Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Báo cáo tại Xí nghiệp Cơ khí tàu thuyền và kinh doanh tổng hợp.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.14 KB, 31 trang )

Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Mục lục
Chơng I: Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
1.2 Các sản phẩm và thị trờng mà Công ty đang sản xuất và bán.
1.3 Phân tích tình hình môi trờng kinh doanh của Công ty (Môi trờng bên
ngoài)
1.4 Phân tích năng lực, khả năng và cơ sở của Công ty.
1.5 Kết quả sản xuát kinh doanh của Công ty một số năm gần đây.
1.6 Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh.
Chơng II: Tiền lơng
2.1 Lý luận chung về lao động tiền lơng
Chơng III: Phân tích tình hình lao động và tiền lơng.
3.1 Phân tích tình hình lao động
3.2 Phân tích tình hình tiền lơng
3.3 Những tồn tại về tình hình lao động tiền lơng
3.4 Những biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác tièn l¬ng.

1


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay có rất nhiều loại
hình doanh nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nh


công nghiệp, Thơng mại, du lịch, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp.
Tuy vậy trong các lĩnh vực này mỗi doanh nghiệp có những chiến lợc kinh doanh
riêng, nó phụ thuộc vào nội lực bản thân của doanh nghiệp, vào các quan hệ của
doanh nghiệp với đối tác của mình, cũng nh từng giai đoạn phát triển kinh tế của đất
nớc.
Mục tiêu hàng đầu của các ngành hàng, của các doanh nghiệp đó là thu lợi nhuận,
trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt của các ngành
hàng. Bắt buộc mỗi doanh nghiệp phải tự tìm ra bớc đi thích hợp cho bản thân mình.
Để đạt đợc mục tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp đòi hỏi phải có đầu óc nhanh
nhạy phán đoán thị trờng, nắm bắt thời cơ và tận dụng triệt để thời cơ đồng thời phải
quản lý thật tốt hiệu quả các yếu tố vào, biết làm tăng lợi thế tiêu thụ sản phẩm...
Lỗ và lÃi của các doanh nghiệp phụ thuộc vào rất nhiỊu u tè: u tè chđ quan,
u tè kh¸ch quan. Để tránh phần nào những điều kiện không may có thể xảy ra thì
bản thân doanh nghiệp phảo nắm vững chính bản thân mình để phát huy mặt tích cực
cũng nh hạn chế tối đa mặt yếu kém.
Để làm đợc nh vậy thì cần phải:
+ Phải xây dựng cho mình một chiến lợc sản xuất kinh doanh hợp lý, phù hợp với
khả năng của mình và phù hợp với nhu cầu thị trờng theo quan điểm đa ra thị trờng
những sản phẩm dịch vụ mà thị trờng cần chứ không phải là những thứ mình có.
+ Phải có những thông tin chính xác, kịp thời về tình hình sản xuất kinh doanh của
đơn vị mình để khống chế, điều chỉnh đợc đầu vào và đầu ra cho sản phẩm.
Để sản xuất - kinh doanh rất cần những yếu tố tích cực nh bộ máy quản lý gọn
nhẹ. Phân cấp hợp lý, điều hành nhanh nhạy, khoa học. Thiết bị máy móc sản xuất kinh doanh không ngừng đợc đợc đổi mới và cải tiến quy mô sản xuất - kinh doanh
phải phù hợp với nhu cầu thị trờng, tài chính, nhân lực. Phải đợc đáp ứng đầy đủ theo
yêu cầu của sản xuất - kinh doanh. Công tác quảng cáo, tiếp thị phải đợc coi trọng
đúng mức...
Những vấn đề trên doanh nghiệp phải làm sao cho nó luôn luôn ở trạng thái tối u
nhất phù hợp với tình hình phát triển của sản xuất - kinh doanh và xà hội.

2



Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Là một sinh viên đợc tìm hiểu lý thuyết "Quản trị doanh nghiệp" ở giảng đờng và
đợc thực tập ở Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng cùng với sự hớng dẫn tận tình của
giáo viên hớng dẫn tôi đà hoàn thành đề án tốt nghiệp của mình.
Với t cách vừa là một sinh viên vừa là một thành viên đà công tác nhiều năm ở Xí
nghiệp Cơ khí tàu thuyền và kinh doanh tổng hợp - Công ty 128 Hải quân, là một đơn
vị Quân đội nhng hoạch toán độc lập dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh, Vì vậy
việc phân phối tiền lơng cho tập thể Cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên và lao động hợp
đồng trong toàn Xí nghiệp là một vấn đề lớn, luôn đợc chỉnh sửa và hoàn thiện đảm
bảo tính công bằng, phản ánh đúng công søc cđa ngêi lao ®éng nãi chung trong XÝ
nghiƯp. Víi bản thân hiện đang công tác, với mong muốn góp hoàn thiện hơn nữa về
lao động tiền lơng, kích thích ngời lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất của Xí
nghiệp tôi đà chọn đề tài Tìm hiểu về tình hình lao động tiền lơng để làm tốt nghiệp.
Đợc sự hớng dẫn của thầy giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ, nhân viên các
phòng, ban, phân xởng thuộc Xí nghiệp, tôi đà hoàn thành báo cáo tốt nghiệp với 3 chơng.
Chơng I:
Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Xí nghiệp Cơ khí tàu thuyền và kinh doanh tổng hợp thuộc Công ty 128 Hải quân
Bộ quốc phòng (Xí nghiệp CKTT-KDTH) là một đơn vị thành lập năm 1972, tiền thân
là một trạm sửa chữa các tàu cho Công ty 128 Hải quân làm nhiệm vụ quân sự. Đến
năm 1987, để đáp ứng nhu cầu phát triển cũng nh nắm bắt thời cơ của thời kỳ mở cửa,
Xí nghiệp đà mở rộng về qui mô và lấy tên là Xí nghiệp Sửa chữa và đóng mới phơng
tiện thuỷ trong đó ngoài ngành nghề chính là đáp ứng sửa chữa tàu quân sự còn sửa
chữa và đóng mới thêm các sản phẩm kinh tế bên ngoài. Đến năm 2004, sau khi đà đi

vào ổn định sản xuất, để phù hợp với xu thế chung của đát nớc và khu vực Xí nghiệp
đà chuyển đổi, đa dạng thêm ngành nghề kinh doanh với tên gọi Xí nghiệp CKTTKDTH Công ty 128 Hải quân theo Quyết định số 178/2004/QĐ - BQP ngày
16/08/2004 của Bộ trởng Bộ quốc phòng.
Trụ sở
: Phờng Đông hải Quận Hải an TP. Hải phòng.
Điện thoại
: 031.3978385
Fax
: 031.3766151
Vốn ®iỊu lƯ
: 16.266.652.121 VN§.
3


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

1.2. Các sản phẩm và thị trờng mà Xí nghiệp đang sản xuất.
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0205004331 ngày 12/09/2004 với
chức năng sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm:
Sửa chữa tàu biển; đóng mới các phơng tiện thuỷ; gia công lắp đặt cấu kiện thép;
phá dỡ tàu cũ; kinh doanh vật t, máy móc, thiết bị phụ tùng, phụ kiện công nghiệp tàu
thuỷ; kinh doanh sắt thép phế liệu; Dịch vụ hậu cần cho tàu đi biển, môi giới vận tải
thuỷ bộ và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật
1.3. Phân tích tình hình môi trờng kinh doanh cđa XÝ nghiƯp
S¶n phÈm XÝ nghiƯp s¶n xt chủ yếu là sửa chữa tàu, gia công các két cấu
thép theo đơn đạt hàng. Các sản phẩm gia công và sửa chữa đòi hỏi yêu cầu về kỹ
thuật cao, công nghệ sản xuất và chất lợng cao (đạt tiêu chuẩn ISO 9001-2000) đáp
ứng yêu cầu của chủ tàu và Đăng kiểm quốc tế.

Hiện nay, là đơn vị kinh doanh trên địa bàn Hải phòng, với đặc điểm về các mặt
hàng sản xuất nh trên nên cùng chung những tác động từ bên ngoài. Đặc biệt với thời
điểm kinh tế đang đà suy thoái, cha thể hồi phục ngay nh hiện nay thì càng khó khăn
hơn trong việc tìm kiếm đầu vào, giá thành sản phẩm. Những tác động, ảnh hởng đó
cụ thể là:
- Trên địa bàn Hải phòng ngoài những nhà máy lớn truyền thống trong ngành
nghề nh Nam triệu, Phà rừng, Bạch đằng còn có nhiều các công ty, xởng đóng và
sửa chữa tàu khác nhỏ hơn đó là Hạ long, Hải an, Maseco cũng đang là những đơn
vị có tính cạnh tranh mạnh với Xí nghiệp.
- Giá cả sản phẩm của các đơn vị khác thờng là thấp hơn so với Xí nghiệp do họ
có các bộ máy quản lý đơn giản không công kềnh, thiết bị sản xuất đơn giản mang
tính thủ công nhiều, chủ trơng của họ là tìm việc để giữ và nuôi thợ nên đơn giá nhân
công thấp
- Đầu vào của sản phẩm thì đa dạng, các tàu muốn sửa chữa nhiều hạng mục
lớn thì phải lên triền đà để tránh chi phí cao trong thời gian sửa chữa dài nên thờng các
tàu vào Xí nghiệp sửa chữa chỉ tranh thủ làm các công việc khi tàu nằm trên Dock nên
hạng mục rất nhỏ lẻ, gây lÃng công, tốn vật t phụ và không hiệu quả trong sản xuất.
Ngoài ra trong đà suy thoái, ngành vận tải hoạt động cầm chừng nên không đủ chi phí
để sửa chữa lớn, chủ yếu là gia hạn đăng kiểm và sửa chữa nhỏ để duy trì sức sống
cho phơng tiện.
- Các sản phẩm gia công kÕt cÊu thÐp XÝ nghiƯp cịng ®ang thùc hiƯn mang tính
thăm dò, chọn lựa đối tác để tránh bị nợ nần, ứ đọng tiền vốn do vậy các mặt hàng thờng bị phụ thuộc, chờ đợi nên không đảm bảo tính liên tục, gây lÃng công cho ngời
lao động và rất khó hạch toán.
4


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu


Nói chung, môi trờng kinh doanh của Xí nghiệp đang trong thời kỳ khó khăn,
Xí nghiệp đang dần có những bớc để tháo gỡ và giải quyết cho phù hợp với xu thế
hiện tại. Một vấn đề lớn đặt ra là Xí nghiệp là đơn vị Quốc phòng trực thuộc nên phải
đảm bảo đời sống, thu nhập cho phần lớn ngời lao động theo mức lơng tối thiểu của
nhà nớc đang không ngừng tăng lên theo hàng năm trong khi đơn giá sản phẩm sửa
chữa tàu trên địa bàn Hải phòng luôn phải theo cạnh tranh, phù hợp với xu thế chung.
1.4. Phân tích năng lực, khả nàng và sở trờng của Xí nghiệp.
1.4.1. Về năng lực, khả năng.
Từ khi chuyển đổi đến nay, Xí nghiệp không ngừng phát triển cả về quy mô và
chất lợng. Với trang thiết bị luôn đợc đầu t hiện đại, công nghệ tiên tiến, các tàu đợc
sửa chữa tại ty luôn đạt chất lợng cao, đảm bảo tiến độ với hàng năm sửa chữa gần 30
lợt chiếc.
Toàn bộ mặt bằng Xí nghiệp từ khi thành lập đến năm 2009 kho¶ng 5 ha. Khu vùc
thủ diƯn réng kho¶ng 3 ha, đủ chỗ để neo đậu nhiều tàu đến 2.000 tấn, tuy nhiên, do
nhu cầu đóng mới và sửa chữa các phơng tiện thuỷ ngày càng lớn nên năm 2008 Xí
nghiệp đà bắt tay vào xây dựng Âu và bÃi đóng tàu với hệ thống đờng triền dọc với
diện tích 2ha. Theo kế hoạch dự án trên sẽ hoàn tất trong năm 2011, để có thể đón sửa
chữa tàu có trọng tải 6.000 tấn và đóng các tàu có trọng tải ®Õn 5.300 tÊn.
HiƯn nay, XÝ nghiƯp cã 01 Dock nỉi 600 tÊn víi kÝch thíc dµi 65m, réng 16m,
thµnh phao cao 7m, chiều chìm đáy 2m có khả năng đa đuợc các tàu có trọng tải 1.500
tấn lên sửa chữa. Xí nghiệp có 01 cầu tàu 100m gọi là cầu nhẹ để tàu neo đỗ sửa chữa
và hoàn thiện tàu sau khi hạ thủy. Xí nghiệp có 02 nhà xởng gồm Phân xởng Vỏ - Đốc
đà và Phân xởng Động lực với các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến nh cẩu dàn,
máy cắt tự động, máy hàn bán tự động, máy ép thủy lực, máy uốn ống, máy tiện các
loại, máy doa, máy bào đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sản xuất của khách hàng. Toàn bộ
hệ thống cung cấp năng lợng đợc đặt tại một vị trí gọi là trạm cung cấp, bao gồm: trạm
cung cấp oxy, axetylen, điện, khí nén, hơi nóng, nớc công nghiệp và nớc sinh hoạt.
Toàn bộ hệ thống cung cấp động lực hiện đại và đợc bố trí hợp lý trên Dock, cầu tàu,
đà tàu, các Phân xởng và các bÃi hàn bằng hệ thống đờng ống và các bảng cung cấp.
Bộ máy chỉ huy, quản lý gồm phần lớn là các cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ có

chuyên môn, đợc đào tạo chính qui trong các trờng Đại học. Hàng năm đợc đào tạo,
học nâng cao theo các khoá huấn luyện ngắn hạn để phù hợp, đáp ứng với yêu cầu
ngày càng cao của công việc.
Về khả năng của Xí nghiệp hiện nay đáp ứng đợc tất cả các công việc sửa chữa và
đóng mới các phơng tiện nổi đến 5.300 tÊn, cơ thĨ nh sau:
5


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

- Sửa chữa, hoán cải trên Dock: Các tàu có trọng tải đến 1.500 tấn, theo từng hạng
mục sửa chữa thờng từ 15-45 ngày khi tàu trên Dock.
- Sả chữa khi tàu cập cầu: Sửa và thay thế các hạng mục vỏ trên mớn nớc, phần
động lực cho các tàu có trọng tải đến 3.200 tấn trong thời gian nhanh nhất.
- Đóng mới tàu trên bÃi (Hạ thuỷ bằng phao): Các tàu có trọng tải đến 5.300 tấn
đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của đăng kiểm Việt nam.
- Gia công, lắp dựng kết cấu thép: Có thể đáp ứng đợc tất cả các đơn đặt hàng của
khách hàng nh kết cấu nhà xởng, két cấu công trình nhà máy, các bộ phận chi tiết của
các hệ thống... Gia công tại xởng và vận chuyển đến công trình lắp ráp, hoàn thiện.
1.4.2. Về sở trờng của Xí nghiệp.
Mỗi một công ty, một đơn vị sản xuất kinh doanh đều có những sở trờng, thế
mạnh riêng để đa ra cạnh tranh, tìm kiếm bạn hàng, gây dựng uy tín. Riêng đối với Xí
nghiệp các thế mạnh thực tế đà đợc kiểm chứng và khách hàng chấp nhận, là lý do tại
sao Xí nghiệp vẫn tồn tại và phát triển trong thời buổi hiện nay.
u điểm nổi bật nhất của Xí nghiệp là sử dụng phơng tiện sửa chữa chính là Dock
nổi 600 tấn có sức nâng các tàu có trọng tải đến 1.500 tấn, cho phép lên đột xuất, cấp
cứu các tàu bị nạn mà không ảnh hởng đến thuỷ triều, luôn đảm bảo tính an toàn khi
tàu vào Dock cũng nh khi tàu nằm trên Dock để sửa chữa. ngoài ra, với sự bổ sung

kinh phí
Đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong Xí nghiệp phần lớn đều đợc đạo tạo chính
qui, trải qua thử thách và đều gắn bó với Xí nghiệp, có tâm huyết với nghề và làm với
tinh thần trách nhiệm cao nhất. Trong đó phải kể đến sự sáng tạo, đổi mới công nghệ
cho phù hợp với từng sản phảm của các công nhân lành nghề.
Khi tàu và khách hàng vào làm việc tại Xí nghiệp họ đều yên tâm về sự đợc bảo
đảm an toàn tuyệt đối về phơng tiện, trang thiết bị vì Xí nghiệp là một đơn vị quân đội.
Ngoài ra sự bảo đảm an toàn cao nhất về phòng chống lụt bÃo, phòng chống cháy nổ
khi tàu đang sửa chữa của Xí nghiệp luôn làm khách hàng vừa lòng, luôn tạo sự yên
tâm, tin tởng.

6


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

1.5. Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây của Xí nghiệp.
Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2006-2008.
Các chỉ tiêu
MÃ số
2006
2007
1

17,543,210,876

19,870,686,480


Tổng doanh thu
3
1,232,145,687
823,432,176
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần
10
16,311,065,189
19,047,254,304
(01-03)
11
14,329,212,437
16,406,705,409
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
20
1,981,852,752
2,640,548,895
(10-11)
21
165,432,145
345,430,987
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
22
1,754,321,088
1,987,068,648
nghiệp
Lợi nhuận thuần từ
30

62,099,519
308,049,260
HĐKD 20-(21+22)
Lợi nhuận thuần từ
40
19,875,409
32,875,409
HĐTC
50
298,760,987
329,276,543
Lợi nhuận bất thờng
Tổng LN trớc thuế
60
380,735,915
670,201,212
(30+40+50)
Thuế thu nhập DN
70
125,641,234
298,060,297
phải nộp
Lợi nhuận sau thuế
80
255,094,681
372,140,915
(60-70)
1.6. Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp

2008

24,685,695,231
1,523,432,176
23,162,263,055
19,306,704,356
3,855,558,699
665,430,009
2,838,854,952
351,273,738
67,238,765
239,276,654
657,789,157
370,285,428
287,503,729

Với kết quả sản xuất kinh doanh của mấy năm gần đây, cộng với năng lực hiên có Xí
nghiệp đà có phơng hớng chính để phát triển sản xuất kinh doanh của mình bằng việc tiếp
tục đầu t xây dựng cơ bản trên diện tích mặt bằng 2 ha mặt sông. Đầu t xây dựng Âu tàu có
trọng tải 6.000 tấn và đờng triền dọc nối ngay sau âu tầu có thể đóng mới tàu 5.300 tấn. Tiếp
tục xin trên cấp bổ sung và thay thế các trang bị hiện đại đáp ứng tính cạnh tranh, giảm giá
thành sản phẩm. Đào tạo và bồi dỡng cán bộ kỹ thuật, thợ lành nghề. Đẩy mạnh chiến lợc
makettinh, quảng bá thơng hiệu, tìm kiếm bạn hàng.

7


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Chơng II:

Lý luận chung về lao động tiền lơng
I. Các khái niệm cơ bản về tiền lơng
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa, nhận
thức về tiền lơng có những thay đổi. Để có một nhận thức đúng về tiền lơng phù hợp
với cơ chế quản lý mới, khái niệm tiền lơng cần đáp ứng một số yêu cầu sau;
Phải quan niệm sức lao động là một loại hàng hoá của thị trờng yếu tố của thị trờng yếu tố sản xuất. tính chất hàng hoá của sức lao động bao gồm không chỉ lực lợng
lao động làm việc trong khu vực kinh tế t nhân, lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc sở
hữu của nhà nớc mà cả với công nhân viên chức trong lĩnh vực quản lý nhà nớc, quản
lý xà hội. Tuy nhiên do đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của từng khu vực
kinh tế và quản lý mà các quan hệ thuê mớn, mua bán, hợp đồng lao động cũng khác
nhau các thoả thuận về tiền lơng và cơ chế quản lý tiền lơng cũng đợc thực hiện theo
những hình thøc kh¸c nhau.
8


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

- Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá sức lao
động mà ngời sử dụng lao động và ngời bán sức lao động đà thoả thuận với
nhau thông qua hợp đồng lao động theo luật cung cầu, giá cả trên thị trờng lao
động.
- Tiền lơng là bé phËn quan träng trong thu nhËp cña ngêi lao động và đồng thời
là các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Với ý nghĩa đó tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, mà ngời
sử dụng lao động phải trả cho ngời lao động tuân theo quy tắc cung cầu - giá cả của
thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc.
- Tiền lơng theo nghĩa rộng bao hàm tất cả các hình thức bù đắp mà ngời sử
dụng lao động phải trả cho ngời lao động nó bao gồm tiền lơng, tiền thởng và

các hình thức trả tiền khác.
- Tiền lơng theo nghĩa hẹp là số tiền phải trả cho ngời lao động theo thơì gian
nhất định ( Ngày tuần tháng ...).
* Các khái niệm về tiền lơng:
- Tiền lơng danh nghĩa (Ldn): Là tiền mặt nhận trên sổ sách nó cha phản ánh đầy
đủ lợi ích của ngời lao động.
- Tiền lơng thực tế (LH) : Biểu hiện bằng số lợng hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ mà
ngời lao động mua đợc bằng TLdn. Tiền lơng thực tế phản ánh mức sống của ngời lao
động vì nó đà kể đến sự biến động của giá cả, tình hình lạm phát.
Ngời ta so sánh Ldn và LH qua chỉ số giá cả nh sau.
Tiền lơng danh nghĩa
Chỉ số giá cả

=

Tiền lơng thực tế
2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
2.1. Những yêu cầu của tổ chức tiền lơng
Nhiệm vụ chủ yếu của tổ chức tiền lơng là phải xây dựng đợc chế độ tiền lơng
mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Việc trả lơng cho công nhân viên chức, ngời lao
động nói chung phải thể hiện đợc yêu cầu của quy luật phân phối theo lao động. Vì
vậy, tổ chức tiền lơng cần phải đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
- Làm cho năng suất lao động không ngừng tăng lên
- phân bổ hợp lý sức lao động qua các ngành và giữa các vùng của đất nớc.

9


Báo cáo tốt nghiệp


Nguyễn Dơng Hiếu

- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời sống vật chất
tinh thần cho ngời lao động, khuyến khích việc nâng cao trình độ lành nghề
của công nhân viên chức.
2.2. Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức tiền lơng
Để phản ánh đầy đủ những yêu cầu trên, khi tổ chức tiền lơng cần phải đảm bảo
những nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: Trả lơng ngang nhau cho những ngời lao động ngang nhau: đây
là nguyên tắc cơ bản nhất, đầu tiên của công tác tổ chức tiền lơng, nó thể hiện sự
vận dụng yêu cầu của quy luật phân phối theo số lợng và chất lợng lao động, đồng
thời nêu rõ đợc tính u việtcủa chế độ xà hội bình đẳng trong phân phối tiền lơng.
Tiền lơng trả ngang nhau tức là quy định tiền lơng không đợc phân biệt tuổi tác,
giới tính, dân tộc, tôn giáo. Nguyên tắc này không thể có đợc trong các nớc thuộc
địa và nửa thuộc địa. Thật vậy, trong các nớc đó, những ngời lao động mặc dù làm
việc với thời gian và cờng độ, kết quả nh nhau, nhng phụ nữ chỉ đợc trả tiền công
bằng một nửa nam giới.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.
Quy định năng suất lao động tăng nhanh hơn tiên lơng bình quân là một nguyên
tắc quan trọng trong tổ chức tiền lơng. Vì có nh vậy mới tạo cơ sở cho giảm giá
thành, hạ giá cả và tăng tích luỹ, nguyên tắc này chụi sự chi phối của quy mô và
cơ cấu tích luỹ và tiêu dùng, mối quan hệ này đợc nhà nức và cơ quan lÃnh đạo
quy định tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và từng giai đoạn phát triển. Việc xác định quỹ
tích luỹ và tiêu dùng dựa vào nguyên lý; đảm bảo tái sản xuất, mở rộng tối đa, tốc
độ cao và tăng mức tiền lơng hợp lý để kích thích ngời lao động quan tâm đến sản
xuất. Vi phạm nguyên tắc này, không những hạn chế sự phát triển kinh tế mà còn
không nâng cao đợc đời sống vật chất, tinh thần và thu nhập cho ngời lao động.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa các ngành kinh
tế.
Mỗi một nền kinh tế có diều kiện sản xuất khác nhau, phân phối lao động khác

nhau. Do đó ảnh hởng trực tiếp đến mức độ cống hiến và sự hao phí lao động của
từng ngời. Chính vì thế phải xây dựng đợc các chế độ tiền lơng hợp lý giữa các
ngành kinh tế có vị trí trọng yếu và những vùng có tiềm năng sản xuất lớn, đồng
thời nó phải kích thích con ngời trong quá trình sản xuất, đáp ứng yêu cầu về quy
luật kinh tế, quy luật phân phối theo lao động.
10


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

2.3. Bản chất của tiền lơng
Ngời ta nghiên cứu bản chất của tiền lơng qua hai mặt kinh tế và xà hội . Đợc
thông qua sơ đồ trao đổi hàng hoá sức lao động dới đây:
Ngời lao động

Sức lao động
Trả công lđ

Ngời sử dụng lđ

Ta thấy ngời lao động bán sức lao động cho ngời sử dụng lao động để đợc trả
công lao động.
Sức lao động biểu hiện bởi:
- Kỹ năng, kỹ xảo
- Cờng độ lao động
- Trạng thái sức khoẻ
- Thái độ lao động
- Tinh thần trách nhiệm

+ Trả công lao động đợc thể qua:
- Tiền lơng cơ bản
- Các khoản phụ cấp, trợ cấp xà hội
- Thởng và một phần lợi nhuận
- Cơ hội thăng tiến
- Về mặt kinh tế: Tiền lơng là phần đối trọng của sức lao động mà ngời lao ®éng
®· cung cÊp cho ngêi sư dơng lao ®éng.
- VỊ mặt xà hội: Tiền lơng là một khoản thu nhập thờng xuyên của ngời lao động
để bù đắp các nhu cầu tối thiểu của ngời lao động ở một thời điểm kinh tế - xà hội
nhất định. Khoản tiền đó phải đợc thỏa thuận giữa ngời lao động và doanh nghiệp có
tính đến mức lơng tối thiểu do Nhà nớc ban hành.
Mức lơng tối thiểu là khoản tiền lơng trả cho ngời lao động ở mức giản đơn nhất
không phải đào tạo, đủ để tái sản xuất sức lao động cho họ và một phần cho gia đình
họ.
Trong doanh nghiệp , tiền lơng là sự biểu hiện bằng tiền của một bộ phận giá trị
gia tăng của doanh nghiệp trả cho ngời lao động tơng ứng với số lợng, chất lợng và
hiệu quả công tác mà họ đà cống hiến cho doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
* Các nhân tố ảnh hởng đến tiền công lao động

11


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Trả công thích đáng cho ngời lao động là một vấn đề rất phức tạp. Ngời ta cần
nghiên cứu các nhân tố sau đây ảnh hởng đến tiền công nh sau:
- Luật lao động

- Các thơng lợng tập thể
- Quan hệ cung - cầu về lao động trên thị trờng lao động
- Vị trí địa lý và giá sinh hoạt
- Công việc và tài năng của ngời thực hiện nó
Tóm lại: Tiền lơng không phải chỉ là phạm trù kinh tế còn là những vấn đề xà hội
rất phức tạp. Do đó tiền lơng giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách
khuyến khích vật chất và tinh thần đối với ngời lao động.
2.4. ý nghÜa cđa tiỊn l¬ng
TiỊn l¬ng mang ý nghÜa rÊt lớn đối với cả doanh nghiệp và ngời lao động
* Đối với doanh nghiệp
- Tiền lơng là một khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận và hạ
giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp phải biết quản lý và tiết kiệm chi phí tiền lơng
một cách hợp lý.
- Tiền lơng cao là một phơng tiện rất hiệu quả để thu hút lao động có tay nghề cao
và tạo ra lòng trung thành của ngời nhân viên đối với doanh nghiệp.
- Tiền lơng còn là một phơng tiện kích thích và động viên ngời lao động rất có
hiệu quả (Nhờ chức năng đòn bẩy kinh tế) tạo nên sự thành công và hình ảnh đẹp đẽ
của doanh nghiệp trên thị trờng.
* Đối với ngời lao động:
- Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động, là phơng tiện để duy trì
sự tồn tại và phát triển của ngời lao động cũng nh gia đình họ.
- Tiền lơng ở một mức độ nào đó là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị của
nguồn lao động, thể hiện uy tín và địa vị của ngời này trong xà hội và trong gia đình
họ. Từ đó, ngời ta có thể tự đánh giá đợc giá trị của bản thân mình và có quyền tự hào
khi có tiền lơng cao.
- Tiền lơng cũng còn là một phơng tiện để đánh giá lại mức độ đối xử cđa chđ
doanh nghiƯp ®èi víi ngêi lao ®éng ®· bá sức lao động ra cung cho doanh nghiệp.
2.5. Các chế độ tiền lơng của nhà nớc
1. Chế độ tiền lơng cÊp bËc


12


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

- Tiền lơng cấp bậc là tiền lơng áp dụng cho công nhân, những ngời trực tiếp sản
xuất. Để trả lơng đúng phải căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động. Số lợng lao
động ở mức hao phí thời gian để sản xuất ra sản phẩm, còn chất lợng lao động thể hiện
ở trình độ lành nghề của công nhân, chất lợng lao động này đợc xác định theo tiêu
chuẩn cấp bậc kỹ thuật.
- Chế độ tiền lơng cấp bậc bao gồm 3 yếu tố sau:
+ Tiêu chuẩn cấp bậc KT: là văn bản qui định về mức độ phức tạp của công việc
và yêu cầu về trình độ lành nghề của ngời công nhân...
+ Thang bảng lơng công nhân: Tháng bảng lơng là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về
tiền lơng giữa các công nhân cùng nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp
bậc của họ. Mỗi thang lơng gồm có một số cấp bậc lơng và các hệ số lơng tơng ứng.
Hệ số lơng chỉ rõ lao động của công nhân ở một bậc nào đó đợc trả lơng cao hơn ngời
lao động giản đơn nhất mấy lần.
+ Mức lơng: Là số lơng tiền tệ để trả công lao động trong một đơn vị thời gian
(giờ, ngày, tháng) phù hợp với cấp bậc trong thang lơng.
Li = Ltối thiểu x Ki
trong đó: Li: Mức lơng tháng theo bậc
Ltối thiĨu: Møc l¬ng tèi thiĨu
Ki: HƯ sè l¬ng bËc.
Møc l¬ng tối thiểu là tiền lơng trả cho ngời lao động làm công việc giản đơn nhất
trong một tháng. Những công việc giản đơn này không đòi hỏi ngời lao động có đào
tạo.
Mức lơng tối thiểu đợc Nhà nớc qui định theo thời kỳ phù hợp với trình độ phát

triển kinh tế cuả đất nớc, nhằm tái sản xuất mở rộng sức lao động cho ngời lao động.
Cơ cấu mức lơng tối thiểu gồm các khoản chi phí sau đây: ăn, ở mặc, đồ dùng trong
nhà, chi phí đi lại, chữa bệnh, học tập và chi phí nuôi một ngời ăn theo... Nhà nớc ta
đà từng thay đổi các mức lơng tối thiểu qua các năm nh sau:
- Năm 1960 mức lơng tối thiểu là :27 đ/tháng
- Năm 1985 mức lơng tối thiểu là :220 đ/tháng
- Năm 1989 mức lơng tối thiểu là :120.000 đ/tháng
- Năm 1997 mức lơng tối thiểu là :144.000 đ/tháng
- Năm 2000 mức lơng tối thiểu là : 180.000 đ/tháng
Ngoài tiền lơng cơ bản ngời công nhân còn đợc tính thêm 7 loại phụ cấp lơng nh:
Khu vực, độc hại, trách nhiệm, làm đêm, thu hút, đắt ®á vµ lu ®éng.

13


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Nh vậy tiền lơng hàng tháng của ngời công nhân bằng mức lơng tháng cộng phụ
cấp (nếu có)
2. Chế độ tiền lơng chức vụ - chức danh
Chế độ tiền lơng này áp dụng cho các cán bộ và nhân viên trong doanh nghiệp
cũng nh trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và lực lợng vũ trang khi họ đảm nhận
chức danh chức vụ trong đơn vị mình.
- Đặc điểm của chế độ tiền lơng này là:
Mức lơng đợc qui định cho từng chức danh - chức vụ và mỗi chức danh - chức vụ
đều quy định ngời đảm nhận nó phải có đủ các tiêu chuẩn bắt buộc về chính trị văn
hóa, chuyên môn đủ để hoàn thành chức vụ đợc giao.
Mức lơng theo chức vụ có chú ý đến qui mô của từng đơn vị, tầm quan trọng của

từng vị trí và trách nhiệm của nó.
Cơ sở để xếp lơng đối với viên chức Nhà nớc là tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn,
đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp là các tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp.
Chế độ tiền lơng theo chức danh cịng gåm 3 u tè sau:
+ Tiªu chn nghiƯp vụ viên chức, tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp.
+ Thang, bảng lơng
+ Mức lơng tháng của mỗi cán bộ và nhân viên đợc tính bằng cách lấy mức lơng
tối thiểu nhân với hệ số lơng của mình và cộng với phụ cấp lơng (nếu có) .
Bảng hệ số lơng chức danh
Chức danh
Hệ số lơng
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12
1. Chuyên viên cao
cấp kü s cao cÊp...
4,57 4,86 5,15 5,14
2. Chuyªn viªn chÝnh,
kü s chÝnh
3,26 3,54 3,82 4,10 4,38 4,66
3. Chuyªn viªn kü s
1,7 2,0 2,2 2,5 2,7 2,9 3,2 3,4
8
2

6
0
4
8
3
8
4. C¸n sù kü thuËt
1,4 1,5 1,7 1,8 1,9 2,0 2,1 2,3 2,4 2,5 2,6 2,8
viên
6
8
0
2
4
6
8
0
2
5
8
1
5. Nhân viên văn th
1,2 1,3 1,4 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 2,0 2,1 2,2
2
1
9
8
7
6
5

4
3
2
1
6. Nhân viên phôc vô 1,0 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 1,8 1,9 1,9
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
9
2.6. Các hình thức trả lơng

14


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Các chế độ tiền lơng nói trên mới chỉ phản ánh mặt chất lợng lao động, mà cha thể
hiện đợc mặt số lợng lao động. Do đó cần phải nghiên cứu các hình thức trả lơng để
thể hiện về mặt số lợng lao động.
Hiệnnay chúng ta có hai hình thức tiền lơng: tiền lơng theo thời gian và tiền lơng
theo sản phẩm.

* Hình thức tiền lơng:
- Tiền lơng theo sản phẩm
+ Lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp
+ Lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp
+ Lơng sản phẩm tập thể
+ Lơng sản phẩm cuối cùng
+ Lơng khoán
+ Lơng sản phẩm lũy tiến
+ Lơng sản phẩm cã thëng
- TiỊn l¬ng theo thêi gian
+ L¬ng thêi gian giản đơn
+ Lơng thời gian có thởng
1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Đây là hình thức trả lơng cơ bản, rất phổ biến vì hiện nay áp dụng khá phù hợp.
Nó quán triệt đầy đủ nguyên tắc "phân phối theo lao động" gắn việc trả lơng với kết
quả sản xuất - kinh doanh cụ thể của mỗi cá nhân vì tập thể trong doanh nghiệp.
+ Thực chất: Trả lơng theo số lợng sản phẩm hay số công việc đà hoàn thành và
đảm bảo đợc chất lợng
+ Công thức tổng quát: Lsp = Qtt x ĐG
Trong đó: Qtt: Số sp thực tế đạt chất lợng đà hoàn thành
ĐG: Đơn giá lơng sản phẩm
+ áp dụng: Cho tất cả các công việc độc lập mà có thể đo lờng đợc kết quả.
+ Điều kiện để áp dụng tốt
. Có hệ thống các mức lao động có căn cứ khoa học, để tạo điều kiện tính đơn giá
lơng chính xác.
. Có chế độ theo dõi và kiểm tra chất lợng sản phẩm
. Làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho mọi ngời lao động để tránh
khuynh hớng chạy theo số lợng mà quên mất chất lợng. Sở dĩ phải nhấn mạnh vấn đề
15



Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

này vì khi nhận thức của ngời lao động còn thấp thì hình thức này đà phát sinh ra rất nhiều
hậu quả xấu.
* Các hình thức cụ thể của tiền lơng sản phẩm
a/ Lơng sản phẩm cá nhân trực tiếp
Hình thức này áp dụng rộng rÃi cho ngời lao động với điều kiện công việc của họ
độc lập và có thể đo lờng đợc kết quả.
n
Công thức: Lspttiếp = Qtti x Lđgi (đ)
i= 1

Trong đó :

Lspttiếp : Lơng trả công nhân trực tiếp
Qtti
:Số lợng sản phẩm i thực tế đà hoàn thành
Lđgi
: Đơn giá lơng cho sản phẩm thứ i ( đ/sp)
Lđgi = Tđmi x Lgi
Tđmi
:định mức thời gian cho sản phẩm i (giờ/sp)
Lgi
: Lơng giờ đối với công việc thứ i (đ/giờ)
b. Lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp
Hình thức này áp dụng cho công nhân phụ trợ, phuc vụ cho các công nhân của
mình sản xuất chính. Do đó tiền lơng sản phẩm của họ tùy thuộc vào kết quả sản xuất

của công nhân chính .
Công thức: Lspgtiếp= Lthg x KNSLĐ
Trong đó:
Lspgtiếp:
Lơng trả công nhân gián tiếp
Lthg
:
Mức lơng tháng theo cấp bậc của CN gián tiếp
KNSLĐ :
Hệ số kể đến mức năng suất lao động của CN trực tiếp.
Hình thức này khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhân chính tạo
điều kiện nâng cao NSLĐ của công nhân chính.
c. Lơng sản phẩm tập thể
Hình thức này áp dụng đối với các công việc mà phải cần tập thể công nhân cùng
thực hiện, ví dụ nh lắp lăp sản phẩm, phục vụ một dây chuyển sản xuất.
Lsptt = Qttế x ĐG Ltt
Trong đó:
Qttế : Số lợng thực tế của tập thể

16


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

ĐGLtt : Đơn giá tiền lơng giờ của tập thể
ĐGLtt =

s


L
i=1

Q

s

=

s

L x T
i =1

L : Tổng tiền lơng đợc tính theo cấp bậc công việc của tổ

T: Mức thời gian để hoàn thành sản phẩm (h/sp)
S: Số công nhân tập thể đó
d. Tiền lơng sản phẩm có thởng:
Về thực chất đây là hình thức trả lơng sản phẩm, theo đơn giá cố định kết hợp với
các khoản tiền thởng.
i =1

Công thức:
Lx(Mxh)
Lth = L +
100
Trong đó :
Lth : Tiền công trả theo sản phẩm có thởng

L : Tiền công trả theo sản phẩm có đơn giá cố định
M : % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức chỉ tiêu thởng
h : % hoàn thành vợt chỉ tiêu
e. Tiền lơng sản phẩm lũy tiến
Hình thức này áp dụng ở những "khâu yếu" trong sản xuất góp phần quyết định
vào sự hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp, ở hình thức này dòng 2 loại đơn giá lơng, giá cố định và lũy tiến. Đơn giá cố định đó trả cho sản phẩm trong mức qui định.
Đơn giá lũy tiến tính cho các sản phẩm vợt mức. Đơn giá này đợc tính dựa vào đơn giá
cố định và một hệ số tăng đơn giá (dòng một phần số tiết kiệm dựa về chi phí sản xuất
cố định). Tiền lơng của công nhân tính theo công thức sau:
L = §G x Q1 x §G x K x (Q1 - Q0)
Trong đó: Q0 Mức khởi điểm
Q1 Sản lợng thực tế
K Hệ số tăng đơn giá
2. Tiền lơng thời gian
17


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Thực chất: trả công theo số ngày công thực tế đà làm
Công thức: Ltg = TH x L
Trong đó: TH : Số ngày công (giờ công) thực tế đà làm trong
thời kỳ (tuần, tháng )
L: Mức lơng ngày (lơng giờ)
Với Lngày = Ltháng/26 và Lgiờ = Lngày/8 = Ltháng/26x8
áp dụng: ở các nớc công nghiệp phát triển khi trình độ cơ khí và tự động hóa cao
cũng nh trình độ nhận thức của ngời lao động cao. Còn ở các doanh nghiệp nớc ta hình
thức này áp dụng chủ yếu đối với bộ phận gián tiếp quản lý và với các công nhân ở các

bộ phận sản xuất không thể định mức lao động một cách chính xác hoặc ở một số
công việc mà nếu trả công theo hình thức lơng sản phẩm thì sẽ không đảm bảo chất lợng.
Điều kiện để áp dụng tốt:
- Cã sù bè trÝ ngêi ®óng viƯc
- Cã hƯ thèng theo dâi vµ kiĨm tra viƯc chÊp chµnh thêi gian làm việc.
- Làm tốt công tác giáo dục chính trị t tởng cho mọi ngời lao động để tránh
khuynh hớng làm việc chiếu lệ, thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến kết quả công
tác.
* Các hình thức cụ thể:
a. Tiền lơng thời gian giản đơn
Hình thức tiền lơng này chỉ căn cứ vào số thời gian làm việc và lơng giờ của nhân
viên để trả lơng. Do đó, nó dễ mang tính chất bình quân, không khuyến khích sử dụng
hợp lý thời gian lao động và nâng cao chất lợng công việc.
b. Tiền lơng thời gian có thởng
Hình thức này là sự kết hợp giữa tiền lơng thời gian giản đơn và tiền thởng khi đạt
các chỉ tiêu số lợng và chất lợng đà qui định. Hình thức này đà kích thích ngời lao
động quan tâm hơn đến kết quả công tác của mình.
2.7. Các phơng pháp xác định quỹ lơng trong các DN nhà nớc
Quỹ tiền lơng thực hiện cđa doanh nghiƯp bao gåm:
- Q tiỊn l¬ng tÝnh theo đơn giá tiền lơng và kết quả sản xuất kinh doanh.
- Quỹ tiền lơng bổ sung, quỹ các phụ cấp, quỹ tiền lơng thêm giờ (nếu có) tính
theo quy định của nhà nớc.
Việc xác định đơn giá tiền lơng bằng một trong các phơng pháp sau đây:
18


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu


1. Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm:
Đơn giá tiền lơng tính tính trên đơn vị sản phẩm đợc tính bằng tổng các đơn giá
sau:
a) Tiền lơng theo đơn vị sản phẩm ở các nguyên công, công đoạn trong
quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
b) Tiền lơng trả theo thời gian cho công nhân chính và phụ ở những khâu
còn lại trong dây chuyền công nghệ nhng không có điều kiện trả lơng
theo sản phẩm.
c) Tiền lơng của viên chức chuyên môn, thừa hành, phục vụ ,tiền lơng
chức vụ, phụ cấp chức vụ của lao động quản lý đợc phân bổ theo đơn
vị sản phẩm.
2. Đơn giá tiền lơng đợc tính trên tổng doanh thu (-) tổng chi phí:
Đơn giá tiền lơng đợc xác định theo công thức:
V kế hoạch
Vđg =
Tổng doanh thu kÕ ho¹ch - Tỉng chi phÝ kÕ ho¹ch
3. Đơn giá tiền lơng tính trên lợi nhuận:
Đơn giá tiền lơng đợc xác định theo công thức:
V kế hoạch
Vđg =
P kế hoạch
4. Đơn giá tiền lơng tính trên doanh thu
Đơn giá tiền lơng đợc xác định theo công thức:
V kế hoạch
Vđg =
Tổng doanh thu kế hoạch
Trong đó:
+) Vđg: Là đơn giá tiền lơng
+) V kế hoạch : Là quỹ tiền lơng kế hoạch tính theo chế độ của doanh nghiệp ( bao
gồm cả tiền lơng của giám đốc, phó giám đốc và kế toán trởng) đợc tính bằng tổng số

lao động định biên hợp lý nhân với (x) tiền lơng bình quân theo chế độ, kể cả hệ số và

19


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

mức phụ cấp lơng các loại ( phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại , nguy hiểm, phụ cấp
trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lu động).
+) Tổng doanh thu kế hoạch : Là doanh thu kế hoạch bao gồm toàn bộ số tiền thu
đợc về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của nhà nớc.
+) Tổng chi phí kế hoạch : là các khoản chi phí hợp lệ, hợp lý trong giá thành sản
phẩm và phí lu thông ( cha có tiền lơng ) và các khoản phải nộp ngân sách theo quy
định hiện hành của nhà nớc
+) P kế hoạch : Là lợi nhuận kế hoạch xác định theo quy định hiện hành của nhà nớc.

Chơng III
Phân tích tình hình lao động tiền lơng
3.1. Phân tích tình hình lao động của Xí nghiệp
3.1.1.Cơ cấu lao động của Xí nghiệp.

Tổng số lao động tính tại thời điểm 31-12-2008: 114 ngời.
Cơ cấu lao động của nhà máy tính đến thời điểm 31/12/2008
STT
Cơ cấu
số ngời
tỷ lệ %
I.

Lao động quản lý
21
18,5
Trong đó: - Trình độ đại học, CĐ
8,7
10
- Trình độ trung sơ cấp
9,7
11
II
Công nhân, nhân viên phục vụ
3
2,6
III. Công nhân trực tiếp sản xuất
90
78,9
- Thợ bậc 7
7,9
9
- Thợ bậc 6
9,7
11
- Thợ bËc 5
15,7
18
- Thỵ bËc 4
19,3
22
- Thỵ bËc 3
22,8

26
- Thỵ bËc 2
3,5
4
Bậc thợ bình quân
4,36
Qua số liệu bảng phân tích trên ta đi đến kết luận sau:
+ Về cơ cấu lao động: Số lao động quản lý và phục vụ chiếm tỷ lệ cao 21,1 %. Điều
này tạo ra sự mất cân đối trong bộ máy quản lý giữa công nhân lao động trực tiếp với
nhân viên quản lý - phục vụ.
+ Năng suất lao động: Bậc thợ bình quân của công nhân trực tiếp là (4.36) và bậc
công việc bình quân là (4), nh vậy về năng lực chuyên môn đủ khả năng đáp ứng nhu
cầu công việc.
20


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Theo số liệu hai năm 2007 và 2008, tình hình năng suất lao động tại Xí nghiệp nh sau
(Tính trên số lao động trực tiếp):
Năm 2002

Năm 2003
24,685,695,231
114

Chênh lệch
4,815,008,751

8

19,870,686,480
Doanh thu (Đg)
Số LĐ (Ngời)
106
216,541,186.24
29,081,879.82
NSLĐ(Đg/ngời)
187,459,306
Năng suất lao động bình quân tăng. Do trong năm 2008, theo kế hoạch mở rộng
& phát triển, Nhà máy đà cho thôi một số lao động không đáp ứng yêu cầu công việc
và tuyển dụng và đào tạo thêm lao động có cấp bậc thợ cao và đợc bố trí phân công
công việc hợp lý cũng nh số lao động này bắt kịp vào dây chuyền hoạt động của Xí
nghiệp..

3.1.2. Phơng pháp xây dùng møc thêi gian lao ®éng.
HiƯn nay XÝ nhiƯp ®ang sử dụng đồng thời 2 hình thức định mức:
- Định mức lao động theo sản lợng đối với bộ phận sản xuất trực tiếp: Do đặc thù
công việc sửa chữa tàu, các công việc phức tạp không định hình nên hiện nay đang áp dụng
định mức theo sản lợng đối với từng Ngành thông qua lệnh trong đó có sản xuất có ghi khối
lợng công việc, thời gian phải hoàn thành và tơng ứng họ sẽ đợc hởng một khoản tiền nhất
định nào đó trên một đơn vị sản phẩm (Định mức nhân công). Nếu do yêu cầu cấp bách của
công việc cần hoàn thành sớm hơn thời gian quy định thì họ sẽ đợc hởng thêm một khoản
tiền bổ sung do Giám đốc quyết định (Hệ số phức tạp hay tiến độ)
- Định mức lao động theo thời gian ®èi víi bé phËn phơc vơ: Do c«ng viƯc phơc vụ
khó xác định định mức nên khối này vẫn khoán theo hình thức công nhật và có hệ số riêng
theo từng vị trí công tác, tổng tiền lơng của khối gián tiép này đợc lấy bằng 28% tổng quỹ lơng trả cho bộ phận trực tiếp sản xuất.

2.1.3 Tình hình sử dụng lao động

Xí nghiệp chủ yếu tổ chức sản xuất một ca. Theo thống kê thời gian lao động hữu
ích chỉ đạt bình quân là 6 giờ /ca. Mặc dù liên tục có việc làm nhng số ngày nghỉ chờ
việc vẫn tơng đối lớn, khoảng 1.400 công/năm (Theo thống kê năm 2008). Lao động
nghỉ chờ việc chủ yếu là công nhân trực tiếp sản xuất. Năm 2008, nhà Xí nghiệp đà áp
dụng một loạt biện pháp nhằm nâng cao năng suất và thời gian lao động hữu ích nh
tăng cờng quản lý lao động, thời gian lao động, đổi mới bộ máy chỉ huy điều hành sản
xuất (Nên số công nghỉ chờ việc đà giảm đáng kể so với năm năm 2007 (khoảng 2.260
công chờ việc).
- Tổng số lao ®éng trùc tiÕp: 114 ngêi
- Tæng quü thêi gian lao ®éng kÕ ho¹ch:

21


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

Tổng quỹ thời gian LĐKH = (SL lao động) x (số ngày làm việc/năm) x (sè giê
lµm viƯc/ca) = 114 ngêi x 285 ngµy x 7 giê/ca = 227.430 giê
- Thêi gian lao ®éng thùc tế:
Thời gian LĐTT = Tổng TG lđtt - TGcv
= (114x 285 x 6) - 1.400 x 6 = 186.540 giê
- Quỹ thời gian lao động cha đợc sử dụng:
Quỹ thời gian LĐ cha đợc SD = Tổng thời gian LĐKH - Thêi gian L§TT = 227.430
giê – 174.540 giê = 40.840 giê
Thêi gian L§TT
186.540
HƯ sè sư dơng L§ =
——————

= —————
= 82%
Thêi gian L§KH
227.430
Nh vËy theo hƯ sè sù dơng lao động đà tính toán trên thì Xí nghiệp mới khai thác
đợc 82% năng lực LĐ toàn Xí nghiệp. Do các nguyên nhân sau
- Do Xí nghiệp vẫn còn thời gian trống Dock tơng đối cao 28/365 (ngày) =7,6% tổng
quỹ thời gian.
- Do năng lực của Xí nghiệp tăng, trong khi sản lợng hàng hoá tăng chậm, do công tác
tìm kiếm thị trờng cha đáp ứng đợc sự phát triển sản xuất của Xí nghiệp.
- Do thị trờng sửa chữa không ổn định đều trong năm, có lúc số lợng tàu có nhu cầu
vào sửa nhiều thì Xí nghiệp không bố trí dock cho tàu vào sửa chữa, nhng có lúc lại
không tìm kiếm đợc tàu vào sửa chữa.
2.1.4 Tuyển dụng và đào tạo lao động.
Do yêu cầu sản xuất ngày càng khắt khe và sự biến động về lao động hàng năm
của Xí nghiệp, Xí nghiệp đà xây dung quy trình đào tạo nh sau:
- Xác định nhu cầu tuyển dụng, đào tạo,
- Tổng hợp nhu cầu tuyển dụng, đào tạo,
- Xem xét và phê duyệt kế hoạch tuyển dụng, đào tạo,
- Lập và phê duyệt chơng trình tuyển dụng, đào tạo,
- Thực hiện quá trình tuyển dụng, đào tạo,
- Đánh giá kết quả tuyển dụng, đào tạo,
- Quyết định (tuyển dụng), cấp giấy chứng nhận (đào tạo)
- Theo dõi và lu trữ hồ sơ đào tạo tuyển dụng, đào tạo.
3.2. Phân tích tình hình tiền lơng của Xí nghiệp
3.2.1 Tổng quỹ lơng củaXí nghiệp.
Theo Thông t 14/LĐTBXH-TT ngày 10/04/1997, quỹ lơng của Xí nghiệp đợc xác
định theo doanh thu nh sau:
Vkh = [L®b x TLmin®c x (Hcb + Hpc) + Vvc] x 12 tháng
Trong đó:

- Vkh: Tổng quỹ lơng năm kế hoạch
- Lđb: Lao động định biên của năm kế hoạch
- TLminđc: Mức lơng tối thiểu của Xí nghiệp lùa chän trong khung
®iỊu chØnh.
22


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu
-

Hcb: Hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

-

Hpc: Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân đợc tính trong đơn

giá tiền lơng.
- Vvc: Quỹ tiền lơng của Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán trởng
cha tính trong định mức lao động tổng hợp.
Các thông số Lđb, TLminđc, Hcb, Hpc, Vvc đợc xác định nh sau:
* Lao động định biên Lđb: Lao động định biên là lao động đợc tính dựa trên cơ sở
định mức lao động của từng sản phẩm hoặc sản phẩm, qui đổi trên cơ sở doanh thu kế hoạch
đợc xác định. ở Xí nghiệp, định mức lao động của các mặt hàng sản xuất chính đợc xây
dựng chi tiết cho công nhân sản xuất chính. Định mức lao động của công nhân phục vụ và
lao động quản lý xác định với tỷ lệ hợp lý và theo thực tế thống kê của Xí nghiệp.
Lao động định biên công nhân chính:
Tkh x M
Lđbcn =

26 x 12
Trong đó: M là định mức hao phí lao động công nhân chính cho 1000 đồng doanh thu
(công/1000đồng).
- Định biên công nhân phục vụ-phụ trợ:

Lđbpv = Kpv x Lđbcn
- Định biên lao động quản lý:
L®bql = Kql x (L®bcn + L®bpv)
- Trong ®ã: Kpv = 0,3 là hệ số lao động phục vụ cần thiết để làm ra sản phẩm; K ql= 0,09 là
hệ số lao động quản lý xác định theo thực tế sản xuất Xí nghiệp.
* Mức lơng tối thiểu của Xí nghiệp để xây dựng đ. giá tiền lơng TLminđc:
Theo thông t 13/LĐTBXH-TT ngày 10/04/1997 của Bộ LĐTBXH, mức lơng tối thiểu
đợc điều chỉnh tối đa theo công thức:

TLminđc = TLmin x (1 + Kđc)
Trong đó: +TLminđc: mức lơng tối thiểu đợc điều chỉnh tối đa của Xí nghiệp.
+TLmin là mức lơng tối thiểu do chính phủ quy định, cũng là giới hạn dới của
khung lơng tối thiểu: TLmin = 290.000 ®ång.
+ K®c lµ hƯ sè ®iỊu chØnh cđa doanh nghiƯp và đợc xác định nh sau:
Kđc = K1 + K2
K1 hƯ sè ®iỊu chØnh theo vïng, víi XÝ nghiƯp K1 = 0,2
K2 hệ số điều chỉnh theo ngành với Xí nghiƯp K2 = 1,2
Møc l¬ng tèi thiĨu cđa XÝ nghiƯp chän:
TLmin®c = 290.000 x (1 + 1,4) = 696.000 ®ång
* Hệ số cấp bậc công việc bình quân Hcb:
Theo Nghị định 26/CP ngày 23/05/1993 của Hội đồng chính phủ quy định tại thang lơng A1 N3.
Hệ số cấp bậc công việc bình quân của công nhân chính Hcbcn = 2,49
H/số cấp bậc công việc bình quân của công nhân phơc vơ Hcbpv = 2,04
HƯ sè cÊp bËc c«ng viƯc bình quân của LĐ quản lý Hcbql
= 2,74

23


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

3.2.2. Cách xây dựng đơn giá tiền lơng.
Nguyên tắc xây dựng đơn giá tiền lơng của Xí nghiệp theo Nghị định 28/CP ngày
28/03/1997 và Nghị định 03/2001/NĐ-CP ngày 11/01/2001 sửa đổi bổ sung Nghị định
28/CP. Tỉng doanh thu kÕ ho¹ch cđa XÝ nghiƯp bao gåm tổng doanh thu kế hoạch của từng
mặt hàng và của các Chi nhánh hạch toán phụ thuộc vào Xí nghiệp, bao gồm:
+ Sản xuất chính:
- Sửa chữa tàu tại Xí nghiệp
- Đóng mới và gia công kết cấu thép
- Phá dỡ tàu cũ
+ Kinh doanh tổng hợp khác:
- Dịch vụ hậu cần đi biển
- Vận tải thuỷ, bộ
Dựa vào quỹ tiền lơng năm kế hoạch, đơn giá tiền lơng, đợc xác định theo công thức
sau:
V kh
Đg
Tkh
Trong đó: =
- Đg : là đơn giá tiền lơng (Đồng/1000 đồng doanh thu)
- Vkh : Quỹ lơng kế hoạch của Xí nghiệp
- Tkh : Tỉng doanh thu kÕ ho¹ch cđa XÝ nghiƯp.
3.2.3 Các hình thức trả lơng ở Xí nghiệp.


Hiện nay Xí nghiệp trả lơng theo hình thức trả lơng theo nhóm, thực hiện theo quy
chế trả lơng của Xí nghiệp, theo quy trình sau:
* Quỹ tiền lơng hàng tháng: đợc xác định theo kết quả SXKD (Doanh thu thực
hiện) và định mức chi phí lơng đớc cấp trên duyệt.
Qv = Mv x DTth
Trong đó:
- Qv: Quỹ tiền lơng thực hiện của Xí nghiệp (trên 1000 đồng DT)
- Mv: Chi phí lơng theo định mức đợc duyệt.
- DTth: Doanh thu thực hiện của Xí nghiệp (trong kỳ)
* Quỹ tiền lơng đợc chia làm 3 khối:
Qv = Qv1 + Qv2 + Qv3
Trong đó:
- Qv1: Quỹ lơng của khối trực tiếp sản xuất
- Qv2: Quỹ lơng của khối phục vụ sản xuất.
- Qv3: Quỹ lơng của khối quản lý.

24


Báo cáo tốt nghiệp

Nguyễn Dơng Hiếu

* Quỹ lơng khối trực tiếp (Qv1) đợc xác định theo Phiếu giao việc hoặc Phiếu
tạm ứng lơng của từng sản phẩm (con tàu) tơng ứng với khối lợng công việc đà thực
hiện trong tháng.
* Quỹ lơng khối phục vụ (Qv2) đợc xác định theo ngày công làm việc thực tế và
mức lơng khoán của từng cá nhân do Xí nghiệp duyệt.
Nhà máy quy định có 2 mức lơng khoán từ đơn giá khác nhân theo møc l¬ng tèi
thiĨu víi hƯ sè cÊp bËc (Møc 1 t¬ng øng møc l¬ng tèi thiĨu, møc 2 b»ng 1,15 mức lơng tối thiểu)

* Quỹ lơng của khối quản lý (Qv3) đợc xác định bằng tổng quĩ lơng của các khối
trực tiếp nhân với 28%
Qv3 = Qv1 x 28%
3.2.4 Căn cứ để trả lơng cho từng cá nhân.

- Theo Bảng chấm công cụ thể theo mẫu của Xí nghiệp.
- Công khoán K của khối trực tiếp đợc chia theo Lệnh sản xuất hoặc Phiếu tạm
ứng lơng theo từng sản phÈm.
- C«ng héi häp, häc tËp ë XÝ nghiƯp tÝnh theo đơn giá công cấp bậc tơng ứng với lơng cơ bản.
- Công hởng lơng thời gian: nghỉ lễ, nghỉ phép.
- Công nghỉ hởng lơng BHXH: ốm, thai sản. . .
- Công làm thêm giờ.
3.2.5 Hệ số lơng kinh doanh cho các cá nhân.
TT
I

Chức danh

2
3
4
5

Khối trực tiếp sản xuất
Ngành trởng (Các ngành trong
XN)
Đốc trởng
Ngành phó
Tổ trởng
Tổ phó


6

Nhân viên

7
II
1
2

Hệ số kinh doanh

Thử việc
Khối phục vụ
Nấu ăn
Vệ sinh công nghiệp

1

Ghi chú

1,2
1,25
1,1
1,05
1,0
Từ 0,75 -:-0,95

Theo trình độ chuyên
môn thực tế


Từ 0,6 -:- 0,7
Cố định
Cố định
25

(1 -:- 1,2) lơng cơ bản
1,0 lơng cơ bản


×