Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kia Công ty cổ phần ô tô Trường Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.72 MB, 58 trang )

TRƯỜNG ĐHCN VIỆT - HUNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA ………………………..

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

1.

Họ và tên SV: ......................................... Lớp:......................................................

2.

Đề tài:.....................................................................................................................
.......................................................................................................................................

3.

Nhận xét tổng quan về tinh thần, trách nhiệm của sinh viên trong thời gian thực
tập:
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
...................................................................................................................
.....................................................................................................................


4. Nhận xét báo cáo thực tập tốt nghiệp: .....
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Hà Nội, ngày ...... tháng ....... năm 20....


Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:

a)

Chình bày tiêu chuẩn kỹ thuật và định mức lao động ngành ô tô

1.1::
a)

Định mức lao động nghành


1.2::
Chình bày tiêu chuẩn kỹ thuật
CHƯƠNG 2:
2.1:Trình bày cách sử dụng các trang thiết bị phục vụ và sữa chữa ô tô tại
showroom
CHƯƠNG 3:
3.1:Trình bày phương thức tổ chức tại showroom
CHƯƠNG 4:
4.1:Trình bày những kiến thực thực tập tại showroom ,so sánh các nội dung
đã học với kiến thức thực tế sản xuất , cho nhận xét , kiến nghị .


LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời kỳ hiện đại hóa đất nước , Việt Nam đang từng bước phát triển và
diễn ra sôi động quá trình phát triển kinh tế của rất nhiều ngành nghề trong đó có
ô tô. Với vai trò cực kỳ quan trọng, ô tô là phương tiện quan trọng để di chuyển
cũng như vận chuyển hàng hóa từ nơi này đến nơi khác. Để duy trì tình trạng hoạt
động của ô tô luôn tốt, vai trò của người thợ sửa ô tô là rất quan trọng.

Là sinh viên của trường đại học công nghiệp VIỆT -HUNG, chúng em đã được thầy
cô trong khoa Ô TÔ, dạy dỗ tận tình. Nhờ đó mà chúng em có được một hệ thống


kiến thức đầy đủ về ô tô. Trong khoảng thời gian này, thầy cô đã tạo điều kiện cho
chúng em đi thực tập để rèn luyện kiến thức đã học cũng như có cơ hội tiếp xúc
thực tế tại địa chỉ: SHOWROOM KIA QUẢNG NINH –CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ
TRƯỜNG HẢI . km103 ,QL18A , Phường Hà Khẩu ,TP Hạ Long,Tỉnh Quảng Ninh.

Qua đợt thực tập này, chúng em đã học được nhiều kiến thức về ô tô cũng như

được thực hành các kiến thức đã học.

Với bản báo cáo này, chúng em muốn viết lại những gì mình đã học cũng như
những kinh nghiệm quý báu khi thực tập tại KIA QUẢNG NINH. Qua đây, chúng em
xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa cũng như tập thể SHOWROOM KIA
QUẢNG NINH đã tạo điều kiện tốt nhất khi chúng em thực tập tại đây.
Với bài báo cáo này, chắc chắn nhóm em sẽ không thể tránh được những thiếu
sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy để kiến thức của nhóm em được
hoàn thiện hơn.


BÀI LÀM
Giới thiệu về công showrom thực tập
Tọa lạc tại số 2A Ngô Gia Tự, phường Đức Giang, quận Long Biên,
Hà Nội – showroom Kia Long Biên luôn là một trong những lá cờ
đầu của THACO trong việc nâng cao chất lượng phục vụ và gia
tăng doanh số của Kia tại KVBB.

Là showroom THACO đầu tiên tại Bắc bộ, Kia Long Biên được xây dựng
trên tổng diện tích 4900m2 với khu vực trưng bày hiện đại, sang trọng
mang đến cho khách hàng những sản phẩm được yêu thích nhất trên thị
trường hiện nay như: Kia Picanto, Kia K3, Kia Carens, Kia Sorento,…. Bên


cạnh đó, Kia Long Biên còn được chú trọng đầu tư khu vực xưởng dịch vụ
tiêu chuẩn được trang bị hệ thống chuẩn đoán, máy móc theo tiêu chuẩn
toàn cầu của Kia Motors đem lại công suất sửa chữa tối đa cùng chất lượng
dịch vụ khách hàng hoàn hảo nhất. Song song với việc đầu tư cơ sở vật
chất hạ tầng, trang thiết bị, Kia Long Biên còn chú trọng đặc biệt tới chất
lượng dịch vụ khách hàng với đội ngũ bán hàng cùng đội ngũ kỹ thuật viên

lành nghề được đào tạo bài bản và cấp chứng nhận từ các chuyên gia của
hãng. Với đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp và đầy nhiệt huyết cùng những
cố gắng nỗ lực của CBCNV toàn đơn vị, trong những năm qua, Kia Long
Biên đã và đang ghi dấu ấn như là một điểm đến đáng tin cậy trong tâm trí
của những khách hàng tin yêu sản phẩm Kia.
Cùng với việc liên tục đổi mới để nâng cao chất lượng phục vụ khách
hàng, củng cố nội lực và đưa tới khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt
nhất, Kia Long Biên còn ưu tiên tạo dựng và phát triển những giá trị cốt lõi
của THACO nhằm gia tăng giá trị phục vụ khách hàng, khẳng định vị thế
thương hiệu ô tô hàng đầu Việt Nam
CHƯƠNG 1;

1.1: ĐỊNH MỨC CÔNG LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH Ô TÔ .

1.1.1:Khái niệm định mức công lao động :

-Theo nghĩa hẹp:
Định mức lao động là việc xác định mức cho tất cả các công
việc biểu hiện cính là các chi tiêu .các chi tiêu đó có thể là thống kê kinh nghiệm
hoặc có căn cứ kỹ thuật hay còn gọi là định mức kỹ thuật lao động .
-Định mức thống kê kinh nghiệm :
Là các căn cứ khoa học, không dựa trên việc phân tích khoa học , những điều kiện
tổ chức kỷ thuât của doanh nghiệp để áp dụng phương pháp khoa học về định
mức .


-Định mức kỷ thuật lao động :
Dựa trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học quá trình sản xuất của doanh
nghiệp để quyết định hoàn thành sản phẩm trên cơ sở các điều kiện tổ chức kỷ
thuật của doanh nghiệp như thiết bị ,dụng cụ sản xuất , nguyên vật liệu ,trình đô

kỷ thuật , sức khẻo công nhân, tổ chưc nơi làm việc....
Theo nghĩa rộng:
Định mức khoa học công tác là lĩnh vực hoạt động thực tiển về xây dựng áp dụng
các mức lao động với các quá trình lao động .Nói cách khác đây là quá trình dự
tính thực hiện các biện pháp về tổ chức lao động kỷ thuật ,để thực hiện công việc
có năng xuất cao trên có xác định mức tiêu hao để thực hiện công việc .quá trình
này yêu cầu làm các công việc.
-Nghiên cứu cụ thể những điều kiện tổ chức kỹ thuật nơi sản xuất .
-Đề ra , đưa vào những biện pháp về tổ chức kỷ thât.
-Xây dựng mức .
-Quản lý và điều chỉnh mức .

1.1.2: Vai trò của định mức công lao động.

+ Năng suất lao động được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng sản phẩm sản xuất ra
với thời gian hao phí để tạo ra số lượng sản phẩm đó.
+ Chi phí nhân công chiếm tỉ lệ rất lớn trong tổng giá thành dịch vụ.
+ Nhân công là một khoản chi phí hay là một khoản đầu tư.
+ Phân biệt chi phí ‘Tốt’ và chi phí ‘Xấu’.

1.1.3: Bản chất của định mức công lao động.


- Là lượng lao động hao phí quy định để:
+ Hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm hoặc 1 khối lượng công việc
+ Đúng tiêu chuẩn chất lượng.
+ Trong những điều kiện tổ chức kĩ thuật nhất định.
- Lượng lao động hao phí = thời gian làm việc.
- Mức thời gian - Mtg
* Là lượng thời gian hao phí được quy định cho 1 hoặc 1 nhóm LĐ có trịnh độ

nghiệp vụ thích hợp để hoàn thành 1 sản phẩm.
- Mức sản lượng - Ms
* Là số lượng sản phẩm quy định cho 1 hoặc 1 nhóm LĐ có trịnh độ nghiệp vụ
thích hợp phải hoàn thành trong 1 đơn vị thời gian.
- Mức phục vụ - Mpv
* Là số lượng máy móc, nơi làm việc hoặc khu sản xuất quy định cho 1 hoặc 1
nhóm LĐ có trình độ phải phục vụ.
- Mức biên chế - Mbc
* Là số lượng LĐ có trình độ thích hợp quy định chặt chẽ để thực hiện 1 khối
lượng công việc cụ thể.

1.1.4:Đố tượng để định mức lao động.

- Khái niệm: Qúa trịnh sản xuất được quy định thành các công đoạn sản xuất và ở
mỗi công đoạn lại xác định được hao phí LĐ, do đó có thể tính được lượng LĐ cho
toàn bộ quá trình sản xuất.
- Định nghĩa: Công đoạn sản xuất là 1 phần của quá trình sản xuất do 1 hoặc 1
nhóm công nhân tiến hành trên 1 đối tượng LĐ nhất định và tại 1 nơi làm việc cố
định.


1.1.5: Phân loại thời gian hao phí.

- Thời gian cần thiết để thực hiện sản xuất:
+ Thời gian chuẩn kết (Tck): Là thời gian chuẩn bị phương tiện sản xuất để bắt
đầu thực hiên hoặc kết thúc 1 công việc. VD: nghe tổ trưởng phân công, nhận vật
tư, phụ tùng, dọn dẹp nơi làm việc.
+ Thời gian tác nghiệp (Ttn): Là thời gian trực tiếp làm thay đổi trạng thái của
đối tượng. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong các loại thời gian hao phí.
+ Thời gian phục vụ (Tpv) : Là thời gian hao phí để trông coi và đảm bảo cho nơi

làm việc hoạt động làm việc liên tục trong suốt ngày làm việc.
+ Thời gian nghỉ ngơi và nhu cầu cần thiết (Tnc) : Là thời gian nghỉ cần thiết để
duy trì khả năng làm việc hoạt động bình thường trong cả ngày. Là thời gian nghỉ
cần thiết để phục vụ các nhu cầu cá nhân…
+ Thời gian ngừng công nghệ (Tncn) : Là thời gian ngừng làm việc theo yêu cầu
của công nghệ.VD: thời gian trờ kích nâng lên hạ xuống.
- Thời gian lãng phí.
+ Thời gian lãng phí không sản xuất (Tlpk): Là thời gian hao phí vào các công việc
không nhằm mục đích sản xuất. VD : thời gian giúp người khác làm.
+ Thời gian lãng phí tổ chức (Tlptc): Là thời gian lãng phí do các công tác tổ chức
gây nên. VD: chờ vật tư, phụ tùng, chờ lấy dụng cụ…
+ Thời gian lãng phí kĩ thuật (Tlpkt): Là thời gian hao phí do các công tác kĩ thuật
tạo nên. VD: mấy móc hư hỏng..
+ Thời gian lãng phí công nhân (Tlpcn): Thời gian lãng phí do công nhân đi muộn
về sớm.
1.2: TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT TỐI THIỂU CỦA CƠ SỞ BẢO HÀNH, BẢO DƯỠNG
XE Ô TÔ
1. Quy định kỹ thuật chung


Cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của cơ sở sản xuất, thương nhân nhập khẩu
phải đáp ứng các yêu cầu tối thiểu về mặt bằng, trang thiết bị dụng cụ và nhân lực
quy định ở dưới đây. Trường hợp cơ sở sản xuất, thương nhân nhập khẩu thuê cơ
sở bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô thực hiện việc bảo hành xe ô tô, thì cơ sở bảo
dưỡng, sửa chữa ký hợp đồng dịch vụ thực hiện việc bảo hành phải có Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề bảo dưỡng, sửa chữa xe ô tô.
2. Quy định về mặt bằng
2.1. Mặt bằng cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô bao gồm: mặt bằng tổng khu
vực và mặt bằng nhà xưởng.
2.1.1. Mặt bằng tổng thể khu vực bao gồm: các công trình xây dựng (nhà xưởng,

nhà kho, nhà điều hành), đường giao thông nội bộ, nơi đỗ xe, nơi trồng cây xanh,
cổng ra vào, hàng rào bảo vệ phải được cung cấp điện, nước đầy đủ, có hệ thống
thoát nước, có đường ra vào thuận tiện cho các phương tiện đảm bảo an toàn
giao thông.
2.1.2. Mặt bằng nhà xưởng bao gồm các diện tích phục vụ trực tiếp công việc bảo
hành, bảo dưỡng xe ô tô, phải được bố trí đầy đủ cho các công việc bảo hành, bảo
dưỡng có liên quan và có diện tích tối thiểu là 300 m2.
Nhà xưởng dịch vụ kỹ thuật phải được xây dựng chắc chắn, có mái che, cửa ra vào
thuận tiện phù hợp với loại xe ô tô vào bảo hành, bảo dưỡng.
3. Các công việc tối thiểu phải thực hiện tại cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô của
cơ sở sản xuất, thương nhân nhập khẩu bao gồm:
3.1. Kiểm tra, bảo dưỡng các cụm tổng thành của xe ô tô: động cơ, hệ thống lái,
truyền động, chuyển động, điện, điều hòa không khí;
3.2. Sơn và rửa xe;
4. Quy định về trang thiết bị
4.1. Các thiết bị dụng cụ kiểm tra và đo lường phải được hiệu chỉnh kiểm định; Các
thiết bị có truyền động nhất thiết phải có bộ phận che chắn an toàn.
4.2. Các thiết bị tối thiểu quy định như sau:
4.2.1. Đối với bảo dưỡng ắc quy:


- Thiết bị kiểm tra ắc quy;
- Thiết bị đo nồng độ dung dịch;
- Bộ đồ sạc ắc quy;
4.2.2. Đối với bảo dưỡng xe ô tô:
- Bộ dụng cụ đồ nghề cho các loại xe;
- Kích nâng hoặc mễ kê;
- Các dụng cụ chuyên dùng tháo, lắp;
- Các loại thiết bị kiểm tra hệ thống điện;
- Các thiết bị kiểm tra hệ thống nhiên liệu;

- Các thiết bị kiểm tra bảo dưỡng hệ thống điều hòa;
- Các thiết bị kiểm tra chẩn đoán và đánh giá tổng hợp tình trạng kỹ thuật của xe
(chẩn đoán tình trạng động cơ, đo độ chụm bánh xe dẫn hướng, kiểm tra phanh,
đèn pha);
- Bơm phun nước, máy nén khí, bơm lốp và phun sơn;
5. Quy định về nhân lực
5.1. Người điều hành cơ sở bảo hành, bảo dưỡng tối thiểu phải có bằng tốt nghiệp
trung cấp cơ khí ô tô hoặc tương đương, có ít nhất là 5 năm kinh nghiệm, hoặc
phải là thợ cơ khí ô tô bậc 5/7 trở lên.
5.2. Thợ sửa chữa làm việc tại các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng phải qua đào tạo và
có chứng chỉ đào tạo nghề tương ứng.
5.3. Người sử dụng thiết bị phải được huấn luyện sử dụng thiết bị.
5.4. Phải có ít nhất 01 thợ cơ khí ô tô từ bậc 5/7 trở lên hoặc tương đương.
5.5. Các công việc kiểm ra, lắp ráp, điều chỉnh phải do thợ cơ khí ô tô có trình độ
tối thiểu từ 3/7 trở lên hoặc tương đương thực hiện.
5.6. Các công nhân làm nhiệm vụ thử xe phải có giấy phép lái xe phù hợp.
6. Quy định về môi trường


6.1. Có hệ thống thu gom, lưu giữ các chất thải, không gây ảnh hưởng môi trường;
6.2. Có biện pháp giảm thiểu bụi khí thải, hạn chế tiếng ồn, phát sáng, phát nhiệt
ảnh hưởng xung quanh;
6.3. Đảm bảo các quy định hiện hành về phòng chống cháy, nổ, vệ sinh, an toàn
lao động và không gây cản trở giao thông công cộng.
7. Quy định về chất lượng phương tiện sau bảo hành, bảo dưỡng
7.1. Kiểm tra trước khi xuất xưởng
Sau khi kiểm tra bảo hành, bảo dưỡng, các tổng thành, hệ thống của phương tiện
phải đảm bảo làm việc bình thường, đúng chức năng theo thiết kế của nhà sản
xuất. Cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe có trách nhiệm chạy thử xe và bảo đảm yêu
cầu nêu trên cho khách hàng.

7.2. Chất lượng bảo hành, bảo dưỡng
Các phương tiện xuất xưởng sau khi bảo hành, bảo dưỡng phải có biên bản giao
xe có ghi rõ thời hạn và các điều kiện bảo hành chất lượng sau dịch vụ. Thời hạn
bảo hành không được nhỏ hơn 02 tháng hoặc 1500 km xe chạy, tính từ thời điểm
giao xe xuất xưởng.
7.3. Ghi biên bản, xác nhận vào sổ bảo hành, bảo dưỡng xe
Các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng xe có trách nhiệm ghi sổ và lưu các dữ liệu vào
máy tính các phương tiện đã bảo hành, bảo dưỡng tại xưởng của mình.
Các thông tin cần lưu trữ bao gồm: biển số xe, số khung, số động cơ, các hư hỏng,
sự cố phải khắc phục, ngày tháng vào, xuất xưởng. Các thông tin này phải được
lưu trữ và chỉ được phép hủy bỏ sau thời gian 01 năm tính từ ngày xe được xuất
xưởng gần nhất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
II. Cách sử dụng các trang thiết bị tại showrom thực tập.
1.

Cách sử dụng và vận hành cầu nâng 2 trụ.
a) Qúa trình nâng xe.
- Kiểm tra vật cản trước khi xe chạy lên cầu


-

-

Hạ cầu xuống vị trí thấp nhất
Kéo tay nâng về vị trí gần nhất
Đưa tay nâng song song vuông góc với mặt phẳng cầu
Đưa xe vào giữa 2 trụ
Tiến hành kéo tay nâng vào đúng vị trí sao cho xe được cân bằng nhất

sau đó chốt lại tay nâng
Vận hành cầu cho tay nâng đi lên tiếp xúc với thân xe quá trình nâng
xe cả 4 tay nâng đều lên cùng lúc.
Tiến hành nâng xe từ từ trong những thời gian đâu để đảm bảo xe đã
được cân bằng sau đó cho cầu lên bình thường cho tới độ cao cần
thiết.
Nhấn nút cho cầu xuống một chút sau đó khóa an toàn sẽ tự động
khóa lại và giữ cho cầu ở vị trí cố định lúc này đảm bảo cho người bảo
dưỡng và sử chữa xe một cách an toàn.

B. Qúa trình hạ xe
- Tháo tất cả các vật cản xung quanh khu vực của xe
- Cho cầu nâng đi lên một đoạn để đảm bảo khóa an toàn được mở.
- Nhấn nút cho xe hạ xuống khi nào 4 bánh chạm sàn.
- Đưa các tay nâng về vị trí vuông góc với mặt phẳng cầu
- Đưa xe ra ngoài.
2. Cách sử dụng súng vặn tháo bu lông đai ốc.
- Khi nào tháo ốc ra nên để súng vặn ở lực khỏe nhất số lớn nhất.


- Khi vặn ốc vào phải điều chỉnh số của súng phù hợp với từng cỡ ốc và
không nên dùng sớ lớn để vặn vào
- Khi bắn vào thì nháy có súng vài lần để lực xoắn của súng đạt hiệu suất
cao nhất.
- Tránh để búa đập nhiều lần đặt số của súng phù hợp không nên văn
ốc to khi súng đang ở số nhỏ.

3

.Cách sử dụng bộ dụng cụ cầm tay.

- Các loại cơ lê tay bao gồm các loại cờ lê xiết thuận nghịch, t trượt và
có thể thay đầu. Loại cờ lê xiết với cán cầm cách điện trở có thể sử
dụng vào mục đích giữ. Các thành phần gắn kèm bao gồm các thanh
nối dài cân các bộ nối các khớp linh hoạt và nhiều loại đầu khẩu khác
nhau như lục giác, chốt cắm hoặc loại vít.


Các loại đầu khẩu, tay nối , khớp nối , tay lắc.
-

-

Có thể sử dụng thao hướng các phụ kiện momen xoắn thấp hoặc đầu
khẩu hoặc kết hợp các phụ kiện và các đầu khẩu được sử dụng phối
hợp với các công cụ xiết hoặc công cụ chuyên dụng.
Cần cẩn trọng không để làm quá tải các thành phần mối ghép nối yếu
nhất.
Các cờ lê siêu trọng, cờ lê siết chuyên dụng là các cờ lê mạnh được
chế tạo theo các độ dài khác nhau.

Sử dụng đúng : Không sử dụng ống nước hoặc cái loại đòn bẩy để tăng
độ dài của cán cầm nhằm tạo ra một cờ lê có kích thước lớn hơn. Khi sử
dụng nhớ rằng khi ghép nối đi xuống bạn đã tạo ra momen xoắn rất lớn.
Khi ghép nối đi lên hãy ở trong ngưỡng an toàn lên hoặc xuống không
bao giờ sử dụng các đầu khẩu cầm tay vào ổ điện.
Khi cần sửa chữa hoặc thay thế thực tế rằng tất cả các nhà sản xuất đều
cung cấp phụ tùng các bộ phận sửa chữa hướng dẫn. Định kỳ lau chùi


làm sạch kiểm tra các tay cầm đầu khẩu và các chi tiết gắn kèm. Đầu

khẩu với các cạnh bị rạn nứt hoặc bị méo cần phải thay bỏ.
4. Cách sử dụng bình hút dầu phanh.
- Lấy đầu dây hơi cắm vào đầu hơi đi vào bầu hút . còn một đầu hút ở bầu
hút cắm vào chỗ xả dầu phanh của bánh xe. Dùng cle 8 hoặc 10 để vặn ốc xả dầu
phanh của bánh xe. Do sự chênh lệch áp suất trong bầu hút sẽ hút dầu phanh cần
loại bỏ trong hệ thống phanh. Dầu phanh thải bỏ sẽ chảy vào bầu hút. Khi đầy ta
đem đổ dầu thải đúng nơi quy định.

5. Cách sử dụng máy ra vào lốp.
* Tháo lốp ra khỏi la zăng
- Xả hết khí trong bánh xe.
Vận hành.
+ Tháo lốp.
1. Đặt lốp vào giữa mặt ép và miếng cao su, sao cho má ép với vành bánh xe
phải cân đối, dẫm chân lên bàn đạp ép lốp để tách mép lốp ra khỏi vành bánh xe.
Bôi trơn mép lốp bằng lớp xà phòng trước khi tháo lốp, nhằm tránh gây hư hỏng
và tạo thuận lợi cho việc tháo lốp.
2. Lặp lại các thao tác trên ở các phần khác của lốp để hoàn toàn được tách
ra khỏi méo trên của vành bánh xe.
3. .Đặt trục dọc ở vị trí làm việc để đầu ra vào lốp gần vành bánh xe, con lăn
ở đầu ra vào nên cách 2mm so với vành bánh xe để chống làm xước. Sau đó kéo
tay khóa chặt lại


4. Lấy Lơ-via móc mép lốp đặt lên đầu ra vào lốp, sau đó đạp chân lên bàn
đạp điều khiển mâm quay, quay theo chiều cùng chiều kim đồng hồ, cho đến khi
mép lốp ra khỏi vành trên
Nên đặt đầu ra vào lốp cách khoảng 10cm về bên phải van hơi, nhằm không làm
hỏng xăm và van.
5. Nhấc xăm ra khỏi lốp (nếu có). Quay bánh xe để cho mặt dưới lên phía

đầu tháo lắp, và lặp lại các bước trên để tháo mặt còn lại của lốp sau đó khóa
hãm, gạt cần ngang ra, kết thúc quá trình tháo lốp.
+ Lắp lốp.
1.
2.
3.

4.

Đặt vành bánh xe lên mâm quay và hãm lại
Bôi trơn mép lốp bằng dung dịch trơn (nước xà phòng, dầu ăn…)
Đặt mép lốp lên đầu trên của đầu ra vào, nhấn mặt lốp ở phía gần người
sử dụng xuống, cùng lúc đó đạp bàn đạp cho mâm xoay quay theo chiều
kim đồng hồ để cho mép lốp dưới vào vành bánh xe
Lắp xăm vào tronng bánh xe (nếu có) và lặp lại các bước tương tự như
trên để vào mép lốp trên vào vành bánh xe.

6. Cách sử dụng đồng hồ bơm lốp.


Để đảm bảo áp suất của các lốp bằng nhau. Đối với xe du lịch của kia áp suất
lốp thường 2.3 – 2.8 kg không khí. Đưa bơm lốp vào van bánh xe niếu bánh xe
thiếu ta bơm thêm còn thừa ta xả bớt không khí.

7. Máy cân bằng động lốp.
+ Các phím chức năng.

1. Đèn báo bật, tắt chế độ làm tròn 5g.
2. Đèn báo điểm mất cân bằng của lazang.
3. Đèn báo cân bằng động (đóng chì 2 mép lazang).



4. Đèn báo cân bằng tĩnh.
5. Đèn báo cân bằng lazang đúc(nhôm.)
6. Đèn báo chế độ cân xe máy.
7. Đèn báo truy nhập độ rộng lazang
8. Đèn báo sai lệch mép trong
9. Đèn báo sai lệch mép ngoài.
10. Đèn báo truy nhập khoảng cách từ máy đến mép lazang
11. Đèn báo truy nhập bán kính lazang
12. Đèn báo điểm đóng hoặc dán chì trên lazang
13.15. Phím chuyển đổi các chế độ hoặc tăng giảm số khi nhập thông số
Phím xác nhận
16. Phím truy nhập thông số
17. Phím bật hoăc tắt làm tròn 5g.
18. Phím khởi động
19. Phím dừng khẩn cấp
+ Thao tác cân bằng lốp.
1.Lắp lốp lên máy
- Chọn bát phù hợp với lazang
- Có 2 phương pháp gá lốp:
+ Lắp bát vào trước thì lắp theo thứ tự sau : lắp bát(đầu to vào trước)→lốp→chụp
mềm→tay vặn.
+ Nếu lắp lốp trước thì lắp theo thứ tụ sau: Lắp lốp→bát(đầu nhỏ vào
trước)→vòng đệm → tay vặn.
2. nhập thông số cân bằng lốp.


-Sau khi đã hoàn thành các bước trên ta bấm phím START (với máy không có
chao bảo vệ), hoặc chụp đậy chao bảo vệ, lốp bắt đầu quay( không được kéo chao

bảo vệ lên khi máy chưa dừng hẳn) cho đến khi máy dừng hẳn lại. Máy sẽ hiển thị
trị số không cân bằng, lúc này ta sẽ phải đóng hoặc dán thêm chì vào mép trong
hoặc mép ngoài của la zăng theo trị hiển thị( không được dán hoặc đóng chì 2
phía cùng một lúc, mà phải cân bằng từng phía một)
- Trước khi đóng hoặc dán chì, dùng tay quay lốp từ từ cho đến khi đèn chỉ thị (2)
mép trong sáng hết và đèn (12) nhấp nháy, lúc này điểm mất cân bằng là điểm cao
nhất( điểm 12h), đóng hoặc dán cục chì cân bằng vào điểm này sau đó ấn nút
SART hoặc chụp đậy chao bảo vệ cho máy chạy. Thao tác cân bằng mép ngoài la
zăng tương tự. Cho đến khi máy hiểm thị (000),(000) chứng tỏ lốp đã được cân
bằng.
CHU THÍCH: Thông thường trị số không cân bằng đến 5g thì máy hiển thị. Nếu nhỏ
hơn 5g thì máy hiển thị là (0)




Sau mỗi lần thực hiện cân bằng xong ấn phím (F) để biết trị sô không cân
bằng thực tế (sai số cho phép).

III. phương thức tổ chức sản xuất tại showroom thực tập ?
Ban giám đốc


Phòng kinh
doanh
Baỏ dưỡng
nhanh

Phòng
kỹ thuật

Sữa
chữa
chung

Tổ đồng

Phòng
kế toán
Tổ
sơn

Phòng dịch
vụ
Kho phụ tùng

IV. Nội dung thực tập.
I.Bảo dưỡng định kỳ xe KIA.
- Để đảm bảo chiếc xe của bạn luôn trong tình trạng hoàn hảo và an toàn, việc
bảo dưỡng định kỳ được thực hiện bởi kỹ thuật viên được đào tạo chuyên nghiệp,
phụ tùng chính hãng chất lượng cao, KIA có thể cung cấp dịch vụ bảo dưỡng phù
hợp cho xe bạn.
+ Lịch bảo dưỡng định kỳ.

+ Các hạng mục bảo dưỡng.


- Bảo dưỡng 1000km
- Thay nhớt, kiểm tra cân lại lốp,kiểm tra nước làm mát, nước rửa
kính.
- Bảo dưỡng 5000km

- Thay dầu động cơ và vệ sinh lọc gió động cơ, lọc gió điều hòa định
kỳ sau 5000 km


- Bảo dưỡng 15000km
+ Thay dầu
+ Kiểm tra gầm bệ
+ Vệ sinh lọc gió bơm lốp
- Bảo dưỡng 20000km.
+ Thay nhớt máy , lọc nhớt
+ Bảo dưỡng 4 bánh xe, kiểm tra áp suất lốp
+ Vệ sinh lọc gió động cơ điều hòa
+ Thông xúc giàn kim phun
+ Vệ sinh họng hút bướm ga.

Thông xúc giàn kim phun
- Sau 40000km .


Thay dầu hộp số và dầu visai đúng định kỳ giúp hệ thống hoạt động trơn tru,
êm ái


×