khoáng chất, vitamin cho mỗi kg thức ăn ít hơn giai
ñoạn ñầu. Dư thừa dưỡng chất lúc này chỉ làm tăng chi phí thức ăn và tăng lượng mỡ,
nhưng nếu thiếu dưỡng chất con thú trở nên gầy, bắp cơ dai không ngon, thiếu những
hương vị cần thiết, thịt có màu nhạt, không hấp dẫn người tiêu dùng. Giai ñoạn này
người chăn nuôi sữ dụng thức ăn hổn hợp số 9304 ñể nuôi heo từ 70 - 100kg thể trọng.
Phẩm chất thức ăn có quan hệ trực tiếp ñến phẩm chất thịt heo khi giết mổ. Nếu khẩu
phần chứa nhiều chất béo xấu thì sẽ cho quầy thịt có mở bệu, dễ bị hóa lỏng và ôi dầu
khi tồn trữ lạnh lâu. Chất béo của bột cá sấu sẽ tạo mùi tanh cho thịt làm cho một số
người tiêu dùng không ưa chuộng.
Heo thịt thường nuôi giam từ 20 - 40 con mỗi ô, nhốt nhiều quá trong một ô làm cho
công tác chẩn khám bệnh hằng ngày khó khăn dể bị bỏ xót những con chớm phát
bệnh. Chuồng heo thịt phải thoáng mát, có ñộ dốc thoáng nước tốt, không lồi lõm ñộng
ứ phân nước tiểu. Nên tắm mát thường xuyên lúc khí hậu nóng ñể kích thích sự thèm
ăn ñể heo lớn nhanh, mau xuất chuồng. Có thể cho heo ăn theo bữa hoặc cho ăn tự do
với thức ăn khô trong máng bán tự ñộng và ñầy ñủ nước uống. Nếu có ñiều kiên cho
heo vận ñộng ở sân cỏ hay sân cát ñể heo có hệ cơ tốt, ít mở thịt ngon không nhão,
bệu.
25


×