Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU (BALLAST WATER MANAGEMENT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (896.57 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

“NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH
QUẢN LÝ NƯỚC BALLAST CHO CÁC TÀU”
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
Ths. Bùi Thanh Huân
THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU
- Ks. Đặng Đình Chiến
- Ks. Phạm Ngọc Tuấn
Hải phòng, năm 2012


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Các loài sinh vật biển được vận chuyển và xâm nhập vào môi trường


mới thông qua hoạt động chở nước dằn của các tàu hoạt động trên biển và đại
dương, dính với vỏ tàu, và thông qua một số con đường khác nữa được xác định
là một trong những nguồn chính đe doạ đại dương trên thế giới
Nước dằn là yếu tố tuyệt đối quan trọng đối với sự vận hành an toàn
của con tàu. Nó giúp cho các con tàu có sự cân bằng ổn định khi hoạt động ở
chế độ không có hàng hoặc ít hàng. Tuy nhiên, nước dằn tàu chính là mối đe
doạ vô cùng lớn đối với hệ sinh thái và môi trường biển, dẫn đến hậu quả to lớn
cho sức khoẻ con người cũng như nền kinh tế thế giới.


MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài “Nghiên cứu xây dựng quy trình quản lý nước Ballast cho các
tàu” nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu để giảm thiểu các thiệt hại nước dằn
tàu gây ra trên đường biển góp phần thực hiện mục tiêu làm trong sạch môi
trường sông, biển và bảo đảm an toàn hành hải.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài tập trung nghiên cứu về quy trình quản lý nước Ballast, tìm
ra sự ảnh hưởng của nước Ballast đối với môi trường biển và an toàn đối
với tàu. Từ đó xây dựng quy trình quản lý chuẩn cho các tàu ở Việt Nam.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

Bằng phương pháp chuyên gia, phân tích, tổng hợp các quy trình
đang dùng trên các tàu biển hiện nay. Đồng thời, thông qua những tài

liệu và công trình nghiên cứu đã được công bố và hiện đang được ứng
dụng.


Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận, công nghệ, các vấn đề liên
quan đến công tác quản lý nước thải thỏa mãn các tiêu chuẩn của IMO
và các công ước quốc tế có liên quan. Đề tài hoàn thành sẽ là cơ sở để
các công ty quản lý tàu biển Việt Nam tham khảo, vận dụng cho các tàu.
Những nghiên cứu và giải pháp đề xuất trong đề tài sẽ góp phần
hoàn thiện hệ thống quản lý nước Ballast cho các tàu biển Việt Nam. Và
góp phần hạn chế các tai nạn, ô nhiễm môi trường do tàu biển gây nên.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DẰN TÀU
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THẢI NƯỚC
DẰN TÀU TRÊN THẾ GIỚI

NỘI
NỘI
DUNG
DUNG
CỦA
CỦA
ĐỀ
ĐỀ
TÀI
TÀI


CHƯƠNG 2
CÔNG ƯỚC VỀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU

CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC
DẰN TÀU CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DẰN TÀU VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA VIỆC THẢI NƯỚC DẰN TÀU TRÊN THẾ GIỚI
1.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DẰN TÀU (BALLAST WATER)
1.1.2 Mục
đích
của
hoạthoạt
động
ballast
1.1.1
1.1.3
Kháikế
Lập
niệm
hoạch
về nước
cho
dằn động

tàu
ballast
- Vật
dằnchú
là bất
kỳ vật
nặng
nào đónhư
đượcsau:
sử dụng cho mục đích làm gia
Các vấn đề
cần
ý khi
bơm
ballast
tăng sức nặng-hoặc/và
cân bằng
chonăng
một vật
khác.
Tăng cường
khả
đi thể
biển
và ổn định

- Ứng suất
- Nước dằn trên tàu đảm bảo được sự ổn định của kết cấu tàu, đảm bảo cho
- Cân
ứngtàu,

suất
chochiều
toàncao
bộtâm
thân
tàu
sự cân bằng (hạ
thấpbằng
trọng tâm
giảm
nghiêng,...),
đảm bảo hiệu
số mớn nước mũi và lái, .....

- Mớn nước (draft), hiệu số mớn nước (trim) và độ ngập chân vịt
- Tăng khả năng điều động và cải thiện tốc độ

- Khi tàu không chở hàng, hoặc chở quá ít hàng, người ta bơm nước vào
các két chuyên dụng trên tàu (ballast water tanks). Khi tàu lấy hàng (loading) thì
- người
Tình ta
hình
lại xả
thời
nước
tiếtra.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DẰN TÀU VÀ ẢNH HƯỞNG

CỦA VIỆC THẢI NƯỚC DẰN TÀU TRÊN THẾ GIỚI
1.2 ẢNH
QUẢNHƯỞNG
LÝ NƯỚC
DẰN
TÀU
1.3
CỦA
VIỆC
THẢI NƯỚC DẰN TÀU TRÊN THẾ GIỚI
1.2.1 Giới thiệu chung
- Cócầu
hàng
1.2.2 Toàn
đápngàn
ứng loài thuỷ sinh được vận chuyển từ nơi này sang nơi

khác trên
các
biển

đại
dương
thông
qua
nước
dằn
tàu.
Kể
từđikhi

giới
thiệu
thép
vỏ tàu
khoảng
120
năm
trước
đây,sản
nước
IMOkhắp
đầu
trong
việc
giải
quyết
việc
chuyển
giao
các
loài thủy
xâm
lấn thông
qua như
vận chuyển
đã được
sử
dụng
vật dằn
ổnhàng

địnhnăm
cáccó
tàukhoảng
thuyền12trên
biển.
Nước
- Một số liệu đáng
chúđể
ý là
tỷ tấn
nước
dằn
Sau
hơn
14
năm
đàm phán
phức
tạp
giữa
các
nước
thành
viên
Ballast
bơm
để
duy
trì
điều

kiện
hoạt
động
an
toàn
trong
suốt
chuyến
đi
được
sử
dụng
trên
các
tàu,
cùng
với
khoảng
gần
10.000
vi
sinh
vật,
thực
vật
IMO, Công ước quốc tế về kiểm soát và Quản lý nước Ballast và trầm tích
biển
đã nhau
được
nhất

qua ra
tại
Hộiluân
nghị
quốc
về các
quản
lýtrên
nước
dằnsức
tàu
khác

trong
nước
biển
được
chuyển
đến
nơi
cầu
Nhưng
nótrícóthông
thể gây
những
vấn
đề tế
sinh
thái,
kinh

tếtoàn

vào ngày 13 Tháng Hai 2004
khỏe nghiêm
trọng
do
vôthế
số giới
các thiệt
loài sinh
vật
biển
vận
chuyển
trong
nước
Hàng
năm
trên
hại
do
sinh
vật
ngoại
lai
gây
ra
trong
Công ước sẽ yêu cầu tất cả các tàu để thực hiện quản lý nước Ballast và


dằn
tàutrình
Kếquán
hoạch
Quản
trầm tích.
Tấtdằn
cả tàu
các vào
tàu phải
có cuốn
luânlýchuyển
nước
khoảng
10 tỷ sách
USD.nhật ký nước

Ballast và yêu cầu thực hiện các thủ tục quản lý nước dằn tàu theo một tiêu
chuẩn nhất định
Hình ảnh


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DẰN TÀU
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THẢI NƯỚC
DẰN TÀU TRÊN THẾ GIỚI

NỘI
NỘI
DUNG

DUNG
CỦA
CỦA
ĐỀ
ĐỀ
TÀI
TÀI

CHƯƠNG 2
CÔNG ƯỚC VỀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU

CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC
DẰN TÀU CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


CHƯƠNG 2
CÔNG ƯỚC VỀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU
2.1 GIỚI
2.2
CÁC ĐIỀU
THIỆU
KHOẢN
VỀ CÔNG
ÁP DỤNG
ƯỚC CỦA CÔNG ƯỚC
2.1.2
thiệu

2.1.1Giới
Sự ra
đờinội
củadung
côngCông
ước ước
trìnháplên
Ủy ban bảo vệ môi trường biển năm 1988 khi Canada thông
- CôngLần
ướcđầu
được
dụng
báo về sự- xâm
củalàcác
loài
thủycủa
sinhCông
có hạiước Quốc tế về kiểm soát và
Phầnlăng
chính
nội
dung
- CôngNăm
ước1992
không
tại áp
hộidụng
nghị về Môi trường và sự Phát triển của Liên hợp quốc được
quản lý nước dằn tàu và chất cặn trong nước dằn, phần này bao gồm 22
tổ chức tại Rio de Janero(Brazil), hướng dẫn trên của Ủy ban bảo vệ môi trường biển

được
xem
xét,
đánh
được
chấp
như tham
là mộtgia
nghị
quyết
vàocác
nămquốc
1993gia
- Đối
với
các
tàugiá
củavàcác
quốc
gianhận
không
công
ước,
điều.

nămphụ
1999
trởlà
về
sau,

nhóm
chuyên
trách
về nước
tàu trường
tậplýtrung
soạn
tham gia
công
ướclục
sẽ
áp
dụng
các
yêu
cầuviệc
củakiểm
công
ướcdằn
trong
hợp
-Từ
Phần
các
quy
định
cho
soát

quản

nước

thảo một Công ước tự do về kiểm soát và quản lý nước dằn tàu và các chất lắng trong
cần
thiết
dằn
tàu
vàtàuchất cặn trong nước dằn, phần này bao gồm năm phần nhỏ và
nước
dằn
ngàycủa
9 đến
13lục.
tháng Hai năm 2004, hội nghị quốc tế về quản lý nước dằn
phần phụTừthêm
phụ
- Thời hạn có hiệu lực của công ước
tàu đã được tổ chức tại London. Hội nghị đã thông qua Công ước Quốc tế về kiểm soát
- Phần
thực
hiện
đồng
bộdằn.
Công ước.
và quản lý
nước hướng
dằn tàu dẫn
và chất
cặn
trong

nước
Tháng mười năm 2008 Công ước hoàn chỉnh cùng với phần hướng dẫn nhằm
thực hiện đồng bộ và hoàn chỉnh các nội dung của Công ước.


CHƯƠNG 2
CÔNG ƯỚC VỀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU
2.3 TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC THAM GIA CÔNG ƯỚC
STT

QUỐC GIA
THAM GIA
CÔNG ƯỚC

THỜI GIAN
THAM GIA

CẢNG
ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC

LOẠI TÀU
ÁP DỤNG
CÔNG ƯỚC

1

ARGENTINA

1998


Tất cả

Tất cả

2

AUSTRALIA

2001

Tất cả

Tất cả các tàu vào Úc từ các quốc gia khác

3

BRAZIL

2006

Tất cả

Tất cả các tàu vào Brazil từ các quốc gia khác với yêu cầu phụ thêm cho các tàu vào các sông
Amazon và Para

4

CANADA

2000


Tất cả

Tất cả

5

CHILE

1995

Tất cả

Tất cả các tàu vào Chile từ các quốc gia khác, tất cả các tàu đến từ các vùng bị ảnh hưởng bởi
dịch tả hoặc các bệnh truyền nhiễm khác

6

GEORGIA

-

Tất cả

Tất cả

7

ISREAL


1994

Tất cả

Tất cả các tàu vào các cảng của Isreal, có dự định thải nước dằn trong thời gian ở cảng hoặc hành
trình ven bờ của Isreal. Không có miễn trừ

8

LITHUANIA

-

Klaipeda,
Butinge

Tất cả

9

NEW ZEALAND

1998

Tất cả

Tất cả các tàu vào New Zealand mà có chở nước dằn từ vùng nước của quốc gia khác. Không có
ngoại lệ

10


NA UY

2010

Tất cả

Tất cả

11

PANAMA

1999

Kênh Panama

Tất cả

12

VỊNH BA TƯ

2009

Tất cả

Tất cả

13


PERU

2006

Tất cả

Tất cả

14

NGA

2006

Novorossiysk

Tất cả

15

UKRAINE

-

Odessa, Yuzhnyy

Tất cả

16


MỸ

2004

Tất cả

Tất cả các tàu chở nước dằn đến từ bên ngoài khu đặc quyền kinh tế của Mỹ. Trừ: Các tàu khách
được trang bị hệ thống có thể loại trừ các loài thủy sinh trong nước dằn và Các tàu chở dầu thô
tham gia vào kinh tế dọc bờ biển của Mỹ

17

VƯƠNG QUỐC ANH

1998

Scapa Flow

Tất cả các tàu có nguyện vọng xả nước dằn tại Flotta. Miễn trừ tàu chở khí ga hóa lỏng


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DẰN TÀU
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THẢI NƯỚC
DẰN TÀU TRÊN THẾ GIỚI

NỘI
NỘI
DUNG

DUNG
CỦA
CỦA
ĐỀ
ĐỀ
TÀI
TÀI

CHƯƠNG 2
CÔNG ƯỚC VỀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU

CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC
DẰN TÀU CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU
CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM
• - Phần chính
• 1. Phần giới thiệu chung
• 2. Sơ đồ bố trí các key
• 3. Quy trình quản lý nước dằn tàu
• 4. Những hạn chế trong việc thay nước dằn tàu
• 5. Tiêu chuẩn thay nước dằn tàu
• 6. Điểm lấy mẫu nước dằn tàu
• 8. Mẫu báo cáo về nước dằn tàu và các ghi chép về hoạt động
bơm /xả nước dằn tàu

• - Phần phụ lục


CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU
CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM
3.1
CHUNG
3.4
NHỮNG
CHẾ
CỦA
VIỆC ĐỔI NƯỚC DẰN TÀU
3.2 GIỚI
PHÂNTHIỆU
BỔHẠN
NƯỚC
DẰN
TÀU

Việc phân bổ nước dằn phải phù hợp với việc bố trí các két nước dằn
- Thông báo cho thuyền trưởng
và -phải
sứccủa
bềnviệc
củađổi
tàu,nước
tính dằn
ổn định,
Cácđảm

tiêu bảo
chuẩn
tàu mớn nước và độ chênh mớn
nước mũi lái
- Các yêu cầu
3.3- QUY
QUẢN
LÝ đổi
NƯỚC
DẰN
KhôngTRÌNH
yêu cầu
tàu phải
hướng
đểTÀU
thay đổi đường đi đã dự định
- Đổi nước dằn tàu bằng phương pháp bơm tràn qua két
- Nguy cơ mất an toàn trong quá trình đổi nước dằn tàu
- Trong trường hợp thuyền trưởng chứng minh được rằng việc đổi nước
- Các yêu cầu an toàn liên quan đến phương pháp đổi nước dằn bằng cách
-đe
Yêu
cầu
vềsựviệc
tổng
hợp
các
ghi
chép
dằn

tàu
dọa
đến
an
toàn
hoặc
tính
ổn
định của tàu... khác thì tàu
bơm tràn qua két
cũng không nhất thiết phải tiến hành việc đổi nước dằn tàu theo yêu cầu
- Đổi nước
phápcảng
kết hợp
- Báodằn
cáobằng
cho phương
chính quyền
nơi tàu đến
nói trên
- Những chú ý về an toàn


CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU
CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM
3.5 CÁC
3.6
TIÊUĐIỂM
CHUẨN

ĐỂCỦA
LẤYVIỆC
MẪUĐỔI
NƯỚC
NƯỚC
DẰNDẰN
TÀUTÀU

lối lên
các dằn
két là
lấy với
mẫuyêu
nước
- Thông
Các tàuthường
tiến hành
việcxuống
đổi nước
tàuchỗ
phùđểhợp
cầudằn.
của công
3.7
SỸphải
QUAN
NƯỚC
ước
thayQUẢN
ít nhấtLÝ

95%
lượngDẰN
nướcTÀU
dằn có trong két trước khi đổi.

- Chỉ định sỹ quan quản lý nước dằn tàu
- -Trong
trường
hợp
nước
dằn
Nhiệm
vụ của
sỹ đổi
quan
quản
lý bằng
nước phương
dằn tàu pháp bơm tràn thì lượng
nước
bơm
trànCÁO
qua VỀ
két VIỆC
phải bằng
ít nhất
3 lầnNƯỚC
thể tíchDẰN
của TÀU
két. VÀ SỔ GHI

3.8
MẪU
BÁO
NHẬN
VÀ ĐỔI
CHÉP VIỆC NHẬN, ĐỔI VÀ XẢ NƯỚC DẰN TÀU
- Mẫu báo cáo về nước dằn tàu
- Ghi nhật ký nước dằn tàu
- Việc ghi nhật ký

Hình ảnh


CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU
CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM
3.9 CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN

Sỹ quan và thuyền viên khi tiến hành việc đổi nước dằn tàu ở ngoài
biển phải được đào tạo và huấn luyện thường xuyên.
3.10 CÁC CHÚ Ý TRONG HOẠT ĐỘNG BALLAST

- Van thông biển
- Khống chế thoát hơi
- Chống ăn mòn


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NƯỚC DẰN TÀU
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THẢI NƯỚC

DẰN TÀU TRÊN THẾ GIỚI

NỘI
NỘI
DUNG
DUNG
CỦA
CỦA
ĐỀ
ĐỀ
TÀI
TÀI

CHƯƠNG 2
CÔNG ƯỚC VỀ QUẢN LÝ NƯỚC DẰN TÀU

CHƯƠNG 3
XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ NƯỚC
DẰN TÀU CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT
2.
KIẾNLUẬN
NGHỊ
Với gần 90% lượng hàng hóa trên thế giới được vận chuyển bằng đường thuỷ
- Phổ biến rộng rãi và yêu cầu áp dụng qui trình quản lý nước dằn tàu đối với

ngày càng khẳng định tính ưu việt và tối ưu của đường thuỷ. Để đảm bảo và phục vụ
các công ty vận tải biển
tốt cho nhu cầu đó, một lượng tàu rất lớn được hình thành và phát triển. Trên tàu việc
sử dụng các
- Giảm
két ballast
thiểu việc
dùng
hấp
nước
thụ biển
các sinh
để dằn
vậtnhư
trong
một
quáphương
trình dằn
pháp
tàutối
bằng
ưu để
cách
đảm
tránh
bảo tính ổn định cho tàu
các khu vực tập trung các sinh vật gây hại đã biết trước trong vùng nước nông và tối
Do vậy đề tài đã xây dựng quy trình quản lý nước dằn cho các tàu biển ở Việt
- Làm vệ sinh két nước dằn, loại bỏ bùn và cặn phù sa lắng đọng trong két
Nam. Tuy nhiên đề tài được xây dựng trên cơ sở lý thuyết nên cần có sự phối hợp của

các cơ quan
chức
năng
phương
tiện
đểcác
giảisinh
quyết
vấn đề thiệt hại do
thường
xuyên
vì đây
cóvà
thểchủ
là nơi
ẩn náu
của
vậttriệt
gâyđể
hại.
sinh vật ngoại lai gây ra trong quán trình luân chuyển nước dằn tàu
- Tránh việc xả nước dằn một cách không cần thiết.



Back


Back




×