II. Vần đề 2
2.1 Đặt vấn đề
Câu 2: Bạn hãy quan sát các siêu thị tại TP HCM và thử xác định các khủng
hoảng có thể có tại một siêu thị nào đó và đề xuất cách giải quyết chúng.
Theo thực trạng phát triển của Việt Nam thì thành phố Hồ Chí Minh là một
trong những đơ thị có tốc độ phát triển nhanh chóng, nơi đây cũng có đời sống
được đánh giá là cao so với mặt bằng chung của Việt Nam và trên thế giới, nên
ngày càng thu hút một khối lượng dồi dào nhân lực và vật lực từ các khu vực, vùng
miền trong nước nói riêng và thế giới nói chung về đây. Chính vì vậy mà nơi đây
chính là một trong những thị trường có nhu cầu tiêu thụ cao đáng kể và cũng là nơi
được các doanh nghiệp hàng hóa tiêu dùng chú ý đến.Thành phố Hồ Chí Minh có
hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là biểu tượng
về giao lưu thương mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan
trọng. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện
như Sai gon Trade Center, Diamond Plaza... Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí
Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ
đơ Hà Nội.1
Thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò đầu tàu kinh tế của cả Việt Nam. Vào
năm 2005, Thành phố Hồ Chí Minh có 4.344.000 lao động, trong đó 139 nghìn
người ngồi độ tuổi lao động nhưng vẫn đang tham gia làm việc. Năm 2010, thu
nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.800 USD/năm, cao hơn nhiều so với
trung bình cả nước, 1168 USD/năm. Tổng GDP cả năm 2010 đạt 418.053 tỷ đồng
(tính theo gía thực tế khoảng 20,902 tỷ USD), tốc độ tăng trưởng đạt 11.8%. Ý
nghĩa của các các con số trên cho thấy thành phố Hồ Chí Minh có thể đáp ứng đầy
đủ các yêu cầu mà nhà đầu tư, kinh doanh bán lẻ chú ý về dân số đông, dồi dào lao
động và mức sống được cải thiện thì việc nhu cầu sử dụng hàng hóa tăng là lẽ
đương nhiên. Đến lúc đó chỉ cần xem xét nhu cầu của thị trường và “rót” các dịng
sản phẩm vào thị trường Việt nam.
Năm 2008 đến 2009, trong báo cáo đánh giá xếp hạng các Thị trường Bán lẻ
hấp dẫn nhất thế giới của hãng tư vấn A.T Kearney (Mỹ), Việt Nam có vị trí hấp
dẫn nhất thế giới.2
1 />2 />
1
Số liệu đánh giá này một lần nữa vơ hình chung lại là lực hút kéo các nhà
phân phối sản phẩm bán lẻ về Việt Nam. Những năm gần đây nổi lên như nấm các
chi nhánh siêu thị nổi tiếng kinh doanh các mặt hàng trong và ngoài nước, đa dạng
các loại sản phẩm từ hàng hóa cho giới trung lưu. Như các siêu thị điện máy lớn
với các sản phẩm nhập trực tiếp từ nước ngoài như laptop, điện thoại thơng minh
(Smartphone) như Iphone, Samsung Galaxy,…
Chính nhờ những đánh giá, tổng kết trên một lần nữa khẳng định Thành phố
Hồ Chí Minh là một trong những thị trường tiêu thụ tầm cỡ quốc gia. Bên cạnh các
hình ảnh truyền thống giao lưu thương mại như Chợ Bến Thành, Chợ Lớn,..thì việc
các siêu thị đại diện cho “Chợ Bến Thành hiện đại” xuất hiện khẳng định cho sự
hội nhập và phát triển của Việt Nam trong bối cảnh Thế giới đang trong đà phát
triển nhất trong các thể kỷ qua. Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 142 siêu thị
lớn nhỏ cung cấp từ đa dạng các mặt hàng đến chỉ chuyên cung cấp một mặt hàng
như siêu thị điện máy, siêu thị kính thuốc, siêu thị điện thoại di động,…Vậy siêu
thị là một loại hình kinh doanh mới ở Việt Nam và hiện nay đang phổ biến ở Việt
Nam nói riêng và Thế giới nói chung. Nhưng siêu thị là gì?
Theo Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại của Bộ Thương mại Việt
Nam (nay là Bộ Công Thương Việt Nam) ban hành ngày 24 tháng 9 năm 20043:
Siêu thị là loại hình cửa hàng hiện đại; kinh doanh tổng hợp hoặc chuyên
doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, bảo đảm chất
lượng; đáp ứng các tiêu chẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và
trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương thức phục vụ văn minh,
thuận tiện nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng hóa của khách hàng
Liệu siêu thị đã được biết đến một cách đầy đủ và chính xác, hay vẫn bị gắn ghép
như là một “Cái chợ hiện đại” ở đó cũng như chợ truyền thống chỉ khác là cơ sở
hiện đại hơn.Và dù đang hoạt động mạnh mẽ liệu nó có đang có những dấu hiệu
khủng hoảng mà chợ truyền thống không gặp phải?
2.2 Lý thuyết liên quan
Khủng hoảng là tình trạng khẩn cấp, rối loạn, mất cân bằng nghiêm trọng, có
khả năng gây tác hại về mặt tài chính cho tổ chức và có thể hủy hoại uy tín của tổ
chức, địi hỏi phải hành động kịp thời, phải hao tốn nhiều thời gian, tiền bạc thì
3Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại
2
mới có thể tránh được những tác động tiêu cực do khủng hoảng gây ra. Giống như
khủng hoảng ở các lĩnh vực kinh doanh khác, kinh doanh siêu thị cũng đơi lúc
cũng rơi vào tình trạng khủng hoảng. Ngun nhân xuất phát từ nhiều phía, có thể
là do thiên tai, thảm họa công ngiệp, bị tấn công về kinh tế, các vấn đề liên quan
đến chính trị, kinh tế…Nếu đứng trước các tình huống khủng hoảng đó, là một nhà
quản trị phải vạch ra cho mình những hướng đi đúng phát hiện và có các biện pháp
xử lý kịp thời hịng cứu vãn cơng ty và nhất là đảm bảo được việc các hàng hóa
khơng bị ứ đọng đồng thời người tiêu dùng vẫn đảm bảo sức mua cho doanh
nghiệp.
Từ việc quan sát, đánh giá các cơ sở siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh, ta
có thể dự báo, cho ý kiến nhận xét chủ quan và khách quan trước những khủng
hoảng mà một doanh nghiệp siêu thị dễ gặp phải trong giai đoạn hiện nay để đưa ra
các biện pháp tốt nhất, xử lý kịp thời đề làm sao rút doanh nghiệp ra khỏi vùng
nguy hiểm, đảm bảo được lượng tiêu thụ sản phẩm, và tăng sức mua của người tiêu
dùng đối với siêu thị.
Là một nhà quản trị, các loại hình khủng hoảng hay gặp phải bao gồm những
nhóm về Nội bộ; Con người, xã hội, tổ chức; Kinh tế, kỹ thuật; các yếu tố bên
ngoài như:
Kinh tế/ kỹ thuật
Nội
bộ
-Lỗi trong sản phẩm/dịch vụ
(trong sản phẩm có chất độc
như: chất MCPĐ trong nước
tương hay chất Mê-lê-nin
trong sữa nhập từ Trung
quốc..)
-Lỗi, tai nạn bất ngờ trong
siêu thị( các tai nạn về cháy
nổ bình Gas, các đường ống
dẫn khí...)
-Hệ thống máy tính siêu thị
bị lỗi( chưa kịp nâng cấp,
đầu tư sau q trình sữ dụng
lâu dài,...)
-Ơ nhiễm mơi trường
Bên
( nguồn nước bị nhiễm các ngồi
chất độc như chì, kẽm làm
điêu đứng, đình truệ các hoạt
động kinh doanh, ngồi ra
cịn nhiều loại ô nhiễm khác
nữa..)
-Hư hỏng thiết bị điện tử
( do vi phạm chất lượng, quy
cách trong sản phẩm đặt
hàng, thường DN phải nhờ
vào sự can thiệp của pháp
luật để giải quyết tình trạng
trên)
3
-Thơng tin siêu thị bị bóp
méo( các nhân viên chưa có
thiện cảm với tổ chức hay
nói xấu, phao vu, bịa đặt về
các lỗi trong sản phẩm để
hạn chế việc kinh doanh của
doanh nghiệp siêu thị..
-Phá sản( tình trạng phá sản
là tình trạng khủng hoảng
chung cho mọi doanh
nghiệp đang kinh doanh)
-Thất bại trong thay đổi
-Tổ chức bị tê liệt
-Truyền thông sai lầm
-Phá hoại
-Bị làm giả hàng hóa
-Thiên tai( động đất, sóng
thần, bão, lũ..xãy ra quanh
năm trên địa bàn nơi kinh
doanh)
-Khủng hoảng kinh tế
( thường xuất phát từ Mỹ
hay các nước phát triển sau
đó lây lan qua các nước phát
triển cịn lại tiếp tục đến với
các nước đang phát triển, tạo
ra nhiều đợt sống liên hoàn
đối các quốc gia chịu nhiều
ảnh hưởng từ bên ngồi.)
-Khủng hoảng chính trị
-Phá hoại
-Khủng bố( các nước đang bị
đe dọa bởi tổ chức khủng bố
như Mỹ, Anh, Nga..)
-Tẩy chay hàng hóa
(tình hình các Nhật bản và
Trung quốc đang gặp phải)
Con người, xã hội, tổ chức
Khi một đợt khủng hoảng xảy ra cần phải được kiểm soát và quản trị ngay lập
tức, mục đích là để:
• Kiểm sốt được khủng hoảng phát sinh trong một hệ thống siêu thị.
• Giảm thiểu, ngăn chặn những tác động tiêu cực do khủng hoảng gây ra cho
siêu thị.
• Bảo vệ uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp siêu thị.
• Tìm biện pháp biến nguy cơ thành cơ hội, tận dung triệt để các cơ hội, nhằm
đem lại thành công cho hệ thống siêu thị.
Các giai đoạn của quản trị khủng hoảng là:
1. Giai đoạn nhận biết
4
Bất cứ khủng hoảng tiềm ẩn nào cũng phát ra những tín hiệu đặc biệ, vấn đế
các quản lý, lãnh đạo siêu thị có nhận ra và nhanh chóng khắc phục được
trong giai đoạn tiền khủng hoảng đó hay khơng.
2. Giai đoạn chuẩn bị, phòng ngừa
- lập ban quản trị khủng hoảng
- lập kế hoạch quả trị khủng hoảng
- lập các phương án ngăn chặn, đối phó
- chuẩn bị trang thiết bị cần thiết
- tổ chức đào tạo, huấn luyện cho nhân viên.
3. Giai đoạn ngăn chặn tổn thất
- Cô lập -> cắt bỏ -> Giảm thiểu -> phân tán -> vơ hiệu hóa
4. Giai đoạn phục hồi.
- Vị trí sản xuất dự phịng
- Hệ thống thơng tin liên lạc dự phòng
- Các điều kiện sản xuất khác
5. Giai đoạn học hỏi, rút kinh nghiệm
- Kiểm tra lại các công việc đã làm
- Phân tích rút ra bài học kinh nghiệm
- Trao đổi kinh nghiệm với các tổ chức khác
- Đúc kết kinh nghiệm
- Lên kế hoạch cho tương lai.4
Với các trình tự trên của một phương pháp giải quyết khủng có thể chúng ta
sẽ áp dụng triệt để, tất cả nhưng đôi lúc lại áp dụng một số nhỏ, ít cũng mang lại
hiểu quả cao trong việc khắc phục trong giai đoạn tiền khủng hoảng. Nếu nhìn vào
các doanh nghiệp siêu thị mang hoạt động trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh,
ta thấy có rất nhiều cách phát sinh khủng hoảng và nhiều loại khủng hoảng như
thiên tai, tai nạn cháy nổ, từ những cái chết bất ngờ,… tất cả đều mang lại khủng
hoảng cho doanh nghiệp và nếu khơng biết cách phịng trừ, khắc phục kịp thời thì
dễ lắm doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng sa sút, yếu kém và phá sản là phần tất
yếu của quy luật tự nhiên để đào thải các yếu, xấu ra khỏi xã hội. Nhưng nếu biết
cách quản trị, xoay xở tốt chúng ta lại sẽ đem doanh nghiệp vào lại tình trạng sản
xuất ban đầu và dần nâng tầm, phát triển doanh nghiệp. Gánh bớt xa cho xã hội
những gánh nặng và giúp đất nước ngày càng phát triển.
Một nguyên tắc trong quản trị doanh nghiệp mà nếu nhà quản trị không biết các
vận dụng một cách sáng tạo, độc lập, khoa học thì sẽ khó khăn trong việc quản trị
4 Tập Slide bài giảng chuyên ngành Quản trị Kinh doanh của tác giả Đỗ Văn Khiêm.
5
các khủng hoảng đó là: “Khơng thể đem cách giải quyết trong quá khứ ra để sử
dụng giải quyết cho hiện tại”
Nói như vậy khơng có nghĩa là ta đổ sông đổ bể các học thuyết, các nguyên
lý trong quá khứ mà cách ý câu nói này bảo ta phải vận dụng chúng như thế nào
trong môi trường khủng hoảng của doanh nghiệp chứ không phải bê nguyên xi các
cách giải quyết khủng hoảng của người xưa để áp lên cho doanh nghiệp hiện đại
ngày nay. Cần phải được chắc lọc, vận dụng sáng tạo, khoa học, hợp lý và biến đổi
hài hòa trong thực trạng hiện tại của doanh nghiệp.
2.3 Giải quyết vấn đề
Dưới đây là một số loại khủng hoảng điển hình, qua sự tìm tồi trên thơng tin
đại chúng, tham khảo các tài liệu sách báo, các kinh nghiệm được đúc kết nhằm
khắc phục khủng hoảng của các doanh nghiệp hiện hành cũng như phần lớn các ý
kiến chủ quan trong quá trình tư duy và tìm tịi. Nhận thấy sẽ có những sai sót
khơng đáng có trong cách giải quyết các vấn đề khủng hoảng được trình bày dưới
đây nhưng: “Trong cuộc sống khơng ai là khơng có sai lầm, sai lầm nhưng biết
cách sửa chữa mới là hay”. Mới đem lại đổi mới cho doanh nghiệp và giúp phát
triển tổ chức.mới đem lại sự thành cơng cho bản thân trong q trình tìm tồi,
nghiên cứu trong q trình phục vụ cơng động nói riêng và cho nhân loại nói
chung.
Khủng hoảng do thiên tai gây ra.
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và Việt nam nói chung đều chịu ảnh hưởng
mạnh bởi kiểu thời tiết đặc trưng nhiệt đới gió mùa, mang lại cho thành phố và
khắp cả nước hai mùa nắng mưa rõ rệt. Thời tiết cũng là một trong những tác nhân
gây khủng hoảng cho hệ thống hoạt động của siêu thị. Nếu như trời nắng thì
thường các hệ thống siêu thị hoạt động bình thường, nếu tác động thì chỉ tăng cơng
suất điều hịa lên và do đó làm tăng chi phí kinh doanh hơn so với những ngày mát
mẻ thông thường. Điều đó cũng khơng làm cho siêu thị lâm vào tình trạng khủng
hoảng được. Nhưng với mùa mưa thì khác, nếu như trời mưa lại theo kiểu đặc
trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa kéo dài và lượng mưa cao kết
hợp triều cường sẽ làm cho hệ thống giao thông của thành phố bị quá tải, các cung
đường bị chìm ngập trong nước, làm cho các phương tiện giao thơng khó khăn
trong lưu thơng, mà một phần trong số đó chính là các khách hàng của hệ thống
siêu thị. Điều đó làm giảm đi một lượng hành khách đến với siêu thị khi mà họ
không thể ra khỏi nhà và lội bì bõm trong các con đường đen ngòm để đi mua
6
những mặt hàng họ ưa thích. Sự lựa chọn tốt nhất trong những ngày mưa gió trở
ngại trong việc đi lại này là các tiệm tạp hóa trong các hẻm gần nhà, các chợ gần
hoặc là các cửa hàng quy mơ nhỏ gần nơi sống.
Ngồi việc thành phố bị ngập úng vào các tháng mưa thì thành phố cịn bị các
đợt thiên tai khác như bão, áp thấp nhiệt đới, động đất,… nhưng chủ yếu vẫn là
tình trạng ngập úng kéo dài thêm với tình trạng kẹt xe, tình trạng cơ sở giao thông
xấu làm cho việc lưu thông gặp rất nhiều khó khăn vơ hình chung tác động vào tâm
lý mua sắm của người tiêu dùng, và làm họ khơng cịn hứng thú với việc đi mua
sắm mà thay vào đó là tập trung giải quyết tình trạng khó khăn trước mắt.
Các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu bị hư hỏng do thiên tailà tác nhân
khiến nguyên vật liệu bị ứ đọng, hư hao, không thể vận chuyễn đến được hệ thống
siêu thị, làm giảm chất lượng các mặt hàng, cũng là nguyên nhân khiến siêu thị bị
khủng hoảng.
Để tránh tình trạng trên, lãnh đạo nên ưu tiên việc xem xét các báo cáo về dự
báo thời tiết để đề phịng các tình huống xấu sẽ xảy ra đề có các bước xử lý kịp
thời. Doanh nghiệp nên dự trữ các mặt hàng thiết yếu vào các mùa mưa, bão đề
tránh bị thiếu hụt mặt hàng. Nên phân tán các nguồn cung vào các mùa khác nhau
tránh để tình trạng phụ thuộc vào một số ít địa điểm cung cấp. Nên có các chương
trình khuyến mãi đánh vào tâm lý mua sắm của khách hàng bằng các vật dụng cần
thiết theo các mùa khác nhau. Sẽ tùy vào các mùa để chọn các mặt hàng khuyến
mãi, có thể là: áo mưa thời trang, kem chống nắng,…Trước khi kinh doanh siêu thị
nên lựa chọn địa điểm có vị trí thuận lợi, khơ ráo ít bị ngập úng và ảnh hưởng do
triều cường. Cũng cần đầu tư vào cơ sở vật chất để giảm thiểu ảnh hưởng do thiên
tai, thời tiết xấu gây ra. Cần có các chiến lược để thu hút khách theo mùa, tăng nhu
cầu mua sắm của khách hàng.
7
Khủng hoảng do tai nạn, cháy nổ
Ở thành phố Hồ Chí Minh tai nạn cháy nổ là một trong những nỗi lo lắng hàng
đầu của các hệ thống doanh nghiệp siêu thị. Nếu như thiệt hại do thời tiết làm cho
siêu thị giảm đáng kể hoạt động doanh nghiệp thì khủng hoảng do tai nạn, cháy nổ
trong phút chốc sẽ làm tê liệt hoạt động, gây ra thiệt hại toàn bộ hoặc phần lớn cơ
sở vật chất và làm thiệt hại một lượng lớn về người và của khiến cho doanh nghiệp
ngay lập tức lâm vào tình trạng khủng hoảng và thậm chí là phá sản nhưng chỉ
trong một thời gian ngắn. Theo các báo điện tử Vnexpress, Vietbao, Saigonnews
đưa tin thì, “Vào lúc 23 giờ 10 phút ngày 19/8 tại siêu thị Bách khoa Computer số
247 Lý Thường Kiệt, phường 15, quận 11 – TPHCM đột nhiên phát hoả. Đám cháy
được dập tắt nhưng nhiều máy tính, điện thoại, thiết bị số và nhiều vật dụng có giá
trị khác tại tầng trệt với diện tích 50m2 đã bị thiêu rụi hồn tồn. Ước tính thiệt hại
gần 5 tỷ đồng.”5
Đây là một hồi chuông cảnh báo cho các doanh nghiệp siêu thị về tình trạng yếu
kém trong lĩnh vực PCCC, phòng ngừa các tai nạn cháy nổ bất ngờ. Nếu như ta
đang mua sắm ở một gian hàng sầm uất nào đó, khi có hỏa hoạn bất ngờ sẽ làm
cho khách hàng lúng túng, họ có thể bị kích động, dẫm đạp lên nhau để thốt thân,
nếu khơng có các lối thốt hiểm phịng trường hợp khẩn cấp, các bình chữa cháy
được để sẳn để dập tắt đám cháy thì thiệt hại sẽ lớn hơn rất nhiều. Cho dù ngay sau
đó, sự cố có được khắc phục thì tâm lý khách hàng lúc này cũng vẫn vô cùng
hoang mang, sợ hãi. Sự hoang mang, sợ hãi này như một dấu ấn tâm lí khơng tốt
đối với họ, họ sẽ không quay lại siêu thị nữa. Không những thế, nếu như sự việc
trên phổ biến rộng rãi thì lúc đó siêu thị sẽ phải đối đầu với nguy cơ mất khách
hàng. Như vậy, nếu khơng có các biện pháp phịng ngừa để khắc phục kịp thời các
tai nạn thì sẽ khiến cho doanh nghiệp lâm vào tịnh trạng khủng hoàng.
Nên có có chương trình diễn tập PCCC cho các nhân viên, cán bộ thuộc các hệ
thống siêu thị, theo đó nhân viên, cán bộ được tiếp cận với một trường hợp khủng
hoảng giả và được chuẩn bị tinh thần để nhanh chóng đối phó với các tai nạn về
cháy nổ. Sự diễn tập có nhiều tác dụng tích cực trong việc đối phó với các tai nạn
cháy nổ như giúp cho các nhân viên phối hợp nhịp nhàng với nhau và với các cơ
quan chức năng để hạn chế tối đa thiệt hại do tai nạn cháy nổ gây ra. Giúp kiểm
tra, rà soát lại các thiết bị cũ kỉ, dễ cháy nổ, hạn chế thấp nhất thiệt hại cho doanh
5 />
8
nghiệp. Làm cho vững an tâm lý của khách hàng đối với doanh nghiệp, tạo tâm lý
tin cậy và thoải mái khi mua sắm ở các siêu thị đảm bảo an tồn về tai nạn cháy nổ.
Như vậy uy tín trong mắt khách hàng sẽ dần tăng lên và do đó tạo tâm lý tin cậy
đối với các khách hàng tiềm năng.
Khủng hoảng do máy móc hư hỏng
Khơng chỉ những tai nạn bất ngờ về cháy nổ, mà các tai nạn khác do máy móc
hư hỏng cũng làm hệ thống làm việc phải bị ngưng trệ.Nếu đang trong quá trình
vận hành, các loại máy móc, phần mềm được dùng bị lỗi khiến việc thanh toán của
khách hàng bị nhầm lẫn, rối tung lên hoặc các máy móc bị hư hỏng đến mức khơng
thể xử dụng, có thể khiến các thông tin được ghi nhận bị mất không thể phục hồi,
hệ thống dữ liệu bị sụp, điều này làm gián đoạn 1 quá trình trong chuỗi các hoạt
động. Sự đứt đoạn này có thể dẫn đến sự tê liệt của tồn bộ hệ thống. Lúc này, phải
có biện pháp giải quyết rắc rối nhanh chóng và hợp lý để tránh những tác động tiêu
cực từ vụ việc.
Ví dụ: Đồng loạt các máy tính tiền ở các siêu thị ở quầy thực phẩm do chưa kịp
khắc phục các lỗi kỹ thuật kịp thời, nâng cấp máy móc, khi đưa vào hoạt động sẽ
gặp rất nhiều trục trặc và làm cho doanh nghiệp khơng thể tiếp tục kinh doanh,
khiến hàng hóa phải bị ứ đọng tạo ra khủng hoảng cho doanh nghiệp khi khơng thể
thanh tốn hàng hóa cho khách hàng. Hoặc do các lỗi kỹ thuật mà khi tính tiền, số
tiền phải trả cao hơn số tiền thực tế, cũng làm giảm uy tín của doanh nghiệp trong
mắt khách hàng. Như vậy, lãnh đạo doanh nghiệp nên chú trọng đầu tư, đổi mới
trang thiết bị, khơng nên vì ham rẻ mà mua những máy móc kém chất lượng hoặc
lười kiểm tra máy móc thiết bị, đến khi việc kinh doanh đi vào hệ thống, máy móc
gây ra trục trặc khiến cho việc kinh doanh bị đình trệ.
Giải pháp cho vấn đề này là khi chọn mua máy móc, nên đầu tư mua sản phẩm
của các cơng ty chế tạo uy tín, kèm theo hóa đơn chính minh và giấy bảo hành sản
phẩm. Nên tập huấn trước cho các nhân viên trước các hư hỏng thường gặp, tránh
trường hợp bị động trong dây chuyền kinh doanh. Đồng thời, phải đầu tư sửa chửa,
đổi mới các máy móc đã cũ kỉ, qua sử dụng nhiểu lần nhằm tránh tối đa các sai
phạm trục trặc gây ra khủng hoảng cho doanh nghiệp.
Khủng hoảng do những vấn đề trong nội bộ tổ chức
Các vấn đề khủng hoảng trong nội bộ của một tổ chức là một trong những
khủng hoảng âm thầm nhưng tác động của nó thì vơ cùng lớn, nhất là khi khủng
hoảng này tập trung vào nhân lực quan trọng của doanh nghiệp. Khi một dự án
được triển khai, nhân tố quyết định “số phận của dự án” không phải ở đâu xa mà
9
chính là con người. Vì khi ban đầu dự án được hình thành cho đến khi qua phê
duyệt và tiến hành thực hiện và đưa ra kết quả là một q trình xun suốt bắt buộc
phải có sự điều khiển, lãnh đạo và thực hiện của nhân tố con người. Như vậy cho
thấy rằng nhân tố con người là một phần tối quan trọng để nối các mắt xích của
quá trình hoạt động lại với nhau. Thiếu nhân tố này, sẽ khơng có các dự án, khơng
có q trình thực hiện và tất nhiên sẽ không cho ra một kết quả nào. Nếu khủng
hoảng trong vấn đề nội bộ tổ chức mà cụ thể lại là khủng hoảng vể nhân tố con
người thì đây được xem là một trong những khủng hoảng được gọi là “khó chịu”
nhất.
Người xưa có câu “tư tưởng không thông, vác Bi-đông cũng không nỗi” cho
thấy tư tưởng có tầm quan trọng nhất đối với bất kì một cơng việc nào đó, cho dù
đó là “Bi- đông” (Ca uống nước dùng trong quân đội) nhưng khi tư tưởng bị khủng
hoảng, nảy sinh vấn đề thì việc “vác Bi- đơng” cũng là việc khó khăn thậm chí
khơng làm nỗi. Nó giống như khi có sự mâu thuẫn gay gắt với nhau trong hàng ngũ
nhân viên hay lãnh đạo thì cho dù đó là một cơng việc hay dự án bình thường thì
cũng khơng thể hồn thành tốt, cho dù việc hồn thành nó tốn khơng mấy sức lực.
Có thể sự khủng hoảng của siêu thị xuất phát từ việc quản lý nhân sự không tốt.
Để một siêu thị hoạt động hiệu quả địi hỏi từng mắt xích cũng phải tốt. Các hãng
kinh doanh muốn thành công cần có một đội ngũ nhân viên giỏi, phải biết nhẫn
nhịn và nhiệt tình với cơng việc nhằm tránh gây ra các xung đột khơng đáng có
trong siêu thị. Để được như vậy, phần lớn do nghệ thuật dùng người của người
quản lý. Quản lý nhân sự không tốt sẽ dẫn đến: Sự bất mãn của nhân viên khiến
các nhân viên sẽ khơng cịn sự hào hứng với cơng việc, tồi tệ hơn nữa họ sẽ cố tình
phá hoại ngầm các hoạt động của các hãng khác, làm việc với thái độ chống đối.
Thậm chí, khi nói chuyện với khách hàng họ sẽ nói những điều khơng tốt về các
hãng cạnh tranh với mình.
Nếu khơng tn thủ các quy tắc thì các nhân viên sẽ không tôn trọng các quy
tắc nữa, họ sẽ thường xuyên đi làm muộn, không tham gia các buổi họp và đi ăn
trưa nhiều giờ đồng hồ. Tât cả những điều trên đều có nguy cơ gây khủng hoảng
đến một hệ thống siêu thị.
Về vấn đề này, kiểm soát chủ yếu là đi vào giáo dục thái độ cho nhân viên, giáo
dục sự nhiệt tình của nhân viên: tạo ra sự vui vẻ và khơng khí làm việc hịa đồng,
mơi trường làm việc tích cực giúp cho nhân viên hiểu rằng lợi nhuận của doanh
nghiệp tăng tỷ lệ thuận cùng với lợi ích của họ. Giáo dục để đảm bảo rằng, nhân
10
viên luôn đi làm với ý thức trách nhiệm cao: Họ ý thức được rằng mỗi ngày lao
động của họ đã đóng góp khơng chỉ cho họ, cho cơng ty họ mà còn cho sự phát
triển của xã hội. Giáo dục để tạo ra sự tin tưởng lẫn nhau: Các nhân viên làm việc
với nhau trên tinh thần hợp tác và thân thiện, với sếp là sự tôn trọng giữa nhân viên
cấp trên và cấp dưới. Bên cạnh đó, cần phải xây dựng đề án quản lý nhân sự phù
hợp, có hiệu quả, nhà quản lý nhà hàng cần tuân thủ những mục tiêu như Công
bằng, khi áp dụng bất kỳ chính sách nào bạn cần phải tìm hiểu xem liệu chúng có
phù hợp với nhân viên hay khơng? Đảm bảo tiền lương, thưởng, thủ tục trả lương
và môi trường làm việc phù hợp với tiêu chuẩn luật pháp đưa ra? Biết cách khuyến
khích nhân viên, khi nhân viên nào đó có đóng góp đặc biệt cho cơng ty cần có chế
độ khen và thưởng phù hợp. Cần tìm ra liệu điều gì sẽ thúc đẩy các nhân viên làm
việc nhiệt tình và có trách nhiệm. Đơi khi bạn nên tổ chức cho mọi người một buổi
tiệc nhỏ, hay các giải đấu thể thao để giúp giảm bớt căng thẳng và mọi người có cơ
hội trị chuyện, chơi với nhau nhiều hơn từ đó nảy sinh ra các tình cảm mang tính
tích cực, khiến các nhân viên hiểu ý nhau hơn, hay chí ít cũng khiến nhân viên xích
lại gần nhau.
Khủng hoảng hiện tượng cái chết bất ngờ.
Cụm từ “rắn mất đầu” là hình ảnh dễ hiểu, ngắn gọn và xúc tích nhất để nói đến
khủng hoảng loại này khi người quản lý, lãnh đạo, nhân viên trụ cột đột ngột qua
đời để lại những dự án gian giở, một khối cơng việc khổng lồ mà hiếm có ai có thể
thay thế được và thay thế kịp lúc khi mà tổ chức đang đứng trên bờ vực phá sản do
khủng hoảng. Khi đối mặt với nó, tổ chức doanh nghiệp siêu thị thường vẫn còn
phần “thân rắn” để hoạt động như nhân viên, cơ sở vật chất; ban đầu vẫn cịn sức
để duy trì hoạt động nhờ vào ngun tắc qn tính, theo đó mọi vật đều có:
• Xu hướng giữ nguyên trạng thái đứng yên,
• Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển động thẳng đều, trong một khoảng
thời gian nhất định nào đó khi khơng có ngoại lực tác động vào chúng.
Và ngun tắc này nói lên tình hình bình yên của một doanh nghiệp trước khi
rơi vào tình trạng khủng hoảng nếu mất đi những vị trí “đầu tàu”.
Chỉ trong một thời gian ngắn nếu tổ chức khơng tìm được “cái đầu mới” thay thế
thì e rằng sự tồn tại của doanh nghiệp siêu thị đó khó được kéo dài và sẽ sớm rời
bỏ “vũ đài thị trường” kéo theo sau là một lượng lớn công nhân viên thất nghiệp
rồi đây sẽ sớm trở thành gánh nặng mà xã hội phải gòng lên để nâng đỡ.
11
Như vậy, cần phải nhanh chóng tìm người thích hợp cho vị trí của quản lý, lãnh
đạo đột ngột qua đời trong tổ chức để vận hành hệ thống siêu thị một cách hiểu
quả. Riêng nhà quản lí thì cần phải chọn người có đủ trình độ, năng lực mới có thể
quản lí hệ thống một cách có hiệu quả được, đưa tổ chức trở lại quỹ đạo của mình.
Phải chuẩn bị sẵn đề án nhân sự dự phòng. Đồng thời, biện pháp trước hết là tăng
cường chăm sóc sức khỏe cho nhân viên, phải chia nhỏ rủi ro bằng cách hạn chế
tập trung 1 nhiệm vụ quan trọng vào duy chỉ 1 vị trí nhất định. Cần phải tiến hành
giáo dục thường xuyên và tuyển dụng đào tạo dự phòng để tạo ra những nhân sự
dự phòng cần thiết cho tổ chức.
Khủng hoảng do những tin đồn, bịa đặt, vu khống.
Các doanh nghiệp siêu thị trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và trên
địa bàn cả nước nói chung, phần lớn đều chịu ảnh hưởng từ các tin đồn, những lời
phàn nàn vô căn cứ và hệ quả của nó thì các doanh nghiệp siêu thị phải gánh chịu
nếu nhẹ chỉ ảnh hưởng đến một lơ hàng nào đó cịn nếu nặng thị uy tín, danh dự, và
hệ thống siêu thị đó sẽ rơi vào khủng hoảng, bế tắt. Dưới đây là các ví dụ về tin
đồn mà các siêu thị trên địa bàn cả nước đã phải gồng mình lên gánh chịu.
Đó là nội dung tin đồn về việc siêu thị Co.op Mart (Tuy Hòa, Phú Yên) xuất hiện ma
đi mua đồ trong thời gian gần đây. Nhiều người đã thêu dệt thêm nhiều tình tiết li kì
xung quanh tin đồn này.
Họ truyền tai nhau rằng, một cô gái đến Siêu thị Co.op Mart Tuy Hòa mua hàng, trả
tiền mặt, rồi đề nghị nhân viên phục vụ đưa hàng đến nhà riêng. Khi nhân viên đưa
hàng tới đúng địa chỉ, thì chủ nhân căn hộ này từ chối nhận hàng vì lý do khơng hề
mua số hàng này ở siêu thị. Nhân viên đưa ra tờ hóa đơn, thì gia chủ mới hoảng hốt
khi thấy tên người mua hàng là cô con gái của họ đã chết trước đó vài tháng. Nhân
viên vội vã chở hàng về lại siêu thị để kiểm tra thì mới phát hiện số tiền cô gái nọ đã
trả tại quầy kiểm hàng, thu ngân đều là tiền ngân hàng… địa phủ.
Rùng rợn hơn, câu chuyện “ma đi siêu thị” cịn được giải thích là do siêu thị Co.op
Mart Tuy Hịa xây dựng trên diện tích đất của Bệnh viện Đa khoa TP Tuy Hịa trước
đây, nên có lắm oan hồn. Việc cháu Trần Công Nhật (3 tuổi, trú ở khu phố Liên Trì,
phường 9) tử nạn khi tường rào sắt di động của siêu thị đổ ngã cũng là do các oan
hồn ấy.6
6 />
12
Cũng trên nội dung bài báo đó, Ơng Nguyễn Hữu Đại, Giám đốc siêu thị cho biết,
những tin đồn ấy hồn tồn nhảm nhí. Những người loan tin khi bị hỏi địa chỉ cụ
thể mà “ma” đã đề nghị nhân viên siêu thị đưa hàng tận nơi, thì họ khơng thể chỉ
được. Nhân viên thu ngân của siêu thị cũng được tập huấn nghiệp vụ, phương pháp
kiểm tra phát hiện tiền giả bằng máy, bằng cảm quan. Mặt khác, bên cạnh đội ngũ
bảo vệ khép kín, cịn có hệ thống giám sát bằng camera… nên khách hàng không
thể nào thanh toán bằng tiền giả.
Gần đây, dư luận ở Nghệ An xôn xao với những câu chuyện ma quái đang diễn ra
tại siêu thị Metro Vinh, đóng tại địa bàn phường Bến Thủy. Rất nhiều khách hàng vì
sợ hãi khơng dám đến, trong khi nhân viên của siêu thị này thì lần lượt ra đi vì
hoang mang, lo sợ.
Siêu thị Metro Vinh chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2011 và trở thành một
trong những trung tâm bán buôn lớn nhất khu vực Bắc miền Trung.
Thế nhưng, chỉ sau 1 tháng hoạt động, tại siêu thị này bắt đầu xuất hiện những câu
chuyện ma quái, gây xôn xao.Đầu tiên là việc một bảo vệ tên là Tuấn thường xuyên
trông thấy người và âm thanh lạ từ bãi rau muống ở gần siêu thị.Một số nhân viên
cho biết, anh Tuấn thường xuyên bị “ma đè” nên tinh thần rất hoảng loạn.
Sau đó khơng lâu, cả siêu thị thực sự hoang mang với một video clip dài 7 phút ghi
lại vầng sáng lạ, hình hài qi dị, được cho là ma.7
Có thể, đây là nguyên nhân mà người ta đồn rằng, siêu thị Metro Vinh có ma
dù thực tế vẫn chưa ai được tận mắt nhìn thấy “hình hài ma quỷ” đó như thế nào.
Tuy nhiên, có một thực tế là tin đồn trên khiến cho nhiều nhân viên cảm thấy
hoang mang, lo lắng.
Hiện tại, siêu thị trên tồn quốc nói chung và hệ thống siêu thị trong phạm vi
thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đang đau đầu là tin đồn các thương nhân Trung
quốc mua đỉa của Việt nam khiến cho đỉa trên các cánh đồng của Việt nam suýt bị
“tuyệt chủng” sau đó chế biến lại và cho vào trong các thực phẩm sữa, bim bim,…
và bán lại cho các doanh nghiệp Việt nam... rõ ràng là sự bôi nhọ doanh nghiệp,
gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, hoang mang cho người tiêu
dùng khiến việc tiêu thụ hàng hóa trở nên khó khăn. Theo đó, thì việc tiêu thụ các
mặt hàng sữa của các hãng sữa có tiếng ở Việt như Vinamilk, Cơ gái Hà Lan...cũng
bị ảnh hưởng theo tin đồn này.
7 />
13
Vậy các tin đồn thất thiệt gây hại cho danh tiếng của doanh nghiệp siêu thị
và làm tâm lý người tiêu dùng lo ngại khiến cho lượng hàng hóa bán ra bị giảm sút
đáng kể. Doanh nghiệp siêu thị nên có các động thái rõ ràng và dứt khốt để đối
phó với các tình trạng tin đồn gây tiêu cực trên:
Các doanh nghiệp khi xảy ra tin đồn thất thiệt, điều đầu tiên là phải "bình
tĩnh" để tìm ra nguyên nhân của tin đồn, đánh giá mức độ có thể tác động bởi tin
đồn. Cũng cần lưu ý rằng: Doanh nghiệp không nên buông xuôi, không nên bỏ mặc
mà phải đối đầu với tin đồn. Đặc biệt, người đứng đầu doanh nghiệp hoặc người
hiểu sâu sắc nhất về nguyên nhân của tin đồn phải đứng ra trấn an dư luận, tìm các
căn cứ và cơ sở pháp lý khẳng định tin đồn đó là khơng đúng.
Các “nạn nhân” của tin đồn không giao việc phát ngôn, xử lý khủng hoảng
cho người không hiểu sâu sắc bản chất và nguyên nhân của sự cố.
“Tốt nhất là người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp nên trực tiếp xử lý, tuyệt
đối không được né tránh. Tuy nhiên, để mọi việc được giải quyết ổn thỏa, người xử
lý cần được trang bị kiến thức và kỹ năng xử lý khủng hoảng, có như vậy, họ mới
có thể tự tin trả lời trước cơng chúng và dư luận”
Sau đây là các bước giải quyết khủng hoảng do tin đồn gây nên đã được đúc
kết lại từ các chuyên gia kinh tế.
“Bước 1: Tích cực vận động báo giới để tách vấn đề ra khỏi thương hiệu của sản
phẩm, coi sự việc là vấn đề chung của ngành (Giả sử: máy điện thoại Nokia lỗi ăng
ten thì ta coi việc lỗi ăng ten là sự cố chung của các hãng khơng chỉ riêng Nokia).
Một ví dụ điển hình như năm 2010, Apple bị “dính” scandal lỗi ăng ten, Steve Job
đã cơng khai trình chiếu video nói về sản phẩm của Samsung, HTC, RIM và sau
đó, "quả táo" tiếp tục đăng clip trên YouTube về Nokia N97 Mini cũng bị mất sóng
khi cầm trên tay. Trước đó, Apple cịn mang ln đứa "con cưng" hơn 1 năm tuổi
iPhone 3GS vào trong vụ dính lỗi này nhằm chứng tỏ: tất cả các smartphone trên
thị trường đều có điểm nhạy cảm.
Bước 2: Các doanh nghiệp cần sử dụng quảng cáo, lên tiếng yêu cầu công luận chờ
đợi tiếng nói khách quan của các cơ quan có thẩm quyền.
14
Bước 3: Tổ chức họp báo để những bên có trách nhiệm lên tiếng làm sáng tỏ sự
việc.
Bước 4: Sử dụng quảng cáo để khuếch đại các kết quả của cuộc họp báo.
Bước 5: Đưa tiếng nói của cơ quan có thẩm quyền cao nhất (ví dụ: Với ngành hàng
thực phẩm thì Cục Vệ sinh An tồn Thực phẩm) để trấn an dư luận”.
Việc xử lý khủng hoảng là vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp, bởi tin đồn dù
đến từ các thơng tin chính thức hay khơng chính thức thì đều gây ra nguy hiểm cho
doanh nghiệp với những mức độ khác nhau.
Khi xảy ra tin đồn hoặc khủng hoảng truyền thông, nếu không biết cách xử lý, hoặc
xử lý mà khơng có hiệu quả thì thương hiệu đó sẽ có nguy cơ bị tẩy chay, coi như
khơng tồn tại. Theo đó, các doanh nghiệp “nạn nhân” có thể sẽ phá sản hoặc giải
thể, mọi nỗ lực nhiều năm coi như kết thúc.
Trên đây là một số khủng hoảng mà các hệ thống siêu thị tại thành phố Hồ Chí
Minh có thể gặp phải trong q trình vận hành. Ngoài những biện pháp giải quyết,
khắc phục hoặc hạn chế khủng hoảng xảy ra đã đề cập ở trên, quan trọng hơn hết
siêu thị phải lưu ý đến việc “Quản trị khủng hoảng”, phải xử lý tốt những việc cần
làm trước, trong và sau khủng hoảng. Trước khi khủng hoảng xảy ra, nhà quản trị
của siêu thị phải xác định được rằng bất cứ lúc nào khủng hoảng cũng có thể xảy
đến với siêu thị, và mỗi tình huống lại xảy ra khơng hề giống nhau hoặc giống
hồn tồn với một tình huống nào khác. Khi bắt đầu kinh doanh, khơng ai muốn
mình phải chuẩn bị trước cho việc đón nhận khủng hoảng xảy ra, nhưng sự thật
việc chuẩn bị này không bao giờ là thừa.
Thiết thấy việc siêu thị phải thiết lập cho mình một ban quản trị khủng
hoảng là điều cần thiết, ban này sẽ gồm những người có chun mơn cao, kiến
thức sâu rộng và một tầm nhìn chiến lược như: nhà quản lý của siêu thị, luật sư,
trưởng bộ phận quảng cáo, marketing, quản lý nhân sự, những người có nhiều
kinh nhiệm trong việc hoạt động ngành này…Ban quản trị này quản trị khủng
hoảng qua các bước sau:
-
Dự báo, nhận diện và chuẩn bị cho khủng hoảng: đòi hỏi ban quản trị phải theo
dõi sâu đến môi trường, theo dõi các thông tin truyền thông, nghiên cứu dư
luận….để có thể nắm bắt được tình hình thị trường hàng tiêu dùng cũng như xu
15
thế phát triển của ngành, những kì vọng của khách. Các vấn đề cần sớm được
nhận diện thi chúng chỉ mới manh nha xuất hiện.
Thiêt lập thứ tự ưu tiên giữa các vấn đề đã nhận diện được ở giai đoạn trước.
Phân tích, dự báo khả năng sảy ra của khủng hoảng, khả năng đối phó của
doanh nghiệp siêu thị, hậu quả có thể xảy đến cho siêu thị sau khủng hoảng…
- Chiến lược xử lý khủng hoảng: có chiến lược cụ thể cho các kế hoạch hành
động. Phác thảo được những gì siêu thị cần làm để tránh được khủng hoảng
hoặc giảm thiểu tối đa rủi ro do khủng hoảng mang lại.
- Thực thi: triển khai các kế hoạch, dự định đã tính tốn.
- Đánh giá: sau khi trải qua một cuộc khủng hoảng, chính là lúc mà nhà quản lý
siêu thị phải nhìn nhận lại xem mình đã làm được gì, ưu nhược điểm của giải
pháp được áp dụng. Từ đó đưa ra những bài học kinh nghiêm về sau. Đồng thời
kiện toàn hơn bộ máy quản trị khủng hoảng mà siêu thịđang có.
- Sau khi khủng hoảng xảy ra, điều quan trọng là siêu thị phải quay trở lại tiếp tục
hoạt động nếu cịn có thể, xây dựng, gìn giữ thương hiệu cho hệ thống siêu thị.
Nhà quản lý phải tự mình vươn lên khỏi hồn cảnh khó khăn và xốc lại tinh
thần làm việc, tinh thần phấn đấu, xây dựng của nhân viên trong siêu thị.
- Dự báo trước các khủng hoảng để có biện pháp phịng tránh và khác phục kịp
thời cùng với việc thích nghi và biến khủng hoảng thành cơ hội đề phát triển và
duy trì phát triển.
KẾT LUẬN:
Richard S.Sloma đã từng nói: “Việc kiểm sốt trong quản lí kinh tế cũng tựa như
sinh tố. Muốn khỏe mạnh bạn phải dùng một liều lượng nào đó mỗi ngày” 8. Từ
việc xem kiểm sốt trong quản lí kinh tế cũng tựa như sinh tố, mà sinh tố là một loại
thức uống bổ dưỡng có ích cho sức khỏe của con người, nói đến đây chúng ta càng
thấy rõ hơn tầm quan trọng của kiểm sốt. Khi dùng sinh tố đúng liều lượng mỗi
ngày thì bạn sẽ thấy mình khỏe mạnh hơn, chính xác nó có tác dụng kiểm sốt khả
năng điều tiết cơ thể, điều chỉnh các rối loạn bên trong… Do vậy, doanh nghiệp
muốn hoạt động có hiệu quả và phát huy mọi tiềm lực thì doanh nghiệp phải đặt
chức năng kiểm sốt lên trên hết.
Hy vọng qua bài nghiên cứu này của nhóm, Thầy và các bạn sẽ tìm thấy
được những thơng tin tham khảo bổ ích cho q trình học tập và làm việc của
mình. Do nhiều hạn chế khác nhau nên trong q trình làm bài khơng tránh khỏi
8 “Lời
vàng cho các nhà kinh doanh”- Nhà xuất bản trẻ năm 1994
16
sai sót, cịn những nội dung cần được bổ sung, thay đổi. Mong thầy và các bạn
đóng góp ý kiến để vấn đề được sáng tỏ, hồn chỉnh hơn. Nhóm xin chân thành
cảm ơn Thầy và chúc Thầy sức khoẻ, vui vẻ, thành đạt.
17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.
Nguồn tài liệu từ sách:
Giáo trình Quản trị học, trường đại học kinh tế TP HCM. Chủ biên TS. Phan
Thị Minh Châu
2.
Giáo trình Quản trị học, trường đại học kinh tế quốc dân. Chủ biên PGS.TS
Đoàn Thị Thu Hà – PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền. Nhà xuất bản tài chính.
3.
Quản trị học – TS. Nguyễn Thị Liên Diệp
4.
Đề cương bài giảng Quản trị học của khoa Quản trị - Luật dai96 học Luật tp
HCM
5.
Đề cương bài giảng Quản trị học của các giảng viên trường đại học kinh tế,
đại học ngoại thương
1.
II. Nguồn tài liệu từ các Website, diễn đàn:
-Bí quyết kinh doanh – www.vietnamtoday.com.vn
-101 quy tắc khi làm xếp –
-Bài viết của Katharina Pick đăng trên tạp chí HBR tháng 7-8/2008 tuanvietnam.net
-Các bài viết về quản trị học trên www.marketing.about.com
-Dấu hiệu cuả một người sếp xuất sắc –dantri.com.vn
-Các slide bài giảng của slideshare.net
-Các trang báo mạng khác: tuoitreonline, thanhnien online, vn express,
vn plus, hoclamgiau.com.vn
HẾT
18