Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GIAO NHẬN HÀNG THEO CÁCH gửi LCLLCL TRÊN TUYẾN HAI PHONG HONG KONG của CÔNG TY cổ PHẦN vận tải 1 TRACO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.47 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ & QTKD
BỘ MÔN GIAO NHẬN VÀ VẬN TẢI HHQT

BÀI TẬP LỚN
GIAO NHẬN HÀNG THEO CÁCH GỬI LCL/LCL TRÊN
TUYẾN HAI PHONG- HONG KONG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI 1- TRACO

GVGD: Ths. Phạm Thị Kim Hằng
Sinh viên: Lê Thị Phương Loan
Lớp: KTNTA K12


BÀI TẬP LỚN
Hải phòng, 2013

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………..

2

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY………………………………………………

3

PHẦN I :KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN BẰNG
CONTAINER
1.Khái quát chung về giao nhận hàng hoá đường biển bằng container…..


7

2. Hoạt động vận tải và giao nhận trên tuyến Hai Phong- Hongkong………

9

PHẦN II: PHƯƠNG THỨC GỬI HÀNG LẺ (LCL/LCL)
1.Khái niệm phương thức vận tải LCL/LCL (Less Container Load)……….. 11
2.Các yếu tố hình thành chi phí, kết cấu chi phí các bước gửi hàng
LCL/LCL…………………………………………………………………….. 12
3.Quy trình vận tải LCL/LCL………………………………………………. 18
4.Thủ tục và chứng từ có liên quan trong phương thức vận tải LCL/LCL…

21

5. Trách nhiệm của các bên trong vận tải LCL..................................................24
KẾT LUẬN…………………………………………………………………. 26

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

2


BI TP LN

LI M U
Dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá quốc tế gắn liền với sự phát triển của
mỗi nớc đó. Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, cùng với sự
tác động của quá trình toàn cầu hoá, tự do hoá thơng mại quốc tế, việc phát
triển các hoạt động thơng mại quốc tế có một ý nghĩa hết sức quan trọng.

Việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề liên quan đến giao vận tải
hàng hoá quốc tế đang là một yêu cầu cấp thiết đối với những cán bộ làm công
tác giao nhận vận tải, xuất nhập khẩu hàng hoá.
TRACO là một công ty giao nhận có uy tín và kinh nghiệm lâu năm, vi
nghip v cung cp nhng dch v giao nhn hng xut-nhp khu bng container
ng bin. Bờn cnh ú, trong nhng nm qua cụng ty ó t c nhiu kt
qu hot ng kinh doanh kh quan trờn cỏc phng thc gi hng. Mi õy
cụng ty cng ó t hiu qu trong vic vn chuyn hng hoỏ bng container trờn
tuyn HAI PHONG- HONGKONG theo phng thc LCL/LCL.

Lấ TH PHNG LOAN KTNTAK12

3


BI TP LN

GII THIU V CễNG TY
1. Tên công ty : Công ty cổ phần vận tải 1-TRACO (Orient transport forwarding
joint stock company)
Head office : 45 Đinh Tiên Hoàng, quận Hồng Bàng, Hải Phòng, VN.
Tel : 84.31.745027 _ 745657 745133 _ 822440
Fax : 84.31.745679 _ 746614
E_mail :
Mob : 0913241805 _ 0913241806 _ 0913241807
VAT Code : 0200380768
im-export Code : 0200380768
2. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty :
Vận tải xếp dỡ hàng hoá thông thờng, hàng siêu trờng, siêu trọng,
container, hàng quá cảnh, hàng xuất nhập khẩu.

Vận tải đa phơng thức.
Giao nhận kho vận, kiểm đếm hàng hóa, thực hiện thủ tục thông quan, kinh
doanh kho bãi.
Logistics (tiếp vận, hậu cần) cho nhà sản xuất và thơng mại.
Đại lý tàu biển, hàng không, môi giới hàng hải.
Kinh doanh, xuất nhập khẩu tổng hợp.
3. Vài nét về công ty:
- TRACO là doanh nghiệp trực thuộc bộ GTVT, tiền thân là công ty Đại lý Vận
tải. đợc thành lập năm 1969, là doanh nghiệp đầu tiên của VN hoạt động trong
lĩnh vực đại lý vận tải, liên hiệp vận chuyển, giao nhận hàng xuất nhập khẩu, hàng
siêu trờng, siêu trọng, thiết bị toàn bộ,...Trải qua hơn 30 năm tích lũy kinh
nghiệm, với đội ngũ cán bộ công nhân đợc đào tạo, trang thiết bị phơng tiện hiện

Lấ TH PHNG LOAN KTNTAK12

4


BI TP LN
đại, ngày nay TRACO là doanh nghiệp hàng đầu về vận tải, giao nhận kho vận và
logistics của Việt Nam.
- TRACO là cổ đông: Công ty cổ phần cảng Vật Cách, Công ty cổ phần Đầu t và
Phát triển Cảng Đình Vũ,... Mạng lới kho tàng bến bãi của TRACO tại các đầu
mối giao thông trong toàn quốc đã góp phần tạo nên hệ thống Traco-logistics
hoàn chỉnh, thuận tiện phục vụ khách hàng.
- TRACO hội đủ các điều kiện chuẩn về giao nhận kho vận Quốc tế và đợc quyền
ký phát vận đơn FBL theo Quy tắc chứng chỉ vận tải đa phơng thức
(UNCTAD/ICC Publication 481). TRACO sễ mang đến cho các bạn những phơng
án vận tải, giao nhận kho vận và logistics an toàn, thuận lợi và kinh tế nhất.
- TRACO là hội viên hiệp hội đại lý và môi giới hàng hải VN VISABA. Với đội

ngũ cán bộ đợc đào tạo chuyên sâu, giàu kinh nghiệm mẫn cán, TRACO đã làm
đại lý tàu biển cho nhiều hãng tàu quốc tế.
- TRACO, ngoài vận tải hàng hoá thông thờng bằng phơng tiện vận tải thông
dụng, Traco còn vận tải những loại hàng hoá khác bằng phơng tiện chuyên dụng.
Thơng mại, XNK hàng hoá, nông sản, vật t, kim loại đen, kim loại màu, thiết bị,
phơng tiện vận tải, thi công cơ giới v.v.
- TRACO là doanh nghiệp đầu tiên ở VN cung cáp dịch vụ logistics cho khách
hàng. Trải qua hàng chục năm kinh nghiệm, TRACO nâng cao qua trình lập kế
hoạch, chọn phơng án tối u thực hiện quản lý và kiểm soát việc di chuyển và bảo
quản có hiệu quả, tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian với nguyên vật liệu, bán
thành phẩm, thành phẩm cũng nh các thông tin tơng ứng từ giai đoạn tiền sản xuất
đến khi hàng hoá đến tận tay ngơi tiêu dùng cuối cùng, thoả mãn tối đa các yêu
cầu của khách hàng. TRACO sẵn sàng t vấn cho khách hàng thực hiện một phần
hoặc toàn bộ dịch vụ Logistics tiên tiến này.
4. Các phòng ban của công ty :
Phòng Nhân chính : 031.822440 _ 0913241804
Phòng Kinh doanh : 031.745657 _ 0913241805
Lấ TH PHNG LOAN KTNTAK12

5


BI TP LN
Phòng Logistics : 031.745660 _ 0913245958
Phòng giao nhận : 031.810613 _ 0913245962
Phòng tài chính kế toán : 031.745737 _ 0913242521
Đội vận tải : 42 Lê Thánh Tông, Ngô Quyền, HP.
(Điện thoại : 031.825109).
Trong đó, phòng kinh doanh là phòng có vai trò rất quan trọng trong công
ty. Đây là nơi tiếp nhận các yêu cầu của khách hàng, lập các chứng từ, tiếp

nhận các chứng từ, chuyển cho từng phòng ban khác các công việc liên quan.
Phòng Kinh doanh:
Chức năng:
Tham mu cho lãnh đạo Công ty trong công tác hoạch định chiến lợc. Xây
dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh , chính sách khách hàng; tổ
chức, ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế đúng quy định của pháp
luật, đạt hiệu quả kinh doanh.
Xây dựng, trình lãnh đạo Công ty ban hành các chỉ tiêu kinh tế trong hoạt
động kinh doanh. Thay mặt lãnh đạo Công ty quản lý các chỉ tiêu kinh tế,
phổ biến, theo dõi kiểm tra giám sát thực hiện các yêu cầu nghiệp vụ trong
quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế. Đề xuất các biện pháp quản lý rủi
ro đối với hàng hoá và trách nhiệm của Công ty.
Đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế. Đáp ứng tốt yêu
cầu của khách hàng, thực hiện tót nghĩa vụ với các nhà cung ứng, tập hợp
hồ sơ thực hiện quyết toán hợp đồng, đánh giá báo cáo kết quả sản xuất
kinh doanh theo kỳ kế hoạch; đề xuât các biện pháp điều chỉnh. Xúc tiến
Marketing, thực hành khai thác mở rộng thị trờng, đổi mới công nghệ, đa
dạng hoá sản phẩm.
Nhiệm vụ:
Soạn thảo trình lãnh đạo chiến lợc phát triển công ty, nghiên cứu tình hình
biến động của thị trờng, hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, yêu cầu của
khách hàng, tốc độ phát triển của KHKT để xác định bớc đi trong từng giai
Lấ TH PHNG LOAN KTNTAK12

6


BI TP LN
đoạn. Xác định lĩnh vực và quy mô đầu t hợp lý để ổn định và phát triển
công ty.

Xây dựng trình lãnh đạo công ty và đề xuất biện pháp tổ chức thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh trình đại hội cổ đông thờng niên thông qua, cụ
thể hoá các chỉ tiêu kinh tế để kiểm soát quá trình thực hiện kế hoạch trong
từng giai đoạn, xác định đúng thế mạnh, tiềm năng các nguồn lực, lợi thế
dịch vụ, thị trờng mục tiêu, khách hàng chủ yếu để áp dụng cácbiện pháp
hợp lý trong từng thời điểm.
Thờng xuyên liên tục nghiên cứu phân tích thị trờng, vận dụng chính sách
kinh tế của Nhà nớc, quan sát sự vận động của các luồng hàng, cơ cấu phơng tiện, mức độ hoạt động của các nhà cung ứng, phơng thức hoạt động
của các đối thủ cạnh tranh.
Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các đối tác ở thị trờng Trung Quốc để khai
thác dịch vụ quá cảnh vào Trung Quốc qua cửa khẩu Hải Phòng và dịch vụ
vận tải biển từ các cảng nam Trung Quốc đi TP HCM, ASEAN và ngợc lại.
Nghiên cứu biện pháp hợp tác hiệu quả với các đối tác sản xuất kinh doanh
thép, phân bón để tham gia vào quá trình dịch vụ giao nhận vận tải logistics cho các mặt hàng sắt thép, phân bón, hoá chất ở ASEAN, các nớc
Đông Bắc á, Trung Đông vào VN. Nghiên cứu mô hình, xúc tiến thị trờng,
tham mu xây dựng bộ máy để khai thác dịch vụ phân phối hàng hoá khi bãi
Đình Vũ hoàn thành đa vào sử dụng.
Phân tích yêu cầu của khách hàng, khảo sát lập phơng án tổ chức vận tải,
tính toán các phơng án kinh tế, t vấn cho khách hàng, soạn thảo và tham mu ký kết các hợp đồng giao nhận vận tải. Đề xuất các biện pháp tổ chức
thực hiện; xây dựng và quản lý các chỉ tiêu kinh tế, đánh giá hiệu quả kinh
doanh của mõi HĐ, mỗi lô hàng
Ghi nhận, tổng hợp, báo cáo và phổ biến kịp thời yêu cầu của khách hàng
đến lãnh đạo công ty, đến các đơn vị sản xuất. Thống nhất kế hoạch sản
xuất với khách hàng, với các nhà cung ứng. Thống nhất biện pháp đáp ứng
Lấ TH PHNG LOAN KTNTAK12

7


BI TP LN

yêu cầu của khách hàng, tháo gỡ khó khăn của các nhà cung ứng với bộ
phận điều độ sản xuất và khai thác vận tải, các đơn vị GN, Logistics. Tổng
hợp kết quả đáp ứng yêu cầu của khách hàng, kết quả thực hiện hợp đồng;
phân tích hiệu quả đến từng lô hàng. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh theo các chỉ tiêu kế hoạch, theo định kỳ quý, 6 tháng, năm.
Tham mu ký kết hợp đồng bảo hiểm, tổ chức thực hiện, kiểm soát quá trình
bảo hiểm rủi ro cho hàng hoá trong vận tải, rủi ro đối với trách nhiệm dân
sự của công ty trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Phối hợp với phòng TCKT thực hiện tốt công tác thanh quyết toán với
khách hàng, với các nhà cung ứng. Phối hợp với phòng Nhân chính, Công
đoàn, Đoàn thanh niên trong công tác đánh giá chất lợng tuyển dụng và đào
tạo nguồn nhân lực trong công ty.
Tăng cờng học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ CBCNV, tiêu chuẩn hoá
các chức danh; chuyên nghiệp hoá mọi công tác. Tuyên truyền giáo dục,
phổ biến cho mọi ngời trong đơn vị hiểu và tự giác thực hành Triết lý kinh
doanh, Chính sách chất lợng và mục tiêu chất lợng của công ty, của phòng.

PHN I : KHI QUT V GIAO NHN HNG HểA NG BIN
BNG CONTAINER
1.Khỏi quỏt chung v giao nhn hng hoỏ ng bin bng container
n ny, ngi chuyờn ch cam kt s giao hng khi xut trỡnh nú.
Khi cp vn n, ngi chuyờn ch, ch tu hoc i din ca h phi ký vo
vn n v ghi rừ t cỏch phỏp lý.Trong thc t, võn n thng do ngi
chuyờn chVic tng tc k thut ca cụng c vn ti s khụng t hiu qu
kinh t cao nu khụng gim c thi gian cụng c vn ti, ng dng cỏc
im vn ti.Yu t c bn nht gim thi gian dng li cỏc im vn ti l
tng cng c gii hoỏ khõu xp d cỏc im vn ti.Mt bin phỏp quan trng
8
Lấ TH PHNG LOAN KTNTAK12



BÀI TẬP LỚN
để giải quyết cơ giới hoá toàn bộ khâu xếp dỡ hàng hoá là tạo ra những kiện hàng
lớn thích hợp.Và đó cũng chính là lý do container ra đời.Việc sử dụng container
trong hoạt động xuất nhập khẩu đã mang đến rất nhiều thuận lợi như: bảo vệ
hàng hoá tối đa, tiết kiệm được chi phí bao bì, giảm thời gian xếp dỡ và chờ đợi ở
cảng, bền và có thể sử dụng nhiều lần và một yếu tố nữa là giúp người vận tải vận
dụng được dung tích tàu, giảm trách nhiệm về khiếu nại và tổn thất hàng hoá.
Nước ta có hệ thống cảng biển gồm 114 cảng lớn nhỏ, phân bố dọc theo bờ biển
từ Bắc xuống Nam như: cảng Hải Phòng, cảng Sài Gòn, VICT, Tân Thuận, Cát
Lái.Hiện nay theo thống kê thì có khoảng 95% tổng khối lượng hàng hoá buôn
bán quốc tế được vận chuyển bằng đường biển.Do vậy việc vận chuyển hàng hoá
bằng container đối với việc giao nhận hàng hoá bằng đường biển là rất quan
trọng
*Kỹ thuật đóng hàng vào container
Trong buôn bán quốc tế,vận chuyển hàng hoá bằng container, người gửi hàng
phải chịu trách nhiệm đóng hàng vào container cùng với việc niêm phong, kẹp
chì, người gửi hàng phải chịu tất vả chi phí đó cũng như các chi phí có liên quan,
trừ trường hợp hàng hoá gửi không đóng đủ nguyên container mà lại gửi theo
phương thức hàng lẻ.Chính vì vậy, khi nhận container của người gửi, người
chuyên chở không thể nắm được cụ thể về tình hình hàng hoá xếp bên trong
container mà chỉ dựa vào lời khai của chủ hàng.Bởi vậy họ sẽ không chịu trách
nhiệm về hậu quả cuả việc đóng xếp hàng bất hợp lý, không đúng kỹ thuật dẫn
đến việc gây tổn thất cho hàng hoá, công cụ vận tải.Mặt khác, trong quá trình
chuyên chở, hàng hoá khôn được dỡ ra để sắp đặt lại như trong các phương thức
chuyên chở khác.Cho nên người gửi hàng phải đặc biệt chú trọng đến việc đóng
xếp hàng vào container nhằm đảm bảo an toàn cho hàng hoá chuyên chở, đồng
thời tận dụng được toàn bộ trọng tải cũng như dung tích container.Đóng và chất
xếp hàng vào container đòi hỏi phải nắm vững:
Tình hình đặc điểm hàng hoá cần chuyên chở.

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

9


BÀI TẬP LỚN
Tình hình và đặc điểm của loại kiểu container sẽ dùng để chuyên chở.
Kỹ thuật xếp, chèn lót hàng hoá trong container.
2. Hoạt động vận tải và giao nhận trên tuyến Hai Phong- Hongkong
2.1 Khái quát về Cảng Hải Phòng
Cảng Hải Phòng là một cụm cảng biển tổng hợp cấp quốc gia, lớn thứ 2 ở
Việt Nam và lớn nhất miền Bắc, là cửa ngõ quốc tế của Việt Nam nằm tại hai
quận Hồng Bàng và Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
Cảng Hải Phòng hiện nay bao gồm các khu bến cảng chính sau:
1. Cảng Vật Cách :Xây dựng năm 1965,ban đầu là những dạng mố cầu,có
diện tích mặt bến 8 X 8 mét,cảng có 5 mố cầu bố trí cần trục ôtô để bốc
than và một số loại hàng khác từ sà lan có trọng tải từ 100 đến 200 tấn.
2. Cảng Hải Phòng (khu cảng chính, hay còn gọi là Bến Hoàng Diệu, trước
gọi là Bến Sáu kho) trên sông Cấm: cảng container nội địa, cảng bốc xếp
và vận chuyển hàng hóa rời, chủ yếu phục vụ nội địa. Khu cảng này có 11
cầu tàu, độ sâu trước bến là -8,4 mét; hệ thống kho rộng 31320 mét vuông;
hệ thống bãi rộng 163 nghìn mét vuông.
3. Cảng Hải Phòng (khu bến Chùa Vẽ) trên sông Cấm: cảng container chuyên
dụng, có 5 cầu tàu, hệ thống bãi rộng 179 nghìn mét vuông.
4. Khu bến Đình Vũ và Nam Đình Vũ: có thể tiếp nhận tàu trọng tải 10 nghìn
- 20 nghìn DWT
Cảng gồm 8 cầu tàu bê tông cốt thép, 2 cầu đang xây dựng trong đó có 1
bến nghiêng;
Kho có diện tích 70.232 m², bãi chứa hàng có diện tích 39.000 m²;
Thiết bị bốc dỡ: có cẩu cố định và di động 10 - 50 - 70 tấn, có xe nâng, hạ

hàng, băng chuyển tải và cẩu xếp dỡ công ten nơ;
Độ sâu trung bình của mực nước là 7 m;
LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

10


BÀI TẬP LỚN
Có đường sắt vào các cầu tàu số 8 - 9 - 10 - 11.
Khả năng xếp dỡ: từ 3,5 đến 4,5 triệu tấn/năm. Đang tăng cường khả năng
xếp dỡ hàng hóa và công ten nơ lên 7 triệu tấn/năm.
5. Khu bến sông Cấm: 5 nghìn - 10 nghìn DWT
6. Khu bến Diêm Điền (huyện Hải Thịnh, tỉnh Thái Bình)[2]: 1 nghìn - 2 nghìn
DWT
7. Cảng Thủy sản
8. Cảng Đoạn Xá:
9. Tân Cảng Hải Phòng (đang xây dựng): có độ sâu cốt luồng là -7,3 mét, độ
sâu trước bến là -10,3 mét, tiếp nhận được tàu 20 nghìn DWT, hiện có 2
cầu tàu dành cho làm hàng container (khi xây hoàn thành, sẽ có thêm 1
cầu tàu dành cho làm hàng container và 2 cầu tàu dành cho làm hàng rời).
10.Cảng Hải An : Hiện có 1 cầu tàu dành cho làm hàng container
2.2.Tuyền Hai Phong – Hong Kong.
Tuyến đường Việt Nam – Hồng Kông là một trong những tuyến đường mở sớm
nhất của nước ta. Tàu từ Hải Phòng đi Hồng Kông phải vòng xuống dưới eo Hải
Nam xa thêm 180 hải lý.
Điều kiện tự nhiên của vùng biển Hồng Kông tương tự như vùng biển Việt Nam
là chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thủy triều đều đặn, các dòng hải
lưu rất ít ảnh hưởng đến sự đi lại của tàu, song vì đi lên phía Bắc nên chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc. Ở vùng biển này mưa tập trung vào tháng 6, 7.
Lượng mưa trung bình là 1964 mm. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3

năm sau, thường từ cấp 5 đến cấp 7. Tại vùng biển Đông có thể xuất hiện bão đột
ngột, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường có sương mù, tàu hành trình khó
khăn.
Ở vùng biển này chịu ảnh hưởng của dòng hải lưu nóng chảy từ bờ biển châu Á
LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

11


BÀI TẬP LỚN
lên phía Bắc rồi theo bờ biển về châu Mỹ quay về xích đạo tạo thành một vòng
kín và dòng hải lưu lạnh chảy ngược từ Bắc Mỹ về phía Nam theo bờ biển châu
Á. Do các dong hải lưu mà tốc độ tàu cũng ảnh hưởng.
2.3 Lịch tàu chạy trên tuyến Hai Phong- Hong Kong
HAIPHONG

HONGKONG

ETA-ETD

ETA-ETD

N439

11/21-11/23

11/25-11/26

MAENAM 1


N440

11/28-11/30

12/02-12/03

MAENAM 1

N441

12/05-12/07

12/09-12/10

MAENAM 1

N442

12/12-12/14

12/16-12/17

MAENAM 1

N443

12/19-12/21

12/23-12/24


MAENAM 1

N444

12/26-12/28

12/30-12/31

MAENAM 1

N445

01/02-01/04

01/06-01/07

MAENAM 1

N446

01/09-01/11

01/13-01/14

MAENAM 1

N447

01/16-01/18


01/20-01/21

MAENAM 1

N448

01/23-01/25

01/27-01/28

MAENAM 1

N449

01/30-02/01

02/03-02/04

VESSEL

VOYAGE

MAENAM 1

PHẦN II: PHƯƠNG THỨC GỬI HÀNG LẺ (LCL/LCL)
1.Khái niệm phương thức vận tải LCL/LCL (Less Container Load)
Là phương thức hàng lẻ, không đủ cho một container vào chung một container,
tức là container chung chủ do người chuyên chở gom lại.
Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ gọi là người gom hàng (consolidator) sẽ
tập hợp những lô hàng của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô

hàng lẻ đóng vào container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

12


BÀI TẬP LỚN
thủ tục hải quan, bốc container từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ
container lên bãi chứa cảng đích và giao cho người nhận hàng.
Như vậy phương thức vận tải LCL/LCL có vai trò quan trọng là tiền đề tiến tới
phương thức vận tải FCL/FCL.Trong đó, các khâu gom hàng, chia nhỏ dung tích
container cũng như các dịch vụ phụ them đi kèm đã tạo điều kiện cho các nhà
gom hàng có cơ sở phát triển và lợi thế cạnh tranh so với các hãng tàu.Đồng thời,
vận tải LCL/LCL cũng đem lại nhiều lợi ích cho chủ tàu và cho xã hội.
2.Các yếu tố hình thành chi phí, kết cấu chi phí các bước gửi hàng LCL/LCL
Cước phí vận chuyển container thường bao gồm: chi phí vận tải nội địa; chi phí
chuyên chở container ở chặng đường chính; chi phí bến,bãi container ở cảng xếp,
dỡ, chi phí khác…
Mức cước phí container phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Loại, cỡ container (lớn hay nhỏ, chuyên dụng hay không chuyên dụng).
- Loại hàng hoá xếp trong container, nghĩa là căn cứ vào cấp hạng hàng
hoá.
- Mức độ sử dụng trọng tải container.
- Chiều dài và đặc điểm của tuyến đường chuyên chở.
Cước phí hàng chở lẻ
Cước phí hàng chở lẻ, cũng giống như tàu chợ, loại cước này được tính theo
trọng lượng, thể tích hoặc giá trị của hàng hoá đó (tuỳ theo lựa chọn của người
chuyên chở), cộng với các loại phụ phí hàng làm hàng lẻ.Chính vì thế nên mức
cước container hàng lẻ bao giờ cũng cao hơn các loại các khác.

Các chi phí của vận chuyển hàng hóa bằng container theo phương pháp
LCL/LCL
-

Chi phí vận chuyển trên chặng đường vận tải chính và vận tải phụ
Chi phi xếp dỡ container ở các điểm vận tải
Chi phí thuê container rỗng để xếp hàng, chi phí sửa container (nếu có)
Cước phí chuyên chở container rỗng từ nơi dỡ hàng đến địa điểm thuê
container

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

13


BÀI TẬP LỚN
- Chi phi lưu trữ container
- Các chi phí phụ khác
Các loại phụ phí trong vận tải đường biển bằng container theo phương thức
LCL/LCL.
1.Phụ phí THC - Terminal handling charge- Phí làm hàng tại cảng
THC – Tương tự như phụ phí xếp dỡ tại cảng đối với hàng nguyên
container , là khoản phụ phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt
động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu... Thực
chất cảng thu hãng tàu phí xếp dỡ và các phí liên quan khác, và hãng tàu sau đó
thu lại từ chủ hàng (người gửi hoặc người nhận hàng) khoản phí gọi là THC.
Điểm khác biệt giữa phí THC của hàng nguyên cont và hàng lẻ, là hàng lẻ được
tính bằng USD/CBM ( Khối)
2.Phụ phí CIC -Container Imbalance Charge- Phí mất cân bằng container
Phụ phí mất cân đối vỏ container, trong tiếng Anh là “Container Imbalance

Charge” (CIC), hay “Equipment Imbalance Surcharge”, có thể hiểu nôm na là
phụ phí chuyển vỏ rỗng.
Đây là một loại phụ phí cước biển mà các hãng tàu thu để bù đắp chi phí
phát sinh từ việc điều chuyển (re-position) một lượng lớn container rỗng từ nơi
thừa đến nơi thiếu.
Những nơi thừa vỏ thường là các quốc gia thâm hụt thương mại lớn, chẳng
hạn như Mỹ, EU, hay Việt Nam). Lượng container hàng nhập vào lớn hơn lượng
xuất khẩu dẫn tới một lượng lớn vỏ container tồn lại. Theo thống kê, hiện có tới
vài trăm nghìn vỏ container nằm tại các cảng của Mỹ do thiếu nhu cầu sử dụng để
đóng hàng xuất khẩu.
Trong khi đó, ngược lại ở một số quốc gia khác (chẳng hạn như Trung
Quốc, Ấn Độ) lượng container hàng xuất khẩu lại lớn hơn nhiều so với lượng

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

14


BÀI TẬP LỚN
container hàng nhập vào. Và như vậy tình trạng thiếu vỏ đóng hàng xảy ra, nếu
không có biện pháp bù đắp.
Việc thừa hay thiếu vỏ container ở mức độ nào đó là điều xảy ra thường
ngày. Có lẽ khó có hãng tàu nào đảm bảo đủ vỏ tuyệt đối tại các cảng, các quốc
gia. Và thường thì hãng tàu phải bỏ chi phí để điều vỏ rỗng để đảm báo đủ thiết
bị cung cấp cho khách hàng. Hãng tàu có riêng một bộ phận chuyên trách (gọi là
Bộ phận quản lý thiết bị - Equipment Control) trong việc theo dõi, tính toán việc
chuyển rỗng sao cho hợp lý nhất để giảm thiểu chi phí.
Tuy nhiên, khi sự mất cân đối trở nên nghiêm trọng, và chi phí chuyển
rỗng lớn, hãng tàu tìm cách bù đắp chi phí này từ khách hàng. Đó là lý do ra đời
của Phụ phí mất cân đối vỏ container, hay phụ phí điều vỏ rỗng (Container

Imbalance Charge).
3. Phí D/O - Delivery Order fee – Phí lệnh giao hàng
Phí D/O (Delivery Order fee), phí này gọi là phí lệnh giao hàng. Khi có
một lô hàng nhập khẩu vào VN thì người nhận hàng (consignee) phải đến hãng
tàu / forwarder để lấy lệnh giao hàng, mang ra ngoài cảng xuất trình cho hải quan
/ kho / bãi thì mới lấy được hàng. Các hãng tàu / forwarder phát hành một lệnh
giao hàng D/O và vì thế phát sinh phí D/O
4 Phí handling – Handling fee – Phí xử lý hàng hóa
Handling fee là phí phát sinh trong quá trình một forwarder giao dịch với
đại lý ở nước ngoài để thỏa thuận về việc đại diện cho đại lý ở nước ngoài tại VN
thực hiện một số công việc như khai báo manifest với cơ quan hải quan, phát
hành BL, D/O cũng như các giấy tờ liên quan….
5. Loading fee, Labour fee, Phí lao công tại bến bãi
Phí lao công tại bến bãi phát sinh trong quá trình làm hàng lẻ, Đây là phí hãng tàu
thu để trả cho công nhân làm hàng tại cảng
6. CFS – Phí xếp dỡ hàng lẻ
LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

15


BÀI TẬP LỚN
Phí CFS (Container Freight Station fee) Mỗi khi có một lô hàng lẻ nhập khẩu thì
các sẽ phát sinh phí dỡ hàng hóa từ container đưa vào kho hàng lẻ CFS và họ thu
phí CFS
Bảng dự kiến chi phí vận chuyển
STT

Các loại chi phí


Thành tiền (VND)

1

Chi phí chuyên chở container
chặng đường chính và vận tải
phụ
Chi phí xếp dỡ container tại các
điểm vận tải
Chi phí thuê container rỗng để
xếp hàng
Chi phí sửa continer (nếu có)

2.100.000

500.000

5

Cước phí chuyên chở container
rỗng từ nơi dỡ hàng đến địa
điểm thuê container
Chi phí lưu trữ container

6

Các phụ phí khác

2.900.000


2
3

4

930.000
480.000

470.000

Công ty TNHH Châu Giang Hải Phòng có nhu cầu vận chuyển 3000 đôi
giầy từ Hải Phòng đi Hồng Kong. Lô hàng này không đủ để xếp đầy một
container 20’ (thể tích trong trên 35m khối) nên cần ghép với một số lô khác của
người gửi khác để tối ưu chỗ và tiết kiệm chi phí. Nội dung của hợp đồng như
sau:
Hợp đồng ngày 03 tháng 10 năm 2013 chúng tôi gồm:
Một bên là: Công ty TNHH Châu Giang Hải Phòng
Địa chỉ: số 2, Phạm Minh Đức ,Hải Phòng
Tel: 84 – 31 – 3 551 605
LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

16


BI TP LN
Fax

:84 31 - 3 826 729

Gi tt l bờn A

Mt bờn l: : Công ty cổ phần vận tải 1-TRACO
a ch: 45 Đinh Tiên Hoàng, quận Hồng Bàng, Hải Phòng
Tel : 84.31.745027 _ 745657 745133 _ 822440
Fax : 84.31.745679 _ 746614
Gi tt l bờn B
Hai bờn ó thng nht ký kt vi nhau nhng iu khon sau:
iu 1: i tng hp ng
Bờn B nhn lm dch v giao nhn vn chuyn cho bờn A tin hnh cỏc th
tc nhn hng v lm th tc hi quan cỏc lụ hng c vn chuyn t kho ca
bờn A v cng Hi Phũng
iu 2: Giỏ c
1 cont 20: 2.080.000
1 cont 40: 2.600.000
Giỏ trờn khụng bao gm:
- Phớ lu kho bói, phớ giỏm nh, thu nhp khu, thu VAT.
- Phớ i lý, phớ chng t, phớ CFS (i vi lụ hng l)
iu 3: Thanh toỏn
Bờn A thanh toỏn ton b chi phớ dch v theo n giỏ ghi ti khon 2 v cỏc chi
phớ khỏc phỏt sinh nu cú (cỏc chi phớ phỏt sinh ny phi np hp l v thuc
trỏch nhim ca bờn A)
Vic thanh toỏn c tin hnh vo ngy 10 hng thỏng, khi bờn A nhn c
chng t hp l ca bờn B (chng t cho hng c giao trong thỏng)
iu 4: Trỏch nhim ca cỏc bờn
1.Trỏch nhim ca bờn A
Lấ TH PHNG LOAN KTNTAK12

17


BÀI TẬP LỚN

Vận chuyển hàng từ kho hay nơi chứa hàng của mình đến giao cho người gom
hàng tại trạm làm hàng lẻ của bên B và chịu chi phí vận chuyển này.
Chuyển các chứng từ cần thiết cho người gom hàng bao gồm:
- Giấy ủy quyền của công ty cho công ty kho vận và dịch vụ thương mại
-

3 bản gốc
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (1 bản gốc -2 bản sao)
Hợp đồng thương mại
Hóa đơn thương mại (1 bản gốc-2 bản sao)
Phiếu đóng gói (1 bản gốc-2 bản sao)

2. Trách nhiệm của bên B
Trong vòng 2 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ bộ chứng từ hồ sơ hoàn
chỉnh,
hợp lệ về hàng hoá từ bên A.Bên B chịu trách xin giấy phép nhập khẩu và làm
thủ tục hải quan cho lô hàng nhập, xuất trình vận đơn cho bên A để nhận hàng.
Bên B đảm bảo hàng hóa giao lại cho người nhận còn nguyên vẹn như khi
nhận từ kho và đã kiểm tra phù hợp với tài liệu vận chuyển hàng hóa.Trong
trường hợp hàng hóa bị tổn thất trong quá trình vận chuyển đường biển thì bên B
sẽ mời cơ quan giám định và lập biên bản xác nhận tình trạng hàng hóa.
Trường hợp hàng hóa bị hư hỏng, mất mát thiếu hụt do lỗi của bên B thì
bên B có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại về hàng hóa theo giá trị của
hàng hóa ghi trong hợp đồng xuất khẩu trừ trường hợp bất khả kháng.
Điều 5: Những quy định chung
1- Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu một trong hai bên đơn phương
chấm dứt hợp đồng thì phải chịu 100% các chi phí phát sinh, gây thiệt
hại cho phía đối tác trong vi phạm hợp đồng
2- Nếu có những thay đổi liên quan đến hợp đòng này, hai bên sẽ cùng
nhau bàn bạc giải quyết và những thay đổi đó chỉ có giá trị khi hai bên

cùng nhất trí.

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

18


BÀI TẬP LỚN
3- Hai bên cam kết sẽ thực hiện đúng đầy đủ các điều khoản đã thỏa thuận
trong hợp đồng này trên cơ sở hai bên cùng hợp tác.
4- Nếu có thay đổi, khó khăn phát sinh, hai bên phải kịp thời thông
baoscho nhau tìm biện pháp để cùng giải quyết.Tong trường hợp có
tranh chấp phát sinh mà hai bên không thống nhất được thì sẽ giải quyết
tại Trung tâm trọng tài Quốc Tế Việt Nam bên cạnh phòng Thương Mại
và Công Nghiệp Việt Nam theo quy tắc tố tụng trọng tài trong nước của
Trung tâm trọng tài Quốc Tế Việt Nam. Mọi chi phí liên quan do bên
thua chịu.
5- Hợp đồng này có hiệu lực kể từ này kí cho đến ngày 12 tháng10 năm
2013
Đại diện bên A
Giám đốc

Đại diện bên B
Giám đốc

3.Quy trình vận tải LCL/LCL
- Người gom hàng nhận nhiều lô hàng của nhiều chủ hàng khác nhau gửi cho
nhiều người nhận khác nhau tại trạm lẻ (CFS).
- Người gom hàng đóng nhiều lô hàng lẻ của nhiều chủ hàng khác nhau vào cùng
một container bằng chi phí của mình

- Người vận chuyển xếp container lên tàu
- Tại cảng đến, đại lý giao nhận container được dỡ từ tàu xuống, vận chuyển về
trạm làm hàng lẻ để rút hàng .
- Các lô hàng lẻ được tách ra riêng biệt và giao cho người nhận (người xuất khẩu)
*Cụ thể quy trình vận tải LCL/LCL, có các bước chi tiết như sau:
a)Giai đoạn gom hàng
Người gom hàng theo yêu cầu của các chủ hàng tiến hành nhận các lô hàng lẻ
khác nhau từ các địa điểm khác nhau để gom chung vào một container hàng
nguyên.Trong giai đoạn nhận hàng đóng hàng đóng hàng vào container đây là
LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

19


BÀI TẬP LỚN
giai đoạn quan trọng mà người đóng hàng cần cân nhắc kỹ để tránh lãng phí dung
tích toàn bộ container thực xuất.
Việc đóng và chất xếp hàng vào container đòi hỏi phải nắm vững các yếu tố sau:
- Tình hình, đặc điểm của hàng hoá chuyên chở
- Tình hình, đặc điểm của loại container sử dụng
- Thông thạo kỹ thuật chất xếp, chèn lót hàng hoá trong container
Trong chuên chở hàng hoá đống nhất, có bao bì, người ta thường đưa vào sử
dụng khả năng tỷ trọng chất xếp hàng chuyên chở làm cơ so sánh, tìm chọn loại
container thích hợp đáp ứng được phương án chất xếp tối ưu.Tỷ trọng chất xếp
hàng chuyên chở (còn gọi là hệ số dung tích container) là một đại lượng biểu thị
một đơn vị thể tích của hàng chuyên chở, tính bằng mét khối hoặc foot khối
chiếm bao nhiêu đơn vị trọng lượng của nó tính bằng tấn (MT) hoặc poud
(Lb).Công thức thể hiện: K1 = w/M
Trong đó : w (weight) là trọng tải tối đa
M (measurement) là dung tích bên trong của container

Thí dụ sau đây là khả năng chất xếp của một số loại container.
Bảng 1.1 Khả năng chất xếp của một số loại container
Loại cont hàng
khô
MT (Lb)
Cỡ 20’
Cỡ 40’
Kiểu 20’ mái mở
Kiểu 20’ mái bằng

Tải trọng tối đa
M3
18,72
27,58
18,37
17,81

Ft 3
41,27
60,81
40,50
39,28

Dung tích bên
trong
MT
M3
33,04
1,101
67,64

2,389
30,29
1,07
26,98
9,53

Tỷ trọng chất
xếp W/M
Lb
Ft 3
0,600 37,480
0,407 25,45
0,606 37,850
0,606 41,220

Nếu hàng chuyên chở trong từng kiểu loại container đạt được tỷ trọng chất xếp
hàng nói trên, điều đó chứng tỏ toàn bộ dung tích bên trong container (100%) đã
được sử dụng hiệu quả kinh tế cao.
Mặt khác, tỷ trọng chất xếp hàng của từng kiểu loại container có mức cao thấp
khác nhau cũng chứng tỏ khả năng chất xếp hàng của mỗi kiểu loại container có
LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

20


BÀI TẬP LỚN
mức cao thấp khác nhau: đối với hàng nặng, có tỷ trọng chất xếp cao thì sử dụng
container cỡ 20’ có lợi hơn container 40’, ngược lại đối với hàng nhẹ có tỷ trọng
chất xếp thấp thì sử dụng container 40’ có lợi hơn
Tỷ trọng chất xếp hàng là một con số đảo ngược của hệ số chất xếp, nó là một đại

lượng biểu thị một đơn vị trọng lượng của hàng chuyên chở chiếm bao nhiêu đơn
vị thể tích của nó.Công thức biểu thị hệ số chất xếp hàng chuyên chở
K2 = M/W

Trong đó: M là thể tích của hàng chuyên chở

W là trọng lượng của hàng chuyên chở
thường được dùng trong vận chuyển hàng không đồng nhất để phân biệt hàng
nặng hàng nhẹ làm cơ sở tính toán kết hợp để tận dụng khả năng chuyên chở của
container.
b) Giai đoạn vận chuyển từ kho đến cảng, từ cảng đến cảng
Người gom hàng đóng vai trò là người vận tải đối với chủ hàng.Người gom hàng
có trách nhiệm lưu kho, bảo quản đảm bảo chất lượng hàng hoá.Đồng thời tính
toán đóng hàng vào container theo đúng yêu cầu chất xếp của lô hàng.Sau khi đó,
người gom hàng có trách nhiệm vận chuyển container đã gom đầy hàng hạ bãi
container chờ bốc xếp lên tàu theo đúng yêu cầu của hãng tàu.Người gửi hàng
có trách nhiệm cung cấp chi tiết về lô hàng đã được thông quan cho người gom
hàng để người gom hàng tổng lại và cung cấp chi tiết tổng hợp cho hãng
tàu.Người chuyên chở là người vận tải có tàu hoặc người vận tải không có tàu
(người giao nhận).Người vận tải thực phát hành cho người gom hàng vận đơn
chủ (Master B/L).
Trong quá trình vận tải container hàng full (hàng nguyên) có 2 trường hợp sau:
- Nếu cont hàng full là cont hàng lẻ trực tiếp, tức là các lô hàng LCL
trong cont có cùng đích đến cuối cùng thì cont hàng full chuyển tải tại
một nước thứ 3 nhưng hàng hoá không được dỡ ra mà cont hàng full
chuyển tải và sau đó đi tiếp đến cảng đến cuối cùng.

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

21



BÀI TẬP LỚN
- Ngược lại, nếu cont hàng full là cont hàng lẻ chuyển tải, tức là các lô
hàng lẻ trong cont có những đích đến cuối cùng khác nhau thì cont hàng
full chuyển tải tại một nước thứ 3.Tại đây các lô hàng LCL trong cont
đó được dỡ ra và đóng vào cont khác trên cơ sở các lô hàng LCL có
cùng đích cuối cùng thì được đóng chung lại với nhau.
c) Giai đoạn giao hàng
Đại lý hãng tàu tại nước đến tiến hành làm các thut tục giao cont hàng nguyên
cho đại lý của nhà gom hàng.Khi đó đại lý của nhà gom hàng sẽ tiến hành các thủ
tục giao từng lô hàng trong cont hàng gom cho đúng các chủ hàng thực sự.Người
nhận hàng thực tế phải làm mọi thủ tục nhập khẩu cho lô hàng khi gửi, xuất trình
giấy tờ hợp lệ để người giao hàng lẻ giao hàng.
4.Thủ tục và chứng từ có liên quan trong phương thức vận tải LCL/LCL
Trong phương thức vân tải LCL, có các chứng từ quan trọng sau đây: vận đơn
đương biển (House Bill of Landing), chứng từ bảo hiểm (Insurance document),
giấy chứng nhận xuất sứ (Certificate of origin), giấy chứng nhận số lượng, trọng
lượng, chất lượng, giấy chứng nhận khử trùng, phiếu đóng gói…
+) Vân đơn đường biển: là một chứng từ chứng minh cho một hợp đồng vận tải
đường biển, cho việc nhận hàng hoặc xếp hàng của người chuyên chở và bằng
vận , chủ tàu, thuyền trưởng hoặc đại lý của người chuyên chở, chủ tàu hay
thuyền trưởng ký.
Vận đơn đường biển có 3 chức năng quan trọng sau đây:
- Là biên lai nhận hàng để chở của người chuyên chở.Vận đơn đương
biển là bằng chứng hiển nhiên của việc người chuyên chở đã nhận hàng
để gửi. Vận đơn chứng minh cho số khối lượng, chất lượng, tình trạng
bên ngoài hàng hoá được giao. Tại cảng đến, người chuyên chở cũng
phải giao cho người nhận đúng khối lượng và tình trạng như lúc nhận ở
cảng đi khi người nhận xuất trình vận đơn phù hợp

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

22


BÀI TẬP LỚN
- Là chứng từ sở hữu những hàng hoá mô tả trên vận đơn.Ai có vận đơn
trong tay người đó có quyền đòi sở hữu hàng hoá ghi trên đó. Do đó
tính chất sở hữu nên vaanj đơn là một chứng từ lưu thông được. Người
ta co thể mua, bán và chuyển nhượng hàng hoá ghi trên vận đơn bằng
cách mua, bán hoặc chuyển nhượng vận đơn.
- Là bằng chứng của hoạt động vận tải đã được ký kết giữa các bên. Mặc
dù bản than vận đơn đường biển không phải là một hợp đồng vận tải vì
nó có chữ ký của một bên nhưng vận đơn có giá trị như một hợp đồng
vận tải đường biển. Nó không những điều chỉnh mối quan hệ giữa
người gửi hàng với người chuyên chở, người nhận hàng hoặc người
cầm vận đơn. Nội dung của vận đơn không chỉ được thể hiện bằng
những điều khoản ghi trên đó mà còn bị chi phối bởi các công ước quốc
tế về vận đơn và vận tải.
Trong chuyên chở hàng lẻ, nếu do người chuyên chở đảm nhiệm họ sẽ ký
phát cho người gửi hàng vận đơn hàng lẻ LCL/LCL có chức năng như tương tự
như vận đơn gửi theo cách gửi FCL/FCL.
Nếu người đại lý giao nhận đứng ra kinh doanh chuyên chở họ sẽ có hai
loại vận đơn được ký phát.
Vận đơn thực của người chuyên chở (Master ocean B/L). Người chuyên
chở thực sau khi nhận container hàng của người đại lý giao nhận sẽ ký phát cho
người này vận đơn theo cách gửi FCL/FCL. Trên vận đơn ghi tên người gửi hàng
là người đại lý giao nhận tại cảng gửi và tên người giao nhận là đại lý hoặc của
người đại lý giao nhận tại cảng đích. Loại vận đơn này không có chức năng thanh
toán theo tín dụng chứng từ.

Vận đơn của người giao nhận tức vận đơn nhà (House bill). Người giao
nhận đứng trên danh nghĩa người thầu chuyên chở, ký phát cho chủ hàng lẻ vận
đơn của mình hoặc theo mẫu của Hiệp hội các tổ chức giao nhận quốc tế FIATA,
nếu họ là thành viên của tổ chức này.Vận đơn có đủ các thông tin cần thiết về
LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

23


BÀI TẬP LỚN
hàng hoá, các bên…người nhận hàng là người nhập khẩu sẽ phải xuất trình vận
đơn cho đại lý hoặc đại diện của người giao nhận hàng tại cảng đích.
Thông thường loại vận đơn này dùng trong thanh toán, mua bán và giao
dịch nhưng để tránh trường hợp Ngân hàng có thể từ chối thanh toán, nên nhà
xuất khẩu thường yêu cầu nhà nhập khẩu ghi them trong tín dụng thư: “vận đơn
người giao nhận hoặc vận đơn FIATA được chấp nhận”.
Đối với những chứng từ vận tải đa phương thức có 2 loại Bill of Landing
cho vận tải đa phương thức: loại do Uỷ ban hàng hải quốc tế vùng Baltic
(BIMCO) soạn thảo gọi tắt là COMBIDOC, và là loại do hiệp hội các người giao
nhận quốc tế FIATA soạn thảo, gọi tắt là FIATA-BL.Nội dung cơ bản của 2 loại
vận đơn này giống nhau vì đều căn cứ vào “quy tắc thống nhất về chứng từ vận
tải liên hợp” của phòng thương mại quốc tế ICC được uỷ ban mậu dịch và phát
triển của liên hiệp quốc UNCTAD chứng nhận có hiệu lực từ ngày 1-1-1992.Đối
với 2 loại vận đơn trên, có khách hàng yêu cầu House Bill of Landing do FIATA
phát hành nhưng có những khách hàng vẫn chấp nhận House Bill of Landing do
nhà gom hàng phát hàng.Nguyên nhận cụ thể như sau: một là khách hàng không
phân biệt được các loại House Bill of Landing, hai lag việc thanh toán cho các lô
hàng lẻ không qua ngân hàng nên họ không câu lệ việc nhà gom hàng phải phát
hành House Bill of Landing thep mẫu FIATA hay không.
+) Chứng từ bảo hiểm gồm có đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm

+) Giấy chứng nhận xuất sứ (C/O): là chứng từ do cơ quan có thẩm quyền cấp để
xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hoá.
Chức năng và tác dụng: xác nhận nguồn gốc xuất sứ của hàng hoá, là
chứng từ nộp cho Hải Quan tuỳ theo chính sách của nhà nước vận dụng các chế
độ ưu đãi khi tính thuế.
+) Giấy chứng nhận số lượng, trọng lượng, chất lượng là chứng từ xác nhận số
lượng, trọng lượng, chất lượng của hàng hoá thực giao.Qua đó, người mua có thể

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

24


BÀI TẬP LỚN
kiểm tra số lượng, trọng lượng, chất lượng hàng hoá của người bán đã thực giao
cho mình thể hiện trên chứng từ.
+) Phiếu đóng gói (Packing List) là chứng từ hàng hoá liệt kê tất cả các hàng hoá
đựng trong một kiện hàng được lập khi đóng gói hàng hoá.Chức năng: để cho
người mua dẽ dàng kiểm tra các loại mặt hàng có trong mỗi kiện hàng.
5. Trách nhiệm của các bên trong vận tải LCL
* Người gửi hàng (shipper)
- Vận chuyển hàng hàng từ kho hay nơi chứa hàng của mình trong nội địa đến
giao cho người gom hàng tại trạm làm hàng lẻ của cảng gửi và phải chịu chi phí
vận chuyển này.
- Chuyển các chứng từ cần thiết liên hệ đến thương mại, vận tải, thủ tục xuất
khẩu cho người gom hàng.
- Nhận vận đơn và trả cước hàng lẻ.
* Người nhận hàng (Consignee)
- Xin giấy phép nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng nhập khẩu.
- Xuất trình vận đơn hợp lệ cho người gửi hàng hoặc đại diện của họ để nhận

hàng.
- Nhanh chóng nhận hàng tại trạm CFS.
* Người vận chuyển (Carrier)
Người vận chuyển thực sự (hãng tàu) vận chuyển hàng lẻ với tư cách
người gom hàng chịu trách nhiệm suốt quá trình vận chuyển hàng từ khi nhận
hàng tại cảng gửi đến khi giao trả xong tại cảng đích .Vận đơn họ ký cho người
gửi hàng có thể là House Bill of Lading do họ soạn thảo.
Mặt khác, vì không có phương tiện vận tải để tự kinh doanh chuyên chở
nên họ phải thuê tàu của người chuyên chở thực tế chở các lô hàng lẻ đã được
xếp và cont và niêm phong kẹp trì.Quan hệ giữa họ và người chuyên chở thực là
quan hệ giữa người thuê tàu và người chuyên chở.

LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN – KTNTAK12

25


×