Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Giáo án vật lí 10 đầy đủ bản cơ bản 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.7 KB, 143 trang )

Giáo án vật lí 10
Ngày soạn: 1/9/2015
Ngày giảng: 8/9/2015

Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 - 2016
PHẦN I : CƠ HỌC
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :

- Nắm được khái niệm về : Chất điểm, chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển động.
- Nêu được ví dụ cụ thể về : Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian.
2. Kỹ năng :
- Xác định được vị trí của một điểm trên một qu ỹ đạo cong hoặc thẳng.
- Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó.
- Một số bài toán về đổi mốc thời gian.
2. Học sinh: - Các kiến thức liên quan về chuyển động cơ


III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra)
3. Tìm hiểu nội dung bài mới.
Hoạt động1 : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm chuyển
động cơ học trong chương trình lớp 8.
- HS nhắc lại khái niệm chuyển động lớp 8: Khi vị trí
của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật
đang chuyển động.
- GV yêu cầu học sinh lấy một vài ví dụ về chuyển
động?
- HS lấy ví dụ:
+) Tàu chuyển động so với nhà ga đang đứng yên.
+) Trái Đất quay so với mặt trời đang đứng yên.
+)….
- GV ghi nhận ý kiến của học sinh và nêu chú ý:
I. Chuyển động cơ – Chất điểm
Chuyển động hay đứng yên ở đây chỉ có tính tương
1. Chuyển động cơ: Chuyển động của một vật là sự
đối. Ví dụ như đoàn tàu chuyển động so với sân ga
thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời
nhưng lại đứng yên so với người ngồi trên tàu.
gian.
- Từ kiến thức đã học, ta đưa ra được khái niệm
chuyển động.
- HS tiếp thu, ghi chép.
- Trong thực tế, ta đi xét khái niệm vật. Nhưng trong 2. Chất điểm: Những vật có kích thước rất nhỏ so

vật lí, để đơn giản hóa và có cái nhìn tổng quát, ta đi với độ dài đường đi (hoặc với những khoảng cách mà
xét khái niệm chất điểm của vật.
ta đề cập đến), được coi là chất điểm.
- GV lấy ví dụ phân tích khái niệm chất điểm.
Chú ý: Khi một vật được coi là chất điểm thì khối
- Từ ví dụ phân tích yêu cầu học sinh đưa ra khái
lượng của vật coi như tập trung tại chất điểm đó.
niệm chất điểm.
- HS đưa ra khái niệm chất điểm.
1


- GV nêu chú ý.
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1 sách giáo
khoa.
- HS trả lời câu C1.
- GV nhấn mạnh lại kết quả phù hợp với khái niệm
3. Quỹ đạo: Quỹ đạo của chuyển động là đường mà
sách giáo khoa đưa ra.
chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian.
- HS tiếp thu, ghi chép.
- GV đưa ra khái niệm quỹ đạo.
- HS tiếp thu ghi chép.
- GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ về một số quỹ đạo
trong thực tế.
Hoạt động2 : Tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không gian.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV đặt vấn đề: chất điểm là một khái niệm trừu
tượng trong thực tế, để nghiên cứu được quỹ đạo

chuyển động của chất điểm thì chúng ta đi tìm hiểu
cách xác định vị trí của chất điểm ở mục II.
- HS tiếp thu, ghi chép.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1. sách giáo khoa
và cho biết ý nghĩa con số ghi trên cột mốc.
- HS nêu ý nghĩa con số trên cột mốc.
- GV phân tích cách xác định vị trí của Phủ Lý cho
II. Cách xác định vị trí của vật trong không gian.
HS và đưa ra kết luận: muốn xác định được vị trí của 1. Vật làm mốc và thước đo: Để xác định chính xác
Phủ Lý cần xác định được hai yếu tố: vật mốc và
vị trí của vật ta chọn một vật làm mốc và một chiều
chiều dương
dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn
- HS ghi nhận cách xác định vị trí của vật trên quỹ
đường từ vật làm mốc đến vật.
đạo.
- GV yêu cầu HS làm câu C2.
2. Hệ toạ độ:
- HS trả lời câu C2.
Các bước xác định tọa độ của vật:
- GV nhấn mạnh: thước đo cần chọn phù hợp và vật Bước 1: Chọn hệ trục tọa độ cho vật: gốc tọa độ,
mốc luôn phải đứng yên so với vị trí vật cần xác
chiều dương chuyển động ( chiều dương thường cùng
định.
chiều chuyển động)
- HS tiếp thu, ghi chép.
Bước 2: Chiếu vị trí của vật lên hệ trục (dựng đường
- Gv đặt vấn đề: một ông bố cần đóng một cái đinh ở vuông góc từ vật xuống hệ trục). Chân đường vuông
trên tường để treo ảnh cho con gái. Người con gái
góc trên hệ trục là tọa độ của vật.

cần nói với bố vị trí cái đinh ở trên tường cách mép
a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động
bao nhiêu, cách sàn bao nhiêu thì ông bố mới đóng
trên một đường thẳng)
được đinh. Vậy việc xác định vị trí của đinh so với
sàn và mép được coi như việc gắn hệ trục tọa độ cho
bức tường để xác định tọa độ của đinh.
- HS tiếp nhận vấn đề.
Toạ độ của vật ở vị trí M : x = OM
- GV nêu các bước xác định tọa độ của vật.
b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động
- GV đặt câu hỏi: nếu phân loại theo chiều thì có
trên một đường cong trong một mặt phẳng)
mấy loại hệ trục tọa độ? Đó là những hệ trục nào?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV hệ thống các loại hệ trục.
- Gv yêu cầu học sinh làm câu C3
- HS làm câu C3
Toạ độ của vật ở vị trí M :x = OM x , y = OM y
Hoạt động 3: Tìm hiêu cách xác định thời gian trong chuyển động.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV giới thiệu sự cần thiết và cách chọn mốc thời
III. Cách xác định thời gian trong chuyển động .
2


gian khi khảo sát chuyển động: khi muốn xác định
tọa độ của vật ở các thời điểm khác nhau thì ta cần
phải chọn được gốc thời gian.

- HS ghi nhận cách chọn mốc thời gian.
- GV dựa vào bảng 1.1 hướng dẫn HS cách phân biệt
thời điểm và khoảng thời gian.
- HS phân biệt được thời điểm và khoảng thời gian.
- GV yêu cầu trả lời C4.
- HS trả lời C4.
Hoạt động 4: Xác định hệ qui chiếu
Hoạt động của giáo viên và học sinh
- GV giới thiệu hệ qui chiếu
- HS tiếp thu, ghi chép.
4.
5.
-

1. Mốc thời gian và đồng hồ: Để xác định từng thời
điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải
chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc
thời gian bằng một chiếc đồng hồ.
2. Thời điểm và thời gian:
- Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào
những thời điểm nhất định
- Vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những
khoảng thời gian nhất định.
Nội dung ghi bảng
IV. Hệ qui chiếu: Một hệ qui chiếu gồm :
+ Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm
mốc.
+ Một mốc thời gian và một đồng hồ

Củng cố kiến thức.

Khái quát lại nội dung bài học.
Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.
Giao nhiệm vụ về nhà.
Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách giáo khoa.
Yêu cầu ôn lại các công thức tính vận tốc và đường đi

Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Bùi Thị Tám

3


Giáo án vật lí 10
Ngày soạn: 1/9/2015
Ngày giảng: 9/9/2015

Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều .Viết được công thức tính qung đường đi
và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
2. Kỹ năng : - Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về
chuyển động thẳng đều.

- Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời
điểm gặp nhau , thờigian chuyển động…
- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế .
3. Thái độ: - Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS đ được học những gì.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị
tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ).
- Chuẩn bị một bình chia độ đựng dầu ăn , một cốc nước nhỏ , tăm , đồng hồ đeo tay.
2. Học sinh : Ôn lại các kiến thứcvề chuyển động thẳng đều đ học ở lớp 8 v tọa độ , hệ quy chiếu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu cách xác định vị trí của một ôtô trên đường quốc lộ.
Câu 2: Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu
3. Tìm hiểu nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều và công thức tính đường đi
của chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng

4



- GV gọi 2 HS lên quan sát TN nhỏ hai giọt nước
vào một ống thủy tinh chia độ đựng dầu ăn.
- HS quan sát sự chuyển động của giọt nước nhỏ
trong dầu.
- GV yêu cầu HS nhận xét về chuyển động của giọt
nước: phương chuyển động như thế nào? Tốc độ
chuyển động ra sao?
- HS nhận xét: chuyển thẳng và đều.
- Đặt câu hỏi:chuyển động thẳng đềulà gì? Làm thế
nào để kiểm tra xem chuyển động của giọt nước có
phải là chuyển động thẳng đều không ?
- Dẫn vào bài mới : Muốn trả lời chính xác, trước
hết ta phải biết thế nào là chuyển động thẳng đều ?
Nó có đặc điểm gì ?
- HS tiếp nhận vấn đề.
- GV đưa ra bài toán sách giáo khoa:

I. Chuyển động thẳng đều

- Quãng đường chuyển động: s = x2 – x1
- Thời gian chuyển động: t = t2 – t1

1. Tốc độ trung bình: Tốc độ trung bình cho ta biết
mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
s
vtb =
t
2. Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ
đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như
+) Biểu diễn chuyển động của chất điểm trên hệ

nhau trên mọi quãng đường.
trục toạ độ.
3. Quãng đường đi trong chuyển động thẳng đều.
+) Yêu cầu HS xác định thời gian chuyển động và
s = vtbt = vt
quãng đường đi được.
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi
- HS xác định quãng đường đi s và khoảng thời gian được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
t để đi hết quảng đường đó.
- Dựa vào kiến thức lớp 8, yêu cầu HS tính vận tốc
chuyển động của vật.
- HS đưa ra công thức tính vận tốc của vật.
- Gv nhấn mạnh công thức tính đó được gọi là tốc
độ trung bình của vật.
- HS tiếp thu, ghi chép.
- Giới thiệu khái niệm chuyển động thẳng đều.
- HS ghi nhân khái niệm chuyển động thẳng đều.
- Từ công thức tính tốc độ trung bình của vật, yêu
cầu HS xác định đường đi trong chuyển động thẳng
đều
- HS lập công thức đường đi.
- Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ tỉ lệ thuận, tỉ
lệ nghịch
Hoạt động 2 : Xác định phương trình chuyển động thẳng đều và tìm hiểu đồ thị toạ độ – thời gian.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của một
II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ –
chất điểm.
thời gian.

Bài toán: Chất điểm M, xuất phát từ điểm A trên
1. Phương trình chuyển động.
trục tọa độ Ox như hình vẽ 2.3 sách giáo khoa.
Tại t =0: x0
Chọn gốc tọa độ tại O, gốc thời gian t = 0 tại thời
Tại t ≠0: x
điểm bắt đầu xuất phát
AM = s ⇒ x = x0 + s
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Mà s=v.t ⇒ x = x0 + vt
+)Tại thời điểm ban đầu: t=0 thì điểm M có tọa độ
Phương trình chuyển động thẳng đều:
bao nhiêu?
5


+)Tại thời điểm ban đầu: t khác 0 thì điểm M có tọa x = xo + s = xo + vt
độ bao nhiêu?
2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động
+)Nếu AM = s thì khi đó ta có x như thế nào?
thẳng đều.
a) Bảng
- HS trả lời câu hỏi, thiết lập công thức.
- GV đặt vấn đề: từ phương trình chuyển động
t(h)
0 1 2 3 4 5
thẳng đều, ta có thể biểu diễn mối quan hệ giữa x và
6
t trong chuyển động của vật dưới dạng đồ thị.
x(km

- Giới thiệu bài toán SGK và yêu cầu lập bảng (x, t)
5 15 25 35 45 55
và vẽ đồ thị.
65 b) Đồ thị
- HS làm việc nhóm xây dựng phương trình chuyển
động của vật và lập bảng (x – t)
- GV nhận xét kết quả từng nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ
– thời gian.
- GV yêu cầu HS nhận xét dạng đồ thị của chuyển
động thẳng đều.
4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn HS viết phương trình chuyển động của 2 chất điểm trên cùng một hệ tọa độ và cùng 1
mốc thời gian.
- Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách giáo khoa.
- Yêu cầu nghiên cứu cách xác định vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau bằng hai cách.
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Bùi Thị Tám

6


Giáo án vật lí 10

Ngày soạn: 8/9/2015
Ngày giảng: 15/9/2015

Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 – 2016
Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Nắm được khái niệm vận tốc tức thời về mặt ý nghĩa của khái niệm, công thức tính, đơn vị đo .
- Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động thẳng nhanh dần đều .
- Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm, công thức tính, đơn vị đo. Đặc điểm của gia tốc
trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
2.Kỹ năng:
- Bước đầu thiết lập được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng
nhanh dần đều .
- Bước đầu thiết lập được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều; mối quan
hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh
dần đều…
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Một máng nghiêng dài chừng 1m.
- Một hòn bi đường kính khoảng 1cm, hoặc nhỏ hơn .

- Một đồng hồ bấm dây ( hoặc đồng hồ hiện số ) .
2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Chuyển động thẳng đều là gì ? Viết công thức tính vận tốc, đường đi và phương
trình chuyển động của chuyển động thẳng đều .
3. Tìm hiểu nội dung bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu khi niệm vận tốc tức thời v chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- Đặt vấn đề: khi ta đi xe máy quá tốc độ, bị công an
bắn tốc độ, thì tại thời điểm hình ảnh lưu lại người ta
biết được vận tốc ngay lúc đó của xe. Hoặc đang đi
xe máy ta thấy trên mặt đồng hồ có giá trị vận tốc mà
ta đi được. Người ta gọi đó là vận tốc tức thời. Vậy
độ lớn vận tốc tức thời được xác định như thế nào?
I. Vận tôc tức thời. Chuyển động thẳng biến đổi
Nó có đặc điểm gì? Chúng ta vào mục I.
đều.
- HS tiếp nhận vấn đề.
1. Độ lớn của vận tốc tức thời.
- GV cho HS đọc mục 1.
- Trong khoảng thời gian rất ngắn ∆t, kể từ lúc ở M
- HS tiếp thu và ghi chép.
vật dời được một đoạn đường ∆s rất ngắn thì đại
- GV đặt câu hỏi: Tại sao ta phải xác định qãung
lượng :
đường xe đi trong thời gian rất ngắn ∆t .
∆s
- HS trả lời: vì ta không có công cụ đo chính xác thời v = ∆t là độ lớn vận tốc tức thời của vật tại M.

điểm, nên ta phải đo khoảng thời gian, nếu khoảng
- Đơn vị vận tốc là m/s
thời gian càng nhỏ thì càng tiến đến giá trị thời điểm. - Vận tốc tức thời cho ta biết tại vị trí đang xét, vật
- Yêu cầu HS làm câu C1.
7


- HS làm câu C1
chuyển động nhanh hay chậm
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.3 và trả lời câu hỏi :
Nhận xét gì về vận tốc tức thời của 2 ô tô trong hình
- HS đưa ra nhận xét về phương, hướng, độ lớn vận
tốc của hai ô tô.
2. Véc tơ vận tốc tức thời.
- Giới thiệu vận tốc tức thời của vật được biểu diễn
- Khái niệm: Vecto vận tốc thức thời đặc trưng cho
thông qua vecto vận tốc gồm: phương, hướng, độ
sự nhanh chậm và phương chiều chuyển động của
lớn.
chất điểm.
- HS tiếp thu, ghi chép.
- Đặc điểm: Véc tơ vận tốc tức thời của một vật tại
- Đưa ra khái niệm vectơ vận tốc tức thời.
một điểm là một véc tơ có gốc tại vật chuyển động,
- HS tiếp thu, ghi chép.
có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ
- Yêu cầu hs đọc sgk kết luận về đặc điểm vectơ vận lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.
tốc tức thời.
- HS đọc đặc điểm về vận tốc thức thời.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

- GV đặt vấn đề: chuyển động của chúng ta khi đi
trên đường được coi như một chuyển động thẳng
biến đổi đều. Vậy hãy đưa ra khái niệm về chuyển
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
động thẳng biến đổi đều?
- Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động
- HS đưa ra khái niệm chuyển động thẳng biến đổi
thẳng trong đó vận tốc tức thời hoặc tăng dần đều
đều.
hoặc giảm dần đều theo thời gian.
- GV giới thiệu chuyển động thẳng nhanh dần đều,
- Vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian gọi là
chuyển động thẳng chậm dần đều.
chuyển động nhanh dần đều.
- HS ghi nhận khái niệm
- Vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian gọi
- GV lưu ý cho HS , vận tốc tức thời l vận tốc của vật là chuyển động chậm dần đều.
tại một vị trí hoặc một thời điểm nào đó .
Hoạt động 2: Nghiên cứu chuyển động thẳng nhanh dần đều.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
- GV đặt vấn đề: chúng ta đi tìm hiểu loại chuyển
II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
động đầu tiên.
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
- HS tiếp nhận vấn đề.
đều.
- Hướng dẫn hs xây xựng khái niệm gia tốc.
a) Khái niệm gia tốc.
∆v

a=
∆t
Với : ∆v = v – vo ; ∆t = t – to
- Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định
- Xác định độ biến thiên vận tốc, thời gian xảy ra
bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc ∆v và
biến thiên.
khoảng thời gian vận tốc biến thiên ∆t.
- Đơn vị gia tốc là m/s2.
- Giới thiệu véc tơ gia tốc.
b) Véc tơ gia tốc.
- Lập tỉ số. Cho biết ý nghĩa.
Vì vận tốc là đại lượng véc tơ nên gia tốc cũng là
- Đưa ra một vài ví dụ cho HS xác định phương,
đại lượng véc tơ :
chiều của véc tơ gia tốc.






v − vo ∆ v
a=
=
t − to
∆t
- Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần
đều cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần

đều.
a) Công thức tính vận tốc.
v = vo + at
b) Đồ thị vận tốc – thời gian.


- Hướng dẫn HS xây dựng phương trình vận tốc.
- HS từ biểu thức gia tốc suy ra công thức tính vận
tốc (lấy gốc thời gian ở thời điểm to).
- Giới thiệu đồ thị vận tốc (H 3.5)
- Yêu cầu trả lời C3.
- HS trả lời câu C3
8


- Giới thiệu cách xây dựng công thức tính đường đi.
- HS tiếp thu
- Yêu cầu trả lời C4, C5.
- HS trả lời câu C4, C5
- Hướng dẫn HS suy ra công thức 3.4 từ các công
thức 3.2 và 3.3.
- HS tiếp thu, ghi chép.
- Hướng dẫn HS tìm phương trình chuyển động.
- Yêu cầu trả lời C6.
- HS tìm phương trình và giải câu C6

3. Đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần
đều.
1
s = vot + at2

2
4. Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
v2 – vo2 = 2as
5. Phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
1
x = xo + vot + at2
2

4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách giáo khoa.
- Yêu cầu nghiên cứu chuyển động chậm dần đều.
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Bùi Thị Tám

9


Giáo án vật lí 10
Ngày soạn: 8/9/2015
Ngày giảng: 16/9/2015


Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 – 2016
Tiết 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU ( tiếp)

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng chậm dần đều .
- Viết được công thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng chậm dần đều ; mối quan hệ giữa gia
tốc, vận tốc và quãng đường đi được ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều…
- Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong công thức đó .
2. Kỹ năng
- Bước đầu giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều . Biết cách viết biểu thức vận
tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian và ngược lại .
- Giải được bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Một máng nghiêng dài chừng 1m.
- Một hòn bi đường kính khoảng 1cm , hoặc nhỏ hơn .
- Một đồng hồ bấm dây ( hoặc đồng hồ hiện số ) .
2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều .
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định trật tự lớp học, kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động thẳng.

3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Nghiên cứu chuyển động thẳng chậm dần đều.
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung cơ bản
GV đặt vấn đề: dựa vào chuyển động nhanh dần
II. Chuyển động thẳng chậm dần đều.
đầu, xây dựng kiến thức chuyển động chậm dần đều 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
theo cách làm việc nhóm.
a) Công thức tinh gia tốc.
- Yêu cầu nhắc lại biểu thức tính gia tốc.
∆v v − v o
a=
=
- HS nêu biểu thức tính gia tốc.
∆t
t
- Yêu cầu cho biết sự khác nhau của gia tốc trong
Nếu chọn chiều của các vận tốc là chiều dương
chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động
thì v < vo. Gia tốc a có giá trị âm, nghĩa là ngược
thẳng chậm dần đều.
dấu với vận tốc.
- HS nêu điểm khác nhau.
b) Véc tơ gia tốc.
- GV giới thiệu véc tơ gia tốc trong chuyển động



thẳng chậm dần đều.
Ta có : a = v

∆t

Vì véc tơ v cùng hướng nhưng ngắn hơn véc tơ


- Yêu cầu cho biết sự khác nhau của vecto gia tốc
trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển
động thẳng chậm dần đều.
- HS nêu điểm khác nhau.







v o nên ∆ v ngược chiều với các véc tơ v và v o
Véc tơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần
đều ngược chiều với véc tơ vận tốc.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều.
a) Công thức tính vận tốc.
v = vo + at
10


- Yêu cầu nhắc lại công thức vận tốc của chuyển
động thẳng nhanh dần đều.
- HS nêu công thức tính vận tốc.
- GV: Giới thiệu đồ thị vận tốc.
- HS: Ghi nhận đồ thị vận tốc.

- GV: Yêu cầu nêu sự khác nhau của đồ thị vận tốc
của chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều.
- HS: nêu sự khác biệt giữa đồ thị của hai loại
chuyển động.
- Yêu cầu nhắc lại công thức tính đường đi của
chuyển động nhanh dần đều.
- HS: nêu công thức tính đường đi.
- GV: Lưu ý dấu của s và v
- HS: Ghi nhận dấu của v và a.
- GV: Yêu cầu nhắc lại phương trình của chuyển
động nhanh dần đều.
- HS: Nêu phương trình chuyển động.
Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên học sinh
- GV yêu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích
lựa chọn của mình.
- HS lựa chọn đáp án đúng. Cùng nhau thảo luận và
đưa ra kết quả.

Trong đó a ngược dấu với v.
b) Đồ thị vận tốc – thời gian.

3. Đường đi và phương trình chuyển động của
chuyển động thẳng chậm dần đều.
1
a) Công thức tính đường đi: s = vot + at2
2
Trong đó a ngược dấu với vo.
b) Phương trình chuyển động
1

x = xo + vot + at2
2
Trong đó a ngược dấu với vo.
Nội dung cơ bản
Câu 5 trang 11 : D
Câu 6 trang 11 : C
Câu 7 trang 11 : D
Câu 6 trang 15 : D
Câu 7 trang 15 : D
Câu 8 trang 15 : A
Câu 9 trang 22 : D
Câu 10 trang 22 : C
Câu 11 trang 22 : D

4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách giáo khoa.
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Bùi Thị Tám

11


Giáo án vật lí 10

Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày giảng: 22/9/2015

Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 – 2016
Tiết 5 : BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc.
- Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều.
2. Kỹ năng
- Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :
- Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt.
- Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan.
2. Học sinh :
- Xem lại những kiến thức đã học trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số lớp học,
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều : x = xo + vt.
+ Đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.
Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
1
+ Công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot +
2
1 2
at
2
Chú ý :
Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.
Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Giới thiệu đồng hồ và tốc độ quay của các kim
Bài 9 trang 11
đồng hồ. Sau đó gợi ý bằng câu hỏi:
Mỗi độ chia trên mặt đồng hồ (1h) ứng với góc
+ Xác định góc (rad) ứng với mỗi độ chia trên mặt đồng 30O.
hồ.
Lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc (60O +
+ Yêu cầu hs trả lời lúc 5h15 kim phút cách kim giờ góc 30O/4) = 67,5O

(rad) ?
Mỗi giờ kim phút chạy nhanh hơn kim giờ góc
+ Yêu cầu hs trả lời trong 1h kim phút chạy nhanh hơn
330O.
12


kim giờ góc ?
+Sau thời gian ít nhất bao lâu kim phút đuổi kịp kim giờ
?
- HS suy nghĩ thảo luận, trả lời câu hỏi và cử đại diện
lên chữa bài.
- GV: Yêu cầu học sinh đọc, tóm tắt bài toán.
+ Hướng dẫn hs cách đổi đơn vị từ km/h ra m/s.
+ Yêu cầu giải bài toán.
+ Gọi một học sinh lên bảng giải bài toán.
- HS tóm tắt đề bài, đổi đơn vị sau đó cử đại diện lên
bảng chữa bài.
- GV: Yêu cầu những học sinh khác nhận xét.

- GV: Cho hs đọc, tóm tắt bài toán.
+ Yêu cầu tính gia tốc.
+ Yêu cầu giải thích dấu “-“
+ Yêu cầu tính thời gian.
- HS: đọc bài, tóm tắt, tính toán.

Vậy : Thời gian ít nhất để kim phút đuổi kịp
kim giờ là :
(67,5O)/(330O) = 0,20454545(h)
Bài 12 trang 22

a) Gia tốc của đoàn tàu :
v − v o 11,1 − 0
=
a=
= 0,185(m/s2)
t − to
60 − 0
b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
1
1
s = vot + at2 = .0,185.602 = 333(m)
2
2
c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h :
v 2 − v1 16,7 − 11,1
=
∆t =
= 30(s)
a
0,185
Bài 14 trang 22
a) Gia tốc của đoàn tàu :
v − v o 0 − 11,1
=
a=
= -0,0925(m/s2)
t − to
60 − 0
b) Quãng đường đoàn tàu đi được :
1

s = vot + at2
2
1
= 11,1.120 + .(-0,0925).1202 = 667(m)
2
Bài 14 trang 22
a) Gia tốc của xe :
v 2 − vo2 0 − 100
a=
= - 2,5(m/s2)
=
2s
2.20
b) Thời gian hãm phanh :
v − v o 0 − 10
=
t=
= 4(s)
a
− 2,5

4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách bài tập.
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................

....................................................................................
Bùi Thị Tám

13


Giáo án vật lí 10
Ngày soạn: 15/9/2015
Ngày giảng: 23/9/2015

Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 – 2016
Tiết 6 : SỰ RƠI TỰ DO

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. Phát biểu được định luật rơi
tự do. Nêu được những đặc điểm của sưk rơi tự do.
2. Kỹ năng : - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
- Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được.
2. Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số lớp học,
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu sự khác nhau của chuyển động thẳng và chuyển động thẳng biến đổi đều. Nêu các
đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự rơi trong không khí.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Tiến hành các thí nghiệm 1, 2, 3, 4. Yêu cầu
I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do.
hs quan sát
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
- GV: Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trước mỗi thí
+ Trong không khí không phải các vật nặng nhẹ
nghiệm và nhận xét sau thí nghiệm.
khác nhau thì rơi nhanh chậm khác nhau.
- HS: Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau + Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các
trong không khí.
vật trong không khí là lực cản không khí lên vật và
- GV: Kết luận về sự rơi của các vật trong không
trọng lực tác dụng lên vật.
khí.
- HS: Kiểm nghiệm sự rơi của các vật trong không
khí : Cùng khối lượng, khác hình dạng, cùng hình
dạng khác khối lượng, ….
- GV: Nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng.
- HS: Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của
các vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong chân không.
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung cơ bản
- GV: Mô tả thí nghiệm ống Niu-tơn và thí nghiệm
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự
của Ga-li-lê và đặt câu hỏi dự đoán cho sự rơi của
do).
các vật trong ống hút chân không.
+ Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì
- HS: Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh
mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật
hưởng của không khí.
trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.
- GV: cho học sinh quan sát thí nghiệm thực tế. Từ
+ Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng
đó đưa ra nhận xét cụ thể
lực.
- Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí
trong thí nghiệm của Niutơn và Galilê.
- GV: Yêu cầu trả lời C2.
- HS trả lời câu hỏi C2
14


Hoạt động 3 : Tìm hiểu các đặc điểm của sự rơi tự do, xây dựng các công thức của chuyển động rơi tự
do.
Hoạt động của giáo viên– học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Yêu cầu HS theo dõi SGK và nhận xét về
II. Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật.
chuyển động rơi tự do có đặc điểm gì
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.

- HS: Nhận xét về đặc điểm của chuyển động rơi tự
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương
do.
thẳng đứng (phương của dây dọi).
- GV đưa ra một số phương pháp kiểm nghiệm:
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên
+ Hướng dẫn xác định phương thẳng đứng bằng dây
xuống dưới.
dọi.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng
+ Giới thiệu phương pháp chụp ảnh bằng hoạt
nhanh dần đều.
nghiệm.
2. Các công thức của chuyển động rơi tự do.
- Tìm phương án xác định phương chiều của chuyển
1 2
v = g,t ; h = gt ; v2 = 2gh
động rơi tự do. Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm
2
để rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do.
- Gợi ý nhận biết chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Gợi ý áp dụng các công thức của chuyển động
thẳng nhanh dần đều cho vật rơi tự do.
- HS: Xây dựng các công thức của chuyển động rơi
tự do không có vận tốc ban đầu
Hoạt động 4: Tìm hiểu độ lớn của gia tốc rơi tự do.
Hoạt động của giáo viên– học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Giới thiệu cách xác định độ lớn của gia tốc rơi 2. Gia tốc rơi tự do.
tự do bằng thực nghiệm.

+ Tại một nơi trên nhất định trên Trái Đất và ở gần
- HS: Ghi nhận cách làm thí nghiệm để sau này thực
mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc
hiện trong các tiết thực hành.
g.
- GV: Nêu các kết quả của thí nghiệm.
+ Ở những nơi khác nhau, gia tốc rơi tự do sẽ khác
- HS: Ghi nhận kết quả.
nhau :
- GV: Nêu cách lấy gần đúng khi tính toán.
- Ở địa cực g lớn nhất : g = 9,8324m/s2.
- HS: Ghi nhận và sử dụng cách tính gần đúng khi
- Ở xích đạo g nhỏ nhất : g = 9,7872m/s2
làm bài tập
+ Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao, ta có thể
lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2.
4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn HS viết phương trình chuyển động của vật rơi tự do
- Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách giáo khoa.
- Yêu cầu nghiên cứu cách xác định vị trí và thời điểm của vật chuyển động tròn và hệ lượng giác.
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Bùi Thị Tám


15


Giáo án vật lí 10
Ngày soạn: 22/9/2015
Ngày giảng: 29/9/2015

Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 7 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của véc tơ vận tốc của
chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động
tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kì và tần số.
- Viết được công thức liên hệ giữa được tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng tâm
2. Kỹ năng
- Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) SGK cũng như sự hướng tâm của véc tơ gia
tốc.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số vd thực tế về chuyển động tròn đều.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học

4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động tròn đều.
- Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ lớn dùng cho HS trình bày cách chứng minh của mình trên bảng.
- Phân tiết cho bài học. Tiên liệu thời gian cho mỗi nội dung. Dự kiến hoạt động của học sinh
trong việc chiếm lĩnh mỗi nội dung.
2. Học sinh : Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số lớp học,
2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chuyển động rơi tự do, viết công thức tính quãng đường của chuyển động rơi
tự do?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Tiến hành một số thí nghiệm minh hoạ
I. Định nghĩa.
chuyển động tròn. Từ đó yêu cầu HS phát biểu
1. Chuyển động tròn.
định nghĩa của chuyển động tròn đều
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là
- HS suy nghĩ và phát biểu định nghĩa chuyển động một đường tròn.
tròn, chuyển động tròn đều.
2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm vận tốc trung
Tốc độ trung bình của chuyển động tròn là đại
bình đã học.

lượng đo bằng thương số giữa độ dài cung tròn mà
- HS nhớ lại kiến thức bài cũ phát biểu khái niệm
vật đi được và thời gian đi hết cung tròn đó.
vận tốc
∆s
v
tb =
- GV: Cho HS định nghĩa tốc độ trung bình trong
∆t
chuyển động tròn.
3. Chuyển động tròn đều.
- HS: Định nghĩa tốc độ trung bình của chuyển
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo
động tròn.
tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là
- GV: Giới thiệu chuyển động tròn đều.
16


- HS tiếp thu, ghi chép.
như nhau.
- GV: Yêu cầu trả lời C1
- HS suy nghĩ, trả lời câu C1
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Vẽ hình 5.3 và mô tả chuyển động của chất
II. Tốc độ dài và tốc độ góc.
1. Tốc độ dài.
điểm trên cung MM’ trong thời gian ∆t rất ngắn.

∆s
- HS: Xác định độ lớn vận tốc của chuyển động
v=
tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo.
∆t
- Từ đó: Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong
Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có
chuyển động tròn đều và yêu cầu HS vẽ hình 5.3
độ lớn không đổi.
vào vở
2. Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.

- HS tiếp thu, vẽ hình, ghi chép.


s
- GV: Yêu cầu trả lời C2.
v =
∆t
- HS trả lời câu hỏi C2
Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có
- GV: Hướng dẫn sử dụng công thức véc tơ vận tốc
phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
tức thời.
Trong chuyển động tròn đều véc tơ vận tốc có
phương luôn luôn thay đổi.
4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Yêu cầu nêu định nghĩa các đại lượng của CĐTĐ.
- Yêu cầu hs chẩn bị bài sau.Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.

5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách giáo khoa.
- Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Bùi Thị Tám

17


Giáo án vật lí 10
Ngày soạn: 22/9/2015
Ngày giảng: 30/9/2015

Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 8: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài và trình bày đúng được hướng của véc tơ vận tốc của
chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động
tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kì và tần số.

- Viết được công thức liên hệ giữa được tốc độ dài và tốc độ góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được công thức của gia tốc hướng tâm
2. Kỹ năng
- Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) SGK cũng như sự hướng tâm của véc tơ gia
tốc.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số vd thực tế về chuyển động tròn đều.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : - Một vài thí nghiệm đơn giản để minh hoạ chuyển động tròn đều.
- Hình vẽ 5.5 trên giấy khổ lớn dùng cho HS trình bày cách chứng minh của mình trên bảng.
- Phân tiết cho bài học. Tiên liệu thời gian cho mỗi nội dung. Dự kiến hoạt động của học sinh
trong việc chiếm lĩnh mỗi nội dung.
2. Học sinh : Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số lớp học,
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa chuyển động tròn đều và các đại lượng cơ bản trong chuyển động tròn
đều
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đại lượng cơ bản
Hoạt động của giáo viên- học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Vẽ hình 5.4 sau đó nêu và phhân tích đại
3. Tần số góc, chu kì, tần số.

lượng tốc độ góc.
a) Tốc độ góc.
- HS tiếp thu, ghi chép.
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng
- GV: Yêu cầu HS trả lời C3.
đo bằng góc mà bán kính quay quét được trong một
- HS trả lời câu hỏi C3.
đơn vị thời gian.
- GV: Yêu cầu HS nhận xét tốc độ góc của
∆α
ω=
chuyển động tròn đều.
∆t
- HS: Nêu đặc điểm tốc độ góc của chuyển động
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại
tròn đều.
lượng không đổi.
- GV giới thiệu đơn vị tốc độ góc.
Đơn vị tốc độ góc là rad/s.
- HS tiếp thu ghi chép
b) Chu kì.
- GV giới thiệu định nghĩa chu kì. Yêu cầu học
Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để
sinh suy luận đơn vị chu kì.
vật đi được một vòng.
- HS nêu đơn vị chu kì
18


- GV: Yêu cầu trả lời C4.

- HS trả lời câu hỏi C4
- GV giới thiệu định nghĩa tần số. Yêu cầu học
sinh suy luận đơn vị tần số.
- HS nêu đơn vị tần số
- GV: Yêu cầu trả lời C5.
- HS trả lời câu hỏi C5
- GV: Yêu cầu nêu mối liên hệ giữa chu kì và tần
số và trả lời C6.
- HS thực hiện yêu cầu của GV

Liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì :

T=
ω
Đơn vị chu kì là giây (s).
c) Tần số.
Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật
đi được trong 1 giây.
1
Liên hệ giữa chu kì và tần số : f =
T
Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc héc
(Hz).
d) Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc.
v = rω

Hoạt động 2: Tìm hiểu gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cơ bản



III. Gia tốc hướng tâm.
- GV: Vẽ hình 5.5 sau đó biểu diễn v1 và v 2
1. Hướng của véc tơ gia tốc trong chuyển động tròn
- HS tiếp thu, ghi chép.
đều.
- GV :Yêu cầu xác định độ biến thiên vận tốc,
Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn
hướng của véc tơ gia tốc, cách biểu diễn véc tơ gia không đổi, nhưng có hướng luôn thay đổi, nên
tốc của CĐTĐ tại 1 điểm.
chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi của GV: Xác định
động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên
hướng của véc tơ gia tốc của chuyển động tròn
gọi là gia tốc hướng tâm.
đều. Biểu diễn véc tơ gia tốc.
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm.
- GV: Yêu cầu HS trả lời C7
v2
a
=
- HS trả lời câu hỏi C7.
ht
r
4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn HS giải một số dạng bài tập đơn giản.
- Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách giáo khoa.

- Yêu cầu nghiên cứu tính tương đối của chuyển động
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Bùi Thị Tám

19


Giáo án vật lí 10
Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Ngày soạn: 28/9/2015
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Ngày giảng: 6/10/2015
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 9 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trả lời được các câu hỏi thế nào là tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển
động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
2. Kỹ năng : - Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương
- Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:

- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : - Đọc lại SGK vật lí 8 xem HS đã được học những gì về tính tương đối của chuyển đông.
- Tiên liệu thời gian dành cho mỗi nội dung và dự kiến các hoạt động tương ứng của HS.
Học sinh :
Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số lớp học,
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu khái niệm của đại lượng chu kì, tần số và công thức tính độ lớn của gia tốc hướng
tâm
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Nêu và phân tích về tính tương đối của
I. Tính tương đối của chuyển động.
quỹ đạo.
1. Tính tương đối của quỹ đạo.
- HS: Quan sát hình 6.1 và trả lời C1
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui
- GV: Mô tả một vài ví dụ về tính tương đối
chiếu khác nhau thì khác nhau – quỹ đạo có tính tương
của vận tốc. Lấy thêm ví dụ minh hoạ.
đối
- HS: Nêu và phân tích về tính tương đối của
2. Tính tương đối của vận tốc.
vận tốc. - GV: Lấy ví dụ về tính tương đối của
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu

vận tốc.
khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối
Hoạt động 2: Phân biệt hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Yêu cầu nhắc lại khái niệm hệ qui
II. Công thức cộng vận tốc.
chiếu. - HS: Nhắc lại khái niệm hệ qui chiếu. 1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động.
- GV: Phân tích chuyển động của hai hệ qui
Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ qui chiếu
chiếu đối với mặt đất. Quan sát hình 6.2 và
đứng yên.
rút ra nhận xét về hai hệ qui chiếu có trong
Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động gọi là hệ qui
hình
chiếu chuyển động.
- HS tiếp thu, ghi chép
Hoạt động 3 : Xây dựng công thức cộng vận tốc.
Hoạt động của giáo viên – học sinh
Nội dung cơ bản
- GV: Giới thiệu công thức cộng vận tốc.
2. Công thức cộng vận tốc.Nếu một vật (1) chuyển động

- HS: Ghi nhận công thức.
với vận tốc v 1, 2 trong hệ qui chiếu thứ nhất (2), hệ qui
20






Trường hợp các vận tốc cùng phương,
chiếu thứ nhất lại chuyển động với vận tốc v 2,3 trong hệ
cùng chiều :v1,3 = v1,2 + v2,3
qui chiếu thứ hai (3) thì trong hệ qui chiếu thứ hai vật
• Trường hợp các vận tốc cùng phương,

chuyển động với vận tốc v 1,3 được tính theo công thức :
ngược chiều :|v1,3| = |v1,2 - v2,3|



- GV: Áp dụng công thức trong những trường
v 1,3 = v 1, 2 + v 2,3
hợp cụ thể.
4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn HS viết phương trình vận tốc dựa trên công thức vừa được học
- Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách giáo khoa.
- Yêu cầu nghiên cứu các bài tập về nhà, chuẩn bị lời giải.
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................

Bùi Thị Tám


21


Giáo án vật lí 10
Ngày soạn: 28/9/2015
Ngày giảng: 7/10/2015

Trung tâm GDTX – HN Gia Lộc
Giáo viên: Trịnh Hồng Ngọc
Năm học: 2015 - 2016
Tiết 10 : BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Nắm được tính tương đối của quỹ đạo, tính tương đối của vận tốc.
- Nắm được công thức công vận tốc.
2. Kỹ năng : - Vận dụng tính tương đối của quỹ đạo, của vận tốc để giải thích một số hiện tượng.
- Sử dụng được công thức cộng vận tốc để giải được các bài toán có liên quan.
3. Thái độ:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài.
- Thích thú với các thí nghiệm trong bài học
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Sử dụng kiến thức vào các bài toán liên quan
- Trao đổi thảo luận thông tin với các bạn để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài
- Giải quyết các tình huống thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập phần tính tương đối của chuyển động.
Học sinh :
- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa hiểu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số lớp học,
2. Kiểm tra bài cũ:Tóm tắt kiến thức :
1
+ Các công thức của chuyển động rơi tự do : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh
2

2π .r
v2
+ Các công thức của chuyển động tròn đều : ω =
= 2πf ; v =
= 2πfr = ωr ; aht =
T
T
r






+ Công thức cộng vận tốc : v 1,3 = v 1, 2 + v 2,3
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm:
Hoạt động của giáo viên học sinh
- GV yêu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích lựa
chọn của mình.
- HS lựa chọn đáp án đúng. Cùng nhau thảo luận và đưa
ra kết quả.
Hoạt động 2 : Giải các bài tập :

Hoạt động của giáo viên học sinh
- GV: Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t là thời gian
rơi.
+ Yêu cầu xác định h theo t.
- HS: Viết công thức tính h theo t.
+ Yêu cầu xác định quảng đường rơi trong (t – 1) giây.
- HS: Viết công thức tính quảng đường rơi trước giây
cuối.
+ Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đó tính h.
- HS: Lập phương trình để tính t từ đó tính ra h.
+ Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút.
- HS: Tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút.
+ Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ.
22

Nội dung cơ bản
Câu 7 trang 27 : D
Câu 5 trang 38 : C
Câu 8 trang 27 : D
Câu 6 trang 38 : B
Câu 9 trang 27 : B
Câu 8 trang 34 : C
Câu 4 trang 37 : D
Câu 9 trang 34 : C
Câu 10 trang 34 : B
Nội dung cơ bản
Bài 12 trang 27
Quãng đường rơi trong giây cuối :
1
1

∆h = gt2 –
g(t – 1)2
2
2
Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2
Giải ra ta có : t = 2s.
Độ cao từ đó vật rơi xuống :
1
1
h = gt2 = .10.22 = 20(m)
2
2
Bài 13 trang 34
Kim phút :


- HS: Ttính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ.
+ Yêu cầu xác định vật, hệ qui chiếu 1 và hệ qui chiếu 2.
+ Yêu cầu chọn chiều dương và xác định trị đại số vận
tốc của vật so với hệ qui chiếu 1 và hệ qui chiếu 1 so với
hệ qui chiếu 2.
+ Tính vận tốc của vật so với hệ qui chiếu 2.
- HS: Tính vận tốc của ôtô B so với ôtô A.
- HS: Tính vận tốc của ôtô A so với ôtô B.

ωp =

2π 2.3,14
=
= 0,00174 (rad/s)

Tp
60

vp = ωrp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s)
Kim giờ :
2π 2.3,14
=
ωh =
= 0,000145 (rad/s)
Th
3600
vh = ωrh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s)
Bài 7 trang 38
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của
ôtô B ta có :
Vận tốc của ô tô B so với ô tô A :
vB,A = vB,Đ – vĐA = 60 – 40 = 20 (km/h)
Vận tốc của ôtô A so với ôtô B :
vA,B = vA,Đ – vĐ,B = 40 – 60 = - 20 (km/h)

Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút.
Họ và tên:……………………………

TRUNG TÂM GDTX – HN GIA LỘC

Lớp:……Ngày:………………………

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ BÀI


Câu 1 : Phát biểu nội dung của định luật III Niu – tơn ? Viết biểu thức, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng
trong biểu thức.
Câu 2 : Một quả bóng có khối lượng 0,6kg đang đứng yên trên sân cỏ. Cầu thủ đá vào bóng, bóng có vận tốc
10m/s.
a/ Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian 0,02s
b/ Tính lực tác dụng vào bóng.
Câu 3 : Treo một vật nặng vào hai lò xo cùng độ cứng k, lò xo (I) giãn 2 cm, lò xo (II) giãn 2,5 cm.
a/ Viết biểu thức tính lực đàn hồi của hai lò xo
b/ Tính tỉ số độ cứng của hai lò xo biết độ lớn lực đàn hồi của hai lò xo là bằng nhau.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
23


…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
4. Củng cố kiến thức.
- Khái quát lại nội dung bài học.
- Đưa ra các câu hỏi và bài tập thắc mắc.
5. Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ôn tập lí thuyết bài học và giải các bài tập sách bài tập.

- Yêu cầu nghiên cứu bài kế tiếp.
Gia Lộc, ngày....tháng.....năm......
Tổ trưởng chuyên môn duyệt giáo án
....................................................................................
....................................................................................
....................................................................................
Bùi Thị Tám

24


Họ và tên:……………………………

TRUNG TÂM GDTX – HN GIA LỘC

Lớp:……Ngày:………………………

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
ĐỀ BÀI

Câu 1 : Phát biểu nội dung của định luật III Niu – tơn ? Viết biểu thức, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng
trong biểu thức.
Câu 2 : Một quả bóng có khối lượng 0,6kg đang đứng yên trên sân cỏ. Cầu thủ đá vào bóng, bóng có vận tốc
10m/s.
a/ Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian 0,02s
b/ Tính lực tác dụng vào bóng.
Câu 3 : Treo một vật nặng vào hai lò xo cùng độ cứng k, lò xo (I) giãn 2 cm, lò xo (II) giãn 2,5 cm.
a/ Viết biểu thức tính lực đàn hồi của hai lò xo
b/ Tính tỉ số độ cứng của hai lò xo biết độ lớn lực đàn hồi của hai lò xo là bằng nhau.
BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
25


×