KHẢO SÁT QUAN TÂM
CHĂM
SÓC
SỨC
KHỎE
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
BÁC
SĨ
ĐA
KHOA
MỤC
LỤC
ĐẶT
VẤN
ĐỀ
1
CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
TÀI
LIỆU
3
1.1. Thông tin về Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 3
1.1.1. Thông tin chung về bệnh viện 3
1.1.2. Định hướng và kế hoạch phát triển trước mắt của bệnh viện 4
1.2. Một số nghiên cứu cung cầu về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ trên thế
giới ở Việt Nam 6
1.2.1. Trên thế giới 6
1.2.2. Tại Việt Nam 7
1.3. Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ tại Việt Nam 9
1.4.
Thực
trạng
cung
cấp
dịch
vụ
chăm
sóc
sức
khỏe
tại
nhà
tại
Việt
Nam 11
1.4.1.Tại thành phố Hồ Chí Minh 11
1.4.2.Tại thành phố Hà Nội 12
1.4.3.Tại một số tỉnh thành khác 15
1.5. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dịch vụ CSSK 16
Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều tài liệu pháp lý được ban
hành nhằm củng cố việc cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh 16
CHƯƠNG
2:
ĐỐI
TƯỢNG
VÀ
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU
18
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 18
2.2. Thiết kế nghiên cứu 18
2.3. Đối tượng nghiên cứu 18
2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn: 18
2.3.2.Tiêu chuẩn loại trừ: 18
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu 19
2.5. Biến số 23
2.6. Kĩ thuật và công cụ thu thập số liệu 24
2.7. Quy trình thu thập số liệu 25
2.8. Sai số và cách khống chế sai số 25
2.9. Quản lí và xử lí phân tích số liệu 26
2.10. Đạo đức nghiên cứu 26
CHƯƠNG
3:
KẾT
QUẢ
NGHIÊN
CỨU
27
3.1. Thông tin chung về các đối tượng nghiên cứu 27
3.2. Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và
tại nhà 33
3.2.1. Sự hài lòng
của khách hàng 33
3.2.2. Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ CSSK ngoài giờ 36
3.3.
Mối
liên
quan
giữa
một
số
đặc
điểm
của
khách
hàng
với
nhu
cầu
dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà 42
3.3.1. Mối liên quan một số đặc điểm của khách hàng với nhu cầu sử
dụng dịch vụ khám buổi chiều ngày thường 42
3.3.2. Mối liên quan một số đặc điểm của khách hàng với nhu cầu sử
dụng dịch vụ khám ngoài giờ ngày thường 44
3.3.3. Mối liên quan một số đặc điểm của khách hàng với nhu cầu sử
dụng dịch vụ khám ngày T7 & CN 46
3.3.4. Mối liên quan một số đặc điểm của khách hàng với nhu cầu sử
dụng dịch vụ khám tại nhà 48
CHƯƠNG
4:
BÀN
LUẬN
50
4.1.
Một
số
đặc
điểm
của
khách
hàng
khi
sử
dụng
dịch
vụ
CSSK
tại
BVĐHYHN
50
4.2.
Sự
hài
lòng
của
khách
hàng
khi
sử
dụng
dịch
vụ
CSSK
tại
Bệnh
viện Đại học Y Hà Nội 52
4.3. Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà của
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 55
4.4.
Một
số
yếu
tố
đặc
điểm
liên
quan
đến
nhu
cầu
sử
dụng
dịch
vụ
CSSK ngoài giờ và tại nhà. 57
KẾT
LUẬN
60
KIẾN
NGHỊ
62
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
1
Phụ
lục1
4
Phụ
lục
2
9
Phụ
lục
3
14
DANH
MỤC
CÁC
BẢNG
BIỂU
Bảng 1.1 Bảng giá dịch vụ CSSK tại nhà đối với người trong nước
13
Bảng 1.2 Bảng giá dịch vụ CSSK tại nhà đối với người nước ngoài 14
Bảng 1.3 Bảng giá các gói dịch vụ CSSK tại nhà 15
Bảng 2.1
Tỷ lệ khách hàng có nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại
nhà qua thăm dò nhu cầu 20
Bảng 2.2 Cỡ mẫu cho từng đối tượng nghiên cứu 20
Bảng 2.3 Cỡ mẫu cho cho đối tượng người đến khám bệnh tại KKB 22
Bảng 2.4 Cỡ mẫu cho người nhà bệnh nhân 22
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của khách hàng 27
Bảng 3.2 Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 28
Bảng 3.3 Tỷ lệ nghề nghiệp của người trả lời câu hỏi 28
Bảng 3.4 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 29
Bảng 3.5 Sự hài lòng của khách hàng 33
Bảng 3.6 Thủ tục hành chính 34
Bảng 3.7 Mối liên quan giữa mức độ hài lòng và tình trạng sức khỏe của
bệnh nhân 35
Bảng 3.8 Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và
tại nhà của người đến khám bệnh 36
Bảng 3.9
Điểm mức độ ưu tiên triển khai các dịch vụ CSSK ngoài giờ và
tại nhà của người nhà bệnh nhân 37
Bảng 3.10 Các chuyên khoa có nhu cầu được khám chữa bệnh ngoài giờ
của người đến khám và người nhà bệnh nhân 40
Bảng
3.11
Nhu
cầu
sử
dụng
các
dịch
vụ
CSSK
tại
nhà
của
người
đến
khám bệnh và người nhà bệnh nhân 41
DANH
MỤC
CÁC
BIỂU
ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Sự phân bố nhóm tuổi của người đến khám bệnh và người nhà
bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện ĐHYHN
27
Biểu đồ 3.2 Phân bố thời gian làm việc của người nhà bệnh nhân 29
Biểu
đồ
3.4
phân
bố
thu
nhập
của
khách
hàng
đến
khám
chữa
bệnh
tại
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 31
Biểu đồ 3.5 Lí do lựa chọn bệnh viện 32
Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ bệnh nhân và người nhà bệnh nhân
quay trở lại khám
bệnh sau lần 1, sau lần 2
35
Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ người đến khám bệnh cho rằng bệnh viện nên cung cấp
các dịch CSSK ngoài giờ và tại nhà 37
Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ người nhà bệnh nhân cho rằng bệnh viện nên cung cấp
các dịch CSSK ngoài giờ và tại nhà 38
Biểu đồ 3.9 Mô tả sự phân bố nhu câu sử dụng dịch vụ của NKB 39
Biểu đồ 3.10 Mô tả sư phân bố nhu cầu sử dụng dịch vụ của người nhà
bệnh nhân 39
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
ĐẶT
VẤN
ĐỀ
Mục
đích
của
nghiên
cứu
hệ
thống
y
tế
là
nâng
cao
sức
khỏe
của
cộng
đồng thông qua việc nâng cao tính hiệu quả của hệ thống y tế như là một phần
của quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nghiên cứu và phát triển các dịch vụ y
tế hiện nay góp phần thúc đẩy sự phát triển hệ thống y tế, nâng cao tính hiệu
quả của việc cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế.
Và
khách
hàng
đến
sử
dụng
dịch
vụ
y
tế
ngoài
mong
muốn
được
chẩn
đoán và điều trị đúng bệnh còn muốn được khám thật nhanh để có thể về làm
việc vì bệnh viện cũng chỉ làm việc vào giờ hành chính, khi đi khám thì người
đến khám bệnh phải xin nghỉ làm do đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất lao động.
Ngoài ra, do cơ sở hạ tầng và trình độ chuyên môn của tuyến y tế cơ sở còn
hạn chế và sự gỡ bỏ hạn chế của thẻ BHYT nên hầu hết bệnh nhân vượt tuyến
lên
tuyến
trung
ương
để
khám
chữa
bệnh,
dẫn
đến
tình
trạng
quá
tải
bệnh
viện. Việc này ảnh hưởng tới chất lượng khám chữa bệnh và thái độ phục vụ
bệnh nhân của nhân viên y tế. Theo báo cáo đánh giá tình trạng quá tải của
một số bệnh viện tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí
Minh do Viện Chiến lược
và Chính sách Y tế thực hiện, tất cả các bệnh viện đều hoạt động vượt công
suất đáng kể, công suất sử dụng giường bệnh nội trú trên 100%, bình quân các
bệnh viện đều quá tải từ 25%-30%, các bệnh viện nhi và sản đều nằm ghép
giường
2-3
bệnh
nhân/
giường,
bình
quân
1
bác
sĩ
khám
cho
50
bệnh
nhân
trong một buổi sáng. Nhiều phương án giảm tải bệnh viện đã được đưa ra như
mở rộng thêm cơ sở hạ tầng cho các bệnh viện, xây dựng thêm bệnh viện mới,
nâng cao trình độ chuyên môn của tuyến dưới, tăng số giờ khám chữa bệnh…
tuy nhiên vẫn không có kết quả rõ ràng.
Bệnh
viện
Đại
học
Y
Hà
Nội
tuy
là
một
bệnh
viện
mới
chính
thức
hoạt
động
từ
năm
2008
nhưng
đã
thu
hút
một
lượng
lớn
khách
hàng
đến
khám
chữa
bệnh.
Bệnh
viện
cũng
đã
mở
thêm
một
số
hình
thức
dịch
vụ
mở
rộng
như
bác sĩ gia đình, tổ chức khám chữa bệnh vào sáng thứ 7 [1]. Nhưng vẫn
gặp tình trạng quá đông bệnh nhân đến khám trong buổi sáng hàng ngày, nhất
1
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
là vào buổi sáng trước 9h30 hàng ngày, nhất là những ngày có các bác sĩ nôi
tiếng khám [13]. Cho nên, trong thời gian tới bệnh viện dự định mở rộng thêm
dịch vụ khám chữa bệnh ngoài giờ và tại nhà để giải quyết phần nào nhu cầu
khám chữa bệnh của bệnh nhân, để họ được chủ động lựa chọn hình thức thời
gian
cũng
như
địa
điểm
khám
chữa
bệnh
phù
hợp
với
mỗi
người,
và
giúp
phát hiện sớm bệnh tật, không để bệnh nặng
rồi mới điểu trị đỡ được chi phí
tốn kém hơn rất nhiều. Và để phát triển các dịch vụ của bệnh viện,
giải pháp
này có thực sự được đón nhận hay không? Và các yếu tố liên quan, ảnh hưởng
đến
nhu
cầu
sử
dụng
dịch
vụ
CSSK
ngoài
giờ
và
tại
nhà.
Nghiên
cứu
này
được tiến hành để tìm câu trả lời cho các vấn đề được đề cập ở trên.
Mục đích của nghiên cứu: Cung cấp bằng chứng cho ban lãnh đạo và quản
lí bệnh viện
Mục tiêu của nghiên cứu:
Xác định nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoài giờ và tại nhà
của
bệnh
nhân
và
người
nhà
bệnh
nhân
đến
khám
bệnh
tại
bệnh
viện
Đại học Y Hà Nội năm 2010
Xác định một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngoài
giờ và tại nhà của người khám bệnh và người nhà bệnh nhân.
2
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
CHƯƠNG
1:
TỔNG
QUAN
TÀI
LIỆU
1.1.
Thông
tin
về
Bệnh
viện
Đại
học
Y
Hà
Nội
1.1.1. Thông tin chung về bệnh viện
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội là một đơn vị trực thuộc Trường Đại học Y
Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 137/QĐ-BYT ngày 16/01/2006 của
Bộ
trưởng
Bộ
Y
tế.
Trường
Đại
học
Y
Hà
Nội
có
hơn
1.100
cán
bộ,
công
chức, trong đó có gần 500 cán bộ hiện đang tham gia giảng dạy và phục vụ
bệnh nhân tại gần 20 bệnh viện lớn trên địa bàn Hà Nội. Trong số họ có nhiều
người là Giáo sư, Tiến sỹ đầu ngành và các nhà chuyên môn có kinh nghiệm.
Đây là nguồn cán bộ chính của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội [1]. Sáng ngày
28/8/2008, Đại học Y Hà Nội chính thức khai trương bệnh viện trong trường
với tên gọi Bệnh viện Đại học y Hà Nội với các khoa chuyên sâu mũi nhọn
như: Tim mạch, Nội tiêu hóa, Ngoại, Nội soi, Chẩn đoán hình ảnh.
Bệnh viện Đại học Y Hà Nội mong muốn trở thành:
- Một BV thực hiện việc kết hợp phục vụ bệnh nhân đến khám chữa bệnh và
các dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác theo nhu cầu.
- Một
cơ sở
đào
tạo,
nghiên
cứu,
chuyển
giao
công
nghệ
y
khoa có
uy
tín
trong nước và quốc tế;
- Một môi trường làm việc thoải mái mà mọi thành viên có điều kiện phát
triển tốt năng lực của mình.
- Một địa chỉ đáng tin cậy cho các đối tượng có nhu cầu chăm sóc sức khỏe
(CSSK) và được đào tạo nâng cao về y khoa [1]
Mô hình tổ
chức và
đội ngũ
cán bộ
Bệnh viện hiện có khoảng 200 giường bệnh với lực lượng lao động gần 200
người trong đó có khoảng 140 điều dưỡng kỹ thuật viên, hơn 30 cán bộ phòng,
ban hỗ trợ. Mô hình tổ chức bệnh viện hiện đang phát triển theo sơ đồ dưới đây.
3
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
BGH
Trường
Các
Bộ
môn
trong
Trường
Ðảng
ủy
Trường
Ban
Giám
đốc
Bệnh
viện
Chi
bộ
đảng Công
đoàn,
Ðoàn
Thanh
niên
Các phòng chức năng Các phòng, khoa hỗ trợ
Phòng khám ĐK và điều trị ngoại trú
Các Khoa nội trú (200 giường)
Trung tâm tim mạch và nội soi can thiệp
Trung tâm Thận nhân tạo (31 máy)
Khu Cận lâm sàng:
+
Chẩn đoán hình ảnh, Nội soi chẩn đoán
Trung tâm Đào tạo và chăm
sóc SK cộng đồng
Trung tâm quảng cáo, tiếp
thị và chăm sóc khách hàng
Trung tâm tư vấn về SKSS,
Dinh dưỡng, Di truyền
+
Thăm dò chức năng,
+
Labo sinh hóa, huyết học, vi sinh vật,
ký sinh trùng
+
Dịch vụ chẩn đoán trước sinh,
+
Các dịch vụ LS và cận LS khác
Sơ
đồ
mô
hình
tổ
chức
bệnh
viện
1.1.2. Định hướng và kế hoạch phát triển trước mắt của bệnh viện
1.1.2.1. Định hướng phát triển[1]
Xây dựng một bệnh viện kiểu mẫu có chất lượng khám và điều trị nội trú,
ngoại trú tốt
4
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
Tăng
cường
liên kết
hợp
tác
với
các
bệnh
viện
khác,
kể
cả
phòng
khám,
bệnh viện tư nhân để tăng cường nguồn bệnh nhân, chia sẻ kinh nghiệm và
hỗ trợ lẫn nhau
Đẩy mạnh dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ, cung cấp các dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ trọn gói cho các cá nhân và đơn vị có nhu cầu, tăng cường các
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại nhà
Tăng
cường
hoạt
động
nghiên
cứu
khoa
học,
đào
tạo
chuyển
giao
công
nghệ cho các cá nhân và các đơn vị có nhu cầu
Tăng cường phát triển hợp tác quốc tê và áp dụng các công nghệ tiên tiến
trong quản lý bệnh viện
1.1.2.2. Kế hoạch trước mắt của Bệnh viện Đại học Y Hà Nội[1]
Kiện toàn tổ chức và đội ngũ cán bộ bệnh viện
Ban Giám đốc: Thống nhất chiến lược và lộ trình phát triển bệnh viện, dự
báo mức độ bệnh nhân nội viện để các Phòng, Ban và Khoa có định hướng
xây dựng chiến lược phát triển đơn vị
Phòng Tổ chức – Hành chính và các đơn vị:
−
Xây dựng mô hình tổ chức bệnh viện tại từng giai đoạn nhất định phù
hợp với chiến lược phát triển
−
Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị, từng vị trí công tác, từ
đó xác định nhu cầu và mức độ thiếu hụt cán bộ
−
Trước mắt đề xuất phương án ghép một số phòng ban, khoa và đơn vị
theo hướng có thể lồng ghép hỗ trợ lẫn nhau
−
Rà soát cán bộ từng phòng, ban, khoa và đơn vị để đối chiếu chức năng,
nhiệm vụ và nhu cầu nhằm đề xuất Ban Giám đốc lộ trình tuyển chọn
và bổ sung cán bộ
Thành lập một số Trung tâm và bộ phận mới
5
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
−
Trung tâm đào tạo và Nghiên cứu khoa học: Chịu trách nhiệm thiết kế,
quảng cáo tiếp thị và tổ chức các hội thảo chuyên đề, các khoá học đào
tạo, chuyển giao công nghệ (có sự
tài trợ của các hãng và công ty).
−
Trung tâm dịch vụ ngoại viện: Là đầu mối liên hệ các hợp đồng khám
sức khoẻ,
bảo hiểm y tế tự nguyện, dịch
vụ
khám chữa
bệnh tại nhà,
tiến tới phát hành thẻ “khách hàng tiềm năng”
−
Bộ phận quảng cáo, tiếp thị, chăm sóc khách hàng
−
Bộ phận giám sát chất lượng phục vụ
−
Bộ phận quản trị mạng và trang web của bệnh viện
−
Bộ phận quản lý dịch vụ không chuyên môn.
1.2.
Một
số
nghiên
cứu
cung
cầu
về
dịch
vụ
chăm
sóc
sức
khoẻ
trên
thế
giới
ở
Việt
Nam
1.2.1. Trên thế giới
Kajal
&
Guibo
(2003)
tiến
hành
nghiên
cứu
phân
tích
nhu
cầu
dịch
vụ
chăm
sóc
sức
khỏe
ngoại
viện
của
các
cựu
chiến
binh
được
hỗ
trợ
bởi
Medicare
phát
hiện
rằng
số
tiền
chênh
sau
khi
được
Medicare
hỗ
trợ
và
khoảng cách từ nhà đến bệnh viện làm giảm khả năng lựa chọn dịch vụ chăm
sóc ngoại viện. Một số yếu tố khác như thu nhập, tình trạng bảo hiểm, phương
tiện đi lại, công việc, sức khỏe và tình trạng các chẩn đoán cũng ảnh hưởng
đến quyết định lựa chọn dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngoại viện [19].
Eric và cộng sự (2007) tiến hành nghiên cứu về nhu cầu khám, chăm sóc
và
điều trị ngoài giờ trong dịch vụ khám bệnh và cấp cứu ở Hà Lan thấy rằng
bác sỹ tiếp nhận 88% thăm khám ngoài giờ, trong khi đó bộ phận cấp cứu chỉ
phải tiếp nhận 12% các dịch vụ này. Phần lớn các nhu cầu khám ngoài giờ của
các đối tượng nam giới trưởng thành là các chấn thương, trong đó có 19% là
các chấn thương gẫy xương
[17].
6
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
LG Glynna, M Byrnea, J Newellb and AW Murphya (2004) nghiên cứu về
sự ảnh hưởng của tình trạng sức khỏe đối với sự hài lòng của người bệnh khi
sử dụng dịch vụ ngoài giờ được bác sỹ gia đình cung cấp ở Cộng hòa Ireland
cho thấy người bệnh có tình trạng sức khỏe yếu hơn có mức độ hài lòng cao
hơn với dịch vụ này. Đồng
thời họ cũng khuyến nghị đây là một trong các chỉ
số để triển khai dịch vụ ngoài giờ [20].
Salisbury (2002) xem xét
các
nghiên
cứu
nhu
cầu
về dịch vụ
khám bệnh
ngoài giờ của bác sỹ ở nước Anh cho biết, tất cả các dịch vụ khám bệnh ngoài
giờ đều tính chi phí gia tăng
(night visit fee).
Chi
phí này khác nhau giữa
các vùng, trình độ và các bác sỹ khác nhau [21].
Shipman C. & Dale J. (1996) nghiên cứu về sự đánh giá của bác sỹ đối với
nhu cầu khám chữa bệnh ngoài giờ theo các nhu cầu về thể chất, tâm sinh lý
(psychological/emotional) và xã hội ở một vùng của Vương quốc Anh. 66%
các yêu cầu khám bệnh ngoài giờ có liên quan đến các yêu cầu về thể chất,
tâm sinh lý (psychological/emotional) và xã hội và 10.7% các trường hợp là
không xác định được mối liên quan [22].
1.2.2. Tại Việt Nam
1.2.2.1.Tình trạng quá tải các bệnh viện [4].
Các bệnh viện trung ương tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh hiện đang
trong tình trạng quá tải rất trầm trọng và chủ yếu là quá tải về giường bệnh và
quá tải về nhân lực chuyên môn.
Công
suất
sử
dụng
giường
bệnh
của
các
bệnh
viện
nghiên
cứu
trên
mức
130% và có nơi tới 200%
Tình
trạng
bệnh
nhân
vượt
tuyến
chiếm
một
tỉ
lệ
khá
cao,
khoảng
83%
bệnh nhân ngoại trú và 76% bệnh nhân nội trú đến khám chữa bệnh không có
giấy giới thiệu.
7
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
Lượng
bệnh
nhân
đến
KCB
(Khám
chữa
bệnh)
tại
các
BV
(Bệnh
viện)
tuyến trung ương ngày càng tăng và tăng chủ yếu là ở nhóm bệnh nhân ngoại
trú và một tỉ lệ khá cao bệnh nhân mắc những bệnh có thể chẩn đoán và điều
trị ở tuyến trước (17% - 81%).
Tình trạng quá tải xảy ra không đồng đều ở các khoa/phòng mà chủ yếu ở
khu vực phòng khám và một số khoa/phòng điều trị đặc thù. Quá tải thường
xảy ra nghiêm trọng hơn vào 2 – 3 ngày đầu tuần và vào buổi sáng.
1.2.2.2.Các nguyên nhân gây quá tải bệnh viện [4]
Các
nguyên
nhân
ngoại
viện:
Tình trạng vượt tuyến để lên tuyến trên KCB do bệnh nhân tin tưởng vào
chất lượng KCB của các cơ sở y tế tuyến trên, chưa tin tưởng vào chất lượng
điều trị của Y tế tuyến dưới, trong khi bệnh nhân lại được tự do lựa chọn nhà
cung cấp dịch vụ.
Chất lượng tuyến dưới chưa đáp ứng được nhu cầu KCB của người dân. Các
cơ sở KCB tuyến dưới chưa đủ
khả năng chuyên môn và đảm bảo
được chất
lượng KCB như theo quy định phân tuyến kỹ thuật dẫn đến tình trạng một tỉ lệ
khá lớn bệnh nhân mắc bệnh nhẹ, trung bình phải lên tuyến trên KCB.
Giá
viện
phí
chưa
hợp
lí
giữa
các
tuyến,
trong
đó
giá
một
số
dịch
vụ
ở
tuyến
trên
rẻ
hơn
tuyến
tỉnh
và
huyện
nên
bệnh
nhân
càng
muốn
vượt
lên
tuyến trên KCB.
Các
nguyên
nhân
trong
bệnh
viện:
Việc thực hiện tự chủ bệnh viện làm cho các bệnh viện phải tăng thu, phát
triển kỹ thuật và sự phát triển về chuyên môn, loại hình và chất lượng dịch vụ,
gắn liền với thương hiệu thu hút bệnh nhân nhiều hơn mặc dù bị quá tải.
Giường
bệnh
được
phân
theo
kế
hoạch
như
hiện
nay
cho
các
bệnh
viện
không đủ đáp ứng nhu cầu điều trị nội trú của bệnh nhân.
8
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
Nhân lực thiếu: trong khi số lượt bệnh nhân đến KCB có xu hướng tăng,
công suất sử dụng giường bệnh cao nhưng định mức biên chế trên đầu giường
bệnh vẫn thấp hơn so với quy định.
Thời gian điều trị nội trú còn kéo dài ở một số bệnh viện và một số khoa
phòng đặc thù.
Quy
trình
đón
tiếp,
vận
hành
và
trình
độ
quản
lí
bệnh
viện
còn
hạn
chế
cùng với chậm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí đã góp phần làm
kéo dài thời gian chờ đợi, gây ùn tắc trong bệnh viện.
1.3.
Thực
trạng
cung
cấp
dịch
vụ
chăm
sóc
sức
khỏe
ngoài
giờ
tại
Việt
Nam
Năm 2001, Sở Khoa học công nghệ & Môi trường và Sở Y tế Thành phố
Hồ Chí Minh đã triển khai một điều tra khảo sát nhằm xác định các loại hình
“dịch vụ” đang tồn tại trong các bệnh viện thành phố. Hầu hết các loại hình
khám chữa bệnh “dịch vụ” đầu tiên ra đời đều bắt nguồn từ nhu cầu của người
bệnh, sự quá tải trong việc khám chữa bệnh ngoài giờ và tăng nguồn thu nhập
cho nhân viên y tế. Loại hình “dịch vụ” đầu tiên ra đời tại các các cơ sở y tế
nhà nước là khám chữa bệnh ngoài giờ [9].
Thời điểm ra đời của các loại hình khám chữa bệnh “dịch vụ” đầu tiên rất
khác nhau, rải rác từ năm 1980 đến năm 1995. Vào thời kỳ 90-95, hàng loạt
các cơ sở y tế thành lập mới hoặc mở rộng các loại hoạt động dịch vụ ngoài
giờ. Có khoảng 65,3% các cơ sở y tế được khảo sát đã thành lập các loại hình
khám chữa bệnh “dịch vụ”. Tại thời điểm đó, hầu hết việc thành lập các hình
thức khám chữa bệnh trên được thực hiện theo cơ chế “xin – cho” mà chưa có
một quy chế chính thức nào từ các cơ quan lãnh đạo [9].
Loại hình khám chữa bệnh “dịch vụ” tại các cơ sở y tế khá đa dạng, bao
gồm:
Khám
chữa
bệnh
ngoài
giờ,
phòng
dịch
vụ,
khoa
dịch
vụ,
can
thiệp
ngoại
khoa
theo
yêu
cầu,
khám
bệnh
theo
yêu
cầu
và
khác
(siêu
âm,
xét
nghiệm,
nội
soi,
x-quang,
chích
ngừa…).
Hầu
hết
các
cơ
sở
y
tế
(khoảng
87,5%) triển khai dịch vụ khám chữa bệnh ngoài giờ và phòng khám dịch vụ,
rất nhiều các bệnh viện thực hiện nhiều loại hình “dịch vụ” cùng một lúc [9].
9
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
a)
Vận hành của hoạt động khám chữa bệnh
ngoài giờ
Cơ sở vật chất được
đầu tư và nguồn vốn đầu
tư:
Tất
cả các
cơ sở KCB
ngoài giờ đều được tổ chức trên nền tảng cơ sở vật chất ban đầu cùa các bệnh
viện công.
Khoảng 56% các cơ sở đã cải tạo và nâng cấp các công trình cũ,
số còn lại hoàn toàn sử dụng cơ sở vật chất hiện có mà không đầu tư gì thêm.
Nguồn vốn cho việc nâng cấp được lấy chủ yếu (khoảng 78%) từ quỹ phúc lợi
và khen thưởng của bệnh viện. Một nguồn vốn khác là từ đóng góp của cán bộ
công nhân viên và từ sự đóng góp, tài trợ của các tổ chức bên ngoài. Phần vốn
đóng góp của nhân viên được chia lời theo dạng cổ đông. Tất cả các đơn vị
đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng đều có trang bị thêm máy móc thiết bị. Các máy
móc được mua chủ yếu là máy siêu âm, máy chụp x-quang, máy ECG và các
thiết bị máy móc khác theo yêu cầu chuyên môn của từng bệnh viện. Phần lớn
các bệnh viện (khoảng 89%) sử dụng quỹ phúc lợi của bệnh viện để mua sắm
trang bị máy móc, khoảng 44% bệnh viện có sử dụng thêm nguồn vốn từ cán
bộ bệnh viện [9].
Nhân
lực:
Phần
lớn
nhân
viên
tham
gia
vào
hoạt
động
KCB
ngoài
giờ
chính
là các bác sỹ, điều dưỡng và y công trong biên chế hay hợp
đồng
dài
hạn của bệnh viện. Rất ít bệnh viện sử dụng cán bộ của mình đã về hưu hoặc
ký hợp đồng ngắn hạn với các nhân viên để chỉ hoạt động cho khu vực “dịch
vụ” [9].
Thu và chi của KCB “dịch vụ”: Có ba cách để tính toán mức thu phí dịch
vụ: (i) hoàn toàn theo quy định của Sở, (ii) bệnh viện tự tính toán nhưng vẫn
theo khung quy định của Sở và (iii) bệnh viện tự tính dựa trên các khoản chi
thực tế. Qua khảo sát thấy rằng phần lớn các bệnh viện sử dụng cách thứ hai.
Về cơ cấu chi phí, các loại chi phí được xem xét đến khi tính toán mức thu là:
vật tư tiêu hao, lao động, điện nước, quản lý, khấu hao máy móc và khấu hao
cơ sở vật chất. Tỷ lệ chi phí trung bình (%) của từng loại chi phí như sau: chi
phí
cho
nhân
công
lao
động
chiếm đáng
kể,
khoảng
48%,
tiếp
đến
là vật
tư
tiêu hao và khấu hao trang thiết bị (khoảng 9%), quản lý (khoảng 7%), khấu
10
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
hao cơ sở vật chất và điện nước (4,6% và 3,9%). Về phân bổ khoản thu, lao
động trực tiếp chiếm tỷ lệ trung bình lớn nhất (khoảng 52,7%), lao động gián
tiếp
là
7,6%,
còn
lại
là
nộp
ngân
sách
và
quỹ
phúc
lợi
(chiếm
lần
lượt
là
17,3% và 25,7%) [9].
Kiểm
soát
chất
lượng
chuyên
môn:
Phần
lớn
các
cơ
sở
y
tế
áp
dụng
các
biện
pháp
quản
lý
chuyên
môn
của
công
tác
KCB
trong
giờ
(theo
quy
định
của Bộ Y tế) cho công tác KCB ngoài giờ. Hoạt động KCB ngoài giờ được
đặt dưới sự quản lý của một ban điều hành thường gồm 01 Phó Giám đốc, đại
diện
công
đoàn
và
Hội
đồng
khoa
học
của
bệnh
viện.
Các
bác
sỹ
và
điều
dưỡng làm việc ngoài giờ là người có kinh nghiệm từ 5 năm trở lên [9]
1.4.
Thực
trạng
cung
cấp
dịch
vụ
chăm
sóc
sức
khỏe
tại
nhà
tại
Việt
Nam
1.4.1.Tại thành phố Hồ Chí Minh
Theo Giám đốc Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh, để giảm tình trạng quá
tải tại các bệnh viện, từ tháng 1/2009, Sở Y tế triển khai phòng khám bác sĩ
gia đình được đặt trong các trạm y tế phường, xã, các bệnh viện tuyến quận,
huyện và tại 3 Bệnh viện Trưng Vương, Nhân dân 115 và Nhân dân Gia Định.
Phòng khám bác sĩ gia đình nằm trong hệ thống của ngành y tế, chịu sự quản
lý của Sở Y tế. Phòng khám bác sĩ gia đình có sự liên kết giữa bác sĩ và các
bệnh
viện
tuyến
trên
để
theo
dõi
bệnh
nhân
một
cách
sát
sao
nhất.
Sở
Y
tế
cũng quy định biểu giá cho phòng khám bác sĩ gia đình. Mô hình BSGĐ đã
được Sở Y tế TPHCM và Đại học Liège (Vương quốc Bỉ) thảo luận từ tháng
9/2003.
Qua
nhiều
giai
đoạn,
năm
2009,
UBND
thành
phố
đã
đồng
ý
đưa
BSGĐ là một trong những chương trình sức khỏe của thành phố.
11
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
1.4.2.Tại thành phố Hà Nội
Uỷ
ban
Nhân
dân
Thành
phố
Hà
Nội
đã
ra
quyết
định
thành
lập
Phòng
khám
đa
khoa
theo
yêu
cầu
thuộc
Trung
tâm
Vận
chuyển
Cấp
cứu
115
và
Trung tâm Dịch vụ và Bác sỹ gia đình 50C Hàng Bài [14].
Phòng
khám
Đa
khoa
Hoàng
Minh
thuộc
Công
ty
Cổ
phần
Đầu
tư
Y
tế
Hoàng Minh hợp tác cùng Trung tâm cấp cứu 115 Hà Nội triển khai dịch vụ
Bác sỹ gia đình – Khám chữa bệnh tại nhà. Các mảng dịch vụ chính Công ty
đang cung cấp bao gồm: Khám chữa bệnh tại nhà, xét nghiệm, điều dưỡng tại
nhà, cung cấp thiết bị y tế gia đình và truyền thông [6]
Phòng khám
đa khoa - Trung tâm Bác sỹ
Gia
đình 1080 Hà Nội thuộc
Công ty Cổ phần Y học Hoàng Anh được Sở Y tế Hà Nội cấp giấy phép hoạt
động số: 2379/2005 GCN-HNNYTN. Phòng khám cung cấp dịch vụ Bác sỹ
gia đình tại nhà như: Khám chẩn đoán bệnh, xét nghiệm lấy bệnh phẩm trả kết
quả tại nhà, siêu âm tại nhà, điện tim tại nhà, X - quang tại nhà, dịch vụ thay
băng, cắt chỉ, tiêm truyền theo đơn tại nhà. Giá dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tại
nhà dành cho người nước ngoài và người trong nước khác nhau. Các gói dịch
vụ trên được triển khai tại khu vực Hà Nội với thời gian phục vụ là 24/7. Các
gói khám và điều trị tại nhà trong thời gian từ 20h – 7h sẽ thu thêm 100.000
đồng phí dịch vụ đặc biệt. Các dịch vụ y tế khác đi kèm: Xét nghiệm tại nhà,
tiêm truyền dịch tại nhà, cung cấp thiết bị y tế gia đình…
LU
N
VĂ
N
T
T
NG
H I
P
KHO
A
YTC
C
B ÙI
THÙ
Y
D
NG
Bảng 1.1 Bảng giá dịch vụ CSSK tại nhà đối với người trong nước
STT Dịch
vụ Diễn
giải
Giá
tiền
(Đồng)
1 Khám bệnh và tư vấn Bác sỹ khám tổng thể, hỏi
bệnh và tư vấn dinh
dưỡng, sử dụng thuốc
200.000
2 Tiêm bắp (người lớn)/lần Theo chỉ định của bác sỹ 40.000
3 Tiêm tĩnh mạch (người
lớn)/lần
Theo chỉ định của bác sỹ 70.000
4 Tiêm bắp (TE)/lần Theo chỉ định của bác sỹ 50.000
5 Tiêm tĩnh mạch (TE)/lần Theo chỉ định của bác sỹ 80.000
6 Truyền dịch đẳng trương
(cả dịch) cho người lớn
/500ml
Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
120.000
7 Truyền dịch đẳng trương
(cả dịch) cho TE (500ml)
Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
150.000
8 Thay băng Sau khi mổ về nhà 40.000
9 Thay băng+ cắt chỉ Lần cuối cùng thay băng 70.000
10 Hút dịch mũi họng Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
100.000
11 Đặt xông ăn hoặc xông
tiểu (cả rửa bang quang)
Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
120.000
12 Xông khí dung mũi họng
(chưa có thuốc)/lần
50.000
13 Lấy bệnh phẩm xét
nghiệm và trả KQ tại nhà
Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
30.000
15 Dịch vụ ngoài giờ HC Giá như trên thu thêm 20.000
Nguồn: Phòng khám đa khoa - Trung tâm Bác sỹ Gia đình 1080 Hà Nội
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
Bảng 1.2 Bảng giá dịch vụ CSSK tại nhà đối với người nước ngoài
STT Dịch
vụ Diễn
giải
Giá
tiền
(USD)
1 Khám bệnh và tư vấn Bác sỹ khám tổng thể, hỏi
bệnh và tư vấn dinh dưỡng,
sử dụng thuốc
25,0
2 Tiêm bắp (người lớn)/lần Theo chỉ định của bác sỹ 0,3
3 Tiêm tĩnh mạch (người
lớn)/lần
Theo chỉ định của bác sỹ 0,5
4 Tiêm bắp (TE)/lần Theo chỉ định của bác sỹ 0,5
5 Tiêm tĩnh mạch (TE)/lần Theo chỉ định của bác sỹ 0,7
6 Truyền dịch đẳng trương
(cả dịch) cho người lớn
/500ml
Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
10,0
7 Truyền dịch đẳng trương
(cả dịch) cho TE (500ml)
Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
1,20
8 Thay băng Sau khi mổ về nhà 0,2
9 Thay băng+ cắt chỉ Lần cuối cùng thay băng 0,7
10 Hút dịch mũi họng Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
10,0
11 Đặt xông ăn hoặc xông
tiểu (cả rửa bang quang)
Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
10,0
12 Xông khí dung mũi họng
(chưa có thuốc)/lần
10,0
13 Công lấy bệnh phẩm xét
nghiệm và trả KQ tại nhà
Theo chỉ định hoặc theo
yêu cầu của bệnh nhân
0,2
15 Dịch vụ ngoài giờ HC Giá như trên thu thêm 0,5
14
LU
N
VĂ
N
T
T
NG
H I
P
KHO
A
YTC
C
B ÙI
THÙ
Y
D
NG
Bảng 1.3 Bảng giá các gói dịch vụ CSSK tại nhà
1.4.3.Tại một số tỉnh thành khác
Trần Thị Hạnh (2008) nghiên cứu về thực trạng CSSK tại nhà cho người
cao tuổi ở quận Ô Môn thành phố Cần Thơ trên đối tượng người cao tuổi
từ
60 – 98, trong đó hầu hết từ 60 – 79 có 91% người cao tuổi (NCT) hoàn toàn
tự lực trong sinh hoạt hàng ngày, 51% tự chăm sóc khi họ bị bệnh, vai trò của
cán bộ y tế cơ sở mờ nhạt trong CSSK tại nhà cho NCT, 84% NCT bị bệnh
mãn
tính,
57%
bỏ
qua
những
dấu
hiệu
dấu
hiệu
nhẹ
của
bệnh,
16%
chưa
nhận
được
sự
bổ
trợ
hợp
lí
của
gia
đình
và
cộng
đồng,
một
nửa
người
cao
tuổi cảm thấy rằng họ không
khỏe. Điều nay cho thấy nhu cầu kiểm tra sức
khỏe cho NCT trong địa phương hết sức bức thiết [8].
Nguyễn Văn Sỹ (2009) nghiên cứu về thực trạng và nhu cầu CSSK hộ gia
đình tại tỉnh Yên Bái với đối tượng có độ tuổi
trung niên từ 42.37 – 50,99
tuổi là độ tuổi đủ độ chín và có kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày,
nhìn chung họ đều có kiến thức về sức khỏe vì trình độ học vấn
53,2% được
học hết phổ thông trung học, chỉ có 3% mù
chữ. Tại đây, người dân chỉ đi
khám sức khỏe khi có vấn đề về bệnh tật chiếm 42,7%, khi có ốm đau họ tự
Nguồn: Phòng khám đa khoa - Trung tâm Bác sỹ Gia đình 1080 Hà Nội
TT Gói
dịch
vụ Giá
1 Khám
sức
khoẻ
tại
nhà
Dành cho cá nhân Giá: 200.000 VNĐ/ lần khám
Dành cho hộ gia đình (dưới 5
người)
Giá: 500.000 VNĐ/ lần khám
2 Khám
sức
khoẻ
định
kỳ
6
tháng
Dành cho cá nhân Giá: 500.000 VNĐ/ 3 lần khám
Dành cho hộ gia đình (dưới 5
người)
Giá: 1.200.000 VNĐ/ 3 lần
khám
Nguồn: Phòng khám đa khoa - Trung tâm Bác sỹ Gia đình 1080 Hà Nội
chữa ở nhà với tỉ lệ 21,9% sau đó mới đến các cơ sở y tế khác của nhà nước
15
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
vì
họ
cho
rằng
đến
cơ
sở
y
tế
nhất
là
không
phải
tuyến
y
tế
cơ
sở
thì
rất
phiền hà và tốn kém. Khi chăm sóc người nhà mắc bệnh mãn tính họ tự tìm
hiểu cách
chăm sóc cho người nhà mình vì do thiếu nhân lực cán bộ y tế đến
tư vấn hỗ trợ chỉ có ở mức 35,7% [12].
Đặng Thị Lan Phương (2009) nghiên cứu về thực trạng và nhu cầu CSSK
hộ gia đình tại tỉnh Kon Tum cho thấy phần lớn muốn có bác sĩ, cán bộ y tế
khám và CSSK tại nhà, khám, chăm sóc, tư vấn hướng dẫn người bệnh mãn
tính tại nhà đạt tỷ lệ cao có 53,8%, được tư vấn huấn luyện điều trị là 15,4 %,
số người không được tư vấn huấn luyện điều trị là 69,2%, có thể nhận thấy
người dân có nhu cầu chăm sóc nhưng sự đáp ứng các dịch vụ y tế còn chưa
đầy đủ [11].
1.5.
Các
văn
bản
quy
phạm
pháp
luật
liên
quan
đến
dịch
vụ
CSSK
Trong những năm gần đây, ngày càng có nhiều tài liệu pháp lý được ban
hành nhằm củng cố việc cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh.
Luật
Khám
bệnh,
chữa
bệnh
(Luật
số
40/2009/QH12)
đã
được
Quốc
hội
khoá XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày
23 tháng 11
năm 2009. Luật này gồm
9 chương và 91 điều. Đây là đạo luật đầu tiên về Khám bệnh, chữa bệnh bảo
đảm,
bảo
vệ
quyền
lợi
và
lợi
ích
hợp
pháp
của
người
bệnh;
nâng
cao
chất
lượng
khám
bệnh,
chữa
bệnh;
giảm
phiền
hà
cho
người
bệnh;
xác
định
nền
tảng cho sự phát triển y học thực chứng vì quyền lợi của người bệnh, và là cơ
sở pháp lý điều chỉnh mối quan hệ giữa người bệnh với người hành nghề và
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Luật thể chế hoá quan điểm của Đảng và Nhà
nước
về
Khám
bệnh,
chữa
bệnh,
tạo
hành
lang
pháp
lý
thuận
lợi
cho
hoạt
động khám bệnh, chữa bệnh trong giai đoạn đổi mới hệ thống y tế hiện nay,
góp phần tích cực vào việc thực hiện thành công sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc
và nâng cao sức khoẻ nhân dân. Theo điều 67 của Luật Khám bệnh, khuyến
khích các cơ sở khám chữa bệnh tổ chức khám chữa bệnh 24h/ngày [10].
16
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
Nghị
định
10/2002/NĐ-CP
và
Nghị
định
43/2006/NĐ-CP:
Tự
chủ
trong
hoạt động và tài chính của các cơ sở y tế công được quy định trước tiên trong
Nghị định 10. Với việc áp dụng Nghị định 10, quá trình phân quyền đã được
thúc đẩy và bệnh viện được giao trách nhiệm lớn hơn trong việc đưa ra quyết
định của mình. Trong khi đó, Chính phủ vẫn mở rộng phạm vi các hoạt động
tự chủ với việc điều chỉnh lại Nghị định 10 bằng Nghị định 43. Đây là những
văn bản pháp luật cho phép tạo cơ chế mới cho phép khai thác nguồn lực của
xã hội cho công tác khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế công lập. Cùng với việc
sửa đổi này, các bệnh viện có quyền tự chủ nhiều hơn trong vấn đề nhân sự
(cán bộ hợp đồng, đào tạo cán bộ, thành lập hay chấm dứt cơ sở cung cấp dịch
vụ), lập ngân sách (do đó ngân sách cố định được cấp bởi chính phủ và ngân
sách còn lại được đảm bảo bởi bệnh viện), quyết định cung cấp loại hình dịch
vụ gì và quản lý dịch vụ như thế nào (tăng lương và thưởng, quy chế thu và
chi) [2], [3]. Nghị định 10/43 chủ yếu áp dụng cho các cơ sở y tế công giúp
tạo ra nguồn thu ổn định từ việc thu viện phí (bệnh nhân trả tiền trực tiếp).
17
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
CHƯƠNG
2:
ĐỐI
TƯỢNG
VÀ
PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU
2.1.
Địa
điểm
và
thời
gian
nghiên
cứu
Nghiên cứu được tiến hành trong năm 2010 và 2011 tại Bệnh viện Đại học
Y Hà Nội. Thời gian nghiên cứu tiến hành cụ thể như sau:
Thu thập và xử lí số liệu từ tháng 7 năm 2010 đến tháng 2 năm 2011
Phân tích số liệu và viết báo cáo từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2011
2.2.
Thiết
kế
nghiên
cứu
Thiết kế nghiên cứu là nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng phương pháp
nghiên cứu định lượng
2.3.
Đối
tượng
nghiên
cứu
2.3.1.Tiêu chuẩn lựa chọn:
Bệnh
nhân
và
người
nhà
bệnh
nhân
đến
khám
bệnh
tại
Bệnh
viện
ĐHYHN phải thỏa mãn các tiêu chuẩn sau:
Độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, với trẻ < 18 tuổi thì người đưa bệnh nhân đi
khám là người tham gia nghiên cứu.
Không có các dấu
hiệu của tổn
thương
về tinh
thần và nhận
thức ảnh
hưởng đến việc trả lời hoàn thiện bộ câu hỏi.
Đồng ý tham gia nghiên cứu này.
2.3.2.Tiêu chuẩn loại trừ:
Những người không đồng ý tham gia vào nghiên cứu sau khi được giải
thích rõ mục đích và mục tiêu
của nghiên cứu.
Các đối tượng không đáp ứng được các tiêu chuẩn nói trên.
18
LU
N
VĂN
T
T
NGHI
P
KHOA
YTCC
BÙI
THÙY
D
NG
Người bệnh đang trong tình trạng rất nặng hoặc đang trong tình trạng
cấp cứu.
2.4.
Cỡ
mẫu
và
chọn
mẫu
Cỡ mẫu của nghiên cứu được tính theo công thức sau:
ε
2
p
Trong đó:
α: Mức ý nghĩa thống kê (Chọn α=0,05 Z1-〈/2 = 1,96)
p: Tỷ lệ người bệnh có nhu cầu về dịch vụ CSSK ngoài giờ và tại nhà
qua điều tra thử.
ε: Độ chính xác tương đối
n: Cỡ mẫu
p: Được tính từ một nghiên cứu thử được thực hiện trong khoảng thời
gian từ ngày 01/08/2010 – 30/08/2010. Cỡ mẫu của nghiên cứu sẽ được
tính
cho
từng
dịch
vụ
bệnh
viện
dự
định
triển
khai
và
từng
loại
đối
tượng. cỡ mẫu cho mỗi loại đối tượng nghiên cứu là cỡ mẫu lớn nhất
trong số các cỡ mẫu của các dịch vụ mà bệnh viện dự định triển khai
trong tương lai.
n=
Z2(1 – α/2)
1-
p