Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Thiết kế môn học nền móng 22TCN272 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.46 KB, 16 trang )

Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

Phần i

Báo cáo khảo sát địa chất công trình
Đặc điểm địa chất khu vực công trình xây dựng:
(Mô tả sơ bộ cấu tạo địa chất khu vực xây dựng nh: Các lớp đất, chiều dày và trạng thái của
đất)
nhận xét và kiến nghị:
(Nhận xét về khả năng chịu lực các lớp đất. Kiến nghị chọn loại móng và đặt vào lớp đất nào)

Phần iI

thiết kế kỹ thuật
Bố trí chung công trình
(Đa bản vẽ bố trí chung công trình vào tờ giấy A4 tại đây)
lựa chọn kích thớc công trình
(Tiến hành lựa chọn các số liệu sau:
1. Kích thớc và cao độ của bệ cọc:


Cao độ đỉnh trụ



Cao độ đỉnh bệ




Bề dày bệ móng

Cao độ đáy bệ
2. Kích thớc và cao độ của cọc:


Cao độ mũi cọc



Chiều dài của cọc



Đờng kính cọc



Tổng chiều dài đúc cọc, và chia thành các chiều dài các đốt cọc.

Lập số liệu các tổ hợp tải trọng thiết kế
1. Trọng lợng bản thân trụ:
(Tiến hành tính thể tích trụ của các bộ phận trên đỉnh bệ của trụ ứng với MNTN)
2. Lập các tổ hợp tải trọng thiết kế với MNTN:
(Tiến hành tính các tải trọng: thẳng đứng, lực ngang và mô men đối với mặt cắt đỉnh bệ
ứng với MNTN theo một chiều (dọc cầu hoặc ngang cầu) nh đề ra đã cho)
3. Lập bảng tổ hợp tải trọng:
1



Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

Kết quả Cờng độ trên đợc đa vào bảng 2-1 để tiện theo dõi:
Bảng 2.1 : Tổ hợp tải trọng thiết kế tính với MNTN, đặt tại cao độ đỉnh bệ.

Tên tải trọng
Tải trọng thẳng đứng
Tải trọng ngang
Mômen

Đơn vị
kN
kN
kN.m

Sử dụng

Cờng độ I

(Ghi chú: bảng này chỉ sử dụng để xác định số lợng cọc, còn khi kiểm toán các trạng thái giới hạn
dùng bảng 2-3)

Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc
1.
Sức chịu tải dọc trục của cọc theo vật liệu:
Chú ý: Tính theo Sử dụng 22TCN272-05 nh ở môn Kết cấu bê tông.
2.
Sức chịu tải của cọc theo đất nền

QR = q p Qp + qs Qs
Trong đó:
Qp
Qs
qp

=
=
=

sức kháng mũi cọc (N)
sức kháng thân cọc (N)
hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc quy định cho trong Bảng 10.5.5-2 dùng cho
các phơng pháp tách rời sức kháng của cọc do sức kháng của mũi cọc và sức kháng
thân cọc.
+ Đối với đất dính qp=070v
+ Đối với đất cát theo phơng pháp SPT: qp=045v

Trong đó: v phụ thuộc phơng pháp kiểm tra cọc khi thi công,

qs

=

hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc cho trong Bảng 10.5.5 -2 dùng cho các
phơng pháp tách rời sức kháng của cọc do sức kháng của mũi cọc và sức kháng
thân cọc.
+ Đối với đất dính tính theo phơng pháp : qp=070v

+ Đối với đất cát theo phơng pháp SPT: qp=045v

a. Sức kháng ma sát
Qs = qs As
As =
diện tích bề mặt thân cọc (mm2)
qs
=
sức kháng đơn vị thân cọc (MPa)
*) Đối với đất dính (tính theo phơng pháp ):
q s = Su
ở đây:
Su

=

cờng độ kháng cắt không thoát nớc trung bình (MPa)


=
hệ số kết dính áp dụng cho Su (DIM), tra trong hình 10.7.3.3.2a-1- Các đờng cong
thiết kế về hệ số kết dính cho cọc đóng vào đất sét (theo Tomlinson, 1987) của Sử dụng
22TCN272-05.
Lập thành bảng dạng nh sau:
2


Thiết kế môn Học Nền móng

Tên lớp

22TCN272 - 05


Chiều dày

Chu vi
cọc

Cờng độ
kháng cắt

Hệ số

Ma sát
bề mặt

Tổng ma
sát bề mặt

Li

U

Su



qs

qs*Ai

1

2
Tổng cộng ma sát bề mặt Qs
*) Đối với đất cát và bùn không dẻo
qs = 0,0019 N
ở đây:
qs

=
ma sát đơn vị bề mặt cho cọc đóng (MPa)
=
số đếm búa SPT trung bình (cha hiệu chỉnh) dọc theo thân cọc (Búa/300mm)
N
Lập thành bảng dạng nh sau:
Tên lớp

Độ sâu

Chỉ số
SPT

Chiều
dày

Chu vi
cọc

z

N


Li

U

Số SPT
trung
bình
N

Ma sát bề
mặt
qs

1
2
Tổng cộng ma sát bề mặt Qs

b. Sức kháng mũi cọc:
Qp = qp Ap
Trong đó:
Ap
qp

=
=

diện tích mũi cọc (mm2)
sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa)

*) Đối với đất dính:

q p = 9 Su
Su

=

cờng độ kháng cắt không thoát nớc của sét gần chân cọc (MPa)

Lập thành bảng dạng tơng tự nh trên:
*) Đối với đất cát và bùn không dẻo
qp =
với:

0,038N corr D b
q
D


1,92
N
N corr = 0,77 log 10







ở đây:
3


Tổng ma
sát bề
mặt
qs*Ai


Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

Ncorr =
số đếm SPT gần mũi cọc đã hiệu chỉnh cho áp lực tầng phủ, (Búa/300mm)
N
=
số đếm SPT đo đợc (Búa/300mm), lấy số SPT tại mũi cọc.
D
=
chiều rộng hay đờng kính cọc (mm)
Db =
chiều sâu xuyên trong tầng chịu lực (mm)
q =
sức kháng điểm giới hạn tính bằng 0,4 N corr cho cát và 0,3 Ncorr cho bùn không dẻo
(MPa).

=
ứng suất hữu hiệu thẳng đứng (MPa), đợc tính tơng tự nh đối với đất dính ở trên.
3.
Sức kháng tính toán của cọc đơn

Ptt = min( Pvl ; Pdn )

Chọn số lợng cọc và bố trí cọc trong móng
1. Tính số lợng cọc
Số lợng cọc sơ bộ đợc tính theo công thức sau:
nc

N tt
Ptt

Sau đó chọn số cọc thiết kế

2. Bố trí cọc trong móng
a) Bố trí cọc trong móng:
Các cọc đợc bố trí theo hình thức lới ô vuông trên mặt bằng và hoàn toàn thẳng đứng trên
mặt đứng, với các thông số thoả mạn các điều kiện về bố trí cọc trong móng (xem bài cấu
tạo móng cọc):
b) Kích thớc bệ cọc sau khi bố trí :
Tiến hành tính lại các kích thớc của bệ móng BxL
c) Tính thể tích bệ cọc:
3. Chuyển tổ hợp tải trọng về đáy bệ
(Tiến hành tính tôt hợp lực Sử dụng và Cờng độ tác dụng tại đáy móng)
Bảng 2.3 : Tổ hợp tải trọng thiết kế tính đến MNTN tại cao độ đáy bệ.

Tên tải trọng
Tải trọng thẳng đứng
Tải trọng ngang
Mômen

Đơn vị
kN
kN

kN.m

Sử dụng

Cờng độ I

(Ghi chú: Bảng tải trọng 2-3 dùng cho phần kiểm toán móng cọc theo các trạng thái giới hạn)

Kiểm toán theo trạng thái giới hạn c ờng độ I
1.
Kiểm toán sức kháng dọc trục cọc đơn
a) Tinh nội lực tác dụng lên đầu cọc:
b) Công thức kiểm toán sức kháng dọc trục cọc đơn:
N max + N Ptt
Trong đó:
Ptt: Sức kháng tính toán chịu nén của cọc đơn
N: Trọng lợng bản thân cọc
Nmax: Nội lực tác dụng lớn nhất lên 1 cọc (kết quả tính toán bằng phần mềm FB-pier hoặc các
phần mềm tơng tự)
2.
Kiểm toán sức kháng dọc trục nhóm cọc
4


Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

VC QR = g Qg
Trong đó:

VC

= tổng lực gây nén nhóm cọc đã nhân hệ số.

QR

= sức kháng đỡ dọc trục tính toán của nhóm cọc.

g

= các hệ số sức kháng đỡ của nhóm cọc.

Qg
= sức kháng đỡ dọc trục danh định của nhóm cọc, xác đinh nh sau:
a) Đất dính:
Qg=min{ xổng sức kháng dọc trục của các cọc đơn; sức kháng trụ tơng đơng}
Trong đó : : hệ số hữu hiệu lấy nh sau:
Nếu nh bệ cọc không tiếp xúc chặt chẽ với đất, và nếu đất trên bề mặt là mềm yếu khả năng
chịu tải riêng rẽ từng cọc phải đợc nhân với hệ số hữu hiệu , đợc lấy nh sau:
= 0.65 với khoảng cách tim đến tim bằng 2,5 lần đờng kính,
= 1.0 với khoảng cách tim đến tim bằng 6 lần đờng kính,
Đối với các khoảng cách trung gian, giá trị của có thể đợc xác định bằng nội suy tuyến
tính.
Theo AASHTO, móng (trụ) khối tơng đơng để kiểm tra phá hoại khối thờng áp dụng đối với
nhóm cọc trong đất dính.
Cho một nhóm cọc có chiều rộng X, chiều dài Y, và chiều sâu Z nh hình 56 dới đây, sức kháng
đỡ của phá hoại khối, tính theo (N), sẽ là:
Qg = ( 2 X + 2Y ) Z S u + XYN C S u

(105)


Trong đó :
Khi

Z
2.5
X
0.2 X 0.2 Z
N C = 51 +
1 +

Y
X


hi

Z
2.5
X
0.2 X
N C = 7.51 +

Y


Hình - Tác động của nhóm cọc nh
một móng khối

S u = cờng độ chịu cắt không thoát nớc trung bình dọc theo chiều sâu của cọc (MPa)

Su = cờng độ chịu cắt không thoát nớc tại đáy móng (MPa)

b) Đất rời:
Qg= xổng sức kháng dọc trục của các cọc đơn.
5


Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

Trong đó : : hệ số hữu hiệu lấy =1.
Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng
1. Xác định độ lún ổn định :
a) Công thức xác định:
Lún của móng cọc trong đất rời
Sử dụng SPT:

Trong đó:

=

= 1 0,125

30 q I B
N160

D,
0,5
B


q

=

áp lực móng tĩnh tác dụng tại 2D b/3 cho tại móng tơng đơng. áp lực này bằng với
tải trọng tác dụng tại đỉnh của nhóm đợc chia bởi diện tích móng tơng đơng và
không bao gồm trọng lợng của các cọc hoặc của đất giữa các cọc (MPa).

B

=

chiều rộng hay chiều nhỏ nhất của nhóm cọc (mm),



=

độ lún của nhóm cọc (mm)

I

=

hệ số ảnh hởng của chiều sâu chôn hữu hiệu của nhóm

D

=


độ sâu hữu hiệu lấy bằng 2Db /3 (mm)

Db

=

độ sâu chôn cọc trong lớp chịu lực (mm)

N160 =

giá trị trung bình đại diện đã hiệu chỉnh đối với cả ứng suất tổng và hiệu suất có
hiệu của búa.
N160 = CN.N60
N60 = (ER/60%).N

[

(

C N = 0.77 log10 1.92 / V'
N

=

)]

và CN < 2.0

số nhát búa cha hiệu chỉnh (Búa/300mm)


N60 =

Số nhát búa dã hiệu chỉnh cho hiệu suất của búa (nhát/300mm)

ER

=

hiệu suất của búa tính theo phần trăm.

v

=

ứng suất thẳng đứng hữu hiệu (MPa)

Có thể dự tính độ lún đàn hồi của các móng trên nền đất không dính theo công thức
sau:
Se =

[q (1 - v ) A ]
2

0

E s z

trong đó:
q0


=

cờng độ tải trọng (MPa)
6


Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

A

=

diện tích móng (mm2)

Es

=

mô đun Young của đất lấy theo kết quả thí nghiệm trong phòng (MPa)(có thể
lấy bằng Eo).

Z

=

hệ số hình dạng lấy theo quy định.


v

=

hệ số Poisson lấy theo quy định

Lún của móng cọc trong đất dính
Tùy thuộc trạng thái ban đầu của đất là quá cố kết, cố kết bình thờng hoặc dới cố kết để
có công thức tính nh sau:


Đối với đất quá cố kết ban dầu ( nghĩa là p > o ),
'p
H C
'f

Sc =
C
log
+
C
log

c
cr
'o
'p
( 1 + e o )




Đối với đất cố kết thông thờng ban đầu ( nghĩa là /p = o)
H C
'f

SC =
C
log

c
'p
( 1 + e o )













Đối với đất cha cố kết hoàn toàn ban đầu (nghĩa là p < o)
'
H c
f
Sc =

C c log '
( 1 + e o )
pc








Trong đó:
Hc

=

chiều cao của lớp đất chịu nén (mm)

e0

=

tỷ số rỗng tại ứng suất thẳng đứng hữu hiệu ban đầu

Ccr

=

chỉ số nén ép lại, đợc xác định từ thí nghiệm.


Cc

=

chỉ số nén ép , đợc xác định từ thí nghiệm.

p

=

ứng suất hữu hiệu thẳng đứng lớn nhất quá khứ trong đất tại điểm
giữa của lớp đất đang xét (MPa)( còn gọi là áp lực tiền cố kết)

o

=

ứng suất thẳng đứng hữu hiệu ban đầu trong đất tại điểm giữa của
lớp đất đang xét (MPa).

f

=

ứng suất thẳng đứng cuối cùng hữu hiệu trong đất tại điểm giữa của
lớp đất đang xét (MPa), f=o+', với là thành phần ứng suất có
7


Thiết kế môn Học Nền móng


22TCN272 - 05

hiệu do tải trọng ngoài gây ra.
pc

=

ứng suất hữu hiệu thẳng đứng hiện có trong đất không bao gồm ứng
suất tăng thêm do tải trọng móng, tại điểm giữa lớp đất đang xét
(MPa)

Trình tự tính toán độ lún của đất dính nh sau:
(1) Xác định ứng suất có hiệu do trọng lợng bản thân các lớp đất theo chiều sâu,tính đến
trọng tâm của lớp đất
Công thức :

n

' 0 = dni hi
i =1

dni : là trọng lợng thể tích đẩy nổi của đất
(2) Xác định ứng suất gia tăng do tải trọng ở trạng thái sử dụng gây ra
tải trọng tác dụng tại độ sâu 2Db/3. Tải trọng phân bố theo đờng 2:1 theo móng tơng đơng
nh hình vẽ

Độ tăng ứng suất có hiệu tại giữa lớp đất do tải trọng ngoài gây ra.
' =


V
( B g + z i ).( L g + z i )

Trong đó:
' : độ tăng ứng suất có hiệu tại giữa lớp đất do tảI trọng ngoài gây ra

V: tải trọng thẳng đứng theo trạng tháI giới hạn sử dụng
Bg: chiều rộng trên mặt bằng của nhóm cọc (khoảng cách mép 2 cọc ngoài cùng)
Lg: chiều dài trên mặt bằng của nhóm cọc (khoảng cách mép 2 cọc ngoài cùng)
Zi: khoảng cách từ vị trí 2Db/3đến trọng tâm lớp đất cần tính

(3) Độ lún tổng cộng của nền dới móng cọc :
Soánh o và p để biết là đất ở điều kiện cố kết thông thờng, cha cố kết hoặc quá cố kết

8


Thiết kế môn Học Nền móng

Tên
lớp

Chiều
dày
Lớp
đất

Chỉ
số
nén


(1)

Chỉ
số
nén
lại

áp
lực
tiền
cố
kết

Hệ số
rỗng
ban
đầu

ứng suất
có hiệu
do trọng
lợng đất
gây ra

ứng suất có
hiệu do tải
trọng ngoài
gây ra


Cr

p

eo

o



(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

Cc

Hc

(2)

22TCN272 - 05

ứng suất
thẳng

đứng cuối
cùng hữu
hiệu

Độ lún cố
kết của
lớp thứ i

f

(8)=(6)+(7
)

Sci

1
2
Tổng cộng
Chú ý:

Khi đất cố kết thông thờng (o=f)có thể tính nh sau:
H C
'f
SC =
C c log '
p
( 1 + e o )

H C
'0 + '

=


C log
'

( 1 + e o ) c

0




2. Kiểm toán chuyển vị ngang của đỉnh cọc
Điều kiện u 38mm
Trong đó : u - là chuyển vị ngang của đỉnh cọc, lấy từ kết quả tính nội lực đầu cọc.
Cờng độ cốt thép cho cọc và bệ cọc tính mối nối thi công cọc
1. Tính và bố trí cốt thép dọc cho cọc:
a) Tính mômen theo sơ đồ cẩu cọc và treo cọc:
* Mô men lớn nhất dùng để bố trí cốt thép:

M tt = max( M max( 1 ) ; M max( 2 ) )
Trong đó:
Mmax(1): Mô men trong cọc theo sơ đồ cẩu cọc
Mmax(2): Mô men trong cọc theo sơ đồ treo cọc
b) Tính lợng cốt thép cần thiết:
(Theo môn học Kết cấu bê tông)
As =

0.85adf c

fy

Trong đó:

As
fy
ds
(mm).
A's

=
=
=

diện tích cốt thép chịu kéo cần thiết (mm2).
giới hạn chảy quy định của cốt thép (MPa).
khoảng cách từ thớ nén ngoài cùng đến trọng tâm cốt thép chịu kéo

=

diện tích cốt thép chịu nén (mm2)
9


Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

f y


=
giới hạn chảy của cốt thép chịu nén (MPa)
d's
=
khoảng cách từ thớ ngoài cùng chịu nén đến trọng tâm cốt thép
chịu nén (mm)
f c
=
cờng độ chịu nén quy định của bê tông ở tuổi 28 ngày (MPa)
d
=
đờng kính cọc (mm)
1
sau:

=

hệ số chuyển đổi biểu đồ ứng suất quy định trong Điều 5.7.2.2 nh

0.85 khi f c' 28Mpa

f c' 28

khi 28Mpa f c' 56 Mpa
1 = 0.85 0.05
7

0.65 khi f ' 56 Mpa
c



a

=

c1 ; Chiều dày của khối ứng suất tơng đơng (mm)

a = d e d e 2 A : chiều cao chịu nén tơng đối của tiết diện cọc,
trong đó: A =

Mn
0.85 f c' d

de: Chiều cao có hiệu (chiều cao làm việc) của cọc, có thể lấy: d e=(0.8ữ0.9)d hoặc de=d-d1.
với d1 kà trọng tâm cốt thép chịu kéo đến thớ chịu kéo của dầm.
Mn: Mô men kháng uốn danh định Mn=

M tt


: Hệ số sức kháng quy ớc (với cấu kiện chịu uốn =0.9)
Mtt: Mô men uốn Cờng độ

c) Chọn đờng kính cốt thép dọc của cọc và bố trí vào mặt cắt ngang cọc
2. Bố trí cốt thép đai cho cọc:
(Do cọc chịu lực cắt nhỏ nên không cần Cờng độ cốt thép đai mà chỉ cần bố trí theo yêu
cầu cấu tạo).

10



Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

Phần iIi

Bản vẽ
Yêu cầu các bản vẽ
1. Bản vẽ Bố trí chung :
- Đa ra đợc 3 hình chiếu của trụ cầu (mặt chính, mặt bằng, chiếu cạnh)
- Trong mỗi hình chiếu đều phải có đầy đủ các kính thớc: kính thớc chi tiết và kích thớc
tổng)
- Quy cách viết chữ trong bản vẽ, đờng gióng kích thớc phải thống nhất trong 1 bản vẽ
và thống nhất với các bản vẽ còn lại
2. Bản vẽ cốt thép cọc
- Thể hiện sơ đồ chia đốt cọc
- Thể hiện mặt chính của các đốt cọc và các mặt cắt ngang thể hiện cọc
- Các yêu cầu về ghi kích thớc và chữ viết nh ở bản vẽ Bố trí chung
3. Bản vẽ mối nối cọc
- Thể hiện mặt chính của mối nối cọc và các mặt cắt ngang thể hiện chi tiết
- Các yêu cầu về ghi kích thớc và chữ viết nh ở bản vẽ Bố trí chung
4. Bản vẽ cốt thép bệ
- Đa ra đợc 3 mặt cắt cơ bản của bệ.
- Các yêu cầu về ghi kích thớc và chữ viết nh ở bản vẽ Bố trí chung
Ghi chú
1. Các số liệu đợc vẽ trong bản vẽ phải là kết quả của bản tính đa lại
2. Các bản vẽ phải đợc vẽ theo tỷ lệ nhất định để hợp lý trong bản vẽ, phải vẽ đúng kích
thớc của nó.


11


Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

Một số chú ý khi tính toán bằng phần mềm FB-pier để xác định
nội lực của cọc.
1. Trong menu Problem chọn Pile and Cap only
2. Trong menu Pile and Cap

+ Xác định vi trí cọc bằng tọa độ x, y.(Ví dụ nh hình vẽ số cọc theo trục x là 4 và số
cọc theo trục y là 3).
+ Cao độ mũi cọc: Tip Elev: -25m
+ Có thể chọn cọc theo ô Pile/Shaft type:
Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn: vào phần Precast: chọn đờng kính cọc
d=30-45cm
Cọc khoan nhồi: Drilled Shaft
+
Có thể sửa đổi mặt cắt cọc bằng phần Edit cross section:
Vào section dimentions để thay đổi kích thớc cọc nh chiều dài(length),
chiều rộng(width) và chiều dày(depth).
Thay đổi cốt thép cọc vào phần Edit section contents :
Chỉ dùng phần group 1 và group 2 ( ví dụ 8 thanh cốt thép dọc)
Điền vào diện tích mặt cắt ngang của cốt thép dọc: Bar Area
Khoảng cách giữa cốt thép dọc : Start 2 coord

3. Trong menu Soil
12



Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

+ Đất dính: Cohesive:
Điền giá trị sức kháng cắt không thoát nớc(Undrained shear strength)
Trọng lợng thể tích(Unit)
Mô hình tơng tác giữa cọc- đất có thể chọn theo hình vẽ(đối với cọc đóng)
Cao độ mực nớc và các cao độ của lớp đất(đỉnh lớp và đáy lớp).
+ Đất rời: Cohesionless

4. Trong menu Load( Gán tải trọng).

13


Thiết kế môn Học Nền móng

22TCN272 - 05

g
+ Trong cửa sổ 3D view chọn vị trí gán tải trọng
+ Chú ý:
Đối với phơng dọc cầu
Tải trọng thẳng đứng Z (Z load)
Tải trọng ngang Y (Y load)
Mô men Mx(moment about X)




Đối với phơng ngang cầu
Tải trọng thẳng đứng Z (Z load)
Tải trọng ngang X (X load)
Mô men My(moment about Y)

4. Chạy chơng trình và xuất các kết quả.
+ Vào Analysis để tính toán
14


ThiÕt kÕ m«n Häc NÒn mãng

22TCN272 - 05

+ XuÊt kÕt qu¶
• Chän Show piles with maximum valuaes for all load case
• Chän lùc c¾t (shear 2)
• M« men (moment 3)
• Lùc däc (Axial)

+ Cã thÓ xem néi lùc cña tõng cäc b»ng c¸ch chän vµo cäc ®ã
+ Vµo Control→View analysis da ta , xuÊt kÕt qu¶ ra Notepad

15


ThiÕt kÕ m«n Häc NÒn mãng


22TCN272 - 05

Result Type
Value
Load Comb. Pile
*** Maximum pile forces ***
Max shear in 2 direction
0.2612E+01
KN
1
0
4
Max shear in 3 direction
-0.5401E+02
KN
1
0
4
Max moment about 2 axis -0.9784E+01
KN-m
1
0
3
Max moment about 3 axis -0.3718E+00
KN-m
1
0
8
Max axial force
-0.1017E+04

KN
1
0
3
Max torsional force
0.0000E+00
KN-m
0
0
0
Max demand/capacity ratio 0.7185E+00
1
0
2
+ KÕt luËn:
• Néi lùc däc trôc lín nhÊt trong cäc lµ: 1017 kN
• Lùc c¾t : 2.612 kN
• M« ment : -0.3718 kN-m

16



×