Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.95 KB, 14 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở
CÔNG TY XÀ PHÒNG HÀ NỘI
Chất lượng là chiến lược dài hơi, việc hoàn thiện quản trị chất lượng không
phải trong một thời gian ngắn. các hãng lớn như điện thoại, điện tín Châu Âu,
Sony, Toyota, Singapore airline đã phải mất không dưới 10 năm để xây dựng niềm
tin về chất lượng đối với khách hàng. Vì vậy muốn làm tốt hoàn thiện công tác chất
lượng cần phải liên tục cải tiến chất lượng sản phâmr cũng như đổi mới hoạt động
sản xuất kinh doanh trước sự thay đổi của thị trường. Sau một thời gian thực tập tại
công ty, nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống quản lý chất lượng của công ty. Cá nhân tôi
xin mạn phép đề ra một số biện pháp sau.
1. Nâng cao hơn nữa chất lượng cuả đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Chất lượng sản phẩm, chất lượng công việc, chất lượng quả trị phụ thuộc trước hết
vào chất lượng con người. Tất cả thành công hay thất bại của công ty đều phụ
thuộc vào con người trong đó các cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân, kỹ thuật
viên trực tiếp sản xuất. Để nâng cao hiệu quả của hệ htống quản lý chất lượng
trước hết cần phải hoàn thiện chất lượng con người.
1.1. Đối với cán bộ quản lý.
- Các nhà quản lý phải luôn tự hoàn thiện mình có tinh thần trách nhiệm
đối với công việc và đối với các nhân viên.
- Tạo môi trường cho cán bộ công nhân viên như tổ chức các lớp đào tạo, nâng
cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên .
- Giáo dục rèn luyện ý thức trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên.
- Tuyển chọn nhân viên trên cơ sở năng lực nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn đã
được xác định.
- Kích thích cán bộ công nhân viên hăng say làm việc và sáng tạo bằng các
phương pháp thưởng vật chất.
- Tuyên truyền đảm bảo các thành viên trong công ty hiểu rằng công việc đã
được tiến hành, chúng ảnh hưởng đến chất lượng như thế nào để các thành viên
đều cảm thấy họ có liên hệ và ảnh hưởng mật htiết đến chất lượng sản phẩm
cũng như uy tín của công ty. Công việc tuyên truyền này có thể thực hiẹn được
bằng nhiều cách như dán các tờ nội quy ở các phòng ban, phân xưởng, phát


động phong trào “ sản phẩm ngày mai tốt hơn hôm nay”. Thiết lập hoạt động
có kế hoạch nhằm vập nhật hoá kỹ năng nhân viên bằng cách tổ chức các buổi
nói chuyện, hội thảo giao lưu và mở các lớp nâng cao nghiệp vụ cho các nhân
viên.
1.2. Đối với các nhân viên, công nhân và đội ngũ kỹ thuật là những người
trực tiếp sản xuất. Để có thể sử dụng tối đa công suất của máy và sản phẩm đạt
chất lượng, Ngoài nhiệm vụ của người quản lý là tạo môi trường cho cán bộ công
nhân viên học tập nâng cao tay nghề thì mỗi cán bộ cônh nhân viên cần phải tự rèn
luyện cho mình tác phong công nghiệp, tự học hỏi, nghiên cứu sáng tạo, có tinh
thần trách nhiệm hăng say lao động và longgf trung thành đối với côngty. Nếu giải
quyết theo biện pháp này công ty sẽ giảm được chi phí xuống còn 4% so với 7%
như hiện nay, đồng thời tăng năng suất lao động, tăng 0,1 % giá trih tổng sản
lượng.
Chỉ tính tới số tiền giảm chi phí quản lý và giảm thời gian hao phí ta cũng
thấy rõ số tiền không nhỏ.
2. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng.
Năm 2001 công ty đã thực hiện quản lý chất lượng theo bộ tiêu chuẩn chất
lượng ISO 9002 để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm và tiến xa thêm một
bước nữa vào quá trình áp dụng ISO 9000 cho sản phẩm của công ty, để sản xuất
kinh doanh có hiệu quả hơn thì cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng
nhằm hoàn thiện hệ thống chất lượng ở công ty phù hợp với điều kiện hoạt động
của công ty.
Hệ thống các chỉ tiêu, chính sách chất lượng là công cụ đo lường hữu hiệu
và chính xác. nhưng thực tế hiện nay ở các công ty các chỉ tiêu chất lượng thường
do phía nước ngoài yêu cầu được công ty chấp nhận và người lao động đáp ứng
trực tiếp nhu cầu đó. Những chỉ tiêu qua nhiều hợp đồng dần được hình thành và
trở thành quy ước chung không có văn bản chính thức. Do đo cần phải hệ thống
hoá các tiêu chuẩn bằng các văn bản. Tổ chức các yếu tố khi tiến hành chính sách
chất lượng cần dựa theo sơ đồ sau:
Cần đặt ra các mục tiêu:

• 100% sản phẩm không lỗi trong đó 68% sản phẩm hoàn hảo còn lại
32% sản phẩm chấp nhận được không có sản phẩm không đạt.
Tổ chức
quản lý
Thiết bị kỹ
thuật công
nghệ
Nguyên vật
liệu
Chỉ tiêu
chất lượng
SP
Cơ chế quản lýCon người
Kết quảYếu tố nguyên nhân
• Các chính sách có tính chiến lược phải nêu rõ định hướng của công ty
về chất lượng. Chính ssách cần nhấn mạnh vai trò trách nhiệm của từng cá nhân
không chỉ riêng cán bộ chất lượng, lãnh đạo hay cán bộ kỹ thuật.
• Mục tiêu cải tiến chất lượng gắn với uy tín của doanh nghiệp tiết kiệm
chi phí, nâng cao thu nhập của người lao động. Nội dung chính sách:
- Lập kế hoạch : mô tả thực trạng chất lượng đưa ra các chỉ tiêu.
- Đánh giá, cho điểm.
- Ví dụ: đánh giá chất lượng xà phòng Bạch lan.
ST
T
Các chỉ tiêu Điểm
chuẩn
Hội đồng đánh giá
A B C D
1 Độ mịn 40 40 35 35 40
2 Thẩm mỹ 25 25 25 23 20

3 Sử dụng an
toàn
20 20 20 18 20
4 Giá cả 15 10 13 15 14
5 Tổng 100
Trên nguyên tắc cho điểm tổng hợp các ý kiến tìm xem đâu là nguyên nhân
chưa đạt của sản phẩm.
Đưa ra tiêu chuẩn chất lượng, quy định rõ trách nhiệm, nhiệm vụ phòng ban
cá nhân, đưa phương pháp tổ chức thực hiện, xây dựng mô hình quản lý chất
lượng.
Mô hình quản lý chất lượng

Cơ cấu mỏng quyền lực phân cấp cho các thành
viên
Quan hệ mật thiết, gắn bó phát huy tinh
thần làm chủ sáng tạo.
Quyết định dựa trên các sự kiện có sự
tham gia của các thành viên.
Tự tìm hiểu hoàn thiện, tự quyết định
kiểm tra.

Theo chiều rộng , hai chiều và công khai
hoá
• Đưa ra kế hoạch tuyên truyền vận động, thi đua thực hiện phong trào
nâng cao chất lượng. Tạo điều kiện để người sử dụng lao động tham gia sáng tạo
và cải tiến chất lượng sản phẩm.
Thông tin
Kiểm tra kiểm soát
Cách ra quyết định
Cơ cấu quản lý

Quan hệ cá nhân

×