Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

THUYẾT TRÌNH TRÊN lớp PHÉP CHIẾU hải đồ và vĩ độ TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM
KHOA HÀNG HẢI
LỚP HH07D
NHÓM 04

ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH

TP.HCM 03/2010


ĐỊNH NGHĨA PHÉP CHIẾU HẢI ĐỒ MECATOR
Là phép chiếu hình trụ pháp tuyến đẳng giác, đường locxo là
đường thẳng. Dùng một hình trụ tròn xoay ngoại tiếp với bề mặt
trái đất tại xích đạo, tâm chiếu là O. Chiếu các kinh tuyến, vó tuyến
lên mặt sinh của hình trụ rồi khai triển thành mặt phẳng.
Hình chiếu
của các kinh
tuyến, vó
tuyến là các
đường thẳng
song song và
các kinh
tuyến vuông
góc với các
vó tuyến.


Caực hỡnh aỷnh minh hoaù pheựp chieỏu Mecator


Caực hỡnh aỷnh minh hoaù pheựp chieỏu Mecator




Caực hỡnh aỷnh minh hoaù pheựp chieỏu Mecator


Đây là những hình ảnh phép chiếu hải đồ mecator ra mặt phẳng:


Đây là những hình ảnh phép chiếu hải đồ mecator ra mặt phẳng:


Đây là những hình ảnh phép chiếu hải đồ mecator ra mặt phẳng:


Điều kiện đẳng giác của phép chiếu:


Giả sử ta có 1 vùng đất nhỏ ABCD như hình vẽ trên, sau khi chiếu lên hải
đồ ta được abcd. Đường DB hợp với kinh tuyến AB 1 góc K. Trên hải đồ db
hợp với ad 1 góc k, diện tích ABCD ta chọn đủ nhỏ để có thể coi đó là 1
hình phẳng. Khi đó ta có:



Nếu phép chiếu là đẳng giác thì độ tăng tỉ lệ xích theo kinh tuyến trùng
với độ tăng tỉ lệ xích theo vĩ tuyến.


Vậy điều kiện đẳng giác của phép chiếu Mecator
là hình chiếu của các vĩ tuyến trên mặt phẳng

chiếu là các đường thẳng, cách hình chiếu của
xích đạo 1 đại lượng là d. tính theo công thức
trên thì phép chiếu Mecator đảm bảo điều kiện
đẳng giác.


Vĩ độ tuyến:

 Trên hải đồ mecator các kinh tuyến là các đường

thẳng song song và vuông góc với xích đạo nên
M1N1=cd=ab.tỷ lệ của đoạn M1N1 trên hình chiếu đối
với MN trên thực địa quyết định tỷ lệ hải đồ.như vậy
khi M1N1 và MN có cùng đơn vị thì M1N1 tỷ lệ với MN
hay nói cách khác MN=kM1N1 với k là một hệ số.ví dụ
nếu MN có độ lớn bằng 1’ cung xích đạo và
M1N1=1mm thì 1mm trên hải đồ tương đương với
chiều dài của 1’ cung xích đạo gần bằng 1853,3m và
khi đó hệ sốk=1853.300.vậy giá trị k quyết định kích
thước hải đồ.





Từ công thức này ngườ ta thành lập bảng 26MT53-63—75 đối số φ là
tính vĩ độ tiến D.khoảng cách giữa 2 vĩ tuyến trên hải đồ mecator được
tinh bằng hải lý xích đạo gọi là hiệu vĩ độ tiến.

HD = D2 – D1

Để đo hiệu vĩ độ và khoảng cách trên hải đồ Mecator,
người ta dùng đơn vị hải lý Mecator. Hải lý Mecator là
1’ cung kinh tuyến ở vĩ độ đo trên hải đồ, nó chính là
hiệu vĩ độ tiến của 2 vĩ tuyến cách nhau 1’ và là 1 đại
lượng biến đổi. Càng xa xích đạo độ dài 1 hải lý
Mecator trên hải đồ càng tăng. Vì thế khi đo khoảng
cách trên hảo đồ Mecator phải đo ững với vĩ độ mà ta
đang đo khoảng cách.


Đường Locxo trên hải đồ Mecator

 Một trong những yếu tố cơ bản của hải đồ Mecator

là hình chiếu của đường Locxo trên hải đồ Mecator
phải là đường thẳng. Xét đường thẳng xx trên hải đồ
như hình vẽ.



Đây chính là phương trên của đường thẳng trên
hải đồ Mecator, nó cũng chính là phương trình
của đường Locxo hợp với kinh tuyến 1 góc cầu k
trên địa cầu. Vậy hình chiếu của đường Locxo
trên hải đồ Mecator là đường thẳng.



×