Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

CÔNG tác bê TÔNG TOÀN KHỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694 KB, 36 trang )

Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

Trang 1


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật
CÔNG TÁC BÊ TÔNG TOÀN KHỐI

I.Tổng quan về quy mô,đặc điểm kết cấu chịu lực chính của công trình :
1.Tổng quan về qui mô:
-Công trình thực hiện đồ án là công trình số 10 giảng đường khu E trường ĐHBK Đà Nẵng gồm
5 tầng, cao trình mỗi tầng là 3,6m riêng tầng riêng tầng trệt là 3,9 m.
Tòa nhà khu E là một khối hình chữ nhật có chiều dài mặt bằng là 52,8m, chiều rộng là
13,1m.Theo chiều dài có 15 nhịp chiều dài mỗi nhịp là 3,6m, riêng nhịp giữa cầu thang nhịp
6m.Theo chiều rộng gồm 4 nhịp, nhịp giữa là 7,2m, 2 nhịp hành lang trước và sau lần lượt là
2,4m và 1,5m , nhịp ngoài cùng là 2m.
2.Đặc điểm kết cấu chịu lực chính của công trình:
-Kết cấu chịu lực chính của công trình là khung bê tông cốt thép toàn khối .
II.Tính toán thiết kế hệ ván khuôn , xà gồ ,cột chống :
1.Lựa chọn phương án ván khuôn, xà gồ , cột chống :
-Chọn phương án ván khuôn nhựa, xà gồ thép hình chữ I và cột chống tổ hợp bằng thép và cột
chống đơn bằng thép để thiết kế công tác ván khuôn cho công trình.
2.Thiết kế ván khuôn dầm ,sàn:
2.1.Thiết kế ván khuôn sàn:
2.1.1.Cấu tạo ván khuôn:
Trong công trình có nhiều loại ô sàn khác nhau.Tuy nhiên có cùng chiều dày là 100mm và
80mm. Vì vậy ta chọn một ô sàn điển hình để tính toán và bố trí ván khuôn. Ở đây chọn ô sàn


7200x3600 m m 2 có chiều dày 100mm để tính toán.
Sử dụng ván khuôn do FuVi cung cung cấp kích thước 500x1000x50 mã hiệu CT004F00 bố trí
theo phương cạnh ngắn của sàn.
Các sườn dọc có khoảng cách là l1 =500 mm theo cấu tạo của nhà sản xuất , các sườn ngang và
dọc cấu tạo từ điều kiện độ bền và độ võng. Các sườn ngang sườn dọc làm việc như 1 hệ dầm
chính phụ.
Trong công trình này sử dụng giáo PAL để chống kê sườn và ván khuôn với khoảng cách
l=1200mm tại các vị trí không thể bố trí giáo PAL, ta dung cột chống có chiều dài thay đổi do
công ty Hòa Phát cung cấp.
Trang 1


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

2.1.2.Kiểm tra khả năng làm việc của ván khuôn:
Tải trọng phân bố lên mặt sàn trên 1 m 2 :
-Trọng lượng bản thân của bê tông sàn: : γ= 2500 kg / m3
→ q tt btsan =2500x0,1x1,1 =275kg/ m 2 .
-Hoạt tải:
Hoạt tải do đổ bê tông bằng thùng >0,2 m3 (TCVN 4453-1995) : pcd = 400 kg/ m 2
Hoạt tải do người và phương tiện: png = 250 kg/ m 2 .
Trọng lượng bản thân của ván khuôn và dàn giáo lấy : 8 kg/ m 2
→ Tổng tải trọng phân bố trên 1 m 2 sàn.
Ptc = qsan tc + ( png + pcd ) + pvk = 250 + (400 + 250) + 8 = 908 kg/ m 2
P tt = psan tt + 1,3 x( pcd + png ) + pvk = 275 + 1,3 x(400 + 250) + 8 = 1131kg / m 2
Khoảng cách lớn nhất của 2 sườn dọc là 0,5m nên diện tích lớn nhất mà ván khuôn chịu được
là :
0,5x0,5=0,25 m 2 → Tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là :Q=0,25x1453=363,25 kg

2.1.3.Kiểm tra khoảng cách giữa các sườn dọc:
a.Sơ đồ tính:
-Các sườn dọc làm việc như dầm tựa lên các gối tựa là các sườn ngang.
b.Tải trọng tác dụng :
-Chọn sơ bộ kích thước của sườn dọc là loại thép chữ I có bxh=50x100 mm 2 .
Tải trọng do trọng lượng bản thân của sườn dọc :
p tc sd = 0, 05 x 0,1x8,57 = 0, 05kg / m
p tt sd = 1,1x 0, 05 x0,1x8,57 = 0, 06kg / m
Trọng lượng đơn vị của cốt thép:100 kg/ m 2 → qct =100x0,1x0,5=5 kg/m.
Trang 2


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên sườn dọc :
P tc sd = (250 + 250 + 8) x0,5 + 0, 05 + 5 = 259, 05kg / m
P tt sd = 1131x0,5 + 5 x1, 2 + 0, 06 = 571.56kg / m .
c.Kiểm tra sườn dọc :
Kích thước sơ bộ của sườn dọc là bxh=50x100 m 2 có

J x =175 cm 4 J y =12,3 cm 4

Wx =43,64 cm3 , Wy =11,6 cm3 .
-Kiểm tra sườn dọc theo điều kiện :
σ=

M max
W


f max =

2 5,72x1202
= ql =
=188,74 kg/ cm 2 < nR=2100 kg/ cm 2
10W 10x43,64

1 qtcl 4
1
2,59 x1204
l,
120
x
=
x
= 0, 012(cm) <
=
= 0,3 (cm)
128
EJ
128 2,1x106 x175
400 400

Vậy khoảng cách giữa các sườn dọc là : 50 cm là hợp lí đảm bảo điều kiện cường độ và độ
võng.
2.1.4.Tính toán khoảng cách giữa các sườn ngang:
a.Sơ đồ tính :
-Các sườn ngang là các sườn liên tục, tựa lên các cột chống của giáo PAL chịu các tải trọng tập
trung do sườn dọc truyền xuống.Xét trường hợp bất lợi nhất là trường hợp có 1 tải trọng tập

trung tại các vị trí của sườn dọc đặt ngay tại giữa nhịp.
b.Xác định tải trọng:
-Chọn sơ bộ kích thước sườn ngang thuộc loại thép chữ I bxh=60x120 mm 2
-Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên 1 m 2 sàn : P tt = 1453 kg/ m 2 .
Tải trọng do trọng lượng bản thân sườn ngang :
p tc sn = 0, 06 x0,12 x11,5 = 0, 09kg / m
p tt sd = 1,1x 0, 06 x0,12 x11,5 = 0,1kg / m

Trang 3


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

Tổng tải trọng tác dụng lên sườn ngang :
P tc sn = P tc sd x1, 2 = 584, 05 x1, 2 = 700,86kg / m
P tt sn = P tt sd x1, 2 = 732.56 x1, 2 = 879, 07 kg / m
c.Kiểm tra tiết diện của sườn ngang :
Kích thước sơ bộ của sườn ngang là bxh=60x120 m 2 có

J x =342 cm 4 J y =23,5 cm 4

Wx =70,8 cm3 , Wy =18,5 cm3 .
Mô hình và giải bài toán dầm liên tục trên phần mềm Sap 2000 ta được kết quả:

Hình 1: Biểu đồ momen tác dụng lên kết cấu

Hình 2: Dạng chuyển vị của kết cấu khi chịu lực tác dụng
Momen lớn nhất : M max = 266.48 Kg.m.

Độ võng lớn nhất: f max =0.0004 m
-Kiểm tra sườn dọc theo điều kiện :
σ=

M max
W

=

26648
= 376,33 kg/ cm 2 < nR=2100 kg/ cm 2
70,81
Trang 4


Đồ án kỹ thuật thi công

f max = = 0, 04(cm) <

GVHD:Đặng Công Thuật

l,
120
=
= 0,3 (cm)
400 400

Vậy khoảng cách giữa các sườn ngang là : 120 cm là hợp lí đảm bảo điều kiện cường độ và độ
võng.
Do đặc điểm công trình có nhiều ô sàn khác nhau, do đó với các ô sàn mà ván khuôn FUVI phủ

không kín hết thì ta dung ván khuôn đa năng và dùng gỗ để chèn vào đó.
2.1.5.Kiểm tra cột chống:
-Với các tầng có chiều cao bằng nhau và bằng 3,6m ta chọn loại cột chống Hòa Phát loại K103B có thong số:

MODEL

K-120
K-103
K-103B
K-104
K-105
K-106

CHIỀU
CAO
ỐNG
NGOÀI
(mm)

1500
1500
1500
1500
1500
1500

CHIỀU
CAO
ỐNG
TRONG

(mm)

2000
2400
2500
2700
3000
3500

CHIỀU CAO SỬ
DỤNG (mm)
MIN

MAX

2000
2400
2500
2700
3000
3500

3500
3900
4000
4200
4500
5000

TẢI TRỌNG (Kg)

KHI
KHI
ĐÓNG
KÉO

2000
1900
1850
1800
1700
1600

1500
1300
1250
1200
1100
1000

TRỌNG
LƯỢNG
(Kg)

10.2
11.1
11.8
12.3
13
14


Lực tác dụng lên cột chống:
P= q

tt
sn

xlcc =879,07x1,2=1054,88 kg

-Các đặc trưng hình học :
+Ống ngoài : J x1 = J y1 =

A1 =

3,14 x( D12 − d12 ) 3,14 x (62 − 52 )
=
= 8, 64 cm 2 nên r1 =
4
4

+Ống trong : J x 2 = J y 2 =

A2 =

3,14 xD14
d
3,14 x 64
625
x(1 − ( 1 ) 2 ) =
x(1 −
) = 32,92 cm 4

64
D1
64
1296
J x1
32,9
=
= 1,95 cm
A1
8, 64

3,14 xD2 4
d
3,14 x 4, 24
104,86
x (1 − ( 2 ) 2 ) =
x(1 −
) = 10,12 cm 4
64
D2
64
311,17

3,14 x( D2 2 − d 2 2 ) 3,14 x(4, 22 − 3, 2 2 )
=
= 5,81 cm 2 nên r1 =
4
4

J x2

10,12
=
= 1,32 cm
A2
5,81
Trang 5


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

Kiểm tra ống ngoài : l= l1 =250 cm

λ01 =

l01 250
=
= 128, 2 < [ λ ] = 150
r1 1,95

Từ λ01 ta tra được ϕ = 0, 435 nên σ =

P
1054,88
=
= 280, 67kg / m 2 < nR = 2100 kg/ m 2
ϕ1 A 0, 435 x8, 64

-Kiểm tra ống trong :

+Sơ đồ tính toán thanh chịu nén có 2 đầu khớp :
l02 = htan g − hcd − hs − hsd − hsn = 390 − 240 − 10 − 11 − 10 = 119cm
Ta có λ02 =
Nên σ =

l02 119
=
= 90,15 < [ λ ] = 150 từ giá trị λ02 tra bảng ta được ϕ = 0, 665
r2 1,32

P
1054,88
=
= 417,38kg / m 2 < nR = 2100 kg/ m 2
ϕ2 A2 0, 665 x5,81

Vậy tiết diện cột chống đã chọn đảm bảo điều kiện cường độ và ổn định
2.1.6.Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống tổ hợp : (hệ giáo PAL ):
-Đây là loại cột chống vạn năng, bảo đảm an toàn khi thi công xây dựng và có hiệu quả kinh tế
cao
- Cột chống sử dụng thích với với mọi yêu cầu về chống đỡ công việc xây dựng và hoàn thiện
sửa chữa cống trình xây dựng
- Cột chống tổ hớp được thiết kế trên cơ sở một khung tam giác được lắp dựng theo kiểu tam
giác hoặc tứ giác cùng các phụ kiện kèm theo như : Kích đầu, kích chân, thanh giàng ngang,
thanh giằng chéo, ống nối và chốt giữ

'

Trang 6



Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

'
Chọn loại cột chống tổ hợp Ø48 .Từ catalogue cuả nhà sản xuất đưa ra với chiều cao 3,6m thì
khả năng chịu lực lớn nhất của giáo PAL thì khả năng chịu lực lớn nhất của giáo PAL là
35,5T.Với giáo chống đỡ ván khuôn sàn, tải trọng lớn nhất tác dụng lên giáo là
+Trọng lượng bản thân ván khuôn và dàn giáo : 8x2,4x2,4=46,08 kg
+Trọng lượng đơn vị của bê tông cốt thép:2600x 2, 42 x0,1=1497,6 kg
Trang 7


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

+Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển khi thi công ván khuôn :250x 2, 42 =1440 kg
+Tải trọng do chấn động của bê tông : 400x 2, 42 =2304 kg
Nên tổng tải trọng tác dụng lên hệ giáo :
P=1,1x46,08+1,2x1497,6+1,3x1140+1,3x2304=6325,08 kg =6,325T< 35,5 T
Vậy cột chống tổ hợp thỏa mãn điều kiện chịu lực.
2.1.7.Kiểm tra độ võng của tấm ván khuôn sàn:
-Khi kiểm tra độ võng của tấm ván khuôn do kết cấu sàn, ta chỉ cần xét đến các giá trị có tác
dụng lâu dài (tính theo trạng thái giới hạn 2 ) vì vậy ta chỉ cần xét đến tĩnh tải có giá trị :
q=125+5+4=134 kg/m nên qtt = qxl = 67 kg/m
Tra bảng biểu đồ quan hệ tải trọng và độ võng ta có với q=67 kg/m thì f= 0,27 mm
Vậy độ võng của ván khuôn được thỏa mãn.
2.1.8

2.2.2.Kiểm tra ván khuôn của dầm chính:
1.Cấu tạo ván khuôn:
-Tiết diện dầm chính:
+Dầm chính nhjp giữa :550x250 mm 2
+Dầm chính nhịp biên :300x200 mm 2
Tính toán dầm chính nhịp giữa :
-Chiều dài dầm cần cho công tác ván khuôn:
7200-300x2=6600 mm.
-Chọn và bố trí ván khuôn.
+Đáy dầm :Chọn tấm ván khuôn đa năng 150x1000 mm và 2 tấm nối góc ngoài 50x50x1000mm
+Thành dầm:Tấm nối góc ngoài 50x50x1000,tấm ván khuôn đa năng 250x1000 và tấm nối góc
70x150x1000
(Thêm hình vẽ cấu tạo )
Trang 8


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

2.Kiểm tra ván đáy:
a.Cấu tạo:
Các sườn dọc đáy dầm là các thép chữ I có tiết diện bxh=50x100 mm 2 được đặt dọc theo các
phương của dầm và ngay tại các vị trí nối 2 tấm ván khuôn.Tính toán và kiểm tra dầm chính đó
là tính toán khả năng làm việc của các thanh thép chữ I (sườn dọc và sườn ngang ) theo điều
kiện cường độ và độ võng.
b.Kiểm tra sườn dọc:
Sơ đồ tính:
-Các sườn dọc làm việc như một dầm liên tục kê lên các gối tựa là các sườn ngang,chọn khoảng
cách giữa các sườn ngang là 1,2 m.


H.38:Cấu tạo ván khuôn dầm
-Tải trọng tác dụng :
-Trọng lượng bản thân ván khuôn và dàn giáo: 8x(0,25/2 +0,5)=5 kg/m
-Trọng lượng đơn vị của bê tông và cốt thép:2600x0,5x0,25/2=162,5 kg/m
-Tải trọng do chấn động bê tông mới đổ : 400x0,25/2=50 kg/m
Trang 9


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

Nên q tc =5+162,5+50=217,5 kg/m
q tt = 5 x1,1 + 162,5 x1, 2 + 1,3 x50 = 265,5kg / m
-Kiểm tra sườn dọc theo điều kiện cường độ và độ võng:
σ=

M max
W

f max =

2 265,5x10−2 x1202
2
= ql =
= 87, 6 kg / cm < nR=2100 kg/ cm 2
10x43,64
10W


1 qtcl 4
1 217,5 x10−2 x1204
l,
120
x
=
x
= 0, 01(cm) <
=
= 0,3 (cm)
6
128
EJ
128
400
400
2,1x10 x175

Nên các sườn dọc đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng vậy khoảng cách đã chọn là hợp lý
phù hợp với giáo PAL.
c.Kiểm tra sườn ngang :
-Cấu tạo chọn sườn ngang làm bằng tiết diện thép hình chữ I tiết diện 60x120 mm kê lên 2 đầu
giáo PAL với l=1200 mm
Sơ đồ tính: Sườn ngang làm việc như dầm đơn giản tựa lên 2 gối tựa là cột chống của giáo PAL

Xác định tải trọng : p tc = q tc xl = 217,5 x1, 2 = 261kg
p tt = q tt xl = 265,5 x1, 2 = 318, 6kg
Thông số đặc trưng của tiết diện : J x =342 cm 4 J y =23,5 cm 4
Wx =70,8 cm3 , Wy =18,5 cm3 .
Kiểm tra cường độ :

M max = p tt x0,525 = 318, 6 x0,525 = 485, 67 kg.m
Trang 10


Đồ án kỹ thuật thi công

σ=

M max
W

=

GVHD:Đặng Công Thuật

485,67x102
2
= 685,97 kg / cm < nR=2100 kg/ cm 2 (thỏa mãn)
70,8

Kiểm tra độ võng :
l
p tc xa
261x52,5
2
2
= 0,3cm (thỏa
cm<
f max =
x(3l 2 − 4a 2 ) =

x
(3
x
120

4
x
52,5
)
=
0,
027
400
24 EJ
24 x 2 x106 x342
mãn )
Vậy sườn ngang đã chọn là hợp lí phù hợp với giáo PAL
3.Kiểm tra ván thành :
-Theo cấu tạo của nhà sản xuất tại chỗ tiếp giáp giữa các tấm ván khuôn đa năng với tấm nối
góc ngoài hay tấm đa năng với tấm nối góc trong cần bố trí một thanh thép hình chữ I dọc theo
chiều dài của dầm.
-Chọn tiết diện của thép hình chữ I là 50x100 mm có J x =175 cm 4 J y =12,3 cm 4
Wx =43,64 cm3 , Wy =11,6 cm3 .
Sơ đồ tính :
-Các thanh dọc làm việc như một dầm liên tục chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều có các
thanh đứng là các gối tựa do dùn giáo PAL để kê nên khoảng cách giữa các thanh đứng là 1,2 m

c.Tải trọng tác dụng :
2
-Áp lực ngang do vữa bê tông mới đổ : pbt = 2500 x0,55 = 1375kg / m


-Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn:
2
+Đổ bằng cần trục tháp:(Với thể tích thùng chứa 0, 2m3 < V < 0,8m3 )nên p cd = 400kg / m

Suy ra tải trọng tác dụng lên một sườn dọc:
ptc = ( pbt + pcd ) x

hd
0,55
= (1375 + 400) x
= 488,13kg / m
2
2

Trang 11


Đồ án kỹ thuật thi công

ptt = ( pbt x1,3 + pcd x1,3) x

GVHD:Đặng Công Thuật
hd
0,55
= (1375 x1,3 + 400 x1,3) x
= 634,56kg / m .
2
2


d.Kiểm tra theo điều kiện cường độ và độ võng :
Kiểm tra cường độ :

σ=

ptt l 2 634,56 x10−2 x1202
=
= 209,39kg / cm 2 < nR = 2100kg / cm 2 (thỏa mãn)
10W
10 x 43, 64

Kiểm tra độ võng :
f max =

1 qtcl 4
1 488,13 x1204 x10−2
l,
120
x
=
x
= 0, 022(cm) <
=
= 0,3 (cm)(thỏa mãn)
128
EJ
128
400 400
2,1x106 x175


Vậy thanh dọc đã chọn và khoảng cách giữa các nẹp đứng và khoảng cách giữa các nẹp đứng là
120 cm thì ván khuôn đảm bảo cường độ và độ võng.
4.Kiểm tra cột chống của dầm chính:
-Tại các vị trí không thể bố trí dàn giáo ,ta phải sử dụng cột chống đơn để chống.
a.Cấu tạo :
-Với chiều cao các tầng 2,3,4,5 là 3,6m và tầng 1 là 3,9m ta chọn cột chống thay đổi kích thước
K103B với chiều cao tối thiểu là 2500 mm chiều cao tối đa là 4000 mm
-Ống ngoài D1 =60mm d1 =50mm δ = 5mm
-Ống trong D1 =60mm d1 =32mm δ = 5mm
b.Sơ đồ tính:
Sơ đồ tính của cột chống là thanh chịu nén , bố trí hệ giằng theo 2 phương (phương dọc và
phương vuông góc với dầm chính )
c.Tải trọng tác dụng :
-Trọng lượng bản thân của ván khuôn và dàn giáo 8 kg/ m 2
p vk =8x(0,25+2x0,55)=10,8 kg/m
-Trọng lượng đơn vị của bê tông cốt thép :2600 kg/ m3

Trang 12


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

pbt =2600x0,25x0,55=357,5 kg/m
-Tải trọng do chấn động của bê tông khi đổ p=400 kg/ m 2
p cd =400x0,25=100 kg/m
Suy ra ptc = 10,8 + 357,5 + 100 = 468,3 kg/m
ptt = 10,8 x1,1 + 357,5 x1,3 + 100 x1,3 = 606,3 kg/m
d.Kiểm tra cột chống :

-Các đặc trưng hình học của tiết diện
2
+Ống ngoài J x = J y =32,9 cm 4 A1 = 8, 64cm r1 = 1,95 cm
2
+Ống trong: J x = J y =10,13 cm 4 A2 = 5,81cm r2 = 1,32 cm

-Kiểm tra ống ngoài : l= l1 =250 cm

λ01 =

l01 250
=
= 128, 2 < [ λ ] = 150
r1 1,95

Từ λ01 ta tra được ϕ = 0, 435 nên σ =

P
606,3x1, 2
=
= 193,58kg / m2 < nR = 2100 kg/ m 2
ϕ1 A 0, 435 x8, 64

-Kiểm tra ống trong :
+Sơ đồ tính toán thanh chịu nén có 2 đầu khớp :
l02 = htan g − hs − hsd − hsn = 390 − 240 − 55 − 10 − 11 = 74cm
Ta có λ02 =
Nên σ =

l02

74
=
= 56, 06 < [ λ ] = 150 từ giá trị λ02 tra bảng ta được ϕ = 0,844
r2 1,32

P
606,3 x1, 2
=
= 148,37 kg / m 2 < nR = 2100 kg/ m 2
ϕ2 A2 0,844 x5,81

Vậy tiết diện cột chống đã chọn đảm bảo điều kiện cường độ và ổn định .
5.Kiểm tra khả năng chịu lực của giáo PAL :

Trang 13


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

-Từ catalogue của nhà sản xuất đứa ra với chiều cao 3,6 m thì khả năng chịu lực lớn nhất của
giáo PAL là 35,5T.
-Với giáo PAL chống đỡ ván khuôn dầm ,tải trọng lớn nhất tác dụng lên giáo là (diện truyền lực
là 2,4mx2,4m )
+Trọng lượng bản thân của ván khuôn và dàn giáo: pvk =8x2,4x2,4=46,08 kg
2
+Trọng lượng đơn vụ của bê tông và cốt thép: pbt = 2600 x 2, 4 x0,1 = 1497, 6 kg
2
+Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển khi thi công ván khuôn : pvc = 250 x 2, 4 = 1440


kg
2
+Tải trọng chấn động do đổ bê tông: pcd = 400 x 2, 4 = 2112kg

Nên tải trọng toàn bộ tác dụng lên giáo PAL :
ptc = pvk + pbt + pvc + pcd =46,08+1497,6+1440+2112=5095,68 kg
ptt = 1,1xpvk + 1, 2 xpbt + 1,3 xpvc + 1,3xpcd =46,08+1497,6+1440+2112=5095,68 kg=5,09T<35,5T
vậy giáo PAL thỏa mãn điều kiện chịu lực.
Đối với các dầm chính khác và dầm phụ khác bố trí hệ sườn dọc thanh đứng như trong dầm
chính tính toán đảm bảo yêu cầu về cường độ và độ võng.

Vậy sườn ngang đã chọn là hợp lí phù hợp với giáo PAL
3.Thiết kế ván khuôn cột :
3.1.Cấu tạo :
-Sử dụng tấm ván khuôn đa năng đặt dọc theo chiều cao của cột, các sườn dọc bố trí theo cấu
tạo của nhà sản xuất .
Trang 14


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

+Chiều cao thi công cột :
+Tầng 1 :3,9-0,3=3,6 m
+Tầng 3,4,5 :3,6-0,3=3,3 m
-Kích thước cột : 250x200, 400x250, 300x250,x 350x250
-Xét cột có kích thước 400x250 theo phương cạnh dài bố trí tấm 250x1000 ,xét cột có chiều cao
3,6m ta đặt 3 tấm 250x1000 ,1 tấm 250x100 và 1 tấm 250x500 .Theo phương cạnh ngắn ta bố tri

ván khuôn 300x1000 ta cũng đặt 3 tấm 300x1000,1 tấm 300x100,1 tấm 300x500.
-Cạnh dài ta đặt 2 sườn đứng cạnh ngắn ta đặt 1 sườn đứng .Sườn đứng là thép hình chữ I
50x100 mm

3.2.Sơ đồ tính:
-Các sườn đứng làm việc như 1 dầm liên tục tựa lên các gông cột, ta tính toán khoảng cách giữa
các gông cột theo điều kiện cường độ và độ võng :

Trang 15


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

2.3.Tải trọng tác dụng :
-Chiều dày của mỗi lớp đổ bê tông là 1,5 m > R=0,75m
R:bán kính tác động của đầm trong R=0,75 m
-Áp lực của vữa bê tông mới đổ :

Pbt = γ R = 2500 x 0, 75 = 1875 kg/ m 2

-Tải trọng chấn động khi đổ bê tông vào ván khuôn : Pcd = 400 kg/ m 2
Suy ra tải trọng tác dụng : Ptc = (1875 + 400) x0,5 = 1137,5kg / m
Ptt = (1875 x1,3 + 400 x1,3) x0,5 = 1498,15kg / m
3.4.Tính toán và kiểm tra :
-Với sườn dọc làm việc bằng thép hình chữ I ta có :
Kích thước sơ bộ của sườn dọc là bxh=50x100 m 2 có

J x =175 cm 4


Wx =43,64 cm3 , Wy =11,6 cm3 .
Khoảng cách gông cột được xác định theo điều kiện cường độ :
l<

10WR
10 x 43, 64 x 2100
=
= 247,34cm
qtt
14,98

Khoảng cách gông cột được xác định theo điều kiện độ võng:
l <4

128 EJ 4 128 x 2.1x106 x175
=
= 56, 71cm
qtc x 400
11,37 x 400
Trang 16


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

Vậy để thuộc về an toàn ta bố trí khoảng cách giữa các gông cột là 56 cm
4.Ván khuôn móng :
4.1.Ván khuôn thành móng :

1.Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn :
-Với móng công trình đã chọn có 2 loại móng đơn M1 có kích thước 1800x3200 mm và móng
đơn M2 có kích thước 1600x4100 mm
-Vì móng có chiều cao thành móng giống nhau 600 mm nên ta chỉ cần xét và tính toán cho 1
móng , sau đó áp dụng cho tất cả các móng của công trình

-Xét móng M2 có kích thước axb=1600x4100 mm.Sử dụng các tấm ván khuôn đa năng FUVI bố
trí theo cạnh a 2 tấm 300x1000, 2 tấm 300x500 và 2 tấm 300x100.Bố trí theo phương cạnh b 8
tấm 300x1000,2 tấm 300x100.
4.2.Sơ đồ tính toán ván khuôn :
-Với chiều cao thành móng 600 mm , chọn và bố trí 3 sườn dọc theo phương của tấm ván
khuôn , các sườn dọc làm việc như 1 dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều kê lên các gối tựa
là các sườn đứng được chống đỡ bởi các thanh chống :
Sơ đồ tính :

4.3. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn :
-Trong quá trình thi công sử dụng phương pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy lên bê
tông ,ta có :
+Áp lực của bê tông mới đổ : Pbt = γ h = 2500 x0, 6 = 1500 kg/ m 2
-Tải trọng chấn động khi đổ bê tông vào ván khuôn : Pcd = 400 kg/ m 2

Trang 17


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

Suy ra tải trọng tác dụng : Ptc = (1500 + 400) x
Ptt = (1500 x1,3 + 400 x1,3) x


0, 6
= 570kg / m
2

0, 6
= 741kg / m
2

4.4.Tính toán và kiểm tra :
-Với sườn dọc làm việc bằng thép hình chữ I ta có :
Kích thước sơ bộ của sườn dọc là bxh=50x100 m 2 có

J x =175 cm 4

Wx =43,64 cm3 , Wy =11,6 cm3 .
Khoảng cách gông cột được xác định theo điều kiện cường độ :
l<

10WR
10 x 43, 64 x 2100
=
= 351, 68cm
qtt
7, 41

Khoảng cách gông cột được xác định theo điều kiện độ võng:
l <4

128 EJ 4 128 x 2.1x106 x175

=
= 67, 4cm
qtc x 400
5, 7 x 400

Vậy để thuộc về an toàn ta bố trí khoảng cách giữa các gông cột là 60 cm là an toàn.
Với cạnh a bố trí 3 thanh chống xiên với khoảng cách 60 cm ,còn đối với cạnh b ta bố trí 6
thanh chống xiên cũng với khoảng cách 60 cm .
-Đối với móng M1 có axb=1800x3200 mm. Theo cạnh a bố trí 2 tấm ván khuôn 300x1000 , 2
tấm 300x500 và 6 tấm 300x100 bố trí 3 thanh chống xiên cũng với l=60 cm
-Theo cạnh b: 6 tấm 300x1000 và 4 tấm 300x100.Bố trí 5 thanh chống xiên với khoảng cách của
các thanh chốn g l=60 cm.
Thống kê ván khuôn thành móng :
4.5.Tính toán ván khuôn cổ móng :
4.5.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn :
-Kích thước cổ móng :
+Loại 1 : 350x300x1590
Trang 18


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

+Loại 2 : 500x350x1590
+Loại 3 : 450x300x1590
-Vì cổ móng có chiều cao giống nhau và cách thức thi công giống nhau nên ta chọn cổ móng
loại 2 để tính ,các cổ móng khác ta tính toán tương tự.
Cổ móng có kích thước 500x350 ta chọn bố trí cốt pha và sườn dọc như sau :
+Cạnh 500mm ta bố trí 2 tấm 500x1000 ,2 tấm 500x500, 2 tấm 500x100 và bố trí 3 sườn dọc với

khoảng cách 150 mm .
+Cạnh 350 mm ta bố trí 2 tấm 200x1000, 2 tấm 100x500, 2 tấm 50x100 và bố trí 2 sườn dọc .
4.5.2.Sơ đồ tính toán :
-Bố trí các thanh đứng theo cấu tạo, bố trí tại vị trí tiếp giáp giữa 2 tấm ván khuôn .
-Sơ đồ tính toán xem như 1 dầm liên tục tựa lên các gông cổ móng .
4.5.3.Xác định tải trọng tác dụng :
Trong quá trình thi công sử dụng phương pháp đầm trong và đổ bê tông trực tiếp từ máy lên bê
tông ,ta có :
+Áp lực của bê tông mới đổ : Pbt = γ h = 2500 x0, 75 = 1875 kg/ m 2
-Tải trọng chấn động khi đổ bê tông vào ván khuôn : Pcd = 400 kg/ m 2
Suy ra tải trọng tác dụng : Ptc = (1875 + 400) x
Ptt = (1875 x1,3 + 400 x1,3) x

0, 6
= 682,5kg / m
2

0, 6
= 887, 25kg / m
2

4.5.4.Tính toán khoảng cách giữa các gông cột :
-Với sườn dọc làm việc bằng thép hình chữ I ta có :
Kích thước sơ bộ của sườn dọc là bxh=50x100 m 2 có

J x =175 cm 4

Wx =43,64 cm3 , Wy =11,6 cm3 .
Khoảng cách gông cột được xác định theo điều kiện cường độ :


Trang 19


Đồ án kỹ thuật thi công

l<

GVHD:Đặng Công Thuật

10WR
10 x 43, 64 x 2100
=
= 321, 43cm
qtt
8,87

Khoảng cách gông cột được xác định theo điều kiện độ võng:
l <4

128 EJ 4 128 x 2.1x106 x175
=
= 64, 44cm
qtc x 400
6,82 x 400

Vậy để thuộc về an toàn ta bố trí khoảng cách giữa các gông cột là 60 cm là an toàn.
Với chiều cao cổ móng là 1590 mm ta chọn và bố trí 2 gông cổ móng với khoảng cách 60 cm.
Thống kê ván khuôn cổ móng :
5.Tính toán và thiết kế ván khuôn cầu thang :
5.1.Cấu tạo :

-Các thông số của cầu thang :
-Chiều dài của 1 vế thang : 4,48 m.
-Bề rộng của một vế thang : (6000-200-200 )/2=2800 mm
-Chiều day của một bản thang : 10 cm.
-Kích thước dầm chiếu nghĩ 300x250 ,nhịp 6 m
-Kích thước sàn chiếu nghĩ 2,3x6 m chiều dài 10 cm
-Đối với kết cấu dầm chiếu nghỉ và dầm chiếu tới có kích thước giống dầm chính tầng 4,5 nên bố
trí ván khuôn sườn dọc và cột chống như dầm chính : 300x250
-Đối với kết cấu sàn chiếu nghỉ bề dày 10 cm bằng chiều day sàn tầng nên ta chọn và bố trí sườn
dọc và sườn ngang và giáo PAL như sàn tầng .
-Ta tập trung thiết kế ván khuôn vế thang .Dùng các tấm ván khuôn FUVI 500x1000x50 kết hợp
với các tấm ván khuôn đa năng và chèn ván gỗ dọc theo chiều dài bản thang , bảo đảm lấp kín .
+Theo cấu tạo của nhà sản xuất , các sườn dọc đặt tại vị trí tiếp giáp giữa các tấm ván khuôn,
các sườn ngang là các thanh thép hình chữ I có kích thước lớn hơn , tựa lên cột chống .
+Các sườn ngang và sườn dọc làm việc như 1 hệ dầm chính phụ.
5.2.Tính toán sườn dọc :
Trang 20


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

1. Sơ đồ tính :
-Các sườn dọc được bố trí với khoảng cách 500 mm theo cấu tạo của nhà sản xuất , các sườn
dọc làm việc như 1 dầm liên tục chịu tải trọng phân bố đều với các gối tựa là các sườn ngang.

2.Xác định tải trọng :
-Trọng lượng bản thân của ván khuôn và dàn giáo 8 kg/ m 2
p vk =8x0,5=4 kg/m

-Trọng lượng đơn vị của bê tông cốt thép :2600 kg/ m3
pbt =2600x0,1x0,5=130 kg/m
-Tải trọng do chấn động của bê tông khi đổ p=400 kg/ m 2
p cd =400x0, 5=200 kg/m
Suy ra ptc = 130 + 4 = 134 kg/m
ptt = 4 x1,1 + 130 x1,3 + 200 x1,3 = 433, 4 kg/m
-Phân tích q thành 2 thành phần : q y vuông góc với sườn dọc , q x theo phương song song với
sườn dọc
Ta có : cosa=

4,1
=0,915
4, 48

sina=0,403

q tc y = q tc x cos a =134x0,915=122,61 kg/m
q tt y = q tt x cos a =433,4x0,915=396,195 kg/m
Kích thước của các sườn dọc là thép hình chữ I Kích thước sơ bộ của sườn dọc là bxh=50x100
mm
Trang 21


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

5.3.Tính khoảng cách giữa các sườn ngang :
-Xác định theo điều kiện cường độ :
-Với sườn dọc làm việc bằng thép hình chữ I ta có :

Kích thước sơ bộ của sườn dọc là bxh=50x100 m 2 có

J x =175 cm 4

Wx =43,64 cm3 , Wy =11,6 cm3 .
Khoảng cách sườn ngang được xác định theo điều kiện cường độ :
l<

10WR
10 x 43, 64 x 2100
=
= 482cm
qtt
3,96

Khoảng cách sườn ngang được xác định theo điều kiện độ võng:
l <3

128 EJ 3 128 x 2.1x106 x175
=
= 457cm
qtc x 400
1, 23 x 400

Vậy để thuộc về an toàn ta bố trí 2 sườn ngang với khoảng cách giữa các sườn ngang 2,24 m.
5.3.Tính toán sườn ngang :
-Ở đây tính toán sườn ngang là tính toán khoảng cách giữa các cột chống để đỡ sườn ngang .
5.3.1.Sơ đồ tính :
-Với chiều rộng vế thang là 2,8m :khoảng cách cột chống là 1,2 m ,sườn ngang làm việc như
dầm liên tục kê lên các gối tựa là cột chống chịu tải trọng tập trung truyền từ sườn dọc .


Trang 22


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

5.3.2.Xác định tải trọng tác dụng lên sườn ngang :
ptc = ptc x 2, 24 = 122, 61x 2, 24 = 274, 65kg
ptt = qtt x 2, 24 = 396, 2 x 2, 24 = 887,5kg
Mô hình và giải bài toán trên sap2000 ta được momen và độ võng lớn nhất

Biểu nội lực momen M

Trang 23


Đồ án kỹ thuật thi công

GVHD:Đặng Công Thuật

Sơ đồ biến dạng (mm )
Ta có: M max = 2,33KN .m f max = 0, 24mm
+Kiểm tra theo điều kiện cường độ :
σ=

M max
W


=

23300
= 329, 05 kg/ cm 2 < nR=2100 kg/ cm 2
70,81

f max = = 0, 024(cm) <

l,
120
=
= 0,3 (cm)
400 400

Vậy khoảng cách giữa các cột chống là 1,2 m là hợp lí đảm bảo điều kiện cường độ và độ võng.
5.4.Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống :
-Với một sườn ngang bố trí 3 cột chống với khoảng cách 1,2 m.
-Tải trọng tác dụng lên cột chống :
p tc = q tc x1, 2 = 122, 61x1, 2 = 147,13 kg.
p tt = q tt x1, 2 = 396,12 x1, 2 = 475, 44 kg
-Với khả năng chịu lực của cột chống K103 khi chịu nén là 2000 kg nên cột chống đủ khả năng
chịu lực
-Bố trí hệ giằng ngang dọc như đối với cột chống sàn nên thỏa mãn yêu cầu về ổn định nên
không cần kiểm tra lại .
5.5.Thiết kế ván khuôn sê nô :
5.5.1.Cấu tạo :
1.Tấm ván khuôn đa năng 500x1000x50
Trang 24



×