Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Báo cáo thực tập _lịch sử hình thành và phát triển của phường lý thái tổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.43 KB, 13 trang )

I. Khái quát đặc điểm, tình hình chung ở phờng
Lý Thái Tổ
1. Đặc điểm tình hình ở phờng Lý Thái Tổ
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hởng đến việc thực hiện
chính sách An sinh xã hội
Phờng Lý Thái Tổ có vị trí ở trung tâm quận Hoàn Kiếm, là một trong
những phờng nằm bên Hồ Gơm, nơi thờng xuyên diễn ra các hoạt động văn
hóa, thể thao, lễ hội lớn cấp Quốc gia và Thành phố; đồng thời có các danh
thắng nổi tiếng nh đền Bà Kiệu, đền Ngọc Sơn, Tháp Bút, cầu Thê Húcthu
hút đông đảo khách du lịch trong nớc và quốc tế đến thăm quan. Với diện
tích đất tự nhiên là 0,23 km2, có 32 tổ dân phố chia thành 7 khu dân c, 2.883
hộ, 9.324 nhân khẩu và có 8.841 ngời dân sinh sống trên 17 tuyến phố. Phờng Lý Thái Tổ có hơn 60 cơ quan Đảng, Nhà nớc, Thành phố, Thành ủy và
Uỷ ban nhân dân thành phố- hai cơ quan đầu não của Thành phố đóng trên
địa bàn phờng.
Có thể nói sau nhiều năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, bộ
mặt đô thị nơi đây đã có sự thay đổi ngày càng rõ nét, đời sống vật chất tinh
thần của nhân dân đợc cải thiện và nâng lên rõ rệt. Bộ máy của Đảng bộ,
Đảng uỷ, HĐND, UBND và các đoàn thể quần chúng đợc củng cố vững
mạnh. Đây chính là điều kiện hết sức thuận lợi phục vụ cho công tác ASXH
tại phờng Lý Thái Tổ.
Về kinh tế: trong những năm qua, phờng đã quản lý, tạo điều kiện cho
21 hộ sản xuất cá thể đạt giá trị tổng sản lợng: 7.282 triệu đồng/7.082 triệu
đồng = 103% kế hoạch năm
Về tình hình giáo dục: phờng luôn đợc đánh giá cao, trở thành một
trong những điểm sáng của thủ đô Hà Nội, là lá cờ đầu trong phong trào thi
đua yêu nớc khuyến học của quận Hoàn Kiếm. 100% con em của phờng
trong độ tuổi đợc đến trờng; đến năm 1998 Thành phố công nhận phờng Lý
Thái Tổ đạt phổ cập cấp II. Các trờng tiểu học, trung học cơ sở Nguyễn Du,
Nguyễn Huệ, mẫu giáo Chim non thực hiện tốt phong trào thi đua hai tốt,
nâng cao chất lợng dạy và học; đều là trờng tiên tiến xuất sắc; hàng năm
99,5% học sinh lên lớp, 100% học sinh đạt thi chuyển cấp. Ngoài ra, Ban


Chăm sóc trẻ em phối hợp với Ban Văn hóa Thông tin, Hội Phụ Nữ, Đoàn


Thanh niên tổ chức các câu lạc bộ văn hóa gia đình, câu lạc bộ gia đình trẻ,
câu lạc bộ thơ ca định kì giao lu, trao đổi về nếp sống văn hóa trong gia
đình và xã hội, phòng chống ma túy, kiến thức làm mẹ, nuôi dạy con, kế
hoạch hóa gia đình
Về y tế: trạm y tế phờng hoàn thành tốt các đợt tiêm chủng mở rộng,
tổ chức khám bệnh cho nhân dân, vận động thực hiện có hiệu quả chính sách
dân số, vệ sinh phòng bệnh, không để ổ dịch phát sinh trên địa bàn.
Về tình hình an ninh: phờng Lý Thái Tổ đã triển khai thực hiện nhiều
kế hoạch, phơng án đảm bảo An ninh chính trị- Trật tự an toàn xã hội, bảo vệ
các mục tiêu, địa bàn trọng điểm, các sự kiện chính trị xã hội diễn ra trên địa
bàn, nhiều biện pháp phòng chống tội phạm hình sự, duy trì 7 trạm tuần tra
nhân dân, 2 chốt phòng chống cớp giật, tổ chức ứng trực tuần tra phòng ngừa
bảo vệ các mục tiêu an ninh với 1,730 lợt ngời tham gia. Chủ động tham mu,
đề xuất với UBND phờng về công tác kiện toàn Ban bảo vệ dân phố theo
đúng tinh thần Nghị định số 38/2006/NĐ-CP, ngày 17/4/2006 của chính phủ.
Đặc biệt trên địa bàn phờng có hơn 70 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp,
trong đó có nhiều ngành kinh tế mũi nhọn của Trung ơng và Hà Nội. Đặc thù
trên đem lại lợi thế về phát triển kinh tế, nhất là ngành nghề kinh doanh dịch
vụ, góp phần giải quyết lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo, ổn định đời
sống dân sinh.
1.2 Sơ lợc lịch sử hình thành và phát triển của phờng Lý Thái Tổ
Phờng Lý Thái Tổ ở phía Đông Bắc quận Hoàn Kiếm, trung tâm chính
trị- kinh tế- văn hóa của thủ đô Hà Nội. Phía Đông giáp phờng Chơng Dơng;
phía Tây giáp Hồ Gơm; phía Nam giáp phờng Tràng Tiền; phía Bắc giáp phờng Hàng Bạc và phờng Hàng Buồm.
Trải qua hơn 9 thế kỷ, từ năm 1010 vua Lý Thái Tổ định đô ở Thăng
Long đến năm 1831, vua Minh Mạng cho lập tỉnh Hà Nội, phờng Lý Thái Tổ
nằm trên vùng đất rộng lớn dọc hai bên tờng thành phía đông của Thăng

Long- Hà Nội mà phố Nguyễn Hữu Huân, Lý Thái Tổ ngày nay chính là
chân tờng thành đó. Doc tờng thành, từ Chợ Gạo phía Bắc đến Ô Đông Mác
phía Nam có 11 cửa ô, trong đó, thuộc địa bàn phờng Lý Thái Tổ ngày nay
có Ô Mỹ Lộc (Hàng Mắm), Ô Đông Yên (Lò Sũ ra). Từ nửa cuối thế kỷ


XIX, chân tờng thành đất bị thấp dần đã biến thành con đê ngăn lũ sông
Hồng. Năm 1883, Pháp chiếm đợc thành Hà Nội. Năm 1890, thực dân Pháp
bắt đầu mở rộng thành phố, cải tạo các phố cổ, mở mang xây mới các phố
Tây. Chân đê cũ bị san phẳng, các cửa ô bị lấp đi, con đê mới đợc đắp trên
bãi sông Hồng từ chân cầu Long Biên xuống bãi Đồng Nhân, ngoài Ô Đông
Mác; nối tiếp đê Yên Phụ ở phía Bắc.
Đợc thành lập từ ngày 01 tháng 6 năm 2002 đến nay đã 9 tuổi, phờng
Lý Thái Tổ đợc UBND thành phố Hà Nội đánh giá cao về xây dựng chính
quyền và phát triển kinh tế; Đợc Thủ tớng Chính phủ ghi nhận có thành tích
góp phần vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc, đợc
Chủ tịch nớc ghi nhận có thành tích xuất sắc góp phần xây dựng chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ tổ quốc.
Nguồn lực, sức mạnh của kết quả những năm qua và nhất là 5 năm lại
đây bắt nguồn từ sự lãnh đạo sát sao của Đảng bộ, sức mạnh của cả hệ thống
chính trị thể hiện trong các cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa, tổ dân phố văn hóa, gia đình văn hóa, đoàn kết giúp nhau làm
kinh tế xóa nghèo, tăng hộ khá, thi đua phát huy tinh thần dân chủ, thực hiện
quy chế dân chủ, cải cách hành chính, thực hiện phong trào: toàn dân bảo vệ
an ninh Tổ quốc, toàn dân lo cho sự nghiệp giáo dục, chăm lo phát triển
nguồn nhân lực con ngời.
1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn
1.3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của UBND phờng
Uỷ ban nhân dân phờng là cơ quan chấp hành của HĐND phờng, là cơ

quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng ủy
và sự quản lý toàn diện của Uỷ ban nhân dân quận, thực hiện chức năng quản
lý hành chính Nhà nớc các lĩnh vực kinh tế- xã hội, an ninh quốc phòng; thực
hiện các chính sách khác trên địa bàn phờng.
Uỷ ban nhân dân phờng làm việc theo chế độ tập thể cá nhân trên địa
bàn phờng, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, thảo luận tập thể và quyết
định theo đa số.
Mỗi thành viên UBND chịu trách nhiệm cá nhân về công tác của mình
phụ trách.


Thực hiện triển khai chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc, Quy định của địa phơng tổ chức thực hiện vận động kiểm tra giám sát
việc chấp hành các quy định của Nhà nớc đối với nhân dân, đơn vị kinh tế xã
hội hoặc các thành phần kinh tế, các tổ chức quần chúng hội đoàn, kịp thời
uốn nắn và xử lý các vi phạm theo nhiệm vụ, quyền hạn đợc phân công.
Tổ chức thực hiện các kế hoạch sử dụng đất, chỉnh trang đô thị theo
đúng hớng quy hoạch chung của UBND quy hoạch lộ giới trên 12m, xã hội
của quận, xây dựng dự toán ngân sách hàng năm trình UBND quận xét
duyệt.
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội, các chi tiêu và ngân sách đợc UBND quận giao.
Tổ chức bộ máy đợc thực hiện theo quy định của Luật tổ chức HĐND
và UBND đã đợc Quốc hội thông qua ngày 26/11/2003 và theo tinh thần của
Nghị định 107/2004/CP của Chính phủ ký ngày 01/04/2004.
Theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
thảo luận tập thể và Quyết định theo đa số các vấn đề quan trọng đồng thời
đề cao trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch UBND phờng.
1. Chủ tịch UBND phờng dự thảo chơng trình công tác hàng năm, xác
định rõ những vấn đề phải trình UBND quận phê duyệt.
2. Chơng trình công tác hàng năm do HĐND phờng xây dựng vào thời
điểm cuối năm trớc và triển khai thực hiện vào đầu năm, sau khi cps Nghị

quyết của HĐND phờng.
3. Căn cứ vào Nghị quyết của HĐND phờng, chơng trình công tác
hàng năm của UBND căn cứ tình hình thực tế ở địa phơng, Chủ tịch UBND
phờng sẽ quyết định triển khai công tác hàng tuần, hàng tháng, hàng quý của
UBND và triển khai cho các thành viên UBND, CB-CNV thực hiện.
4. Các thành viên UBND, CB-CNV phờng tổ chức thực hiện chơng
trình công tác thuộc lĩnh vực mình phụ trách. Trong quá trình tham mu thực
hiện gặp những vấn đề phát sinh hoặc cần thay đổi nội dung chơng trình
công tác mình đảm nhiệm cho phù hợp tình hình thực tế phải báo cáo với
Chủ tịch UBND đồng ý mới đợc thay đổi.
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của phòng LĐ-TB&XH
* Chức năng


Phòng LĐ-TB&XH là cơ quan chuyên môn thuộc UBND thành phố
Hà Nội có chức năng tham mu, giúp UBND thành phố thực hiện chức năng
quản lý Nhà nớc trên các lĩnh vực: lao động việc làm; dạy nghề, tiền lơng,
tiền công; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp; an toàn lao động; ngời có
công; bảo trợ xã hội; bảo vệ và chăm sóc trẻ em; phòng chống tệ nạn xã hội;
bình đẳng giới.
Phòng LĐ-TB&XH có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND
thành phố, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,
nghiệp vụ của Sở LĐ-TB&XH.
* Nhiệm vụ, quyền hạn chung
- Trình UBND Thành phố các văn bản hớng dẫn về công tác LĐTB&XH trên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo các quy định của
UBND Thành phố, Sở LĐ-TB&XH, Bộ LĐ-TB&XH.
- Trình UBND Thành phố quy hoạch, kế hoạch dài hạn 5 năm và hàng
năm về công tác LĐ-TB&XH; hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện sau khi đợc phê duyệt.
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; xây dựng hệ thống

thông tin lu trữ phục vụ cho công tác LĐ-TB&XH.
- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về đánh
giá tình hình, kết quả triển khai công tác LĐ-TB&XH trên địa bàn với Chủ
tịch UBND Thành phố, Sở LĐ-TB&XH.
- Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các quy định của pháp luật, giải
quyết khiếu nại, tố cáo về công tác LĐ-TB&XH trên địa bàn theo quy định.
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế
độ đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dỡng về chuyên môn, nghiệp
vụ đối với cán bộ, công chức của cơ quan theo quy định.
- Quản lý tài chính, tài sản của cơ quan theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do UBND Thành phố giao.
* Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể đối với từng lĩnh vực công tác
Xây dựng và trình UBND Thành phố kế hoạch phối hợp với các ngành,
địa phơng, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội ở thành phố trong việc
thực hiện các nhiệm vụ về chăm sóc ngời có công, đối tợng xã hội, bảo vệ và


chăm sóc trẻ em; chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp sau
khi đợc phê duyệt; chỉ đạo, tổ chức các ngày kỷ niệm nh Ngày Thơng binh
Liệt sỹ, Tháng hành động vì trẻ em trên địa bàn thành phố.
Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện pháp luật về chính sách
lao động, việc làm, an toàn lao động, vệ sinh lao động, dạy nghề, bảo hiểm
xã hội, thơng binh liệt sỹ và ngời có công với cách mạng; bảo trợ xã hội; bảo
vệ và chăm sóc trẻ em; xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, bình
đẳng giới trên địa bàn.
Trực tiếp tham mu cho UBND thành phố về công tác cai nghiện ma
túy, là cơ quan thờng trực giúp việc Ban chỉ đạo cai nghiện ma túy và phòng
chống tội phạm ma túy trên địa bàn thành phố.
Hớng dẫn, kiểm tra UBND các xã, phờng quản lý nghĩa trang liệt sỹ,
đài tởng niệm và các công trình ghi công liệt sỹ; chịu trách nhiệm trực tiếp

quản lý các công trình đợc giao.
Hớng dẫn, kiểm tra các cơ sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc
làm, sản xuất của tập thể thơng binh, ngời tàn tật, cơ sở giáo dục, cai nghiện
ma túy, mại dâm trên địa bàn thành phố.
Tham mu cho UBND Thành phố về công tác lao động- việc làm, phối
hợp với cơ quan chức năng giúp UBND Thành phố theo dõi việc quản lý và
sử dụng lao động công ích hàng năm.
Tổ chức ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác Lao động- YB&XH,
thu thập, lu trữ và phổ biến thông tin phục vụ cho quản lý, thực hiện chế độ
báo cáo định kỳ về tình hình nhiệm vụ đợc giao cho UBND Thành phố và Sở
LĐ-TB&XH và các cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
1.3.2 Hệ thống tổ chức bộ máy



1.4 Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động
TT

Họ và tên

Năm
sinh

Giới

Chức vụ

Trình độ CM
- CN Luật


1

2

3

Nguyễn Anh Quân

Nguyễn Ngọc Hà

Nguyễn Quỳnh
Tiến

1972

1978

1971

Nam

Nữ

Nam

Chủ tịch
UBND phờng

Phó chủ tịch
UBND phờng

Phó chủ tịch
UBND phờng

Nguyễn Anh Tuấn

1962

Nam

5

Phạm Hng

1984

Nam

6

Nguyễn Thị An

1976

Nữ

CB. T pháp

7

Trần Giáng Hơng


1987

Nữ

CB. Kế toán

8

Huỳnh Thu Trang

1987

Nữ

CB. Văn th

9

Nguyễn Văn Hải

1959

Nam

CB. TB-XH

quân sự
Phó chỉ huy


niên

Hệ
số l-

ơng
15 năm 3,33

- CN hành
chính
- CN chính trị
CN
hành 11 năm 3,0
chính
- TC chính trị
CN
hành 1 năm

2,67

chính

- TC chính trị
Chỉ huy trởng - TC quân sự

4

Thâm

20 năm 1,75


- CN quân sự

1 năm

1,86

- CN luật

1,5

2,34

- CN kinh tế

năm
1,5

2,34

quân sự

10

Phạm Thị Ngà

1980

Nữ


CB. Văn hóa

11
12
13

Lê Thùy Dơng
Lê Thị Thu Hiền
Hoàng Đình Trung

1983
1973
1988

Nữ
Nữ
Nam

CB. Dân số
CB. Một cửa
CB. Thể thao

năm
CĐ Truyền hình 3 năm 1,46
LĐ- TB- XH
29 năm 4,06
+ 7%
- CN Văn hóa

8 năm


VK
2,67

- CN chính trị
- CN tin học
- CN luật
- CN công nghệ

5 năm
1 năm
1 năm

2,67
1,46


14

Nguyễn Văn Đạt

1983

Nam

15

Vũ Tuấn Anh

1984


Nam

16

Phùng Xuân Mai

1981

Nữ

thông tin
CB. Địa chính - TC xây dựng
Thanh tra xây - TC xây dựng

4 năm
2 năm

1,86
2,06

dựng
Thanh tra xây - TC xây dựng

4 năm

1,86

dựng


* Nhận xét:
Qua bảng tổng hợp đội ngũ cán bộ nhân viên Uỷ ban nhân dân phờng
Lý Thái Tổ có thể rút ra 1 số nhận xét về giới tính, độ tuổi, trình độ, thâm
niên công tác của các cán bộ nh sau:
- Về mặt đội ngũ cán bộ: phần lớn cán bộ UBND phờng đều là cán bộ
trẻ với số năm thâm niên còn ít. Chỉ có một vài cán bộ chủ chốt và cấp cao
có thâm niên cao hơn với kinh nghiệm nhiều năm hơn trong phờng.
- Về giới: cân bằng và không có sự mất cân bằng về giới. Đội ngũ cán
bộ nam và nữ là khá cân bằng.
- Về trình độ chuyên môn: phần lớn đều đợc đào tạo đúng chuyên
ngành. Chỉ có số ít 2 ngời làm việc trái ngành nghề đã đợc đào tạo. Nhìn
chung, hầu hết cán bộ Uỷ ban phờng đều làm việc theo đúng chuyên môn đã
đợc đào tạo.
Tóm lại, đội ngũ nhân viên UBND phờng Lý Thái Tổ tuy có thâm niên
trong ngành còn ít nhng có năng lực trong công tác vì đợc làm việc đúng khả
năng chuyên môn.
UBND phờng luôn bố trí cán bộ vào làm việc ở trong vị trí khác nhau
nhng đều dựa trên năng lực, sở trờng, chuyên môn đợc đào tạo của từng ngời
và yêu cầu của công việc để có thể làm tốt công việc của mình.
Thờng xuyên đợc UBND phờng tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ đợc
tham gia học các lớp tập huấn, nâng cao nghiệp vụ về chuyên môn.
Ngoài ra, có 1 khó khăn là tại bộ phận Lao động thơng binh xã hội chỉ
có 1 cán bộ làm công tác chính sách mà những năm trở về đây, đối tợng di
dân càng nhiều nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn.
1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật
1.5.1 Điều kiện làm việc


Cùng với quá trình xây dựng và phát triển, đến nay cơ sở vật chất của
UBND phờng Lý Thái Tổ đã đợc nâng cấp khang trang tạo điều kiện thuận

lợi cho các hoạt động của cơ quan. Cơ sở hạ tầng UBND đợc bố trí tại nhà 4
tầng. Diện tích cuả mỗi phòng là 15m 2 , đợc trang bị đầy đủ bàn ghế, quạt
điện, tủ đựng hồ sơ, lu giữ văn bản, điện thoại nhằm phục vụ thuận lợi cho
công việc của văn phòng.
Điều kiện làm việc tốt với đầy đủ trang thiết bị máy móc phục vụ cho
việc nghiên cứu và làm việc tốt nhất. Mỗi cán bộ ủy ban phờng đều có một tủ
đựng đồ và máy tính kết nối internet có hỗ trợ máy in.
Ngoài ra, phờng có trang bị máy photocopy thuận tiện cho việc photo
công văn, tài liệu và phục vụ cho ngời dân đến công chứng.
1.5.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động An sinh xã hội
Phờng đợc trang bị máy vi tính đều đợc nối mạng, máy in và máy điện
thoại. Điều này có tác dụng rất lớn trong việc cập nhật thông tin văn hoá của
các cán bộ công nhân viên và công tác an sinh xã hội đợc cập nhật thờng
xuyên.
Trang thiết bị đầy đủ với máy móc phục vụ cho việc nghiên cứu và
làm việc tốt nhất. Nhìn chung, trang thiết bị đã phần nào đáp ứng đợc yêu
cầu lu giữ, bảo quản hồ sơ, giấy tờ của các đối tợng.

1.6 Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên
Số lợng cán bộ, công chức, những ngời hoạt động không chuyên trách
cấp phờng, xã đợc ấn định theo loại đơn vị hành chính. Mức phụ cấp đối với
những ngời hoạt động không chuyên trách ở phờng, xã đợc ấn định một mức
chung. Mức phụ cấp theo loại đơn vị hành chính.
Chính sách đối với các trờng hợp là cán bộ, công chức cấp phờng, xã
và những ngời hoạt động không chuyên trách tại phờng, xã do sắp xếp tổ
chức có nguyện vọng nghỉ việc thì ngoài chế độ quy định hiện hành của Luật
Bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tham gia công tác có đóng Bảo hiểm xã hội thì
đợc hởng 1,5 tháng lơng hiện hởng (trừ cán bộ đang hởng chế độ hu trí, mất



sức, do Bảo hiểm xã hội chi trả hàng tháng); Các trờng hợp đang hởng chế
độ Bảo hiểm xã hội tham gia công tác tại phờng, xã nay do sắp xếp tổ chức
và nghỉ việc, hỗ trợ mỗi năm công tác tại phờng, xã là 01 tháng lơng hiện hởng.
Ngoài ra cơ quan rất quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của cán
bộ nhân viên. Hàng năm, phờng hỗ trợ, đài thọ kinh phí tổ chức cho các cán
bộ đi tham quan học hỏi kinh nghiệm. Đây là một điều rất tốt thúc đẩy cán
bộ nhân viên trong phờng phấn khởi làm việc nhiệt tình, hiệu quả hơn. Cán
bộ nhân viên đều đợc hởng đầy đủ chính sách của Nhà nớc, đợc khuyến
khích khen thởng, nâng lơng, nâng ngạch theo đúng quy định.
1.7 Các cơ quan, đối tác tài trợ của phờng Lý Thái Tổ
Nguồn lực chủ yếu cho các khoản chi của phờng đều lấy từ ngân sách
Nhà nớc và ngân sách địa phơng.
Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội trong quận nh Thành Uỷ
và UBND Thành phố, Đảng ủy, UBND quận Hoàn Kiếm, Mặt trận Tổ quốc,
Hội Cựu chiến binh, Hội Ngời cao tuổi, Hội Phụ Nữ, Đoàn Thanh niên Cộng
Sản Hồ Chí Minh, các cơ quan, xí nghiệp, trờng học cùng với 16 phờng trong
quận Hoàn Kiếm nh phờng Tràng Tiền, phờng Cửa Đông, phờng Đồng
Xuân... là các đối tác tài trợ quan trọng trong việc vận động quyên góp tiền,
sức lao động ủng hộ ngời nghèo và trong các hoạt động văn hóa- chính trịxã hội của phờng Lý Thái Tổ.
Ngoài ra còn phải kể đến Ngân hàng Chính sách xã hội trong việc giải
ngân nguồn vốn tín dụng cho ngời nghèo, học sinh - sinh viên vay vốn theo
quy định của Chính phủ.
Sự đóng góp, hỗ trợ của các cơ quan, đối tác góp phần quan trọng trong
việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội do Nhà nớc quy định, đồng thời
hỗ trợ tạo điều kiện để phòng làm tốt công tác xoá đói giảm nghèo.
2. Thuận lợi và khó khăn
2.1 Thuận lợi
Trong quá trình lãnh đạo chỉ đạo Đảng bộ và nhân dân phờng Lý Thái
Tổ luôn quán triệt sâu sắc và vận dụng một cách sáng tạo đờng lối, chủ trơng
của Đảng, các Nghị Quyết của Thành uỷ, Quận uỷ vào điều kiện cụ thể của

địa phơng. Chính vì vậy sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế của nhân


dân phờng Lý Thái Tổ đã thu đợc nhiều thắng lợi trên các mặt sản xuất phát
triển, nâng cao đời sống nhân dân, giữ gìn tu bổ các di tích lịch sử văn hoá..
Đảng bộ chính quyền phờng Lý Thái Tổ luôn biết khai thác trí tuệ tập
thể từ cán bộ đảng viên, nhân dân trong địa phơng để xây dựng và phát triển
Phờng văn hoá. Luôn thờng xuyên đổi mới nội dung công tác, cải tiến lề lối
làm việc, thực hiện tốt cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý của
chính quyền theo quy định của Hiến Pháp và Pháp Luật.
Về phía nhân dân, con ngời phờng Lý Thái Tổ từ bao đời nay vẫn là
những ngời dân cần cù lao động, luôn tìm cách phát triển kinh tế mà vẫn lu
giữ đợc những giá trị truyền thống về con ngời trong kinh doanh, buôn bán
và các hoạt động sản xuất trong địa bàn Đặc biệt là tinh thần yêu nớc
xuyên suốt qua thời gian, chiến đấu bảo vệ tổ quốc qua các cuộc kháng
chiến, tuân thủ pháp luật và ý thức đấu trang bảo vệ pháp luật trong thời kỳ
đổi mới.
Về phía vị trí địa lý phờng Lý Thái Tổ nằm ở trung tâm Thành phố,
trung tâm kinh tế-văn hóa-chính trị của cả nớc nên cũng là một trong những
thuận lợi cơ bản để nhân dân phát triển kinh tế và nâng cao đời sống văn hóa.
2.2 Khó khăn
Bên cạnh những thành quả mà Đảng bộ và nhân dân phờng Lý Thái Tổ
đã đạt đợc còn có những khó khăn nhất định. Chẳng hạn công tác lãnh đạo,
chỉ đạo tổ chức thực hiện chính sách pháp luật còn gặp khó khăn do lực lợng
cán bộ tại cơ sở còn mỏng nên đôi khi chính sách pháp luật còn chậm đến
với ngời dân.
Đặc biệt là do quá trình đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng nên hiện
nay trên địa bàn xuất hiện nhiều công ty, doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất
kinh doanh. Vì vậy nhịp sống của ngời dân cũng bị thay đổi phần nào và gây
khó khăn cho công tác quản lý cho các ban ngành.

Về công tác giữ gìn trật tự an ninh, phòng chống tệ nạn xã hội, phờng
Lý Thái Tổ luôn đợc xác định là địa bàn nhạy cảm và trọng điểm về An ninh
chính trị nhất là với đặc thù trên địa bàn phờng có trụ sở Thành ủy, UBND
Thành phố nên quần chúng nhân dân kéo đến Thành ủy và UBND Thành phố


khiếu kiện tập thể gia tăng cả về số lợng và tính chất phức tạp. Việc giữ trật
tự trị an trên khu vực phờng gặp nhiều khó khăn.
Trong nhiều năm trở lại đây, tình hình kinh tế xã hội của Phờng có
nhiều thay đổi tích cực. Tuy nhiên trong cộng đồng dân c vẫn còn có một số
gia đình, cá nhân gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nh ngời già cô đơn,
gia đình cựu chiến binh hay gặp những bệnh hiểm nghèo...
Tuy nhiên với tinh thần và trách nhiệm vì cộng đồng những khó khăn
đó đang dần dần đợc khắc phục.



×