Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Lập qui trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trượt bàn xe dao dọc của máy tiện OKUMA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.72 KB, 22 trang )

Trêng §¹i häc C«ng nghiÖp Hµ Néi

TrungT©mC¬KhÝ

NhËn xÐt cña gi¸o viªn híng dÉn:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

NguyÔn M¹nh Cêng

1

Líp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí



Phần i: lời nói đầu
Có thể nói rằng với hầu hết nền kinh tế của các nớc trên thế giới thì
nền công nghiệp đóng vai trò quan trọng nhất, đặc biệt là công nghiệp nặng
nói chung và ngành gia công sản phẩm nói riêng, nó luôn đợc đầu t phát
triển ngày một mạnh hơn.
ở Việt Nam chúng ta khi đát nớc cha giải phóng thì nền công nghiệp hầu
nh cha phát triển. Sau khi giải phóng hoàn toàn đất nớc, cả nớc bắt tay vào
khôi phục hậu quả chiến tranh, xây dựng đất nớc theo con đờng CNXH, mà
đặc biệt là từ những năm thực hiện chính sách đổi mớivà công cuộc CNHHĐH đất nớc , Cho đến bây giờ thì công nghiệp trở thành ngành quan trọng
bậc nhất trong hệ thống các ngành kinh tế của đất nớc. Trong đó ngành gia
công cơ khí đóng một vai trò hết sức quan trọng.Nóa không những thúc đẩy
các nghành kinh tế khác phát triển mà còn đóng góp một phần không nhỏ
vào tổng thu nhập kinh tế của đất nớc ,bởi vậy nghành công nghiệp gia
công cơ khí luôn đợc tín trọng đầu t phát triển nhất là trong mấy năm vừa
qua khi công cuộc CNH-HĐH đất nớc diễn ra mạnh mẽ thì ngành công
nghiệp của nớc ta phát triển về tốc độ rất nhanh . Điều đó đồng nghĩa với
việc nhiều nhà máy đợc xây dựng mới hoặc đợc đầu t thêm trang thiết bị
,máy móc để phục vụ nhu cầu sản xuất ngày càng tăng. Nhung do cơ chế
thị trờng tác động khiến các xí nghiệp phải tăng thời gian sản xuất, do đó
thời gian làm việc của máy móc tăng lên nhiều, máy móc có thể hoạt động
liên tục 3 ca mỗi ngày. Có khi phải hoạt động cả thứ 7 và chủ nhậtmà chế
độ bảo dỡng chăm sóc không tốt, bôi trơn cho các cơ cấu, bộ phận của máy
không đảm bảo sẽ làm cho các bộ phận này bị mòn hỏng nhiều , đặc biệt là
các mặt trợt , gây ra sai số khi gia công chi tiết mới . Vấn đề đặt ra là chúng
ta phải sửa chữa phục hồi lại độ chính xác cho máy, để đa máy trở lại làm
việc đảm bảo tiến độ mà không tốn nhiều kinh phí. Do đó trong mỡi nhà
máy xí nghiệp, cơ sở gia công cơ khí không thể thiếu đợc đội ngũ cán bộ
kỹ thuật và công nhân sửa chữa bảo trì thiết bị cơ khí. Với xu thế HĐH nh
hiện nay thì đội ngũ này ngày càng phải có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao,

am hiểu về máy móc thiết bị và đợc đào tạo cơ bản về thực hiên công việc
sửa chữa bảo trì thiết bị một cách tốt nhất, đảm bảo cả về yêu cầu kỹ
thuật, an toàn mà chỉ với thời gian ít nhất.
Là một sinh viên lớp SCKT2-K55 của trờng ĐHCN Hà Nội, một trờng
Công Nghiệp có bề dầy lịch sử đào tạo đến nay đã hơn 108 năm. Bản thân

Nguyễn Mạnh Cờng

2

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

em rất lấy làm tự hào về truyền thống của trờng mình. Để xứng đáng là
sinh viên của trờng em luôn phấn đấu rèn luyện và học
tập tốt sau này đem nhng kiến thức kinh nghiệm về sửa chữa máy công
cụ mà thầy cô đã nhiệt tình chỉ dậy để áp dụng vào thực tế, để phục vụ đất
nớc.
Sau khi đợc học xong cở lý thuyết môn học công nghệ sửa chữa máy
công cụ do thầy Nguyễn Nam Hải chỉ dạy , thêm vào đó là thời gian thực
hành chuyên nghành ,thực tập tốt nghiệp mà đặc biệt là quá trình làm đồ án
môn sửa chữa thiết bị cơ khí do thầy Nguyễn Nam Hải chỉ dạy với sự chỉ
bảo tận tình của các thầy các cô em đã có lợng kiến thức cơ bản về công
tác bảo dỡng máy công cụ . Em luôn ý thức phải không ngừng học hỏi
nghiên cứu ,đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực
tế thì cônglao chỉ bảo của thầy cô mới thực sự có ý nghĩa .Quá trình làm đồ

án tốt nghiệp này là cơ sở đánh giá phần nào những kiến thức mà em đã đợc
học
Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp với đề tài em đợc giao là Lập qui
trình công nghệ sửa chữa phục hồi các mặt trợt bàn xe dao dọc của máy tiện
OKUMA .Với sự hớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Nam Hải và sự giúp
đỡ tận tình của thầy cô trong ban nguội ,với sự nỗ lực của bản thân em đã
hoàn thành đồ án đợc giao .tuy nhiên sẽ khôngthể tránh khỏi những thiếu
sót , em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô ,các bạn để đồ
án của em đợc hoàn thiên hơn .
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô những ngời đã tận tình
chỉ bảo giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng nh làm đồ án. Đặc
biệt là thầy Nguyễn Nam Hải em mong muôn sẽ mãi nhận đợc sự chỉ dậy
tạo điều kiện giúp đỡ của các thầy cô để em tiến bộ hơn. Sự quan tâm chỉ
dậy giúp đỡ của thầy cô đã giúp em có kết quả tốt trong học tập, sẽ có việc
làm tốt phù hợp giúp em tự tin khi tiếp xúc với công việc của mình sau khi
ra trờng, để xứng đáng là sinh viên của trờng ĐHCNHN và không phụ lòng
của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Mạnh Cờng

Nguyễn Mạnh Cờng

3

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội


TrungTâmCơKhí

Phần I: giới thiệu chung về máy tiện OKUMA
I Cấu tạo của máy cơ bản gồm có
1. Đế máy.
2. Thân máy.
3. ụ đứng.
4. ụ động.
5. Bàn xe dao.
6. Hộp tiến tốc
7. Hộc tốc độ
Trong quá trình làm việc của máy các bộ phận chi tiết mặt trợt bị h
hỏng do mòn, cong, vỡ, gẫy. Tuỳ theo dạng hỏng mà có những phơng pháp
phụ hồi thích hợp để đảm bảo cho chi tiết máy hoạt động trở lại chính sác
nh ban đầu.

Nguyễn Mạnh Cờng

4

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

Phần Ii
nhiệm vụ - chức năng làm việc - nguyên nhân

h hỏng các bộ phận của máy tiện OKUMA
I. Chức năng làm việc:
1.Nguyên lý làm việc.
Bàn xe dao dọc chuyển động di trợt đợc trên bằng máy nhờ hộp xe
dao lắp cứng với bàn xe dao dọc và nhận chuyển động từ trục trơn, trục vít
me hoặc bằng tay thông qua bánh răng hộp xe dao ăn khớp thanh răng lắp
trên thân máy cho bàn xe dao dọc đi lại đợc.
Phía trên bàn xe dao ngang chuyển động đợc là nhờ bộ trục vít đai ốc
lắp trên bàn xe dao dọc thông qua bánh răng trên hộp xe dao (tự động đóng
ngoặc hoặc bằng tay).
Nhờ các chuyển động trên mà bàn xe dao dọc có thể chuyển động đi
trợt trên băng. Máy để thực hiện chuyển động cắt dọc và đa bàn xe dao
ngang đi trợt trên nó thực hiện cắt ngang (cắt mặt đầu, cắt đứt) kết hợp hai
chyuển động này để cắt chi tiết dạng côn, dạng định hình.
2.Nhiệm vụ của bàn dao dọc.
Bàn xe dao có nhiệm vụ nâng đỡ toàn bộ bàn xe dao trên . Mang các
bàn dao phía trên chuyển động dọc trên thân máy. Dẫn hớng cho các
bàn dao trên chuyên động. Nên có thể điều chỉnh đợc chuyển động của
dao đi lại cắt gọt , gia công .
II. Tính công nghệ.
1.Biểu diễn kết cấu và kích thớc cơ bản.

Nguyễn Mạnh Cờng

5

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội


TrungTâmCơKhí

2.Yêu cầu kỹ thuật:
-Các mặt trợt trên (1,2,3,4) thẳng phẳng , song song nhau và song
song tâm vítme 8. Mặt 1,2 đồng phẳng. Độ không song song 0.05/L mm.
-Các mặt trợt dới (5,6,7) song song sai số 0,05/L mm
- Độ không vuông góc giữa các mặt trợt trên(1,2,3,4) và mặt dới(5,6,7) của bàn dao sai số 0,03/300mm
-mặt 1 hợp với mặt 3 và mặt 2 hợp với mặt 4 một góc nhất định
3. Nguyên nhân h hỏng:
Trong quá trình làm việc của bàn máy ta nhận thấy nh sau:
- Mặt 1,2,3,4 là các mặt tham gia chuyển động di trợt tơng đối với
các mặt đối tiếp trên bàn dao ngang. Các mặt này bị mòn do quá trình
chuyển động gữa các mặt do bôi trơn kém, phoi ,bụi bẩn ,chịu ảnh hởng của
dung dịch tới nguộiĐồng thời các mặt này còn chịu ảnh hởng của các lực
cắt gọt gây nên làm cho chúng bị mòn và mòn vùng ở giữa (máy tiện ít khi
tiện các chi tiết có đờng kính tối đa với số lợng nhiều mà chủ yếu là chi tiết
có kích thớc nhỏ, trung bình).Trong đó mặt 1 mòn nhiều hơn mặt 2, mặt 3
mòn nhiều hơn mặt 4.
-Mặt 5,6,7 là mặt dới của bàn dao tiếp xúc với các đờng dẫn trợt của
thân máy là (2,7,8). Đồng thời các mặt này cũng chịu các điều kiện về bôi

Nguyễn Mạnh Cờng

6

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội


TrungTâmCơKhí

trơn nh các mặt 1,2. Nên các mặt này cũng bị mòn. Mặt 5,6 mòn nhiều hơn
7 vì mặt 5,6 chịu các lực và trọng lợng hộp xe dao .
-Lỗ 8 cũng bị mòn nhng rất ít không đáng kể.
-Mặt 6 là mặt lắp hộp xe dao nên không bị mòn .
+Khi các mặt bị mòn các mặt này không đảm bảo độ song song vông góc
giữa các mặt. Khi gia công không đảm bảo độ chính xác cho chi tiết gia
công.

Nguyễn Mạnh Cờng

7

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

Phần III: lập các phơng án và tiến trình, quy
trình công nghệ sửa chữa các mặt trợt máy
Phơng án và tiến trình
Để sửa chữa các mặt trợt máy tiện wasino ta có thể dùng nhiều phơng
án sửa chữa khác nhau nh: phơng án bào, phơng án mài, phơng án cạo, phơng án bào song cạo. . .
Tuy nhiên ở mỗi một phơng án đều có những u nhợc điểm khác nhau
nên việc áp dụng từng phơng án vào việc sửa chữa các mặt trợt cần phải hợp
lý tùy thuộc vào mức độ mài mòn và khả năng làm việc của từng mặt trợt.

Dới đây là một số phơng án và các bảng tiến trình công nghệ sửa chữa
các mặt trợt của máy tiện OKUMA:
Để sửa chữa tình trạng mòn của các mặt trợt bàn dao dọc máy tiện
OKUMAta có thể dùng nhiều phơng án sửa chữa khác nhau nh :phơng án
bào , phơng án mài phơng án cạo. . .
Trong những phơng pháp sửa chữa khác nhau ta có thể chọn phơng án
nào mà ở đó các mặt trợt dễ đợc sửa chữa nhất đồng thời kinh phí khi thực
hiện phơng án đó là không tốn nhất . Tuy nhiên mỗi phơng án sửa chữa
phải đạt yêu cầu kĩ thuật. Ta có thể đa ra một vài phơng án nh sau:

Nguyễn Mạnh Cờng

8

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

N/C
I

II

1-Phơng án sửa chữa bàn dao dọc bằng phơng pháp mài
Thứ tự
Nội dung nguyên
Chuẩn
Máy


Bớc
công
Bàn
đặt bàn dao lên bàn Tâm trục Mài

gá máy bào giờng, vít
me chuyên
máy
dùng đồ gá chuyên ngang
dùng
bào
dùng kẹp chặt ,vệ
sinh sạch sẽ. Dùng
đồng hồ xo để xác
định lợng mòn các
mặt
Bàn
-Mài mặt 1,2
Tâm trục Máy

-Mặt 1,2 đạt yêu cầu vít
me mài
máy
kĩ thuật:
ngang
chuyên
mài
dùng
+Độ bóng bề mặt 7
+Độ


III

TrungTâmCơKhí

Bàn

máy
mài

thẳng

dao

Ghi chú

Đá
mài
bát
côn

Gá sao cho mặt
1,2,3,4
hớng
lên trên .kiểm
tra sau khi mài

sai

số0,02/L

+Độ phẳng bất điểm
là 14ữ16 điểm trên ô
vuông25 x 25
+Mặt 1,2 đồng phẳng
Mài mặt 3,4 đạt yêu Tâm trục Máy
đá
cầu kĩ thuật, mặt 3,4 vít
me mài
mài
thẳng phẳng và đồng ngang
chuyên bát
phẳng song song tâm
dùng
côn
trục vít me ngang.đạt

Gá sao cho mặt
1,2,3,4
hớng
lên trên .kiểm
tra sau khi mài

độ bóng bề mặt 7
+Mặt 1,3 và 2,4 hợp
với nhau góc 55 và
đảm bảo song song
với trục vít me ngang
IV

Bàn


máy
mài

sai số 0,02/1000
-Maì mặt 5,6,7 đạt Mặt trợt Máy
yêu cầu kĩ thuật:
băng
mài
-mặt 5,6,7
thẳng máy
chuyên
,phẳng

đồng
dùng

Nguyễn Mạnh Cờng

9

đá
mài
bát
côn

Gá sao cho mặt
5,6,7 hớng lên
trên


Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

phẳng, song song mặt
trợt băng máy
-đạt độ nhẵn bóng7
2.Tiến trình công nghệ sửa chữa bàn dao dọc bằng phơng pháp cạo

N/C
I

II

Thứ tự

Bớc

sửa
chữa

sửa
chữa

Nội dung nguyên
công
Vệ sinh bàn dao sạch

sẽ,cạo sửa bavia

Chuẩn

-Cạo mặt 1,2
Tâm trục
-Mặt 1,2 đạt yêu cầu vít
me
kĩ thuật:
ngang
+Độ bóng bề mặt 7
+Độ

III


sửa
chữa

thẳng

Máy

dao

Ghi chú

Dao
cạo
Dao Gá sao cho mặt

cạo 1,2,3,4
hớng
lên trên .kiểm
tra sau khi cạo

sai

số0,02/L
+Độ phẳng bất điểm
là 14ữ16 điểm trên ô
vuông25 x 25
+Mặt 1,2 đồng phẳng
Cạo mặt 3,4 đạt yêu Tâm trục
cầu kĩ thuật, mặt 3,4 vít
me
thẳng phẳng và song ngang
song tâm trục vít
me ,đạt độ bóng bề
mặt 7

Dao
cạo
thô
dao
cạo
tinh

Gá sao cho mặt
1,2,3,4
hớng

lên trên .kiểm
tra sau khi cạo

+Mặt 1,3 và 2,4 hợp
với nhau góc 55 và
đảm bảo song song
với trục vít me ngang
IV


sửa
chữa

sai số 0,02/1000
-Cạo mặt 5,6,7 đạt Mặt trợt
yêu cầu kĩ thuật:
băng
-mặt 5,6,7
thẳng máy
,phẳng

đồng

Nguyễn Mạnh Cờng

10

Dao Gá sao cho mặt
cạo 5,6,7 hớng lên
thô trên

dao
Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

phẳng, song song mặt
trợt băng máy

cạo
tinh

-đạt độ nhẵn bóng7

Nguyễn Mạnh Cờng

11

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

Bảng quy trình công nghệ.
N
C

5



Bớc

Băng máy 1
đợc đặt
lên
giá sửa
chữa
2

Nguyễn Mạnh Cờng

Nội dung công việc

Chuẩn Máy

Dao

Đo kiểm

- cạo sửa mặt 1 mặt
2 hết độ mòn đặt độ
thẳng, phẳng
0,02/L, các mặt bắt

Tâm
lỗ M


Cạo
thô
Cạo
tinh

- Dùng
bột mầu,
bàn rà,
để xác
định
điểm bắt
bột mầu
- dùng
thớc
thẳng,
căn lá
0,02 để
xác định
độ thẳng

bột mầu từ 16 ữ
18/25x25
- kiểm tra độ song
song của 1,2 với
tâm lỗ M. sai số
0,002/300(mm)

Lớp
12 SCKT2-K55


Hình vẽ

1

2


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

6

1

2

- cạo mặt 3,4 hết lợng mòn đặt độ
thẳng phẳng hợp lý
0,02/L các điểm bắt
bột mầu từ 16 ữ 18
điểm/25x25
- kiểm tra độ song
song của 3,4 với
tâm lỗ

TrungTâmCơKhí

Tâm
lỗ M


- dùng
trục
kiểm,
đồng hồ
so để xác
định độ

M của 3 với4 (hợp
với 1,2 một góc 550)
sai số
0,02/300(mm)

Nguyễn Mạnh Cờng

Lớp
13 SCKT2-K55

3

4


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

7

Băng máy đ- 1
ợc đặt lên
giá sửa chữa
2


Nguyễn Mạnh Cờng

- cạo sửa mặt
5 ,6 hết độ mòn
- kiểm tra 5, 6,
7 vuông góc 1,
2, 3 và 4
- Kiểm tra 8
vuông góc 12
(băng máy)

TrungTâmCơKhí

Mặt 2, 7, 8
Mặt 12
của băng
máy

Cạo thô - Dùng cầu
Cạo tinh kiểm đồng
hồ so thớc
vuông góc
để xác định
độ vuông
góc của 3,
4, 5 với 1,
2, 7, 9

Lớp

14 SCKT2-K55

5

6

7


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

Biện luận chi tiết các nguyên công cạo bàn dao dọc
a-nguyên công I
Cạo sửa ba via dùng đồng hồ xo để xác định lợng mòn của các mặt trợt
1,2,3,4,5,6,7
Dùng chuẩn là tâm trục vít me ngang.
b- Nguyên công II
-Cạo mặt 1 và 2
+Gá bàn cạo lên gá sửa chữa, dùng nivô, căn đệm lấy thăng bằng theo 2 phơng
+Chuẩn kiểm tra tâm trục vít me ngang
-Cạo mặt 1 và 2 đạt yêu cầu kĩ thuật:
+Mặt 1 và 2 phẳng và đồng phẳng song song tâm trục vít me ngang , sai số
0,02 /L
+Độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông mầu 25x25
+Độ không song song sai số 0,1 /L
+Đạt độ nhẵn bóng 7.
-Dụng cụ kỉêm tra :cần kiểm, đồng hồ xo ,nivô
*phơng pháp đo kiểm

Hình Vẽ

Nguyễn Mạnh Cờng

15

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

3

4

c-N guyên công III: Cạo mặt 3
cạo mặt 1 đạt yêu cầu kĩ thuật
gá bàn dao lên gá sửa chữa sao cho mặt 1 hớng lên trên
+Chuẩn kiểm tra tâm trục vít me ngang
-Cạo mặt đạt yêu cầu kĩ thuật về
+Mặt 3 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang, sai số 0,02 /L
+Độ bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25
+Độ không song song sai số 0,1 /L và đạt độ bóng 7
+Mặt 3 hợp với mặt 1 một góc 55 sai số 1
+Dụng cụ đo kiểm:đồng hồ xo
*phơng pháp đo kiểm
Dùng ke góc để kiểm tra góc giữa mặt 3 và 1
Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song với tâm trục vít me ngang

Hình Vẽ
Nguyễn Mạnh Cờng

16

Lớp SCKT2-K55


Trêng §¹i häc C«ng nghiÖp Hµ Néi

TrungT©mC¬KhÝ

1

NguyÔn M¹nh Cêng

17

Líp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

d-Nguyên công IV: Cạo mặt 4
cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật
+gá bàn dao lên gá sửa chữa sao cho mặt 2 hớng lên trên
-Cạo mặt 4 đạt yêu cầu kĩ thuật sau:
+Mặt 4 thẳng phẳng song song tâm trục vít me ngang, sai số 0,02/L

+Độ phẳng bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông màu 25x25
+Mặt 4 hợp với mặt 2 một góc 55 sai số 1
+Độ không vuông góc sai số 0,1 /L
+Đạt độ nhẵn bóng7
+Dụng cụ đo kiểm;đồng hồ xo
*phơng pháp do kiểm
Dùng ke góc để kiểm tra góc giữa mặt 4 và 1
Dùng đồng hồ so để kiểm tra độ song song với tâm trục vít me ngang
Dùng thớc cặp để kiểm tra độ song song giữa hai mặt 3,4
Hình Vẽ
2

Nguyễn Mạnh Cờng

18

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

e-Nguyên công V
- Cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật
+Chuẩn kiểm tra mặt trợt băng máy
-cạo mặt 5,6,7 đạt yêu cầu kĩ thuật về
+mặt 5,6,7 phẳng và đồng phẳng song song mặt trợt băng máy,sai số
0,02 /L
+độ phẳng bắt điểm từ 14ữ16 điểm trên ô vuông 25x25

+độ không song song sai số 0,1/L
+đạt độ nhẵn bóng 7
*Phơng pháp đo kiểm
-dụng cụ đo kiểm đồng hồ so, ke
-cách đo kiểm: ta da các mặt trợt lên băng máy sau đó ta di chuyển bàn
dao dọc theo băng máy để kiểm tra, độ thẳng song song với băng máy.
Hình Vẽ

7

5

Nguyễn Mạnh Cờng

6

19

Lớp SCKT2-K55


Trêng §¹i häc C«ng nghiÖp Hµ Néi

NguyÔn M¹nh Cêng

TrungT©mC¬KhÝ

20

Líp SCKT2-K55



Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TrungTâmCơKhí

Phn IV :

kết luận

Trong quá trình thực hiện việc thiết k quy trình công ngh sa cha em
thy quá trình nh vy l hp lý . Vi phng án sa cha c em thc
hin trong quá trình thuyt minh l co tuy mt nhiu thi gian nhng kt
qu nhn c l ht sc kh quan , t c chinh xá cao , bóng b
mt qúa trình gá t không phc tp v nó cũng phù hp hn na l
phng pháp sa cha ang c s dng rng rãi , phù hp vi các nh
máy xí nghip va v nh v nht l ti xng trng . Trong quá trình
thit k quy trình sa cha phc hi các mặt trợt bàn xe dao dọc máy tiện
okuma em c sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn Nguyễn
Nam Hải và thầy cô trong trung tâm.
Nhc im : Mc dù có s giúp đỡ của thầy giáo nhng vẫn còn hạn chế
trong quá trình thực hiện về kinh nghiêm cũng nh tài liệu tham khảo các
mặt trợt máy tiện ôkuma Mong mun ca em trong án ln ny l c
tip thu kin thc kinh nghim lm vic ca các thy cô , em rt mong s
c các thy cô giúp to iu kin em hon thnh tt thuyt minh
ln ny .
Em xin chõn thnh n !
Hà Nội, tháng 05năm 2010
Học sinh
Nguyễn Mạnh Cờng


Nguyễn Mạnh Cờng

21

Lớp SCKT2-K55


Trờng Đại học Công nghiệp Hà Nội

TT
1
2

3

4

5
6

7

TrungTâmCơKhí

tài liệu tham khảo
Tên tài liệu
Tác giả
Ghi chú
Kỹ thuật sửa chữa máy Trần Quốc Tuấn

công cụ (Tập I)
Công nghệ sửa chữa Nguyễn
Ngọc
máy
công Cảnh
cụ(NXBKHKT)
Nguyễn Trọng Hải
Sửa chữa máy công V.T Gen bec
Nhà
XBCNKT
nghiệp
dịch từ sách của
G.Đ Pekelie
Liên Xô
Tập bản vẽ máy công Trần Đức Quý
Khoa cơ khí trờng
cụ
Nguyễn XuânTrung CĐCN Hà Nội

Vẽ kỹ thuật cơ khí (Tập Đại học Bách
III)
Khoa Hà Nội
Kỹ tiện

Công việc của ngời thợ
sửa chữa cơ khí

Nguyễn Mạnh Cờng

Tô Xuân Giáp


22

Nhà xuất bản
khoa học và kỹ
thuật
Nhà xuất bản giáo
dục

Lớp SCKT2-K55



×