Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ LAN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH

Hà Nội, 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ LAN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓA

CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH HỌC
(Chương trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SỸDU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. TRẦN THỊ MAI HOA

Hà Nội, 2014



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi – Nguyễn Thị Lan,
học viên cao học khóa QH – 2011 – X, Khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc
Hội đồng Khoa học và Đào tạo Khoa Du lịch học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Học viên

Nguyễn Thị Lan


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................ 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................... 7
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 7
5. Đóng góp của đề tài .......................................................................................... 8
6. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 8
7. Bố cục luận văn .............................................................................................. 11
CHƢƠNG 1:CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH DỰA VÀO
CỘNG ĐỒNG ........................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.Cơ sở lý luận .................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm ......................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Mục tiêu phát triển du lịch dựa vào cộng đồngError!

Bookmark

not


defined.
1.1.3. Nguyên tắc phát triển du lịch dựa vào cộng đồngError!

Bookmark

not

defined.
1.1.4. Điều kiện hình thành và phát triển du lịch dựa vào cộng đồng ............ Error!
Bookmark not defined.
1.1.5. Thành phần tham gia vào du lịch dựa vào cộng đồngError! Bookmark not
defined.
1.2.Cơ sở thực tiễn ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển DLDVCĐ của một số nƣớc trên thế giới ........ Error!
Bookmark not defined.
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển DLDVCĐ tại một số địa phƣơng ở Việt Nam Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1: ...................................................Error! Bookmark not defined.


CHƢƠNG 2. CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG
ĐỒNG TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓAError! Bookmark not
defined.
2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên............................ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..........................................Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên ............................Error! Bookmark not defined.
2.2. Tài nguyên du lịch văn hóa ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Di tích văn hóa khảo cổ .................................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Di tích lịch sử .................................................Error! Bookmark not defined.

2.2.3. Lễ hội .............................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Phong tục tập quán .........................................Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Tín ngƣỡng .....................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.6. Nghề sản xuất truyền thống ............................Error! Bookmark not defined.
2.2.7. Ẩm thực .........................................................Error! Bookmark not defined.
2.2.8. Các loại hình nghệ thuật truyền thống.............Error! Bookmark not defined.
2.3. Cơ sở hạ tầng .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Giao thông – vận tải .......................................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Thông tin liên lạc và bƣu chính viễn thông .....Error! Bookmark not defined.
2.3.3. Lƣới điện ........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.4. Giáo dục .........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.5. Văn hóa ..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.6. Y tế ................................................................Error! Bookmark not defined.
2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật ................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Cơ sở lƣu trú...................................................Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Cơ sở ăn uống.................................................Error! Bookmark not defined.
2.5. Năng lực cộng đồng ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.5.1. Dân cƣ và nguồn lao động ..............................Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Sự sẵn sàng tham gia du lịch của ngƣời dân địa phƣơngError!
not defined.

Bookmark


2.6. Chính sách đầu tƣ phát triển du lịch ............. Error! Bookmark not defined.
2.7. Khách du lịch .................................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2: ............................................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DỰA VÀO CỘNG
ĐỒNG TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY TỈNH THANH HÓAError! Bookmark not
defined.

3.1. Thực trạng phát triển DLDVCĐ tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông
Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Công tác quản lý .............................................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Cơ sở hạ tầng..................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ...................................Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Các điểm, tuyến du lịch chính.........................Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịchError!

Bookmark

not

defined.
3.1.6. Khách du lịch ................................................Error! Bookmark not defined.
3.2. Thực trạng phát triển DLDVCĐ tại suối cá Cẩm LƣơngError! Bookmark
not defined.
3.2.1. Công tác quản lý .............................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Cơ sở hạ tầng..................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ...................................Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng vào du lịchError! Bookmark not
defined.
3.2.5. Khách du lịch .................................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Thực trạng phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại VQG Bến En .... Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Công tác quản lý .............................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Cơ sở hạ tầng..................................................Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ...................................Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Các tuyến, điểm chính ....................................Error! Bookmark not defined.



3.3.5. Sự tham gia của cộng đồng vào du lịch ...........Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Khách du lịch .................................................Error! Bookmark not defined.
3.4. Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại khu vực
phía Tây tỉnh Thanh Hóa ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Công tác quản lý .............................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Năng lực cộng đồng........................................Error! Bookmark not defined.
3.4.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng, vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch............. Error!
Bookmark not defined.
3.4.4. Thực trạng thị trƣờng khách tham gia du lịch dựa vào cộng đồng ...... Error!
Bookmark not defined.
3.4.5. Thực trạng doanh thu từ du lịch .....................Error! Bookmark not defined.
3.4.6. Thực trạng chính sách quy hoạch, đầu tƣ phát triển du lịchError! Bookmark
not defined.
3.4.7. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong hoạt động phát triển du lịch dựa
vào cộng đồng tại phía Tây tỉnh Thanh Hóa ....................................................... 94
3.5.Nhận xét chung về hoạt động DLDVCĐ tại khu vực PTTTH ........... Error!
Bookmark not defined.
3.5.1. Điểm mạnh .....................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.2. Điểm yếu .......................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.3. Cơ hội ............................................................Error! Bookmark not defined.
3.5.4. Thách thức .....................................................Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3: .................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DU
LỊCH DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU VỰC PHÍA TÂY TỈNH THANH
HÓA ...........................................................................Error! Bookmark not defined.
4.1. Các giải pháp .....................................................Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Tiền đề xây dựng các giải pháp.......................Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Một số giải pháp cụ thể............................... Error! Bookmark not defined.
4.2. Kiến nghị ......................................................... Error! Bookmark not defined.



4.2.1. Kiến nghị với cơ quan trung ƣơng ..................Error! Bookmark not defined.
4.2.2. Kiến nghị đối với cơ quan quản lý địa phƣơngError! Bookmark not defined.
4.2.3. Kiến nghị đối với cộng đồng dân cƣ tham gia du lịchError! Bookmark not
defined.
4.2.4. Kiến nghị đối với khách du lịch ......................Error! Bookmark not defined.
4.2.5. Kiến nghị đối với các đơn vị kinh doanh du lịchError!

Bookmark

not

defined.
KẾT LUẬN ............................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 12
PHỤ LỤC


BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ đầy đủ

Chữ viết tắt

Ban quản lý

BQL

Chính quyền địa phƣơng


CQĐP

Cộng đồng



Cộng đồng địa phƣơng

CĐĐP

Cơ sở hạ tầng

CSHT

Cơ sở vật chất kỹ thuật

CSVCKT

Du lịch bền vững

DLBV

Du lịch dựa vào cộng đồng

DLDVCĐ

Di tích lịch sử văn hóa

DTLSVH


Khu bảo tồn

KBT

Khu bảo tồn thiên nhiên

KBTTN

Kinh tế - xã hội

KT – XH

Phía tây Thanh Hóa

PTTH

Sản phẩm du lịch

SPDL

Sinh thái cộng đồng

STCĐ

Tài nguyên du lịch

TNDL

Tài nguyên môi trƣờng du lịch


TNMTDL

Văn hóa thể thao và du lịch

VHTH & DL

Vƣờn quốc gia

VQG

World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo

WWF

vệ Thiên nhiên)


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Số lƣợng cơ sở lƣu trú và một số chỉ tiêu kỹ thuật tại khu vực ........ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.2. Thống kê diện tích, dân số các huyện khu vực PTTTH Error! Bookmark
not defined.
Bảng 2.3. Phân bố dân cƣ theo dân tộc tại khu vực PTTTH ... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.4. Lực lƣợng lao động các huyện khu vực PTTTH phân theo nhóm tuổi
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5. Đánh giá của khách du lịch về thái độ của CĐĐP tại khu vực PTTTH
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.6. Khả năng tham gia các dịch vụ du lịch của CĐĐP tại PTTTH ................ Error!
Bookmark not defined.

Bảng 3.1.Thống kê chi tiết số nhà sinh thái cộng đồng tại KBTTN Pù Luông. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.2. Thu nhập bình quân trong tháng của CĐĐP tại Pù Luông ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.3. Thu nhập bình quân trong tháng của CĐĐP tại Cẩm Lƣơng ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.4. Thực trạng đào tạo nhân lực DLDVCĐ tại PTTTH Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.5. Bảng cơ cấu ngành nghề khách du lịch nội địa đến khu vực PTTTH
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.6. Tỷ lệ du khách sử dụng các sản phẩm du lịch của CĐĐP ................ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.7. Mức chi tiêu của du khách tại khu vực PTTTH trong 1 ngày .......... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3.8. Kết quả kinh doanh du lịch khu vực PTTTH .......... Error! Bookmark not
defined.


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.2. Mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại bản Huai Hee Error! Bookmark
not defined.
Hình 2.1. Biểu đồ khu vực Phía Tây tỉnh Thanh Hóa ............. Error! Bookmark not
defined.
Hình 2.2. Biểu đồ theo dõi lƣợng mƣa trung bình năm qua các năm (1980-2010) tại
trạm Hồi Xuân, Quan Hóa ( Nguồn:Trung tâm khí tƣợng thủy văn Thanh Hóa)
................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 2.3. Nhà sàn cổ tại Thạch Lâm, Bá Thƣớc ...... Error! Bookmark not defined.
HÌnh 2.4. Biểu đồ thành phần dân tộc trong khu vực PTTTH Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.1. Dịch vụ du lịch cộng đồng tại bản Nủa (Lũng Cao –Pù Luông)....... Error!

Bookmark not defined.
Hình 3.2.Biểu đồ thống kê lƣợt khách tại các nhà STCĐ trong KBTTN Pù Luông
........................................................................................ Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3. Biểu đồ cơ cấu ngành nghề khách du lịch. Error! Bookmark not defined.


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, yếu tố cộng đồng đang đƣợc chú trọng trong các chƣơng trình phát
triển kinh tế - xã hội. CĐ nên đƣợc quyền tham gia quyết định và kiểm soát các hoạt
động ảnh hƣởng đến cuộc sống của chính họ. Với sự tham gia của CĐ, dự án phát
triển sẽ mang lại hiệu quả cao hơn vì phù hợp với đặc thù riêng của CĐĐP, khả
năng của họ cũng nhƣ giảm thiểu những mâu thuẫn từ CĐ.
Du lịch là một ngành kinh tế - xã hội đặc thù, hiện đóng góp 10% tổng số
việc làm, 11% trong tổng GDP trên toàn thế giới và chỉ số kinh tế du lịch còn tăng
nếu ngành phát huy đƣợc toàn diện tiềm năng vốn có. Thực tế, nhiều nơi trên thế
giới và Việt Nam có nguồn lực tự nhiên và nhân văn phong phú, đặc sắc, thuận lợi
cho phát triển du lịch, song sự thiếu quy hoạch, thiếu các chính sách phát triển đúng
đắn nên đã không phát huy hiệu quả đƣợc lợi thế các nguồn lực, không đạt đƣợc
mục tiêu phát triển bền vững. Bên cạnh đó, sự phát triển ồ ạt, không kiểm soát, chạy
theo lợi nhuận tại một số điểm du lịch hiện nay là nguy cơ hủy hoại môi trƣờng sinh
thái và các giá trị văn hóa truyền thống bản địa.
Cộng đồng tham gia vào du lịch hay “Du lịch dựa vào cộng đồng” xuất hiện
nhƣ một nhu cầu tất yếu nhằm hạn chế tác động tiêu cực của du lịch, góp phần đảm
bảo sự phát triểnbền vững khi chủ thể tham gia du lịch là CĐĐP. Cuộc sống của
CĐĐP gắn liền với điểm du lịch đƣợc khai thác nên họ là ngƣời am hiểu nhất về
nguồn tài nguyên thiên nhiên, cũng nhƣ cung cấp nguồn tài nguyên văn hóa bản địa
đến khách du lịch. CĐĐP nhận đƣợc sự hỗ trợ của các bên tham gia phát triển du
lịch và đƣợc hƣởng một phần lợi ích thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh du lịch.
Những lợi ích đƣợc hƣởng từ các hoạt động du lịch sẽ góp phần nâng cao CLCS

cũng nhƣ nhận thức bảo tồn TNDL của CĐĐP, nhờ đó TNMTDL của địa phƣơng
sẽ đƣợc bảo vệ tốt hơn.
Từ khi ra đời đến nay, DLDVCĐ đã phổ biến rộng rãi ở nhiều nơi trên thế
giới, đặc biệt tại các nƣớc đang phát triển nhƣ Indonesia, Thái Lan, Lào, Nepan,
Butan… Ở Việt Nam, DLDVCĐ bƣớc đầu áp dụng đã thu đƣợc những thành công
tại nhiều địa phƣơng nhƣ: Mai Châu (Hòa Bình), VQG Cúc Phƣơng, VQG Ba Bể,
1


Thôn Dỗi (xã Thƣợng Lộ, Nam Đông, Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), Vũ
Ninh (Yên Bình, Yên Bái), Sapa (Lào Cai), một số địa phƣơng thuộc đồng bằng
sông Cửu Long...tạo cơ sởnền tảng hƣớng tới sự phát triển bền vững của du lịch
trên địa bàn nông thôn.
Khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa bao gồm 11 huyện miền núi chiếm
71.81% diện tích toàn tỉnh. Khu vực thu hút du khách với cảnh quan thiên nhiên
rừng núi, hang động, thác nƣớc độc đáo và nguồn tài nguyên động, thực vật phong
phú, đa dạng. Nơi đây còn là địa bàn cƣ trú lâu đời của các đồng bào dân tộc thiểu
số nhƣ: Thái, Mƣờng, Hmông, Dao, Thổ, Khơ mú,…Trong quá trình sinh sống, các
dân tộc đã chinh phục, cải tạo tự nhiên, cùng nhau dựng bản, lập mƣờng tạo dựng
nên những vùng đất đai trù phú và những nền văn hóa, lễ hội đậm đà bản sắc dân
tộc, cho đến nay ngƣời dân địa phƣơng vẫn gìn giữ và bảo tồn. Ngoài ra, khu vực
này lƣu lại nhiều vết tích văn hóa ngƣời Việt: các di chỉ khảo cổ (hang Con Moong,
Mái Đá Điều), di tích lịch sử (hệ thống các đền, chùa, đình, miếu), di tích cách
mạng (chiến khu Ngọc Trạo). Đây cũng chính là những nguồn lực quan trọng để
phát triển DLDVCĐ tại khu vực này.
Về cơ sở pháp lý, tại Quyết định số 2182/QĐ- UBND tỉnh Thanh Hóa ngày
7-7-2011 về việc phê duyệt chƣơng trình phát triển du lịch Thanh Hóa giai đoạn
2011- 2015, đã đề cập đến phát triển loại hình DLDVCĐ. Mới nhất, trong kế hoạch
“phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, thực hiện chương trình hành
động quốc gia về du lịch” số 45/KH – UBND tỉnh Thanh Hóa năm 2014 đã chú

trọng phát triển loại hình du lịch cộng đồng khu vực PTTTH qua một số điểm:
KBTTN Pù Luông, Suối cá Cẩm Lƣơng và xã dân tộc Thái – Năng Cát.
Tuy các nguồn lực cho phát triển DLDVCĐ tại khu vực phong phú, đa
dạngsong vẫn chƣa đƣợc quy hoạch, hầu hết các điểm du lịch phát triển tự phát,
manh mún và nhỏ lẻ. Vì vậy, du lịch trong khu vực có hiệu quả kinh doanh thấp,
sản phẩm du lịch sơ sài chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lãng phí nguồn nhân lực và
không đáp ứng đƣợc nhu cầu của du khách. Những thông tin về DLDVCĐ đến với
du khách còn nghèo nàn, ngƣời dân tham gia vào hoạt động du lịch hạn chế về số
lƣợng, chất lƣợng, thu nhập và chất lƣợng cuộc sống cộng đồng còn thấp.
2


Thực tế trên đòi hỏi có những công trình nghiên cứu tổng thể, khoa học về
các nguồn lực, thực trạng và giải pháp phát triển DLDVCĐ tại khu vực PTTTH
nhằm mang lại hiệu quả KT – XH, môi trƣờng bền vững cho các chủ thể tham gia
đặc biệt là CĐĐP.
Xuất phát từ những thực tiễn trên, tác giả đã chọn đề tài “Phát triển du lịch
dựa vào cộng đồng tại khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa” cho luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
 Nghiên cứu về DLDVCĐ trên thế giới và Việt Nam
Dƣới góc độ khoa học, đề tài phát triển DLDVCĐ tại khu vực PTTTHhoàn
toàn mới, chƣa có bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đó. Tuy vậy, lịch sử
nghiên cứu vấn đề DLDVCĐ lại khá phát triển với nhiều hội thảo, công trình
nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam.
 Trên thế giới
Phát triển du lịch có sự tham gia của CĐ hình thành và phát triển đầu tiên tại
các nƣớc du lịch phát triển châu Âu, châu Mỹ,... Khái niệm đƣợc khách du lịch đƣa
ra vào năm 1970 – trong chuyến du lịch làng bản. Bên cạnh đấy, các nhà quản lý
TNTN thấy rằng khách du lịch đến địa phƣơng sẽ tạo ra việc làm, thu nhập cho CĐ,

từ đó làm tăng nhận thức và ý thức bảo tồn tài nguyên của ngƣời dân địa phƣơng.
Vì vậy, các nhà quản lý đã đƣa ra những giải pháp khuyến khích CĐ tham gia vào
phát triển du lịch tại địa phƣơng. Phát triển DLDVCĐ dần hình thành, lan rộng, đến
những năm 80 của thế kỷ trƣớc đã phát triển tại các nƣớc Châu Phi, Úc, Mỹ La Tinh
và tại Châu Á, đặc biệt khu vực ASEAN.
Ở các nƣớc ASEAN, thuật ngữ này đƣợc sử dụng rộng rãi từ Hội thảo “Xây
dựng khung cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng” đƣợc tổ chức tại Indonesia
tháng 5 năm 1995. Sau đó các quốc gia Đông Nam Á khác cũng tổ chức nhiều cuộc
hội thảo trao đổi quan điểm, khái niệm, điều kiện, cách thức kinh nghiệm xây dựng
mô hình DLDVCĐ.
Trong báo cáo của Ủy ban Phát triển Bền vững của Liên Hiệp Quốc tại Hội
nghị thƣợng đỉnh về phát triển bền vững tổ chức tại Johan nesburg, năm 2002 đã
3


kêu gọi “Phát triển bền vững để mang lại nhiều lợi ích hơn cho cộng đồng dân cư
tại các điểm du lịch, đồng thời đảm bảo duy trì sự phát triển bền vững của các yếu
tố văn hóa và môi trường nơi sống của họ”. Cũng tại hội nghị này, Tổ chức Du lịch
Thế giới (UNWTO) đã đƣa ra sáng kiến phát triển du lịch bền vững gắn với xóa đói
giảm nghèo hay gọi là sáng kiến STEP. Với sáng kiến này, UNWTO đã cùng với
chính phủ các nƣớc xác định và tài trợ cho một số dự án phát triển du lịch có khả
năng xóa đói giảm nghèo.
Tác giả Sue Beeton trong cuốn “Commumnity Development through
Tourism”đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về DLCĐ, DLCĐ nông thôn, đối phó với
khủng hoảng DLCĐ, lập kế hoạch chiến lƣợc cho DLCĐ, xúc tiến phát triển
DLCĐ, phát triển cộng đồng thông qua du lịch, mô hình phát triển DLCĐ, du lịch
nông thôn ở một số nƣớc trên thế giới.
TheoGrey Richards and Derek Hall trong cuốn “Tourism and Sustainable
community Development”đã đƣa ra những khái niệm, đặc điểm về sự tham gia du
lịch củaCĐ phƣơng pháp tiếp cận lập kế hoạch phát triển du lịch bền vững gắn với

phát triển CĐ, phát triển các doanh nghiệp nhỏ của CĐ, các tiêu chuẩn của môi
trƣờng và đo lƣờng điểm đến, các công cụ tiếp thị, CĐ nông thôn và phát triển du
lịch. Những mô hình, kinh nghiệm phát triển DLCĐ ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Trong cuốn “Tourism concern – Bên kia chân trời mới”của WWF, IUCN đã
có báo cáo tham luận các nguyên tắc phát triển bền vững, phân tích các nguyên tắc
phát triển bền vững. Trong đó, có ba nguyên tắc đề cập đến sự cần thiết phải thu hút
CĐĐP vào các hoạt động du lịch, chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch cho CĐĐP và
cần góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng, lấy ý CĐĐP trong phát triển du lịch.
Báo cáo khoa học “Phương pháp tiếp cận du lịch vì người nghèo, một số
kinh nghiệm và bài học ở Việt Nam” của Douglas Hainsworth đã chỉ ra một số
phƣơng pháp nghiên cứu, kinh nghiệm phát triển, kết quả ban đầu của việc phát
triển DLCĐ ở một số địa phƣơng nghèo ở Việt Nam.
 ỞViệt Nam
Vấn đề phát triển DLDVCĐ đã xuất hiện vào những năm đầu thập niên 90,
nhƣng lần đầu tiên đƣợc đƣa ra tại hội thảo “Chia sẻ bài học kinh nghiệm phát triển
4


du lịch cộng đồngViệt Nam” năm 2003, đƣợc tổ chức tại Hà Nội. Các chuyên gia
trong và ngoài nƣớc đã khái quát vấn đề phát triển mô hình DLDVCĐ của Việt
Nam: đảm bảo văn hóa, thiên nhiên bền vững; có sở hữu cộng đồng; thu nhập giữ
lại cho cộng đồng; nâng cao nhận thức cho cộng đồng và tăng cƣờng hỗ trợ của các
tổ chức phi chính phủ và cơ quan quản lý nhà nƣớc. Từ cuộc hội thảo năm 2003 đã
bắt đầu mở ra một hƣớng mới trong khai thác tiềm năng du lịch Việt Nam,
DLDVCĐ ngày càng đƣợc hƣớng tới và phát triển mạnh.
Năm 2007, với sự hợp tác giữa SNV (tổ chức phát triển Hà Lan), MCD
(trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng), Viện Đại học Mở, Công
ty du lịch Footprints, Công ty lữ hành Intrepid, dự thảo về "Mạng lưới du lịch cộng
đồng của Việt Nam” đã đƣợc thiết lập. Đây có thể coi là hình thức đầu tiên trên quy
mô quốc gia về DLCĐ, tạo tiếng nói chung giữa các nhà điều hành tour, các tổ chức

quốc tế, các viện nghiên cứu, trung tâm giáo dục với CĐĐP, đồng thời kêu gọi sự
giúp đỡ tài chính trong, ngoài nƣớc nỗ lực xóa đói giảm nghèo và bình đẳng xã hội.
Trong cuốn “Du lịch sinh thái, những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở
Việt Nam” do PGS.TS Phạm Trung Lƣơng (chủ biên) và cộng sự đã khẳng định:
phải thu hút CĐĐP vào hoạt động du lịch, chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với
CĐĐP trong một số nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái.
Đề tài khoa học cấp Bộ nghiên cứu năm 2003 do Võ Quế làm Chủ nhiệm đề
tài „„Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại Chùa
Hương - Hà Tây‟‟, đã đề cập đến vấn đề du lịch và cộng đồng nhƣ: khái niệm về
cộng đồng, bản chất và đặc trƣng của cộng đồng, phát triển du lịch cộng đồng...
Dựa trên nền tảng hiện trạng phát triển kinh tế xã hội, tiềm năng du lịch, vai trò của
cộng đồng dân cƣ tại chùa Hƣơng đề tài đã xây dựng mô hình mẫu về phát triển du
lịch dựa vào cộng đồng tại chùa Hƣơng với tiêu chí, cơ chế vận hành và các giải
pháp thực hiện.
Bên cạnh đó, một số luận văn thạc sỹ của học viên cao học Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã nghiên cứu về du lịch
cộng đồng nhƣ: Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk của
Nguyễn Thị Mai; Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng ven biển
5


Nam Định của Trần Thị Lan; Nghiên cứu du lịch sinh thái cộng đồng và đề xuất các
giải pháp phát triển bền vững tại huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh của Lê Thị
Ngoan,...là nguồn tài liệu tham khảo quý báu.

 Nghiên cứu về hoạt động du lịch khu vực Phía Tây tỉnh Thanh Hóa
Vềkhu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa, đã có các công trình đề cập đến tự nhiên,
kinh tế, văn hóa, xã hội dƣới những góc độ, cấp độ khác nhau nhƣ. Những nghiên cứu
này đã làm sáng rõ lịch sử hình thành và phát triển, các yếu tố địa lý, tự nhiên của khu
vực. Liên quan mật thiết đến vấn đề phát triển du lịch tại đây, đã có các tài liệu nhƣ:

-

Văn hóa dân gian và du lịch miền núi Thanh Hóa của TS. Mai Thị Hồng Hải

-

Tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch phía Tây đường Hồ Chí Minh tỉnh
Thanh Hóa của ThS. Mai Thị Thanh Thu và ThS. Trần Quốc Huy

-

Vấn đề phát huy hình thức du lịch sinh thái – văn hóa trong không gian du
lịch sinhthái Pù Luông (Bá Thước), Tác giả Nguyễn Thị Hà

-

Sưu tầm nghiên cứu, đề xuất các giải pháp bảo tồn, khôi phục và phát huy
văn hóa phi vật thể người Mường Thanh Hóa của Sở Văn hóa Thông tin
Thanh Hóa

-

Nghiên cứu xác định các loại hình du lịch, điểm khu và các tuyến du lịch,
khu vực du lịch phía Tây đường Hồ Chí Minh của TS. Lê Văn Trƣởng và các
đồng nghiệp.

-

Tiềm năng du lịch huyện Như Thanhcủa tác giả Trƣơng Quốc Ngoạn


-

Thực trạng, tiềm năng và giải pháp phát triển du lịch Quan Hóa trong giai
đoạn 2011-2020 - Tác giả Hà Văn Tuyên

-

Suối cá Cẩm Lương - sức hút thiên nhiên điểm đến lý tường của du khách,
Tác giả Phạm Đình Bình - phó chủ tịch UBND huyện Cẩm Thủy

-

.....
Các công trình này đã tập trung khai thác liệt kê giá trị TNDL tại địa phƣơng

hoặc đi sâu nghiên cứu về một số điểm du lịch cụ thể hay khai thác các yếu tố tộc
ngƣời ở các huyện trong khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Qua đó, cho ngƣời đọc
thấy đƣợc tiềm năng du lịch nhân văn phong phú ở khu vực và là nguồn tài liệu góp
phần để tác giả xác lập cơ sở thực tiễn nhằm phát triển DLDVCĐ tại khu vực.
6


Tính đến thời điểm hiện tại, chƣa có bất kỳ công trình nghiên cứu tổng hợp
nào về phát triển DLDVCĐ cho toàn khu vực PTTTH.Trên báo Văn hóa đời sống
tác giả Ngọc Huấn đã có bài Du lịch cộng đồng ở miền Tây Thanh Hóa: “Chìa”
chƣa vừa “ổ khóa”. Trên website, tác giả Hoài
Anh với chuỗi bài phân tích về vấn đề: Để du lịch thực sự là động lực giúp các
huyện miền núi phát triển, trong bài số 3 có nhấn mạnh đến Phát triển du lịch dựa
vào cộng đồng - Hướng đi đúng. Cả hai tác giả đềucó cái nhìn chung công tác phát
triển du lịch miền Tây Thanh Hóa đến nay vẫn đang trong bƣớc chuẩn bị, nhiều

tiềm năng du lịch còn bỏ ngỏ. Lƣợng du khách hàng năm đến miền Tây vẫn còn
khiêm tốn so với tiềm năng, vì vậy tốc độ tăng trƣởng về du lịch quá chậm, chƣa tạo
đƣợc bƣớc chuyển trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng.
Với tiền đề về lý luận cũng nhƣ thực tiễn phát triển DLDVCĐ trên thế giới, Việt
Nam và các công trình nghiên cứu du lịch tại khu vực phía Tây Thanh Hóa sẽ là
nguồn tri thức quý giá cho tác giả vận dụng vào nghiên cứu đề tài thạc sĩ của mình.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm góp phần phát triển DLDVCĐ khu vực PTTTH một cách bền vững.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DLDVCĐ.
Hệ thống các điều kiện cho phát triển DLDVCĐ tại khu vực PTTTH.
Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển DLDVCĐ tại một số điểm tiêu biểu (VQG
Bến En, Khu BTTTN Pù Luông, suối cá Cẩm Lƣơng).
Xây dựng các giải pháp ngắn hạn và dài hạn cho phát triển DLDVCĐ tại PTTTH.
Đề xuất kiến nghị nhằm hỗ trợ việc phát triển DLDVCĐ tại địa phƣơng.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những cơ sở lý luận có liên quan đến
DLDVCĐ, một số mô hình và kinh nghiệm phát triển DLDVCĐ của một số quốc

7


gia và Việt Nam, các điều kiện, thực trạng hoạt động và kiến giải cho phát triển các
loại hình du lịch này tại khu vực phía Tây Thanh Hóa.
Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: khu vực PTTTH bao gồm 11 huyện miền núi: Thạch Thành,
Cẩm Thủy, Bá Thƣớc, Quan Sơn, Quan Hóa, Mƣờng Lát, Lang Chánh, Ngọc Lặc,
Thƣờng Xuân, Nhƣ Thanh, Nhƣ Xuân. Trong đó, tác giả tiến hành điều tra sâu về

thực trạng DLDVCĐ tại 3 điểm tiêu biểu là: VQG Bến En, khu BTTN Pù Luông,
suối cá Cẩm Lƣơng. Từ đó, đƣa ra cái nhìn tổng quát về thực trạng phát triển
DLDVCĐ trong toàn khu vực.
- Thời gian:luận văn sử dụng các số liệu hoạt động du lịch trong giai đoạn
2003 – 2013, kết hợp các cuộc khảo sát thực địa vào tháng 10/2013 và 3/2014.
5. Đóng góp của đề tài
Luận văn hệ thống lại các cơ sở lý luận về loại hình DLDVCĐ, phát triển
DLDVCĐ bao gồm khái niệm, mục tiêu phát triển, các điều kiện hình thành phát
triển, các nguyên tắc phát triển và thành phần các bên tham gia vào phát triển
DLDVCĐ.
Luận văn góp phần thống kê các điều kiện của khu vực nghiên cứu cho phát
triển DLDVCĐ.Phân tích đánh giá mặt mạnh yếu và đƣa ra những giải pháp có thể
áp dụng để định hƣớng phát triển du lịch trong thời gian tới tại khu vực.
Luận văn có thể đã góp phần vào việc hoạch định các chính sách về du lịch
của tỉnh, đặc biệt trong việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu
số khu vực PTTTH để hỗ trợ hoạt động du lịch cộng đồng nhằm phát triển KT-XH
địa phƣơng.
Luận văn là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị đối với các ngành khoa học
có liên quan.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra, luận văn sử dụng một số phƣơng
pháp nghiên cứu chủ yếu sau:

8


Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu, số liệu thứ cấp
Thu thập thông tin, dữ liệu cơ bản về hoạt động DLDVCĐ khu vực PTTTH
từ các nguồn chính thống từ các sở ban ngành liên quan tại tỉnh Thanh Hóa nhƣ: Sở
VHTT & DL tỉnh, trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch, Cục thống kê, Ban dân tộc

tỉnh, phòng du lịch một số huyện trọng điểm, ban quản lý VQG Bến En, ban quản lý
khu BTTN Pù Luông, ban quản lý suối cá Cẩm Lƣơng. Các thông tin này chủ yếu
đƣợc thu thập từ năm 2003 đến 2013, phục vụ cho công tác phân tích, trích dẫn tại
Chƣơng 2 và Chƣơng 3.
Các dữ liệu đƣợc thu thập từ các nguồn nhƣ sách, giáo trình trong nƣớc và
nƣớc ngoài, báo, tạp chí chuyên ngành, các báo cáo, các đề tài nghiên cứu khoa học
của tỉnh Thanh Hóa, Tổng Cục Du lịch, Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch, các
thông tin trên mạng internet.
Phương pháp khảo sát thực địa
Phƣơng pháp này nhằm điều tra tổng hợp về giá trị tài nguyên du lịch và các
nguồn lực bổ trợ trong phát triển du lịch địa phƣơng. Khảo sát thực địa đƣợc tiến
hành tại 3 điểm du lịch: VQG Bến En, khu BTTN Pù Luông, suối cá Cẩm Lƣơng.
Đồng thời, việc khảo sát thực địa tại 3 trọng điểm này, đã giúp tác giả đánh giá thực
trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại PTTTH, đó chính là cơ sở thực tế giúp tác giả
đề xuất một số giải pháp phát triển DLDVCĐ phù hợp với địa phƣơng.
Khảo sát thực địa đƣợc tiến hành 2 đợt:
 Đợt 1: tháng 10 năm 2013.
Địa điểm: VQG Bến En, khu BTTN Pù Luông, suối cá Cẩm Lƣơng
Kết quả thu đƣợc: sốliệu sơ cấp về hoạt động DLDVCĐ tại địa phƣơng, sự tham
gia du lịch của CĐĐP; thực tế điều kiện TNDL địa phƣơng và các số liệu thứ cấp
cần thiết về du lịch từ các cơ quan địa phƣơng có liên quan.
 Đợt 2: tháng 3 năm 2014.
Địa điểm: khu BTTN Pù Luông, suối cá Cẩm Lƣơng
Kết quả thu đƣợc: bổ sung các số liệu còn thiếu để hoàn chỉnh luận văn.

9


Phương pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc thực hiện thông qua việc thu thập số

liệu bằng bảng hỏi. Bảng hỏi đƣợc thiết kế dành cho hai đối tƣợng là ngƣời dân địa
phƣơng (chủ yếu có tham gia hoạt động du lịch) và khách du lịch đến điểm du lịch.
Cụ thể:
Đợt 1: Tổng số phiếu phát ra cho ngƣời dân 200 phiếu, thu về 169 phiếu hợp
lệ. Tổng số phiếu phát ra cho khách 150 phiếu, thu về 120 phiếu hợp lệ (bao gồm 19
phiếu từ khách nƣớc ngoài, ngôn ngữ: tiếng anh)
Đợt 2: Tổng số phiếu phát cho ngƣời dân địa phƣơng 50 thu về 31 phiếu hợp
lệ. Tổng số phiếu phát cho khách 100 phiếu thu về 100 phiếu hợp lệ.
Tổng hợp từ hai đợt điều tra xã hội học, tác giả thu đƣợc200 bảng hỏi dành
cho ngƣời dân địa phƣơng và 220 bảng hỏi dành cho khách du lịch tại 3 điểm
nghiên cứu. Số bảng hỏi đƣợc tác giả thu về đầy đủ, hợp lệ và xử lý số liệu hết.
Tác giả đã xây dựng hệ thống câu hỏi (xem phụ lục 3) và tiến hành phỏng
vấn trực tiếp các công ty du lịch trong và ngoài tỉnh Thanh Hóa, các cấp quản lý
(cán bộ Sở văn hóa, cán bộ huyện), chính quyền địa phƣơng để có thêm thông tin về
thực trạng, hƣớng phát triển DLDVCĐ tại địa phƣơng trong tƣơng lai.
Phương pháp sơ đồ, bản đồ, biểu bảng, tranh ảnh
Phƣơng pháp này cho phép thu thập, phân tích các thông tin số liệu về các
nguồn lực và thực trạng phát triển du lịch; phát hiện, đúc kết đƣợc các quy luật phân
bố không gian của các đối tƣợng nghiên cứu, trong quá trình nghiên cứu và lập các
dự án quy hoạch, kinh nghiệm phát triển DLDVCĐ.
Phƣơng pháp này còn đƣợc dùng để thể hiện sự phân bố số lƣợng, chất lƣợng
của các nguồn lực phát triển du lịch trong khu vực nhƣ TNDL tự nhiên và văn hóa,
kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, các tuyển điểm du lịch, các
luồng đi, số lƣợng, thành phần du khách, các dự án đầu tƣ, kết quả kinh doanh.
Phương pháp chuyên gia
Nghiên cứu, lập và thực hiện các dự án phát triển DLDVCĐ là những vấn đề
lớn, với những nội dung nghiên cứu rộng thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau,
còn khá mới mẻ. Để đạt đƣợc các kết quả nghiên cứu và quy hoạch mang tính khoa
10



học và thực tiễn cao, trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu tác giả đã lấy ý
kiến tƣ vấn của các chuyên gia về các lĩnh vực có liên quan đến đề tài. Đặc biệt, là
những ngƣời có những hiểu biết và nghiên cứu về du lịch cộng đồng gắn với xóa
đói giảm nghèo tại khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa.
Việc tranh thủ kinh nghiệm và tri thức của các chuyên gia là phƣơng pháp tiếp
cận hàng đầu để thực hiện đề tài có kết quả. Tác giả đã tham khảo ý kiến các
chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu khoa du lịch trƣờng
KHXH&NV, Hà Nội, quản lý cấp tỉnh về du lịch, quy hoạch, tài nguyên, dân tộc
học, … tại tỉnh Thanh Hóa. Các chuyên gia đóng vai trò cố vấn khoa học, cung cấp
tƣ liệu, xây dựng đề cƣơngvà thẩm định tính chính xác của công trình nghiên cứu.
Phương pháp phân tích và tổng hợp
Phƣơng pháp này nhằm lựa chọn, sắp xếpthông tin, số liệu, dữ liệu thứ cấp, sơ
cấp để định lƣợng chính xác và đầy đủ phục vụ cho mục đích, yêu cầu nghiên cứu, làm
cơ sở cho việc nhìn nhận, đánh giá tổng thể về đối tƣợng nghiên cứu. .
7. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1.Cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch dựa vào cộng đồng
Chƣơng 2.Cácđiều kiện phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại khu vực phía Tây
tỉnh Thanh Hóa
Chƣơng 3. Thực trạng hoạt độngdu lịch dựa vào cộng đồng tại khu vực phía Tây
tỉnh Thanh Hóa
Chƣơng 4.Các giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại
khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Báo cáo kết quả kinh doanh
năm 2010, 2011, 2012, 6 tháng đầu năm 2013 tại các nhà sinh thái cộng đồng
trong khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa.
2. Nguyễn Thanh Bình (2006), Để du lịch cộng đồng trở thành hiện thực. Tạp chí
Du lịch Việt Nam số 3.

12


3. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch – Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm
tắt Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm
2030.
4. Nguyễn Huy Dũng (2007), Cộng đồng và vấn đề quản lý các khu bảo tồn thiên
nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Hải, Dƣơng Thị Thủy (2010), Đa dạng hóa hình thức tham gia của
cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động du lịch sinh thái ở xã San Sả Hồ, huyện
Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Tuyển tập các báo cáo khoa học Hội thảo Khoa học quốc
tế địa lí Đông Nam Á lần thứ X, NXB Đại học Sƣ Phạm, tr.176-183, Hà Nội.
6. Hainsworth D (SNV – Tổ chức phát triển quốc tế Hà Lan) (2006), Phƣơng
pháp tiếp cận du lịch vì ngƣời nghèo, một số kinh nghiệm và bài học ở Việt
Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia
của cộng đồng, Hà Nội..
7. Đỗ Thanh Hoa (2007), Phát huy vai trò của cộng đồng địa phƣơng phát triển du
lịch bền vững. Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 4.
8. Nguyễn Đình Hòe & Vũ Văn Hiếu (2002), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG Hà
Nội.
9. Nguyễn Đức Khoa (2010), Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch cộng đồng ở
huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ Du lịch, Đại học
KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Trần Thị Lan (2011), Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vùng
ven biển Nam Định, Luận văn thạc sỹ Du lịch, Đại học KHXH&NV, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
11. Lê Văn Lanh (1998), Sinh thái và quản lý môi trƣờng du lịch ở các Vƣờn Quốc
gia Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội thảo, Du lịch sinh thái với phát triển du
lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội.
12. Phạm Trung Lƣơng & Nguyễn Ngọc Khánh (2002), Du lịch sinh thái – Những
vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển tại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Lƣu (2006), Phát triển du lịch cộng đồng trong bối cảnh kinh tế
thị trƣờng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Bảo vệ môi trường du lịch với sự tham
gia của cộng đồng, Hà Nội.
13


14. Nguyễn Thị Mai (2013), Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn-Đăk
Lăk, Luận văn Thạc sỹ Du lịch, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
15. Nguyễn Thị Thu Nhàn (2010), Phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc
thiểu số tại Sa Pa theo hướng phát triển bền vững, Luận văn Cao học Du lịch –
Khoa Du lịch học – ĐHKHXH & NV – ĐHQG Hà Nội.
16. Võ Quế (chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng tập 1,
NXB Khoa học và Kỹ thuật.
17. Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa (2010), Danh sách di tích
lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh được xếp hạng,Thanh Hóa
18. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (2011), Chương trình phát triển du
lịch Thanh Hóa giai đoạn 2011 – 2015, Thanh Hóa.
19. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (2012), Báo cáo tổng kết ngành du
lịch Thanh Hóa năm 2011, Thanh Hóa.
20. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa


(2013), Thực trạng nguồ n nhân

lực du li ̣ch Thanh Hóa từ năm 1995-2010 và kế hoạch 2011-2020, Thanh Hóa.
21. Sở Khoa học công nghệ tỉnh Thanh Hóa (2010), Nghiên cứu tiềm năng sản
phẩm văn hóa du lịch Thanh Hóa, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Thanh Hóa.
22. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thanh Hóa (2009), Nghiên cứu xác định các
loại hình du lịch, điểm, khu và tuyến du lịch khu vực phía Tây đường Hồ Chí
Minh tỉnh Thanh Hóa.
23. Sở văn hóa thông tin tỉnh Thanh hóa, Báo cáo kết quả thực hiện đề tài sưu tầm,
nghiên cứu, đề xuất giải pháp bảo tồn, khôi phục và phát huy văn hóa phi vật
thể người Mường Thanh Hóa.
24. Taylor D, 2012, Du lịch cộng đồng nghỉ tại nhà dân - Mô hình thực tiễn tốt tại
Việt Nam, Esrt News, (1), tr.11-12.
25. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2004), Thanh hóa thế và lực mới trong thế kỷ XXI, NXB
Chính trị Quốc gia.

14


×