Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

đề cương bài tập cơ lý thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.69 KB, 2 trang )

Câu hỏi bài tập
Câu 1: Chứng minh rằng ta có các hệ thức giao hoán giữa các toán tử sau:
1. [ xˆ , pˆ x ] = ih, [ yˆ , pˆ x ] = 0 , [ zˆ , pˆ x ] = 0
2.  Lˆ z , xˆ  = ihyˆ ,  Lˆ z , zˆ  = 0 ,  Lˆ z , yˆ  = -ihxˆ ,
Câu 2: Câu hỏi: Với Lˆ + = Lˆ x + iLˆ y



Lˆ − = Lˆ x − iLˆ y hãy chứng minh các hệ

thức giao hoán sau:

[ ]
b. [ Lˆ , Lˆ ] = − Lˆ

a. Lˆ+ , Lˆ− = 2 Lˆ z
+

z

+

c. Lˆ2 = Lˆ− Lˆ+ + Lˆz 2 + hLˆz

ˆ > và
Câu 3: Đối với dao động tử điều hòa một chiều, hãy đánh giá giá trị < xˆ >, < p
nghiệm lại hệ thức bất định Heisenberg.
Câu 4: Tìm sự phụ thuộc thời gian của tọa độ trung bình < xˆ >t và xung lượng trung bình

ˆ >t của dao động tử điều hòa 1 chiều.


Câu 5: Chứng minh rằng đối với dao động tử điều hòa một chiều ta có:
<E> = 2<Eđ> = 2<Et>
Câu 6: Hạt bị nhốt trong một hố thế có bề sâu vô hạn thế năng có dạng:

0
V ( x) = 

∞

khi

x
khi

x ≥a

1
3
π 
 3π 
cos 

Trạng thái của hạt là:ψ ( x) = cos  x ÷+
2
 2a  2
 2a 

π 2 h2
9π 2 h2

,E =
1. Tìm xác suất của phép đo năng lượng giá cho ta giá trị E =
8ma 2
8ma 2
a
2. Tìm mật độ xác suất để hạt có toạ độ x =
2

Câu 7: Xét hạt có khối lượng m chuyển động trong hố thế một chiều hình chữ nhật có
thành cao vô hạn. Thế năng V(x) có dạng:

0
V ( x) = 

∞

khi

x ≤a

khi

x >a

Tìm hàm sóng đã chuẩn hóa và năng lượng của hạt trong hố thế.


ˆ của hạt ở trong giếng thế vuông góc một chiều có dạng:
Câu 8: Toán tử Hamilton H
2

2
ˆ = - h d + V( x)
H
2m dx 2
trong đó:
0 khi 0 ≤ x ≤ d

V( x) = 
x > d

khi


x < 0

ˆ đã cho.
Tìm hàm riêng đã chuẩn hoá và trị riêng của toán tử H

Câu 9: Câu hỏi: Trạng thái của hạt được mô tả bởi hàm sóng:
φ ( x ) = Ae

-

Trong đó a, k là những hằng số và A =

x2
2a 2

+ ikx


1
a π

.

2
2
2
Tính các trị trung bình x , x , ∆x , và ∆p x .

Nghiệm lại hệ thức bất định. Cho các tích phân đặc biệt sau
+∞
π
; I 2 = ∫ x exp(−α x 2 )dx = 0
−∞
−∞
α
+∞
∂I
I 3 = ∫ x 2 exp(−α x 2 )dx = 1
−∞
∂α
+∞

I 1 = ∫ exp(−α x 2 )dx =

Câu 10: Chứng minh:
1.  Lˆx , yˆ  = ihzˆ,
2.  Lˆx , pˆ x  = 0,


 Lˆ y , zˆ  = ih xˆ


 Lˆ y , pˆ y  = 0



 Lˆz , xˆ  = ihyˆ


 Lˆz , pˆ z  = 0



Câu 11: Những đại lượng cơ học nào sẽ được bảo toàn khi hạt chuyển động trong trường
thế U(z) = az (a = const)
Câu 12: Trạng thái của rôtato phẳng ở thời điểm ban đầu t = 0 được mô tả bởi hàm sóng:
ψ(φ,0) = Asin 2 φ.
1. Tìm A.
2. Tính trị trung bình của hình chiếu mô men xung lượng trên trục Oz.
3.

Tài liệu tham khảo: Bài tập Vật lý lý thuyết tập 2 và Bài tập Cơ học lượng
tử (Nguyễn Văn Hùng)



×