Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một Số Trao Đổi Về Công Tác Quản Lý Chất Lượng Thi Công Mặt Đường Sân Bay Sử Dụng Bê Tông Nhựa Polime Ở Nước Ta Hiện Nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.87 MB, 20 trang )

Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên

2015

MỘT SỐ TRAO ĐỔI VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG SÂN BAY
SỬ DỤNG BÊ TÔNG NHỰA POLIME Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Discussions of construction quality management of airport pavement
using polymer asphalt concrete in our country nowadays
KS. Phạm Tiến Dũng
KS. Vũ Thế Tuấn
Phân Viện KHCN GTVT phía Nam, ITST
Tóm tắt:Trong những năm gần đây tại một số công trình, dự án hạ tầng giao thông khi đưa vào sử


dụng đã xuất hiện một số tồn tại, khiếm khuyết về chất lượng ở một số bộ phận hoặc hạng mục công
trình gây bức xúc trong dư luận xã hội và làm ảnh hưởng tới uy tín của ngành giao thông. Hiện tượng
hư hỏng phổ biến và được dư luận quan tâm, mổ xẻ nhiều nhất là dạng hằn lún vệt bánh xe, Nhiều hội
thảo khoa học của nghành đã dành rất nhiều thời lượng để các chuyên gia phân tích, tìm hiểu, đánh giá
và có rất nhiều nguyên nhân nhân đựợc đưa ra, trong đó chất lượng mặt đường bê tông nhựa đang thu
hút sự quan tâm đặc biệt của các cấp quản lý, các nhà thầu và các kỹ sư ngành đường bộ. Nhiều giải
pháp khắc phục đã được đưa ra, trong đó biện pháp thay thế lớp kết cấu mặt đường bê tông nhựa
thường bằng lớp bê tông nhựa Polime được nhiều chủ đầu tư lựa chọn áp dụng cho một số dự án trên cả
nước và bước đầu đã đạt được kết quả nhất định trong việc khắc phục hiện tượng hằn lún vệt bánh xe.
Trong phạm vi bài viết này chúng tôi muốn trao đổi về một số nội dung cần lưu ý đối với công tác
TVGS mà chúng tôi đúc kết được khi thực hiện các dự án xây dựng Cảng Hàng không trên cả nước có
sử dụng lớp mặt đường bê tông nhựa Polime hiện đang khai thác rất tốt, trong đó việc kiểm soát chất

lượng thi công các lớp Bê tông nhựa chặt (BTNC19 & BTNC12,5) và lớp Bê tông nhựa Polime là cực
kỳ quan trọng có tính chất quyết định đến chất lượng khai thác của dự án.
Abstract: In recent years, in a number of works and transport infrastructure projects, when being put
into use have appeared some exist, quality defects in some parts, causing annoyance of public opinion
and affecting the reputation of the transport sector. Damaged phenomenon which are common and
public concern, are the form of rutting; many scientific conferences spent a lot of time to analyse, learn,
assess; and there's a lot of reasons are given, in which the quality of asphalt concrete pavement is
attracting special attention of managers, contractors and engineers of road sector. Many solutions have
been discussed, including the alternative of replacing the asphalt concrete pavement with polymer
asphalt concrete, are chosen by many investors and initially achieved certain results in the overcome the
rutting. Within the scope of this article, we want to talk about some stuff to note for the Supervision
consultant work that we concluded when implementing projects to build airports in the country where

have used Polymer Concrete pavement currently very well, including the quality control of construction
of tight asphalt concrete layer (BTNC19 & BTNC12,5), and the polymer asphalt concrete layer is
extremely important to have the decisive nature quality of the project operators.

1. Một số văn bản về quản lý chất lượng xây dựng công trình
Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình.
Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số
nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng.
Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng bộ Giao thông vận tải

về việc ban hành quy chế tạm thời hoạt động tư vấn giám sát xây dựng công trình trong ngành
giao thông vận tải.
Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới
sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 200


Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên

2015

Chỉ thị số 11/CT-BGTVT ngày 09/7/2013 của Bộ trưởng bộ Giao thông vận tải về tăng

cường công tác quản lý chất lượng công trình giao thông.
Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 của Bộ Xây dựng về việc quy định về an
toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.
Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 của Bộ GTVT về việc hướng dẫn áp
dụng hệ thống các tiêu chuẩn hiện hành nhằm tăng cường quãn lý chất lượng thiết kế và thi
công mặt đường bê tông nhựa nóng đối với các tuyến đường ô tô có quy mô giao thông lớn.
Một số văn bản pháp quy khác của nhà nước có liên quan về quản lý chất lượng công
trình xây dựng.
Chỉ thị số 13/CT-BGTVT ngày 08/8/2013 của Bộ trưởng bộ Giao thông vận tải về việc
tăng cường công tác quản lý chất lượng vật liệu nhựa đường sử dụng trong công trình giao
thông.
Thông tư 27/2014/TT-BGTVT ngày 28/7/2014 của Bộ GTVT Quy định về quản lý chất

lượng nhựa đường sử dụng trong công trình giao thông.
Tiêu chuẩn phương pháp thử vật liệu xây dựng: TCVN, TCN, các tiêu chuẩn nước ngoài
như: AASHTO, ASTM, BS …
2. Trình tự các bước kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào:
2.1. Kiểm tra và xác nhận bằng văn bản về chất lượng phòng thí nghiệm hiện trường của
nhà thầu (theo quy định tại điều 8 Quy chế tạm thời hoạt động tư vấn giám sát xây dựng công
trình trong ngành giao thông vận tải kèm theo Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT ngày
11/10/2013), cụ thể là:
- Quyết định công nhận phòng thí nghiệm và danh mục phép thử được công nhận của
cơ quan có thẩm quyền;
- Quyết định bổ nhiệm trưởng phòng thí nghiệm;
- Bản sao chứng chỉ kiểm định/ hiệu chuẩn các thiết bị thí nghiệm và đo lường của cơ

quan có thẩm quyền;
- Bản sao chứng chỉ đào tạo còn hiệu lực của trưởng phòng thí nghiệm, thí nghiệm viên
hay công nhân kỹ thuật thí nghiệm;
- Kiểm tra sự phù hợp về thiết bị và nhân sự phòng TNHT so với hồ sơ dự thầu được
phê duyệt trúng thầu;
- Kiểm tra mặt bằng, kích thước PTN, vị trí thiết bị thí nghiệm, vị trí lưu mẫu và điều
kiện mội trường làm việc;
- Kiểm tra sự phù hợp danh mục tiêu chuẩn thí nghiệm của PTNHT với khung tiêu
chuẩn áp dụng trong hồ sơ thiết kế được duyệt của dự án;
- Kiểm tra sai số cho phép về kích thước, chất lượng các thiết bị, dụng cụ thí nghiệm so
với tiêu chuẩn phương pháp thí nghiệm được áp dụng cho từng loại vật liệu;
2.2. Kiểm tra phiếu kết quả thí nghiệm (theo quy định tại Điều 17 quyết định số

11/2008/QĐ-BXD ngày 01/07/2008 và thông tư số 06/2011/TT-BXD ngày 21/6/2011). Phiếu
kết quả thí nghiệm do PTN thiết lập theo yêu cầu của các phép thử, nhưng phải có các thông
tin và nội dung cơ bản sau:
1) Tên cơ sở quản lý phòng thí nghiệm;
2) Tên và địa chỉ phòng thí nghiệm, mã số LAS-XD (ghi theo quyết định công nhận);
Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới
sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 201


Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên


2015

3) Số hợp đồng kinh tế hoặc văn bản yêu cầu của đơn vị yêu cầu thí nghiệm;
4) Tên dự án/công trình/hạng mục công trình được khảo sát, lấy mẫu, thí nghiệm. Đối
với các thí nghiệm phục vụ nghiên cứu/tự kiểm tra chất lượng của nhà sản xuất thì ghi
rõ mục đích thí nghiệm.
5) Tên cán bộ giám sát của Chủ đầu tư trong quá trình lẫy mẫu, thí nghiệm;
6) Loại mẫu thí nghiệm;
7) Tiêu chuẩn và thiết bị thí nghiệm;
8) Kết quả thí nghiệm;
9) Thời gian lập phiếu kết quả thí nghiệm;
10) Chữ ký của: nhân viên thí nghiệm và trưởng phòng thí nghiệm;

11) Chữ ký của người có thẩm quyền và dấu pháp nhân của cơ sở quản lý phòng thí
nghiệm.”
Một số lưu ý:
1) Theo quyết định số 11/2008/QĐ-BXD ngày 01/07/2008 thì nhà thầu TVGS thi công xây
dựng phải ký vào phiếu kết quả thí nghiệm, sau đó quy định này đã được hủy bỏ bởi
thông tư số 06/2011/TT-BXD ngày 21/6/2011, tuy nhiên tại mục b khoản 2.2 điều 8 – Yêu
cầu và nội dung TVGS về chất lượng thi công Quy chế tạm thời hoạt động tư vấn giám
sát xây dựng công trình trong ngành giao thông vận tải ban hành kèm theo Quyết định số
3173/QĐ-BGTVT ngày 11/10/2013 quy định:“Giám sát việc lấy mẫu thí nghiệm, chế tạo
và bảo dưỡng, bảo quản mẫu, lưu giữ các mẫu đối chứng của nhà thầu; giám sát quá
trình thí nghiệm, giám định kết quả thí nghiệm của nhà thầu (nếu cần thiết) và xác nhận
vào phiếu thí nghiệm” Vì vậy vấn đề này theo chúng tôi nên có sự thống nhất với CĐT

và với các bên liên quan ngay khi bắt đầu triển khai dự án.
2) Riêng đối với vật liệu đầu vào là nhựa đường ngoài các yêu cầu trên cần thực hiện theo
Chỉ thị số 13/CT-BGTVT ngày 08/8/2013 và Thông tư 27/2014/TT-BGTVT ngày
28/7/2014 của Bộ trưởng bộ Giao thông vận tải về việc tăng cường công tác quản lý chất
lượng vật liệu nhựa đường sử dụng trong công trình giao thông.
3) Để góp phần nâng cao chất lượng công trình Kỹ sư TVGS cần tuân thủ nguyên tắc làm
việc của người giám sát thi công xây dựng được quy định tại điều 5 quy chế tạm thời
hoạt động tư vấn giám sát xây dựng công trình trong ngành giao thông vận tải ban hành
kèm theo Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT ngày 11/10/2013 đó là:


Nắm vững và thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật nói chung, pháp luật về

quản lý đầu tư xây dựng nói riêng và các quy định, đặc thù của địa phương nơi có dự án
công trình xây dựng đang triển khai.



Giám sát thi công xây dựng công trình theo đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, các chỉ
dẫn kỹ thuật và hồ sơ thiết kế đã được phê duyệt.



Phản ánh đúng tình hình thi công xây dựng, kịp thời giải quyết vấn đề trên hiện trường.




Tuân thủ các yêu cầu và chỉ đạo của Tổ chức TVGS và các cơ quan có thẩm quyền theo
quy định trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.



Tiếp thu ý kiến của nhà thầu thi công và ý kiến của giám sát cộng đồng để kịp thời giải
quyết cho phù hợp theo quy định.

3. Công tác kiểm soát chất lượng thi công mặt đường BTN Polime
Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới

sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 202


Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên

2015

Trong thời gian qua hiện tượng hằn lún vệt bánh xe mặt đường xảy ra khá phổ biến trên
phạm vi cả nước; kể cả các dự án đưa vào sử dụng nhiều năm lẫn các dự án mới đưa vào khai
thác, cả trên mặt đường cũng như trên mặt cầu: qua theo dõi hiện trường và kết quả phân tích,
nghiên cứu của Bộ GTVT và Tổng cục đường bộ cho thấy có nhiều nguyên nhân cả khách

quan và chủ quan trong có có nguyên nhân do việc kiểm soát chất lượng hỗn hợp BTN cả
trong quá trình sản xuất lẫn thi công, nghiệm thu. Để nâng cao chất lượng lớp mặt đường cần
chú ý các vấn đề sau:
3.1. Kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào:
3.1.1 Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho bê tông nhựa phải thoả mãn các yêu cầu quy
định tại Bảng 1 tiêu chuẩn 22 TCN 356-06.
Bảng 1 – 22 TCN 356-06 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm
Các chỉ tiêu

Quy định
BTNC
Lớp mặt trên

Lớp mặt dưới

1. Cường độ nén của đá gốc, daN/cm2
-

Đá mác ma, biến chất

≥1200

≥1000

-


Đá trầm tích

≥1000

≥ 800

≤28

≤30

2. Độ hao mòn khi va đập trong máy

Los Angeles, %

Phương pháp thử
TCVN 7572-10: 2006
(căn cứ chứng chỉ thí
nghiệm kiểm tra của nơi
sản xuất đá dăm sử dụng
cho công trình)
TCVN 7572-12 : 2006

3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ lệ 1/3) , %
4. Hàm lượng hạt mềm yếu, phong hoá ,

%
5. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %

Max. 15

TCVN 7572-13 : 2006

Max. 5

TCVN 7572-17 : 2006

Max. 2


TCVN 7572- 8 : 2006

6. Hàm lượng sét cục, %
7. Độ dính bám của đá với nhựa đường
đường polime, cấp độ

Max. 0.25

TCVN 7572- 8 : 2006

Min. cấp 4


TCVN 7504 : 2005

3.1.2 Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 2 - tiêu chuẩn
TCVN:8819.
Bảng 2 – 22 TCN 356-06 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát
Chỉ tiêu

Quy định

Phương pháp thử


1. Mô đun độ lớn (MK)

Min. 2

TCVN 7572-2: 2006

2. Hệ số đương lượng cát (ES), %

Min. 50

AASHTO T176


3. Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %

Max. 3

TCVN 7572- 8 : 2006

Max. 0,5

TCVN 7572- 8 : 2006

4. Hàm lượng sét cục, %
5. Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở trạng thái

chưa đầm nén), %

TCVN 8860-7:2011

-

BTNC làm lớp mặt trên

Min. 45

-


BTNC làm lớp mặt dưới

Min. 40

AASHTO T304

Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới
sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 203


Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên


2015

3.1.3 Các chỉ tiêu cơ lý của bột khoáng phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 7 - tiêu
chuẩn TCVN:8819.
Bảng 3 - 22 TCN 356-06 - Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng
Chỉ tiêu

Quy định

1. Thành phần hạt (lượng lọt sàng qua các cỡ sàng
mắt vuông), %


Phương pháp thử
TCVN 7572-2: 2006

-

0,600 mm

100

-


0,300 mm

95÷100

-

0,075 mm

70÷100

2. Độ ẩm, % khối lượng


max 1,0

TCVN 7572-7: 2006

≤ 4,0

TCVN 4197-1995

3. Độ trương nở của hỗn hợp bột khoáng và nhựa
đưởng polime, % thể tích
4. Chỉ số dẻo của bột khoáng nghiền từ đá các bô nát,
( )

* %

AASHTO T89, T90.

( ):

* Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng lọt qua sàng lưới mắt
vuông kích cỡ 0,425 mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo.

3.1.4 Nhựa đường dùng để chế tạo BTN Polime phải đáp ứng tiêu chuẩn 22 TCN 319-04 –
Nhựa đường Polime – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm. đối với các dự án xây
dựng các sân bay sử dụng nhựa PMBIII.

3.2. Kiểm soát công tác thiết kế hỗn hợp PTN POLIME:
3.2.1 Các giai đoạn và nội dung thiết kế hỗn hợp PTN POLIME
Công tác thiết kế hỗn hợp PTN Polime liên quan rất mật thiết với tiến độ thi công của
công trình. Công tác thiết kế hỗn hợp BTN được chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Thiết kế sơ bộ (Preliminary design hoặc cold bin mix design);
-

Giai đoạn 2: Thiết kế hoàn chỉnh (hot bin mix design);

-

Giai đoạn 3: Phê duyệt công thức chế tạo BTN sau khi rải thử (Job-mix formula

verification);

-

Giai đoạn 4: Kiểm soát chất lượng hàng ngày (Routine construction control).

Mỗi giai đoạn trong quá trình thiết kế đều có vai trò riêng nhưng tất cả các giai đoạn đều quan
trọng và không thể bỏ qua bất cứ giai đoạn nào.
Bảng 4 –quy trình 22 TCN 356-06 Các chỉ tiêu kỹ thuật
yêu cầu với bê tông nhựa POLIME P12.5

Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới

sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 204


Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên

2015

Quy định
Chỉ tiêu

Phương pháp thử

BTN P12,5

1. Số chày đầm

75 x 2

2. Độ ổn định ở 600C, 40 phút, kN

≥ 12,0

TCVN 8860-1:2011


3. Độ dẻo, mm

3÷6

4. Độ ổn định còn lại (sau khi ngâm mẫu ở 600C trong 24giơ)
%

≥ 85

TCVN 886012:2011

5. Độ rỗng dư, %


3÷6

TCVN 8860-9:2011

≥ 14

TCVN 886010:2011

6. Độ rỗng cốt liệu (tương ứng với độ rỗng dư 4%), %

7(*). Độ sâu vệt hằn bánh xe (phương pháp HWTD-Hamburg

AASHTO
T
Wheel Tracking Device), 10000 chu kỳ, áp lực 0,70 MPa,
≤ 10
324-04
0
nhiệt độ 50 C, mm
(*): Chỉ kiểm tra đối với các công trình đặc biệt theo yêu cầu của Chủ đầu tư. Có thể đầm tạo mẫu theo phương
pháp Marshall cải tiến (TCVN 8860-1:2011).

3.2.2. Độ ổn định Marshall kiểm tra trên mẫu khoan:
Sử dụng mẫu khoan đã xác định chiều dầy và độ chặt để xác định. Độ ổn định Marshall

phải ≥ 75% giá trị độ ổn định quy định ở Bảng 3 tương ứng với từng loại bê tông nhựa. Độ
dẻo, độ rỗng dư xác định từ mẫu khoan phải nằm trong giới hạn cho phép (Bảng 2 quy trình
22 TCN 356-06).
3.2.3. Thí nghiệm vệt hằn bánh xe
Tất cả các cấp phối thiết kế Bê tông nhựa polime đều phải tiến hành thí nghiệm vệt hằn
bánh xe theo “Quy định kỹ thuật về phương pháp thử độ sâu vệt hằn bánh xe của BTN xác
định bằng thiết bị WHEEL TRACKING” ban hành theo quyết định số 1617/QĐ-BGTVT ngày
29/4/2014.

3.2.4 Các nội dung thiết kế hỗn hợp BTN cho mỗi giai đoạn được tóm tắt tại Hình 1.

Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới

sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 205


Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên

Giai đoạn 1
Thiết kế
sơ bộ

Giai đoạn 2
Thiết kế

hoàn chỉnh

Giai đoạn 3
Phê duyệt công
thức chế tạo
hỗn hợp BTN

Cốt liệu
nguội

Cốt liệu nóng


Bước 1:
Thí nghiệm các chỉ
tiêu cơ lý của cốt liệu
và nhựa đường

Bước 1:
Thí nghiệm các chỉ
tiêu cơ lý của cốt liệu

Bước 1:
Sản xuất thử hỗn
hợp BTN tại trạm trộn


Bước 2:
Tính tỷ lệ phối trộn
các cốt liệu

Bước 2:
Tính tỷ lệ phối trộn
các cốt liệu

Bước 2:
Rải thử hỗn hợp BTN
tại hiện trường


Bước 3:
Chuẩn bị mẫu hỗn
hợp cốt liệu

Bước 3:
Chuẩn bị mẫu hỗn
hợp cốt liệu

Bước 3:
Thí nghiệm kiểm tra
hỗn hợp BTN trước

khi rải

Bước 4:
Trộn cốt liệu với
nhựa đường, đúc
mẫu Marshall

Bước 4:
Trộn cốt liệu với
nhựa đường, đúc
mẫu Marshall


Bước 4:
Thí nghiệm kiểm tra
hỗn hợp BTN sau khi
rải

Bước 5:
Thí nghiệm, tính toán
các chỉ tiêu đặc tính
thể tích của hỗn hợp
BTN

Bước 5:

Thí nghiệm các chỉ
tiêu đặc tính thể tích
của hỗn hợp BTN

Bước 5:
Phê duyệt công thức
chế tạo hỗn hợp BTN

Bước 6:
Thí nghiệm độ ổn
định và độ dẻo
Marshall


Bước 6:
Thí nghiệm độ ổn
định và độ dẻo
Marshall

Bước 7:
Xác định hàm lượng
nhựa tối ưu

Bước 7:
Xác định hàm lượng

nhựa tối ưu

2015

Giai đoạn 4
Kiểm soát
chất lượng
hàng ngày

Bước 1:
Thí nghiệm kiểm tra
hỗn hợp BTN trước

khi rải
Bước 2:
Thí nghiệm kiểm tra
hỗn hợp BTN sau khi
rải
Bước 3:
Nghiệm thu

Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới
sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 206



Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên

2015

3.2.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản về chất lượng mặt đường BTNC và BTN Polime công trình sân bay
Bảng 5 – Thống kê các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản với bê tông nhựa chặt C19 (BTNC19)
TT

TÊN DỰ
ÁN


Quy định kỹ thuật theo TCVN 8819:2011
và QĐ858/QĐ-BGTVT

Kết quả TNTB từ mẫu BTN lấy từ trạm
trộn BTN (120 tấn/giờ)

Kết quả TNTB từ mẫu BTN lấy từ mẫu
khoan BTN hiện trường

Độ ổn
định ở
60oC,

40 phút
(kN)

Độ
dẻo
(m
m)

Độ ổn
định
còn
lại

(%)

Độ
rỗng

(%)

Hàm
lượng
nhựa tính
theo hỗn
hợp (%)


Độ ổn
định ở
60oC,
40
phút
(kN)

Độ ổn
định ở
60oC,
40

phút
(kN)

Độ
dẻo
(mm
)

Độ
ổn
định
còn

lại
(%)

Độ
rỗng

(%)

Hàm
lượng
nhựa
tính theo

hỗn hợp
(%)

CHK
Quốc tế
Cần Thơ

≥ 8,0


4.


≥ 80,0

4÷6

4,8 ÷ 5,8

7,1

3,5

88,7


3,8

5,17

≥ 8,0


4

≥ 80,0

2


CHK
Quốc tế
Phú
Quốc


4

≥ 80,0

3


CHK
Quốc tế
Phú Bài


4

≥ 80,0

4


CHK
Quốc tế
Tân Sơn
Nhất

1

≥ 8,0

≥ 8,0

11,8

4÷6

85,2

Độ
rỗng

(%)

4,2

Hàm

lượng
nhựa
tính
theo hỗn
hợp (%)

130 ÷
140

5,2
7,3


3,4

87,5

4,1

85,7

3,41

86,9


3,9

5,18

3,2

92,5

3,2

5,11
130 ÷

140

6,9
3,0

3,4

5,12

4,8÷ 5,8
12,7


91,2

130 ÷
140
7,4

3,03

3,6

5,2


4,8÷ 5,8
13,6

4÷6

3,2

Độ ổn
định
còn
lại
(%)


4,8÷ 5,8
12,2

4÷6

Độ
dẻo
(mm
)

Nhiệt độ

lu lèn tối
ưu
(oC)

3,7

86,2

5,16

3,1


5,11
130 ÷
140

Thời gian hoàn
thành và tình
trạng khai thác

Khánh thành
tháng 12/2008 ,
đang khai thác
chất lượng tốt

Khánh thành
tháng 12/2012,
đang khai thác
chất lượng tốt
Khánh thành
tháng 09/2013,
đang khai thác
chất lượng tốt
Khánh thành
tháng 08/2013 ,
đang khai thác
chất lượng tốt


Bảng 6 – Thống kê các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản với bê tông nhựa chặt C12,5(BTNC12,5)

Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 207


Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên

TT

TÊN

DỰ
ÁN

Quy định kỹ thuật theo TCVN 8819:2011
và QĐ858/QĐ-BGTVT
Độ ổn
định ở
60oC,
40 phút
(kN)

Độ dẻo

(mm)

Độ ổn
định
còn
lại
(%)

Độ
rỗng

(%)


Hàm
lượng
nhựa
tính
theo
hỗn
hợp
(%)

CHK
Quốc

tế Cần
Thơ

≥ 8,0

2 ÷ 4.

≥ 80,0

4÷6

5÷6


≥ 8,0

2

CHK
Quốc
tế Phú
Quốc

3


CHK
Quốc
tế Phú
Bài

4

CHK
Quốc
tế Tân
Sơn
Nhất


1

Kết quả TNTB từ mẫu BTN lấy từ trạm
trộn BTN (120 tấn/giờ)

Kết quả TNTB từ mẫu BTN lấy từ mẫu
khoan BTN hiện trường

Độ
ổn
định


60oC,
40
phút
(kN)

Độ
ổn
định

60oC,
40

phút
(kN)

Độ
dẻo
(mm)

Độ ổn
định
còn
lại
(%)


Độ
rỗng

(%)

Hàm
lượng
nhựa
tính
theo
hỗn

hợp
(%)

6,8

3,7

85,0

4,1

5,27


12,3
2÷4

≥ 80,0

4÷6

2÷4

≥ 80,0


4÷6

2÷4

≥ 80,0

3,3

Độ ổn
định
còn
lại

(%)

88,8

Độ
rỗng

(%)

4,4

Hàm

lượng
nhựa
tính
theo
hỗn
hợp
(%)

3,2

89,1


4,3

90,3

4,39

83,7

4,2

5,28
130 ÷

140

7,3
2,9

3,6

5,3

5÷6

Nhiệt độ

lu lèn
tối ưu
(oC)

130 ÷
140

5,3
6,7

12,9
≥ 8,0


Độ
dẻo
(mm)

5÷6
12,5

≥ 8,0

2015


3,8

84,36

4,51

5,36

5,4

130 ÷
140


Thời gian
hoàn thành
và tình trạng
khai thác

Khánh thành
tháng
12/2008 , đang
khai thác chất
lượng tốt
Khánh thành

tháng 12/2012,
đang khai thác
chất lượng tốt
Khánh thành
tháng
09/2013 , đang
khai thác chất
lượng tốt

4÷6
Không sử dụng cấp phối Bê tong nhựa chặt BTNC12.5


Bảng 7 – Thống kê các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản với bê tông nhựa polime 12.5 (BTNP 12,5)

Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 208


Tuyển tập báo cáo - Hội nghị Khoa học Công nghệ thường niên

TT

1


TÊN DỰ
ÁN

CHK
Cần Thơ

Thời gian hoàn
thành và tình
trạng khai thác

Kết quả TNTB từ mẫu BTN lấy từ trạm
trộn BTN (120 tấn/giờ)


Kết quả TNTB từ mẫu BTN lấy từ mẫu
khoan BTN hiện trường

Độ ổn
định ở
60oC,
40 phút
(kN)

Độ
dẻo

(mm)

Độ ổn
định còn
lại
(%)

Độ
rỗng

(%)


Hàm
lượng
nhựa
tính
theo
hỗn
hợp
(%)

Độ
ổn
định


60oC,
40
phút
(kN)

Độ
dẻo
(mm)

Độ ổn
định

còn
lại
(%)

Độ
rỗng

(%)

Hàm
lượng
nhựa

tính
theo
hỗn
hợp
(%)

Độ
ổn
định

60oC,
40

phút
(kN)

Độ
dẻo
(mm)

Độ ổn
định
còn
lại
(%)


Độ
rỗng

(%)

Hàm
lượng
nhựa
tính
theo
hỗn

hợp
(%)

16,3

4,32

88,1

3.8

5,4


≥ 12,0

3÷6.

≥ 85

3÷6

5÷6

12,9


4,9

88,3

3,53

5,39

145 ÷
155


13,2

4,7

86,6

3,96

5,35

145 ÷
155


13,8

5,1

93,3

4,31

5,10

145 ÷

155

13,5

5,3

95,8

4,1

5,10


145 ÷
155

17,3

4.9

94.6

4.74

5,15


145 ÷
155

Khánh thành tháng
01/2015, đang khai
thác chất lượng tốt

18,6

4,5


95,0

4,78

5,18

145 ÷
155

Khánh thành tháng
9/2015


CHK
Phú
Quốc

≥ 12

3÷6.

≥ 85

3÷6


5÷6

3

CHK
Phú Bài

≥ 12

3÷6.

≥ 85


3÷6

5÷6

4

CHK
Tân Sơn
Nhất

≥ 12


3÷6.

≥ 85

3÷6

5÷6

5

CHK

Nội Bài

16,7
17,6
16,9

18,2
≥ 12

3÷6.

≥ 85


3÷6

≥ 12

3÷6.

≥ 85

3÷6

4,58

4,23
4,7

4,17

89,7
86,3
96,4

99,3

3,6

3,8
3,4

4,0

5,4
5,15
5,15

5,16

5÷6

22,4

CHK
Pleiku

Nhiệt
độ lu
lèn tối
ưu
(oC)

Quy định kỹ thuật theo TCVN 22 TCN 356

- 06

2

6

2015

5÷6

4,0


94,8

4,31

Khánh thành tháng
12/2008 đang khai
thác chất lượng tốt
Khánh thành tháng
12/2012, đang khai
thác chất lượng tốt
Khánh thành tháng
09/2013, đang khai

thác chất lượng tốt
Khánh thành tháng
08/2013, đang khai
thác chất lượng tốt

5,2

Nghiên cứu ứng dụng KHCN, nâng cao chất lượng các hoạt động của ngành GTVT hướng tới sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp..
Page 209


1. Một số hình ảnh thi công BTN Polime P12.5 tại các dự án xây dựng sân bay


Hình 1. Thi công mặt đường Bê tông nhựa BTNP12.5 – CHK Cần Thơ - 2010


Hình 2. Thi công mặt đường Bê tông nhựa Polime BTNP12.5 – CHK Phú Bài


Hình 3. Thi công lớp lưới chống nứt phản ảnh – CHK Phú Quốc - 2012

Hình 5. Mẫu BTN để kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý và kiểm soát nhiệt độ BTNP12.5 tại trạm trộn

Hình 4. Thi công mặt đường Bê tông nhựa Polime – CHK Phú Quốc - 2012



Hình 6. Mặt đường CHC Bê tông nhựa Polime sau khi hoàn thiện – CHK Phú Bài


Hình 7. Đường CHC 1A mặt PTNP12.5 hoàn thiện – CHKQT Nội Bài - 12.2014

Hình 8. Thi công lớp Bê tông nhựa Polime – Cảng Hàng không Pleku – 6.2015

2. Đánh giá về ưu, khuyết điểm giữa mặt đường BTN Polime & BTN thường
5.1. Ưu điểm:
- Ổn định cường độ ở nhiệt độ cao.



- Khả năng chống hằn lún vệt bánh xe, khả năng kháng mỏi do nhiệt độ, tải trọng tốt
hơn.
- Khả năng liên kết đá – nhựa cao hơn so với nhựa thường (nhựa 60/70).
- Độ ổn định Marshall ở 600C, 40 phút, kN cao gấp 1.3÷1.5lần so với BTNC thường
cùng loại.
5.2. Nhược điểm:
- Giá thành sản xuất, thi công BTNP đắt hơn khoảng 1,4 lần so với BTN thường
- Số lượng nhà cung cấp nhựa polime ít, chỉ sản xuất khi có đơn đặt hàng
- Nhựa polime sau khi sản xuất không để được lâu, tồn trữ không quá 3 tháng
- Nguồn cung cấp cốt liệu (Đá các loại) khan hiếm hơn do yêu cầu cường độ nén của đá

gốc ≥ 1200 daN/cm2 so với ≥ 1000 daN/cm2 đối với bê tông nhựa thường .
3. Một số lưu ý trong quá trình triển khai thi công lớp mặt bê tông nhựa polime:
6.1. Công tác chuẩn bị:
- Công tác chuẩn bị đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng, tiến độ
thi công lớp BTN polime, cụ thể:

6.1.1 Vật liệu đầu vào: Ngoài việc tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật,
yêu cầu theo hồ sơ thiết kế, cần chú ý mấy vấn đề sau:
- Theo quy định, đá dăm dùng cho BTN polime phải đáp ứng được các yêu cầu tại bảng 3
tiêu chuẩn 22TCN 356-06 (các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm), trên thực tế các mỏ đá có
đá dăm đáp ứng được đầy đủ các chỉ tiêu theo quy định nêu trên không nhiều (đặc biệt là chỉ
tiêu cường độ đá gốc >1200 daN/cm2, hàm lượng thoi dẹt), một số mỏ có các chỉ tiêu đạt yêu

cầu nhưng năng lực sản xuất rất hạn chế, công suất thấp hoặc cự ly vận chuyển đến công
trường quá lớn, các yếu tố này đều ảnh hưởng rất nhiều đến công tác triển khai thi công. Do
vậy ngay từ bước khảo sát vật liệu, thiết kế, hồ sơ dự thầu, cần chú trọng đến các yêu tố nêu
trên để tránh tình trạng phát sinh làm tăng giá thành công trình, xa hơn đề nghị các cơ quan
quản lý nhà nước về vấn đề này cần rà soát, đánh giá chất lượng đá dăm tại các mỏ đá trên cả
nước để trên cơ sở đó giúp các chủ đầu tư và các đơn vị có liên quan có thể kiểm soát chất
lượng, giá thành thi công lớp BTNP một cách tốt nhất.
- Đối với vật liệu nhựa đường polime PMBIII: hiện nay trên thị trường nhựa đường
polime chỉ có 2 đơn vị sản xuất và cung ứng nhựa đường polime ra thị trường là Công ty cung
ứng nhựa đường ADCo và Công ty nhựa đường Petrolimex. Các nhà máy sản xuất nhựa
đường polime hầu hết đều nằm tại các kho cảng Hải Phòng, Chân Mây-Huế, Gò Dầu - Đồng
Nai (ADCo) và kho Hải Phòng, Thọ Quang - Đà Nẵng, Gò Dầu - Đồng Nai (Petrolimex). Cự

ly vận chuyển đến công trình có thể khá xa, do vậy nhà thầu thi công cần bố trí đủ bồn chứa
(loại có cánh khuấy chống phân tầng) ngay tại trạm trộm để vừa lấy mẫu kiểm soát chất
lượng, vừa đảm bảo không gián đoạn thi công. Trong 11 chỉ tiêu đánh giá chất lượng nhựa
đường polime theo 22TCN 319-04 chú ý chỉ tiêu nhiệt hóa mềm (>80oC đối với PMBIII), chỉ
tiêu này ảnh hưởng nhiều đến khả năng kháng hằn vệt bánh xe trong trường hợp nhiệt độ mặt
đường tăng cao.
- Đối với vật liệu bột khoáng: mặc dù hàm lượng bột khoáng trong hỗn hợp BTNP không
nhiều, tuy nhiên loại vật liệu này nếu phối trộn với tỷ lệ không hợp lý, bột khoáng chất lượng
kém sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến độ ổn định của BTNP trong quá trình khai thác cũng như khả
năng kháng hằn vệt bánh xe. Trên thị trường hiện nay có nhiều loại bột khoáng không được
nghiền từ đá các bô nát, do vậy để kiểm soát tốt được chất lượng bột khoáng ngoài 4 chỉ tiêu
theo 22TCN 356-06 (thành phần hạt, độ ẩm, độ trương nở, chỉ số dẻo) đề nghị kiểm soát thêm



2 chỉ tiêu là; khả năng hút nhựa và khả năng làm cứng nhựa của bột khoáng (2 chỉ tiêu này đã
có từ tiêu chuẩn 22TCN 249-98).
6.1.2 Công tác thiết kế cấp phối BTNP:cần tuân thủ đầy đủ theo các giai đoạn như đã nêu
trong phần trên của báo cáo này, ngoài ra cần lưu ý mấy điểm sau:
- Công tác triển khai thiết kế cấp phối nên được tiến hành càng sớm càng tốt (ngay sau
khi các vật liệu đầu vào được xác định, lựa chọn) để đảm bảo có đủ thời gian tiến hành các
bước theo đúng quy trình thiết kế, tránh tình trạng vì áp lực tiến độ mà bỏ qua một số công
đoạn.
- Việc thiết kế cấp phối cấp BTNP cần lưu ý tuân thủ theo các hướng dẫn đã nêu trong
Quyết định số 858/QĐ-BGTVT ngày 26/3/2014 để lựa chọn được một cấp phối tối ưu nhất

vừa đáp ứng được đầy đủ các chỉ tiêu cơ lý theo quy định, có khả năng kháng hằn vệt bánh xe
tốt, vừa đảm bảo độ ổn định của cấp phối, dễ thi công (cấp phối thô quá dễ dẫn tới tình trạng
độ chặt lu lèn, độ rỗng dư khó đạt yêu cầu, cấp phối mịn thì khả năng kháng hằn vệt bánh xe
sẽ kém hơn, đồng thời độ nhám mặt đường khó đạt yêu cầu).
- Đối với vật liệu đá 0-5mm (đá mi bụi, đá mạt) lưu ý lượng lọt sàng 0,15 và 0,075mm
không quá nhiều để có thể bố trí hàm lượng bột khoáng từ 5%-6% (theo hỗn hợp), không sử
dụng đá mạt được xay từ đá có lẫn đá bị phong hóa.
6.1.3 Phòng thí nghiệm và công tác kiểm soát chất lượng BTNP: Ngoài các quy định,
yêu cầu đối với phòng thí nghiệm như đã nêu ở mục3 , cần lưu ý:
- Do giá thành lớp BTNP tương đối cao, vì vậy công tác đánh giá chất lượng nhựa đường
polime cũng như chất lượng hỗn hợp BTNP cần được quan tâm, đầu tư thiết bị thí nghiệm
tương xứng. Nên sử dụng các thiết bị thí nghiệm có xuất xứ từ các nước G7, có kiểm định rõ

ràng, còn hiệu lực sử dụng, đảm bảo các số liệu thí nghiệm là đáng tin cậy.
- Đối với thí nghiệm viên tham gia công tác làm thí nghiệm, yêu cầu có tay nghề tốt, có
kinh nghiệm, am hiểu về BTNP, tính chuyên nghiệp cao. Bố trí đủ số lượng người trong suốt
quá trình thi công ( tại phòng thí nghiệm, trạm trộn, hiện trường thi công...)
6.1.4 Đối với trạm trộn, máy móc, thiết bị, dây chuyền thi công:ngoài các yêu cầu về
thiết bị đã nêu rõ trong tiêu chuẩn 22TCN 356-06, TCVN 8819-2011, cần lưu ý:
- Công văn số 2921/BGTVT-CQLXD ngày 26/2/2015 "V/v: Chấn chỉnh công tác huy
động máy móc, thiết bị thi công các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông".
- Để đảm bảo việc lu lèn lớp BTNP diễn ra trong khoảng nhiệt độ thích hợp (tham khảo
theo 22TCN 356-06 và theo công bố của nhà sản xuất), yêu cầu đối với lu bánh hơi phải đảm
bảo áp lực lốp (lên đến 0,85MPa), bề mặt lốp phẳng, không cong, phù nề. Tải trọng trên mỗi
bánh lốp đạt được từ 2,2 ÷ 2,5 tấn.

- Cần xác định rõ quy mô, yêu cầu tiến độ của dự án để bố trí số lượng trạm trộn, dây
chuyền thi công một cách hợp lý nhật.
6.2. Công tác thi công:
- Tuân thủ đầy đủ theo quy trình 22TCN 356-06, tránh tổ chức thi công vào mùa mưa,
ban đêm hoặc khi nhiệt độ không khí <15oC khiến quá trình mất nhiệt của hỗn hợp BTNP
diễn ra nhanh không đủ thời gian để lu lèn chặt, ngoài ra cần lưu ý:
6.2.1. Đối với giai đoạn thi công thử nghiệm:
- Đây là giai đoạn rất quan trọng mang tính quyết định,vì vậy cần bố trí đầy đủ nhân lực,
xe máy thiết bị... theo đề cương đã được phê duyệt. Các thông số, kết quả thu được trong giai
đoạn này cần được ghi chép và báo cáo một cách đầy đủ, là cơ sở cho việc điều chỉnh hoặc
phê duyệt công thức chế tạo hỗn hợp BTNP, dây chuyền, sơ đồ thi công, trường hợp cần thiết
tổ chức thi công thử nghiệm lại.



6.2.2. Đối với giai đoạn thi công đại trà:
- Giai đoạn này lưu ý việc tổ chức thi công sao cho số lượng mối nối ngang là ít nhất có
thể. Nên tổ chức thi công từng phân đoạn theo chiều dài đường CHC, chiều dài phân đoạn
phụ thuộc công suất cung cấp BTNP và số lượng dây chuyền thi công.
- Chất lượng lớp BTNP tại các vị trí mối nối cần được quan tâm một cách đúng mức, đảm
bảo tính liên kết giữa 2 vệt thảm và tính thẩm mỹ mối nối, để đạt được các yêu cầu này các
mối dọc tốt nhất nên được thi công liên tục trong ngày.
- Theo điều 6.7.7 quy trình 22TCN 356-06 không được dùng nước làm ẩm lốp bánh hơi,
không được dùng dầu diesel, dầu cặn hay các dung môi có khả năng hòa tan nhựa đường
polime bôi vào bánh lu. Dầu ăn là một giải pháp cho trường hợp này.

4. Nhận xét và kiến nghị:
Qua quá trình vận hành khai thác các công trình sân bay nói trên với thời gian khá dài
(CHKQT Cần Thơ >6 năm) hay với tần suất lớn như đường HCC 25R CHKQT Tân Sơn Nhất
(tần suất >400 chuyến cất hạ cánh mỗi ngày) với các loại máy bay lớn như Boeing 777 hay
Airbus 330 … chất lượng mặt đường hạ cất cánh, đường lăn và sân đỗ máy bay các dự án nói
trên đều đang khai thác rất tốt. Có được kết quả trên là nhờ vai trò và trách nhiệm, năng lực
của Chủ đầu tư Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) đã có những chỉ đạo sát
sao, giải quyết kịp thời các vướng mắc trong quá trình triển khai dự án và sự nỗ lực của các
đơn vị tham gia dự án như nhà thầu thi công (Công ty ACC, CIENCO6, CIENCO4 …), tư
vấn thiết kế (công ty ADCC), tư vấn kiểm định (công CONINCO) …., Phân viện KHCN
GTVT phía Nam là đơn vị được Chủ đầu tư tin tưởng lựa chọn là nhà thầu TVGS cho toàn bộ
các dự án trên. Với kinh nghiệm và uy tín của mình Phân viện KHCN GTVT phía Nam tiếp

tục được Chủ đầu tư (ACV) lựa chọn tham gia các dự án khác như CHK Vinh, đường HCC
1A – Nội Bài, CHK Pleiku ….
Ngoài yếu tố con người, chất lượng xe máy, thiết bị hiện đại, đồng bộ, hệ thống quản lý
chất lượng tiên tiến, quy trình kiểm soát chất lượng vật liệu đầu vào, công tác thiết kế cấp
phối tuân thủ nghiêm các quy trình, quy phạm là cơ sở đảm bảo chất lượng mặt đường BTN
chặt và BTN Polime.
Tiêu chuẩn TCVN 8819:2011, Quyết định 858/QĐ-BGTVT ngày 26/03/2014, thông tư
27/2014/TT-BGTVT ngày 28/7/2014 đối với công tác thi công BTNC19 & BTNC12.5 và
Tiêu chuẩn 22 TCN 319-04, 22 TCN 356-06 đối với BTN Polime, Chỉ thị số 11/CT-BGTVT
ngày 09/7/2013 được ban hành kịp thời đã góp phần thúc đẩy chất lượng, tiến độ công trình
khẳng định tính phù hợp của các tiêu chuẩn và văn bản này.
Kết quả đánh giá chất luợng và quá trình khai thác các công trình sân bay sử dụng lớp

BTN Polime là cơ sở để tiếp tục hoàn thiện , chuyển đổi tiêu chuẩn 22 TCN 319-04, 22 TCN
356-06 sang Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) đồng thời là cơ sở để tiếp tục áp dụng cho các công
trình tại những dự án mà việc sử dụng nhựa đường đặc thông thường kém hiệu quả, ví dụ: lớp
phủ tạo nhám, lớp bê tông nhựa rỗng có độ nhám cao; đường lăn, đường hạ cất cánh, sân đỗ
của sân bay, đường cao tốc, đường nhiều xe tải nặng, lớp phủ mặt cầu, trạm thu phí, trạm
cân, nút giao, mặt đường có độ dốc lớn ...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] TCVN 8819: 2011 Mặt đường bê tông nhựa nóng – yêu cầu thi công và nghiệm thu.
[2] TCVN 8820: 2011 Hỗn hợp bê tông nhựa nóng thiết kế theo phương pháp MARSHALL
[3] 22 TCN 356-06 Quy trình công nghệ thi công và nghiệm thu mặt đường BTN sử dụng
nhựa đường Polime.
[4] 22 TCN 319-04 Tiêu chuẩn nhựa đường Polime – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử.



[5] Chỉ dẫn kỹ thuật thi công các dự án: CHK Cần Thơ, Phú Quốc, Phú Bài, Tân Sơn Nhất,
Pleiku.
[6] Báo cáo kết quả thí nghiệm các dự án: CHK Cần Thơ, Phú Quốc, Phú Bài, Tân Sơn Nhất,
Pleiku.
[7] Báo cáo công tác TV Giám sát các dự án: CHK Cần Thơ, Phú Quốc, Phú Bài, Tân Sơn
Nhất, Pleiku.

Ngày nhận bài: 25/8/2015
Ngày chấp nhận đăng: 07/9/2015
Người phản biện: ThS. Vũ Mạnh Thắng

ThS. Nguyễn Hoàng Sơn




×