BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Bài thuyết trình:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN
CHẤT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
GVHD: HUỲNH TUẤN LINH
NHÓM 69
• TÊN
• T
• D
• D
• D
• D
• Đ
• F
TƯ TƯỞNG HCM VỀ BẢN CHẤT XHCN
Đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân
Thực hiện đầy đủ quyền tự do dân chủ, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân
Xã hội dân giàu nước mạnh, con người có điều kiện phát triển
mọi tiềm năng sáng tạo,hưởng thụ các giá trị văn hóa
Xã hội công bằng, nhân đạo, tốt đẹp
Xây dựng XHCN ở VN là đem lại độc lập, tự do cho dân
tộc, hạnh phúc cho nhân dân
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ
những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền
ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
«Chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột
bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn
toàn độc lập,, dân ta được hoàn toàn tự
do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo
mặc,ai cũng được học hành»
“Nước độc lập mà dân
không hưởng hạnh phúc
tự do, thì độc lập cũng
chẳng có nghĩa lý gì”
Tư tưởng nhân văn của Hồ Chí Minh mang
đậm tính nhân dân, tính nhân bản
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một xã hội thực hiện đầy đủ
quyền tự do dân chủ, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân
dân
“Khoan thư sức dân để
làm kế sâu rễ, bền gốc”
TRẦN HƯNG ĐẠO
“đẩy thuyền cũng là dân mà lật
thuyền cũng là dân”
NGUYỄN TRÃI
• Hồ Chí Minh viết: “Chủ nghĩa xã hội là do quần
chúng nhân dân tự mình xây dựng nên” và
“Đó là công trình tập thể của quần chúng lao
động dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
Theo Tư tưởng HCM
: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
• Ý thức lao động tập thể
• Ý thức kỷ luật
• Tinh thần thi đua yêu nước
• Tăng gia sản xuất cho hợp tác xã, tăng thu nhập cho xã
viên
• Tinh thần đoàn kết tương trợ
• Tinh thần dám nghĩ, dám nói, dám làm, không sợ khó
• Ý thức cần kiệm.
Và chính nhân dân là chủ thể, là động lực.
• Nét đặc biệt của tư tưởng hcm về cnxh: DÂN CHỦ
• Nhiệm vụ của nhà nước xhcn: phục vụ nhân dân
“Nhà nước ta phải phát triển quyền
dân chủ và sinh hoạt chính trị của
toàn dân, để phát huy tính tích cực
và sáng tạo của nhân dân, làm cho
mọi người công dân Việt Nam thực
sự tham gia quản lý công việc Nhà
nước”.
• Nước ta là nước dân chủ tức là “nhà nước ta
là nhà nước dân chủ” và “xã hội ta là xã hội
dân chủ”.
• Dân chủ tức là nhân dân là chủ thể của mọi
“quyền hành và lực lượng”.
Chính nhân dân là người kiến tạo
nên chế độ xã hội mới
quyền và trách nhiệm của nhân
dân
• Quyền làm chủ của nhân dân thể hiện qua bầu cử,
hoặc trực tiếp tham gia quản lý nhà nước và xã hội,
kiểm tra, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà
nước, cán bộ, công chức, bãi miễn những người
không xứng đáng, kể cả những người làm việc trong
Chính phủ.
Việc bầu ra bộ máy lập pháp thông qua phổ thông đầu phiếu
Tổng tuyển cử:
DÂN
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ
Quyền lực của nhà nước từ Trung ương đến địa
phương, từ Chủ tịch nước đến cán bộ xã đều do
nhân dân “ủy thác” và nhân sự “do dân bầu nên”.
• Nhân dân có quyền bầu ra đại biểu của mình đồng
thời cũng có quyền bãi miễn những đại biểu đó.
• Đây là biểu hiện quyền lực tối cao của nhân dân.
“Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu Quốc hội và đại
biểu Hội đồng nhân dân nếu những đại biểu ấy tỏ ra
không xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân”
“Từ Chủ tịch nước đến giao thông viên cũng vậy, nếu
không làm được việc cho dân thì dân không cần đến
nữa”
Sự lãnh đạo của Đảng là quan trọng
• Đảng cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo
nhà nước, lãnh đạo xã hội là nhân tố quyết định đối với sự
thành công của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
• Tuy nhiên, Đảng không được “xa dân”, Đảng
phải “lấy dân làm gốc”, Đảng phải thật sự
trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,
người đầy tớ thật trung thành của nhân dân.
CNXH VN là một xã hội dân giầu, nước mạnh, con người có
cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển mọi tiềm
năng sáng tạo, được hưởng thụ các giá trị văn hoá.
• Đất nước giành được độc lập, dân tộc giành
được tự do, nhiệm vụ trọng tâm của dân tộc
Việt Nam là xây dựng chủ nghĩa xã hội
• CNXH hiện thực, cụ thể gắn liền với đặc điểm
lịch sử, truyền thống văn hoá và bản sắc dân
tộc. Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo Hồ Chí
Minh là một xã hội mới công bằng, tốt đẹp
• Theo Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội sẽ bảo đảm
cho mỗi cá nhân phát triển lành mạnh nhân cách của
mình .
• Xã hội tôn trọng mọi cá nhân, đồng thời cá nhân biết đề
cao lợi ích xã hội, có thể hy sinh lợi ích riêng vì lợi ích
chung khi xã hội cần đến
• Chiến lược quan trọng bậc nhất của chủ nghĩa xã hội là
phát triển con người
chỉ ở trong chế độ xã hội chủ nghĩa thì mỗi người
mới có điều kiện để cải thiện đời sống riêng của
mình, phát huy tính cách riêng và sở trường riêng
của mình
• chủ nghĩa xã hội là một xã hội nhân văn cao cả
nhất, con người vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của sự phát triển
Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một xã hội công bằng, nhân
đạo và tốt đẹp.
• Chủ nghĩa xã hội là “một
xã hội không có chế độ
người bóc lột người,
một xã hội bình đẳng,
nghĩa là ai cũng phải lao
động và có quyền lao
động, ai làm nhiều thì
hưởng nhiều, làm ít
hưởng ít, không làm
không hưởng”
• Thực hiện công bằng xã hội chính là giải quyết
mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ,
giữa quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi thành viên
trong xã hội.
Công bằng xã hội có ý nghĩa quan trọng và vai trò to
lớn
• khi công bằng xã hội được thực hiện cũng có
nghĩa là lợi ích của mỗi người được tôn trọng
và bảo đảm.
• Điều này là một chất xúc tác mạnh mẽ khuyến
khích, động viên mọi người hăng hái lao động,
học tập để vừa tạo nên nguồn thu nhập chân
chính cho bản thân mình, vừa làm cho xã hội
ngày càng trở nên giầu có, thịnh vượng.
Vậy, CNXH theo tư tưởng HCM:
• Điều quan trọng nhất là làm cho nhân dân lao
động có công ăn việc làm, được ấm no và có
cuộc sống hạnh phúc
Điều đó cho thấy, tư tưởng nhân văn của Hồ Chí
Minh về chủ nghĩa xã hội là xã hội vì con người, vì
cuộc sống ấm no hạnh phúc của con người, vì sự phát
triển con người....