Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Dự án đầu tư cơ sở sản xuất sơn của công ty TNHH NAM sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.75 KB, 37 trang )

Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________

Lời mở đầu
Đất nước bước sang giai đoạn phát triển nền kinh tế có rất nhiều sự
chuyển biến rõ rệt, ngay thị trường trong nước cũng như Quốc tế.
Các doanh nghiệp khi bước vào vòng quay bánh xe nên nền kinh tế thị
trường đã tự mình nghiên cứu và tìm cho mình một hướng đi riêng để phát triển.
Do quy mô vừa và nhỏ sẽ thay đổi mặt hàng nhanh, nhạy bén với thị trường và
phù hợp với trình độ quản lý hiện nay của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào
đánh giá đúng thực lực và luôn tìm kiếm nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng
càng chính xác thì độ thành công càng cao.
Trong xu thế đổi mới chung của toàn xã hội và nền kinh tế thì các doanh
nghiệp ngoài Quốc doanh vừa và nhỏ đã khai thác được mọi tiềm năng trong
dân cư như là: Tiền vốn, vật tư, thiết bị nhà xưởng, nhân công, chất xám ..... Tất
cả đó là một dự án được lập ra và đi vào hoạt động. Một dự án có tính khả thi là
một dự án được đánh giá và phân tích có tính khoa học và có độ chính xác.
Như chúng ta thấy không phải tự nhiên mà có những con đường với tiêu
chuẩn xanh,sạch ,đẹp.Không phải tự nhiên mà có những tòa nhà lớn,những
khách sạn đẹp lộng lẫy và sang trọng.Không phải tự nhiên mà có các nhà máy
doanh nghiệp,những công nghệ tiên tiến trên mọi lĩnh vực.Đó tất đều từ những
dự án được đánh giá và thực thi trong khoảng thời gian dài với công sức và sự
đầu tư về cả thời gian, tiền bạc và công sức.Việc em lập dự án’’mở rộng cơ sở
sản xuất kinh doanh sơn” cũng không nằm ngoài những mục tiêu trên và em hi
vọng dự án sẽ đem lại lợi nhuận cho ngành sản xuất sơn trong và ngoài nước
Từ những nhận xét và sự nhìn nhận chung cùng với xuất phát từ nhu cầu
cấp bách của công ty về mặt bằng sản xuất trên cơ sở kế hoạch phát triển, năng
lực tài chính Hội đồng thành viên công ty TNHH NAM SƠN quyết định đầu tư
vào việc mở rộng cơ sở sản xuất kinh doanh sơn.
1


Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________

MỤC LỤC
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SƠN…………………....4
I.Giới thiệu về công ty……………………………………………………5
II.Sự cần thiết phải có dự án đầu tư sản xuất sơn………………………...5
1.Sự cần thiết phải lập dự án………………………………………….5
2.Nhu cầu thị trường…………………………………………………..5
3.Các thông số kỹ thuật chính của dự án………………………….…..6
4.Định biên nhân sự……………………………………………...……8
5.Phương án kinh doanh………………………………………………9
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ,DOANH THU VÀ
LỢI NHUẬN…………………………………………………………………..10
I.Tính toán các khoản chi phí trong năm………………………………….10
1.Lương trả cho cán bộ công nhân viên trong năm……………..…….10
2.Các khoản tính theo lương…………………………………………..10
3.Chi phí nguyên vật liệu……………………………………………...11
4.Khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng……………………………...11
5.Chi phí quản lý………………………………………………...……12
6.Chi phí điện nước………………………………………………...…12
7.Chi phí sửa chữa……………………………………………….……12
8.Chi phí khác…………………………………………………………12
II.Doanh thu………………………………………………………..………13
III.Lợi nhuận…………………………………………………………….…14

IV: Phương án trả nợ vốn vay………………………..................................14
CHƯƠNG III:TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN…………….…
15
I.Giá trị hiện tại thuần NPV……………………………………………15
2

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
II.Giá trị hiện tại thuần của dự án………………………………………18
III.Suất nội hoàn IRR………………………………………………..…18
IV.Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)…………………………………...…23
V.Các điểm hòa vốn……………………………………………………24
1.Cơ sở lý thuyết………………………………………………..….24
2.Các điểm hòa vốn………………………………………...………25
a.Điểm hòa vốn lý thuyết…………………………………...……25
b.Điểm hòa vốn hiện tại…………………………………….……26
c.Điểm hòa vốn trả nợ…………………………………………....26
d.Điểm hòa vốn nhiều giá bán……………………………………27
VI: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI………………...31
1.Chỉ tiêu giá trị gia tăng NVA………………………………….…31
2.Phương pháp hiện giá thuần gia tăng P(VA)………………….….32
KẾT LUẬN……………………………………………………………………36

3


Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ SƠN
I.Giới thiệu về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH NAM SƠN
Địa chỉ: Số 46- Phường Vĩnh Niệm- Quận Lê Chân- TP Hải Phòng
ĐT: 0313464688
Người đại diện: Lê Sơn Nam

-Chức vụ :Giám đốc

Đăng ký kinh doanh số 02020003484 do Sở kế hoạch và đầu tư TP Hải
Phòng cấp ngày 20 tháng 4 năm 2004
Mã số thuế: 87302651363
Số tài khoản: 02110001251 tại ngân hàng Ngoại thương Thành phố Hải
Phòng
Công ty TNHH Nam Sơn được thành lập vào ngày 20/04/2004 tại khu
công nghiệp Vĩnh Niệm với sự ra đời của Luật doanh nghiệp, doanh nghiệp ra
đời là sự tất yếu khi nhà nước tạo ra môi trường kinh doanh cho phép nền kinh
tế nhiều thành phần phát triển và thiết lập hành lang pháp lý cho phép các tổ
chức này hoạt động và phát triển. So với số lượng rất đông các doanh nghiệp
trong cả nước ra đời vào thời gian này. Công ty TNHH Nam Sơn có những lợi
thế chắc chắn trong việc tồn tại và phát triển nhờ điều kiện sản xuất ổn định từ
trước và hệ thống khách hàng lâu năm. Tuy nhiên bài toán đặt ra vấn đề với

Giám đốc Công
ty là người trực tiếp đầu sản xuất chịu trách nhiệm pháp lý đầu tư về hoạt động
của doanh nghiệp là bài toán hoàn toàn mới. Công ty luôn ý thức và cảm nhận
được sức ép cạnh tranh trong môi trường kinh doanh hoàn thiện hơn trước rất
nhiều cho dù lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp đã tăng đáng kế so với hoạt
động của một hộ sản xuất gia đình trước đây. Mặt khác trên cương vị là chủ thể
doanh nghiệp độc lập, chủ doanh nghiệp cũng nhận thức được trách nhiệm của
bản thân cần nâng cao tầm doanh nghiệp, vươn đến những thị trường lớn trong
4

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
và ngoài nước. Khẳng định vị thế của doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam,
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đây cũng là cơ hội mà không phải
doanh nghiệp nào nào cũng sớm tiến đến và có thể dành được. Do đặc thù trong
sản xuất sơn đã đòi hỏi và mang đến cho nhóm doanh nghiệp sản xuất sơn cần
phải nỗ lực để chiếm lĩnh thị trường mang lại lợi ớch cho doanh nghiệp mình
Chức năng chính của công ty là sản xất trực tiếp những sản phẩm về sơn
với đủ màu sắc để phù hợp với mục đích sử dụng của mỗi công trình cũng như
tính năng mà người tiêu dùng mong muốn theo hướng chuyên môn hóa

II. Sự cần thiết phải có dự án đầu tư sản xuất Sơn.
1. Sự cần thiết phải lập dự án
Dự án có tính khả thi phù hợp với hiệu quả kinh tế với các lý do sau:
-Có sự ủng hộ của Đảng và Nhà nước cũng như chính quyền Thành phố

và các địa phương, các ban ngành thông qua chính sách hỗ trợ cụ thể để phát
triển loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Dự án sẽ tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Nguồn vốn đầu tư cho dự án này phù hợp với khả năng tự có của công ty
một phần đã được Ngân hàng Ngoại thương Hải Phòng chấp nhận cho vay vốn.
- Thị trường rất rộng lớn nhưng khả năng cạnh tranh của các công ty là
không nhỏ bởi ai cũng có những thế mạnh riêng về chủng loại sản phẩm, nên
công lượng sản phẩm đủ để đáp ứng thị hiếu của khách hàng.
2.Nhu cầu thị trường
Việt Nam trên con đường đổi mới và phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh
và được đánh giá là quốc gia khá ổn định về kinh tế chính trị, Nhà nước luôn
khuyến khích đầu tư và phát triển, đồng thời mức sống của người dân không
ngừng được nâng cao đặc biệt là đô thị lớn như Hải Phòng đòi hỏi các doanh
nghiệp sản xuất sơn sản xuất ra các sản phẩm về sơn đạt tiêu chuẩn chất
lượng ,mẫu mã để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng.
5

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
Nhu cầu về sơn trên thị trường xây dựng hiện nay là rất lớn. Sơn là một
loại sản phẩm mà nhu cầu sử dụng tăng lên một cách nhanh chóng khi thực thiện
công nghiệp hoá ,hiện đại hoá các công trình xây dựng ngày càng mọc ra nhiều
đòi hỏi số lượng sơn lớn với chất lượng tốt. Ở nước ta hiện nay mức tiêu thụ
cũng như sản lượng sơn sản xuất được trong nước đang ở mức rất thấp.Theo dự
báo những năm tới nhu cầu sẽ tăng rất nhanh do sự mọc lên của của các tòa nhà

cao tầng,các biệt thự lớn nhỏ...
3. Các thông số kỹ thuật chính của dự án
Sau khi nghiên cứu thực tế các dây chuyền sản xuất trong nước và nước
ngoài em đã quyết định đề xuất xây dựng mới một nhà máy sản xuất sơn có
công nghệ hiện đại hàng đầu hiện nay.Máy móc của Công ty bao gồm 4 bộ dây
chuyền sản xuất sản phẩm mỗi bộ gồm máy trộn hỗn hợp nguyên vật liêu, hệ
thống nung hỗn hợp, hệ thống làm nguội sản phẩm và khâu cuối cùng là đóng
hộp sản phẩm tổng toàn bộ tài sản thiết bị của Công ty được nhập khẩu từ nước
ngoài có tổng trị giá là 39.000.000.000 đồng được tính khấu hao trong vòng 10
năm.
Công ty gồm 2 phân xưởng sản xuất mỗi phân xưởng vận hành 4 bộ dây
chuyền sản xuất với 40 công nhân đứng máy, mỗi dây chuyền sản xuất cần 10
công nhân làm việc trực tiếp. Mỗi phân xưởng có 2 người phụ trách quản lý trực
tiếp tiếp công nhân và dây chuyền sản xuất của mình.
Một số nguyên liệu được nhập khẩu như: Keo đặc biệt, chất bền màu, các
phụ gia ..... Còn lại một số nguyên liệu được mua tại thị trường trong nước như
bột khoáng màu: Hộp đóng sản phẩm, nhãn mác bao bì sản phẩm .....

6

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
Tất cả các chi phí để xây dựng cơ sở vật chất được tổng hợp trong bảng số
liệu sau:
- Tiến hành làm thủ tục đền bù đất

- San lấp mặt bằng: 5.000m2 x 1.5m x 37.400đ/m3.
- Xây dựng tường bao quanh nhà máy, tường gạch cột bê

382.000.000 đồng
280.500.000 đồng
100.000.000 đồng

tông khoảng cách 5m dây thép phía trên, chiều cao dự
kiến: 2.5m. 500m x 200.000 đồng/ m.
- Xây dựng khu văn phòng điều hành:

600.000.000 đồng

300m2 x 2.000.000đ/ m2.
- Xây dựng nhà máy sản xuất sản phẩm: Nhà khung thép

400.000.000 đồng

mái tôn màu, tường gạch nền móng bê tông: 1.000m 2 x
400.000 đồng/m2.
- Xây dựng một kho chứa nguyên vật liệu và kho bảo

400.000.000 đồng

quản sản phẩm: như khung thép mái tôn, tường gạch,
nền xi măng.
2 kho x 500m2/ kho x 400.000 đồng/ m2.
- Xây dựng hệ thống đường nội bộ: Dự kiến đường rộng

150.000.000 đồng


6m và tổng chiều dài là 100m, đường dải nhựa:
6m x 100m x 250.000 đồng/ m2.
- Hệ thống điện
- Hệ thống cấp thoát nước (kinh phí ước tính)
- Hệ thống điện chiếu sáng ngoài trời, 5 cột cao áp.
- Hệ thống cây xanh và thảm cỏ.
- Các công trình phụ khác ước tính kinh phí
Tổng kinh phí

100.000.000 đồng
100.500.000 đồng
50.000.000 đồng
100.000.000 đồng
117.000.000 đồng
2.780.000.000 đồng

Máy móc thiết bị: 39.000.000.000 đồng.
- Các tài sản cố định khác: 620.000.000 đồng.
+ Vón lưu động dự kiến là: 37.600.000.000 đồng.
- Vốn vay: 47%.
- Lãi xuất vay: 9,2%/ năm.
- Kỳ trả nợ vay: 2 lần/ năm.

7

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53



Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
- Thời hạn trả nợ vốn vay: 6 năm
- Thời hạn kinh doanh 10 năm.
4. Định biên nhân sự
- Giám đốc công ty: 1 người- quản lý chung toàn công ty có quyền hành
cao nhất trong mọi quyết định trong Công ty.
-Phó giám đốc: 1 người hỗ trợ cho giám đốc hoàn thành các công việc
trong công ty và chịu trách nhiệm khi giám đốc bàn giao công việc.
-Quản lý phân xưởng có 2 người - Có nhiệm vụ quản lý chung phân
xưởng sản xuất trong quá trình hoạt động, giải quyết các vấn đề phát sinh của 4
dây chuyền trong phân xưởng mình phụ trách và báo cáo Giám đốc công ty.
-Cán bộ phụ trách dây truyền gồm 4 người phụ trách 2 phân xưởng (4 bộ
dây chuyền sản xuất) quản lý trực tiếp hoạt động của máy móc cũng như công
nhân của dây chuyền đó.
- Phòng nhân sự và kế toán tài chính, tiền lương: Gồm 6 người- thực hiện
công tác hạch toán kế toán và ghi sổ sách, nắm vững tình hình tài chính của
công ty và làm những báo cáo số liệu nhanh cho Giám đốc khi có yêu cầu.
-Phòng kế hoạch kinh doanh gồm 4 người- đề ra các phương thức chiến
lược kinh doanh mới cũng như nghiên cứu tạo ra các sản phẩm có tính năng mới
phù hợp với yêu cầu chất lượng và nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn phát
triển của Công ty.
- Công nhân sản xuất trực tiếp; có 40 công nhân trực tiếp tạo ra và bảo
quản sản phẩm và bảo vệ Công ty.
Tổng số lao động của công ty sẽ là: 60 người.

5.Phương án kinh doanh
Trong nền kinh tế mở Công ty sẽ tận dụng mọi khả năng và tiềm lực của
mình để phát triển sản xuất.

8

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
Sản phẩm của Công ty sẽ là các hỗn hợp sơn và các thùng sơn phục vụ
cho xây dựng ngày càng hoàn thiện hơn và mẫu mã, màu sắc bền so với thời tiết
khắc nghiệt hiện nay. Đầu tư nghiên cứu sản phẩm ngày càng tốt hơn, các
chương trình giới thiệu sản phẩm để thu hút người sử dụng. Thị trường của
Công ty bước đầu sẽ là trong tỉnh, sau đó sẽ tìm các kênh phân phối qua các đại
lý kinh doanh để mở rộng quy mô sản xuất tạo cơ sở cho sự tồn tại, phát triển
mạnh mẽ sau này của Công ty.

9

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________

CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN CÁC KHOẢN CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN
I. Tính toán các khoản chi phí trong năm.

1. Lương trả cho CBCNV trong Công ty
+ Giám đốc Công ty: 1 người.
7.000.000 đồng/ tháng x 12 => 84.000.000 đồng.
+ Phó giám đốc: 1 người.
5.500.000 đồng/ tháng => 66.000.000 đồng.
+ Phòng kế hoạch kinh doanh gồm: 4 người.
5.000.000 đồng/ người/ tháng => 240.000.000 đồng.
+ Quản lý phân xưởng có 2 người.
4.500.000 đồng/ người/ tháng => 108.000.000 đồng.
+ Cán bộ phụ trách dây truyền gồm 4 người phụ trách phân xưởng.
3.500.000 đồng/ người/ tháng => 168.000.000 đồng.
+ Phòng nhân sự và kế toán tài chính, tiền lương: Gồm 6 người.
3.000.000.000 đồng/ người/ tháng => 216.000.000 đồng.
+ Công nhân sản xuất trực tiếp: Có 40 công nhân trực tiếp và 2 bảo vệ.
2.000.000 đồng/ người/ tháng => 1.008.000.000 đồng.
Dự tính tổng số tiền lương Công ty sẽ phải trả cho người lao động trong
một năm là: 890.000.000 đồng/ năm.
2. Các khoản trích theo lương
- Chi phí bảo hiểm xã hội 15% theo lương = 283.500.000 đồng/ năm.
- Chi phí bảo hiểm y tế: 2% theo lương = 37.800.000 đồng.
- Trích kinh phí Công đoàn 2% theo lương = 37.800.000 đồng.
Tổng các khoản trích theo lương = 359.100.000 đồng.
10

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN

__________________________________________________________
3.Chi phí nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu chính chủ yếu là hỗn hợp khoáng màu và canxi, ngoài ra
còn có chất bền màu, phụ gia .... hao phí để sản xuất ra một kg sản phẩm là:
30.000đ/kg.
Dự tính năm Công ty sẽ sản xuất ra 1.116.000 kg/năm.
Vậy chi phí Nguyên vật liệu chính cho một năm hoạt động sản xuất bao
gồm:
1.116.000 kg x 30.000 đồng/ kg = 33.480.000.000 đồng/ năm.
* Nhiên liệu:
Với khối lượng sản xuất dự kiến trong một năm là: 1.116.000 kg thì lượng
nhiên liệu để phục vụ cho sản xuất tiêu hao trong một tháng là: 14.000.000
đồng/ tháng.
Chi phí về nhiên liệu cho cả năm sẽ là: 12 x 14.000.000 đồng =
168.000.000 đồng/ năm.
4. Khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng
+ Khấu hao máy móc.
A = Vn

r
(1 + r ) n − n

Dự tính giá trị còn lại sau 10 năm sử dụng là: 1.000.000.000 đồng.
Vậy số khấu hao phải tính là:
= 39.000.000.000 - 1.000.000.000 = 38.000.000.000 đồng.
Atb = 38.000.000.000 x 0,092 / (1 + 0,092)10 - 1))
= 2.477.391.000 đồng.
+ Khấu hao thiết bị nhà xưởng
Dự tính giá trị còn lại sau 10 năm sử dụng là: 580.000.000.000 đồng.
Vậy số khấu hao phải tính là:

2.780.000.000 - 580.000.000 = 2.200.000.000 đồng
11

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
Anx = 2.200.000.000 x 0,092 / (1 + 0,092)10 - 1)) =147.428.000 đồng.
Tổng chi phí khấu hao:

= Atb + Anx.
= 2.477.391.000 + 147.428.000
= 2.624.819.000 đồng.

5. Chi phí quản lý.
Chi phí này bao gồm chi phí lương cho cán bộ quản lý, giá trị vật liệu
xuất dùng cho công tác quản lý, vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa TSCĐ, công
cụ, dụng cụ, giá trị dụng cụ, đồ dùng văn phòng cho công tác quản lý, chi phí về
thuế môn bài, phí và lệ phí, các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự
phòng phải thu khó đòi, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi ơhí hội nghị tiếp khách
và một số chi khác.
Dự tính chi phí hàng năm là: 200.000.000 đồng/ năm.
6. Chi phí điện nước
Giá điện nước cho khối sản xuất kinh doanh do Nhà nước quy định, giá
điện là 1.500đ/ số, giá nước là: 8.000đ/khối.
Trong một năm Công ty sẽ hoạt động sản xuất là 300 ngày. Ta có:
- Chi phí điện: 1.500đ/ số * 300 số/ ngày = 135.000.000 đồng/ năm.

- Chi phí nước:
8.000đ/khối * 10 khối/ ngày * 300 ngày = 24.000.000 đồng/ năm
Tổng chi phí điện nước sẽ là:
135.000.000 + 24.000.000 = 159.000.000 đồng/ năm.
7. Chi phí sửa chữa
Chi phí cho sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị, tu sửa các công trình,
nhà xưởng và các TSCĐ khác trong năm dự tính cho khoản chi này là:
50.000.000 đồng.
8. Chi phí khác

12

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
Các chi phí khác bao gồm: Chi phí phát sinh không thường xuyên, các
khoản chi nội bộ như khen thưởng, .... Dự tính khoảng: 100.000.000 đồng/ năm.
Tất cả các khoản chi phí được tập hợp theo bảng sau:
STT
01
02
03
04
05
06
07

08
09

Khoản mục
Chi phí nhiên liệu
Lương trả cho CNCNV trong Công ty
Các khoản trích theo lương
Chi phí quản lý
Chi phí điện nước
Chi phí khác
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí sửa chữa
Khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng
Tổng cộng

Số tiền (đồng/ năm)
168.000.000
1.890.000.000
359.100.000
200.000.000
159.000.000
100.000.000
33.480.000.000
50.000.000
2.624.819.000
39.030.919.000

Giá thành một đơn vị sản phẩm = Tổng chi phí/ Tổng số sản phẩm
= 39.030.919.000 / 1.116.000 = 35.000 (đồng/ kg).
II. Tính doanh thu

Tổng số sản phẩm dự tính sẽ sản xuất trong một năm là: 1.116.000 kg.
Giá bán một đơn vị sản phẩm dự tính sẽ là: 53.000 đồng/ 1kg.
Doanh thu trong năm = số lượng SP sản xuất một năm * giá bán.
= 1.116.000 x 53.000 = 59.148.000.000 đồng/ năm.
III. Tính lợi nhuận
+ Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Tổng chi phí - chi phí lãi vay.
= 59.148.000.000 - 39.030.919.000 - (0,092 * 80.000.000.000 * 47%).
= 16.657.881.000 đồng/ năm.
+ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh
nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp = Lợi nhuận trước thuế * 28%.
= 16.657.881.000 * 28% = 4.664.207.000 đồng/ năm.
Vậy lợi nhuận sau thuế là:
13

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
= 16.657.881.000 - 4.664.207.000 = 11.993.674.000 đồng/ năm.

IV. PHƯƠNG ÁN TRẢ NỢ VỐN VAY
Vốn vay: A = 47% * 80.000.000.000 = 37.600.000.000 đồng.
- Kỳ trả nợ vay: 2 lần/ năm.
- Thời hạn trả nợ vốn vay: 6 năm.
- Lãi xuất vay: 9,2%/ năm
=> Lãi xuất kỳ hạn là: p = 9,2% / 2 = 4,6%.

- Thời hạn trả nợ vốn vay: 6 năm * 2 = 12 kỳ.
Trả vốn = C =

A 37.600.000.000
=
= 3.133.333.333 đồng/ năm.
n
12

- Trả lãi = P * nợ vốn = 4,6% * nợ vốn.
Số tiền phải trả trong kỳ là: Vốn + lãi = 3.133.333.333 + 4,6% * nợ vốn.
Bảng trả nợ vốn vay
Năm
1
2
3
4
5
6

Kỳ
1
2
1
2
1
2
1
2
1

2
1
2

Nợ vốn

Trả vốn

Trả lãi

37.600.000.000
34.466.666.667
31.333.333.334
28.200.000.001
25.066.666.668
21.933.333.335
18.800.000.002
15.666.666.669
12.533.333.336
9.400.000.003
6.266.666.670
3.133.333.337

3.133.333.333
3.133.333.333
3.133.333.333
3.133.333.333
3.133.333.333
3.133.333.333
3.133.333.333

3.133.333.333
3.133.333.333
3.133.333.333
3.133.333.333
3.133.333.337

1.729.600.000
1.585.466.666
1.441.333.333
1.927.200.000
1.153.066.666
1.008.933.333
864.800.000
720.666.667
576.666.667
432.400.000
288.266.667

144.133.334

Trả vốn + lãi
4.862.933.333
4.718.799.999
4.457.666.666
4.430.533.333
4.286.399.999
4.142.266.666
3.998.133.333
3.854.000.000
3.709.866.666

3.565.733.333
3.421.600.000
3.277.466.667

14

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________

CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN
I. Giá trị hiện tại thuần - NPV
1. Cơ sở lý thuyết
a. Cơ sở lý thuyết
* Khái niệm
Giá trị hiện tại thuần là giá trị hiện tại của dòng lợi ích gia tăng hoặc cũng
có thể được định định nghĩa là hiệu số giữa giá trị hiện tại của dòng lợi ích và
giá trị hiện tại của dòng chi phí khi đã được chiết khấu ở một lãi suất thích hợp.
* Cách tính
Bt

n

NPV = ∑
i =0


(1 + r )

n

t

−∑
i =0

Ct

(1 + r )

n

t

=∑
i =0

NBt

(1 + r ) t

Trong đó:
Bt: Lợi ích trong năm t.
Ct: Chi phí trong năm t.
NBt: Lợi ích thuần trong năm t.
r: Lãi suất

n: Tuổi thọ của dự án.
Giá trị hiện tại thuần còn được tính theo công thức sau:
n

NPV = ∑
t =0

Nt − It

(1 + r )

t

+

Dn

(1 + r ) n

Trong đó:
Nt: Thu hồi gộp tại năm t hay nói cách khác là giá trị hoàn vốn tại năm t.
Nt: KHt + LNt + Lãi vay t.
It: Vốn đầu tư tại năm t.
(Nt - It): Thu hồi thuần tại năm t.
15

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53



Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
Dn: Giá trị còn lại khi đào thải hoặc thanh lý vào cuối năm sử dụng.
Công thức trên là dạng tổng quát nhất nhưng trong 1 số trường hợp đặc
biệt thường xảy ra đó là vốn chỉ bỏ ra 1 lần vào thời điểm t = 0 và sang các năm
t = 1, 2, 3, ...
n

NPV = − I 0 + ∑
t =0

Nt

(1 + r )

t

+

Dn
(1 + r ) t

Trong đó:
I0: Vốn đầu tư ban đầu.
Trường hợp lượng hoàn vốn Nt = const và vốn đầu tư chỉ bỏ 1 lần vào
thời điểm t = 0:
n
Dn
(

1+ r)
NPV = − I 0 + N
+
n
r (1 + r )
(1 + r ) n

Trong các công thức nêu trên, các lợi ích và chi phí của dự án được chiết
khấu về năm t = 0 tức là năm trước khi các khoản đầu tư ban đầu được thực
hiện. Như vậy trong khi tính toán giá trị hiện tại thuần của dự án thời điểm dùng
để triết khấu các lợi ích và chi phí hàng năm không phải là một vấn đề quan
trọng, các lợi ích và chi phí của dự án có thể chiết khấu từ 1 năm nào đó.
Lúc này các lợi ích và chi phí từ năm đầu tiên tới năm chiết khấu sẽ được
nhân với hệ số kép để tính giá trị tương lai ở năm chiết khấu, còn các lợi ích và
chi phí từ năm chiết khấu trở đi sẽ được chiết khấu trở về năm đó.
Công thức tính giá trị hiện tại thuần của dự án có dạng:
n

NPVk = ∑ ( Bt − Ct ) x(1 + r )

K −1

t =0

Trong đó:
NPVK: Giá trị hiện tại thuần được chiết khấu về năm t
Một nhược điểm chính của giá trị hiện tại thuần là nó rất nhạy cảm với lãi
suất được chọn, sự thay đổi của lãi suất có ảnh hưởng rất lớn đến giá trị của
dòng lợi ích và giá trị của dòng chi phí. Dự án thường phải chi những khoản lớn
16


Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
trong n năm đầu khi vốn đầu tư được thực hiện và lãi xuất chỉ xuất hiện ở những
năm sau khi dự án đã đi vào hoạt động . Bởi vậy khi lãi suất tăng giá trị hiện tại
của dòng lợi ích sẽ giảm nhanh hơn, do đó giá trị hiện tại thuần của dự án sẽ
giảm xuống . Như vậy giá trị hiện tại thuần không phải là 1 tiêu chuẩn là tốt nếu
không xác định được 1 lãi suất thích hợp. Trong khi đó việc xác định lãi suất là
1 vấn đề khó khăn, trong phân tích tài chính của dự án lãi suất thường được
chọn căn cứ vào chi phí cơ hội tức là chi phí thực sự của dự án. Hầu hết các dự
án đều lấy chi phí từ các nguồn khác nhau như: vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng,
vốn ngân sách cấp....nên lãi suất sẽ là mức chỉnh bình cua chi phí từ các nguồn
khác nhau.
Trong đó:
kt: Vốn lấy từ nguồn vốn I
r: Lãi suất chỉnh bình
Thông thường các dòng lợi ích và chi phí cần được kết cấu ở một mức
không dối uy vậy lãi suất có thể phải xét thay đổi để phản ánh các điều kiện kinh
tế trong trường hợp lãi suất thay đổi theo thời gian giá trị hiện tại thuần của dự
án sẽ được tính theo chi phí.

( Bt − Ct )
t
t =0 (1 + r )
n


NPV = ∑

* Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng giá trị hiện lại thuần để đánh giá dự án người ta chấp nhận tất
cả các NPV dương. Khi đó tổng lợi ích được chiết khấu lớn hơn tổng chi phí
được chiết khấu và dự án có khả năng sinh lời. Ngược lại khi NPV âm lợi ích
không bù đắp được chi phí đã bỏ ra và bị bác bỏ.
Giá trị hiện tại thuần là một tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại
trừ lẫn nhau theo nguyên tắc: Dự án được chọn là dự án mang lại giá trị hiện tại

17

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
thuần lớn nhất. Tuy vậy, là một tiêu chuẩn đánh giá tuyệt đối NPV không thể
hiện mức độ hiệu quả của dự án cho nên không được dùng để xếp hạng dự án.

II. Tính giá trị hiện tại thuần của dự án
n

NPV = ∑
t =1

Bt − Ct


(1 + r ) t

R = 9,2% = 0,092.
Giá trị tính toán được thể hiện qua bảng sau:
Đơn vị tính: Đồng
Vốn
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

đầu
tư (đ)
90.109

Chi phí (đ)

Doanh

GTCL


thu (đ)

(103đ)

NPV

(1+r)t

1
42.345.985.666 59.148.000.000
1,092
41.769.542.333 59.148.000.000
1,192
41.192.918.999 59.148.000.000
1,302
40.616.385.667 59.148.000.000
1,422
40.039.852.333 59.148.000.000
1,553
39.463.319.001 59.148.000.000
1,696
39.030.919.000 59.148.000.000
1,852
39.030.919.000 59.148.000.000
2,022
39.030.919.000 59.148.000.000
2,208
39.030.919.000 59.148.000.000 1.580.000 2,411
Giá trị hiện tại thuần của toàn bộ dự án


90.000.000.000
15.386.460.000
14.579.319.000
13.790.385.000
13.032.078.000
12.304.023.000
11.606.534.000
10.862.355.000
9.949.100.000
9.110.997.000
8.343.874.000
28.965.125.000

III. Suất nội hoàn - IRR:
1. Cơ sở lý thuyết
* Khái niệm:
Tỷ suất nội hoàn là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng
giá trị hiện tại của dòng chi phí, hay nói cách khác giá trị hiện tại thuần của dự
án bằng 0.
Theo định nghĩa trên thì IRR là lãi xuất thoả mãn phương trình:
n

NPV = ∑
t =0

Bt − Ct

(1 + IRR ) t
18


Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
* Cách tính:
Tỷ suất nội hoàn và giá trị hiện tại thuần có liên quan đến nhau trong cách
tính, khi tính NPV ta chọn trước 1 lãi suất từ đó tính giá trị của các lợi ích và chi
phí nội tại. Khi tính IRR thay vì lựa chọn 1 lãi suất NPV của dự án được sử
dụng = 0 từ đó ta tính ra IRR.
Khác với các chỉ tiêu khác, không một công thức toán học nào cho phép
tính trực tiếp IRR, mà IRR được tính bằng phương pháp nội suy tức là phương
xác định giá trị cần tìm giữa 2 giá trị được chọn . Theo phương pháp này thì cần
tìm 2 lãi suất r1 và r2 sao cho tương ứng với lãi suất nhỏ hơn.Giả sử là r 1 thì
NPV1> 0 còn lãi suất r2 làm cho NPV2 < 0.
IRR Cần tính ứng với NPV của dự án bằng không sẽ nằm ở khoảng giữa
hai lãi suất r1 và r2. Việc nội suy sẽ được áp dụng theo công thức:
IRR = r1 + ( r2 − r1 )

NPV 1
NPV 1 − NPV 2

Trong đó:
r1. Lãi suất nhỏ hơn
r2: Lãi suất lớn hơn
NPV: Giá trị hiện tại thuần ứng với lãi suất r1.
NPV : giá trị hiện tại thuần ứng với lãi suất r2.
Khi sử dụng phương pháp nội suy thì không nên nội suy quá rộng. Cụ thể

khoảng cách giữa 2 lãi suất được chọn không quá 5%.
* Nguyên tắc sử dụng:
Khi đánh giá dự án bằng IRR ta chấp nhận mọi dự án có IRR lớn hơn chi
phí cơ hội của vốn, lúc đó có mức lãi suất cao hơn mức lãi suất thực tế phải trả
cho các nguồn vốn được sử dụng trong dự án, ngược lại khi IRR nhỏ hơn chi phí
cơ hội của vốn thì dự án sẽ bị bác bỏ.

19

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
Là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối IRR được sử dụng trong việc so
sánh và xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc: Những dự án có IRR cao
hơn sẽ phản ánh mức sinh lời lớn hơn do đó sẽ có vị trí ưu tiên hơn. Tuy nhiên
IRR có thể dẫn tới những quyết định không chính xác khi lựa chọn những dự án
loại trừ lẫn nhau, những dự án có IRR cao nhưng quy mô nhỏ có thể có NPV
nhỏ hơn 1 dự án có IRR thấp nhưng có NPV cao . Bởi vậy khi lựa chọn một dự
án có IRR cao rất có thể đã bỏ qua một cơ hội thu một NPV lớn hơn.
IRR là một tiêu chuẩn được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì
dây là một tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh lợi của dự án. Tuy vậy IRR
không phải là một tiêu chuẩn hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì trước hết IRR chỉ tồn
tại khi dòng lợi ích thuần của dự án có ít nhất một giá từ âm còn khi tất cá các
năm đều dương thì lãi suất lớn hơn đến thế nào NPV vẫn dương.
Vấn đề thứ hai quan trọng hơn cả đó là có thể xảy ra tình huống không
phải có một mà có nhiều IRR gây khó khăn cho việc đánh giá dự án.


20

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
2. Tỷ suất nội hoàn của dự án
Chọn r1 = 14% ta có bảng tính NPV1 như sau:
Bảng NPV1:
Vốn
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

đầu

Chi phí (đ)


tư (đ)
90.109

Doanhư
thu (đ)

GTCL (103đ) (1+r)t

42.345.985.666 59.148.000.000
41.769.542.333 59.148.000.000
41.192.918.999 59.148.000.000
40.616.385.667 59.148.000.000
40.039.852.333 59.148.000.000
39.463.319.001 59.148.000.000
39.030.919.000 59.148.000.000
39.030.919.000 59.148.000.000
39.030.919.000 59.148.000.000
39.030.919.000 59.148.000.000 1.580.000.000
Giá trị hiện tại thuần của toàn bộ dự án

1
1,14
1,30
1,48
1,69
1,93
2,19
2,50
2,85

3,25
3,71

Chọn r2 = 16% ta báo cáo bảng tính NPV1 như sau:
Bảng NPV2.

21

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53

NPV
-90.000.000.000
14.738.609.000
13.368.114.000
12.131.811.000
110.965.452.000
9.900.595.000
8.988.439.000
8.046.832.000
7.058.625.000
6.189.871.000
5.422.394.000
810.742.000


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
Vốn

Năm

đầu

0

tư (đ)
90.109

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Chi phí (đ)

Doanh
thu (đ)

GTCL (103đ) (1+r)t

NPV

1

42.345.985.666 59.148.000.000
41.769.542.333 59.148.000.000
41.192.918.999 59.148.000.000
40.616.385.667 59.148.000.000
40.039.852.333 59.148.000.000
39.463.319.001 59.148.000.000
39.030.919.000 59.148.000.000
39.030.919.000 59.148.000.000
39.030.919.000 59.148.000.000
39.030.919.000 59.148.000.000 1.580.000.000
Giá trị hiện tại thuần của toàn bộ dự án

IRR = r1 + ( r2 − r1 )

1,16
1,35
1,56
1,81
2,10
2,44
2,83
3,28
3,80
4,41

90.000.000.000
14.484.495.000
12.872.999.000
11.509.667.000
10.238.461.000

9.099.118.000
8.067.492.000
7.108.509.000
6.133.256.000
5.293.967.000
4.561.696.000
-630.340.000

NPV 1
NPV 1 − NPV 2

IRR = 0,14 + ( 0,16 − 0,14) *

6.810.742.000
= 0,1583
6.810.742.000 − ( − 630.340.000)

IRR = 15,83%.

IV. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)
1. Cơ sở lý thuyết:
* Khái niệm:
Tỷ lệ B/C là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho
giá trị hiện tại dòng chi phí.
* Cách tính:
22

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53



Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
n

B/C =

Bt

∑ (1 + r )
t =1
n

∑ (1 + r )

t
t

t =1

* Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng tiêu chuẩn tỷ lệ B/C để đánh giá dự án ta sẽ chấp nhận bất kỳ
một dự án nào có tỷ lệ B/C > 1. Khi đó những lợi ích của dự án thu được đủ để
bù đắp các chi phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lời, ngược lại khi tỷ lệ
B/C < 1 thì dự án bị bác bỏ.
Tỷ lệ B/C hay được sử dụng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên
tắc: dành vị trí cao hơn cho những dự án có tỷ lệ B/C cao hơn. Tuy nhiên là 1
tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ B/C có thể dẫn đến sai lầm khi lựa chọn các
dự án loại trừ lẫn nhau.

Mặc dù là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trong đánh giá dự án song tỷ
lệ B/C cũng có những nhược điểm nhất định: Cũng như tiêu chuẩn NPV tỷ lệ
B/C chịu ảnh hưởng nhiều của việc xác định lãi suất, lãi suất càng cao tỷ lệ B/C
càng giảm.Đây là hạn chế gây khó khăn nhất vì B/C đặc biệt nhạy cảm với các
định nghĩa về chi phí trên phương diện kế toán. Trong cách tính tỷ lệ B/C nêu
trên ta quan niệm lợi ích là toàn bộ nguồn thu của dự án còn chi phí là tăng của
chi phí sản xuất, chi phí vận hành, bảo dưỡng, chi phí đầu tư hoặc thay thế (nếu
có). Trong thực tế nhiều khi người ta sử dụng cách tính tỷ lệ B/C theo một kiểu
khác, theo đó chi phí bao gồm: Chi phí đầu tư, đầu tư thay thế, chi phí vận hành
và bảo dưỡng còn lợi ích là hiệu quả của các nguồn thu và chi phí sản xuất. Như
vậy giá trị nhận được của tỷ lệ B/C theo 2 cách sẽ khác nhau, điều này sẽ dẫn tới
sai lầm khi xếp hạng dự án.
n

NPV = ∑
t =1

Bt − Ct

(1 + r ) t .

Tính tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) của dự án:
23

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN

__________________________________________________________
Bảng tính B/C
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Ct

(1+r)t

42.345.985.666
41.769.452.333
41.192.918.999
40.616.385.667
40.039.852.333
39.463.391.001
39.030.919.000
39.030.919.000
39.030.919.000
39.030.919.000


1
1,092
1,192
1,302
1,422
1,553
1,696
1,852
2,022
2,208
2,411

Bt
59.148.000.000
59.148.000.000
59.148.000.000
59.148.000.000
59.148.000.000
59.148.000.000
59.148.000.000
59.148.000.000
59.148.000.000
59.148.000.000

Tổng
Vậy: B / C =

Bt/(1+r)t

Ct/(1+r)t


0
0
54.164.835.000
38.778.375.000
49.620.805.000
35.041.487.000
45.428.571.000
31.638.186.000
41.594.937.000
28.562.859.000
38.086.285.000
25.782.262.000
34.875.000.000
23.268.466.000
31.937.365.000
21.075.010.000
29.252.225.000
19.303.125.000
26.788.043.000
17.677.047.000
24.532.559.000
16.188.685.000
376.280.625.000 275.315.502.000

376.280.625.000
= 1,67 .
275.315.502.000

V. Các điểm hoà vốn

1. Cơ sở lý thuyết
Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu = chi phí.
* Ý nghĩa
Phân tích điểm hoà vốn nhằm xác định mức sản lượng hoặc mức doanh
thu thấp nhất mà tại đó dự án có thể vận hành mà không gây nguy hiểm tới khả
năng tồn tại về mặt tài chính của dự án tức là dự án không bị lỗ, có đủ tiền để
hoạt động và có khả năng trả nợ.
2. Các loại điểm hoà vốn:
a. Điểm hoà vốn lý thuyết
Là điểm mà tại đó mức sản lượng và mức doanh thu đảm bảo cho dự án
không bị lỗ trong năm hoạt động bình thường. Điểm hoà vốn lý thuyết được
biểu hiện thông qua những hình thức sau:
- Hệ số hoàn vốn lý thuyết: Là tỷ lệ của công suất thiết kế và sản lượng
tiêu thụ dự kiến trong năm hoạt động bình thường của dự án.
24

Họ và tên : Lê Quyết Thế

Lớp : CĐQTKD K53


Dự án đầu tư cơ sở sản xuất Sơn của Công ty TNHH NAM SƠN
__________________________________________________________
H It =

D
D−B

Trong đó:
Hlt: Hệ số hoàn vốn lý thuyết

Đ: Tổng chi phí cố định trong năm của dự án bao gồm cả lãi vay.
D: Tổng doanh thu dự kiến của dự án
B: Tổng chi phí biến đổi trong năm của dự án.
- Mức sản lượng hoàn vốn lý thuyết: Là số lượng sản phẩm sản xuất và
tiêu thụ cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho dự án không bị lỗ.
Qlt = HIt * Q.
Trong đó:
Qlt: Mức sản lượng hoàn vốn lý thuyết
Q: Công suất thiết kế hoặc sản lượng tiêu thụ dự kiến trong năm.
- Doanh thu hoàn vốn lý thuyết: Là mức doanh thu cần thiết tối thiểu đảm
bảo cho dự án bù đắp được chi phí.
Dlt = HIt * D
Trong đó:
Dlt: Doanh thu hoàn vốn lý thuyết
D: Doanh thu dự kiến khi dự án hoạt động sản xuất.

b. Điểm hoà vốn tiền tệ:
Điểm hoà vốn tiền tệ là mức sản lượng hoặc mức doanh thu mà tại đó dự
án bắt đầu có tiền để trả nợ vay. Điểm hoà vốn tiền tệ cũng được biểu hiện thông
qua hệ số hoà vốn tiền tệ, mức sản lượng tiền tệ và mức doanh thu tiền tệ.
H tt =

D − KH
D−B

Qlt = HIt * Q.
25

Họ và tên : Lê Quyết Thế


Lớp : CĐQTKD K53


×