Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Cà phê – sản phẩm du lịch độc đáo của tây nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.74 KB, 53 trang )

ĐỀ TÀI:

CÀ PHÊ – SẢN PHẨM DU LỊCH
ĐỘC ĐÁO CỦA TÂY NGUYÊN

1


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...............................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của khoá luận ................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3
4. Những kết quả dự định đạt được .....................................................................3
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ..........................................................3
Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG
........................................................................6
Tổng quan về cây cà phê ...............................................................................6
Lịch sử phát triển ............................................................................................6
Cà phê theo quan điểm thực vật học ................................................................9
Sự phát triển và phân bố cà phê trên thế giới ...................................................11
Điều kiện phát triển .......11
..3.1.1. Môi trường và điều kiện tự nhiên để cây cà phê phát triển ...........11
..3.1.2. Đặc tính vật chất của cà phê..........................................................13
..3.1.3. Trồng và chăm sóc thu hoạch và chế biến cà phê .........................13
..3.1.4. Phân bố vùng cà phê trên thế giới và bản đồ phân bố ...................18
..4. Phân loại cà phê ......................................................................................21
..4.1. Phân loại theo giống cây ....................................................................21
..4.2. Phân loại theo nhóm chất lượng .........................................................27
..4.3. Phân loại theo dạng sản phẩm ...........................................................27
..4.4. Phân loại theo thức uống ...................................................................29


..4.5. Phân loại cà phê theo hương vị ..........................................................32
..5. Dược tính và tác dụng của cây cà phê ...............................................................35
..5.1. Tác hại của cà phê .............................................................................40
Các vấn đề cơ bản của kinh tế cà phê thế giới .............................................42
Tầm quan trọng của cà phê trên thế giới ..........................................................42
Khuynh hướng tiêu thụ cà phê trên thế giới .....................................................45
Thương mại cà phê thế giới .............................................................................46
Sự dao động của giá cà phê .............................................................................48
Ảnh hưởng môi trường của sản xuất cà phê ....................................................49
Phát triển hệ thống sản xuất cà phê bền vững ..................................................51
Định nghĩa về phát triển cà phê bền vững .......................................................51
Khuynh hướng phát triển sản xuất cà phê bền vững trên thế giới ....................52
Các nguyên tắc phát triển cà phê bền vững ......................................................53
Các bài học kinh nghiệm .................................................................................53

2


Chương II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG CỦA CÀ PHÊ Ở NƯỚC TA VÀ TẠI
TÂY NGUYÊN ....................................................55
2.1. Quá trình phát triển và thực trạng của cà phê ở nước ta..........................56
2.1.1. Quá trình phát triển của cà phê ở nước ta ................................................56
2.1.2. Vai trò của cà phê trong nền kinh tế nước ta ...........................................57
2.1.3. Thực trạng của cà phê ở nước ta ..............................................................60
2.1.4. Thách thức của ngành cà phê trong những năm tới ..................................62
2.1.4.1. Nhiều diện tích cà phê đã chuyển sang giai đoạn gìà cỗi, phát triển
không theo quy hoạch .....................................................................................62
2.1.4.2. Thiếu hụt lao động, chi phí sản xuất ngày một tăng cao .....................64
2.1.4.3. Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán ...................................................................65
2.1.4.4. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước đang mất dần

lợi thế ..............................................................................................................65
2.2. Quá trình phát triển và thực trạng của cà phê ở Tây Nguyên .................67
2.2.1. Quá trình phát triển của cà phê ở Tây Nguyên ........................................67
2.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và vai trò của cây cà phê
ở Tây Nguyên .................................................................................................68
2.2.1.2. Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên ...................................................68
2.2.1.3. Khái quát về cây cà phê ở Tây Nguyên ..............................................69
2.2.1.4. Vai trò của cà phê trong phát triển kinh tế Tây Nguyên .....................71
2.2.2. Thực trạng phát triển cà phê ở Tây Nguyên ............................................72
2.2.2.1. Phân bố địa lý cà phê Tây Nguyên ..................................................72
2.2.2.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật canh tác cà phê ở Tây Nguyên ..................75
2.2.2.3. Tác động của cà phê đến môi trường Tây Nguyên ..........................76
2.2.2.4. Chất lượng cà phê Tây Nguyên. ......................................................77
2.3. Triết lý cà phê mới của Việt Nam ..............................................................79
2.3.1. Các vĩ nhân nói về cà phê ............................................................................79
2.3.2. Những nhận định về cà phê của Việt Nam .......................................................80
2.3.3. Điều kiện hình thành Triết lý cà phê của Việt Nam ................................81
2.3.4. Cơ sở lý luận - một triết lý mới về cà phê ................................................82
Chương III: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC CÀ PHÊ VÀO
HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TÂY NGUYÊN ...87
3.1. Định hướng chiến lược phát triển bền vững cà phê vùng Tây Nguyên ...88
3.1.1. Các khuynh hướng sản xuất và vấn đề sản xuất cà phê bền vững ...........88
3.1.2. Định hướng phát triển kinh doanh cà phê tại Việt Nam ...........................88
3.1.3. Định hướng chiến lược phát triển bền vững cà phê vùng Tây Nguyên .....89
3.1.3.1. Định hướng .......................................................................................89
3.1.3.2. Quy hoạch vùng trồng cà phê ............................................................91
3


3.1.3.3. Hợp tác quốc tế kinh doanh cà phê ....................................................94

3.2. Định hướng khai thác cà phê vào hoạt động du lịch của Tây Nguyên .....97
3.2.1. Tham khảo mô hình cà phê và du lịch tại một số nước trên thế giới .......97
3.2.1.1. Du lịch Cà phê tại Panama .................................................................97
3.2.1.2. Cà phê và du lịch tại Nhật Bản ..........................................................98
3.2.1.3. Cà phê và du lịch tại Pháp .................................................................100
3.2.2. Tiềm năng và triển vọng phát triển du lịch của Tây Nguyên ...................102
3.2.3. Tiềm năng du lịch từ cà phê của Tây Nguyên .......................................106
3.2.4. Đột phá du lịch từ thương hiệu cà phê .................................................108
3.3. Khai thác các sản phẩm du lịch từ cà phê của Tây Nguyên .....................109
3.3.1. Tour du lịch cà phê .................................................................................109
3.3.1.1. Tiềm năng khai thác .........................................................................109
3.3.1.2. Một số định hướng khai thác cụ thể ...................................................111
3.3.2. Cà phê - quà tặng đặc biệt của du khách ..................................................114
3.3.2.1. Cà phê chồn .......................................................................................114
3.3.2.2. Các sản phẩm cà phê hộp ...................................................................119
3.3.3. Các sản phẩm mỹ nghệ làm từ gỗ cây cà phê ..........................................122
3.3.4. Văn hóa thưởng thức cà phê Tây Nguyên ...............................................126
3.3.5. Làng cà phê ............................................................................................128
3.3.6. Festival Cà phê Buôn Ma Thuột ..............................................................139
3.3.7. Lễ hội Hoa Cà Phê ..................................................................................143
3.3.8. Tuần lễ văn hoá cà phê ............................................................................145
3.3.9. Bảo tàng cà phê .......................................................................................147
3.3.10. Dự án “Thiên đường cà phê”- thủ phủ cà phê toàn cầu tại Việt Nam ....150
3.3.11. Xây dựng ngành du lịch Tây Nguyên mang đậm bản sắc cà phê ...........151
3.4. Giải pháp thực hiện ....................................................................................159
3.4.1. Đối với vấn đề phát triển cà phê bền vững ..............................................159
3.4.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển thị trường, điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản
phẩm hướng đến các thị trường có giá trị gia tăng cao .....................................159
3.4.1.2. Ổn định diện tích trồng cà phê theo quy hoạch; thực hành các quy trình
canh tác bền vững ...........................................................................................159

3.4.1.3. Tập trung nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm chế biến; xây dựng
và khẳng định thương hiệu cà phê Việt Nam trên trường Quốc tế ...................160
3.4.1.4. Xây dựng hệ thống tiêu thụ cà phê hiện đại, thích ứng với quá trình giao
dịch mua bán trong nước và quốc tế. ...............................................................161
3.4.1.5. Đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, tạo liên kết, gắn bó lợi ích giữa
người trồng, doanh nghiệp chế biến và các cơ sở dịch vụ ................................161
3.4.1.6. Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ ngành cà phê phát triển, nâng
4


cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh .................................................................162
3.4.2. Các các giải pháp phát triển du lịch cà phê ..............................................163
3.4.2.1. Tăng cường tuyên truyền, quảng bá, thu hút đầu tư, nguồn nhân lực ..163
3.4.2.2. Tiếp tục phát triển các hoạt động đã triển khai....................................163
3.4.2.3. Các giải pháp nâng cao ......................................................................164

5


PHẦN MỞ ĐẦU
Một trong những khai thác giá trị tăng cao của cà phê bằng cách xem cà phê như một sản phẩm du lịch
độc đáo của Tây Nguyên nói riêng và của Việt Nam Nói chung. Đó là những lý do tôi chọn đề tài “Cà phê
- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên”
1. Lí do chọn đề tài
- Cà phê là một trong các loại hàng hoá có tính thương mại cao nhất trên thế giới.
- Ở Việt Nam cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng đứng thứ 7 trong 10 ngành hàng xuất khẩu hàng
đầu và thứ 2 trong 7 nông sản xuất khẩu chủ yếu
- Tây Nguyên là vùng sản xuất cà phê chủ lực của Việt Nam, chiếm hơn 80% tổng sản lượng cả nước.
- Trên thế giới, và tại Việt Nam nói riêng, đã có nhiều mô hình gắn kết giữa Du lịch và các ngành sản
xuất nông nghiệp thành công

- Vấn đề nghiên cứu và khai thác cà phê dưới góc độ làm du lịch trên thế giới không còn mới mẻ nhưng ở
Việt Nam thì chưa có sự đầu tư nghiên cứu hệ thống nào.
2. Mục đích nghiên cứu của khoá luận
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển cà phê bền vững trên thế giới.
- Phân tích thực trạng phát triển cà phê ở Tây Nguyên trên quan điểm phát triển bền vững và dưới góc độ
du lịch.
- Đề xuất hệ thống các quan điểm cơ bản, các giải pháp kinh tế, du lịch và các kiến nghị, giải pháp hợp lý
đóng góp cho sự phát triển bền vững cà phê vào hoạt động du lịch ở Tây Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu khai thác, phát triển cà phê vào hoạt động du lịch ở Tây Nguyên.
- Hướng trọng tâm vào các vấn đề có tính du lịch của quá trình phát triển và khai thác cà phê một cách
bền vững.
- Nghiên cứu, đề xuất các sản phẩm du lịch từ cà phê
4. Những kết quả dự định đạt được
- Hệ thống hoá các đặc điểm của nền kinh tế cà phê thế giới, một số vấn đề phát triển
bền vững cà phê ở các nước sản xuất trên phương diện du lịch.
- Kết luận các kết quả đạt được, và những tồn tại trong phát triển cà phê ở Tây
Nguyên trên quan điểm phát triển bền vững về kinh tế và du lịch.
- Thiết lập hệ thống quan điểm và định hướng chiến lược phát triển và khai thác bền
vững cà phê vào hoạt động du lịch ở Tây Nguyên
- Đề xuất các giải pháp, sản phẩm phù hợp nhằm phát triển giá trị của cà phê trong du
lịch.
5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
- Quan điểm nghiên cứu:
+ Quan điểm tổng hợp
+ Quan điểm hệ thống
+ Quan điểm lịch sử viễn cảnh
- Phương pháp nghiên cứu:
+ Trong khoá luận này, tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật
6



lịch sử, phương pháp hệ thống trong nghiên cứu.
+ Tác giả sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn và phân tích thống kê.
+ Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, thu thập, tổng hợp và xử lý tài

7


Chương I
TỔNG QUAN VỀ CÀ PHÊ
VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ
PHÁT TRIỂN CÀ PHÊ BỀN VỮNG
Tổng quan về cây cà phê
Lịch sử phát triển
Từ "cà phê" trong tiếng Việt có gốc từ chữ cà phê của tiếng Pháp. Giống như các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn
ngữ Ấn-Âu, cà phê có gốc từ “kahveh” của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và “kahveh” đến từ “qahwa” của tiếng Ả
Rập.
Cà phê theo quan điểm thực vật học
Sự phát triển và phân bố cà phê trên thế giới
Điều kiện phát triển
Loại cây này đầu tiên chỉ được trồng ở châu Phi và Ả Rập, nhưng sau đó người ta đã nghĩ tới việc gieo
trồng nó ở các vùng đất thích hợp khác.
..5.1.1. Môi trường và điều kiện tự nhiên để cây cà phê phát triển
..5.1.2. Đặc tính vật chất của cà phê
Tất cả các sản phẩm lương thực đều có các đặc tính riêng liên quan tới tình trạng hay vẻ bề ngoài của
chúng như: trọng lượng, khối lượng, kích cỡ, hình dáng, màu sắc, tính hòa tan, lượng hơi ẩm, kết cấu…
Cà phê cũng không loại trừ các yếu tố đó.
..5.1.3. Trồng và chăm sóc thu hoạch và chế biến cà phê
..5.2. Phân bố vùng cà phê trên thế giới và bản đồ phân bố

-

Châu phi và phía Nam Ả Rập

-

Châu Mỹ

-

Châu Á

..6. Phân loại cà phê
..6.1. Phân loại theo giống cây
..6.1.1. Robusta (Cây cà phê vối)
..6.1.2. Arabica (Cây cà phê chè)
..6.1.3. Cheri (cà phê Mít)
..6.1.4. Các giống khác
..6.2. Phân loại theo nhóm chất lượng
..6.3. Theo dạng sản phẩm
..6.3.1. Cà phê thông thường
- Cà phê nhân
- Cà phê thóc
- Cà phê quả khô
- Các dạng cà phê chế biến:
+ Cà phê rang
8


+ Cà phê hoà tan

..6.3.2. Cà phê đặc biệt
..6.4. Phân loại theo thức uống
..6.4.1. Cà phê pha phin
..6.4.2. Cà phê hòa tan
..6.4.3. Cà phê túi lọc
..6.4.4. Cà phê lon
..6.4.5. Cà phê xanh
..6.5. Phân loại cà phê theo hương vị
..6.5.1. Cafe Moka đặc biệt
..6.5.2. Cafe Moka Côlômbia
..6.5.3. Cafe Mo-Rhum
..6.5.4. Cafe Mo-Nes
..6.5.5. Cafe Mo-Cappu
..6.5.6. Cafe Ro-Rhum
..6.5.7. Cafe Ro-Nes
..6.5.8. Cafe Ro-Cappu
..6.5.9. Cafe Siêu Cấp
..6.5.10. Cafe Darkess
..7. Dược tính và tác dụng của cây cà phê
Cà phê từ lâu đã được biết đến với công dụng kích thích sự hưng phấn của thần kinh dưới ảnh hưởng của
caffein. Nhưng có những công hiệu của cà phê còn ít được biết đến.
..7.1. Cà phê kích thích hoạt động trí óc
..7.2. Cà phê có tác dụng an thần
..7.3. Cà phê làm cho chúng ta thoải mái và dễ tính hơn
..7.4. Cà phê làm giảm nguy cơ ung thư thận
..7.5. Cà phê làm giảm nguy cơ mắc bệnh hen và chữa được dị ứng
..7.6. Cà phê giúp giảm đau
..7.7. Cà phê bảo vệ khỏi các bệnh về gan
..7.8. Cà phê làm giảm nguy cơ mắc bệnh Alzheimer
..7.9. Cà phê làm tăng sức mạnh của cơ bắp

..7.10. Cà phê chống lại bệnh tiểu đường type II
..7.11. Cà phê giúp ngăn chặn đột quỵ
..7.12. Giá trị dinh dưỡng của cà phê
..7.13. Làm đẹp bằng cà phê
..8. Tác hại của cà phê
..8.1. Tác hại của Caffeine
..8.2. Các thành phần có hại khác
9


Các vấn đề cơ bản của kinh tế cà phê thế giới
Tầm quan trọng của cà phê trên thế giới
Khuynh hướng tiêu thụ cà phê trên thế giới
Những năm qua, mức độ tiêu thụ cà phê thế giới tiếp tục tăng chậm với tốc độ không quá 1% từ năm
1995. Bên cạnh sự chững lại của các thị trường có truyền thống uống cà phê thì lại có sự tăng khá nhanh
của các thị trường không truyền thống. Mức tiêu thụ cà phê lớn nhất vẫn là các nước phát triển và đang
phát triển công nghiệp hoá. Mức tiêu thụ cà phê bình quân tính trên đầu người ở các nước Mỹ và Tây Âu
khoảng 4-5 kg/năm, trong khi ở một số nước lớn ở châu Á và Đông Âu chỉ thấp hơn 1kg/năm.
Các nước sản xuất cà phê chỉ tiêu thụ ¼ sản lượng sản xuất cà phê thế giới.
Về dài hạn, sự phục hồi văn hóa quán cà phê ở Mỹ và Tây Âu về việc cung cấp cà phê đặc biệt chất lượng
cao, có thể đẩy mức tiêu thụ cà phê tăng lên
Thương mại cà phê thế giới
Trên thị trường quốc tế, việc mua bán cà phê, hầu hết tiến hành dưới dạng cà phê nhân đóng bao 60 kg.
Dạng sản phẩm này có thể coi là nguyên liệu cho các nước tiêu thụ.
Các quốc gia sản xuất cà phê thực hiện việc trồng và sơ chế cà phê dạng nhân, chủ yếu dùng để xuất
khẩu. Các quốc gia tiêu thụ chủ yếu nhập khẩu cà phê dạng nhân về chế biến.
Mô hình thương mại sản phẩm cà phê trên thị trường quốc tế, giữa các nước nhập khẩu và sản xuất,
có thể hình dung hai chiều như sau:

Hình 1: Quan hệ thương mại giữa các nước sản xuất và tiêu thụ cà phê

Sự dao động của giá cà phê.
Giá cà phê là một loại giá biến động mạnh nhất trong thương mại quốc tế. Sự biến giá cà phê thế giới do
sự tác động của nhiều nhân tố rất phức tạp.
Ảnh hưởng môi trường của sản xuất cà phê
Phát triển hệ thống sản xuất cà phê bền vững
Định nghĩa về phát triển cà phê bền vững
Khuynh hướng phát triển sản xuất cà phê bền vững trên thế giới
Các nguyên tắc phát triển cà phê bền vững
- Nguyên tắc 1: Sản xuất cà phê phải đảm bảo duy trì cuộc sống
- Nguyên tắc 2: Duy trì môi trường sống và hệ sinh thái
- Nguyên tắc 3: Bảo vệ tài nguyên đất
- Nguyên tắc 4: Bảo vệ và duy trì nguồn nước
- Nguyên tắc 5: Tiết kiệm năng lượng
- Nguyên tắc 6: Quản lý tốt chất thải
- Nguyên tắc 7: Kiểm soát sâu bệnh, dịch bệnh, địch hại cây trồng
10


Các bài học kinh nghiệm

Hình 2 : Thể hiện phân bố thu nhập trong chuỗi cà phê toàn cầu năm 1994

11


Chương II
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN,
THỰC TRẠNG CỦA CÀ PHÊ
Ở NƯỚC TA VÀ TẠI TÂY NGUYÊN
2.4. Quá trình phát triển và thực trạng của cà phê ở nước ta

2.4.1. Quá trình phát triển của cà phê ở nước ta
Ngành cà phê nước ta đã có những bước phát triển nhanh vượt bậc. Chỉ trong vòng 15-20 năm trở lại
đây chúng ta đã đưa sản lượng cà phê cả nước tăng lên hàng trăm lần. Thành tựu đó được ngành cà phê
thế giới ca ngợi và chúng ta cũng đã từng tự hào vì nó. Tuy nhiên trong vài năm lại đây do kích thích
mạnh mẽ của giá cả thị trường, cà phê đã từng mang lại cho các nhà sản xuất lợi nhuận siêu ngạch. Tình
hình phát triển cà phê đã ra khỏi tầm kiểm soát của ngành cũng như của Nhà nước, và chính vì thế mà sự
tăng trưởng nhanh chóng với mức độ lớn đã có tác động quan trọng trong việc góp phần đẩy ngành cà
phê thế giới đến thời kỳ khủng hoảng thừa. Giá cà phê giảm liên tục đến mức thấp kỷ lục 30 năm lại đây.
2.4.2. Vai trò của cà phê trong nền kinh tế nước ta
Năm 2001, cà phê là mặt hàng xuất khẩu đứng thứ 7 trong số 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu.
1. Dầu mỏ
2. Dệt và may mặc
3. Giày da
4. Thủy sản
5. Điện tử
6. Gạo
7. Cà phê
8. Thủ công mỹ nghệ
9. Cao su
10. Rau Quả
Vifoca dự báo, xuất khẩu cà phê Việt Nam trong năm 2009 ước đạt 980 nghìn tấn với giá trung
bình khoảng 1.800 USD/T, tương đương với kim ngạch khoảng 1,764 tỉ USD, giảm 8,6% về lượng và
giảm 17,4% về trị giá so với năm 2008.

12


Theo Bộ NN&PTNT, căn cứ vào nhu cầu thị trường, năng lực sản xuất trong nước, hướng phát triển cà
phê của Việt Nam trong thời gian tới là vẫn duy trì diện tích, sản lượng cà phê hiện có, nhưng tăng giá trị
sản xuất cà phê theo hướng bền vững.

2.4.3. Thực trạng của cà phê ở nước ta
Cả nước hiện có xấp xỉ 520.000 ha cà phê, 5 tỉnh Tây Nguyên chiếm 90,5% diện tích, Đông Nam Bộ
7,1%, duyên hải miền Trung 0,3%. Năng suất bình quân cả nước là 1,97 T/ha, Đắk Lắk dẫn đầu với 2,12
T/ha. Từ 2001 - 2007 mỗi năm sản lượng cà phê tăng 17,4%, giá trị tăng 20,5%, niên vụ 2007 - 2008 cả
nước xuất khẩu 1.077.375 T thu 2,08 tỷ USD; niên vụ mới có sản lượng tương đương. Giá cà phê mới ký
giao hàng tháng 1/2009 đã tăng trở lại, thêm 233 USD, bằng 1.840 USD/T.
2.4.4. Thách thức của ngành cà phê trong những năm tới
2.4.4.1. Nhiều diện tích cà phê đã chuyển sang giai đoạn già cỗi, phát triển không theo quy hoạch
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt nam thì trong tổng số trên 500.000 ha cà phê
của cả nước hiện nay chỉ có khoảng 274.000ha, chiếm 54,8% được trồng ở giai đoạn sau năm 1993,
trong độ tuổi từ 10 – 15 năm. Đây là số diện tích cà phê đang ở giai đoạn sung sức và cho năng suất cao
nhất. Trong những năm tới sản lượng cà phê Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào diện tích này. Trong khi đó
số diện tích cà phê còn lại có 139.600 ha , chiếm 27,9% được trồng trong giai đoạn từ 1988 – 1993, đến
nay ở tuổi từ 15– 20 năm, phần lớn diện tích này đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn già cỗi và khả năng
cho năng suất giảm dần. Số diện tích cà phê trồng từ trước năm 1988 đến nay đã trên 20 năm tuổi có tới
86.400ha chiếm 17,3%. Những diện tích này đã già cỗi và không còn khai thác có hiệu quả cần phải
được thay thế.
2.4.4.2. Thiếu hụt lao động, chi phí sản xuất ngày một tăng cao
2.4.4.3. Sản xuất nhỏ lẻ, phân tán
Trên 80% diện tích cà phê cả nước do các hộ nông dân trực tiếp quản lý, số diện tích cà phê còn lại
thuộc các doanh nghiệp Nhà nước quản lý, nhưng sau khi thực hiện cơ chế giao khoán đến từng người
lao động thì số diện tích này thực chất cũng do hộ nông dân quản lý. So với nhiều nước trồng cà phê trên
thế giới thì các hộ nông dân trồng cà phê của Việt nam đều thuộc dạng nhỏ, lẻ, diện tích hẹp trung bình
từ 0,5 – 1ha và mang tính tương đối độc lập
2.4.4.4. Các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước đang mất dần lợi thế
Trước đây các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê trong nước hầu như chiếm độc quyền trong việc thu mua
cà phê trực tiếp từ các hộ gia đình và các doanh nghiệp sản xuất cà phê để xuất khẩu, do vậy mà các
doanh nghiệp này chưa thực sự quan tâm đến người sản xuất,mối liên kết giữa người sản xuất với các
nhà doanh nghiệp hầu như không tồn tại.
2.5. Quá trình phát triển và thực trạng của cà phê ở Tây Nguyên

2.5.1. Quá trình phát triển của cà phê ở Tây Nguyên
13


Sau 1975, cà phê ở Việt Nam được phát triển mạnh tại các tỉnh Tây nguyên nhờ có vốn từ các Hiệp định
hợp tác liên Chính phủ với các nước: Liên xô cũ, CHDC Đức, Bungary, Tiệp khắc và Ba lan, đến năm
1990 đã có 119.300 ha. Trên cơ sở này, từ 1986 phong trào trồng cà phê phát triển mạnh trong nhân
dân, đến nay đã có trên 390.000 ha, đạt sản lượng gần 700.000 tấn.
Tây Nguyên là vùng đất bazan màu mỡ, có tổng diện tích tự nhiên hơn 162.000 ha; trong đó, có 47.000
ha đất nông nghiệp. Tây Nguyên có tiểu vùng thời tiết, khí hậu rất thích hợp đối với các loại cây công
nghiệp mà đặc biệt là cây cà phê.
2.5.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và vai trò của cây cà phê ở Tây Nguyên
5 tỉnh Tây Nguyên chiếm 90,5% diện tích, Đông Nam Bộ 7,1%, duyên hải miền Trung 0,3%. Năng suất
bình quân cả nước là 1,97 T/ha, Đắk Lắk dẫn đầu với 2,12 T/ha. Từ 2001 - 2007 mỗi năm sản lượng cà
phê tặng 17,4%, giá trị tăng 20,5%, niên vụ 2007 – 2008 cả nước xuất khẩu 1.077.375 T thu 2,08 tỷ
USD; niên vụ mới có sản lượng tương đương. Giá cà phê mới ký giao hàng tháng 1/2009 đã tăng trở lại,
thêm 233 USD, bằng 1.840 USD/T.
2.5.2.1. Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên
Độ cao trung bình của vùng so với mặt nước biển từ 800 – 1000m. Đây là vùng sinh thái lớn thứ hai của
cả nước sau vùng núi trung du phía Bắc. Khí trong năm chia thành hai mùa ró rệt là mùa mưa từ tháng 4
cho đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 cho đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa hằng năm từ 1600 –
2400mm, lượng mưa này dồn chủ yếu vào mùa mưa (khoảng 90%). Khí hậu tương đối điều hòa, biên độ
dao động nhiệt độ trong ngày từ 15 đến 18 độ. Độ ẩm không khí tương đối thấp, rất thuận lợi cho sự sinh
trưởng và phất triển của hệ thực vật và cây trồng ở đây.
Diện tích đất tự nhiên của Tây Nguyên là 5,5 triệu ha, đất đỏ chiếm khoảng 3 triệu ha (gần 54% diện tích
tự nhiên). Tài nguyên đất ở Tây Nguyên rất đa dạng, trong đó có khoảng 1,4 triệu ha đất đỏ bazan rất
màu mỡ với độ dày canh tác cao, đất phù sa khoảng gần 200 ngàn ha, có khả năng phát triển các loại
cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dâu tằm và các loại cây ăn trái khác. Diện tích
rừng và đất rừng chiếm ưu thế trong diện tích nông lâm nghiệp của vùng, mặc dù đang có khuynh hướng
giảm mạnh.

Năm 1976, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 3,722 triệu ha (63,2% đất tự nhiên), đến năm 2000 còn 2,993
triệu ha (54,9%). Tiềm năng đất đai nông nghiệp còn rất lớn, nhưng hiệu quả khai thác còn khiêm tốn.
2.5.2.2. Khái quát về cây cà phê ở Tây Nguyên
Cây cà phê được những người truyền giáo Pháp lần đầu tiên đưa vào trồng ở Việt Nam từ năm 1857. Ban
đầu cà phê được trồng thử ở các nhà thờ ở Ninh Bình, Quảng Bình… Bắt đầu từ cuối thế kỷ 19, các đồn
điền cà phê được thành lập ở Bắc Trung Bộ và đến đầu thế kỷ 20 đã lan đến Bắc Duyên hải miền Trung
và một số vùng ở Tây Nguyên.
Đến năm 1920, Tây Nguyên thực sự được phát hiện là vùng thích hợp với cây cà phê, đặc biệt là ở Buôn
Mê Thuột, Đăk Lăk. Các đồn điền cà phê có quy mô từ 200-300 ha và có năng suất thấp chỉ vào khoảng
400-600 kg/ha. Đến năm 1930, diện tích cà phê ở Việt Nam là 5.900 ha, trong đó có 4.700 ha cà phê chè
và 900 ha cà phê mít và 300 ha cà phê vối.
Năm 1945, Việt Nam có khoảng 10.000 ha cà phê, hầu hết ở miền Trung, do năng suất thấp nên sản
lượng chỉ đạt 4.500 tấn. hầu hết cà phê sản xuất ra xuất khẩu sang Pháp.
Bảng 2-6: Thống kê diện tích cà phê Tây Nguyên năm 2000-2001
Chứng tỏ cà phê Tây Nguyên có sức cạnh tranh khá mạnh nếu xét trên phương diện năng suất và chi phí.
2.5.2.3. Vai trò của cà phê trong phát triển kinh tế Tây Nguyên
Việt Nam là một nước có truyền thống uống trà, vì vậy, sản lượng tiêu thụ nội địa
rất thấp. Cà phê chủ yếu được sử dụng để xuất khẩu. trong quá trình phát triển của ngành
kinh doanh này cho thấy từ trước những năm 1980, cây cà phê vẫn phát triển một cách
14


chậm chạp, chủ yếu xuất khẩu sang thị trường các nước XHCN Đông Âu. Kể từ đầu những
năm 1990, cà phê phát triển mạnh ở Việt Nam và dần trở thành một trong những mặt hàng
nông sản mũi nhọn.
Bảng 2-7: Các nông sản chủ yếu
Mặt hàng Đơn vị 1995 1998 1999 2000 DK2001
Ngàn tấn 1.988 3.730 4.508 Gạo 3.476,7 3.729,5 So với 1995(%) 100 187,6 226,8 174,9 187,6
Cà phê Ngàn tấn 248,1 382 482 733,9 187,6 So với 1995(%) 100 154 194,3 295,8 375,3
Cao su Ngàn tấn 138,1 191 265 273,4 308,1 So với 1995(%) 100 138,3 191,9 198 223,1

Hạt điều Ngàn tấn 19,8 25,7 18,4 34,2 43,7 So với 1995(%) 100 129,8 92 172,7 220,7
Lạc nhân Ngàn tấn 115 86,6 56 76,1 78,2 So với 1995(%) 100 75,3 48,7 66,2 68
Hạt tiêu Ngàn tấn 17,9 15,1 34,8 36,4 57 So với 1995(%) 100 84,4 194,4 203,4 318,4
Chè Ngàn tấn 18,8 33 36 55,6 68,2 So với 1995(%) 100 175,5 191,5 295,7 362,8
Nguồn: Niên giám thống kê 2001
Ngoại trừ các yếu tố của sự tăng cường chăm sóc và phân bón, song do những điều
kiện cực kỳ thuận lợi để thuận lợi để phát triển cây cà phê, nên sản lượng và chất lượng cà
phê của Tây Nguyên là đáng kể trên thế giới. Sản lượng cà phê của Tây Nguyên chiếm hơn
80% tổng sản lượng cà phê của Việt Nam. Ngành cà phê hiện đang thu hút hơn 600 ngàn
người lao động thường xuyên, cào thời điểm mùa vụ có thể lên đến 800 ngàn lao động. Cà
phê đang là nguồn thu nhập quan trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống củ hơn 300 ngàn hộ sản
xuất nhỏ của cộng đồng các dân tộc ở Tây Nguyên. Cây cà phê đã góp phần rút ngắn
Cà phê - sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguyên GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 15 khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, làm giảm tỷ lệ hộ gia đình nghèo đói, xóa bỏ nhà
tạm bợ, tăng tỷ lệ hộ nông dân, khá, giàu cho vùng cao nguyên này.
2.5.3. Thực trạng phát triển cà phê ở Tây Nguyên
2.5.3.1. Phân bố địa lý cà phê Tây Nguyên
Cây cà phê Việt Nam được chia làm hai miền: miền Bắc với cây cà phê Arabica
chiếm vị trí chủ đạo, còn miền Nam chủ đạo là cà phê Rôbusta. Tây Nguyên là một trong
số 7 vùng cà phê của Việt Nam có ưu thế về cà phê Rôbusta.
Vùng cà phê Tây Nguyên có thể gồm 3 tiểu vùng với những đặc trưng cơ bản như
sau:
- Tiểu vùng cà phê Bắc Tây Nguyên gồm: vùng trũng Kon Tum – Đắk Uy và vùng
cao nguyên Pleiku.
Tiểu vùng cà phê trung Tây Nguyên là vùng cà phê lớn nhất Việt Nam, toàn bộ tiểu
vùng này nằm trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk chia thành hai tiểu vùng có đặc
- Tiểu vùng cà phê Nam Tây Nguyên bao gồm cả cao nguyên Đà Lạt, Di Linh, Bảo
Lộc có độ cao khác nhau.
2.5.3.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật canh tác cà phê ở Tây Nguyên
15



Ở Tây Nguyên hiện đang trồng đồng thời ba loại cà phê. Cà phê Arabica là loại có
chất lượng cao, có giá trị kinh tế hơn hẳn các loại cà phê khác, song do yêu cầu khắt khe về
cả điều kiện tự nhiên, trong đó đặc biệt là độ ẩm và nhiệt độ với biên độ hẹp, cà phê
Arabica còn yêu cầu cao về mặt chế biến. Trong điều kiện kỹ thuật chế biến lạc hậu, việc
trồng loại cà phê này đôi khi còn cho kết quả không tốt cả về năng suất lẫn chất lượng. Nên
loại cà phê này chưa được phát triển. Hiện nay Nhà nước đang có kế hoạch phát triển
100.000ha cà phê Arabica, loại cà phê này sẽ được trồng ở những vùng thích hợp của Tây
Nguyên.
Cà phê mít có năng suất cao, dễ trồng nhưng chất lượng thấp, ít có giá trị kinh tế
nên được trông ở một số vùng khô hạn, đất xấu, với mục đích sử dụng nội địa.
Cà phê Rôbusta là loại cà phê khoẻ, có khả năng chống đỡ các điều kiện khí hậu
khắc nghiệt hơn, ít bị sâu bệnh hơn và cho năng suất cao, rất phù hợp với điều kiện Tây
Nguyên. Loại cà phê này cũng có giá trị kinh tế cao, được các nhà rang xay nhập về dùng
để pha trộn trong sản xuất cà phê hoà tan.
2.5.3.3. Tác động của cà phê đến môi trường Tây Nguyên
Mùa khô ở Tây Nguyên kéo dài với lượng mưa rất thấp vì vậy vấn đề tưới cho cây
cà phê rât quan trọng. Đối với cà phê Rôbusta là loại cà phê cần nhiều nước, sự phát triển
cà phê này quá mức sẽ dẫn đến khai thác quá mức các nguồn nước. Trong thời gian qua,
vấn đề này thể hiện rất rõ, về mùa khô do không đủ nước tưới cà phê, những người trồng cà
phê đã tự khai thác nước ngầm để tưới, tình trạng này thực tế đã gây những biến động lớn
về nguồn nước.
Bên cạnh đó, cà phê Tây Nguyên chủ yếu được trồng ngoài trời, không che bóng,
mật độ cao, mức độ sử dụng các đầu vào hóa học rất cao để thu được năng suất cao. Điều
nầy dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn phương diện phát triển bền vững, đó là:
+ Sự bạc màu nhanh chóng của đất do sự khai thác quá mức ở thế độc canh và sử
dụng nhiều hóa chất.
+ Thu nhập của những người trông trọt gắn chặt với một số ít loại nông sản, rất khó
duy trì cuộc sống ổn định trước các biến động của thời tiết và thị trường. Những năm

qua khi hạn hán kéo dài và giá biến động, cuộc sống của người dân Tây Nguyên đã rơi
vào tình thế khó khăn.
+ Phá vỡ cân bằng môi trường sinh thái, do thế độc canh và khai thác quá mức
nguồn lực tự nhiên.
C・ph・- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy麩 GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 16 2.5.3.4. Chất lượng cà phê Tây Nguyên.
Về hương vị, cà phê Tây Nguyên nếu được chế biến tốt, hoặc sau khi làm sạch, sẽ
có hương vị tương đương cà phê Ấn Độ, Thái Lan và hơn hẳn so với cà phê Inđônêxia.
16


Chất lượng cà phê tùy thuộc vào từng vùng sinh thái. Các vùng cà phê ở Di Linh (Lâm
Đồng), Yasao (Gia Lai), Buôn Mê Thuột, Buôn Hồ, Krông Ana (Đăk Lăk) có hương vị độc
đáo ngang với cà phê Uganda (châu Phi) và hơn hẳn các nước trong khu vực Đông Nam Á.
2.6. Triết lý cà phê mới của Việt Nam
2.6.1. Các vĩ nhân nói về cà phê
Bác Hồ từng quảng bá cho cà phê Việt Nam
Các danh nhân trên thế giới nói về cà phê
Napoleon Bonaparte: “Không có cà phê chính trị chỉ còn một nửa.”
Honore De Balzac: “Khi chúng tôi uống cà phê, các ý tưởng xuất hiện như đi diễu
hành trong quân đội.”
Joham Sebastian Bach: “Không có cà phê buổi sáng, cuộc đời tôi khó khăn và vô
vị…”
2.6.2. Những nhận định về cà phê của Việt Nam
Những nhận định của Chính phủ về vai trò và tầm quan trọng của ngành cà phê đối
với công cuộc phát triển và chấn hưng đất nước, cần thiết phải có điều kiện để phát triển
ngành cà phê như một ngành mũi nhọn của Việt Nam trong thế giới cạnh tranh toàn cầu
hiện nay;
Phân tích chiến lược về cục diện của ngành cà phê trong nước và thế giới, căn cứ
vào những xu hướng phát triển của thế giới trong đó có vai trò quan trọng của cà phê đối

với sự phát triển của nhân loại.
Những định hướng, quyết định mang tính chất chiến lược của chính quyền các tỉnh
Tây Nguyên trong vấn đề phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nhằm đưa Tây Nguyên trở
thành một hình mẫu tiên phong trong phát triển bền vững;
Những thành tích ban đầu của ngành cà phê Việt Nam nói chung và những đóng
góp quan trọng của cà phê Tây Nguyên. Căn cứ vào những điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh
tế hiện có của Tây Nguyên, vào sự cần thiết phải phát triển lên tầm cao thế giới một ngành
kinh tế vừa phát huy tối đa vừa tổng hợp các lợi thế so sánh của Tây Nguyên nói riêng và
Việt Nam nói chung. Sự cần thiết phải bảo tồn và phát triển những nét đặc sắc của văn hoá
bản địa trong điều kiện mới nhằm tạo ra sự ổn định và phát triển bền vững của kinh tế - xã
hội trong vùng và trên phạm vi cả nước;
2.6.3. Điều kiện hình thành Triết lý cà phê của Việt Nam
Nhìn lại lịch sử phát triển của loài người, sẽ là không quá khi chúng ta cho rằng “cà
phê – xét trên một khía cạnh nào đó cũng có vai trò như lửa đối với sự phát triển của con
người. Nếu lửa giúp biến con người từ một động vật bình thường thành động vật tinh khôn,
thì cà phê kích thích các sáng tạo để biến con người tinh khôn thành con người văn minh,
hiện đại”.
2.6.4. Cơ sở lý luận - một triết lý mới về cà phê
Từ những phân tích về cục diện của ngành cà phê trong nước và cục diện ngành cà
17


phê thế giới, trên cơ sở phân tích các xu hướng phát triển của tương lai, cùng với việc phân
tích sức mạnh nội tại của Việt Nam, cho phép chúng ta định hình một triết lý mới về cà phê
– là cơ sở lý luận cho các chiến lược phát triển của ngành cà phê Việt Nam, đóng góp một
phần chủ động và tích cực vào sự phát triển chung của đất nước và dân tộc Việt Nam trong
bối cảnh toàn cầu hoá.
2.6.4.1. Cục diện ngành cà phê trong nước
C・ph・- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy麩 GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 17 Ngành cà phê Việt Nam mặc dù có những bước phát triển thần kỳ trong thời gian

qua, đóng góp một cách đáng kể vào sự ổn định và phát triển chung của Đăk Lăk, Tây
Nguyên và của Việt Nam.
2.6.4.2. Cục diện ngành cà phê thế giới
Tổng quan ngành cà phê thế giới: Cà phê không chỉ đơn thuần là một sản phẩm
nông nghiệp thuần tuý, nó thực sự trở thành một ngành kinh tế đóng vai trò ngày càng quan
trọng trong nền kinh tế thế giới. Trên thế giới đã công nhận và sử dụng rộng rãi thuật ngữ
“coffee industry” – ngành cà phê, với tổng giá trị giao dịch cà phê toàn cầu là 100 tỷ USD.
2.6.4.3.Cơ hội của Việt Nam đối với ngành cà phê thế giới
Cơ hội cho các hãng cà phê Việt Nam: Tuy nhiên, trên thế giới hiện nay chưa
thấy một triết lý, một quan điểm cà phê nào vượt qua sự dẫn đầu của Starbucks.
Cơ hội cho Việt Nam: Các nước trồng cà phê đang cần một cơ chế để đứng ra đảm
bảo sự hài hòa và lợi ích của các đối tượng có liên quan trong chuỗi giá trị cà phê, đặc biệt
là cho người nông dân trồng cà phê.
2.6.4.4.Quan điểm và chiến lược phát triển của cà phê Việt Nam
- Việt Nam coi cà phê là một triết lý sống cho tương lai: tôn vinh và phát triển sự
sáng tạo, hướng đến sự hài hòa và phát triển bền vững của nhân loại.
- Việt Nam coi cà phê là một loại năng lượng mới: năng lượng cho bộ não, là máu
của nền kinh tế tri thức.
- Việt Nam có sứ mạng là kết nối và phát triển những người đam mê cà phê toàn cầu
và cung cấp năng lượng mới cho nền kinh tế tri thức.
- Việt Nam sẽ tập trung mọi nguồn lực hiện có, thực hiện mọi ưu đãi để có thể
hình thành các tổ chức từ cà phê và thông qua cà phê trở thành một tập đoàn kinh tế đa
ngành hàng đầu khu vực và thế giới, để đạt được sự ngưỡng mộ của cộng đồng thế giới,
là niềm tự hào điển hình cho sự phát triển của Việt Nam thông qua việc phát triển khả
năng sáng tạo phục vụ cho chiến lược phát triển bền vững của nhân loại
2.6.4.5.Cà phê là điểm giao của ba xu hướng của thế giới
Chiến lược phát triển bền vững: Trong khi thế giới hiện đang đối mặt với những
khủng hoảng toàn diện ngày một trầm trọng vì phát triển quá thiên về những giá trị vật
18



chất, thì cà phê có thể trở thành một biểu tượng để hướng đến sự phát triển hài hòa và phát
triển bền vững.
C・ph・- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy麩 GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 18 Chương III
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
VÀ NGHIÊN CỨU KHAI THÁC
CÀ PHÊ VÀO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
TẠI TÂY NGUYÊN
3.5. Định hướng chiến lược phát triển bền vững cà phê vùng Tây Nguyên
3.5.1. Các khuynh hướng sản xuất và vấn đề sản xuất cà phê bền vững
Bắt đầu từ những năm 1986, tiến trình đổi mới nền kinh tế đã cho phép phân chia
đất hợp tác cho các nông hộ. khu vực tư nhân đã được pháp luật thừa nhận, và khuyến
khích phát triển, các quy định cứng nhắc về giá cả và marketing nông nghiệp bị bãi bỏ. Các
cải tổ này đã làm cho giá cả cà phê ở các nông trại tôt hơn và các chủ trại tư nhân được
khuyến khích để phát triển việc trồng cà phê. Kết quả của các thay đổi chính sách này rất
đáng kể. Trong khoảng thời gian từ 1986 đến 1996, diện tích cà phê tăng bình quân
20%/năm. Sản lượng cà phê tăng 12 lần. xuất khẩu cà phê chiếm từ 6-12% tổng giá trị xuất
khẩu của Việt Nam. Trên thị trường thế giới Việt nam đã trở thành nước xuất khẩu cà phê
lớn thứ hai thế giới chỉ sau Brazil vào năm 2000.
Hệ thống sản xuất cà phê bao gồm các nông trại sản xuất nhỏ hơn 1 ha và các nông
trường quốc doanh lớn hơn 1000 ha. Khoảng 85-90% diện tích cà phê được trồng bởi các
hộ nông dân sản xuất nhỏ.
Về phương diện sản xuất bền vững, điều này cũng đặt ra một vài lưu ý:
- Thứ nhất, quy mô của các hộ trồng cà phê quá nhỏ, với diện tích như vậy, khả năng
đa dạng hoá sẽ là rất thấp.
- Thứ hai, cơ chế khoán đã thúc đẩy tận lực khai thcá vường cây và các yếu tố khác,
chưa có các ràng buộc cho sự phát triển bền vững.
3.5.2. Định hướng phát triển kinh doanh cà phê tại Việt Nam
Phát triển bền vững cà phê vùng Tây Nguyên là một giải pháp quan trọng để thực

thi chiến lược kinh doanh cà phê Việt Nam trong giai đoạn tới với mục tiêu:
- Giảm tổng diện tích cà phê cả nước xuống còn 450.000 – 500.000 ha. Chuyển
dịch cơ cấu cây trồng, theo hướng tăng diện tích cà phê Arabica ở các vùng có điều kiện
thích hợp. Giảm diện tích trồng cây cà phê Rôbusta. Dịch chuyển cà vườn cà phê hiệu quả
thấp, điều kiện không thích hợp sang trồng các cây khác.
- Áp dụng công nghệ sau thu hoạch tiên tiến, đổi mới kỹ thuật, nâng cao chất lượng
sản phẩm. Bảo đảm sản xuất bền vững.
19


- Mở rộng chủng loại sản phẩm, chú ý phát triển các dạng cà phê hữu cơ, cà phê
đặc biệt.
3.5.3. Định hướng chiến lược phát triển bền vững cà phê vùng Tây Nguyên
3.5.3.1. Định hướng
- Phát triển bền vững cà phê ở Tây Nguyên là một yêu cầu bức thiết, nhằm ổn định
và nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống cho người sản xuất và cộng đồng, bảo vệ môi
trường và ổn định trật tự xã hội.
- Hệ thống sản xuất cà phê phát triển bền vững phải có sức cạnh tranh thông qua sự
nâng cấp một cách liên tục khả năng của nó. Để có thể nâng cấp hệ thống sản xuất cà phê ở
C・ph・- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy麩 GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 19 vùng Tây Nguyên, đảm bảo cho sự phát triển bền vững cần có một định hướng chiến lược
phát triển hợp lý mang tính bền vững.
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ cho chiến lược phát triển cà phê
Tây Nguyên:
Về điểm mạnh: Trong qua trình phát triển, hệ thống sản xuất kinh doanh cà phê
Tây Nguyên có thể nhận thấy các mặt mạnh, có ý nghĩa cạnh tranh là:
+ Điều kiện đất đai, khí hậu rất thuận lợi cho phát triển cà phê.
+ Có ưu thế rõ ràng về năng suất và chi phí.
+ Cà phê có chất lượng tự nhiên rất tốt, được đánh giá cao.
Về điểm yếu: các diểm yếu căn bản của hệ thống sản xuất kinh doanh cà phê Tây

Nguyên gồm:
+ Thiếu hiểu biết và kinh nghiệm kinh doanh trê thị trường quốc tế. Khả năng thâm
nhập thị trường kém.
+ Thiếu sự phối hợp giữa các khâu trong toàn bộ hệ thống để tạo thành một chỉnh
thể có sức mạnh cạnh tranh.
+ Chất lượng sản phẩm xuất khẩu còn thấp do trình độ kỹ thuật trong tất cả các
khâu còn hạn chế, chưa đầu tư đồng bộ.
+ Hệ thống sản xuất kinh doanh cà phê phát triển thiếu bền vững, thể hiệ rõ nét ở
khả năng bảo vệ trứoc các biến động của thị trường thế giới, duy trì cuộc sống ổn
định cho người sản xuất cà phê, môi trường bị xâm hại…
Từ những điểm yếu trên cà phê Tây Nguyên chưa có vị trí tương xứng với khả năng
của nó trên thị trường thế giới, giá trị và giá trị tăng thêm cho sản phẩm cà phê còn
thấp, dẫn đến thu nhập cho người sản xuất và kinh doanh cà phê chưa bảo đảm, hệ
thống sản xuất kinh doanh cà phê thiếu ổn định.
Về cơ hội:
+ Nhiều thị trường đã có nhận thức tốt về sản phẩm cà phê Tây Nguyên, trong đó
20


có các thị trường lớn như Mỹ, Đức, Pháp, Nhật, Tây Ban Nha.
+ Cà phê Rôbusta là sản phẩm chính hiện nay của Tây Nguyên đạng là loại cà phê
có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược làm mềm dẻo công thức pha trộn của các
hãng rang xay lớn trên thị trường thế giới.
+ Trào lưu chuyển đổi từ truyền thống uống trà sang cà phê ở một số nước và thị
trường lớn tcó mối quan hệ rất mật thiết với Việt Nam như Trung Quốc, Nga và các
nước Đông Âu. Trong trào lưu này các sản phẩm như cà phê chế biến sẵn và cà phê
hòa tan đặc biệt tăng nhanh.
+ Các công ty đa quốc gia mạnh trong lĩnh vực rang xay và kinh doanh cà phê và
một số nước đang hướng đến chọn Tây Nguyên như là một điểm đầu tư tốt. Đay
chính là cơ hội để nâng cao chất lượng của hệ thống, gia tăng giá trị cho cà phê Tây

Nguyên.
Về nguy cơ:
+ Cung cà phê thế giới tăng nhanh trong khi cầu cà phê tăng chậm và có khuynh
hướng bão hòa trên các thị trường lớn.
+ Yêu cầu cao về chất lượng. Trong đó, đáng chú ý là kế hoạch nâng cao chất lượng
cà phê xuất khẩu của Tổ chức cà phê thế giới. theo kế hoạch này sẽ có khoảng 20%
cà phê loại 3 của Việt Nam không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
+ Các khuynh hướng tiêu dùng cà phê dặc biệt đang tăng lên. Chủ yếu hướng đến
cà phê Arabica, và một số yêu cầu chặt chẽ về điều kiện sản xuất, chế biến và kinh
doanh.
+ Sự dầu tư của các công ty đa quốc gia vào các đối thủ cạnh tranh láng giềng như
Thái Lan, Inđônêxia vào các giống cà phê biến đổi gien có năng suất cao.
C・ph・- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy麩 GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 20 + Giá cà phê thế giới có thể sẽ biến động mạnh hơn và có đang khuynh hướng thấp
dần về dài hạn.
Trên cơ sở các kinh nghiệm rút ra từ sự phát triển linh tế cà phê thế giới vận dụng
vào điều kiện Tây Nguyên, điểm mạnh, điểm yếu từ thực trạng phát triển cà phê ở
Tây Nguyên: các khuynh hướng phát triển của nền kinh tế cà phê thế giới, cơ hội,
nguy cơ đối với sự phát triển của kinh doanh cà phê trong tương lai, có thể đề ra
định hướng chiến lược phát triển bền vững của cà phê Tây Nguyên là nâng cấp hệ
thống sản xuất theo hướng mềm dẻo, nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm
và cải thiện khả năng thâm nhập thị trương quốc tế. Các chính sách cơ bản nhằm
thực hiện chiến lược này là:
- Quy hoạch hợp lý vùng trồng cà phê, trên cơ sở đó xây dựng cơ cấu giống cà phê
thích hợp theo hướng điều chỉnh cơ cấu tăng tỷ trọng cà phê Arabica có chất lượng cao.
21


Ngâng cao trình độ kỹ thuật cho hệ thống sản xuất giống đến trồng trọt chế biến. Đặc biệt
chú ý khâu giống và chế biến bảo quản sau thu hoạch.

- Đa dạng hoá sản phẩm, trước hết là sản phẩm xuất khẩu theo hướng phát triển thêm
các sản phẩm cà phê chế biến sẵn hướng tới các thị trường hiện có yêu cầu về chất lượng
không cao. Đối với thị trường nội địa, phải đa dạng hoá sản phẩm đi đôi với tạo dựng
phong cách, văn hoá cà phê, nhằm kích thích tiêu dùng nội địa. từng bước phát triển các
sản phẩm hữu cơ, cà phê đặc biệt.
- Mở rộng thị trường quốc tế, cải thiện khả năng thâm nhập trực tiếp vào các thị
trường nước ngoài.
- Phát triển các cơ chế bảo vệ rủi ro và tài trợ mềm dẻo.
3.5.3.2. Quy hoạch vùng trồng cà phê
Phát triển bền vững trong khâu trồng trọt phải đảm bảo ổn định thu nhập và
cuộc sống của người trồng cà phê, sử dụng hiệu quả và giữ gìn các nguồn lực, duy trì sự
đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường.Đồng thời quy hoạch các vùng thuận lợi nhất tạo
điều kiện phát triển du lịch cà phê
3.5.3.2.1. Quy hoạch hợp lý
Trước hết, quy hoạch hợp lý các vùng trên đặc tính đất đai, khí hậu, nguồn nước.
phân tích lợi thế so sán giữa các cây trong vùng, về năng suất, chất lượng, chi phí, khả năng
chế biến, thương mại hoá. Mỗi vùng hay mỗi tiểu vùng cần phải tìm ra những cây, con chủ
lực đó là những cây con tận dụng được cao nhất các lợi thế địa phương. Thực tế cho thấy
cây cà phê đã phát triển nhanh và rộng khắp các vùng đất Tây Nguyên. Song có những
vùng đặc biệt thích hợp cho năng suất cao, chất lượng tốt như Buôn Mê Thuột, Buôn Hồ,
Krông Păc, Krông Ana, Cư M’nga, Di Linh, Bảo Lộc, Yasao, Chư Nghé.
- Phát triển cà phê hợp lý không chỉ thể hiện bằng sản lượng hay diện tích, mà thực
sự phải là sự cân nhắc trên cơ sở lợi thế so sánh và tương quan giữa các loại cây khác nhau
dảm bảo tốt nhất sử dụng các nguồn lực. Trên ý nghĩa này, việc giảm bớt diện tích trồng cà
phê ở Tây Nguyên chính là một sự điều chỉnh cơ cấu cây trồng một cách hợp lý.
- Đối với các vùng, tiểu vùng mà cây cà phê không có lợi thế so sánh rõ rệt so với các
loại cây khác, cần tiến hành điều chỉnh, thông qua một lịch trình thích hợp. Lịch trình này
phải hướng tới cây chủ lực đã xác định, cùng với các bước chuyển tiếp phù hợp với khả
năng đầu tư của người dân và duy trì thu nhập và cuộc sống ổn định trong toàn bộ quá trình
chuyển đổi.

- Với các vùng, tiểu vùng, cây cà phê thực sự có lợi thế cũng cần xác định thêm một
bước về mức độ chuyên canh. Bởi vì, nếu mức độ chuyên canh quá cao, dẫn đến độc canh
trong diều kiện quy mô nhỏ dẫn đến độc canh trong điều kiện quy mô nhỏ có thể chịu rỉu ro
lớn trước các biến đổi của thị trường, của thời tiết khí hậu và sự khai thcá quá mức đất đai,
do đó, thu nhập của người dân và cuộc sống của họ luôn bbị đe doạ trước những bất ổn.
3.5.3.2.2. Xác định hợp lý giống cây cà phê
22


C・ph・- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy麩 GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 21 Thứ hai, xác định hợp lý giống cây cà phê trên mỗi vùng và tiểu vùng, ưu
tiên với các loài, giống cho chất lượng cao, năng suất cao, có giá trị xuất khẩu. Hướng phát
triển cà phê Arabica ở Việt Nam là một chủ trương hợp lý, vì đây là giống có chất lượng
cao, giá trị cao trên thị trường thế giới. Tây Nguyên có khả năng để phát triển cà phê
Arabica. Vấn đề đặt ra, phát triển ở đâu? Những điều kiện gì cho sự phát triển?
Ở Tây Nguyên xét trên phương diện đất đai, khí hậu thì có thể phát triển
được khoảng 30 ngàn ha cà phê Arabica gồm các vùng như: Krông Pkong; Đăkley ở Kon
Tum, Đăkrung, Đăklap ở Đăk Lăk; Đức Trọng, Bảo Lộc của Lâm Đồng. Bên cạnh yếu tố
đất đai, khí hậu thuận lợi cần chú ý các vấn đề về tổ chức kinh tế như thu mua, chế biến
tương ứng, cơ sở hạ tầng cho sự phát triển cà phê.
3.5.3.2.3. Kiểm soát diện tích cà phê từng vùng
Hội nghị đánh giá tình hình sản xuất cà phê vừa được Cục Trồng trọt tổ chức tại
Đắk Lắk năm 2009 với kết luận kiên quyết không tăng thêm diện tích cà phê, tìm các biện
pháp cải tạo nâng cấp gần 120.000 ha cà phê già quá 20 tuổi năng xuất thấp.
Việt Nam từ một nước vẫn chưa có thành tích về sản xuất cà phê vào năm 1985,
đến nay ngành cà phê ta đã leo lên hàng thứ 2 thế giới trong xuất khẩu về sản phẩm "vàng
nâu" này. Đóng góp vào thành tích đó đáng kể nhất là tỉnh Đăk Lăk, với sản lượng trung
bình là 300.000 tấn/năm.
Theo đánh giá của Viện KHKT Nông - Lâm nghiệp Tây Nguyên hiện nay, việc sản
xuất và kinh doanh cà phê ở Đắk Lắk từ quy hoạch, chăm sóc, thu hái đến chế biến và xuất

khẩu đều theo kiểu "mạnh ai nấy làm" không tuân theo một quy trình nào. Do đó, mỗi niên
vụ cà phê, nông dân ở đây thiệt hại hàng tỷ đồng vì sản phẩm không đạt phẩm cấp.
3.5.3.3. Hợp tác quốc tế kinh doanh cà phê
Ý tưởng Việt Nam nên kêu gọi các nước trực tiếp canh tác và sản xuât cà phê như
Colombia và Indonesia liên kết lại để thành lập một tổ chức OPEC trong ngành cafe.
Chỉ cần 3 nước này liên kết lại là có thể kiểm soát được giá cà phê, chứ không phải
để những nước không trực tiếp sản xuất cà phê như Mỹ, Anh đã thao túng thị truờng cà phê
từ trước đến nay. Cà phê Trung Nguyên cũng mạnh dạn tuyên bố sẽ vượt qua Nestle và thu
hẹp thị trường của họ tại Việt Nam ngay trong năm tới.
Đó được xem như quyết tâm của Việt Nam trong việc nâng tầm giá trị của sản
phẩm cà phê khi đưa ra thị trường thế giới. Nếu Trung Nguyên thắng được Nestle trong
lãnh thổ Việt Nam thì chúng ta có thể dùng tin này để quảng bá về sức
mạnh của thương hiệu Việt Nam truớc thế giới.
Các hoạt động quốc tế của Hiệp hội Cà phê-Cacao Việt Nam thời gian qua đã góp
phần tích cực xác định vị trí, uy tín của ngành cà phê trên trường quốc tế:
23


- Với Tổ chức cà phê quốc tế (ICO): Đây là nhiệm vụ được nhà nước giao, là cơ quan
thường trực của Việt nam trong quan hệ với ICO, trong năm 2001 đã thực hiện:
+ Duy trì và hoàn thành đầy đủ các hoạt động trong giao dịch với ICO như chấp
hành chế độ báo cáo, nộp niên liễm, sinh hoạt....
+ Tham mưu cho Chính phủ ký Hiệp định quốc tế cà phê 2001, Việt nam tiếp tục
tham gia ICO
+ Được Hội đồng cà phê quốc tế chấp nhận là thành viên của Ban Tư vấn Thành
phần Cà phê Tư nhân trong ICO (gồm 8 nước)
- Với Hiệp hội các nước sản xuất cà phê (ACPC) và các Hiệp hội cà phê các nước
bạn:
+ Ủng hộ và phối hợp với ACPC thực hiện chương trình lưu giữ cà phê nhân nhằm
nâng giá, bảo vệ quyền lợi của người trồng cà phê

+ Quan hệ chặt chẽ với Hiệp hội cà phê Indonesia, ấn độ, Brazil, Colombia, phối
hợp các biện pháp hạn chế việc giảm giá cà phê trên thế giới và khu vực.
C・ph・- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy麩 GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 22 - Đẩy mạnh các hoạt động, xúc tiến xây dựng các chương trình, Dự án để cải tiến,
nâng cao chất lượng cà phê, nâng cao trình độ cho cán bộ trong ngành, tìm nguồn vốn thực
hiện các dự án đó:
+ Tổ chức lớp bồi dưỡng về thị trường kỳ hạn cà phê với sự trợ giúp của Sở giao
dịch SICOM Singapore.
+ Xây dựng dự án: Nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam, ngăn ngừa sự hình thành
nấm mốc bằng nguồn vốn của FAO. Dự án đang chờ quyết định cuối cùng
của FAO ở Rome.
+ Tham gia dự án nâng cao chất lượng cà phê Robusta ở Quảng trị (hợp tác giữa tổ
chức GTZ của Đức và 2 tập đoàn cà phê lớn tại Công ty Hồ tiêu Tân lâm)
- AFD hỗ trợ 836.000 Euro cho trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột:
Dự án hỗ trợ kỹ thuật cho các hoạt động của Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma
Thuột được Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) hỗ trợ 836.000 Euro tương đương với trên 20
tỷ đồng Việt Nam và thời gian triển khai dự án trong vòng 3 năm.
Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột là một hạng mục trong tổng thể chợ cà
phê Buôn Ma Thuột. Có thể nói Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột là sự mong
chờ lâu nay của người dân trồng và kinh doanh cà phê ở Đăklăk nói riêng và cả nước nói
chung. Trung tâm hoạt động dưới sự điều hành của một Hội đồng điều hành gồm 7 thành
viên, gồm có 2 thành viên là đại diện của UBND tỉnh ĐăkLăk trong đó có 1 thành viên là
Chủ tịch hội đồng, 1 thành viên là đại diện của VICOFA, 3 thành viên là đại diện của các
tổ chức thành viên trong đó có một đại diện của các tổ chức SX và một Tổng Giám đốc
24


trung tâm giao dịch.
3.6. Định hướng khai thác cà phê vào hoạt động du lịch của Tây Nguyên
3.6.1. Tham khảo mô hình cà phê và du lịch tại một số nước trên thế giới

3.6.1.1. Du lịch Cà phê tại Panama
Tại Panama, ngoài con kênh đào nổi tiếng nhất thế giới mà chúng ta đều biết là
kênh đào Panama, còn có một thứ khác làm nên tên tuổi của nước này đó chính là cà phê.
Panama là nơi sản xuất và xuất cảng cà phê khá nổi tiếng. Với kỳ tích giá đấu thầu
chạm mức kỷ lục 50,25 USD/pound (1 pound tương đương 450g) của cà phê Hacienda la
Esmeralda Geisha từ những đồn điền của Panama, đã tạo nên những cơn sốt cho giá cà phê
thế giới.
Cà phê Panama được trồng nhiều ở thành phố núi Boquete, miền Tây Bắc. Đất nơi
đây có nhiều nham thạch của núi lửa và nhiều mưa, rất thích hợp cho cây cà phê Arabica.
Việt Nam, Brazil, Columbia và nhiều nước khác trồng cà phê robusta. Cây nhỏ, nồng độ
mạnh, cần ánh sáng và khoản trống cho nên cà phê được trồng theo hàng lối. Ngược lại, cà
phê Arabica cần bóng mát cho nên cây không trồng theo thứ tự dọc ngang nào cả. Xen kẽ
giữa những cây cà phê là những loại cây trồng khác như chuối, mít, xoài, đu đủ, ổi hay các
loại cây khác.
Ngoài ra Ruiz cũng cung cấp cho du khách một dịch vụ khác là 1,5 giờ đặc biệt để
thử cà phê. Tour này sẽ hướng dẫn cho du khách cách uống cà phê, nhận biết và thử các
loại cà phê. Bên cạnh đó còn có "Coffee roastery tour". Một trong những tour họ trình bày
về toàn bộ quá trình từ khi cà phê tăng trưởng đến phơi khô. Sau đó, du khách có thể tham
gia vào quá trình rang xay cà phê cũng như đóng gói và kết thúc tour bằng một tách cà phê
do chính mình pha.
3.6.1.2. Cà phê và du lịch tại Nhật Bản
Nói đến văn hoá ẩm thực của người Nhật, du khách nghĩ ngay đến nghệ thuật trà
đạo đặc sắc nổi tiếng khắp thế giới. Tuy nhiên ngày nay, nước Nhật lại được biết đến như
một "xã hội cà phê". Du khách đến với Nhật Bản ngoài nhu cầu thưởng thức Trà Đạo, thì
du khách đều muốn tìm đến các quán cà phê.
C・ph・- sản phẩm du lịch độc đáo của Tây Nguy麩 GVHD: TS. Đỗ Quốc Thông
SVTH: Nguyễn Văn Sơn MSSV: 110500092 - 23 Có thể thấy ở Nhật Bản, kinh doanh cà phê không đơn thuần chỉ phục vụ cho người
dân địa phương mà đã trở thành một hoạt động được du lịch hoá, một phần
đặc biệt của nền văn hoá hiện đại Nhật Bản.
3.6.1.3. Cà phê và du lịch tại Pháp

Khách du lịch dến Paris không thể không nhâm nhi một tách cà phê và thả hồn ở
mái hiên bên vỉa hè đầy nắng của một quán cà phê là truyền thống của người Paris mà sẽ
không bao giờ mất đi. Dưới đây là một số quán cà phê vỉa hè lâu đời và nổi tiếng nhất Paris
25


×