LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình do tôi nghiên cứu. Kết
quả nghiên cứu công trình khoa học này là trung thực và chưa
được công bố.
Người thực hiện
HUỲNH THÀNH LẬP
1
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 2
Chương 1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH QUYỀN VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1.1. Quan điể m củ a chủ nghóa Má c – Lê n in về chính quyề n và
hệ thố n g chính trò .................................................................... 12
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính quyền và hệ thống chính trò ở Việt Nam... 37
Kết luận chương 1 ................................................................................ 61
Chương 2. SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA CHÍNH QUYỀN VỚI CÁC
THÀNH TỐ TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Tổ chức, nhiệm vụ và đặc điểm của các thành tố trong hệ thống
chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh .................................................... 64
2.2. Sự tác động qua lại giữa chính quyền với các thành tố trong hệ
thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh .......................................... 95
Kết luận chương 2 .............................................................................. 122
Chương 3. VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN VÀ HỆ THỐNG CHÍNH
TRỊ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ ĐỔI MỚI
3.1. Những vấn đề đặt ra trong quá trình xây dựng chính quyền và hệ
thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh ........................................ 125
3.2. Những phương hướng và giải pháp mang tính đònh hướng tiếp tục
đổi mới tổ chức hoạt động của chính quyền và hệ thống chính trò ở
Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay ..................................................... 154
Kết luận chương 3 .............................................................................. 177
KẾT LUẬN .................................................................................................................180
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ..................................................185
PHỤ LỤC ....................................................................................................................186
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 194
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng hiện
nay thì hòa bình, hợp tác phát triển đang là xu hướng lớn trên thế giới.
Điều đó đã tạo ra những điều kiện và thời cơ phát triển cho các quốc gia
nhưng cũng chứa đựng nhiều yếu tố thách thức lớn đối với các nước đang
phát triển và chậm phát triển. Khoa học và công nghệ trên thế giới có
những bước nhảy vọt và những đột phá lớn nhất là trong lónh vực công
nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Sự cạnh tranh về kinh tế, thương
mại cũng như những vấn đề sở hữu tài nguyên, năng lượng tranh giành
thò trường, nguồn vốn, công nghệ,… giữa các nước có phần gay gắt. Các
“cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo,
chạy đua vũ trang hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt động khủng
bố, những tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biển đảo và các tài nguyên
thiên nhiên tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi với tính chất ngày càng phức tạp.
Các mâu thuẫn lớn của thời đại vẫn gay gắt. Nhiều vấn đề toàn cầu bức
xúc đòi hỏi các quốc gia và các tổ chức quốc tế phối hợp giải quyết:
khoảng cách chênh lệch giữa các nước giàu và nghèo ngày càng lớn; sự
gia tăng dân số cùng với các luồng dân cư; tình trạng khan hiếm nguồn
năng lượng, cạn kiệt tài nguyên, môi trường tự nhiên bò phá hoại; khí
hậu diễn biến ngày càng xấu, kèm theo những thiên tai khủng khiếp.
Các dòch bệnh lớn, các tội phạm xuyên quốc gia có chiều hướng gia
tăng”[30,tr.74].
Quá trình giao lưu, hội nhập không những đã dẫn đến những tranh
chấp về ảnh hưởng quyền lực, biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên
giữa các quốc gia mà còn gây ra những bất ổn về kinh tế, chính trò, xã hội
3
ở một số nước. Chủ nghóa đế quốc vẫn tiếp tục thực hiện những âm mưu
“diễn biến hoà bình”, gây bạo loạn lật đổ và chúng còn sử dụng các chiêu
bài “dân chủ, nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ chính trò ở một số
nước trên thế giới. Mỗi quốc gia tự tìm cho được phương thức giữ vững
độc lập dân tộc mình và xây dựng chính quyền để giữ vững an ninh chính
trò, chống được sự xâm lược từ bên ngoài là yêu cầu tất yếu.
Ở nước ta hiện nay, một trong những đặc điểm quan trọng nhất
trong sự phát triển xã hội Việt Nam là đang trong quá trình chuyển đổi từ
nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp; chuyển đổi từ nền
kinh tế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thò trường đònh hướng xã hội
chủ nghóa, vì thế vai trò của chính quyền nhà nước là vô cùng lớn lao
không chỉ nhằm mục đích tổ chức quản lý xã hội, phát triển kinh tế, văn
hóa xã hội nói chung mà còn nhằøm mục đích lớn hơn trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích của nhân dân lao động. Vì thế, Văn kiện Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng đònh: “Xây
dựng cơ chế vận hành của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghóa, bảo
đảm nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; quyền lực
của nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan
trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Hoàn thiện hệ
thống pháp luật, tăng tính cụ thể khả thi của các quy đònh trong văn bản
pháp luật. Xây dựng hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến,
hợp pháp trong các hoạt động và quyết đònh của các cơ quan công
quyền”[30,tr.126].
Trong nhiều thập kỷ trước đổi mới, cũng giống như ở các nước xã
hội chủ nghóa khác, Việt Nam thực hiện công cuộc xây dựng và phát triển
đất nước theo mô hình xã hội chủ nghóa được quan niệm lúc bấy giờ. Theo
đó, chế độ sở hữu toàn dân và tập thể về tư liệu sản xuất và cơ chế kế
4
hoạch hóa tập trung đóng vai trò là những yếu tố chủ đạo của mô hình
phát triển. Việc thực hiện mô hình này đã mang lại những kết quả to lớn,
nó đảm bảo và quyết đònh để giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu giải
phóng đất nước, bảo vệ và xây dựng tổ quốc, tạo lập những cơ sở vật chất
- kỹ thuật ban đầu rất quan trọng của chủ nghóa xã hội. Tuy nhiên, mô
hình phát triển này có những khiếm khuyết lớn trong việc giải quyết các
nhiệm vụ phát triển, nhất là trong lónh vực kinh tế, dẫn đến tình trạng mất
cân đối trong nền kinh tế ngày càng trầm trọng, nhiệt tình của người lao
động và năng lực sáng tạo của nhân dân, tài nguyên và các nguồn lực
chưa được khai thác, phát huy đầy đủ, thậm chí bò xói mòn, nguy cơ bất
ổn đònh trong đời sống kinh tế - xã hội. Lòng tin của quần chúng đối với
sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước bò giảm sút. Vì vậy,
Đảng ta đã quyết đònh tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, đồng bộ và
triệt để nhưng phải có bước đi và hình thức thích hợp.
Từ những bài học về công cuộc cải tổ ở Liên Xô, sự sụp đổ ở Đông
Âu và thực tiễn xây dựng chủ nghóa xã hội ở nước ta, Đảng ta đã đề ra kết
hợp chặt chẽ đổi mới kinh tế với đổi mới chính trò, việc đổi mới kinh tế
hài hòa với đổi mới chính trò. Đồng thời với đổi mới kinh tế phải từng
bước đối mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trò.
Trong đó việc chúng ta chủ trương xây dựng và phát triển nền kinh tế sản
xuất hàng hóa với nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thò
trường, có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,
theo đònh hướng xã hội chủ nghóa là vấn đề chưa có tiền lệ. Trước tình hình
đó, công tác tổng kết thực tiễn việc giải quyết quan hệ giữa đổi mới kinh tế
và đổi mới chính trò, phát triển lý luận làm cơ sở cho quá trình đổi mới tiếp
theo đối với Đảng Cộâng sản Việt Nam trở nên rất quan trọng cấp thiết.
5
Thành phố Hồ Chí Minh, một trung tâm kinh tế, chính trò lớn của cả
nước và khu vực, nơi đề xuất nhiều chủ trương làm cơ sở cho chính sách
đổi mới của Đảng, nơi thể hiện rất sinh động phong phú đường lối chính
sách của Đảng thì việc đổi mới hệ thống chính trò đáp ứng với yêu cầu đổi
mới kinh tế – xã hội là một vấn đề có ý nghóa lý luận và thực tiễn cấp
bách. Do đó tôi chọn đề tài: “Quan hệ biện chứng giữa chính quyền với
các thành tố trong hệ thống chính trò của Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ
đổi mới” làm luận án tiến só chuyên ngành chủ nghóa duy vật biện chứng
và chủ nghóa duy vật lòch sử.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Chính quyền và hệ thống chính trò là vấn đề rộng lớn, nó liên quan
đến tất cả các lónh vức khác nhau của đời sống. Do đó, vấn đề này đã
được nhiều nhà khoa học nghiên cứu khá công phu, nghiêm túc, phong
phú trên nhiều góc độ và chủ đề khác nhau. Tất cả những công trình đã
công bố có thể khái quát thành ba chủ đề sau:
Chủ đề thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu về các quan điểm
chính trò trên thế giới. Trong chủ đề này có các công trình nghiên cứu
khoa học đã công bố như: tác phẩm Mô – thức chính – trò thế – giới của
Lewis M. Alexander do trung tâm nghiên cứu Việt Nam phiên dòch và
xuất bản năm 1963; Andrew Heywood, Politics, Third edition published
2007 by Palgrave Macmillan, New York; Stephen d. Tansey and Nigel
Jackson, The Basics politics, Fourth edition published 2008 by Routledge,
New York; tác phẩm Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trò
một số nước trên thế giới (sách tham khảo) do PGS.TS. Tô Huy Rứa (chủ
biên), Nhà xuất bản Chính trò quốc gia, Hà Nội xuất bản năm 2008; tác
phẩm “Đại cương lòch sử các tư tưởng và học thuyết chính trò trên thế
giới”, do PGS,TS. Nguyễn Thế Nghóa (chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học
6
xã hội, Hà Nội, xuất bản năm 2002… Trong tác phẩm Mô hình tổ chức và
hoạt động của chính trò một số nước trên thế giới thì các tác giả tập trung
nghiên cứu lý thuyết chính trò, khảo sát mô hình hệ thống chính trò. Nội
dung tác phẩm đã làm rõ bản chất tự nhiên của con người trong hoạt động
chính trò, các thể chế chính trò phù hợp với bản chất tự nhiên của con
người cũng như sự biến đổi của các thể chế; phân tích mô hình hệ thống
chính trò tại các nước bò ảnh hưởng bởi các tư tưởng dân chủ tự do và các
mô hình hệ thống chính trò tại các nước chòu ảnh hưởng bởi các yếu tố tư
tưởng xã hội chủ nghóa. Trong đó, tác giả đã khẳng đònh: “quan điểm của
những người dân chủ xã hội, việc thiết lập một nền chính trò là tiền đề
quan trọng nhất và tiên quyết của chủ nghóa xã hội dân chủ. Đối với họ,
không có tự do không thể có chủ nghóa xã hội và chủ nghóa xã hội không
thể đạt được bằng cách nào khác mà không thông qua dân chủ. Dân chủ
là sự cầm quyền của nhân dân. Dân chủ chính trò có nghóa là phải đảm
bảo cho mỗi công dân tất cả các quyền dân chủ về chính trò như: tự do suy
nghó, tự do sáng tạo, tự do ngôn luận, tự do tổ chức, lập hội, tự do tôn
giáo; bầu cử tự do, bầu cử phổ thông, bình đẳng và bỏ phiếu kín, bình
đẳng trước pháp luật không phụ thuộc vào giới tính, đảng phái, ngôn ngữ,
chủng tộc, tôn giáo, sự cầm quyền của đa số và tôn trọng quyền đối lập
của thiểu số, quyền độc lập của văn hóa, ngôn ngữ, tư pháp độc
lập…”[81,tr.137-138].
Chủ đề thứ hai, đó là các công trình nghiên cứu tư tưởng và quan
điểm của các nhà kinh điển của chủ nghóa Mác về chính quyền và hệ thống
chính trò. Trong chủ đề thứ hai này có các tác phẩm như: Quan điểm chính
trò trong một số tác phẩm kinh điển Mác – Lênin, PGS.TS. Nguyễn Thanh
Tuấn, PGS.TS. Tần Ngọc Linh, PGS.TSKH. Trần Nguyễn Tuyên (đồng
chủ biên), Nhà xuất bản Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2008; Cơ sở lý luận
7
về hoạt động của hệ thống chính trò trong quá trình xây dựng chủ nghóa xã
hội ở Việt Nam do PGS.TS. Lê Minh Thông (chủ biên), Nhà xuất bản
Chính trò quốc gia, Hà Nội, 2008. Trong tác phẩm Quan điểm chính trò
trong một số tác phẩm kinh điển Mác – Lênin, các tác giả đã phân tích vai
trò, ý nghóa của của việc nghiên cứu, giới thiệu tác phẩm kinh điển Mác –
Lênin trên lónh vực chính trò; tìm hiểu nội dung quan điểm cơ bản của các
nhà kinh điển của chủ nghóa Mác về chính trò qua các phẩm kinh điển
Mác – Lênin và nêu ý nghóa của yêu cầu, phương hướng vận dụng sáng
tạo quan điểm của chủ nghóa Mác – Lênin về chính trò ở Việt Nam hiện
nay. Trong đó, nội dung tác phẩm này đã khẳng đònh “Chủ nghóa Mác –
Lênin quan niệm chính trò và kinh tế là những loại hình quan hệ xã hội:
một bên là quan hệ giữa các tập đoàn xã hội (nhóm xã hội, giai cấp, dân
tộc, quốc gia) xung quanh việc giành, giữ chính quyền, xây dựng thể chế
(tổ chức, cơ chế, chính sách) hoạt động của nhà nước đối với toàn bộ của
đời sống xã hội cũng như quan hệ với các quốc gia khác; một bên là quan
hệ giữa người với người trong sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng, dựa
trên mô trình độ nhất đònh của lực lượng sản xuất; được biểu hiện một
cách cụ thể qua quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, tổ chức, quản lý
lao động và phân phối; trong đó quan hệ sở hữu đóng vai trò có tính quyết
đònh đối với toàn bộ các quan hệ kinh tế nói chung”[85,tr.57].
Chủ đề thứ ba, là các công trình nghiên cứu về chính quyền và hệ
thống chính trò ở Việt Nam. Trong chủ đề này có các công trình nghiên
cứu khoa học như: Cải cách thể chế chính trò do Viện thông tin khoa học
thuộc Viện nghiên cứu chủ nghóa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
giới thiệu bản dòch sách tham khảo, Nhà xuất bản Chính trò quốc gia Hà
Nội, xuất bản năm 1995; tác phẩm “Đặc trưng cơ bản của hệ thống chính
trò nước ta trong giai đoạn quá độ lên chủ nghóa xã hội” là đề tài có mã số
8
KX05.04.1993; hay tác phẩm “Đặc điểm, nội dung, phương thức lãnh đạo
của Đảng với Nhà nước và các đoàn thể, tổ chức xã hội” là đề tài có mã số
KX05.06.1993 thuộc Trung tâm thông tin tư liệu Học viện chính trò quốc
gia Hồ Chí Minh; “Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trò ở nước ta
trong giai đoạn mới” do GS. Nguyễn Đức Bình, GS.TS. Trần Ngọc Hiên,
GS. Đoàn Trọng Tuyến, PGS.TS. Trần Xuân Sầm viết và được Nhà xuất
bản Chính trò quốc gia, Hà Nội xuất bản năm 1999; Quan điểm và nguyên
tắc đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020 do
PGS.TS. Trần Đình Hoan chủ biên, Nhà xuất bản Chính trò quốc gia, Hà
Nội, 2008; Hệ thống chính trò nước ta trong thời kỳ đổi mới do GS.VS.
Nguyễn Duy Quý chủ biên, Nhà xuất bản Chính trò quốc gia, Hà Nội,
2008. Trong các công trình nghiên cứu này phải kể đến tác phẩm Quan
điểm và nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trò ở Việt Nam giai đoạn 2005 –
2020. Nội dung của tác phẩm đã phân tích tính tất yếu khách quan của đổi
mới hệ thống chính trò nước ta hiện nay; làm rõ mục tiêu, quan điểm và
nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trò ở nước ta và đưa ra phương hướng,
giải pháp đổi mới hệ thống chính trò trong giai đoạn 2006 – 2020. Nội
dung tác phẩm đã khẳng đònh “Hệ thống chính trò còn là hệ thống các mối
quan hệ giữa các tổ chức đó với nhau và đối với xã hội nói chung để cùng
thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh. Tất cả các tổ chức thành viên trong hệ thống chính trò đều do đảng
lãnh đạo, đều tuân thủ pháp luật do Nhà nước ban hành và quản lý, đều
cùng hướng tới dân và phục vụ dân. Quan hệ với nhân dân là quan hệ gốc,
nền tảng quy đònh mọi quan hệ trong tổ chức và hoạt động của hệ thống
chính trò”[39,tr.21].
Ngoài ra các công trình đề tài nghiên cứu về chính tri, chính quyền
còn được đăng trên các tạp chí chuyên ngành như Nguyễn Tónh Gia “Đặc
9
trưng hệ thống chính trò nước ta xét từ góc độ kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu
lý luận, tháng 6/1993; Trần Ngọc Hiên, “Vấn đề đổi mới hệ thống chính trò
trước yêu cầu phát triển dân tộc”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận tháng
6/1994; Lê Văn Lựu, “Đổi mới hệ thống chính trò tạo động lực cho phát
triển kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận tháng 4/1995. Lê Hữu Nghóa,
“Giữ vững ổn đònh chính trò và đổi mới hệ thống chính trò”, Tạp chí Cộng
sản tháng 2/1994.
Trong các công trình khoa học trên, các tác giả đã tập trung làm rõ
vai trò của chính quyền, hệ thống chính trò trên thế giới cũng như các
quan điểm của các nhà kinh điển về chính quyền, hệ thống chính trò và hệ
thống chính trò trong nền kinh tế thò trường, tính tất yếu phải đổi mới của
các tổ chức chính trò - xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên mối
quan hệ biện chứng giữa chính quyền với các thành tố trong hệ thống chính
trò của thành phố Hồ Chí Minh chưa được nghiên cứu một cách hệ thống
trong bất cứ một công trình khoa học nào đã công bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Mục đích luận án nhằm làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa chính
quyền với các thành tố trong hệ thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí
Minh. Đó là làm rõ vai trò, vò trí, chức năng, nhiệm vụ của các thành tố
trong hệ thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời đề xuất
những phương hướng và giải pháp có tính đònh hướng nhằm góp phần đổi
mới hệ thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.
Để thực hiện được mục đích trên, luận án có nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, trình bày phân tích cơ sở lý luận chung về chính quyền và
hệ thống chính trò theo quan điểm chủ nghóa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh.
10
Thứ hai, trình bày và phâ n tích sự thốn g nhấ t biện chứ ng giữ a
chính quyền và cá c thàn h tố trong hệ thống chính trò ở Thàn h phố
Hồ Chí Minh.
Thứ ba, trình bày, phân tích, đánh giá thực trạng vận hành của hệ
thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất phương hướng và
những giải pháp có tính đònh hướng đối với việc đổi mới hệ thống chính trò
ở Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
Để thực hiện mục đích, nhiệm vụ đã nêu trên, tác giả đã dựa trên
cơ sở thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghóa duy vật biện chứng
và chủ nghóa duy vật lòch sử để nghiên cứu, trình bày luận án của mình.
Đồng thời, tác giả còn sử dụng hệ thống các phương pháp như: hệ thống
cấu trúc, lôgích và lòch sử, tổng hợp và phân tích, diễn dòch và quy nạp, hệ
thống cấu trúc, thống kê, điều tra xã hội học. Luận án được tác giả tiếp
cận dưới góc độ triết học chính trò và triết học lòch sử.
5. Cái mới của luận án
Cái mới của luận án là làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa chính
quyền với các thành tố trong hệ thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí
Minh; hệ thống hóa các đặc điểm của hệ thống chính trò ở Thành phố Hồ
Chí Minh và đồng thời xác đònh những phương hướng và giải pháp đổi
mới hệ thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Ý nghóa lý luận và thực tiễn của luận án
Nghiên cứu quan hệ giữa chính quyền với hệ thống chính trò của
Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới có ý nghóa lý luận và thực tiễn
hết sức sâu sắc đối với sự nghiệp đổi mới hệ thống chính trò ở Thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay.
11
Về lý luận, luận án góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ quan
điểm của chủ nghóa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về hệ thống
chính trò nói chung, hệ thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh nói
riêng. Về ý nghóa thực tiễn, từ những phương hướng và giải pháp có tính
đònh hướng trong việc kiện toàn chính quyền và hệ thống chính trò ở
Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới mà luận án đề xuất có thể góp
phần thiết thực vào việc phát triển, hoàn thiện và nâng cao hiệu lực hiệu
quả hoạt động của hệ thống chính trò ở Thành phố Hồ Chí Minh trong thời
kỳ đổi mới. Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên
cứu và giảng dạy chuyên ngành khoa học chính trò trong các trường cao
đẳng và đại học.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và danh mục tài
liệu tham khảo, luận án được kết cấu 3 chương, 6 tiết.
12
Chương 1
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH QUYỀN
VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
1.1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHÍNH QUYỀN VÀ
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
Chính quyền và hệ thống chính trò thuộc lónh vực kiến trúc thượng
tầng và do cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế – xã hội quyết đònh. Nhưng chính
quyền và hệ thống chính trò cũng có tính độc lập tương đối, tác động trở
lại cơ sở hạ tầng, cơ cấu kinh tế. Nếu sự tác động đó phù hợp thì nó thúc
đẩy kinh tế – xã hội phát triển, ngược lại nếu sự tác động ấy không phù
hợp thì nó kìm hãm sự phát kinh tế – xã hội. Trong các bộ phận cấu thành
hệ thống chính trò thì chính quyền tác động trực tiếp đến cơ cấu kinh tế
còn các thành tố khác trong hệ thống chính trò tác động gián tiếp đến cơ
cấu kinh tế thông qua chính quyền. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề hệ
thống chính trò không thể không tìm hiểu vấn đề chính quyền.
Thứ nhất là vấn đề chính quyền, nhà nước. Chính quyền, theo nghóa
chung nhất là quyền xử lý việc chính trò hay quyền lực chính trò, tức
quyền quyết đònh mà các giai cấp của xã hội theo đuổi trong cuộc đấu
tranh cho quyền lợi của giai cấp mình; phương tiện để gìn giữ và bảo vệ
những quyền lợi đó; đó chính là quyền lực của nhà nước. “Vấn đề chính
quyền là vấn đề người ta không thể lẩn tránh được, cũng không thể gác lại
vì đó chính là vấn đề cơ bản, vấn đề quyết đònh tất cả mọi cái trong sự
phát triển của cách mạng”[46,tr.268]. Giai cấp cách mạng giành chính
quyền để xác lập chuyên chính mới bảo đảm được quyền và lợi ích cho
13
giai cấp mình. Chính quyền là quyền lực của tổ chức nhà nước (quyền lực
công cộng) được “hợp pháp hóa” trên cơ sở của hiến pháp và pháp luật,
còn nhà nước là tổ chức chính trò cao nhất trong cơ cấu hệ thống chính trò,
có sức mạnh bạo lực trong tay sẵn sàng thực hiện chuyên chính của giai
cấp thống trò về kinh tế nhằm duy trì trật tự hiện hành và đàn áp sự phản
kháng, nổi dậy của giai cấp khác.
Giai cấp tiến bộ làm cách mạng xóa bỏ nhà nước cũ thiết lập nhà
nước mới, công cụ chuyên chính của giai cấp mới được hình thành. Khi
nhà nước về tay giai cấp mình và sẵn có công cụ bạo lực trong tay, giai
cấp thống trò từng bước thiết lập xây dựng chính quyền và bắt đầu áp đặt
ý chí của mình đối với các giai cấp khác. Cuộc cách mạng xã hội là việc
làm, hành động của một tổ chức từ “bất hợp pháp” đến tổ chức “được hợp
pháp hóa”. Điều này đã được V.I.Lênin chỉ rõ rằng: “xã hội phân chia
thành những giai cấp đối đòch không thể điều hòa được… sự vũ trang “tự
động” của những giai cấp ấy sẽ dẫn tới một cuộc xung đột vũ trang giữa
họ với nhau. Nhà nước hình thành, một lực lượng đặc biệt, tức là những
đội vũ trang đặc biệt được tạo ra, và mỗi cuộc cách mạng, khi phá hủy bộ
máy nhà nước, đã chỉ ra cho ta thấy cuộc đấu tranh giai cấp lộ liễu, đã chỉ
ra hết sức rõ ràng cho ta thấy giai cấp thống trò có dựng lại những đội vũ
trang đặc biệt phục vụ nó, còn giai cấp bò áp bức cố tạo ra một tổ chức
mới, cùng một loại như thế, có thể phục vụ những người bò bóc lột, chứ
không phục vụ bọn bóc lột”[47,tr.13].
Chính quyền và nhà nước có sự thống nhất với nhau trong quá trình
thực hiện công cụ chuyên chính của một giai cấp. Nếu không có nhà nước
thì không có chính quyền và nếu không có chính quyền thì việc thực hiện
công cụ chuyên chính của một giai cấp khó hiệu quả, thậm chí phản tác
dụng. Hay nói một cách khác, chính quyền là quyền lực được “hợp pháp
14
hóa”, được xã hội chấp nhận và phục tùng. Quyền lực nhà nước phụ thuộc
vào bản chất giai cấp của nhà nước, tương quan lực lượng cơ cấu xã hội –
hệ thống chính trò. Nhưng trên phạm vi bao quát, chính quyền và nhà
nước là một vì sự tồn tại của nhà nước mới có chính quyền và chính quyền
là để thực thi “công cụ chuyên chính” của một giai cấp đối với toàn xã
hội. C. Mác đã viết: “Giữa xã hội tư bản chủ nghóa và xã hội cộng sản chủ
nghóa là một hời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia.
Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trò, và nhà nước của
thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng
của giai cấp”[57,tr.47] tiến bộ. Kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo
chủ nghóa Mác về chính quyền và nhà nước vào thực tiễn cách mạng ở
nước Nga, V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: “Chỉ những người đã hiểu rằng
chuyên chính của một giai cấp là tất yếu không những cho mọi xã hội có
giai cấp nói chung, không những cho giai cấp vô sản sau khi lật đổ giai
cấp tư sản, mà còn cho suốt cả thời kỳ lòch sử từ chế độ tư bản chủ nghóa
đến “xã hội không có giai cấp”, đến chế độ cộng sản chủ nghóa, chỉ
những người đó mới thấm nhuần được thực chất của học thuyết của Mác
về nhà nước”[47,tr.43-44]. Và, V.I. Lênin đã khẳng đònh: “Khái niệm
khoa học về chuyên chính không phải cái gì khác hơn là một chính quyền
không bò cái gì hạn chế, hoàn toàn không bò một quy tắc nào hạn chế cả,
và trực tiếp dựa vào bạo lực”[51,tr.454].
Một trong những yếu tố làm cho chính quyền trở thành lực lượng
trung tâm của hoạt động chính trò là quyền lực chính trò. Quyền lực chính
trò là khả năng nắm giữ, sử dụng hệ tư tưởng thống trò, biện pháp, nghệ
thuật, thiết chế thực hiện các nhiệm vụ chính trò, ý chí của giai cấp mình.
Quyền lực luôn gắn biền với bản chất giai cấp của chủ thể hoạt động
chính trò và luôn bảo vệ lợi ích giai cấp. Như thế không có nghóa là quyền
15
lực chính trò tách rời khỏi cộng đồng xã hội mà nó luôn gắn liền với cộng
đồng xã hội, xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của quá trình xã hội nhằm
duy trì quyền lực và lợi ích giai cấp vững hơn. Nhưng để giai cấp thống trò
bảo vệ được quyền lợi của mình thì họ luôn nhân danh xã hội làm những
công việc theo ý chí của giai cấp mình. Quyền lực chính trò được thể hiện
rõ nhất là bộ máy nhà nước. Đó là quyền lực nhà nước có hiệu lực trên
lãnh thổ, dân cư, bộ máy chính quyền, chủ quyền quốc gia, lực lượng được
pháp luật hóa với những cơ sở kinh tế tương ứng. Quyền lực chính trò là
một phạm trù lòch sử, là một hiện tượng của xã hội. Nó gắn liền với nhà
nước, luôn biến đổi và vận động trong suốt thời kỳ lòch sử xã hội có giai
cấp. Thực tế “lòch sử đã chứng kiến rất nhiều thay đổi trong đời sống
chính trò, sự sụp đổ của một chế độ chính trò này, sự thay thế bởi một chế
độ chính trò khác, sự thất bại của một lực lượng chính trò này và thắng lợi
của một lực lượng chính trò khác, sự chuyển đổi vò trí thống trò, vò trí cầm
quyền của các lực lượng chính trò trong xã hội luôn là biểu hiện có tính
quy luật của chính trò”[85,tr.179]. Quyền lực chính trò – quyền lực nhà
nước là nguồn sức mạnh to lớn, có ý nghóa quyết đònh đối với tiến trình
vận động, biến đổi, phát triển theo những xu hướng nhất đònh của một
quốc gia dân tộc.
Theo các nhà kinh điển của chủ nghóa Mác – Lênin, vấn đề chính
quyền, quyền lực chính trò, nhà nước là một trong vấn đề cơ bản của xã
hội có giai cấp. Những vấn đề đó là một hiện tượng lòch sử, nó gắn liền
với những điều kiện nhất đònh của lòch sử xã hội. Nếu các điều kiện cho
sự tồn tại của nó không còn, tất yếu chính quyền và nhà nước cũng bò tiêu
vong. Bằng những luận cứ khoa học và quan điểm đúng đắn về sự vận
động, phát triển của lòch sử, các nhà kinh điển của chủ nghóa Mác – Lênin
16
đã làm sáng tỏ về nguồn gốc, bản chất, chức năng và đặc trưng của nhà
nước, chính quyền.
Về nguồn gốc nhà nước, xã hội đầu tiên trong lòch sử là xã hội công
xã nguyên thủy. Xã hội công xã nguyên thủy chưa xuất hiện chế độ sở
hữu tư nhân, xã hội chưa phân hóa giai cấp và sự xuất hiện nhà nước.
Hình thức cộng đồng người nguyên thủy lần đầu tiên trong lòch sử là thò
tộc, bộ lạc. Các thành viên trong thò tộc có chung tiếng nói; mỗi thò tộc có
tục lệ, tập quán và nghi thức tín ngưỡng chung và tên gọi riêng. Cộng
đồng người nguyên thủy chưa xuất hiện người thống trò người, chưa xuất
hiện áp bức mang tính cưỡng chế của quyền lực. Quan hệ giữa người với
người trong đời sống xã hội chưa mang tính chất của quan hệ chính trò.
Quyền lực của người đứng đầu thò tộc, bộ lạc chủ yếu dựa vào uy tín, đạo
đức. Đạo đức được xem như chuẩn mực, tiêu chí để quản lý xã hội.
Thò tộc là “một thiết chế chung cho tất cả các dân dã man, cho tận
đến khi họ bước vào thời đại văn minh, và thậm chí còn sau hơn
nữa”[59,tr.130]. Các thành viên trong thò tộc có chung một nguồn gốc về
huyết thống. Hình thức quan hệ trong cộng đồng giản đơn nhưng lại hết
sức bền vững phù hợp với đều kiện sản xuất thấp kém. Quan hệ giữa
người với người trong xã hội công xã nguyên thủy tuy có sự chuyển biến
nhưng chưa mang tính chất quyền lực mà chỉ thể hiện trên phương diện vò
trí, vai trò và uy tín trong cộng đồng xã hội. Về tổ chức quản lý, xã hội
của cộng đồng người nguyên thủy do hội nghò toàn thể thành viên của thò
tộc bầu ra tù trưởng, thủ lónh quân sự và bãi miễn các chức vụ ấy khi thấy
không xứng đáng. Tù trưởng được các thành viên tôn kính, phục tùng trên
cơ sở tự nguyện. Cộng đồng xã hội thò tộc là hình thức dân chủ đầu tiên
trong lòch sử.
17
Quá trình phát triển của thò tộc dẫn đến sự hình thành bộ lạc. Bộ lạc
hình thành trên cơ sở của những thò tộc có quan hệ huyết thống, hoặc quan
hệ hôn nhân. Thò tộc làm gốc trong quan hệ liên kết bộ lạc gọi là bào tộc.
Trong đó, “một thò tộc đã được coi là một đơn vò cơ sở của xã hội, thì toàn
bộ chế độ thò tộc, bào tộc và bộ lạc đều phát triển từ đơn vò ấy với một sự
tất yếu hầu như không thể ngăn cản nổi – bởi vì đó là điều hoàn toàn tự
nhiên”[59,tr.146]. Giống như thò tộc, các thành viên trong tổ chức bộ lạc
có chung ngôn ngữ, tục lệ, tập quán, tín ngưỡng tôn giáo, văn hóa và do
tính chất phát triển chăn nuôi, đặc biệt là trồng trọt dẫn đến từng bước xác
lập vùng lãnh thổ. Vùng lãnh thổ tương đối ổn đònh là đặc trưng mới của
bộ lạc so với thò tộc. Một hội đồng đứng đầu bộ lạc bao gồm những người
đứng đầu các thò tộc trong liên minh bộ lạc ấy. Các vấn đề quan trọng
được đưa ra bàn bạc công khai trong hội nghò bộ lạc. Tất cả các tù trưởng
và thủ lónh quân sự trong bộ lạc đều có vò trí vai trò quan trong trọng hội
nghò bộ lạc. Bộ lạc có vò đứng đầu là thủ lónh tối cao nhưng chưa mang ý
nghóa chính trò.
Có thể nói trong thò tộc, bộ lạc, “mọi thành viên nam giới đến tuổi
thành niên đều là chiến binh thì vẫn chưa có một quyền lực công cộng
tách ra khỏi nhân dân và có thể đứng đối lập với nhân dân”[59,tr.159]. Và
do nhu cầu bản năng sinh tồn, thò tộc và bộ lạc đã bầu ra thủ lónh quân sự
nhưng ngoài “chức năng quân sự của mình ra, ngoài thủ lónh quân sự còn
có những chức năng tế lễ và tư pháp nữa; những chức năng tế lễ và tư
pháp này không được quy đònh một cách thật chính xác, còn những chức
năng quân sự thì người thủ lónh quân sự thực hành với tư cách là đại biểu
tối cao của bộ lạc, hay của liên minh bộ lạc”[59,tr.162]. Các thủ lónh quân
sự không có đặc quyền, đặc lợi cá nhân, không cai trò và thống trò xã hội;
không bắt nhân dân phục vụ lợi ích riêng và hoàn toàn thực hiện ý chí
18
nguyện vọng của nhân dân. Tổ chức xã hội thời công xã nguyên thủy là
hình thức tổ chức tự quản dù nhà nước chưa xuất hiện nhưng xã hội vẫn
nằm trong vòng trật tự. Sau này Ph.Ăngghen nhận xét, “tất cả tính ngây
thơ và giản dò của nó, chế độ thò tộc đó quả là một tổ chức tốt đẹp biết
bao! Không có quân đội, hiến binh và cảnh sát, không có quý tộc, vua
chúa, tổng đốc, trưởng quan và quan tòa, không có nhà tù, không có
những vụ xử án, thế mà mọi việc đều trôi chảy”[59,tr.147].
Khi trình độ lực lượng sản xuất từng bước được phát triển dẫn đến
quá trình phân công lao động, chăn nuôi tách ra khỏi trồng trọt, lao động
trí óc tách ra khỏi lao động chân tay, nông nghiệp với thủ công. Điều đó
tạo điều kiện cho sự thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh hơn.
Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội bắt
đầu có sự phân hóa giàu nghèo, sự bất bình đẳng về tài sản xuất hiện, sự
phân chia giai cấp cũng bắt đầu được diễn ra trong lòng xã hội công xã
nguyên thủy, đưa xã hội ấy đến tan rã, diệt vong và bò thay thế bằng một
xã hội có giai cấp. Sự tan rã của xã hội công xã nguyên thủy dẫn đến sự
xuất hiện của xã hội có nhà nước. Sự xuất hiện nhà nước là một tất yếu
của lòch sử trong sự phát triển của xã hội loài người. Nguyên nhân của sự
xuất hiện nhà nước là do xã hội xuất hiện chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất, sự phân hóa giai cấp và sự mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay
gắt, sâu sắc hơn; sự xuất hiện chiến tranh làm tăng vò thế quyền lực của
thủ lónh quân sự và các tổ chức lãnh đạo thò tộc, bộ lạc bắt đầu tha hóa và
tách ra khỏi nhân dân, từ chỗ là công cụ của nhân dân trở thành đối lập
với nhân dân.
Mâu thuẫn giai cấp lần đầu tiên trong lòch sử xã hội là mâu thuẫn
giữa giai cấp chủ nô và nô lệ. Mâu thuẫn giai cấp ấy không ngừng phát
triển dẫn đến nguy cơ các giai cấp không những thủ tiêu lẫn nhau mà còn
19
dẫn đến diệt vong luôn cả xã hội. Việc tránh nguy cơ diệt vong của xã
hội, các giai cấp đã “thương lượng, thỏa hiệp” để thiết lập một quyền lực
công cộng nhằm duy trì xã hội nằm trong vòng trật tự. Kẻ có ưu thế, có
sức mạnh về kinh tế, và quân sự sẽ đặt điều kiện trong “thương lượng,
thỏa hiệp” trong việc thiết lập quyền lực nhà nước. Sự xuất hiện của nhà
nước không phải là giải quyết mâu thuẫn triệt để, cũng không phải để
điều hòa mâu thuẫn giai cấp mà là duy trì mâu thuẫn, áp đặt ý chí của kẻ
mạnh lên kẻ yếu. V.I.Lênin nhận đònh: “Nhà nước là sản phẩm và biểu
hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Bất cứ ở
đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hòa được, thì nhà nước xuất hiện. Và ngược lại: sự
tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể
điều hòa được”[47,tr.9].
Về bản chất nhà nước, qua nghiên cứu nguồn gốc của nhà nước cho
thấy, nhà nước luôn mang bản chất của giai cấp nhất đònh. Nhà nước
mang bản chất của một giai cấp nhất đònh do đó, không có nhà nước của
toàn xã hội. Không có và không bao giờ có nhà nước đứng trên các giai
cấp mà nhà nước luôn thuộc về giai cấp có ưu thế, đủ sức mạnh về kinh tế
và quân sự. Nhà nước là nhà nước của một giai cấp nhất đònh. Không có
nhà nước – cơ quan thực hiện chuyên chính thì giai cấp thống trò không
thể duy trì được sự áp bức, bóc lột của mình với giai cấp bò trò. Sự xuất
hiện của nhà nước là hiện tượng lòch sử, phù hợp với xu thế phát triển của
xã hội có giai cấp. Sự tồn tại của nhà nước làm cho sự xung đột ấy diễn ra
trong khuôn khổ trật tự xã hội. Đối với V.I.Lênin, “nhà nước là một cơ
quan thống trò giai cấp, là một cơ quan áp bức của một giai cấp này đối
với một giai cấp khác; đó là sự kiến lập ra một “trật tự”, trật tự này hợp
20
pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dòu xung đột giai
cấp”[47,tr.10].
Trong lòch sử, nhà nước luôn mang bản chất giai cấp. Nhà nước
chiếm hữu nô lệ là nhà nước của giai cấp chủ nô. Nhà nước phong kiến là
nhà nước của giai cấp đòa chủ phong kiến. Nhà nước tư sản là nhà nước
của giai cấp tư sản. Các kiểu nhà nước này tồn tại trong mỗi giai đoạn lòch
sử nhất đònh và những hình thức biểu hiện khác nhau nhưng đều có chung
một bản chất, đó là nhà nước của thiểu số. Nhà nước thiểu số thực hiện
chuyên chính với đa số, và về mặt hình thức pháp luật bảo vệ mọi người
như nhau nhưng thực chất “nó bảo vệ tài sản của những người có của
chống lại sự xâm phạm của cái khối lớn những người không có của, không
có gì cả ngoài hai bàn tay, và dần dần bò bần cùng hóa, bò phá sản và biến
thành vô sản”[50,tr.90]. Vì vậy, sự tồn tại nhà nước của giai cấp thiểu số
tất yếu xã hội có bất công, áp bức. Việc xây dựng xã hội công bằng, thật sự
lợi ích thuộc về số đông tất yếu phải xây dựng nhà nước của đa số chuyên
chính với thiểu số. Đó là nhà nước vô sản, nhà nước của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động. Quyền lực nhà nước luôn mang bản chất giai cấp.
Về chức năng, nhà nước thực hiện nhiều chức năng khác nhau. Chức
năng trước hết và cơ bản là thực hiện nhiệm vụ công cụ chuyên chính của
giai cấp thống trò. Lòch sử cho thấy mọi nhà nước đều thực hiện chức năng
thống trò. “Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của giai cấp này dùng
để trấn áp một giai cấp khác”, “điều đó, trong chế độ cộng hòa dân chủ
cũng hoàn toàn giống như trong chế độ quân chủ”[60,tr.290-291]. Các
nhà nước dù được che đậy dưới hình thức nào trong xã hội có giai cấp đối
kháng cũng chỉ là công cụ chuyên chính của một giai cấp. Chức năng
thống trò của nhà nước có nguyên nhân sâu xa từ bản chất giai cấp của
nhà nước. Đó là nhà nước thực hiện chức năng công cụ chuyên chính của
21
giai cấp, sẵn sàng sử dụng mọi công cụ, biện pháp có thể để bảo vệ sự
thống trò của giai cấp đó. Chức năng thống trò có nguồn gốc sâu xa từ bản
chất của nhà nước.
Chức năng thứ hai của nhà nước là chức năng quản lý xã hội. Chức
năng quản lý xã hội của nhà nước xuất phát từ mức độ điều kiện “thương
lượng, thỏa hiệp tạm thời”, tương quan lực lượng giữa các giai cấp mà nhà
nước giữ được mức độ độc lập tương đối với cả hai giai cấp đối lập. Trong
xã hội có đối kháng giai cấp, nhà nước nhân danh xã hội để quản lý
những công việc chung vì sự tồn tại xã hội. Nhưng chức năng quản lý xã
hội phục vụ cho chức năng thống trò, vì “ở khắp mọi nơi, chức năng xã hội
là cơ sở của sự thống trò; và sự thống trò chính trò cũng chỉ kéo dài chừng
nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó”[58,tr.253]. Ngoài chức
năng thống trò và quản lý xã hội, nhà nước còn chức năng đối nội và đối
ngoại. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại cũng chẳng qua bảo vệ
đòa vò của giai cấp thống trò. Có thể nói nhà nước có nhiều chức năng khác
nhau nhưng xét cho cùng thì nhà nước chỉ có một chức năng là phục vụ lợi
ích của giai cấp thống trò.
Tóm lại, theo C. Mác và Ph.Ănghen, đặc biệt là V.I.Lênin thì nhà
nước có chức năng cơ bản: chuyên chính, đàn áp kẻ thù và tổ chức quản
lý, xây dựng xã hội mới. Trong hai chức năng đó, đặc biệt là chức năng
trấn áp chuyên chính với kẻ thù được V.I. lênin nhấn mạnh xuất phát từ
điều kiện lòch sử lúc đó quy đònh. Đó là do xã hội còn tồn tại áp bức, bóc
lột giai cấp, và nước Nga có thù trong giặc ngoài. Nhưng V.I. Lênin rất
chú ý đến chức năng tổ chức và xây dựng của chính quyền. Đó là điều
kiện để đảm bảo sự thắng lợi của chế độ mới với chế độ cũ. Điều đó rất
có ý nghóa với việc xây dựng chính quyền hiện nay.
22
Về đặc trưng của nhà nước, qua nguồn gốc, bản chất, chức năng của
nhà nước cho thấy, nhà nước có đặc trưng là nhà nước quản lý dân cư theo
vùng lãnh thổ nhất đònh; có hệ thống cơ quan quyền lực chuyên nghiệp
cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội như “quân đội thường trực
và cảnh sát là những công cụ vũ lực chủ yếu của quyền lực nhà
nước”[47,tr.12] và xây dựng hệ thống chế độ thuế để nuôi bộ máy nhà
nước, khi nắm được “quyền thu thuế, bọn quan lại, với tư cách là những
cơ quan của xã hội, được đặt lên trên xã hội”[59,tr.254]. Những đặc trưng
này đã làm cho xã hội có nhà nước khác với xã hội công xã nguyên thủy
không có nhà nước.
Qua việc nghiên cứu nguồn gốc, bản chất, chức năng và đặc trưng
của nhà nước cho thấy chính quyền, nhà nước được xây dựng trên cơ sở
tương quan lực lượng các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau và trở thành
công cụ chuyên chính của giai cấp nhất đònh. Có thể nói, chính quyền,
nhà nước được thiết lập trên cơ sở của kết cấu giai cấp, các tầng lớp xã
hội khác nhau. Thông qua các tổ chức, đoàn thể, các đảng phái đại diện
cho mỗi giai cấp, tầng lớp khác nhau mà mỗi giai cấp vừa đấu tranh vừa
thương lượng, thỏa hiệp, nhân nhượng trong quá trình thực hiện quyền lực
và lợi ích của mình.
Nội dung cơ bản thứ hai là vấn đề hệ thống chính trò trên quan điểm
của chủ nghóa Mác - Lênin. Từ những luận chứng sâu sắc của chủ nghóa
duy vật lòch sử về nhà nước, chính quyền cho thấy, “Chính trò là mối quan
hệ giữa các giai cấp, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia có liên quan tới
vấn đề giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước; là biểu hiện của tập
trung kinh tế, là những phương hướng, mục tiêu được quy đònh bởi các lợi
ích cơ bản của giai cấp, các đảng phái, các nhà nước nhằm hiện thực hóa
lợi ích cơ bản của mình trong mối tương quan với các chủ thể chính trò
23
khác”[85,tr.173]. Hệ thống chính trò là một chỉnh thể có sự thống nhất hữu
cơ giữa các bộ phận, các thành tố tác động qua lại nhau tạo thành hệ
thống. Để tiếp cận vấn đề chính quyền, quyền lực chính trò, nhà nước cần
phải nghiên cứu bằng lý thuyết hệ thống.
Theo lý thuyết hệ thống, một hệ thống – chỉnh thể bao gồm được
cấu tạo bởi những thành tố và các mối tương tác giữa các thành tố ấy;
phức hợp các mối quan hệ tạo thành cấu trúc hệ thống; mỗi yếu tố lại là
một hệ thống – hệ thống con – tiểu hệ và mọi hệ thống đều có quan hệ
mật thiết với hoạt động thực tiễn. Khi tiếp cận cơ cấu hệ thống chính trò
với các quan hệ giữa các thành tố hoạt động chính trò thì hệ thống chính
trò là một chỉnh thể có cấu trúc phức tạp, đa dạng trong quan hệ giữa công
dân với nhà nước; giữa các tập đoàn, giai cấp, tộc người khác nhau với
nhà nước,… nhưng khi tiếp cận chính trò dưới góc độ phổ biến mà người ta
thường quan niệm, hệ thống chính trò là một chỉnh thể được cấu trúc giữa
ba thành tố: các thiết chế, tổ chức chính trò; quan điểm, hệ tư tưởng chính
trò và những mối quan hệ giữa chúng. Các thiết chế, tổ chức chính trò xã
hội và quan điểm, hệ tư tưởng chính trò có vò trí, vai trò khác nhau trong
hệ thống chính trò nhưng đều có một điểm chung là xây dựng, thiết lập
một chính quyền, nhà nước của giai cấp thống trò.
Thứ nhất, trong hệ thống chính trò thì các thiết chế, tổ chức chính trò
phải luôn đáp ứng được những đòi hỏi của thực tiễn đặt ra do đó, nó phải
luôn được xây dựng, đổi mới và hoàn thiện. Đây là yếu tố động nhất của
cả hệ thống chính trò, là công cụ vật chất sống động để điều chỉnh các
quan hệ giữa chủ thể chính trò, hiện thực hóa mục tiêu chính trò và giữ
vững lợi ích của giai cấp mình.
Thứ hai, trong hệ thống chính trò thì quan hệ giữa các thành tố trong
hệ thống chính trò là những hoạt động của chủ thể chính trò trong thực tiễn
24
bảo vệ quyền và lợi ích. Chủ thể hoạt động chính trò không phải là những
cá nhân riêng lẻ, giản đơn, thủ đoạn mà chủ thể hoạt động chính trò là số
đông, đa số như tầng lớp, giai cấp, tộc người bởi hoạt động chính trò là vì
lợi ích của một giai cấp nhất đònh.
Thứ ba, trong hệ thống chính trò thì quan điểm, hệ tư tưởng chính trò
là hệ thống lý luận của một giai cấp có tính chất đònh hướng đối với nhà
nước và các thiết chế trong hệ thống nhà nước. Hệ tư tưởng chính trò phản
ánh được tâm tư nguyện vọng của một giai cấp, luôn mang bản chất giai
cấp và nó xuất hiện, tồn tại trong xã hội có giai cấp. Các thiết chế, tổ
chức chính trò là những thành tố quan trọng, quyết đònh đến việc thực thi
quyền lực nhà nước trong cấu trúc hệ thống chính trò.
Hệ thống chính trò là cơ cấu tổ chức giữa các thành tố trên cơ sở
những quan điểm về chính trò, những thiết chế tương ứng và những quan
hệ nội tại. Những quan hệ nội tại trong hệ thống chính trò là quan hệ chính
trò. Quan hệ chính trò là quan hệ, tác động, quy đònh, ràng buộc lẫn nhau
giữa thiết chế, chủ thể và quan điểm trong cơ cấu hệ thống chính trò, làm
cho hệ thống chính trò vận động, phát triển. Điều đó quy đònh đặc điểm
của hệ thống chính trò. Đặc điểm của hệ thống chính trò được thể hiện ở
những đặc điểm sau:
Đặc điểm thứ nhất của hệ thống chính trò là tính tương thích. Tính
thích nghi của hệ thống chính trò thể hiện ở sự đổi mới, cải tổ nhưng
đồng thời bảo đảm tính ổn đònh của toàn hệ thống. Hệ thống chính trò
thuộc lónh vực kiến trúc thượng tầng và do cơ sở hạ tầng quyết đònh.
Quan hệ giữa các thành tố trong hệ thống chính trò, thực chất quan hệ ấy
bò quy đònh bởi quan hệ lợi ích, quan hệ kinh tế. Khi quan hệ kinh tế,
quan hệ sản xuất thay đổi thì các quan hệ trong hệ thống chính trò phải
thay đổi theo cho phù hợp. Trong hệ thống chính trò nếu các thành tố,