Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Văn hóa và giáo dục quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.7 KB, 17 trang )

Phạm Ngọc Thanh-KHQL

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------------

KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
VĂN HOÁ VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN LÝ
(Management culture and ethics)
1. Thông tin chung
1.1.Giảng viên 1
* Họ và tên:
Phạm Ngọc Thanh
* Chức danh, học hàm, học vị:
Phó giáo sư, Tiến sỹ
* Thời gian, địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào buổi học đầu tiên.
* Địa chỉ liên hệ: Phòng 109, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV
Số 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
* Điện thoại: 04.5589436
Email:
* Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử tư tưởng quản lý
- Triết học quản lý và Khoa học quản lý
- Văn hoá lãnh đạo & quản lý
- Đạo đức lãnh đạo và quản lý
- Quản lý văn hoá và giáo dục
1.2.Trợ giảng. Vũ Thị Cẩm Thanh
1.2.Giảng viên 2
* Họ và tên:


Vũ Thị Cẩm Thanh
* Chức danh, học hàm, học vị:
Giảng viên, Thạc sĩ
* Thời gian, địa điểm làm việc: Sẽ thông báo vào buổi học đầu tiên.
* Các hướng nghiên cứu chính:
- Khoa học quản lý
- Văn hoá lãnh đạo & quản lý
- Đạo đức lãnh đạo và quản lý
- Kỹ năng Quản lý doanh nghiệp

1


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Văn hoá và đạo đức quản lý
(Management culture and ethics)
- Mã môn học:
- Số tín chỉ:
03
- Môn học:
Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Khoa học quản lý
- Các môn học kế tiếp:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:
30
+ Thảo luận:
09

+ Tự học xác định:
06
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:
Bộ môn Lý luận và phương pháp Quản lý, Khoa Khoa học quản lý, P114, Nhà B,
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; 336
Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
3.1. Mục tiêu chung:
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về nguồn gốc, bản chất, cấu
trúc, biểu hiện của văn hoá quản lý và đạo đức quản lý nói chung, cũng như trong các
loại hình tổ chức cụ thể khác nhau. Trên cơ sở đó, có thể phát triển những kỹ năng cơ
bản của người quản lý, phát huy một cách hiệu quả nhất mọi tiềm năng của tổ chức.
3.2 Mục tiêu cụ thể:
Học xong môn học này, sinh viên được trang bị về:
Kiến thức:
-Nắm được các vấn đề cơ bản về nguồn gốc, bản chất, chức năng của văn hoá
quản lý và đạo đức quản lý;
-Nội dung và hình thức biểu hiện của văn hoá quản lý và đạo đức quản lý;
-Hệ giá trị của tổ chức, phong cách quản lý của nhà quản lý
-Sự biến đổi trong các xã hội chuyển đổi đã tác động đến quản lý và nhiệm vụ
của các nhà quản lý trong việc xây dựng văn hoá quản lý và đạo đức quản lý.
• Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng phân tích đánh giá và đo lường hệ giá trị của một tổ chức,
tìm giải pháp hợp lý phát triển văn hoá tổ chức;
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng xem xét thực tiễn về đạo đức quản lý, văn hoá
quản lý.
• Thái độ:
- Hình thành thái độ khách quan, khoa học, đúng đắn trong ứng xử với
2



Phạm Ngọc Thanh-KHQL

các vấn đề văn hoá và đạo đức trong quản lý hiện nay.
3.3. Mục tiêu chi tiết của môn học
Mục tiêu
Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

I.A.1. Nắm được các
khái niệm cơ sở, nêu
được các mục quan
trọng nhất trong đề
cương môn học.
I.A.2.Nắm được nguồn
gốc và bản chất của
văn hoá quản lý.
I.A.3.Nắm được nội
dung các chức năng
của văn hoá quản lý

I.B.1. Xác định
được kế hoạch học
tập môn học theo đề
cương môn học
I.B.2.Hiểu được các
khái niệm cơ bản.

I.B.3.Hiểu rõ nguồn
gốc, bản chât, chức
năng của văn hoá
quản lý.

Nội dung 2.
Nội dung cơ
bản của văn
hoá quản lý

II.A.1. Nêu được các
triết lý quản lý cơ bản.
II.A.2. Nêu được nội
dung chủ yếu của các
phong cách văn hoá
quản lý.
II.A.3.Nắm được hệ
giá trị chủ yếu của
văn hoá quản lý.
II.A.4.Trình bày được
các biểu hiện của văn
hoá quản lý.

II.B.1. Nhận diện
được vấn đề cốt lõi
trong các triết lý
này.
II.B.2. Phân biệt
được các nội dung
này với phong cách

lãnh đạo của các
nàh lãnh đạo.

I.C.1.Phân tích rõ
bản chât của văn
hoá quản lý, so
sanh với các khái
niệm gần như văn
hoá tổ chức, văn
hoá kinh doanh.
I.C.2.Phân tích các
tình huống cụ thể
về văn hoá quản lý
ở một tổ chức cụ
thể.
II.C.1. Phân tích
được mối liên hệ
giữa các triết lý
này trong thực tiễn.
II.C.2. Nhận xét về
thực trạng văn hoá
quản lý theo các
nôi dung này.
II.C.3.Đánh giá các
phong cách quản
lý, biểu hiện của
văn hoá quản lý tại
một địa phương cụ
thể.


Nội dung 3.
Nguồn gốc,
bản chất, chức
năng của đạo
đức quản lý

III.A.1. Nêu được các
nội dung cơ bản của
các khái niệm.
III.A.2. Trình bày được
được các nguồn gốc

III.B.1. Nhận diện
được các loại hình
đạoc đức, làm rõ
bản chất đạo đức
quản lý.

Nội dung
Nội dung 1
Nhập môn,
trình bày đề
cương môn
học.
Nguồn gốc,
bản chât và
chức năng của
văn hoá quản
lý.


III.C.1. Phân tích
được nội hàm các
khái niệm.
III.C.2. So sánh,
phân biệt được các
3


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

Nội dung 4.
Nội dung của
đạo đức quản


Nội dung 5.
Phát triển văn
hoá quản lý
và đạo đức
quản lý của tổ
chức
trong
các xã hội
chuyể đổi.

của đạo đức quản lý.
III.A.3. Nắm được các
chức năng của đạo đức
quản lý. Nêu những ví
dụ cụ thể.


III.B.2. Phân biệt chức năng của đạo
được đặc điểm của đức quản lý.
các nguồn gốc đạo III.C.3. Đánh giá
đức quản lý.
được sự hình thành
và phát triển của
đạo đức quản lý.

IV.A.1. Nắm được các
khái niệm cơ bản.
IV.A.2. Nêu được nội
dung của các triết lý
đạo đức chủ yếu.
IV.A.3.Nắm được nội
dung trách nhiệm xã
hội trong hoạt động
quản lý.
iV.A.4.Nắm
được
những khía cạnh đạo
đức trong việc quản lý
con người.
V.A.1
Nêu
được
những thay đổi trong
xã hội có liên quan đến
các khía cạnh văn hoá
và đạo đức quản lý.

V.A.2.
Nêu
được
những thay đổi về
chuẩn mực ứng xử
trong quản lý.
V.A.3.Nêu được các
hình thức phát triển
văn hoá và đạo đức
quản lý trong xã hội
chuyển đổi.

IV.B.1. Giải thích
được bản chất của
các triết lý đạo đức
chủ yếu.
IV.B.2. Hiểu rõ
những nội dung về
trách nhiệm xã hội
của cá nhân, nhóm
xã hội, cộng đồng
xã hội trong hoạt
động quản lý.

IV.C.1. Phân tích,
so sánh, đánh giá
được bản chất của
các triết lý đạo đức
IV.C.2. Đánh giá
thực trạng đạo đức

quản lý ở một địa
phương cụ thể, nêu
những khuyến nghị
khắc phục các hạn
chế này.

V.B.1. Hiểu được
thực chất của các
thay đổi chuẩn mực
xã hội và quản lý
trong xã hội chuyển
đổi.
V.B.2. Phân biệt
được các tác động
trong các biến đổi
liên quan đến văn
hoá và đạo đức.

V.C.1. Phân tích,
so
sánh
được
những điểm khác
biệt của các quan
điểm này so với
thời kỳ trước đổi
mới.
V.C.2. Đánh giá
được mối quan hệ
giữa các quan

điểm, các chuẩn
mực với các nội
dung quản lý.

Chú giải:
- Bậc 1: Nhớ (A)
- Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)
- Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
4


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

- Số La mã: Chương
- Số Ả rập: thứ tự mục tiêu
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về văn hoá quản lý và
đạo đức quản lý; nguồn gốc, bản chất, chức năng của văn hoá quản lý và đạo đức quản
lý; hệ thống khái niệm cơ sở của văn hoá quản lý và đạo đức quản lý; nội dung cơ bản
và những biểu hiện cụ thể của văn hoá quản lý; đạo đức người lãnh đạo, quản lý; phát
triển văn hoá và đạo đức quản lý trong các tổ chức của xã hội chuyển đổi; sự biến đổi
của hệ giá trị trong điều kiện hiện nay và vấn đề lựa chọn văn hoá quản lý thích ứng;
toàn cầu hoá và ảnh hưởng của các nền văn hoá, các hệ giá trị đạo đức khác nhau đối
với các tổ chức và người lãnh đạo, quản lý. Một số vấn đề thực tiễn ở Việt Nam liên
quan đến lĩnh vực này.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Nguồn gốc, bản chất và chức năng của văn hoá quản lý
1.1. Bản chất của văn hóa quản lý
1.1.1. Khái niệm văn hóa và quản lý
1.1.3.Văn hoá quản lý

1.2 Nguồn gốc văn hoá quản lý
1.2.1 Văn hoá dân tộc
1.2.2 Phương thức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế-xã hội.
1.2.3.Các yếu tố tâm lý-xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng)
1.2.4 Loại hình tổ chức; môi trường bên ngoài và bên trong tổ chức
1.3 Chức năng của văn hoá quản lý
1.3.1.Định hướng.
1.3.2.Kiểm soát.
1.3.3.Điều chỉnh
1.3.4.Động viên
Chương 2: Những vấn đề cơ bản của văn hoá quản lý
2.1.Triết lý quản lý
2.1.1.Khái niệm
2.1.2.Phân loại
2.1.3.Y nghĩa
2.2.Phong cách quản lý
2.2.1.Khái niệm
2.2.2.Các phong cách chủ yếu
2.2.3.Các yếu tố cấu thành
2.3.Hệ giá trị quản lý
2.3.1.Giá trị con người trong quản lý
5


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

2.3.2.Các giá trị ưu tiên
2.3.3.Tự do sáng tạo với tư cách một giá trị
2.3.4.Lợi ích của tập thể và quyết định quản lý
2.3.5.Khoảng cách quyền lực trong tổ chức

2.3.6.Sứ mệnh và chiến lược của tổ chức
2.4.Biểu hiện của văn hoá quản lý
2.4.1.Các biểu hiện có tính vật chất
2.4.2.Các biểu hiện phi vật chất
Chương 3. Nguồn gốc, bản chất và chức năng của đạo đức quản lý
3.1.Khái niệm đạo đức quản lý
3.1.1.Đạo đức và đạo lý
3.1.2.Đạo đức quản lý
3.2.Nguồn gốc đạo đức quản lý
3.2.1.Đạo đức nghề nghiệp cá nhân
3.2.2.Hệ giá trị của tổ chức
3.2.3.Hệ thống chuẩn mực xã hội
3.2.4.Hệ thống chuẩn mực chung của cộng đồng quốc tế
3.3.Chức năng cơ bản của đạo đức quản lý.
3.3.1.Định hướng
3.3.2.Kiểm soát
3.3.3.Điều chỉnh
3.3.4.Phối hợp
3.3.5.Xã hội hoá
Chương 4. Những vấn đề cơ bản của đạo đức quản lý.
4.1.Triết lý đạo đức
4.1.1.Khái niệm
4.1.2.Phân loại
4.1.3.Một số triết lý đạo đức chủ yếu trong quản lý
4.2.Trách nhiệm xã hội
4.2.1.Cơ sở của trách nhiệm xã hội
4.2.2.Trách nhiệm cá nhân
4.2.3.Trách nhiệm tập thể
4.2.4.Trách nhiệm, lợi nhuận và lòng tin
4.3. Đạo đức và việc quản lý con người

4.3.1.Đạo đức trong tuyển dụng
4.3.2.Đạo đức trong việc trả lương
4.3.3.Đạo đức trong việc sa thải
6


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

4.3.4.Xây dựng và phát triển môi trường đạo đức của tổ chức
Chương 5: Phát triển văn hoá và đạo đức quản lý trong các xã hội chuyển đổi
5.1 Về văn hoá và đạo đức quản lý trong xã hội chuyển đổi
5.2 Thay đổi chuẩn mực ứng xử trong quản lý
5.3. Các bước phát triển văn hoá và đạo đức quản lý
5.4. Các hình thức phát triển văn hóa và đạo đức quản lý
5.5.Vai trò của người lãnh đạo trong việc phát triển văn hoá và đạo đức quản lý
trong xã hội chuyển đổi
6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Phạm Ngọc Thanh, Tập bài giảng “Văn hoá và Đạo đức quản lý”, Hà Nội,
2009.
2. Đỗ Thị Phi Hoài, Văn hoá doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2009.
3. Nguyễn Mạnh Quân, Đạo đức kinh doanh và Văn hóa doanh nghiệp, NXB
Đại học Kinh tế Quốc dân, 2007.
4. F.Trompenaars, Charles Hampden-Turner, Chinh phục các làn sóng văn hoá,
NXB Tri Thức, 2006.
6.2. Học liệu tham khảo
5. Nghệ thuật và phương pháp lãnh đạo doanh nghiệp, NXB LĐXH, 2005.
6. J.K.Liker, Phương thức Toyota, NXB Tri thức, 2006.
7. Phạm Ngọc Thanh (CB), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý. Lý luận và thực
tiễn, NXB Lao động, 2011.

8. Phạm Ngọc Thanh (CB), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện
nay (sách chuyên khảo), NXB CTQG, 2013
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung:
NỘI DUNG

THẢO
TỰ HỌC
TỔNG
THUYẾT
LUẬN
Tuần 1 (Nội dung 1)
3
3
Tuần 2 (Nội dung 1
2
1
3
tiếp theo)
Tuần 3 (Nội dung 1
2
1
3
tiếp theo)
Tuần 4 (Nội dung 2)
2
1
3
Tuần 5 (Nội dung 2
1

1
1
3
tiếp theo)
Tuần 6 (Nội dung 2
2
1
3
7


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

tiếp theo)
Tuần 7 (Nội dung 3)
Tuần 8 (Nội dung 3
tiếp theo)
Tuần 9 (Nội dung 3
tiếp theo)
Tuần 10(Nội dung4)
Tuần 11(Nội dung 4
tiếp theo)
Tuần 12 (Nội dung 4
tiếp theo)
Tuần 13 (Nội dung 5)
Tuần 14 (Nội dung 5
tiếp theo)
Tuần 15 (Ôn tập)
Tổng


2
2

1
1

3
3

2

1

3

2
2

1
1

3
3

2

1

3


2
2
2
30

1
9

1
1

3
3

6

3
45

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần 1 (Nội dung 1): Nhập môn, trình bày đề cương môn học. Phần 1.1. của
chương 1.
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Ghi chú
chức dạy học địa điểm
Chuẩn bị
Lí thuyết
Trên lớp

1. Giới thiệu đề cương 1. Đọc đề cương
môn học
môn học
2. Giới thiệu tổng quan 2. Chuẩn bị làm
môn học
kế hoạch học tập
3.Các khái niệm văn
môn học
hoá, quản lý và văn hoá 3. Chuẩn bị học
quản lý.
liệu
4. Chuẩn bị cho
các bài tập.
5. Đọc tài liệu (1)
Tuần 2 (Nội dung 1) Tiếp theo chương 1
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Thảo luận
Trên lớp
1. Làm bài tập về các

Yêu cầu SV
Chuẩn bị
1. Làm bài tập ở

Ghi chú

8



Phạm Ngọc Thanh-KHQL

Tự học

Ở nhà

loại văn hoá quản lý
truyền thống của Việt
Nam.
2. Làm bài tập về vấn
đề con người văn hoá

nhà.
2.Chuẩn bị các
câu hỏi.
3. Đọc tài liệu số
4.Đọc tài liệu số

1. Phát biểu lại các
khái niệm: văn hoá,
văn hoá quản lý.
2.Trình bày lại những
vấn đề cốt yếu của
quản lý và vai trò của
văn hoá trong quản lý.
3. Lặp lại các vấn đề đã
thực hiện trong bài tập.

1. Các nhóm họp,

thảo luận và phân
công người báo
cáo theo các chủ
đề này.
2. Theo dõi, bổ
sung, góp ý bài
trình bày của bạn
trên lớp, hoàn
chỉnh bài trình
bày đó
3. Theo dõi sự
tổng kết, nhận xét
của giảng viên

Tuần 3 (Nội dung 1) tiếp theo chương 1, mục 1.2. và 1.3.
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chức dạy học địa điểm
Chuẩn bị
Lý thuyết
Trên lớp
1. Những nguồn gốc
1. Đọc tài liệu
văn hoá quản lý
2. Đọc tài liệu
2. Nội dung các chức
năng chủ yếu của văn
hoá quản lý
Tự học

Tại thư
1. Làm bài tập cá
viện/nhà
nhân
2. Đọc tài liệu
Tuần 4 (Nội dung 2) Nội dung cơ bản của văn hoá quản lý
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chức dạy học địa điểm
Chuẩn bị
Lí thuyết
Trên lớp
1. Triết lý quản lý
1. Đọc tài liệu
2. Đọc tập bài

Ghi chú

Ghi chú

9


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

Tự học

Ở nhà, thư
viện


1. Sinh viên tự làm bài
tập về tình huống: triết
lý của sinh viên về học
tập
2. Kiểm tra ngẫu nhiên
nội dung tự học

Tuần 5 (Nội dung 2) tiếp theo chương 2
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Trên lớp
1. Phong cách quản lý
và văn hoá quản lý
2. Hệ giá trị quản lý và
quản lý bằng giá trị
Thảo luận

Trên lớp

Tự học

Tại thư
viện/nhà

1. Thảo luận nội dung
cuốn sách “Quản lý
bằng giá trị” của Ken

Blanchard
2. Thảo luận về những
giá trị cơ bản của
phương thức Toyota
3. Những khó khăn của
người quản lý trong
việc xây dựng văn hoá
quản lý
4.Thảo luận về Thuyết
Z

giảng (1)
Làm bài tập cá
nhân

Yêu cầu SV
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu
2. Đọc tài liệu
3.Đọc tài liệu

Ghi chú

1. Các nhóm họp,
thảo luận và phân
công người báo
cáo theo 3 chủ đề
này.
2. Theo dõi, bổ
sung, góp ý bài

trình bày của bạn
trên lớp, hoàn
chỉnh bài trình
bày đó
3. Hỏi, đối thoại,
tranh luận
4. Theo dõi sự
tổng kết, nhận xét
của giảng viên
1. Làm bài tập cá
nhân
2. Trao đổi nhóm
về các chủ đề
trong bài.
10


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

Tuần 6 (Nội dung 2) Tiếp theo chương 2
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Trên lớp
1. Những biểu hiện chủ
yếu của văn hoá quản
lý.
2. Mối quan hệ giữa
văn hoá quản lý và văn

hoá doanh nghiệp
Thảo luận

Trên lớp

1. Thảo luận về tác
động của văn hóa quản
lý và văn hóa doanh
nghiệp tới doanh
nghiệp

Yêu cầu SV
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu
2. Đọc tài liệu (2)
3.Đọc tài liệu (4)

Ghi chú

Chuẩn bị thảo
luận trong nhóm
về đề tài đã chọn

Tuần 7 (Nội dung 3) Nguồn gốc, chức năng và bản chất của đạo đức quản lý
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
Yêu cầu SV
Ghi chú
chức dạy học địa điểm
Chuẩn bị

Lí thuyết
Trên lớp
1. Khái niệm đạo đức
1. Đọc tài liệu (3),
quản lý.
2. Đọc tập bài
2. Mối quan hệ giữa
giảng (1)
đạo đức quản lý và chủ
thể quản lý
Tự học

Tại thư
viện/nhà

Tuần 8 (Nội dung 3) tiếp theo chương 3
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Trên lớp
1. Nguồn gốc của đạo
đức quản lý
2. Các chuẩn mực đạo

1. Tìm hiểu các
vấn đề đạo đức
nghề nghiệp
2.Chuẩn bị bài tập
cho tuần sau


Yêu cầu SV
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (3)
2. Đọc tài liệu (2)

Ghi chú

11


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

Thảo luận

Trên lớp

Tự học

Tại thư
viện/nhà

KT-ĐG

đức và văn hoá đạo đức
1. Trả bài và chữa bài
tập
2. Kiểm tra giữa kỳ (45
phút)


1. Thu bài tập cá nhân

Tuần 9 (Nội dung 3) tiếp theo chương 3
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Trên lớp
1.Chức năng cơ bản
của đạo đức quản lý
Thảo luận

Trên lớp

Tự học

Tại thư
viện/nhà

KT-ĐG

1. Thảo luận về các
chức năng cụ thể
2. Đạo đức kinh doanh
và doanh nghiệp
3. Đạo đức của người
quản lý hành chính

1. Giao bài tập cá nhân
2. Giao bài tập nhóm


1. Đọc tài liệu (2)
2. Đọc tài liệu (3),
3. Các nhóm họp,
thảo luận và phân
công nhiệm vụ
cho các thành viên
làm bài tập nhóm
(theo các bài tập
mà giảng viên đã
giao trên lớp)
1. Nộp bài tập cá
nhân

Yêu cầu SV
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (3)
2. Đọc tập bài
giảng (1)
1. Đọc tài liệu (2)
2. Đọc tài liệu (3)

Ghi chú

1. Đọc tài liệu (5),
2. Đọc tài liệu
3. Làm bài tập về
xử lý tình huống
quản lý có vấn đề
đạo đức.

1.Làm bài tập cá
nhân và nhóm
12


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

Tuần 10 (Nội dung 4) Nội dung của đạo đức quản lý
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Trên lớp
1.Triết lý đạo đức
2.Một số triết lý đạo
đức chủ yếu trong quản

Thảo luận
1. Phân tích sự khác
nhau giữa các triết lý
đạo đức trong quản lý ở
phương Đông và
phương Tây?
2. Phân tích tình huống
cụ thể chứng minh cho
những nhận xét nói
trên.
KT-ĐG
1. Thu bài tập cá nhân


Tuần 11 (Nội dung 4) tiếp theo chương 4
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Trên lớp
1.trách nhiệm xã hội.
Cơ sở của trách nhiệm
xã hội trong quản lý.
Những nội dung trách
nhiệm xã hội trong
quản lý
2.Nội dung đạo đức
trong quản lý con
người (trong tuyển
dụng, trả lương, sa
thải…).
Thảo luận
Trên lớp
Mỗi nhóm trình bày
một tình huống về
trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp và nêu

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (3)
2. Đọc tài liệu (3),


1. Nộp bài tập cá
nhân

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (3),
2. Đọc tập bài
giảng (1)

Các nhóm chuẩn
bị ở nhà

13


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

KT-ĐG

nhận xét
1. Thu bài tập nhóm

Tuần 12 (Nội dung 4) Tiếp theo chương 4
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Trên lớp
1.Xây dựng và phát

triển môi trường đạo
đức quản lý của tổ
chức.
2.Người quản lý và các
vấn đề đạo đức quản lý.
Thảo luận
Trên lớp
1.Thảo luận về thực
trạng các vấn đề đạo
đức quản lý hiện nay ở
nước ta.
2.Thảo luận về chống
tham nhũng.
3.Thảo luận về đạo đức
nghề nghiệp trong quản
lý giáo dục hiện nay.

1. Nộp bài tập
nhóm

Yêu cầu SV
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (1)
2. Đọc tài liệu

Ghi chú

Tuần 13 (Nội dung 5) Phát triển văn hoá và đạo đức quản lý trong các xã hội
chuyển đổi
Hình thức tổ Thời gian,

Nội dung chính
Yêu cầu SV
Ghi chú
chức dạy học địa điểm
Chuẩn bị
Lí thuyết
Trên lớp
1.Khái niệm xã hội
1. Đọc tài liệu
chuyển đổi và các vấn
2. Đọc tài liệu (7),
đề văn hoá quản lý, đạo
đức quản lý.
2.Sự biến đổi của các
chuẩn mực văn hoáđạo đức trong xã hội
chuyển đổi
3.Xây dựng và phát
triển văn hoá-đạo đức
quản lý trong xã hội
14


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

Tự học

KT-ĐG

Tại thư
viện/nhà


chuyển đổi.
1. Nghiên cứu 03 vấn
đề trên

1. Phân nhóm đọc
tài liệu
2. Các nhóm tóm
tắt lại phần đọc tài
liệu của nhóm
mình

1. Giao bài tập cá nhân

Tuần 14 (Nội dung 5) Tiếp theo chương 5
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Lí thuyết
Trên lớp
1.Nội dung và hình
thức phát triển văn hoáđạo đức quản lý trong
xã hội chuyển đổi.
2.Người lãnh đạo, quản
lý trong thế kỷ XXI và
cac vấn đè văn hoá-đạo
đức quản lý trong xã
hội chuyển đổi.
3.Kinh nghiệm của các
quốc gia trong việc xây

dựng và phát triển văn
hoá-đạo đức quản lý
Tự học
Tại thư
Nghiên cứu 03 vấn đề
viện/nhà
nêu trên

Tuần 15: Thảo luận, ôn tập, giải đáp thắc mắc
Hình thức tổ Thời gian,
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm
Thảo luận
Trên lớp
1. Thảo luận về thực
(2 giờ)
trạng văn hoá-đạo đức
quản lý ở Việt Nam

Yêu cầu SV
Ghi chú
Chuẩn bị
1. Đọc tài liệu (7),
2. Đọc tài liệu (4),

1. Phân nhóm đọc
tài liệu
2. Các nhóm tóm
tắt lại phần đọc tài
liệu của nhóm

mình

Yêu cầu SV
Chuẩn bị
1. Các nhóm họp,
thảo luận và phân
công người báo

Ghi chú

15


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

Thảo luận

KT-ĐG

Trên lớp

trong thời kỳ đổi mới.
2. So sánh sự khác
nhau giữa hệ thống giá
trị đạo đức trong hai
thời kỳ: trước đổi mới
và sau đổi mới.
3. Thảo luân, giải đáp
các thắc mắc, câu hỏi
của sinh viên trong quá

trình học tập.
4. Phát phiếu và hướng
dẫn sinh viên điền vào
mẫu phiếu trưng cầu ý
kiến của sinh viên về
nội dung môn học và
cách thức giảng dạy
1. Đại diện các nhóm
sinh viên báo cáo tóm
tắt kết quả đọc tài liệu
của nhóm mình
2. Đọc tài liệu (2), tr.5103; 255-299
Hướng dẫn cách thi hết
môn

cáo kết quả tài
liệu đọc đã được
phân công.
2. Theo dõi, bổ
sung, góp ý bài
trình bày của bạn
trên lớp, hoàn
chỉnh bài trình
bày đó
3. Hỏi, đối thoại,
tranh luận.
5. Chuẩn bị các
câu hỏi giảng
viên, những thắc
mắc…về nội dung

của môn học

8. Chính sách đối với môn học
o Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học được ghi trong đề cương môn học.
o Thiếu một điểm thành phần không có điểm hết môn
o Các bài tập phải nộp đúng hạn.
o Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ)
o Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
- Tham gia học tập trên lớp (thời gian, tinh thần, thái độ) và tự học 10%
9.2 Kiểm tra đánh giá định kì
- Kiểm tra đánh giá giữa kì
30%
- Kiểm tra đánh giá cuối kì
60%
o
Loại bài tập lớn
Các tiêu chí chung:
16


Phạm Ngọc Thanh-KHQL

1) Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp,
đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phương pháp, giải pháp
do giảng viên hướng dẫn.

Hình thức:
4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày đẹp đúng qui cách.
Điểm
Tiêu chí
9 – 10
- Đạt cả 4 tiêu chí
7–8
- Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5–6
- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân tích, tổng
hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ
Dưới 5
- Không đạt cả 4 tiêu chí.
9.4 Lịch thi, kiểm tra: Theo kế hoạch của Khoa và Phòng Đào tạo.

DUYỆT CỦA TRƯỜNG

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

GIẢNG VIÊN

17




×