Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

THUYẾT TRÌNH TRÊN LỚP CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN TRÊN BIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (991.24 KB, 26 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN
CÁC TRƯỜNG HỢP KHẨN
CẤP VÀ CỨU NẠN TRÊN BIỂN


NỘI DUNG
1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
trên tàu
2.Quy trình ứng phó khi cứu người bị tai nạn trong
khu vực kín
3.Quy trình ứng phó khi tàu hỏng máy chính, mất
điện
4.Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu
nạn hàng hải
5.Tính toàn cầu trong hoạt động tìm kiếm cứu nạn
hàng hải


TỔ CHỨC CỦA TÀU
TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
 Thuyền trưởng











Đội chỉ huy - trên buồng lái hoặc vị

trí chỉ huy thích hợp nhất;
Máy trưởng
Phụ trách tại hiện trường hoặc Đội
chỉ huy tùy theo tình hình;
Thuyền phó nhất
Phụ trách tại hiện trường;
Thuyền phó hai
Thông tin liên lạc - đi cùng với Đội
chỉ huy;
Máy hai
Phụ trách tại hiện trường hoặc Đội
ứng phó tùy theo tình hình
Máy ba và máy tư
Đội trưởng đội ứng phó;
Thuyền phó ba
Đội trưởng đội ứng phó hoặc đội hỗ
trợ;
Thủy thủ
Thành viên của Đội ứng phó;
Phục vụ
Thành viên của Đội hỗ trợ;
Thực tập/Người đi theo tàu Thành viên của Đội ứng phó hoặc hỗ
trợ.


1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
Hành động ứng phó
 Công việc sơ cứu

 Mọi thuyền viên trên tàu phải
hiểu biết về các công việc sơ
cứu lập tức khi phát hiện
người bị thương, trong lúc
chờ đội cấp cứu đến. Bao
gồm:
 1.
Ngăn chặn chảy máu
nhiều.
 2.
Đặt người bị thương
bị bất tỉnh ngay tại vị trí bị
nạn.
 3.
Hô hấp nhân tạo bằng
miệng theo phương pháp
mũi / mồm.


1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
 Những công việc ưu tiên

thực hiện:
Khi phát hiện người bị
thương:
1. Đảm bảo an toàn cho bản
thân, loại trừ nguyên nhân
gây ra tai nạn nếu nó đang
tồn tại.
2. Nếu có thể, cách li người bị

thương khỏi nguyên nhân
nguy hiểm.
3. Điều trị lập tức cho người
bất tỉnh hoặc chảy máu
nhiều. Những người khác
điều trị sau.

4. Tìm người hỗ trợ.
Nếu có hơn 1 người bất tỉnh hay bị
thương chảy máu phải:
5. Tìm người hỗ trợ
6. Điều trị người bị thương nặng nhất
theo thứ tự:
(i) Chảy máu trầm trọng
(ii) Ngừng thở / ngừng tim
(iii) Bất tỉnh nhân sự.
Chú ý: Nếu người bị thương đang ở
trong khu vực kín:
(i) Không vào khu vực kín nếu không
có thành viên tổ cấp cứu hành động
theo chỉ dẫn
(ii)
Tìm người hỗ trợ và báo cho
Thuyền trưởng.


1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
Nguyên tắc chung của sơ cứu
trên tàu:
 1. Kiểm tra nhanh nạn nhân

và mức độ bị thương.
 2. Kiểm tra thở, mạch tim và
tìm nơi chảy máu trầm trọng:
(i) Cầm máu
(ii) Nếu ngừng thở phải hô hấp
nhân tạo.
(iii)Nếu tim ngừng đập phải hô
hấp nhân tạo và ép tim ngoài
lồng ngực.


1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
3. Di chuyển nạn nhân nhẹ nhàng
và càng ít càng tốt để:
(i) Tránh làm tổn thương thêm, và
(ii) Phòng sốc
4. Đảm bảo nạn nhân trong tư thế
thoải mái và quần áo được nới
lỏng để dễ hô hấp.
5.Không cởi quần áo quá mức cần
thiết. Khi cởi quần áo phải nhẹ
nhàng. Khi một chân bị thương,
để thuận tiện cho công việc,
tháo quần khỏi chân lành trước
sau đó mới đến chân bị thương.
Nếu cần thiết, cắt quần để làm
hở vết thương. Khi tháo giầy:
tháo dây buộc và nếu cần thiết
thì cắt mũi giầy về phía ngón
chân



1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
6. Do sốc rất nguy hiểm tới tính
mạng, vì vậy một trong các
vấn đề chính của sơ cứu là
phòng ngừa sốc.
7. Nếu cần thiết phải nẹp chân
lập tức.
8. Không sử dụng cồn/ rượu
dưới bất kỳ hình thức nào.
9. Không dịch chuyển nạn nhân
nếu không thật cần thiét.
Phải cầm máu, cố định
xương bị gãy, và điều trị sốc.
Đảm bảo sẵn có người và
phương tiện để chuyển người
bị thương nhẹ nhàng và có
hiệu quả.


1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
10.
Một người chỉ được
coi là chết khi hội đủ các
điều sau:
(i) Không cảm thấy nhịp tim
và không nghe thấy gì khi
áp tai vào lồng ngực nạn
nhân.

(ii) Ngừng thở
(iii) Mắt mở trừng trừng,
mắt toàn lòng trắng.
(iv) Cơ thể lạnh dần.
(v) Hỏi tư vấn y tế qua VTĐ.


1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
 Chăm sóc sau điều trị:

1.

Chuyển nạn nhân tới giường trong buồng y tế của
tàu để thuận tiện cho việc chăm sóc vết thương.
2.
Không được để người bị bất tỉnh hoặc mê sảng
một mình không ai theo dõi.
3.
Các biểu hiện quan trọng của nạn nhân phải được
ghi lại thường xuyên và đều đặn.
4.
Không cho gì vào miệng người bất tỉnh
5.
Điều trị và chăm sóc người bị thương theo
chương 4 của sách “Hướng dẫn y tế cho Thuyền
trưởng


1.Quy trình ứng phó khi có người ốm, bị thương
NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:

 1.

Điều chỉnh hướng đi và tốc độ để giảm lắc.

 2.

Điều động tàu đến cảng gần nhất có phương tiện
y tế thích hợp.

 3.

Chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết để trợ giúp
máy bay trực thăng hoặc xuồng cấp cứu.

 4.

Đối với chăm sóc kéo dài, bố trí ca chăm sóc
thường xuyên


2.CỨU NGƯỜI RA KHỎI KHU VỰC KÍN
 Hành động ứng phó
 Khái quát

1.

Phát tín hiệu báo động/ tập trung bằng
chuông/còi tàu.
2.
Thông báo trên loa công cộng về tình

huống sự cố.
3.
Luôn sẵn sàng máy chính nếu xét thấy
cần thiết.
4.
Thông gió tối đa khu vực sự cố nếu
thấy cần thiết.


2.CỨU NGƯỜI RA KHỎI KHU VỰC KÍN
Thuyền trưởng
1.
Điều chỉnh hướng đi và tốc độ tàu để giảm lắc.
2.
Nếu cần thiết, liên lạc với Hỗ trợ y tế trên VTĐ.
3.
Trong cảng, liên lạc với các trạm dịch vụ sự cố địa
phương (cứu hoả, cấp cứu y tế, cảnh sát).
4.
Phối hợp với đội cấp cứu trên bờ.
Thuyền phó hai : Đứng trên buồng lái để thông tin liên
lạc và sử dụng các trang thiết bị trên buồng lái.
Máy trưởng
1.
Có mặt tại buồng điều khiển máy trừ khi xét thấy
thay đổi vị trí là thích hợp hơn.
2.
Cố vấn kỹ thuật.



2.CỨU NGƯỜI RA KHỎI KHU VỰC KÍN
Người phụ trách tại hiện trường
 Thuyền phó nhất hoặc máy nhất, nếu có mặt, giữ
quyền phụ trách đứng càng gần hiện trường càng tốt.
Đội ứng phó
 Đội ứng phó 1: Hai người mặc thiết bị thở để vào
khu vực kín sơ tán người có hiệu quả, càng nhanh
chóng, an toàn càng tốt. Bộ thiết bị thở thứ ba được sử
dụng cho nạn nhân.
 Đội ứng phó 2:Hai người mặc sẵn thiết bị thở sẵn
sàng trợ giúp hoặc thay thế cho hai người vào đầu
tiên.


2.CỨU NGƯỜI RA KHỎI KHU VỰC KÍN
Đội hỗ trợ : Trợ giúp các đội ứng phó mặc thiết bị thở
và trang bị..
1.
Nạp lại các chai khí nén đã cạn.
2.
Đổi ca cho các thuyền viên sử dụng thiết bị thở
khi hoạt động cấp cứu kéo dài.
3.
Chuẩn bị cáng và trang thiết bị sơ cứu.
4.
Chuẩn bị các dụng cụ nâng khi được yêu cầu.
5.
Bố trí thiết bị chiếu sáng di động thích hợp nếu
được yêu cầu, miễn là an toàn.
6.

Chuẩn bị nơi hạ cánh cho máy bay trực thăng và
lập tổ cứu hoả nếu được yêu cầu.
7.
Chăm sóc người bị thương.


2.CỨU NGƯỜI RA KHỎI KHU VỰC KÍN
NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý:
1. Giấy phép vào khu vực kín phải
được mọi người vào khu vực kín
ký.
2. Nếu cần thiết, phải tháo thiết bị thở
và các dụng cụ để có thể chui qua
các lỗ vách và các lỗ tương tự.
 Thiết bị thở phải được đưa qua
trước khi người chui qua. Điều này
cũng được áp dụng khi cứu người.
 3. Đội sử dụng thiết bị thở thứ nhất
phải mang theo cáng gấp.
 4. Cần thiêt có 4 người cáng người
bất tỉnh qua các lỗ vách, hai người
ở mỗi bên vách


2.CỨU NGƯỜI RA KHỎI KHU VỰC KÍN
5.Bình dưỡng khí rất mau hết khi người
sử dụng làm công việc nặng nhọc ở
nơi ấm và ẩm.
6. Việc đổi ca phải được sắp đặt trước
cho tổ cấp cứu dùng thiết bị thở, đặc

biệt là khi hoạt động cấp cứu kéo dài.
7. Đội ứng phó sử dụng thiết bị thở
phải có người ghi bảng kiểm soát
thiết bị thở. Nhiệm vụ duy nhất của
người này là ghi và kiểm tra các
thông số trên bảng kiểm soát. Nếu có
thể, người ghi phải có VHF cầm tay
để liên lạc với đội trưởng đội ứng
phó.
8. Nói chậm, rõ ràng khi dùng VHF và
chỉ dùng cho việc liên lạc quan trọng.


3.HỎNG MÁY CHÍNH, MẤT ĐIỆN
Hành động ứng phó:
Sỹ quan boong trực ca
1. Gọi Thuyền trưởng
2. Treo đèn và dấu hiệu “Tàu mất chủ động”.
3. Sử dụng âm hiệu thích hợp.
4. Gọi Máy trưởng, điện trưởng và các sỹ quan máy
Thuyền trưởng
1. Đánh giá nguy cơ để xem xét việc thả neo hay yêu cầu lai dắ
2. Phát cảnh báo trên kênh 16 VHF cho các tàu lân cận
3. Thông báo cho Công ty
4. Nếu máy chính hỏng, yêu cầu lai dắt


3.HỎNG MÁY CHÍNH, MẤT ĐIỆN
 Máy trưởng và sỹ


quan máy

1. Trực trong buồng điều
khiển máy
2. Xác định khu vực hư hỏng
3. Kiểm tra áp tô mát bảo vệ
công suất ngược
4. Chuyển các bơm chạy tự
động sang chế độ chạy bằng
tay
5. Kiểm tra máy theo đúng
hướng dẫn của Nhà chế tạo
6. Đóng lại cầu dao chính

7.Chạy lại các bơm, các thiết
bị phụ và đảm bảo rằng
chúng hoạt động bình
thường
8. Chạy lại các quạt gió
9. Chạy lại các hệ thống của
Máy chính và đảm bảo rằng
chúng hoạt động tốt
10. Khởi động lại Máy chính
11. Chuyển các bơm sang chế
độ tự động
12. Thông báo cho Buồng lái


Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu nạn
hàng hải

 Nâng cao khả năng tìm

kiếm và cứu nạn an toàn
trên biển.
 Theo dõi tổng thể tình hình
hoạt động của các phương
tiện trên vùng biển tráh
nhiệm.
 Theo dõi tình trạng hoạt
động của từng phương tiện
thiết bị phải tham gia và
các phương tiện thiết bị ko
bắt buộc nhưng tình
nguyện tham gia.


Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu
nạn hàng hải
 Ngoài ra hệ thống tìm kiếm cứu

nạn cần thiết trong việc ứng phó
các tình huống tai nạn hay sự cố
trên biển một cách nhanh chóng
và kịp thời.
 Việc tổ chức hệ thống tìm kiếm
cứu nạn hàng hải còn giúp quản lý
vùng biển,đối phó với các tình
huống buôn lậu,buôn nô lệ,cướp
biển hay các hoạt động xâm nhập
trái phép bằng đường biển.Thậm

chí còn phục vụ cho mục đích an
ninh quốc phòng…khẳng định
chủ quyền vùng biển mà mình
đang quản lý.


Sự cần thiết phải tổ chức hệ thống tìm kiếm cứu
nạn hàng hải
Ngoài ra hệ thống còn
nắm được số lượng,vị
trí,tình trạng các phương
tiện hoạt động trên vùng
biển trách nhiệm do quốc
gia quản lý nhằm phục vụ
cho mục tiêu nâng cao an
toàn hàng hải,bảo vệ chủ
quyền,an ninh,trật tự trên
biển


Tính toàn cầu trong hoạt động tìm kiếm cứu nạn
hàng hải
Các quốc gia không thể tự tiến
hành hoạt động này một
cách đơn phương và tự do
trên tất cả các vùng biển.
Tìm kiếm cứu nạn hàng hải
không thể thiếu “cái bắt
tay” toàn cầu
Cần phải nói rằng, hoạt động

TKCN thường liên quan
đến nhiều quốc gia lân cận.

Tất cả các công ước, hiệp
ước, thỏa thuận quốc tế có
liên quan đến hoạt động
TKCN trên biển đều yêu
cầu các quốc gia ven biển
cần lưu ý trong việc phối
hợp, hợp tác với các quốc
gia láng giềng trong việc
thường trực thu nhận, xử
lý thông tin cấp cứu trên
biển; tổ chức và điều hành
hoạt động phối hợp TKCN
trên vùng biển quốc gia
mình và vùng biển chồng
lấn giữa các quốc gia và
hoạt động TKCN trên
biển.


Tính toàn cầu trong hoạt động tìm kiếm cứu nạn
hàng hải
Đa số các quốc gia ven biển
hiện nay đều thực hiện
các hợp tác quốc tế của
mình bằng việc ký kết các
hiệp định, thỏa thuận đa
phương, song phương về

TKCN trên biển với các
quốc gia láng giềng, quốc
gia trong khu vực và quốc
gia trên thế giới nhằm đạt
được sự thỏa thuận hợp
tác.


Tính toàn cầu trong hoạt động tìm kiếm cứu nạn
hàng hải
Cho đến nay, hệ thống trực canh thu
nhận thông tin báo nạn phát ra từ
phương tiện bị nạn trên biển chủ
yếu tuân thủ theo Công ước
GMDSS với các quy định cụ thể
về thiết bị thông tin liên lạc tương
ứng sử dụng trong các vùng biển
A1, A2, A3 và A4.
Thông tin cấp cứu được phát ra chủ
yếu trên các thiết bị theo Công
ước GMDSS quy định tại mọi thời
điểm và mọi nơi.
Tuy nhiên, không phải ở quốc gia ven
biển nào cũng có khả năng thu
nhận ngay các thông tin cấp cứu
được phát từ các phương tiện bị
nạn



×