Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Văn bản Quy phạm pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.39 KB, 33 trang )

VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT


1- KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA
VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
HÃY TRÌNH BÀY HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT?


a. KHAI NIM VAấN BAN QUY PHAẽM PHAP LUAT
Theo cỏc ng chớ õy
phighi
l vn
bn
Vn bn l mt phngcútin
v truyn
t
thụng tin bng ngụn ngkhụng?
hoc mt loi ký

hiu nht nh

Kinh pht vit trờn lỏ buụng

Bi th khc trờn ỏ


a. KHAI NIM VAấN BAN QUY PHAẽM PHAP LUAT
Vn bn quy phm phỏp lut l vn bn do c quan
nh nc ban hnh hoc phi hp ban hnh theo thm
bn quy


quyn, Vn
hỡnh thc,
trỡnhphm
t, th phỏp
tc lut l vn bn cú
c
quy
nh
trong
Lut
ny
hoc
trong
Lut
ban
cha quy phm phỏp lut,
hnh vn bn quy phm phỏp lut ca Hi ng nhõn
dõn,
U ban
dõn,theo ỳng thm quyn, hỡnh
c
bannhõn
hnh
Trong ú cú quy tc x s chung, cú hiu lc bt
thc,chung,
trỡnh t, th tc quy nh trong Lut ny.
buc
c Nh nc bo m thc hin iu chnh
iu 2 lut 2015
cỏc quan h xó hi.

(iu 1 Lut 2008)


b.Đặc điểm của VB QPPL


Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành



Chứa đựng các quy tắc xử sự chung



Áp dụng nhiều lần trong thực tiễn



Tên gọi, nội dung và trình tự ban hành các loại văn bản quy phạm pháp luật
được quy định cụ thể trong pháp luật


Kể tên các loại VBQPPL ở nước
ta
hiện
nay?
Hãy cho biết, cơ quan đồng chí
đang công tác có ban hành
VBPQPPL
không?



Loại
VB
VB
LUẬT

CƠ QUAN BAN HÀNH

Quốc hội

- Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Chủ tịch nước
- Chính phủ
- Thủ tướng Chính phủ
- Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
VĂN
BẢN - Hội đồng thẩm pháp TAND tối cao
DƯỚI - Chánh án TANDTC, Viện trưởng
LUẬT VKSNDTC, - Tổng Kiểm toán NN
-UBTVQQH hoặc CPhủ với CQTW của Tổ
chức Chinh trị - xã hội
-Giữa các Bộ trưởng, thủ trưởng CQ ngang Bộ,
Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC;
- Hội đồng nhân dân
- Ủy ban nhân dân

TÊN VĂN BẢN

Hiến pháp;

Luật/Bộ luật; Nghịquyết
Pháp lệnh, Nghị quyết
Lệnh, Quyết định
Nghị định
Quyết định
Thông tư
Nghị quyết
Thông tư
Quyết định
Nghị quyết liên tịch
Thông tư liên tịch
Nghị quyết
Quyết định, Chỉ thị


Loại
VB
VB
LUẬT

CƠ QUAN BAN HÀNH

Quốc hội

- Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Chủ tịch nước
- Chính phủ
- Thủ tướng Chính phủ
-Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
VĂN

Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC
BẢN
-Hội đồng thẩm pháp TAND tối cao,.
DƯỚI
LUẬT -Tổng Kiểm toán NN
-UBTVQQH hoặc CPhủ với đoàn CT CQTW
của Tổ chức CT- XH
-Giữa Bộ trưởng, thủ trưởng CQ ngang Bộ với
Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC;
- Hội đồng nhân dân
-Ủy ban nhân dân
-VBQPPL của đơn vị hành chính đặc biệt

TÊN VĂN BẢN

Hiến pháp;
Luật/Bộ luật; Nghịquyết
Pháp lệnh, Nghị quyết
Lệnh, Quyết định
Nghị định
Quyết định
Thông tư
Nghị quyết
Quyết định
Nghị quyết liên tịch
Thông tư liên tịch
Nghị quyết
Quyết định



2. HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Là phạm vi mà văn bản quy phạm pháp luật tác
động tới buộc tổ chức cá nhân có liên quan
phải thực hiện

HIỆU LỰC VBQPPL

HIỆU LỰC VỀ
THỜI GIAN

HIỆU LỰC VỀ
KHÔNG GIAN

HIỆU LỰC VỀ
ĐỐI TƯNG ÁP DỤNG


a. Hiệu lực về thời gian:


♦ Đối với VBQPPL của các CQNN có thẩm quyền ở TW

Thời điểm phát sinh

Thời điểm chấm dứt

Không sớm Phải
Sửa đổi,
Ghi

Phải hơn 45 ngày đăng
bổ sung
trong
lực thiCông
hành
ghiĐiều
rõ 24.
Được
kểHiệu
từ ngày
VB
Nghị định
nàybốcó hiệu
lực thi hành kể từthay
ngàythế;
10
trong
công
Báo
tháng 01 năm 2015. Các
chế
độ,
chính
sách
quy
định
Bị
hủy
bỏ;
VB

hoặc ký BH Trừ
tại Nghị định này được
áp dụng đến hết ngàyBị31bãi
tháng
bỏ;
THĐB
Trừ TH đặc biệt
12 năm 2021.
(NĐ 108/2014/NĐ-CP 20/11/2014)


Hiệu lực trở về trước (HL hồi tố) của văn bản
QPPL
- Trong trường hợp thật cần thiết, văn bản QPPL quy định hiệu lực trở về trước, gọi là hiệu
lực hồi tố.

-

Không được quy định hiệu lực hồi tố trong các trường hợp:

1, Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm thực hiện hành vi,
pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý;
2, Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn;


♦ Đối với VBQPPL của các CQNN ở địa phương ban hành
* Thời điểm phát sinh hiệu lực:
Cơ quan
ban hành VB


Kể từ ngày HĐND thông qua hoặc
CT UBND ký ban hành
Thời hạn
công bố

Thời điểm có
hiệu lực

HĐND và UBND
cấp tỉnh

Đăng báo cấp tỉnh
chậm nhất 5/7 ngày

Sau 10 ngày

HĐND và UBND
cấp huyện

Niêm yết chậm nhất
3 là ngày

Sau 7 ngày

HĐND và UBND
cấp xã

Niêm yết chậm nhất
là 3/2 ngày


Sau 7/5 ngày


Thời điểm chấm dứt hiệu lực:
a) Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản;
b) Được thay thế bằng một văn bản mới của chính cơ quan đã ban hành văn bản đó;
c) Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền;
d) Không còn đối tượng điều chỉnh.
2. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân hết hiệu lực thi
hành thì văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành văn bản đó cũng hết hiệu lực

Điều 53


Sự khác nhau giữa bãi bỏ và hủy bỏ
Tiêu chí

Bãi bỏ

Hủy bỏ

Đối tượng

VB QPPL

VB QPPL và chủ yếu
là VB chứa đựng
QPPL

Thời điểm

phát sinh
sai trái

Cơ sở pháp lý của VB Từ thời điểm ban
được kiểm tra được
hành.
thay thế bằng VB mới

Hậu quả
pháp lý

Những việc trước đó
đã AD theo văn bản
này được giữ nguyên

Phải khôi phục lại tình
trạng ban đầu như
trước khi ban hành
VB bị hủy bỏ


Điều 29. Hủy bỏ, bãi bỏ văn bản trái pháp luật
1. Hình thức hủy bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung văn
bản áp dụng trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ văn
bản đó được ban hành trái thẩm quyền về hình thức,
thẩm quyền về nội dung hoặc không phù hợp với quy
định của pháp luật từ thời điểm văn bản được ban hành.
2. Hình thức bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung văn
bản áp dụng trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ văn
bản làm căn cứ ban hành văn bản được kiểm tra đã được

thay thế bằng văn bản khác của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, dẫn đến nội dung của văn bản không còn
phù hợp với pháp luật hiện hành hoặc tình hình kinh tế xã hội thay đổi.
NĐ 40/2010 NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2010  Về kiểm tra
và xử lý văn bản quy phạm pháp luật


Lưu ý văn bản QPPL của HĐND và UBND





Luôn phải ghi rõ thời điểm phát sinh hiệu lực trong văn bản.
Có thể có hiệu lực muộn hơn thời điểm xác định trên.
Trong trường hợp quy định các biện pháp giải quyết các vấn đề đột xuất, khẩn cấp, thời
điểm có hiệu lực của văn bản có thể phát sinh sớm hơn thời điểm xác định trên.
Không quy định hiệu lực hồi tố.


♦ Trường hợp ngưng hiệu lực của VB QPPL


Văn bản QPPL có thể bị ngưng hiệu lực trong trường hợp bị đình chỉ thi hành.



Việc ngưng hiệu lực này kéo dài cho đến khi có quyết định xử lý của CQNN có thẩm
quyền.




Quyết định đình chỉ việc thi hành, quyết định xử lý văn bản quy phạm pháp luật
phải được đăng Công báo, đưa tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.


b. Hiệu lực về không gian
Giới hạn tác động của VBQPPL
được xác định theo lãnh thổ quốc
Ghi rõ trong
VBmột vùng Không
ghi địa
rõ trong
VB
gia,
hay một
phương
nhất định.
do CQNN
VB Thủ
do CQNN
Quyết định VB
số 100/2002/QĐ-TTg
của
tướng
Chính phủ ngày
tháng
07 năm 2002
TW24ban
hành

ở ĐP ban hành
Về việc thí điểm thành lập Thanh tra chuyên ngành
xâydựngthành phố Hà Nội

Theo
VB

Thông
thường:
hiệu lực trên
toàn quốc

Trường hợp
đặc biệt:
căn cứ vào
nội dung VB

Hiệu lực
ở ĐP


c. Hiệu lực về đối tượng áp dụng
Trường hợp
đặc biệt

Trường hợp
thông thường
Tác động đến
mọi đối tượng
nằm trong lãnh

thổ mà VB đó
có hiệu lực
về TG và KG

Người
nước ngoài,
người không
quốc tịch

Trừ trường hợp
PL hoặc ĐUQT
mà VN tham gia
quy định khác


Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật (điều 83)
1. Văn bản QPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
Văn bản QPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong
trường hợp văn bản có hiệu lực trở về trước thì áp dụng theo quy định đó.
2. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng
văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
3. Trong trường hợp các văn bản quy phạm pháp luật do cùng một cơ quan ban hành mà có quy định khác
nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của văn bản được ban hành sau.
4. Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định
trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành vi xảy ra trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản
mới.


Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật








VBQPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.
VBQPPL được áp dụng đối với hành vi xảy ra tại thời điểm mà văn bản đó đang có hiệu lực. Trong trường hợp quy định của
VBQPPL có hiệu lực trở vê trước thì áp dụng theo quy định đó.
Trong trường hợp các VBQPPL có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thi áp dụng văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn.
Trong trường hợp các VBQPPL do cùng một cơ quan ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy
định của VBQPPL ban hành sau.
Trong trường hợp VBQPPL mới không quy định trách nhiệm pháp lý hoặc quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ hơn đối với hành
vi xảy ra, trước ngày văn bản có hiệu lực thì áp dụng văn bản mới.
Việc áp dụng VBQPPL trong nước không được cản trở việc thực hiện điều ước quốc tế mà Cộng hòa XHCN Việt Nam là thành
viên. Trong trường hợp VBQPPL trong nước và điều ước quốc tế mà Cộng hòa CHXH Việt Nam là thành viên có quy định
khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp. Điều 156.


Trường hợp văn bản QPPL hết hiệu lực






Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong các trường hợp
sau đây:
Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản;
Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản quy phạm pháp luật mới của chính

cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó;
Bị bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực thì văn bản quy phạm pháp luật quy định chi
tiết thi hành văn bản đó cũng đồng thời hết hiệu lực.

Điều 154.


- Mối liên hệ giữa các văn bản QPPL:
Một là, về hiệu lực pháp lý, các văn bản quy phạm pháp luật luôn tồn tại
trong một trật tự thứ bậc về hiệu lực pháp lý từ cao xuống thấp, trong đó có hiệu
lực pháp lý cao nhất là Hiến pháp.
Hai là, về nội dung, các văn bản quy phạm pháp luật thống nhất với nhau về
nội dung.


Mối liên hệ giữa hệ thống cấu trúc của pháp luật và
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật:

 Hệ thống cấu trúc là cơ sở cho việc xây
dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật (thể hiện trong hoạt động
tập hợp hóa và pháp điển hóa).
 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là
hình thức thể hiện hệ thống cấu trúc bên
trong của pháp luật.


×