Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ THI AN TOÀN LAO ĐỘNG HÀNG HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.32 KB, 35 trang )

P N MễN An toàn lao động hàng hải
H I HC
1.

Nêu các yêu cầu đảm bảo an toàn khi làm việc ngoài mạn tàu?
Công việc ngoài mạn tàu gồm có các công việc nh gõ rỉ, sơn, hàn vá,
sửa chữa....Thờng chỉ đợc phép tiến hành khi tàu neo đậu hoặc cập cầu, trong
điều kiện thời tiết tốt, còn khi hành trình trên biển nếu công việc đặc biệt khẩn
cấp đòi hỏi và tình hình thời tiết cho phép thì cần tiến hành hết sức thận trọng và
phải đợc sự cho phép của thuyền trởng. Trớc khi tiến hành các công việc ngoài
mạn tàu cần phải kiểm tra, đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Những thuỷ thủ đợc phân công làm việc ngoài mạn tàu phải là những
thuỷ thủ có kinh nghiệm. Chỉ bố trí những thuỷ thủ trên 18 tuổi, đã có thời gian
làm việc trên các tàu biển ít nhất là hơn 12 tháng và đã từng làm những công
việc tơng tự nh vậy.
Tất cả thuỷ thủ phải mang đầy đủ các trang bị an toàn. Trớc khi công
việc đợc tiến hành thì đại phó hoặc thuỷ thủ trởng phải kiểm tra các trang bị an
toàn cá nhân của từng thuỷ thủ trong nhóm làm việc nh mũ bảo hộ, phao áo,
dây cứu sinh, dây đeo an toàn và các trang bị an toàn thông thờng khác.
Ngoài việc các thuỷ thủ phải mang phao áo khi làm việc ngoài mạn tàu
thì cần phải để ở gần khu vực làm việc một hoặc một số phao tròn cứu sinh có
dây buộc sẵn sàng để dùng trong trờng hợp khẩn cấp.
Ghế cabản phải đợc treo cân bằng và chắc chắn. Cần kiểm tra các chỗ
buộc ghế cabản (thờng là lan can hoặc các khuyết trên boong) không để dây
buộc vắt qua các gờ sắc cạnh. Ghế cần đợc treo cân bằng, không nghiêng lệch
về một bên. Không đợc dùng móc sắt để móc dây nâng ca bản hay ghế thuỷ
thủ Khu vực phía dới nên căng lới an toàn phù hợp, nếu có thể đợc.
Phải sử dụng thang dây để lên xuống ghế cabản. Không đợc sử dụng
dây buộc ca bản hoặc một dây sợi nào để trèo từ cabản lên boong hoặc từ trên
boong xuống cabản mà phải sử dụng thang dây (Jacob's ladder) để lên xuống.
Không đợc phép treo hai ca bản cái nọ ngay trên cái kia, mà phải treo


tách rời hẳn theo chiều thẳng đứng để khi có các dụng cụ , thiết bị rơi từ ca bản
bên trên xuống cũng không ảnh hởng đến những ngời làm việc ở ca bản phía dới.
Phải thống nhất các tín hiệu liên lạc trong quá trình làm việc giữa các
thành viên trong nhóm. Trớc khi tiến hành công việc cần thống nhất các tín hiệu
liên lạc vì không phải lúc nào cũng có thể nghe đợc nhau nói trong điều kiện gió
và tiếng ồn xung quanh. Ngoài ra nên trang bị còi để tiện việc liên lạc vì ng ời
ngồi dới cabản rất khó dùng tay để ra tín hiệu trong khi đang cần dùng tay để
giữ thăng bằng trên ghế cabản, nếu bỏ tay ra để ra hiệu thì rất nguy hiểm.
1


Phải đặt các biển cảnh báo khu vực có ngời đang làm việc. Biển cảnh
báo "Men at work" cần phải đặt gần khu vực đang có ngời làm việc ngoài mạn
tàu để những ngời khác lu ý.
Phải bố trí ngời cảnh giới:Trong quá trình làm việc phải liên tục có ngời
cảnh giới để có thể hỗ trợ các thuỷ thủ đang làm việc ngoài mạn tàu cũng nh có
thể thông báo khẩn cấp cho mọi ngời trên tàu biết nếu có sự cố xẩy ra.
Cần tiến hành các biện pháp phòng tránh ghế ca bản bị dịch chuyển:
Ghế ca bản cần đợc cố định chắc chắn để nó không bị dịch chuyển trong quá
trình có thuỷ thủ đang ngồi làm việc trên đó. Có thể sử dụng các dây chằng
chéo cả hai phía của ca bản để làm cho ca bản không dịch chuyển khi có tác
động bên ngoài.
Cần phải thông báo cho các bộ phận liên quan biết để tránh xả ra mạn
các chất thải, đặc biệt là ở khu vực đang làm việc. Cần phải nút các lỗ thoát nớc
ra mạn ở khu vực đang tiến hành công việc ngoài mạn tàu, cấm việc thải ra
mạn tất cả các loại chất thải nh nớc la canh, nớc biển, nớc thải nhà vệ sinh, nhà
bếp , kể cả việc cấm đổ rác ra mạn.
Không đợc phép sử dụng các loại máy tời, cần cẩu ... để nâng hạ ghế ca
bản khi đang có ngời ngồi trên đó. Khi dịch chuyển vị trí ca bản thì phải dịch
chuyển bằng tay và yêu cầu thuỷ thủ đang làm việc trên ca bản phải trèo lên

boong trớc khi dịch chuyển.
Mọi thuỷ thủ trong quá trình đang làm việc ngoài mạn tàu bắt buộc phải
đeo dây an toàn (Safety belt). Dây an toàn phải đợc móc vào nơi phù hợp, bảo
đảm chắc chắn, nhng không đợc gây trở ngại cho ngời đeo khi làm việc.
Các dụng cụ làm việc phải đợc cho vào một cái túi hoặc xô, không đợc
để dụng cụ ngay trên ca bản hoặc cho vào túi quần áo. Đa dụng cụ lên boong
hoặc từ boong xuống ca bản phải dùng dây và do ngời đứng trên boong thực
hiện. Các dụng cụ cần dùng liên tục nh búa gõ rỉ thì nên buộc một sợi dây nhỏ
từ cán búa vào cổ tay để khi lỡ trợt tay thì cũng không rơi mất búa.
2.
Nêu các yêu cầu đảm bảo an toàn khi làm việc ở các cấu trúc
trên cao ở trên tàu?
Công việc trên cao gồm các công việc nh sửa chữa, thay thế thiết bị, gõ
rỉ, sơn...công việc này có thể tiến hành cả khi tàu đang hành trình hoặc khi tàu
đang neo đâụ. Đây cũng là một trong những công việc nguy hiểm trên tàu vì có
thể gây nên tai nạn cho thuyền viên, vì vậy trớc khi tiến hành công việc trên cao
cũng nh trong quá trình làm việc cần kiểm tra và bảo đảm các yêu cầu về an
toàn nh sau:
Điều kiện thời tiết phải phù hợp để tiến hành các công việc trên cao. Thời
tiết phù hợp là thời tiết tốt, không có ma, gió nhẹ không quá cấp 3 bôpho (khi
tàu chạy ngợc gió cần phải tính đến cả sức gió do tàu chạy gây ra), nhiệt độ
2


không quá cao hoặc quá thấp, cần đặc biệt lu ý đến ảnh hởng của sóng tác
động làm cho tàu lắc, chỉ đợc phép làm việc trên cao khi tàu không bị tác động
lớn của sóng gió làm cho tàu lắc ngang , hoặc lắc dọc nhiều.
Các thuỷ thủ đợc phân công làm việc phải có đủ kinh nghiệm làm việc
trên cao. Chỉ cho phép các thuỷ thủ trên 18 tuổi, đã có thời gian làm việc liên
tục trên các tàu biển hơn 12 tháng và đã có kinh nghiệm tiến hành các công

việc tơng tự tham gia vào nhóm làm việc trên cao.
Tình trạng sức khoẻ của thuỷ thủ phải đảm bảo tốt: Trớc khi làm việc trên
cao cần phải đảm bảo rằng các thuỷ thủ trong nhóm có sức khoẻ tốt, thần kinh
tốt, không sợ độ cao. Tuyệt đối không cho vào nhóm những ngời đang bị ốm, kể
cả ốm nhẹ, đặc biệt những ngời đang có các bệnh cần tránh gió (nh các bệnh
cảm gió, mề đay...).
Các thành viên trong nhóm phải đợc trang bị bảo hộ an toàn đầy đủ.
Những ngời làm việc trên cao cần phải mang đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ
lao động nh mũ bảo hộ, dây an toàn, dây cứu sinh, quần áo bảo hộ, giầy... đặc
biệt khi làm việc trên cao mà khu vực đó lại gần mạn tàu thì cần mang thêm
phao áo cứu sinh.
Cần phải có các vị trí đặt chân đảm bảo tốt.: Tại vị trí làm việc trên cao
cần thiết phải có chỗ đặt chân đảm bảo vững chắc, ngoài ra cần có chỗ chắc
chắn để móc dây an toàn. Nếu cha có thì cần phải gia cố thêm bằng cách hàn
gá hoặc dùng dây nilon buộc cố định để làm các khuyết giả tạm thời.
Cần bố trí lới an toàn (Safety net) phù hợp ở phía dới khu vực làm việc,
nếu có thể đợc.
Bất kỳ một ngời nào khi làm việc ở độ cao trên 2 mét so với mặt sàn đều
bắt buộc phải đeo dây an toàn. Tuy nhiên kể cả khi độ cao dới 2 mét nhng khu
vực làm việc là nguy hiểm nh có nhiều cấu trúc nhô ra, có nhiều đờng ống ở
phía dới, thì việc đeo dây an toàn cũng phải đợc bắt buộc.
Khi sử dụng thang đơn hoặc thang gấp để làm việc ở những độ cao vừa
phải thì cần kiểm tra cẩn thận thang trớc khi dùng, chân thang phải có các
miếng đệm cao su để tăng ma sát chống trợt, nếu không có thì cần đặt tấm
thảm cao su dới sàn, các bớc của thang phải chắc chắn không đợc lỏng lẻo. Đối
với thang gấp thì cần kiểm tra các chốt hãm, tránh để thang bị choãi ra và đổ
khi có ngời đứng ở trên. Đối với thang đơn thì cần lu ý vị trí dây buộc cố định đầu
thang phía trên với cấu trúc tàu, phải đặt thang nghiêng một góc từ 65 đến 70
độ so với mặt sàn. Không đợc sơn các thang gỗ vì không thể phát hiện đợc các
khuyết tật của thang. Khu vực làm việc phải đảm bảo đủ rộng cho việc đặt

thang, không nên ngần ngại khi phải dịch chuyển thang cho phù hợp với vị trí
làm việc, vì làm việc ở t thế với tay ở trên cao sẽ dễ dẫn đến tai nạn.

3


Không đợc sử dụng máy tời để nâng hạ cabản hoặc ghế thuỷ thủ trởng,
mà phải nâng hạ bằng tay. Ngời lên xuống thì phải trèo theo đờng cầu thang
(thang cố định hoặc thang tạm thời ).
Cần phải thống nhất tín hiệu liên lạc giữa các thành viên trong nhóm
cùng làm việc, tốt nhất nên sử dụng tín hiệu còi.
Phải bố trí ngời cảnh giới phù hợp. Ngời cảnh giới phải ở gần ngay phía
dới khu vực đang tiến hành các công việc trên cao để có thể quan sát tình hình
và nhận rõ đợc các tín hiệu liên lạc .
Cần phải đặt biển cảnh báo:Tại khu vực đang có ngời làm việc trên cao
cần đặt biển cảnh báo "Men at work aloft" để tránh không cho những ngời
khác đi lại phía dới.
Phải thông báo cho những bộ phận liên quan: Khi làm việc trên cao ở
những nơi hoặc lân cận những nơi nh ống khói, còi, anten radar, anten vô
tuyến...cần phải báo cho những ngời có trách nhiệm liên quan biết để tránh cho
các thiết bị đó hoạt động ảnh hởng đến những ngời đang làm việc trên cao. Sau
khi công việc trên cao đã hoàn tất phải ngay lập tức báo cho các bộ phận liên
quan biết để có thể cho các thiết bị trên hoạt động trở lại bình thờng.
Phải lu ý đến việc các dụng cụ có thể rơi từ trên cao xuống: Cần đặc biệt
quan tâm đến việc các dụng cụ dùng để làm việc trên cao có thể dễ dàng rơi
xuống phía dới gây tai nạn cho con ngời hoặc làm hỏng các trang thiết bị ở phía
dới. Các dụng cụ cần phải đợc cho vào một cái túi hoặc xô riêng và đợc kéo lên
bằng tay thông qua ròng rọc, không đợc cho dụng cụ vào túi quần, áo.
Các dụng cụ sử dụng trên cao cần phải đợc buộc dây an toàn để khi sử dụng
không may rơi ra thì không bị rơi xuống phía dới.

Không cho phép thuỷ thủ cầm dụng cụ trong tay hoặc bỏ dụng cụ trong
túi quần áo khi trèo lên xuống.
Khi làm việc sửa chữa, bảo dỡng anten radar hoặc làm việc trên cột
anten radar ngoài việc báo cho sĩ quan, thuỷ thủ trực ca còn cần phải đặt biển
báo "Men at work" ngay tại radar và tắt nguồn chính để tránh việc sử dụng
radar trong khi đang có ngời làm việc trên cao.
Cũng nh các công viêc phải tiến hành ngoài mạn tàu, công việc trên cao
cũng có thể cần sử dụng đến các thiết bị nh ghế cabản, ghế thuỷ thủ trởng...
nên công tác kiểm tra các thiết bị này trớc khi sử dụng là việc làm bắt buộc, các
thiết bị này thờng đợc làm bằng gỗ nên đôi khi dùng mắt thờng khó phát hiện ra
những h hỏng ẩn tỳ, đặc biệt lu ý không đợc dùng sơn phủ lên mặt gỗ vì làm nh
vậy sẽ không thể phát hiện ra tình trạng h hỏng của thiết bị.
Các loại dây để buộc, nâng hạ các thiết bị và dụng cụ khi làm việc ngoài
mạn tàu cũng nh khi làm việc trên cao cần phải kiểm tra hết sức nghiêm ngặt trớc khi đa ra sử dụng. Cần loại bỏ ngay các dây đã bị sờn, đứt một số tao. Loại
dây và kích cỡ dây cần đợc sử dụng phù hợp với mục đích. Các dây này khi
4


dùng xong phải đợc bảo quản nơi khô ráo , sạch sẽ, tránh các loại dầu mỡ hoặc
sơn cũng nh các loại hoá chất dây vào. Khi đa ra sử dụng nếu nghi ngờ tình
trạng dây thì cần phải dùng tải trọng lớn gấp 4 đến 5 lần tải trọng cho phép để
thử .
Trỡnh by cỏc yêu cầu đảm bảo an toàn khi gõ rỉ trên tàu?
Gõ rỉ là một công việc thờng nhật của thuỷ thủ, ngay từ những ngày đầu
bớc chân lên tàu thì mọi thuỷ thủ đều đã phải làm quen với công việc này. Đây
là một công việc đơn giản, không đòi hỏi kỹ thuật cao, nhng trong khi thực hiện
cũng dễ dàng để xẩy ra tai nạn nếu không lu ý đầy đủ đến công tác bảo đảm an
toàn. Công việc gõ rỉ chủ yếu thực hiện ở ngoài trời, tuy nhiên cũng có lúc đợc
thực hiện trong các khu vực kín nh các tank, két....Để bảo đảm an toàn trong
quá trình gõ rỉ cần tuân thủ những yêu cầu sau:

Trớc khi làm việc Đại phó, sĩ quan phụ trách an toàn hoặc thuỷ thủ trởng
phải kiểm tra trang bị bảo hộ cá nhân của mỗi thành viên trong nhóm làm việc
nh: quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ (nếu trời nắng phải dùng mũ có vành hay có dải
để che nắng) , găng tay, khẩu trang, kính bảo hộ, giày bảo hộ, cái bịt tai
(Earplugs), dây an toàn (nếu làm việc trên cao), phao áo cứu sinh (nếu làm việc
ngoài mạn tàu)...Nếu ai cha mang đầy đủ hoặc các trang bị đó không đáp ứng
yêu cầu an toàn thì kiên quyết bắt buộc trang bị đầy đủ mới cho phép làm việc.
Cần phải chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra các dụng cụ làm việc: Các thành
viên trong nhóm phải nắm đợc đặc điểm của khu vực sẽ tiến hành gõ rỉ, từ đó
biết đợc cần phải chuẩn bị những dụng cụ gì cho phù hợp, tránh tình trạng khi ra
đến nơi làm việc thấy thiếu mới quay trở lại lấy. Các dụng cụ gõ rỉ cần đợc kiểm
tra kỹ lỡng trớc khi mang ra dùng. Búa gõ rỉ (Chipping hammer) phải đợc nêm
chặt chẽ, không dùng búa có hiện tợng lỏng cán, cổ búa đã bị dập có thể gãy
khi gõ rỉ. Khi sử dụng búa máy (hơi) (Air hammer) để gõ rỉ cần kiểm tra chất lợng ống dẫn hơi khí nén, không để ống bị gấp, do búa máy gây tiếng ồn lớn nên
cần mang thiết bị giảm âm cho ngời sử dụng và những ngời cùng làm việc xung
quanh. Không dùng bàn nạo rỉ (Scraper) đã bị quăn mép, quá mòn. Bàn chải
sắt (Wire brush) không có những sợi thép bị rời ra. Đặc biệt khi sử dụng máy
mài điện (Disc sander) cần chú ý một số điểm sau đây:
+ Thiết bị cần đợc nối đất hoàn hảo.
+ Công tắc để tắt nguồn phải ở ngay tay cầm để có thể cắt nguồn đợc ngay khi
dùng xong hoặc khi thiết bị có sự cố.
+ Bảo đảm đờng dây dẫn điện không bị hở mạch. Không để đờng dây chạy qua
những mép gờ sắc cạnh, những khu vực có thể có ngời qua lại thờng xuyên.
+ Thiết bị phải đợc kiểm tra cho chạy thử trớc khi bắt đầu làm việc.
Khi sử dụng các thiết bị máy gõ rỉ nh búa hơi hay máy mài rỉ cần chú ý
không để luồng bụi rỉ bắn ra từ máy vào những ngời cùng làm việc xung quanh.
3.

5



Nên hạn chế sử dụng các thiết bị máy gõ rỉ khi làm việc ở ngoài mạn tàu
hoặc trên cao. Thiết bị máy gõ rỉ chỉ phù hợp và an toàn đối với các khu vực trên
boong.
Khi tiến hành công tác gõ rỉ những thành viên trong nhóm không nên
ngồi quá gần nhau để tránh việc rỉ có thể bắn vào nhau.
Khi gõ rỉ ngoài mạn tàu hoặc trên cao thì búa gõ rỉ nên đợc buộc vào cổ
tay để tránh rơi mất dụng cụ và văng vào những ngời xung quanh hoặc ở phía
dới nếu lỡ bị trợt dụng cụ khỏi tay.
Khi gõ rỉ ngoài mạn tàu mà sử dụng bè thì các thuỷ thủ phải mang phao
áo cứu sinh. Đặc biệt phải có ngời trực canh để trông chừng sự qua lại của các
tàu bè xung quanh để thông báo kịp thời cho những ngời ở dới bè
4. Phải làm gì khi bị rỉ bắn vào mắt?
Sau một buổi làm công việc gõ rỉ hoặc ngay khi cảm thấy có bụi rỉ bắn
vào mắt cần tiến hành rửa mắt ngay bằng cách nhúng mắt vào chậu nớc sạch,
nếu cần có thể sử dụng dung dịch axit boric 1% để rửa mắt. Tuyệt đối không đợc dụi mắt mà chỉ nhúng mắt vào chậu nớc rồi đảo mắt qua lại cho đến khi bụi
tự trôi ra khỏi mắt thì thôi. Ngoài ra cũng cần làm vệ sinh miệng và mũi nếu cảm
thấy việc dùng khẩu trang cũng không đủ để che bụi.
5 Trình bày các yêu cầu đảm bảo an toàn khi sơn trên tàu?
Sau khi tiến hành gõ rỉ xong thì công việc tiếp theo là sơn, sơn là môt
công việc khá đơn giản xem ra ai cũng có thể làm đợc, tuy nhiên để đảm bảo an
toàn trong khi sơn cần lu ý một số điểm quan trọng sau đây:
Đa số các loại sơn đều rất dễ cháy và có chứa hoá chất độc hại, các thuỷ
thủ khi sử dụng sơn phải nắm đợc mức độ nguy hiểm và tính chất độc hại của
từng loại sơn để có phơng pháp phòng chống phù hợp.
Trớc khi tiến hành công việc sơn phải mang đầy đủ các trang thiết bị bảo
hộ lao động nh quần áo, găng tay, giày bảo hộ, mũ, kính và khẩu trang.
Chỉ đợc phép tiến hành công việc sơn trong điều kiện thời tiết tốt, trời
không ma, độ ẩm không quá lớn (thờng không quá 85%), tàu không lắc ngang
quá 3 độ (vì nếu tàu lắc mạnh sẽ dễ bị ngã trong quá trình sơn), gió không quá

cấp 3.
Trong khi làm việc cấm tuyệt đối không đợc hút thuốc lá, không đợc làm
những việc gây nên tia lửa gần khu vực đang sơn.
Nếu sơn trên boong thì cần đặt biển cảnh báo "wet paint", vạch phấn
quanh khu vực mới sơn hoặc chăng dây giới hạn để những ngời khác không đi
vào dẫm lên khu vực mới sơn.
Nếu sơn trên diện tích rộng thì bắt đầu sơn từ trong ra ngoài, sơn các chỗ
khó (các ngóc nghách, gờ mép...) trớc. Không đợc đứng từ phía trên gió sơn

6


xuôi lùi về phía dới gió vì làm nh vậy sẽ liên tục hít phải hơi sơn độc hại có thể
gây nên choáng ngất.
Khi tiến hành sơn ngoài mạn tàu hay trên cao thì cần phải tuần tự sơn từ
trên xuống dới, từ trong ra ngoài, từ dới gió lên phía trên gió. Đặc biệt khi có
nhiều ngời cùng làm thì ngời sơn phía dới gió bao giờ cũng phải ở cao hơn ngời
sơn phía trên gió.
Khi tiến hành sơn ngoài mạn phải lu ý không để sơn rơi vãi xuống vùng
nớc phía dới làm ô nhiễm môi trờng. Một dây cứu sinh phải đợc bố trí dọc từ mũi
về lái ở phía mạn đang có ngời làm việc.
Khi tiến hành sơn trong phòng, kho hay các khu vực kín thì cần tiến hành
thông gió tốt trong suốt quá trình sơn.
Để tránh tác động của hơi độc từ sơn, ngoài những điểm lu ý trên cần
phải mang khẩu trang cẩn thận, đối với các loại sơn rất độc và/hoặc sơn ở
những khu vực kín cần thiết phải mang mặt nạ phòng độc. Khi sơn không để
sơn dây vào da hoặc bắn vào mắt.
Đối với các dụng cụ sơn bằng tay nh các loại bút sơn, thì cần đặc biệt lu
ý loại bút sơn lăn, đây là dụng cụ rất thông dụng vì nó dễ sử dụng và cho năng
suất cao, tuy nhiên nếu không đợc bảo quản tốt các sợi của bút sơn có thể bị

cứng lại do sơn cũ không đợc rửa sạch, việc này dẫn đến khi sử dụng sơn dễ
dàng bắn ra xung quanh, đặc biệt nguy hiểm khi dùng nó để sơn ngoài mạn tàu
hoặc trên cao.
Đối với các dụng cụ sơn bằng máy nh súng phun sơn (Airless spray
painting equipment) thì cần đặc biệt lu ý khi sử dụng vì với áp lực cao sơn đợc
phun ra dễ dàng lan toả ra chung quanh , làm cho sơn và hơi sơn dễ dàng tác
động vào ngòi đang làm việc và những ngời chung quanh. Do vậy không đợc sử
dụng súng phun sơn đối với các loại sơn có hoá chất độc hại. Cần kiểm tra cẩn
thận thiết bị súng phun trớc khi sử dụng cũng nh việc bảo quản , bảo dỡng thiết
bị sau khi sử dụng.
6

Thế nào là một khu vực kín trên tàu? cho ví dụ?
Trên mỗi một con tàu đều ít nhiều có các khoang, ngăn kín nh các két
hàng của tàu chở dầu, chở khí gas, chở hoá chất, két ballast, két nớc ngọt, két
dầu, buồng CO2, két trung gian (Cofferdam), két đáy đôi, két trống và khoang
trống giữa các vách ngăn ngoài ra còn phải kể đến các khu vực kín nh buồng
khí nén, duck keels (khoang nhỏ, hẹp chạy dọc từ lái tàu về mũi tàu để chứa
các đờng ống dẫn), két vệ sinh, hầm lỉn, các kho tàng... .Đây là những khu vực
đợc xem là nguy hiểm vì chúng không đợc thờng xuyên thông thoáng nên trở
nên thiếu dỡng khí (oxy), trong quá trình hoạt động các thiết bị bên trong chúng
có thể tạo nên các khí độc hại, dễ cháy, nổ rất nguy hiểm cho con ngời khi vào
bên trong các khu vực này.
7


7

Các yêu cầu khi vào làm việc trong khu vực kín?
Do vậy việc đi vào làm việc trong các khoang, ngăn kín trên tàu cần phải

hết sức thận trọng và tuân thủ nghiêm ngặt một số yêu cầu đợc nói đến sau
đây.
a. Không bao giờ đợc tự động đi vào các khu vực kín mà không báo cáo
và khi cha đợc phép của những ngời có trách nhiệm. Điều này là đặc biệt quan
trọng vì nếu khi xẩy ra tai nạn sẽ không có ngời cứu giúp, ngoài ra bản thân ngời đi vào khu vực kín bị thiệt mạng đã đành mà những ngời có trách nhiệm ở
trên tàu cũng sẽ bị liên đới chịu trách nhiệm rất nặng nề, đặc biệt rắc rối cho
việc giải quyết hậu quả của những trờng hợp nh vậy.
b. Khi cần thiết phải vào làm việc trong các khu vực kín thì điều đầu tiên
là phải báo cáo sĩ quan trực ca (Officer-in-charge), hoặc sĩ quan an toàn
(Safety officer) đây là những ngời có đủ thẩm quyền quyết định, họ có thể là Đại
phó, máy nhất, các sĩ quan đầu ngành hoặc sĩ quan trực ca, tuỳ thuộc vào loại
tàu, khu vực kín nào, thời gian vào khu vực kín vào ban ngày hay ban đêm, tàu
đang neo đậu hay đang hành trình. Sĩ quan an toàn là những sĩ quan có đầy đủ
khả năng, có kiến thức và kinh nghiệm cho hoạt động này. Ông ta sẽ xem xét
và quyết định có cho phép ngời vào khu vực kín đó không. Nếu ông ta thấy rằng
việc phải vào khu vực kín để làm việc là cần thiết thì ông ta phải đa ra các chỉ thị
để bảo đảm rằng tất cả các yêu cầu cho việc vào khu vực kín đã đợc thực hiện.
Các chỉ thị này phải đợc đa ra dới hình thức là một danh mục kiểm tra (
Maritime safety checklist hay Permit-to-work checklist hoặc là Enclosed
space entry checklist). Sĩ quan có trách nhiệm phải thông báo cho những ngời liên quan biết rằng khu vực kín đã đợc mở, điều này để tránh việc ngời nào đó
vô tình bơm nớc ballast vào khoang đó hay xả khí trơ vào.
c. Khu vực kín phải đợc mở hoàn toàn và đợc thông gió hết sức cẩn thận.
Trớc khi tiến hành mở một khoang kín nào đó phải xét xem cửa vào, nắp đậy có
bị tác động của áp lực bên trong hay không, và nếu áp lực bên trong là khí dễ
cháy hoặc dễ nổ thì việc mở ra phải hết sức thận trọng và cần thiết phải sử dụng
các dụng cụ an toàn để mở. Mức độ an toàn của khu vực kín đó tuỳ thuộc vào
việc thông gió có tốt hay không. Tuỳ điều kiện cụ thể để tiến hành thông gió tự
nhiên hay bằng quạt gió. Một số khu vực nh các kho thờng có các cửa sổ thì
việc lu thông gió dễ dàng hơn những nơi nh là các két chỉ có lỗ cho ngời chui
xuống vì vậy đối với két đó cần phải mở hai lỗ lên xuống (Manhole) để gió có

thể xuyên suốt trong két. Việc thông gió phải đợc tiến hành liên tục trong suốt
thời gian có ngời đang làm việc trong khu vực đó.
d. Phải chuẩn bị sẵn sàng một số thiết bị cần thiết và đặt ở lối vào khu
vực kín nh:
- Thiết bị kiểm tra không khí trong khu vực kín.
8


- Thiết bị hồi sức cấp cứu .( Rescuscitation equipment)
- Đèn chiếu sáng cầm tay an toàn (Safe portable lighting)
- ít nhất phải có một thiết bị thở ( Breathing apparatus).
Không khí phải đợc kiểm tra bằng các thiết bị chuyên dụng. Trớc hết phải
đảm bảo lợng ôxy không dới 21% (mức bình thờng của không khí bên ngoài là
21% khí ôxy), tiếp theo là kiểm tra xem có tồn tại khí độc và khí dễ cháy, dễ nổ
hay không. Thiết bị kiểm tra này phải đợc sử dụng bởi những ngời đã đợc huấn
luyện thành thạo để sử dụng chúng. Ngày nay với các thiết bị mới chúng ta có
thể sử dụng để kiểm tra từ xa, nếu không có thì phải mang thiết bị thở để vào
kiểm tra. Mẫu không khí kiểm tra phải lấy ở các khu vực khác nhau, ở các độ
cao khác nhau trong khu vực kín đó. Nguyên tắc chung là chỉ cho phép ngời đi
vào làm việc trong khu vực kín khi không khí trong đó đảm bảo 3 điều kiện sau:
- Nồng độ ôxy là bằng hoặc xấp xỉ 21%
- Nồng độ khí dễ cháy là nhỏ hơn 2%
- Không tồn tại các khí độc.
e. Phải bố trí ngời trực canh ở lối vào, phải thống nhất các phơng pháp
liên lạc và phải treo biển cảnh báo. Thờng thì ngời đứng trực ở lối vào là sĩ quan
trực ca, tuy nhiên anh ta có thể giao nhiệm vụ này cho một ng ời khác có trách
nhiệm. Phơng tiện liên lạc đơn giản và thông dụng nhất là sử dụng máy
VHF/UHF cầm tay (Walkie-talkies), phải kiểm tra nguồn pin, thống nhất kênh
liên lạc trớc khi vào khu vực kín, nếu cần phải vào sâu trong khu vực kín với
nhiều vách ngăn, nhiều ngách có thể gây cản trở đến sóng liên lạc thì phải sử

dụng thêm các máy chuyển tiếp trung gian, ngời trực phải thỉnh thoảng thử thiết
bị liên lạc với ngời bên trong để bảo đảm thông tin luôn đợc thông suốt. Phơng
pháp giật dây cũng thờng đợc sử dụng, khi ngời trong khu vực kín có sự cố sẽ
giật dây liên tục để báo cho ngời trực ở ngoài biết rằng "Tôi đang bị nguy
hiểm, hãy kéo tôi ra", khi dùng phơng pháp này cần lu ý không để dây bị mắc
kẹt trên đờng dẫn. Khi danh mục kiểm tra để vào khu vực kín đã đợc duyệt thì
một bản copy của nó phải đợc dán ngay lối vào khu vực kín, đồng thời treo biển
cảnh báo có ngời đang làm việc ở bên trong "Men inside", nếu công việc liên
quan đến đờng ống thì treo biển cấm đóng hoặc cấm mở ở tại các van phù hợp
"Do not open" hay "Do not close".
f. Đối với khu vực kín đợc biết rằng không an toàn mà cần phải vào khẩn
cấp để thực hiện một công việc nào đó khi cha kịp tiến hành các biện pháp
thông gió hoặc không thể thông gió đợc thì cần phải sử dụng thiết bị thở cá
nhân (Self contained breathing apparatus - CABA) . Thiết bị thở cá nhân phải đợc kiểm tra cẩn thận trớc khi sử dụng, kiểm tra với áp lực cao, kiểm tra với còi và
kiểm tra với áp lực thấp, để bảo đảm rằng tình trạng thiết bị là hoàn hảo. Thêm
vào đó phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu đã nêu trên đây .

9


g. Với các khu vực đã đợc kiểm tra và đợc xem là an toàn thì đối với ngời
đi vào làm việc trong khu vực kín đợc khuyên là nên mang theo thiết bị thở thoát
hiểm khẩn cấp (EEBD - Emergency Escape Breathing Devices). Đây là một
thiết bị gọn nhẹ, dễ dàng mang theo bên ngời và rất dễ tự sử dụng khi khẩn cấp
để tự thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm.
8
Nêu các yêu cầu đảm bảo an toàn khi sử dụng các thiết bị điện vô
tuyến điện trên tàu?
Đối với tất cả các thiết bị trớc khi sử dụng phải đọc kỹ hớng dẫn và những
lu ý đặc biệt của nhà chế tạo ghi rõ trong sổ tay hớng dẫn sử dụng để tránh tác

động của những nguy hiểm có thể có chẳng hạn nh bức xạ của sóng cực ngắn.
Các công việc không đợc tiến hành trong khu vực giới hạn an toàn của
anten vệ tinh trừ khi bảo đảm rằng máy phát đã ngừng hoạt động
Mắt ngời đặc biệt rất dễ bị tổn thơng đối với bức xạ sóng cực ngắn và tia
cực tím.. Do vậy cần tránh nhìn trực tiếp vào anten radar khi nó đang hoạt động.
Bức xạ tia rơn ghen (X quang) có thể xẩy ra trong vùng rò rỉ của các đèn cao áp
cũng rất nguy hiểm cho con ngời. Cần thực hiện sự phòng ngừa khi có dấu hiệu
rò rỉ trên các mạch điều biến của thiết bị radar. Một mạch hở phát nhiệt của
một đèn nh vậy có thể hớng bức xạ tia rơn ghen về phía cực dơng có điện áp
trên 5000V.
Hơi của một số dung môi dùng để tẩy mỡ, vệ sinh thiết bị thờng đều là
hơi độc, đặc biệt là hơi của chất cacbon tetrachloride thì đừng nên bao giờ dùng
đến vì rất độc. Phải hết sức cẩn trọng khi sử dụng các dung môi này để làm việc
trong các khu vực kín, chật hep, tuyệt đối không đợc hút thuốc trong những trờng hợp nh vậy và phải theo mọi hớng dẫn của nhà chế tạo.
Một số loại giấy dạng khô để ghi (Dry recorder paper) dùng trong máy đo
sâu hay máy facsimile thờng toả ra mùi độc hại khi sử dụng, do đó khu vực để
thiết bị cần đợc thông thoáng tốt tránh cho ngời sử dụng hít vào khi tiếp xúc với
chúng.
Máy phát vô tuyến điện và thiết bị radar không đợc hoạt động khi có ngời
đang làm việc gần khu vực anten phát, những lúc này thiết bị phải đợc cắt
nguồn chính, sau đó bảng báo cấm sử dụng phải đợc đặt ngay tại thiết bị cũng
nh tại nguồn chính của nó, tình trạng này phải đợc duy trì cho tận đến khi công
việc của những ngời đang làm việc gần anten hoàn toàn kết thúc và họ đã rời xa
khỏi khu vực nguy hiểm đó.
Các thông báo về sự nguy hiểm của khu vực có điện thế cao cần phải
duy trì, mức điện thế phải ghi bằng số với màu đỏ, ví dụ "Danger - high voltage
- 360V".
Không đợc tự ý thay đổi việc nối mạng điện của các thiết bị trên tàu khi
cha đợc phép của cán bộ kỹ thuật. Trong trờng hợp sửa chữa khẩn cấp bắt buộc
10



phải làm nh vậy thì sau đó phải có văn bản báo cáo chính thức cho phòng kỹ
thuật công ty quản lý tàu và ghi chú cẩn thận trên sơ đồ mạng.
Nếu công việc đang tiến hành phải lúc đóng, lúc mở công tắc nguồn thì
phải bảo đảm có sự thống nhất liên lạc với những ngời cùng làm việc.
Tuyệt đối không đợc sử dụng cầu chì sai công suất.
Không đợc để các vật t, dụng cụ, dẻ lau ... chất đống hoặc nhét phía sau
bảng điện.
Nếu cần thiết phải tiến hành công việc sửa chữa hoặc bảo dỡng các thiết
bị mà không đợc tắt công tắc nguồn thì phải sử dụng các trang bị bảo hộ thích
hợp để bảo đảm rằng cơ thể bạn hoàn toàn đợc cách ly với nguồn điện
9

Nêu các yêu cầu chung đối với một cầu thang hoa tiêu?
Cầu thang dây đợc sử dụng cho hoa tiêu lên xuống tàu khi mạn khô của
tàu nhỏ hơn 9mét.
Để đảm bảo an toàn cho việc lên, xuống tàu của hoa tiêu trên biển, tổ
chức hàng hải thế giới IMO cùng với hiệp hội hoa tiêu thế giới I.M.P.A.
(INTERNATIONAL MARITIME PILOTS' ASSOCIATION) đã thống nhất đa ra
một số yêu cầu đối với cầu thang hoa tiêu trên tàu biển, có thể tóm lợc nh sau:
a. Cầu thang hoa tiêu phải đảm bảo chắc chắn, các thanh gỗ (các bậc
cầu thang - Steps) không bị dập, gãy, sạch sẽ, không đợc dính dầu mỡ hoặc
các chất gây trơn trợt khác, không đợc sơn lên các bậc cầu thang để có thể dễ
dàng phát hiện sự h hỏng của chúng. Dây cầu thang (Sides ropes) phải là loại
dây bền, có thể là dây nilon hay dây sợi với đờng kính ít nhất là 18mm.
b. Khoảng cách theo chiều đứng giữa các bậc cầu thang là từ 30 đến
38cm. Khoảng cách theo chiều rộng giữa hai dây cầu thang (Sides ropes) ít
nhất là 40cm.
c. Các thanh chống lật (Spreader) phải có chiều dài ít nhất là 180cm.

Khoảng cách giữa các thanh chống lật nhiều nhất là 8 bớc cầu thang. Thanh
chống lật thứ nhất tính từ mặt nớc lên là ở tại bớc thứ 5 của cầu thang. Nh vậy ta
thấy rằng mỗi cầu thang thờng có 2 thanh chống lật .
d. Dây kéo (Man-ropes) sử dụng khi có yêu cầu của hoa tiêu phải có đờng kính nhỏ nhất là 28mm, không đợc thắt các nút trên dây kéo này.
e. Thanh vịn cầu thang (Handhold stanchions) lắp ở boong tàu hoặc be
chắn sóng phải có đờng kính nhỏ nhất là 32mm, chiều cao tính từ be chắn sóng
ít nhất là 120cm, khoảng rộng giữa hai thanh vịn nhỏ nhất là 70cm và lớn nhất
là 80cm .
10

Những điều cấm kỵ khi lắp đặt, sử dụng cầu thang dây hoa tiêu?

Cần lu ý một số điểm cấm kỵ sau đây đối với cầu thang hoa tiêu:
11


Không đợc nối dây cầu thang bằng maní, nút hoặc các khuyết. Nói chung
không đợc sử dụng lại dây cầu thang đã bị đứt hoặc có khuyết tật.
Không để sai lệch khoảng cách giữa các bậc cầu thang. Các bậc cầu
thang phải có khoảng cách đều đặn.
Không để bậc cầu thang bị xô lệch. Các bậc cầu thang phải ở vị trí nằm
ngang, song song với bề mặt biển.
Không đợc buộc thanh chống lật nằm giữa hai bậc của cầu thang. Thanh
chống lật phải ở vị trí thay thế cho một bậc của cầu thang.
Không đợc để khoảng cách theo chiều rộng của hai dây cầu thang lệch
nhau. Hai dây của cầu thang phải luôn ở vị trí song song hay nói cách khác là
chiều dài của các bậc là phải hoàn toàn bằng nhau.
Không đợc buộc nối hai dây cầu thang ở phần cuối cùng gần mặt nớc lại
thành một khuyết vì nó sẽ gây nguy hiểm cho hoa tiêu và có thể vớng vào các
cấu trúc của xuồng hoa tiêu.

11
Cầu thang hoa tiêu kết hợp đợc sử dụng trong trờng hợp nào ? vì
sao?
Cầu thang hoa tiêu kết hợp đợc sử dụng khi mạn khô của tàu lớn hơn 9mét và
khi tàu không có cửa mạn (Side door - loại cửa này thờng đợc bố trí trên các tàu
khách, tàu Ro-Ro, tàu Container...). Nó là sự kết hợp giữa một cầu thang dây và
một cầu thang mạn (Accommodation ladder) đợc bố trí đặc biệt cho việc lên
xuống của hoa tiêu, cầu thang mạn này thờng đợc lắp đặt ở khu vực gần giữa
tàu, ở chỗ thấp nhất của boong chính. Việc sử dụng cầu thang hoa tiêu kết hợp
cho thấy là một phơng pháp nâng cao sự an toàn cho hoa tiêu khi lên xuống ở
những tàu lớn có mạn khô lớn hơn 9 mét.
12

Nêu công tác an toàn khi đón và trả hoa tiêu từ xuồng hoa tiêu?
Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hoa tiêu khi lên, xuống tàu từ xuồng
hoa tiêu , phía tàu cần phải tiến hành tốt công tác chuẩn bị và đáp ứng các yêu
cầu cơ bản sau đây:
a. Cầu thang hoa tiêu cần phải đợc kiểm tra cẩn thận trớc khi đem ra sử
dụng, đáp ứng các yêu cầu nh đã đợc nói đến ở phần (2.1.1 a và b) ở trên. Khi
lắp đặt cầu thang xong phải dùng trọng lợng của cơ thể đứng lên và nhún để thử
kiểm tra mức độ chắc chắn của cầu thang.
b. Cầu thang hoa tiêu phải đợc bố trí ở mạn dới gió (Lee side) để thân tàu
sẽ trở thành lá chắn che sóng , gió cho xuồng hoa tiêu. Việc bố trí cầu thang ở
mạn nào là do sự xem xét của thuyền trởng đã có sự thống nhất của hoa tiêu và
phải đợc thông báo cho xuồng hoa tiêu. Cầu thang hoa tiêu sau khi lắp đặt xong
phải hoàn toàn tỳ sát vào thành mạn tàu, muốn thế phải chọn vị trí mà thành

12



mạn tàu là phẳng (ở gần khu vực giữa tàu) và tàu không đợc nghiêng ngang về
phía mạn đặt cầu thang hoa tiêu.
c. Cần phải liên lạc với xuồng hoa tiêu để biết đợc yêu cầu của họ về độ
cao tính từ mặt nớc lên đến bậc đầu tiên của cầu thang, độ cao này căn cứ vào
kích cỡ của xuồng hoa tiêu, độ cao của sóng. Không đợc hạ cầu thang xuống
quá thấp sẽ tạo nên tình trạng rất nguy hiểm cho hoa tiêu và xuồng hoa tiêu,
cầu thang có thể sẽ bị vớng vào xuồng, khi mạn xuồng cà vào cầu thang sẽ làm
cầu thang xê dịch làm cho hoa tiêu khi trèo lên sẽ rất khó và dễ bị rơi ngã, ngoài
ra các cấu trúc trên xuồng hoa tiêu sẽ bị vớng vào dây cầu thang sẽ rất nguy
hiểm. Không đợc đặt cầu thang cao quá sẽ làm cho hoa tiêu phải với khi trèo
lên và dễ dàng bị rơi ngã.
d. Cần phải nút các lỗ thoát nớc ra phía mạn có cầu thang hoa tiêu, đồng
thời cấm xả ra mạn tất cả các chất thải trong thời gian đa đón hoa tiêu.
e. Vào ban đêm phải bố trí đèn pha rọi sáng toàn bộ khu vực cầu thang
hoa tiêu, đèn pha phải rọi ánh sáng chếch về phía mũi tàu.
f. Trên boong tàu phải đặt sẵn ít nhất một phao tròn cứu sinh có đèn
(Lifebuoy with self-igniting light), cùng với nó là các dây kéo (Man-ropes) cũng
phải đặt sẵn sàng để dùng khi hoa tiêu yêu cầu.
g. Cầu thang be mạn phải đợc liên kết chắc chắn giữa be tàu và boong
tàu, xung quanh khu vực mà hoa tiêu sẽ bớc xuống từ cầu thang be mạn không
đợc có các cấu trúc hoặc vật liệu gây vớng.
h. Sĩ quan chịu trách nhiệm đa đón hoa tiêu (thờng là thuyền phó ba)
phải liên lạc chặt chẽ với buồng chỉ huy để thông báo cho thuyền trởng biết về
tình hình hoạt động của công việc đa đón hoa tiêu, nh việc xuồng hoa tiêu cập
và rời tàu, hoa tiêu đã lên tàu hay rời tàu an toàn... Ngời sĩ quan này phải đón
hoa tiêu ngay tại cầu thang hoa tiêu và hớng dẫn hoa tiêu lên đến tận buồng chỉ
huy, cũng nh việc hớng dẫn hoa tiêu từ buồng chỉ huy ra đến cầu thang hoa tiêu
và chờ cho đến tận khi hoa tiêu và xuồng hoa tiêu rời tàu an toàn, rồi ngay lập
tức báo cáo cho thuyền trởng biết.
i. Ngoài việc liên tục giữ cho xuồng hoa tiêu ở mạn dới gió trong suốt thời

gian hoa tiêu lên xuống tàu thì việc giữ một tốc độ an toàn là một vấn đề cần
phải quan tâm. Thờng tốc độ đợc giữ ở mức tới thật chậm (dead slow ahead)
hoặc stop máy chỉ dùng trớn để điều khiển tàu. Chính quyền cảng hoặc công ty
hoa tiêu thờng quy định tốc độ của tàu khi đón và trả hoa tiêu.
13.

Trình bày công tác an toàn khi đón và trả hoa tiêu từ trực thăng?
Để đảm bảo đa, đón hoa tiêu an toàn từ trực thăng, cần lu ý một số điểm
cơ bản sau đây:
a. Vệ sinh sạch sẽ khu vực bãi đáp, bãi thả, không để bề mặt dính các
chất dầu, mỡ... gây trơn trợt, nên sử dụng loại sơn chống trợt hoặc pha các chất
13


tăng ma sát cho khu vực này (Anti-slip surface). Không để các vật dễ bị xê dịch
gần xung quanh bãi đáp, nếu không thể di chuyển đi chỗ khác đợc thì phải
chằng buộc lại.
b. Các cấu trúc ở trên cao nh dây anten, cần cẩu... phải hạ xuống vào vị
trí và chằng buộc lại.
c. Một lá cờ đuôi nheo hay ống gió (Wind-sock) phải đợc treo ở nơi mà từ
trực thăng có thể thấy rõ nhất để hoa tiêu dễ dàng xác định đợc hớng gió. Ban
đêm phải cung cấp đầy đủ ánh sáng phù hợp cho khu vực bãi đáp, ánh sáng
không đợc rọi về phía trực thăng, ánh sáng phải rọi đợc vào cờ đuôi nheo hay
ống gió, ngoài ra cần có một ngời sử dụng gậy phản quang để hớng dẫn trực
thăng hạ cánh.,
d. Bơm cứu hoả phải đợc chạy và cung cấp một áp lực nớc đủ mạnh lên
mặt boong. ít nhất có hai vòi rồng cứu hoả sẵn sàng cùng với 2 bình bột cứu
hoả có tổng dung lợng ít nhất là 45Kg. Ngoài ra cần có thêm các bình CO 2
(Carbon dioxide) với tổng dung lợng ít nhất là 18Kg. Các hệ thống cứu hoả cố
định và di động khác trên tàu cũng phải ở trạng thái sẵn sàng hoạt động. ít nhất

có hai thuỷ thủ trong đội cứu hoả phải mặc quần áo chống cháy (Fireman's
outfit) sẵn sàng với các thiết bị cứu hoả trong tay nh rìu cứu hoả, móc câu
liêm....
e. Xuồng cứu nạn phải đợc sẵn sàng để hạ trong trờng hợp khẩn cấp, đội
cứu nạn (Rescure team) phải đứng sẵn sàng tại xuồng.
f. Tất cả thuỷ thủ boong tham gia vào hoạt động này phải mặc áo gilê
màu sáng, đội mũ bảo hiểm có quai đeo để tránh bị bay mũ do tác động của gió
từ cánh quạt trực thăng, phải đi dày hoặc ủng chống trợt.
g. Sĩ quan trực tiếp chỉ huy hiện trờng phải trang bị bộ đàm với kênh liên
lạc đã đợc thống nhất với buồng chỉ huy. Ngoài ra phải thống nhất tín hiệu liên
lạc giữa các thành viên trong nhóm để khi tiếng ồn và gió cánh quạt gây ra từ
trực thăng làm cho không nghe rõ đợc nhau thì phải dùng tín hiệu. Số lợng thuỷ
thủ tham gia vào hoạt động này phải hạn chế đến mức tối thiểu, thờng từ 3 đến
4 ngời. Khi trực thăng hạ cánh không đợc đứng quá gần bãi đáp.
h. Phải biểu thị rõ ràng lối đi để hoa tiêu có thể rời hoặc lên trực thăng đợc an toàn.
i. Nếu bãi đáp trực thăng là ở trên nắp hầm hàng thì cần bố trí cầu thang
chắc chắn từ nắp hầm hàng xuống boong, cầu thang phải có lan can bảo vệ.
Ngoài các công tác kiểm tra, chuẩn bị để đa đón hoa tiêu bằng trực
thăng thì việc thông tin liên lạc là một công việc hết sức quan trọng của thuyền
trởng. Phơng tiện liên lạc chủ yếu thông dụng là VHF. Để tránh sự nhầm lẫn
trong khi liên lạc ngôn ngữ chủ yếu đợc dùng là tiếng Anh, cần phát âm rõ ràng
và nên tham khảo các mẫu câu trong cuốn "Hớng dẫn hoạt động giữa trực

14


thăng và tàu" (Guide to helicopter/Ship operations) của phòng thơng mại quốc
tế ICS (International Chamber of shipping).
Việc điều động tàu, duy trì tốc độ và hớng đi của tàu phải đợc thống nhất
giữa phi công và thuyền trởng.

Cần lu ý là không để khói từ ống khói tàu ảnh hởng đến hoạt động của
trực thăng, không để sóng làm tung bọt nớc lên khu vực bãi đáp, và điều động
làm sao để mức độ hỗn độn của gió tại bãi đáp là nhỏ nhất.
14.
Trình bày công tác kiểm tra an toàn chung trớc khi tàu chuẩn bị
vào cảng?
Để bảo đảm cho việc tàu vào bến đợc an toàn công tác kiểm tra an toàn
về trang thiết bị cũng nh các khâu chuẩn bị phải đợc tiến hành thận trọng và tỉ
mỉ. Thuyền phó nhất là ngời trực tiếp chịu trách nhiệm trớc thuyền trởng về công
tác kiểm tra này. Có thể nêu ra sau đây một số công tác cơ bản kiểm tra an
toàn chung trớc khi tàu vào cảng:
a. Cầu thang hoa tiêu phải đợc bố trí phù hợp với quy định và yêu cầu
của hoa tiêu, đặc biệt cần kiểm tra lại về độ cao tính từ mặt nớc lên đến bậc đầu
tiên của cầu thang vì có thể thuỷ thủ khi lắp đặt ớc lợng không chính xác, kiểm
tra xem các phao cứu sinh, dây kéo (Man-ropes), đèn chiếu sáng (nếu là ban
đêm) đã đợc chuẩn bị sẵn sàng cha....Bảo đảm rằng lối lên của hoa tiêu từ cầu
thang lên boong tàu là không có vật cản, lối đi trên boong là không bị trơn tr ợt
và đảm bảo đủ ánh sáng nếu vào ban đêm.
b. Yêu cầu cho chạy thử các máy tời trên boong, kiểm tra sự rò rỉ dầu của
các đờng ống và thiết bị. Nếu ở khu vực thời tiết lạnh phải cho máy tời neo, tời
dây chạy khởi động trớc (Warming) để làm ấm thiết bị.
c. Không đợc để bất kỳ một cấu trúc hay thiết bị nào của tàu nhô ra phía
ngoài mạn tàu. Các thiết bị nh cần cẩu nếu đã đợc dựng lên thì phải nằm gọn
trong khu vực của tàu, đề phòng trờng hợp khi vào cập cầu sẽ vớng vào các
thiết bị trên cầu cảng. Đối với cầu thang mạn thì có thể hỏi ý kiến hoa tiêu xem
việc chuẩn bị sẵn sàng có ảnh hởng đến an toàn của việc cập cầu hay không.
d. Kiểm tra sự sẵn sàng để sử dụng của hệ thống cứu hoả, cho chạy thử
bơm cứu hoả sự cố. Đối với tàu chở nhiên liệu hoặc trên tàu có hàng hoá dễ
cháy nổ thì còn phải tuân thủ một số yêu cầu nghiêm ngặt của chính quyền
cảng.

Cấm việc sử dụng các bơm hút la canh để thải nớc bẩn ra vùng nớc
cảng, cấm việc đổ rác ra ngoài, tuân thủ các yêu cầu phòng chống ô nhiễm
(Marpol 73/78) và các quy định của cảng
e. Đối với công tác điều động cần tiến hành thử kiểm tra chế độ máy lùi
trớc khi tàu đến vị trí đón hoa tiêu hay vị trí neo.

15


15.

Tr×nh bµy công tác an toàn khi tàu nằm trên đà

Phải tuyệt đối tuân thủ các quy định về an toàn của đà, những quy định này là bắt
buộc không những đối với thuyền viên trên tàu mà còn áp dụng đối với tất cả mọi
người khi lên tàu làm việc. Một số quy định thường gặp như là: Cấm thải nước
hoặc dầu ra ngoài mạn tàu, cấm sử dụng các buồng vệ sinh trên tàu.... và đặc biệt
là các quy định về phòng chống cháy, nổ.
Cần hết sức cẩn thận với các công việc phát ra tia lửa, đối với các khu vực đang
tiến hành công việc như vậy phải thường xuyên có người cảnh giới, phải kiểm tra
xem ở các khu vực đó hay lân cận đó đã có sẵn các thiết bị chữa cháy chưa. Sau
khi công việc kết thúc phải tiến hành đi kiểm tra xem có hiện tượng cháy ở đấy
và lân cận đấy không.
Tuyệt đối không cho phép bất kỳ ai hút thuốc trên tàu (Trừ những khu vực dành
riêng cho việc hút thuốc), nếu phát hiện thấy công nhân hút thuốc phải yêu cầu
dập ngay và báo cáo với cán bộ an toàn của đà.
Phải biết được vị trí của người trực chữa cháy của đà và phương thức liên lạc,
báo động để khi xảy ra sự cố có thể thông tin được ngay.
Phải thường xuyên mang đầy đủ các trang bị bảo hộ an toàn lao động khi tàu
nằm trên đà, đặc biệt khi ra làm việc hoặc kiểm tra ngoài boong.

Phải hết sức chú ý đề phòng tai nạn khi đi ra ngoài boong, các dụng cụ, thiết bị,
các mảnh sắt thép... có thể rơi vào người bất kỳ lúc nào, tránh đi qua dưới khu
vực đang có người làm việc trên cao. Tai nạn cũng có thể xảy ra do trượt ngã vì
vướng phải các dây điện, dây hàn, các đường ống, vật tư.... để ngổn ngang trên
boong. Đặc biệt lưu ý một số lỗ lên xuống các tank két (Manhole) thường được
mở sẵn để kiểm tra hoặc làm việc ở dưới đó, nếu không cẩn thận sẽ bị rơi xuống
các lỗ đó, khi hết giờ làm việc phải đi kiểm tra xem các lỗ này đã được đóng lại
chưa.
Các công việc gõ rỉ, phun cát tẩy rỉ thường dễ dẫn đến tổn thương về mắt. Các
công việc sơn, phun sơn dễ dẫn đến các tai nạn về đường hô hấp và ngoài da.
Cần phải lưu ý đề phòng các tai nạn này bằng cách mang đầy đủ trang bị bảo hộ
và tránh xa các khu vực đó nếu có thể được.
Mọi công việc sửa chữa trên tàu như hàn, cắt, gõ rỉ, sơn... đều có thể tạo nên các
loại khí độc hại cho cơ thể nên cần phải đề phòng cẩn thận, nên mang khẩu trang
và cố gắng tránh xa các khu vực có nồng độ khí độc cao.
Cần phải kiểm tra xem những bộ phận tiến hành các công việc trong các khu vực
kín đã thực hiện đầy đủ các công tác bảo đảm an toàn chưa, đặc biệt là công việc
thông gió các khu vực kín.

16


i vi cỏc kột vn cũn cú nhiờn liu thỡ phi c cỏch ly hon ton vi cỏc
cụng vic liờn quan n hn ct, v trớ cỏc kột ú phi c thụng bỏo rừ rng cho
cỏn b k thut ca cng nh treo bin thụng bỏo mi ngi khi lờn tu
lm vic u nm c.
16.
Nêu nhng lu ý đảm bảo an toàn trong thao tác làm dây khi tàu cập
cầu?
, An toàn trong thao tác làm dây cho tàu cập cầu.

Tất cả thuỷ thủ khi chuẩn bị ra làm dây cập cầu phải mang đầy đủ trang
bị bảo hộ lao động nh quần áo, mũ, giày hoặc ủng bảo hộ, găng tay.... Không đợc mặc quần áo bảo hộ quá rộng sẽ dễ dàng bị vớng vào các thiết bị hoặc cấu
trúc nhô ra, gây nên tai nạn. Nếu thời tiết lạnh cần phải mặc đủ ấm, có mũ lông
trùm tai và đeo khẩu trang. Nếu thời tiết xấu nh gió mạnh, sóng lớn thì cần
mang phao áo cứu sinh loại gọn nhẹ.
Trớc khi vào cầu sĩ quan phụ trách hiện trờng (thờng phía mũi là thuyền
phó nhất và phía lái là thuyền phó hai) cùng với các thuỷ thủ tổng kiểm tra lại
tình hình sắp xếp các dây, trang thiết bị cần có, số lợng và tình trạng dây ném,
tình trạng các dây bốt và cho chạy không tải máy tời dây.
Để công tác làm dây đợc an toàn, chính xác và nhanh chóng thì sĩ quan
phụ trách phải phân công nhiệm vụ cho từng thuỷ thủ, thống nhất lại tín hiệu
liên lạc.
Ban đêm khu vực làm việc phải đợc cung cấp đầy đủ ánh sáng.
Phải luôn nhớ những điều cấm kỵ sau đây:
-Tuyệt đối không đợc đứng trong vòng dây hoặc những đoạn cong của
dây
-Không đợc đứng gần và phía trong của đờng dây đang kéo căng
-Không dùng chân để hãm hoặc xông dây
-Không để dây chạy tự do (khi xông dây)
-Không để tay, chân quá gần trống tời dây khi đang thu dây.
-Không để các vòng dây trên trống tời chồng chéo lên nhau
-Không đợc tự ý xông hoặc kéo dây khi không có lệnh của sĩ quan chỉ
huy.
Khi chuẩn bị ném dây ném (Heaving line) lên bờ phải gọi to để công
nhân bắt dây trên bờ chú ý tránh khu vực mà quả ném có thể rơi xuống, cần
tránh ném vào các thiết bị trên bờ, động tác ném dây phải đúng t thế, chú ý việc
quay quả ném có thể va chạm vào những ngời cùng làm việc chung quanh.
Thứ tự đa dây buộc tàu lên bờ là theo lệnh từ buồng chỉ huy, không đợc
tuỳ tiện làm theo ý kiến cá nhân, cũng nh việc kéo dây nào hoặc xông dây nào
là phải tuyệt đối nghe theo lệnh của thuyền trởng.


17


Thuỷ thủ phụ trách việc điều khiển tời phải là thuỷ thủ có kinh nghiệm (thờng là thuỷ thủ trởng hoặc thuỷ thủ phó), trong khi điều khiển tời phải hết sức
tập trung chú ý vào công việc, chú ý thực hiện theo mệnh lệnh của sĩ quan chỉ
huy. Không đợc tự ý làm theo suy nghĩ cá nhân của mình.
Đối với việc làm dây phía lái phải báo cáo cho Thuyền trởng biết đợc tình
trạng của dây có thể bị vớng vào chân vịt hay không nếu sử dụng máy.
Khi bốt dây phải hết sức cẩn thận, đứng đúng t thế , tránh để tay và chân
quá gần dây đang căng, không đứng phía trong vòng lợn của dây.
Sau khi buộc dây xong phải đảm bảo tất cả các dây đều căng đều, đặc
biệt các dây trên cùng một hớng (chẳng hạn nh các dây dọc, các dây ngang
hay các dây chéo) phải căng đều và chịu lực nh nhau.
Nếu cảng sử dụng xuồng bắt dây thì lu ý khi xông dây xuống cho xuồng
không đợc thả tự do mà phải kiểm soát bằng cách quấn lên bích khoảng 1,5
vòng và xông ra với tốc độ tuỳ thuộc vào tốc độ của xuồng.
Khi thu dây tàu lai không đợc dùng sức mà phải dùng tời kéo dây mồi
(Tail rope), thời điểm đặc biệt nguy hiểm là khi cởi dây tàu lai, lúc này phải lu ý
quấn sẵn dây mồi lên bích ít nhất là hai vòng sau đó mới cởi khuyết dây của tàu
lai ra khỏi bích rồi từ từ xông dây mồi qua bích thả xuống cho tàu lai.
Không nên cô dây trên trống tời mà tất cả các dây đều phải đợc cô vào
bích cẩn thận, trừ trờng hợp trên các tàu bố trí đủ các trống quấn dây cho tất cả
các dây.
Sau khi hoàn tất việc làm dây cho tàu cập cầu phải thu dọn gọn gàng và
vệ sinh khu vực làm việc, các dụng cụ phải đợc cất vào chỗ quy định, các phần
thừa của dây phải đợc xếp gọn vào trống hoặc vào thành các cuộn riêng rẽ. và
cuối cùng là lắp đặt các tấm chắn chuột vào tất cả các dây.
17. Nêu công tác kiểm tra an toàn hệ thống tời neo và chuẩn bị dụng cụ
neo tàu?

Để đảm bảo an toàn trong công tác neo tàu thì việc trớc tiên cần thực
hiện đó là công tác kiểm tra an toàn hệ thống tời neo. Ngoài công tác kiểm tra
bảo dỡng định kỳ theo kế hoạch thì trớc khi tiến hành việc thả neo cần kiểm tra
an toàn toàn bộ hệ thống tời neo. Một số các bớc kiểm tra an toàn cơ bản có thể
nêu lên sau đây:
a. Kiểm tra xem neo đã đợc mở chằng buộc cha (Unlashing)?
b. Các nắp đậy lỗ nống neo, ống dẫn lỉn đã đợc tháo ra cha?
c.Trớc khi cho chạy bơm thuỷ lực phải bảo đảm rằng đã ra trám tời, phanh
trống tời đã đợc phanh chặt và ngáng hãm lỉn đã đợc cài.
d. Bơm thuỷ lực chỉ đợc cho chạy khi đã thực hiện việc kiểm tra đảm bảo đầy
đủ lợng dầu trong két. Cả hai hệ thống bơm thuỷ lực có thể đợc vận hành song
song. Khi tàu hoạt động ở vùng lạnh thì việc cho bơm chạy không tải trớc ít nhất

18


15 phút là cần thiết để làm ấm hệ thống, việc chạy không tải sẽ làm cho dầu từ
cácte đi vào bôi trơn đợc cho tất cả hệ thống.
e. Sau khi đã tiến hành kiểm tra và chạy thử xong thì cho vào trám bên phía
tời mà neo sẽ đợc thả theo lệnh của thuyền trởng, cần chú ý chốt tay trang cẩn
thận nếu không trám tời có thể bật ra. Sau đó tuần tự tháo ngáng đầu lỉn và
phanh trống tời, nhẹ nhàng chạy tời xông neo từ từ ra khỏi lỗ nống theo lệnh của
sĩ quan chỉ huy, khi đã hoàn tất thì phanh chặt phanh trống tời rồi ra trám tời, lúc
này neo đã ở vị trí sẵn sàng để thả tự do, cần hết sức chú ý công đoạn này vì
nếu không phanh chặt phanh tời cẩn thận thì khi ra trám neo sẽ rơi tự do, trong
khi tàu đang có tốc độ sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng nh va chạm, vào cạn,
mất neo....Sau khi neo đã sẵn sàng để thả phải ngay lập tức báo cáo cho
thuyền trởng biết.
Khi chuẩn bị ra khu vực phía mũi để thả neo cần mang theo các dụng cụ và
trang bị chủ yếu sau đây:

- Mang theo đèn chiếu sáng nếu là ban đêm, phải kiểm tra để bảo đảm là pin
vẫn còn tốt, đèn vẫn sáng.
- Mặc đầy đủ quần áo bảo hộ phù hợp, cần lu tâm đến điều kiện thời tiết, nếu
trời lạnh, gió thì phải mặc đủ ấm. Nếu trời có ma phải mang áo ma và đặc
biệt khi có sóng gió mạnh cần mang phao áo cứu sinh.
- Đeo kính bảo hộ để bảo vệ mắt , đề phòng khi rỉ hoặc bùn đất bắn ra trong
quá trình neo.
- Mang đầy đủ giày bảo hộ hoặc ủng, mũ bảo hộ (nếu trời lạnh giá cần đội mũ
lông che tai).
- Nếu trong thời gian chạy biển bóng tròn đen (dấu hiệu neo) đã đợc cất vào
kho thì phải nhớ mang ra theo.
- Ngoài ra cần mang theo một cái búa tạ, xà beng đề phòng có khi phải dùng
đến trong trờng hợp lỉn neo bị kẹt.
18

Trình bày công tác kiểm tra an toàn trên buồng lái ?
, Công tác kiểm tra an toàn ở buồng lái khi tàu rời bến
Kiểm tra an toàn ở buồng lái thuộc trách nhiệm của thuyền phó 3 và có
sự kết hợp của thuyền phó 2. Một số mục chính trong công tác kiểm tra an toàn
có thể liệt kê ra sau đây:
Kiểm tra và làm đồng bộ đồng hồ tàu, đặc biệt là đồng hồ giữa buồng lái
và buồng máy.
Thử tay chuông truyền lệnh và các thiết bị thông tin liên lạc giữa buồng
lái và buồng máy cũng nh giữa buồng lái với mũi và lái.
Thử máy lái ở tất cả các chế độ (kết hợp giữa phó 3 và phó 2, một ngời ở
buồng lái còn một ngời ở buồng máy lái), trớc khi thử phải kiểm tra và bảo đảm
rằng phía sau lái không có gì vớng.
19



Thử và kiểm tra tình trạng hoạt động của tất cả các thiết bị hàng hải hiện
có nh: Radar, Arpar, La bàn con quay (chú ý làm đồng bộ các la bàn phản ảnh
với la bàn chính), la bàn từ, GPS, tốc độ kế, máy đo sâu, hệ thống đèn hành
trình, đèn hiệu...
Căn cứ theo lệnh của Thuyền trởng về thời gian chuẩn bị máy và thời
gian máy phải ở trạng thái sẵn sàng để thông báo cho buồng máy biết. Khi
buồng máy báo chuẩn bị xong và xin thử máy chính thì phải xin ý kiến Thuyền
trởng và thông báo cho các sĩ quan liên quan kiểm tra và túc trực ở mũi và lái ,
cầu thang mạn phải đợc kéo cao lên để không bị vớng vào các cấu trúc dới cầu
cảng, chỉ khi đảm bảo rằng mũi và lái đã có ngời trực và không có các chớng
ngại vật cũng nh việc đảm bảo các dây buộc tàu đã đợc cô căng hoặc đã đợc
gia cờng thêm dây thì mới đợc tiến hành thử máy.
Sau khi công tác kiểm tra an toàn ở buồng lái đã thực hiện xong phải ghi
chép vào nhật ký và các danh mục kiểm tra theo quy định. Cuối cùng phải báo
cáo về tình hình kiểm tra và sự sẵn sàng hoạt động của các trang thiết bị cho
Thuyền trởng biết.
(Đề nghị tham khảo phần phụ lục về mẫu danh mục kiểm tra an toàn trớc khi
, Công tác kiểm tra an toàn ở buồng lái khi tàu vào cảng

Ngoi cụng vic kim tra tỡnh trng hot ng ca cỏc thit b hng hi bung
lỏi vo lỳc 12gi00 hng ngy, thỡ trc khi tu vo cng ớt nht l 12 gi v 2
gi, s quan i ca phi tin hnh tng kim tra an ton bung lỏi, gm mt s
cụng vic c bn sau õy:
- Tin hnh ly ng b ng h tu, c bit l ng h gia bung lỏi v bung
mỏy.
- Tin hnh chuyn t lỏi t ng sang lỏi tay v lỏi lp. kim tra tỡnh trng hot
ng ca tng ch bo m rng cỏc ch lỏi u hot ng tt.
- Cho chy thờm mt bm mỏy lỏi v kim tra tỡnh trng hot ng ca chỳng.
- Kim tra v th h thng cũi in v/hoc cũi hi.
- Kim tra v th h thng thụng tin liờn lc bng VHF bng cỏch dựng ngay cỏc

mỏy trờn tu sn cú hoc bng cỏch nghe, gi th cỏc tu xung quanh. S dng
mt mỏy VHF liờn tc trc trờn kờnh 16, cũn mt mỏy trc trờn kờnh quy nh
ca trm b m tu cú ý nh liờn lc (Chng hn trm hoa tiờu, cng v, i
lý...)
- Kim tra, thng nht kờnh liờn lc v th nghe, gi cỏc mỏy b m (Walkitalki) liờn lc ni b trờn tu. Nu b nhiu ca cỏc mỏy ca tu bn thỡ chuyn
sang cỏc kờnh khỏc m bo liờn lc c thụng sut v khụng b nhm ln.
- Thng nht vi bung mỏy kim tra v th tay chuụng truyn lnh cng nh
cỏc thit b liờn lc gia bung lỏi v bung mỏy. i vi cỏc tu cú ch iu
khin t bung lỏi thỡ khụng cn ng tỏc ny.
20


- Bt mỏy o sõu v kim tra tỡnh trng hot ng ca nú.
- Bt c hai radar v kim tra tỡnh trng hot ng ca chỳng.
- Chun b hi khu vc cng, chn hi cú t l xớch ln nht m tu sn cú,
kim tra i chiu vi thụng bỏo hng hi mi nht xem vic tu chnh ó tin
hnh chớnh xỏc cha.
- Kim tra s sn cú dựng ca cỏc loi c hiu theo quy nh, c quc gia..
- Nu vo cng vo ban ờm phi kim tra h thng chiu sỏng t bung lỏi, ốn
pha, ốn tớn hiu v c bit l h thng ốn hnh trỡnh.
- Bo m rng mn nc hiờn ti ca tu cú tớnh n t trng ca nc vựng
cng v nh hng ca hiu ng "Squat" l phự hp vi sõu ca lung vo
cng.
- S quan trc cng phi tớnh toỏn lp sn bng thu triu (Tide table) cho
ngy hụm ú v trong sut c thi gian tu d nh nm cng.
Sau khi tt c cỏc cụng vic kim tra an ton bung lỏi ó tin hnh xong thỡ s
quan ph trỏch phi bỏo cỏo vi thuyn trng nhn cỏc ch th tip theo.
(Tham kho thờm phn ph lc v :Departure and arrival safety check list).
19. Trình bày công tác kiểm tra an toàn chằng buộc, thu dọn trớc khi tàu
chuẩn bị rời bến?

, Kiểm tra an toàn chằng buộc và thu dọn trớc khi rời bến.
Tất cả các trang thiết bị có thể dịch chuyển trên boong nh cần cẩu, nắp
hầm, gầu ngoạm, hàng hoá xếp trên boong,các thùng dầu... đêù phải đợc
chằng buộc (Lashing) cẩn thận trớc khi tàu rời bến. Thuyền phó nhất sẽ là sĩ
quan chịu trách nhiệm chỉ huy công việc này. Sau khi đội thuỷ boong đã chằng
buộc xong thì Thuyền phó nhất sẽ phải trực tiếp đi kiểm tra lại một lần cuối cùng
và báo cáo cho Thuyền trởng biết.
Một số các công việc kiểm tra an toàn và thu dọn trên boong tiếp theo
cần quan tâm nh sau:
Kiểm tra ngời vợt biên: nếu cảng tiếp theo là một nớc khác. Đặc biệt khi
xuất phát từ những nớc kém phát triển sang các nớc có nền kinh tế cao hơn .
Kiểm tra xem cầu thang hoa tiêu đã đợc lắp đặt phù hợp với yêu cầu cha.
Khi tàu đang nằm cập cầu thì hoa tiêu thờng lên tàu từ bờ thông qua cầu thang
mạn, nhng khi rời tàu sẽ phải sử dụng cầu thang hoa tiêu, cho nên phải chuẩn
bị sẵn. Sau khi khách khứa đã rời tàu và hoa tiêu đã lên tàu thì cho thu lới cầu
thang và kéo cầu thang mạn lên lắp đặt vào vị trí của nó.
Kiểm tra các dây buộc tàu nếu có dây nào bị chùng thì cần phải thu căng
trở lại để tiến hành thử máy đợc an toàn. Thu dọn tất cả các chắn chuột, cất vào
kho.
21


Các trang thiết bị vật t đợc đa ra sử dụng trong thời gian nằm cầu cần
phải thu dọn và đa trở lại chỗ cũ của chúng.
Kiểm tra các trang thiết bị cứu sinh đã đầy đủ và đã đợc lắp đặt đúng vị
trí cha, vì ở một số vị trí do công việc làm hàng, sửa chữa có thể sẽ phải cất các
thiết bị cứu sinh vào kho, nên trớc khi ra biển phải lắp đặt trở lại.
20
An toàn khi tàu tiếp nhận nhiên liệu?
Tiếp nhận nhiên liệu là một trong những hoạt động đặc biệt nguy hiểm

trên tàu (Critical shipboard operation) do việc nếu có một sơ suất xẩy ra sẽ dẫn
đến sự cố nghiêm trọng đó là ô nhiễm môi trờng do dầu gây nên, do vậy công
việc này phải đợc tiến hành hết sức thận trọng, với sự phối hợp nhịp nhàng của
cả 2 bộ phận boong và máy dới sự chỉ huy trực tiếp của Thuyền trởng. Một số
điểm lu ý chính để bảo đảm an toàn trong việc tiếp nhận nhiên liệu đợc nêu lên
sau đây:
Trớc khi tiếp nhận nhiên liệu Máy trởng căn cứ vào lợng nhiên liệu sẽ
nhận, lợng nhiên liệu còn lại trên tàu và tình hình các két để lập kế hoạch tiếp
nhận nhiên liệu (Bunkering plan) và trình Thuyền trởng duyệt. Thuyền phó nhất
và Máy trởng phải kiểm tra và lập danh mục kiểm tra cho hoạt động tiếp nhận
nhiên liệu :Checklist for bunkering operation (Xem chi tiết ở phần phụ lục). Đồng
thời ít nhất 1 ngày trớc khi hoạt động tiếp nhận nhiên liệu phải cho tiến hành
thực tập tiếp nhận nhiên liệu (Bunkering training) và thực tập chống tràn dầu
(Oil spill drill).
Trong mọi trờng hợp không cho phép lợng nhiên liệu lấy vào một két vợt
quá 85% thể tích của két đó.
Trớc khi bắt đầu công việc phải tổ chức họp bàn giữa Máy trởng, Thuyền
phó nhất và những ngời phụ trách việc cấp nhiên liệu (từ bờ hoặc từ xà lan dầu)
để thống nhất với nhau một số vấn đề quan trọng nh: ngôn ngữ để liên lạc, tín
hiệu liên lạc giới thiệu kế hoạch tiếp nhận, chỉ rõ những ngời trực tiếp làm việc
của cả hai bên, thảo luận về quy trình dừng khẩn cấp ....
- Những công việc quan trọng đối với bộ phận boong cần nhớ là:
a) Kéo cờ hoặc đèn tín hiệu quốc tế lên (Ban ngày cờ chữ B, ban đêm thì
đèn đỏ chiếu sáng khắp bốn phía)
b) Kiểm tra và thu căng tất cả các dây buộc tàu (nếu đang cập cầu). Trong
suốt thời gian đang xẩy ra hoạt động tiếp nhận nhiên liệu phải thờng xuyên kiểm
tra tình trạng của các dây buộc tàu để bảo đảm rằng tàu không bị dịch chuyển.
Đồng thời kiểm tra tình trạng của các dây buộc giữa phơng tiện cấp dầu với tàu
mình.
c) Kiểm tra để bảo đảm rằng tất cả các lỗ thoát nớc trên boong đã đợc đóng

kín (bằng nút chuyên dụng Scupper hoặc bằng các dụng cụ tơng tự).
d) Kiểm tra để bảo đảm rằng các dụng cụ, vật t dùng để chống tràn dầu (nh
mạt ca, dẻ, xô, hoá chất....) đã đợc chuẩn bị sẵn sàng.
22


e) Các thiết bị cứu hoả phải đợc chuẩn bị sẵn sàng .
f) Phải bảo đảm rằng các công việc sửa chữa có phát ra tia lửa trên tàu đã đợc cho tạm ngừng.
g) Phải đặt các biển báo nh cấm hút thuốc, cấm lửa, cấm ngời không có
nhiệm vụ tại những nơi cần thiết.
h) Đóng các cửa thông gió vào cabin ở khu vực cấp dầu.
i) Tắt máy phát vô tuyến chính của tàu và không cho radar hoạt động trong
thời gian này, đồng thời cấm sử dụng điện thoại di động, máy ảnh ở khu vực
đang cấp dầu.
j) Nếu ban đêm thì khu vực làm việc phải đợc cung cấp đầy đủ ánh sáng.
k) Khi có sự cố tràn dầu xẩy ra, mọi ngời phải thực hiện theo nhiệm vụ đã đợc phân công trong (Muster list) hành động một cách khẩn trơng và chính xác.
Một điểm cần lu ý là trớc khi tiếp nhận nhiên liệu là không nên để độ chênh
lệch mớn nớc mũi lái quá lớn (Hiệu số mớn nớc càng nhỏ càng tốt), và không để
tàu bị ngiêng ngang.
Sau khi việc tiếp nhận nhiên liệu đã hoàn thành phải kiểm tra lại lần cuối
cùng khu vực làm việc (kể cả các lỗ đo và ống thông hơi của các két dầu) để
bảo đảm không có hiện tợng tràn dầu hoặc dầu vơng vãi ra sàn boong.
Hạ cờ hoặc đèn tín hiệu, ghi chép vào nhật ký thời gian bắt đầu và kết thúc
hoạt động tiếp nhận nhiên liệu, tên và số hiệu phơng tiên cấp nhiên liệu, lợng
nhiên liệu đã nhận lên tàu, và cuối cùng là báo cáo Thuyền trởng.
21.

Nêu những lu ý an toàn trong khi giao nhận ca trên biển?
Quy trình giao nhận ca:
a. Sĩ quan và thuỷ thủ khi đến phiên trực ca của mình phải lên buồng lái vào

thời gian phù hợp (thờng là trớc 15 phút) để làm quen với tình hình của tàu
nh vị trí hiện tại, hớng đi, tốc độ và tình trạng hoạt động của các trang thiết bị
cũng nh tình hình hoạt động của các tàu bè khác chung quanh... đặc biệt
vào ban đêm phải có thời gian để mắt làm quen với bóng tối.
b. Sĩ quan giao ca sẽ không đợc phép giao ca trực cho sĩ quan nhận ca khi
nhận thấy rằng anh ta không đủ khả năng đảm nhận ca trực một cách an
toàn (chẳng hạn nh anh ta đang bị ốm, đang say rợu, say thuốc phiện hay
các chất kích thích khác hoặc đang có vẻ mệt mỏi...) đồng thời phải ngay lập
tức báo cáo Thuyền trởng biết.
c. Sĩ quan nhận ca sẽ cha nhận ca cho đến khi anh ta nhận thấy rằng thuỷ thủ
cùng đi ca với anh ta hoàn toàn đủ khả năng để thực hiện an toàn ca trực
của mình. Đồng thời anh ta cũng đảm bảo rằng thị giác của thuỷ thủ đi ca và
anh ta đã quen với bóng tối (nếu là ca trực đêm)

23


d. Khi đang tiến hành điều động tránh va hay đang thực hiện một hành động
ngăn ngừa các nguy hiểm khác đối với tàu thì việc giao nhận ca sẽ tạm thời
cha thực hiện cho đến khi các hành động nêu trên đã hoàn tất.
e. Sĩ quan nhận ca sẽ xác nhận việc hoàn thành quy trình giao ca của thuỷ thủ
trực ca.
f. Sau khi giao ca xong, sĩ quan giao ca phải cùng với thuỷ thủ tiến hành tuần
tra chung quanh tàu để kiểm tra an toàn chung và các hiện tợng bất thờng
khác của tàu sau đó ghi chép vào sổ tuần tra đêm (Night patrol).
Những điểm cần thiết khi giao nhận ca:
Sĩ quan giao ca trớc khi rời buồng lái phải đảm bảo rằng đã giao cho sĩ quan
nhận ca các điểm chủ yếu sau đây:
a. Các mệnh lệnh thờng trực (Standing orders) cũng nh các lệnh và chỉ thị khác
(nếu có) của Thuyền trởng (thờng ghi trong sổ lệnh đêm: Night order book).

b. Hớng, tốc độ và vị trí hiện tại của tàu.
c. Các đèn và dấu hiệu hàng hải nhìn thấy.
d. Di biến động của các tàu chung quanh.
e. Tình trạng của các trang thiết bị hàng hải, đèn hành trình, dấu hiệu và cờ.
f. Tình trạng thời tiết và tình trạng biển.
g. Việc bố trí các hải đồ cần thiết cho tuyến hành trình.
h. Các hoạt động đang diễn ra trên tàu và những lu ý an toàn đối với các hoạt
động đó.
i. Những yêu cầu đã hoặc sẽ thông báo cho buồng máy.
j. Những điểm cần thực hiện tiếp hoặc cần lu ý tiếp trong ca tới.

22.

Những trng hợp nào thì phải thông báo cho Thuyền trởng?
Thông báo cho Thuyền trởng.

Sĩ quan và thuỷ thủ trực ca phải ngay lập tức báo cáo với Thuyền trởng và
nhận những mệnh lệnh của Thuyền trởng trong những trờng hợp đợc nêu lên
sau đây:
Khi tầm nhìn xa trở nên xấu đi hoặc sắp trở nên xấu đi.
Khi nhận thấy rằng sự di chuyển của các tàu bè khác có thể dẫn đến nguy
cơ va chạm với tàu mình và/hoặc anh ta không biết cách xử lý (hoặc không tin tởng vào cách xử lý tình huống của bản thân) để phòng tránh va chạm.
Khi nhận thấy sự khó khăn trong việc điều động tàu , duy trì hớng đi do mật
độ tàu bè quá đông hoặc do tác động của điều kiện thời tiết và tình trạng biển.
Khi hớng đi hoặc tốc độ bị thay đổi làm cho tàu lệch nhiều khỏi đờng đi dự
định.

24



Khi có sự hỏng hóc đối với thân tàu, máy móc, máy lái hoặc các thiết bị hàng
hải chủ yếu khác của tàu.
Khi có bất kỳ tình trạng tổn thất nào do tác động của thời tiết trong thời gian
thời tiết xấu xẩy ra.
Khi nhận đợc các bản điện cấp cứu, các cảnh báo hàng hải và các bức điện
quan trọng khác liên quan đến an toàn hàng hải.
Khi nhận đợc các bức điện quan trọng hoặc các tín hiệu từ các tàu chiến
hoặc từ các trạm đài bờ.
Khi nhận thấy các tình trạng bất thờng đợc liệt kê sau đây:
a. Khi không phát hiện đợc đất liền hoặc các mục tiêu hàng hải mà theo dự tính
là sẽ phải thấy vào thời điểm đó.
b. Khi độ sâu xác định đợc tơng ứng với vị trí tàu là sai lệch nhiều so với độ sâu
ghi trên hải đồ.
c. Khi có sự thay đổi lớn hoặc sự bất thờng của các điều kiện thời tiết hoặc tình
trạng biển (nh khi khí áp suy giảm rõ rệt, hớng và tốc độ gió thay đổi lớn, tầm
nhìn xa suy giảm mạnh).
d. Khi có ngời bị thơng nặng hoặc ốm đau nặng trên tàu.
e. Khi có sự tăng lên bất thờng của mực nớc lacanh hầm hàng, buồng máy hoặc
sự tăng trởng trong nhiệt độ hầm hàng.
f. Khi phát hiện thấy hoặc đợc báo cáo về bất kỳ một sự bất thờng nào khác liên
quan đến an toàn của tàu.
Tuy nhiên trớc tình hình nguy cấp mà nguy hiểm sắp xẩy ra và không còn đủ
thời gian để gọi Thuyền trởng đợc thì sĩ quan trực ca phải không ngần ngại đa ra
các hành động cần thiết phù hợp mà hoàn cảnh lúc đó đòi hỏi và báo cáo cho
Thuyền trởng càng sớm càng tốt.
23.
Nêu yêu cầu an toàn chung khi sử dụng các thiết bị xếp dỡ hàng
hoá trên tàu?
Thuyền trởng phải đảm bảo rằng bất kỳ một thiết bị xếp dỡ nào đợc sử
dụng trên tàu phải luôn ở trong tình trạng hoạt động tốt, luôn đáp ứng an toàn

đối với mục đích sử dụng, không đợc có những khiếm khuyết và hệ thống luôn
đợc bảo dỡng phù hợp.
Trong việc xác định thiết bị xếp dỡ có đảm bảo sức nâng an toàn không
khi sử dụng nó thì cần phải tính đến các tác động bên ngoài làm tăng các lực
tác động lên hệ thống nh tình trạng thời tiết (sóng, gió), tính chất của hàng
hoá (ví dụ khi sử dụng cẩu có kết hợp gầu ngoạm đối với hàng quặng, nếu độ
ẩm của quặng lớn sẽ làm tặng trọng lợng mã hàng) và kỹ năng của ng ời sử
dụng cần cẩu.
Phải đảm bảo rằng bất kỳ một thiết bị nào dùng nối kết với hệ thống cần
cẩu tàu để cẩu hàng nh các dây quàng hàng (sling), các pallet, các móc hàng
25


×