Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

BÍ KÍP LUYỆN RỒNG ÔN THI 10 CÁ CHÉP VƯỢT VŨ MÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.68 MB, 50 trang )

NGÔ GIA TRÍ - 2016


NGÔ GIA TRÍ - 2016

THÁNG NĂM CUỘC ĐỜI
Năm 48, ĐỒNG CHÍ ra đi từ LÀNG.
10 năm lang thang cùng ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Bắt được 62 CON CÒ thật là quý giá
Đem nướng trên 63 cái BẾP LỬA hồng
Cuộc đời lông bông 66 năm không mua nổi CHIẾC LƯỢC
Thêm 3 năm nữa chỉ được CHIẾC XE KHÔNG
Quốc lộ 70 xông pha lên SAPA LẶNG LẼ
71 năm ngồi vẽ NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
Thấy BÀ MẸ TÀ ÔI RU CON GIÃ GẠO
Năm 76 ta vào LĂNG VIẾNG BÁC
SANG THU 77, cuộc đời ta nay đã khác
78 năm vô thành phố mang tên Bác NGẮM TRĂNG
Chợt thấy MÙA XUÂN NHO NHỎ đã 80 năm
Vội NÓI VỚI CON những lời sau cuối
85 tuổi cha lại về BẾN QUÊ.
(25-6-2015)

-Năm 1948 : Đồng Chí, Làng
-Năm 1958: Đoàn thuyền đánh cá
-Năm 1962: Con cò
-Năm 1963: Bếp lửa
-Năm 1966: Chiếc lược ngà
-Năm 1969: Bài thơ về tiểu đội xe
không kính
-Năm 1970: Lặng lẽ Sapa


-Năm 1971: Những ngôi sao xa xôi,
Khúc hát ru …
-Năm 1976: Viếng lăng Bác
-Năm 1977: Sang thu
-Năm 1978: Ánh trăng
-Năm 1980: Mùa xuân nho nhỏ,
Nói với con
-Năm 1985: Bến quê


NGÔ GIA TRÍ - 2016
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Nguyễn Dữ- trích từ “Truyền kỳ mạn lục”, Thế kỉ 16, thời kì phong kiến nhà Lê bắt đầu suy vong)

I.NỘI DUNG:

II.NGHỆ THUẬT:

CẢM THÔNG SỐ PHẬN OAN NGHIỆT VÀ CA NGỢI VẺ
ĐẸP CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ PHONG KIẾN

TRÊN CƠ SỞ TRUYỆN DÂN GIAN MÀ
SÁNG TẠO THÊM

1.Giá trị hiện thực : Phê
phán XHPK mang bao
tai ương đến cho thân
phận người phụ nữ.
+Là người con gái nghèo
khó, phải nương tựa nhà

giàu
+Là người vợ bị chồng
ghen tuông, sớm chịu nỗi
cô đơn khi chồng đi lính
+Là người mẹ vất vả nuôi
con một mình
+Là người con dâu phải
chăm sóc mẹ chồng ốm
nặng
+Là người phụ bị chồng
con nghi oan, hạnh phúc
gia đình tan vỡ.

2.Giá trị nhân đạo: Khẳng
định vẻ đẹp nhân cách
người phụ nữ.
+Là người con gái thùy mị
nết na, xinh đẹp
+Là người vợ thủy chung,
nhâ hậu.
+Là người mẹ yêu thương
con
+Là người con dâu hiếu thảo
+Là người phụ nữ tự trọng

1.Kịch tính
+ Thêm chi tiết Sinh đem trăm lạng
vàng cưới VN để phản ánh hiện thực
hôn nhân có tính chất buôn bán
+Chiếc bóng gây oan, giải oán


“Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt
Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng”

2.Xây dựng nhân vật: khắc hoạ
nội tâm qua đối thoại và độc
thoại (khác với truyện cổ chỉ dựa
và hành động)
+  Thêm lời trăng trối của mẹ
chồng để khẳng định khách quan
đức hạnh của VN
+  Thêm nhiều lời thoại cho
VN để thấy được sự sâu sắc, ân
nghĩa, thấu lý đạt tình,
+  Thêm hành động bình tĩnh,
mà quyết liệt khi tìm đến cái
chết

3.Yếu tố kỳ ảo kết hợp với các chi
tiết thực (địa danh, lịch sử, trang
phục) làm chuyện kỳ ảo mà vẫn
gần gũi, mang màu sắc dân gian,
càng làm tôn thêm vẻ đẹp của Vũ
Nương, mang lại cái kết phần nào
có hậu hơn truyện dân gian
3


NGÔ GIA TRÍ - 2016
CHỊ EM THÚY KIỀU

(Trích phần I “Gặp gỡ và đính ước” của Truyện Kiều - truyện Nôm của Nguyễn Du cuối TK 18 đầu TK19 )
GIỚI THIỆU CHUNG HAI CHỊ EM
-Ước lệ “Mai cốt cách, tuyết tinh thần” :
ẩn dụ, hai nàng có tâm hồn đẹp.
-“Mỗi người một vẻ mười phân vẹn
mười”: cả hai đều tuyệt đẹp nhưng là hai
vẻ đẹp khác nhau.”

SẮC ĐẸP
-Vẻ trang trọng, đoan trang:
+Khuôn mặt : ước lệ ẩn dụ
“khuôn trăng đầy đặn”
+Đôi lông mày: ước lệ ẩn
dụ “nét ngài nở nang”
+Nụ cười : ước lệ ẩn dụ
“Hoa cười”
+Giọng nói : ước lệ ẩn dụ
“ngọc thốt”
+Mái tóc : ước lệ nhân hóa
“ mây thua nước tóc”
+Làn da : ước lệ nhân hóa
“tuyết nhường màu da”
=>Bức tranh mỹ nhân
chuẩn mực từng đường nét.

SỐ PHẬN
-Nàng có số phận được dự
báo là êm đềm, không sóng
gió:
+Khuôn trăng đầy đặn, nét

ngài nở nang: một cuộc sống
viên mãn, đủ đầy.
+Mây thua nước tóc, tuyết
nhường màu da: nàng được
tạo hóa nâng niu, được xã
hội chấp nhận, không đố kỵ.

SẮC ĐẸP
-Vẻ sắc sảo, mặn mà:
+Kết cấu đòn bẩy : so sánh với
Vân “lại là phần hơn”
+So với thiên hạ: “sắc đành đòi
một”, “một hai nghiêng nước
nghiêng thành”
+So với tạo hóa : nhân hóa “Hoa
ghen thua thắm, liễu hờn kém
xanh”
+Chỉ đặc tả đôi mắt đẹp : ánh
mắt sáng (ẩn dụ : làn thu thủy),
đôi lông mày thanh thoát, tươi trẻ
(ẩn dụ : nét xuân sơn)

KHÁI QUÁT CUỘC SỐNG CỦA HAI CHỊ EM
+Hạnh phúc : phong lưu rất mực hồng quần, êm đềm trướng rủ
màn che.
+Trong sáng : Tường đông ong bướm đi về mặc ai.
+Mộng ước tương lai : xuân xanh xấp xỉ đến tuần cập kê.

TÀI NĂNG
-Một nghệ sĩ đa tài:

+Kết cấu đòn bẩy : so sánh
với Vân “lại là phần hơn”
+Năng khiếu “Thông minh
vốn sẵn tính trời”
+Giỏi nhiều môn nghệ
thuật “Pha nghề thi họa đủ
mùi ca ngâm”
+Giỏi nhất về âm nhạc :
cung thương lầu bậc ngũ
âm, đánh đàn, soạn nhạc.
+So với thiên hạ : tài đành
họa hai, nghề riêng ăn đứt,
một thiên bạc mệnh lại
càng não nhân.

SỐ PHẬN
-Nàng có số phận được dự
báo là sóng gió:
+Nàng quá đẹp, vượt qua
mọi chuẩn mực, vượt qua
cả tạo hóa nên sẽ bị đố kỵ,
ghen ghét : nhân hóa “hoa
ghen thua thắm, liễu hờn
kém xanh”, thành ngữ “một
hai nghiêng nước, nghiêng
thành”
+Nàng quá tài năng, lại trội
nhất về âm nhạc vốn bị xã
hội PK kỳ thị là “xướng ca
vô loài”, nàng lại soạn

“thiên bạc mệnh” để rồi bản
nhạc ấy đã vận vào đời
nàng.

4


CẢNH NGÀY XUÂN
(Trích phần I “Gặp gỡ và đính ước” của Truyện Kiều - truyện Nôm của
Nguyễn Du cuối TK 18 đầu TK19 )

NGÔ GIA TRÍ - 2016

I.SÁNG XUÂN
*Bức tranh xuân chấm phá:
-Không gian rộng : bầu trời, đồng cỏ tận
chân trời.
-Ánh sáng rực rỡ: ánh thiều quang chín
chục đã ngoài sáu mươi (hoán dụ)
-Chuyển động nhanh: ngày xuân con én
đưa thoi (ẩn dụ)
=>Qua ánh sáng và cánh én ta biết thời gian:
thời gian trôi nhanh, đã đến tháng 3 tháng
cuối của mùa xuân, lúc xuân đẹp nhất, hãy
vội vã mà tận hưởng sắc xuân muộn.
-Màu sắc :
+Nền : sắc xanh non tràn đầy sức sống của
đồng cỏ trải tới tận chân trời. (Nói quá)
+Điểm : sắc trắng hoa lê tinh khôi, tươi sáng
chỉ với vài bông trên cành. (Đảo ngữ)


II.LỄ HỘI XUÂN
*Hội hấp dẫn: hội là đạp thanh
+Thiên nhiên trong trẻo, tươi đẹp
+Lễ hội đông vui:
Đông (ẩn dụ “Gần xa nô nức yến anh”, so sánh
“ngựa xe như nước, áo quần như nêm)
Vui ( Tâm điểm của dòng người chơi xuân là các
“tài tử giai nhân” (trai tài gái sắc), chị em Kiều rất
háo hức “sắm sửa bộ hành chơi xuân”)
*Lễ thành kính: lễ là tảo mộ
“Ngổn ngang gò đống kéo lên” , cảnh trí nghĩa
trang sinh động, không buồn bã thê lương trong
ngày lễ thanh minh, tảo mộ.
“Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay” : tục đốt vàng
mã để tưởng nhớ người đã khuất, ngày tết Thanh
minh, vàng mã được đốt rất nhiều, các từ “rắc,
bay” gợi tả rất sinh động việc đốt vàng mã: tro của
vàng mã vừa rơi thành lớp mỏng trên đất “rắc” vừa
chuyển động trong gió “bay”

CHIỀU XUÂN
*Chiều xuân đẹp mà đượm buồn:
-Cảnh sắc thanh dịu: nắng nhạt (không còn là thiều
quang), phong cảnh có bề thanh thanh (không còn là
sắc xanh non đậm đà)
-Chuyển động chậm lại : mặt trời “tà tà” ngả bóng,
bước chân “thơ thẩn” , “bước dần”, ánh mắt “lần
xem”, dòng nước “uốn quanh”
-Thời gian muộn màng: hoàng hôn đang xuống, ngày

sắp hết, đã đến lúc tan hội về nhà
-Không gian hẹp lại và sâu : một khe nước nhỏ, dòng
nước nao nao, một dịp cầu nho nhỏ phía cuối ghềnh
-Vắng vẻ : chỉ còn thấy chị em Kiều mà không còn
thấy yến anh, tài tử giai nhân, ngựa xe như nước
-Nhuốm màu tâm trạng:
+Thơ thẩn: lặng lẽ như đang suy nghĩ, tiếc nuối chưa
muốn về
+Bước dần, lần xem : cố tìm xem cảnh vật còn gì để
khám phá, thưởng ngoạn, thể hiện sự lưu luyến
+Nao nao: cảm giác bâng khuâng, xao xuyến, hơi buồn
vì ngày xuân đã hết, hội vui đã tàn, điều xảy ra sắp tới
là vui hay buồn?

5


NGÔ GIA TRÍ - 2016
KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
(Trích phần II “Gia biến và lưu lạc” của Truyện Kiều - truyện Nôm của Nguyễn Du cuối TK 18 đầu TK19 )

I.CÔ ĐƠN, BẼ BÀNG
(6 câu đầu :
Tả cảnh ngụ tình)
a)Cô đơn với không gian:
+Kiều ở lầu Ngưng Bích một
mình, nàng khao khát có ai
chia sẻ, đôi mắt kiếm tìm “xa
trông, xa, gần, nọ, kia”
+Cảnh quanh lầu rộng, đẹp

nhưng vắng “bốn bề bát
ngát, non xa trăng gần, cát
vàng cồn nọ, bụi hồng dặm
kia”
b)Bẽ bàng với thời gian:
+Cụm “mây sớm, đèn
khuya” gợi thời gian tuần
hoàn, lạnh lùng trôi đi giam
kín Kiều trong nỗi bẽ bàng
“chán ngán buồn tủi, hổ
thẹn”, ngày đêm nàng dày vò
trong vòng đau khổ không
cách nào dứt ra được.
- “Nửa tình, nửa cảnh như
chia tấm lòng” : tấm lòng cô
đơn, bẽ bàng của Kiều một
nửa dãi bày với cảnh vật,
một nửa gửi gắm vào tình
cảm nhớ thương người thân.

III.LO SỢ
(8 câu cuối : tả cảnh ngụ tình)
a)Điệp ngữ “Buồn trông”
-Nhấn mạnh nỗi buồn đau chất chồng
trong lòng được đem phủ bóng lên
cảnh vật .
b)Trình tự:
-Bất thường : xa-gần-xa-gần. Thể hiện
tâm trạng rối bời, trăn trở.


II.NHỚ THƯƠNG
(8 câu giữa : độc thoại nội tâm)

a) Nỗi nhớ Kim Trọng : chữ tình.
-Nhớ Kim Trọng trước vì nàng đã hy
sinh chữ tình vì chữ hiếu.
-Xót xa khi hình dung người yêu
uổng công chờ đợi mình “Tưởng
người dưới nguyệt chén đồng/Tin
sương luống những rày trông mai
chờ”
-Tình yêu vô vọng : vẫn son sắt “Tấm
son gột rửa bao giờ cho phai” (Câu
hỏi tu từ) nhưng chẳng thể đến với
nhau “Bên trời góc bể bơ vơ” (nói
quá)

b)Nỗi nhớ cha mẹ: chữ hiếu.
-Tương tự Kim Trọng, nàng xót xa
khi hình dung cha mẹ mòn mỏi chờ
đợi mình “Xót người tựa cửa hôm
mai”
-Nàng lo lắng không biết ai sẽ chăm
sóc cha mẹ “Quạt nồng ấp lạnh những
ai đó giờ?”
-Nàng lo sợ cha mẹ ngày càng già
yếu, sẽ không còn sống mà gặp lại
nữa “Sân Lai cách mấy nắng mưa/Có
khi gốc tử đã vừa người ôm” (hoán
dụ)


c)Gợi hình, gợi cảm:
-Dùng nhiều từ láy : thấp thoáng, xa
xa, man mác, rầu rầu, xanh xanh, ầm
ầm
d)Cảnh vật ẩn dụ cho tâm trạng ,
thân phận của Kiều:
-Cuộc đời ảm đạm, sóng gió : cửa bể
chiều hôm, ngọn nước mới sa, chân
mây mặt đất, gió cuốn mặt duềnh.
-Thân phận đau thương:
+thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa
xa (ẩn dụ+câu hỏi tu từ): tha hương,
cô đơn giữa biển đời.
+hoa trôi man mác biết là về đâu (ẩn
dụ+câu hỏi tu từ) : mong manh, vô
định
+ nội cỏ rầu rầu (ẩn dụ): bi quan
+ầm ầm tiếng sóng vây quanh ghế
ngồi (ẩn dụ+hoán dụ): sợ hãi.

6


NGễ GIA TR - 2016
QUANG TRUNG I PH QUN THANH
(Nhúm tỏc gi Ngụ gia vn phỏi- trớch Hong Lờ nht thng chớ cui th
k 18 u th k 19)
I.NI DUNG:


II.NGH THUT:

CA NGI NGI ANH HNG GII PHểNG DN TC
PHấ PHN BN CP NC V BN NC

TH CH

1.Ca ngi ngi anh hựng gii phúng dõn tc Quang
Trung hong Nguyn Hu.
a.Hnh ng mnh m,
quyt oỏn :
-c tin gic n l cm
quõn i ngay ra chin
trng.
-Trong vũng hn 1 thỏng
lm c nhiu vic ln: lờn
ngụi, hnh quõn, tuyn binh,
vch k hoch, ỏnh tan
quõn ch.
-Xụng pha trn mc.

c.Thng dõn, cú tm nhỡn
xa trụng rng
-Th hin trong li bn vi
cỏc tng Tam ip:
+Nhỡn thy trc chin
thng trong trn chin.
+Nhỡn thy trc ha chin
tranh v sau cn k sỏch
ngoi giao húa gii.

+Nhỡn thy trc tng lai
nc giu, quõn mnh 10
nm ti.

2.Phờ phỏn bn cp nc
v bỏn nc.
a.Vua tụi Lờ Chiờu Thng
-Rc quõn Thanh vo ó mt ht t cỏch
vng ch cũn l tay sai ca gic
-n khi quõn Thanh tht bi, vua tụi nh Lờ
cng phi chy theo, ờm ngy i gp, khụng
dỏm ngh ngiai ny u mt l
-Khi lờn n ca i cựng nhỡn nhau than th, oỏn
gin hy nc mt

b.Quõn tng nh Thanh
b. Trớ tu sỏng sut
nhy bộn:
-Lờn ngụi: on kt lũng
ngi trong nc.
-Ban li d trong l duyt
binh: khớch l lũng quõn.
-Hi ý kin Nguyn Thip,
khụng nhng tha ti m cũn
khen ngi cỏc tng mt
Bc H : sỏng sut trong
dựng ngi.

d.Ti thao lc
trờn chin trng:

-Hnh quõn thn tc:
Tng trờn tri xung,
quõn chui di t lờn.
-Ti t chc : tuyn quõn,
duyt binh, dn quõn
-Chin thut bin húa: bt
sng, võy hng, cụng kớch,
nghi binh, phc kớch.

-Tng:K thỡ s mt mt, nga khụng kp úng
yờn, ngi khụng kp mc giỏp, chun trc qua
cu phao, k thỡ t tht c cht.
-Quõn thỡ ai ny rng ri s hói, lin xin ra
hng hoc b chy tỏn lon, giy xộo lờn nhau
m cht hoc b quõn Tõy Sn git cht bng
binh khớ thõy nm õy ng, mỏu chy thnh
sui, b xộo cht bng voi n hng vn ngi,
n lỳc chy qua cu phao cht ui nhiu n
nc sụng Nh Htc nghn khụng chy c
na.

1.Cỏch vit :
-Cỏc chi tit, s vic s, chi tit,
gm c hnh ng, li núi t nhiu
phớa : quõn Tõy Sn, quõn Thanh,
vua tụi Lờ Chiờu Thng.
-Mch vn hi h th hin khụng
khớ khn trng, thn tc ca chin
trn.


2.Thỏi ca nhúm tỏc gi:
-Vn l b tụi nh Lờ, nhúm tỏc gi
phn no th hin s xút xa, ngm
ngựi cho s phn bi ỏt ca vua tụi Lờ
Chiờu Thng.
-Tuy vy, nhúm tỏc gi vn ca ngi
Quang Trung, miờu t chi tit thm bi
ca quõn Thanh cựng bn bỏn nc:
+Tụn trng s tht l yờu cu hng
u ca Nho gia, c bit khi vit v
ti lch s.
+ Vi lũng yờu nc, h vt lờn định
kiến giai cấp, phản ánh trung thực về
hỡnh ảnh người anh hùng dân tộc.

7


NGÔ GIA TRÍ - 2016
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA
(Trích phần truyện “Lục Vân Tiên” - truyện Nôm của Nguyễn Đình Chiểu giữa TK19 )
THỂ HiỆN KHÁT VỌNG HÀNH ĐẠO GIÚP ĐỜI

I.LỤC VÂN TIÊN
1.Dũng cảm :
-Một mình chống lại bọn cướp một cách chủ
động, không do dự : “Vân Tiên ghé lại bên
đàng/Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”
-Lớn tiếng kết tội đám cướp hung dữ, đông
đảo: “Kêu rằng “Bớ đảng hung đồ/Chớ quen

làm thói hồ đồ hại dân”
2.Tài ba:
-Chủ động tung hoành khi lâm trận : thành ngữ
“tả đột hữu xông”
-Áp đảo đám cướp : so sánh “Khác nào Triệu
Tử phá vòng Đương Dang”, “lâu la bốn phía vỡ
tan”, “quăng gươm giáo tìm đàng chạy ngay”
-Chỉ dùng một chiêu đã tiêu diệt tướng cướp
“Phong Lai trở chẳng kịp tay/Bị Tiên một gậy
thác rày thân vong”
3.Trọng nghĩa khinh tài:
-Thấy người gặp nạn còn sợ hãi thì hỏi han an
ủi “Hỏi : “Ai than khóc ở trong xe này”
-Thấy người gặp nạn là phụ nữ thì giữ lễ
“Khoan khoan ngồi đó chớ ra/Nàng là phận gái
ta là phận trai”
-Thấy người gặp nạn lo lắng báo đáp thì từ chối
, bày tỏ lý tưởng “Nhớ câu kiến nghĩa bất
vi/Làm người thế ấy cũng phi anh hùng”

KIỀU NGUYỆT NGA
1.Hiền hậu:
-Dù vẫn còn sợ hãi “than khóc trong xe” nhưng
nàng vẫn trả lời tất cả các câu hỏi han của Vân
Tiên : con cái nhà ai, tên họ, đi đâu, ai thầy, ai
tớ.
2.Nết na:
-Qua lời nói ta thấy nàng là con nhà gia giáo :
+Hiếu thảo“làm con đâu dám cãi cha”
+Coi trọng danh tiết hơn cả mạng sống “Lâm

nguy chẳng gặp giải nguy/Tiết trăm năm cũng
bỏ đi một hồi”
+Là con nhà quan nhưng rất khiêm nhường
“Chút tôi liễu yếu đào thơ”
3.Ân tình:
-Nhận thức sâu sắc : ơn cứu giúp của Vân Tiên
không chỉ là cứu mạng mà hơn hết là cứu danh
dự cả đời.
-Bày tỏ lòng biết ơn chân thành:
+Muốn lạy tạ “Trước xe quân tử tạm ngồi/Xin
cho tiện thiếp lạy rồi sẽ thưa”
+Muốn Vân Tiên theo mình đến Hà Khê (nơi
cha nàng làm Tri Phủ) để đền ơn.
+Băn khoăn lo lắng không biết làm sao để đền
đáp xứng đáng ơn nghĩa của Vân Tiên “Gẫm
câu báo đức thù công/Lấy chi cho phỉ tấm lòng
cùng ngươi”
8


LÀNG
(Kim Lân -1948-Kháng chiến chống Pháp)
Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thác một tình cảm bao trùm, phổ biến trong con
người nông dân thời kì kháng chiến chống Pháp: yêu làng, yêu nước.

NGÔ GIA TRÍ - 2016

I.NỘI DUNG:

II.NGHỆ THUẬT:


SỰ THỐNG NHẤT GIỮA LÒNG YÊU LÀNG VÀ YÊU NƯỚC
CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN VIỆT NAM TRONG KHÁNG CHIẾN

KHẮC HỌA THÀNH CÔNG TÂM TRẠNG
NHÂN VẬT NÔNG DÂN THỜI KHÁNG
CHIẾN CHỐNG PHÁP

1. Ở nơi tản cư, tình yêu làng của ông Hai hòa nhập với tình
yêu nước .
-Nhớ làng, nhớ cái làng kháng chiến
-Sở thích đi nghe tin kháng chiến
2.Khi nghe tin làng Dầu theo giặc:
a.Vừa nghe: bàng hoàng
b.Về nhà :
+Tâm can giằng xé.
+Sợ hãi không dám đi đâu.
+Bế tắc khi biết sẽ bị đuổi khỏi nơi tản cư
c.Tâm sự với con út:
+Nhà ta ở làng Chợ Dầu (Yêu làng)
+Ủng hộ cụ Hồ Chí Minh muôn năm (Yêu nước)
3.) Khi tin đồn được cải chính:
-Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui hẳn lên .
-Ông khoe nhà mình bị tây đốt: Chứng tỏ làng ông không theo
tây mà còn kiên cường chống giặc.
=>Tình yêu làng, yêu nước hòa nhập nồng nàn, thăng hoa

+Ngôi kể: ngôi thứ ba nhưng đặt
điểm trần thuật vào ông Hai, giúp
đi sâu vào diễn biến nội tâm nhân

vật mà vẫn tự nhiên, khách quan.

+Đặt nhân vật vào tình huống cụ
thể (Tin đồn, tin đuổi, tin cải
chính) tạo điều kiện phát triển tâm
trạng nhân vật, bộc lộ tự nhiên tình
cảm tận đáy lòng.

+ Ngôn ngữ nhân vật phong phú:
lúc đối thoại, lúc độc thoại mang
đậm chất nông thôn tạo nên bức
chân dung sông động, đẹp đẽ của
người nông dân đầu Kháng chiến

9


ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu-1948,kháng Pháp)
- Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng
chiến. Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng.

I.Cơ sở hình thành
tình đồng chí
1.Chung
cảnh ngộ
- thành
ngữ “nước
mặt đồng
chua, đất
cày..


Xa lạ

2.Chung
lòng ái
quốc “tự
phương
trời chẳng
hẹn quen
nhau”

3.Chung
đội ngũ,
đơn vị hoán dụ
“súng bên
súng…”

Tri kỉ

II.Biểu hiện tình đồng chí
trong đời sống
4.Chung
tâm hồn
-“đêm rét
chung
chăn thành
đôi tri kỉ”

Đồng chí


1.Chia sẻ nỗi niềm
quê hương

a.Sự hy
sinh
- ruộng
nương
gửi, gian
nhà
không
mặc kệ

b.Nỗi
nhớ
thương
-hoán dụ,
nhân hóa
: giếng
nước gốc
đa nhớ
người ra
lính

aBệnh
tật, thiếu
thốn
-hiện
thực: sốt
rét, quần
vá, áo

rách,
không
giày

2.Chia sẻ gian lao
đời lính

b.Lạc
quan
-Miệng
cười buốt
giá

III.Biểu hiện tình đồng chí
trong chiến đấu

1.Chiến trường khắc nghiệt:
-thời gian: đêm nay
-không gian: rừng hoang
-thời tiết: sương muối
-nguy hiểm: giặc tới

c.Sự gắn
kết
-Cấu trúc
sóng đôi
anh- tôi
-Hoán dụ
: tay nắm
lấy bàn

tay

2.Sẵn sàng chiến đấu:
-đã có đồng đội ở bên: đứng
cạnh bên nhau
-chủ động: chờ giặc tới

“Đầu súng trăng treo”

“Đồng chí!”-Câu thơ đặc biệt.

1.Cấu
tạo:
ngắn
nhất bài
thơ, chỉ
có 1 từ
và dấu
chấm
cảm

2.Vị trí :
kết phần
cơ sở
chuyển
sang
phần
biểu hiện

3.Ý

nghĩa :
tạo điểm
nhấn
đánh dấu
sự ra đời
tình đồng
chí

4.Biểu
cảm :
vui, xúc
động, tự
hào

NGÔ GIA TRÍ - 2016

1.Sức
tưởng
tượng
của
người
lính: đem
trăng (ở
rất xa)treo
lơ lửng
nơi đầu
súng (rất
gần)

2.Cảm

xúc :
tâm hồn
bay
bổng,
thăng
hoa,
không bó
buộc

3.Biểu
tượng
đẹp của
tình
đồng
chí:
súngtrăng
như anhtôi

4.Biểu
tượng
thời
kháng
chiến
hiện
thựclãng
mạn;
chiến
tranhhòa bình

10



Chất thực: tiểu đội xe không kính

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(Phạm Tiến Duật-1969,kháng Mĩ)

I.Hình ảnh chiếc xe không kính:

1.Hiện thực chiến tranh
ác liệt
-Khổ đầu nêu nguyên nhân
xe không có kính : điệp từ
“bom” đi kèm các động từ
mạnh “giật, rung”.
-Gian khổ: so sánh “bụi
phun tóc trắng như người
già, mưa tuôn mưa xối như
ngoài trời
-Khổ cuối nêu sự ác liệt
ngày càng tăng : Điệp từ
“không” với phép liệt kê
“không kính, không đèn,
không
mui…thùng
xe
xước”.

2.Chất thơ độc đáo
, bất ngờ

- Mở rộng tầm nhìn : điệp
ngữ “nhìn đất, nhìn trời,
nhìn thẳng”
-Kết nối mạnh mẽ, bất ngờ
với thiên nhiên : thấy gió,
con đường, sao trời, cánh
chim…sa, ùa vào buồng lái
-Mang niềm vui đến : nhìn
nhau mặt lấm cười ha ha, gió
lùa khô mau thôi
-Mang đồng đội đến : bắt tay
nhau qua cửa kính vỡ rồi

NGÔ GIA TRÍ - 2016
Chất thơ: bài thơ

II.Hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn

1.Cảm giác khi ngồi
trong chiếc xe không
kính:
-Thản nhiên : Câu thơ văn
xuôi “Xe không …đi rồi”
-Bình tĩnh : Đảo ngữ
“Ung dung buồng lái ta
ngồi”
-Ánh nhìn can trường :
điệp ngữ nhìn đất, nhìn
trời, nhìn thẳng
-Hòa nhập mạnh mẽ với

con đường : thấy con
đường chạy thẳng vào tim
-Kết nối bất ngờ với thiên
nhiên: thấy gió, sao trời,
cánh chim…đột ngột, sa,
ùa vào buồng lái

2.Tuổi trẻ tinh nghịch,
hồn nhiên, ngang tàng:
-Gian khổ: so sánh “bụi
phun tóc trắng như
người già, mưa tuôn mưa
xối như ngoài trời
-Ngang tàng : Không
có…ừ thì…” , “Chưa cần
rửa…Chưa cần thay…”
thể hiện sự bất chấp,
thách thức, coi những
khó khăn ấy là thường.
-Tinh nghịch: phì phèo
châm điếu thuốc, nhìn
nhau mặt lấm cười ha ha
(cười to, thoải mái), lái
trăm cây số nữa để gió
lùa cho khô áo

3.Tình đồng đội :
-Cơ sở hình thành:
+Chung gian khổ : những
chiếc xe từ trong bom rơi.

+Chung đội ngũ: về đây
họp thành tiểu đội.
+Chung chí hướng: dọc
đường đi tới.
+Tình bạn gắn kết: gặp bạn
bè, bắt tay nhau
-Biểu hiện :
+Thân thiết : chung bát đũa
nghĩa là gia đình đấy.
+Tin tưởng: võng mắc
chông chênh đường xe
chạy.
+Lạc quan: lại đi lại đi trời
xanh thêm (điệp ngữ-ẩn dụ)

III.TRÁI TIM
-Sự hòa nhập giữa người lính và chiếc xe :
+Chiếc xe đầy thương tích đáng ra không thể chạy.
+Nhưng “xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước”(nhân
hóa)
+Nguyên nhân : “Chỉ cần trong xe có một trái tim”
+Trái tim là hoán dụ cho người lính với tâm hồn
mạnh mẽ, diệu kì

11


NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
(Lê Minh Khuê- 1971, Trường Sơn, kháng chiến chống Mĩ)
Tên tác phẩm : ẩn dụ cho những cô gái có vẻ đẹp tâm hồn tỏa sáng nhưng kín đáo, không phô trương


NGÔ GIA TRÍ - 2016

I.NỘI DUNG:

II.NGHỆ THUẬT:

VẺ ĐẸP TÂM HỒN CỦA NHỮNG CÔ GÁI THANH NIÊN
XUNG PHONG TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.

KHẮC HỌA TÂM HỒN, MIÊU TẢ TÂM LÍ

1. Là người lính :
a.Dũng cảm : Sống trong hang đá gần một cao điểm, làm trinh sát
mặt đường, phá bom nổ chậm mỗi ngày, mỗi lần phá bom là một
lần cân não.
b.Yêu công việc: khát khao làm nên những sự tích anh hùng, công
việc nào cũng có cái thú của nó, trách nhiệm hoàn thành công việc
c.Giàu lòng tự trọng: đàng hoàng bước tới quả bom nổ chậm chứ
không đi khom.
d.Yêu thương đồng đội: lo lắng cho nhau mỗi lần đi trinh sát, chăm
sóc, an ủi nhau lúc bị thương, coi nước mắt là sự tự nhục mạ, hiểu
rõ mọi thứ về nhau.
2.Là những cô gái trẻ :
-Tâm hồn nữ tính, nhạy cảm : mê hát, thích làm đẹp, thích nói
chuyện với các anh bộ đội, thích vui đùa với những viên mưa đá

Thao
-Đầy mâu thuẫn:
+Dũng cảm trong

chiến đấu>sợ vắt.
+Giọng chua >mê hát
-Mê làm đẹp : áo lót
cái nào cũng thêu chỉ
màu, lông mày tỉa
nhỏ như que tăm

Nho
-Hồn nhiên như trẻ
thơ :
+Tắm xong vẫn mặc
đồ ướt.
+Đòi ăn kẹo
+Bị thương vẫn
nhỏm dậy đòi chơi
nước đá.

Phương Định
-Rất nhạy cảm:
+Nhạy cảm với công
việc.
+Nhạy cảm với vẻ
ngoài của mình.
+Quan tâm đồng đội
+Thích ngồi bó gối
mơ màng ,hát và
nghĩ vớ vẩn.
+Hoài niệm


1.Ngôi kể: Truyện kể về ngôi thứ nhất,
người kể là Phương Định, nhân vật chính
trong tác phẩm
=>Tác dụng: Thuận lợi trong việc biểu
hiện thế giới tâm hồn cảm xúc; suy nghĩ
của nhân vật, đồng thời phù hợp với nội
dung tác phẩm tăng tính chân thực cho câu
chuyện.

2.Tình huống: Hoàn cảnh sống và
chiến đấu gian khổ, ác liệt, nhất là
những lần phá bom nổ chậm
=>Tác dụng : tạo điều kiện cho các
nhân vật thể hiện bản lĩnh người lính
mà vẫn không mất đi tính cách hồn
nhiên, trong sáng, mộng mơ.

3.Miêu tả tâm lí:
-Chi tiết : Tác giả am hiểu cặn kẽ, miêu tả
chi tiết cuộc sống cùng với tâm lí, tình
cảm, suy nghĩ của những con người trẻ
tuổi trên tuyến đường Trường Sơn.
+Vừa có nét chung của mọi người.
+Vừa có nét riêng của từng người.
-Lời kể rất linh hoạt:
+Có câu văn ngắn nhịp nhanh phù hợp với
không khí căng thẳng nơi chiến trường.
+Có những đoạn hồi tưởng nhịp kể chậm
rãi, gợi những kỷ niệm của tuổi niên thiếu

hồn nhiên, vô tư và không khí thanh bình
trước chiến tranh.

12


NGÔ GIA TRÍ - 2016

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
(Huy Cận-1958, đi thực tế Quảng Ninh)

Khổ 1: Hoàng hônXuất phát
Khổ 6 :
Sao mờ kéo lưới

1. Điểm nhìn: giữa
biển khơi.
2.So sánh “mặt
trời” : hoàng hôn
huy hoàng , ấm áp.
3.Nhịp sống thường
nhật : “lại ra khơi”.
4.Biển đêm là nhà :
nhân hóa kết hợp ẩn
dụ “Sóng đã cài then,
đêm sập cửa”
5.Lòng hứng khởi
của ngư dân: nói
quá “Câu hát cǎng
buồm cùng gió khơi.”


Khổ 2:
Lời hát ước mơ
1.Thời tiết thuận lợi
: biển Đông lặng.
2.Công việc thuận
lợi :
-Biển nhiều cá : cá
bạc, cá thu như đoàn
thoi (so sánh) dệt biển
muôn luồng sáng
(nhân hóa)
-Đánh bắt dễ dàng :
nhân hóa “Đến dệt
lưới ta đoàn cá ơi”

Khổ 3:
Thuyền ta giữa
khơi xa
1.Kỳ vĩ, hoành
tráng:
-Phóng đại ngang
tầm vũ trụ: ẩn dụ
“lái
gió,
buồm
trăng”, nói quá
“lướt giữa mây cao
với biển bằng”
2.Hiên ngang chinh

phục biển khơi :
-Ẩn dụ “Dàn đan thế
trận lưới vây giăng”

Khổ 4.Biển Đông
giàu đẹp
1.Biển giàu :
-Nhiều cá ngon : liệt
kê (nhụ, chim, đé,
song)
2.Biển đẹp:
- Ẩn dụ “cá song lấp
lánh đuốc đen hồng”
-Nhân hóa “Cái đuôi
em quẫy”
-Nói quá “trăng
vàng chóe”
-Nhân hóa “Đêm
thở: sao lùa nước Hạ
Long”

Khổ 5 :
Lùa cá dưới trăng
1.Niềm
vui
lao
động:
-Câu hát : nhân hóa
“hát bài ca gọi cá
vào”

-Nhạc điệu : ẩn dụ
“nhịp trăng cao”
2.Lòng biết ơn biển
cả:
-So sánh “Biển cho
ta cá như lòng
mẹ/Nuôi lớn đời ta tự
buổi nào”

1.Nhịp lao động :
-Thiên nhiên giục
giã: sao mờ ,trời
sáng,lóe rạng đông.
-Khẩn trương : kéo
lưới, lưới xếp, buồn
lên, đón nắng
-Mạnh mẽ : kéo xoăn
tay chùm cá nặng.
2.Thành quả lao
động :
-Ẩn dụ : Vảy bạc
đuôI vàng loé rạng
đông gợi hình (màu
sắc cá) gợi cảm
(hạnh phúc)

Khổ 7
Bình minh – Trở về
1.Thiên nhiên hùng
vĩ :

- Kết cấu đầu cuối
tương ứng : gió căng
buồm , mặt trời đội
biển nhô màu mới
phản chiếu muôn
dặm biển
2.Con người khải
hoàn:
-Niềm vui thắng lợi
sau chuyến đi biển
bội thu : câu hát (kết
cấu đầu cuối tương
ứng), đoàn thuyền
chạy đua (nhân hóa),
mắt cá huy hoàng(ẩn
dụ)

13


NGÔ GIA TRÍ - 2016
LẶNG LẼ SAPA
(Nguyễn Thành Long -1970-Kháng chiến chống Mĩ)
Tên tác phẩm dùng đảo ngữ nhấn mạnh sự “lặng lẽ” của thiên nhiên yên tĩnh và của những con người lao động thầm lặng

I.NỘI DUNG:

II.NGHỆ THUẬT:

CA NGỢI NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG BÌNH DỊ,

CỐNG HIẾN HẾT MÌNH CHO ĐẤT NƯỚC MỘT
CÁCH THẦM LẶNG.

TRUYỆN NGẮN GIÀU TRIẾT LÍ VÀ
TRỮ TÌNH

1. Nhân vật chính : Anh thanh niên Yên Sơn
a.Hoàn cảnh sống đầy thử thách:
+Sự cô đơn.
+Thời tiết khắc nghiệt.
b.Vượt lên hoàn cảnh:
+Yêu nghề: có trách nhiệm, coi công việc là bạn
+Yêu đời: ngăn nắp, trồng hoa, nuôi gà, đọc sách
+Yêu người: “thèm người”, khiêm tốn, mến khách

2. Các nhân vật phụ :
a.Thế giới những người như anh:
+ Đó là ông kỹ sư vườn rau.
+Đó là anh cán bộ nghiên cứu sét.
=>Tất cả đều đem tài sức ra làm việc hết mình vì lợi
ích chung một cách thầm lặng, cao đẹp.
b.Thế giới những người muốn được như anh:
+Bác lái xe : coi anh như người nhà
+Cô kỹ: vốn nhút nhát, ngần ngại, gặp anh rồi bỗng
can đảm hẳn lên.
+Bác họa sĩ: vốn coi Sapa là nơi nghỉ hưu, gặp anh
rồi bỗng tràn đầy cảm hứng lao động nghệ thuật.
=>Tất cả đều trở nên đẹp đẽ hơn khi tiếp nhận “bó
hoa” tuyệt đẹp từ anh thanh niên.


1.Ngôi kể: ngôi thứ ba nhưng nhà
văn linh hoạt “nhập hồn” vào từng
nhân vật đặc biệt là họa sĩ già để
bộc lộ suy ngẫm sâu kín về cuộc
đời, về nghệ thuật.

2.Tình huống: cuộc gặp gỡ tình
cờ, ngắn ngủi tạo điều kiện để phác
họa “bức chân dung” của anh
thanh niên cũng như nét đẹp tâm
hồn của các nhân vật khác.

3.Miêu tả nhân vật chính từ
nhiều điểm nhìn: Bác lái xe thấy
anh “cô độc nhất thế gian”, bác
họa sĩ thấy cảm hứng trong anh, cô
gái thấy anh “dũng cảm tuyệt đẹp”.

4.Sức khái quát cao: Các nhân
vật đều được đặt tên theo các nghề
nghiệp khác nhau.

5.Chất thơ bàng bạc (chất trữ
tình) :
a.Khung cảnh thiên nhiên Sa Pa
đẹp.
b.Cuộc sống, tâm hồn các nhân vật
với những suy nghĩ, cảm xúc thật
trong sáng, đẹp đẽ.
c.Cuộc gặp gỡ giữa ba nhân vật và

bức chân dung ký hoạ về nhân vật
chính - anh thanh niên.
14


NGÔ GIA TRÍ - 2016
MÙA XUÂN NHO NHỎ
(Thanh Hải-1980, trong lúc ốm nặng, không lâu sau ông mất)

II.MÙA XUÂN ĐẤT NƯỚC
III.MÙA XUÂN NHO NHỎ

I.MÙA XUÂN THIÊN NHIÊN

*Bức tranh phác họa giản dị mà ấn tượng:
1.Không gian rộng : sông, trời
2.Màu sắc : chấm hoa tím trên nền sông xanh.
3.Âm thanh: tiếng chim hót vang trời
4.Ánh sáng: giọt long lanh (ẩn dụ)
5.Chuyển động : đảo ngữ “mọc giữa dòng sông
xanh…”, chim chiền chiện bay vút trời xuân,
giọt long lanh rơi xuống.
*Cảm xúc thăng hoa:
1.Sự ngưỡng mộ, khâm phục, kinh ngạc trước
sức sống của đóa hoa, của tiếng chim (nhân
hóa)
2.Sự trân trọng, nâng niu những tinh túy của
mùa xuân “Tôi đưa tay tôi hứng”

*Bức tranh phác họa giản dị mà hừng hực

khí thế:
1. Hoán dụ “người ra đồng , người cầm súng”
là hình ảnh tiêu biểu của đất nước sản xuất và
chiến đấu.
2.Điệp ngữ “Mùa xuân” , “lộc” nhấn mạnh sức
sống của đất nước với bao chiến công và ấm no
trên khắp mọi miền.
3.Điệp ngữ “Tất cả như hối hả/Tất cả như xôn
xao” : nhấn mạnh khí thế chiến đấu, sản xuất
dồn dập, lan tỏa, hùng tráng như một bản hòa
ca bất tận.
*Suy ngẫm sâu xa:
1.Về quá khứ : nhân hóa “Đất nước bốn ngàn
năm/Vất vả và gian lao”
2.Về tương lai : so sánh “Đất nước như vì
sao/Cứ đi lên phía trước”

*Ước nguyện hòa nhập, hiến dâng thầm
lặng mà cao đẹp:
-Điệp ngữ “Ta làm…Ta làm…Ta nhập” kết
hợp láy lại các hình ảnh mùa xuân thiên nhiên,
đất nước : thể hiện khát khao cháy bỏng được
cống hiến, hòa nhập vào những mùa xuân lớn.
Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cái
riêng và cái chung, giữa cá nhân và cộng đồng.
Một nhu cầu được làm người tốt.
-Ẩn dụ “Một mùa xuân nho nhỏ”
1.Cống hiến những gì đẹp đẽ nhất của bản thân
“Mùa xuân”
2.Cống hiến một cách khiêm nhường, thầm

lặng “nho nhỏ”
3.Cống hiến trọn đời “Dù là tuổi hai mươi/Dù
là khi tóc bạc”(Hoán dụ)

-Lời chào cuối đầy tình nghĩa và sự lạc quan
1.Cảm xúc mùa xuân dâng trào xui khiến ta cất tiếng hát “Mùa xuân- ta xin hát”
2.Lời hát ca ngợi đất nước mình sống với nhau bằng tình nghĩa : Điệp ngữ “Nước non ngàn dặm mình/Nước non ngàn dặm tình”.
3.Tiếng nhạc đệm tươi vui của dân ca xứ Huế “Nhịp phách tiền đất Huế”

15


NGÔ GIA TRÍ - 2016
ÁNH TRĂNG
(Nguyễn Duy-1978)
-Tên tác phẩm : cả bài nói về vầng trăng, ánh trăng chỉ xuất hiện cuối bài vậy mà
tác giả lấy “Ánh trăng” làm tên bài thơ vì ánh trăng thể hiện mạnh mẽ nhất tư
tưởng mà tác giả gửi gắm : “uống nước nhớ nguồn”

I.Vầng trăng quá khứ

II.Vầng trăng hiện tại

III.Vầng trăng suy ngẫm

1.Trạng ngữ : “hồi nhỏ, hồi chiến tranh” gợi
một quãng thời gian dài

1.Trạng ngữ : “Từ hồi về thành phố, ngõ” : hoàn
cảnh sống đổi khác (nhân tạo, nhỏ hẹp)


2.Liệt kê: “sống với đồng, sông, bể, rừng”
gợi không gian thiên nhiên khoáng đạt.
=>Lấy biểu tượng “vầng trăng thành tri kỷ”
(nhân hóa) sự gần gũi giữa con người với
nhau và với thiên nhiên

2.Lối sống đổi khác : “quen ánh điện, cửa gương”
(hoán dụ cho cuộc sống tiện nghi)

1.Vầng trăng :
-Vầng trăng: “cứ” (vẫn thực hiện, bất chấp
chuyện không hay), “tròn vành vạnh” (tròn
đều, đầy đặn=> quy luật: trăng tượng trưng
cho thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình luôn vĩnh
hằng, chung thuỷ trong dòng thời gian.

3.So sánh “hồn nhiên như cây cỏ”, cùng tính
từ “trần trụi” :cuộc sống vô tư, trong sạch
=>Lấy biểu tượng “vầng trăng tình nghĩa”
(Nhân hóa ) gắn bó, thương yêu chân thành
4.Tâm niệm của con người:
-Rất tương xứng với vầng trăng nghĩa tình :
“ngỡ không bao giờ quên”
-Từ “ngỡ ” : “tưởng là như thế” báo trước sự
biến chuyển trong dòng đời đầy xót xa, cay
đắng

Từ quá khứ
đến

Hiện tại

3.Tâm hồn đổi thay: So sánh “Vầng trăng đi qua
ngõ như người dưng qua đường”=>Tương phản :
trăng vẫn đấy>4.Tình huống bước ngoặt:
-“Thình lình đèn điện tắt” : đảo ngữ , tượng trưng
cho sự không bền của lối sống tiện nghi.
- “phòng buyn-đinh tối om” : tượng trưng cho sự
trống trải, khủng hoảng của tâm hồn.
- “vội bật tung cửa sổ” : tượng trưng cho nhu cầu
khẩn thiết tìm một lối thoát.
- “đột ngột vầng trăng tròn” : đảo ngữ nhấn mạnh
cảm xúc thảng thốt, bất ngờ của con người thấy
trăng không bỏ rơi mình.
5.Sống lại cảm xúc xưa:
-Đối diện : Cuộc đối mặt với chính mình trong quá
khứ « Ngửa mặt lên nhìn mặt »
-Cảm xúc trào dâng « có cái gì rưng rưng »
-Tìm lại những giá trị tốt đẹp xưa : « như là đồng là
bể/như là sông là rừng » (điệp ngữ láy lại các hình
ảnh ở khổ một giờ là hoán dụ cho quá khứ)

2.Con người:
- “người vô tình” trong dòng đời biến động,
con người luôn thay đổi, nhiều khi theo hướng
tiêu cực, đánh mất những điều tốt đẹp.
3.Ánh trăng:
-Khởi phát từ “vầng trăng”, là những gì tinh
túy nhất, mạnh mẽ nhất.

- “ánh trăng im phăng phắc” : nhân hóa,
nghiêm khắc, trong sáng, vô tư.
- “đủ cho ta giật mình” : tượng trưng cho sự
thức tỉnh, cải tà quy chính của con người dưới
tác dụng của ánh trăng.

Từ cảm xúc
đến
Suy ngẫm

16


BẾN QUÊ
(Nguyễn Minh Châu-1985)
Tên tác phẩm : ẩn dụ, quê hương là bến bờ nuôi ta lớn, đưa ta đi, chờ ta về

NGÔ GIA TRÍ - 2016

I.NỘI DUNG:

II.NGHỆ THUẬT:

GỬI GẮM NHỮNG TRIẾT LÍ, CHIÊM NGHIỆM VỀ
QUÊ HƯƠNG, ĐỜI NGƯỜI

KHẮC HỌA NHÂN VẬT TƯ TƯỞNG

1. Quê hương : Hàm chứa
những vẻ đẹp gần gũi, ấm

áp:

2.Đời người :
a.Cuộc đời đầy bất ngờ: tình
huống nghịch lí.

a.Thiên nhiên cuối hạ đầu
thu:
+ Những bông hoa bằng lăng
cuối mùa đậm sắc hơn.
+ Con sông Hồng màu đỏ
nhạt…
+ Vòm trời thu như cao xanh
hơn.
+ Đặc biệt là vẻ đẹp trù phú,
tràn đầy sức sống của bãi bồi
“màu vàng thau pha lẫn màu
xanh non” quen thuộc như da
thịt, hơi thở
b.Con người :
-Gia đình : vợ, con tận tình
chăm sóc
-Hàng xóm: từ trẻ đến già
đều quan tâm, giúp đỡ.

b.Trong đời, ta hay vướng
phải những cái vòng vèo,
chùng chình :
-Nhĩ thời trẻ cũng giống
Tuấn bị hấp dẫn bởi bao cám

dỗ mà quên đi nét đẹp bình
dị của bến quê.
-Sự chùng chình đó gây nên
nỗi ân hận, xót xa khi ta
không còn thời gian để sửa
chữa.

1.Ngôi kể: ngôi thứ ba, nhưng trần
thuật theo nội tâm của Nhĩ khiến câu
chuyện đậm chất cảm xúc, suy tư.

c.Cơ hội ít ỏi : con đò
d.Sự thức tỉnh : cái khoát tay
cuối truyện.

“Người về neo đậu nơi nao?
Hồn tôi neo đậu bến quê hỡi người”

2.Tình huống: tình huống nghịch
lí . Người từng đi khắp thế giới
cuối đời phải nằm bẹp một chỗ,
nhờ con qua sông nhưng lại lỡ mất
chuyến đò
=>Tác dụng : tạo điều kiện cho
nhân vật chiêm nghiệm cuộc đời
3.Hình ảnh biểu tượng:
+Hoa bằng lăng cuối mùa, tiếng bờ
sông lở đất : thời gian cạn dần, suy
ngẫm sâu sắc hơn.
+Đứa con ham cờ : suy ngẫm về sự

chùng chình, vòng vèo.
+Con đò : biểu tượng cho ước mơ
khát khao khám phá quê hương của
Nhĩ, cũng là cơ hội duy nhất còn lại để
anh sửa sai.
+Dòng sông với bãi bồi bên kia và bãi
lở bên nay biểu tượng cho dòng đời
với những được mất, những nghịch lý
luôn luôn tồn tại.
+ cái khoát tay cuối truyện: Sự thức
tỉnh .

17


NGÔ GIA TRÍ - 2016

BẾP LỬA
(Bằng Việt-1963, đi học ở Liên Xô)

C.Suy ngẫm về bà và bếp lửa

B.Kỷ niệm ấu thơ bên người bà:
A.Bếp lửa khơi dòng hồi tưởng và cảm xúc:
1.Tuổi thơ gian khó, dữ dội:
1.Điệp ngữ “Một bếp lửa…” nhấn mạnh hình ảnh
bếp lửa:
+Vừa quen thuộc: hình ảnh bếp lửa có mặt trong mọi
gia đình, phục vụ việc nấu cơm ăn, nước uống hàng
ngày.

+Vừa đặc biệt, ám ảnh, trăn trở.

2.Sự đặc biệt của Bếp lửa:
+Gợi hình : Nổi bật giữa không gian và thời gian (chờn
vờn sương sớm)
+Gợi cảm : “ấp iu”( ôm trong lòng một cách âu
yếm),tính từ “nồng đượm” (Nồng nàn, sâu đậm.),bếp
lửa được nhân hóa, từ nó toả ra sự ấm áp của tình
người.
+Gợi nhớ về tuổi thơ, về bà: “Cháu thương bà (biểu
cảm trực tiếp) biết mấy nắng mưa (hoán dụ cho nỗi vất
vả)”

-Lên 4 tuổi với nỗi ám ảnh của nạn đói : “đói mòn đói
mỏi” “nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.
-Tám năm ròng chiến tranh loạn lạc, đơn côi: bố mẹ ra
trận, giặc đến đốt làng, tiếng tu hú kêu trên những cánh
đồng xa (ẩn dụ)

2.Lớn lên trong sự che chở của bà:
-Bà làm vơi bớt nỗi cô đơn: kể chuyện cháu nghe.
-Bà nuôi dạy cháu : bà bảo cháu nghe, dạy cháu làm,
chăm cháu học, dặn cháu viết thư
-Cháu lớn khôn dưới bàn tay bà:
+Thương bà khó nhọc
+Thương tu hú (nhân hóa)
+Biết đến tình làng nghĩa xóm “Làng xóm bốn …Đỡ
đần bà dựng lại túp lều tranh
+Biết hy sinh, viết thư “cứ bảo nhà vẫn được bình yên”


1.Suy ngẫm về Bà – người nhóm lửa, giữ lửa, truyền
lửa:
-Cuộc đời vất vả : “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”
(đảo ngữ, kết hợp hoán dụ)
-Cuộc đời bền bỉ : mấy chục năm rồi vẫn giữ thói quen dậy
sớm nhóm bếp lửa từ ngọn lửa niềm tin dai dẳng ủ sẵn
trong lòng.
-Cuộc đời sẻ chia: bà nhóm lửa cũng là nhóm lên bao tình
cảm tốt đẹp cho con cháu, xóm làng (Điệp từ “nhóm” đa
nghĩa)
2.Suy ngẫm về Bếp lửa
“Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”-Câu cảm đầy triết lí.
+Kỳ lạ:Bếp lửa vốn bình dị nhưng nó đã tồn tại qua bao
thăng trầm, biến động ghê gớm; ẩn chứa sức mạnh diệu kỳ
của tình thương, niềm tin , mang tới hạnh phúc lớn lao,
nuôi lớn đời người mãi mãi.
+Thiêng liêng: bếp lửa là ngọn nguồn xảm xúc, là ký ức
tuổi thơ, là biểu tượng cho tình cảm gia đình (tình bà
cháu), biểu tượng cho quê hương đất nước Việt Nam vừa
nâng bước ra đi vừa hướng con người về nguồn cội . Phép
liệt kê kết hợp điệp ngữ “có…trăm…” (Sự nghiệp thành
đạt, đường đời mới lạ), câu hỏi tu từ chẳng lúc nào quên
nhắc nhở (Nỗi nhớ, lòng biết ơn, điểm tựa tinh thần)


NGÔ GIA TRÍ - 2016
KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ
(Nguyễn Khoa Điềm-1971,Chiến khu Tây Thừa Thiên)
- Những em bé chứ không phải một em bé nhằm mang tính khái quát. Chỉ một thế hệ
những con người lớn lên được nuôi dưỡng từ trên lưng mẹ. Người mẹ Tà Ôi trong tác

phẩm cũng là đại diện cho các bà mẹ VN có tình yêu con gắn liền với tình yêu đất nước.

I.Âm hưởng bài hát ru:
Em ru Tai ngủ trên lưng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
……………………………………………
-Ngủ ngoan a Kay ơi, ngủ ngoai a Kay hỡi
Mẹ thương a Kay, mẹ thương bộ đội
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần
Mai sau con lớn vung chày lún sau..
1.Phép điệp :
- Các từ ngữ gạch chân được lặp đi lặp lại trong cả ba
khúc ru; lời ru trực tiếp của mẹ qua 3 lần đều ngắt nhịp
4/4 đều đặn =>Tác dụng: tạo nên âm điệu dìu dặt, vấn
vương đặc trưng của lời ru, thể hiện tình cảm thiết tha
trìu mến của mẹ
2.Hai khúc ru:
-Khúc ru gián tiếp: tác giả mượn lời ru để tâm sự với
em bé nghe về công việc của mẹ với lời nhắn nhủ em
ngủ cho ngoan để đỡ mệt cho mẹ.
-Khúc hát ru trực tiếp: mẹ hát ru em cũng là tâm sự với
em tâm tư của mình, gửi gắm nơi em bao mơ ước, khát
khao to lớn (mơ cho mẹ và mai sau cho con)

II.Tình mẫu tử gắn với tình yêu nước

1.Thể hiện qua việc mẹ làm
a.Vừa địu con, vừa hát ru, vừa làm việc .
b.Đó đều là các công việc phục vụ kháng chiến (giã gạo
nuôi bộ đội, tỉa bắp cứu làng đói, chuyển lán, đạp rừng

phục vụ chiến trường)
c.Đó đều là công việc nặng nhọc:
+ “Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi(nói quá)/Vai mẹ gầy
nhấp nhô làm gối (ẩn dụ)” : Sự miệt mài bền bỉ
+“Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ” : Sự tương phản giữa
sức vóc nhỏ bé của mẹ với rừng núi mênh mông, tạo ấn
tượng về sức chịu đựng gian khổ của mẹ
+ Anh, chị trực tiếp chiến đấu; Mẹ : Hậu cần; Em: cổ vũ
tinh thần => Tất cả mang một khí thế hào hùng, khẩn
trương, quyết tâm, cả nhà ra trận, cả nước chiến đấu)

2.Thể hiện qua lời mẹ ru
a.Lời mẹ ru nhắc đi nhắc lại : mẹ thương a-kay, mẹ thương
…(bộ đội, làng đói, đất nước) như muốn truyền tình
thương ấy cho a-kay vào sâu trong tiềm thức
b. “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi/Mặt trời của mẹ, em
nằm trên lưng” (ẩn dụ) =>Em là mặt trời của mẹ, nguồn
hạnh phúc, ấm áp, thiêng liêng của đời mẹ
c.Ước mơ đẹp:
-Xuất phát từ công việc cụ , sắp xếp từ nhỏ tới lớn, từ khái
quát đến cụ thể
+giã gạo thì mơ gạo trắng ngần, mai sau con có sức vung
chày lún sân
+ tỉa bắp thì mơ bắp lên đều, mai sau con lớn có sức phát
mười Ka-lưi
+đi chiến đấu thì mơ được gặp Bác Hồ, mai sau con lớn
làm người tự do
- “Con mơ cho mẹ…” : nói lên niềm tin tưởng, tự hào của
mẹ đối với con


19


CON CÒ
(Chế Lan Viên-1962-Miền Bắc hòa bình xây dựng CNXH)

NGÔ GIA TRÍ - 2016

I.Hình ảnh con cò qua những lời ru bắt đầu
đến với đứa con mới lọt lòng.

II.Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của tuổi
thơ, trở nên gần gũi và sẽ theo cùng con người
trên mọi chặng đường đời.

III.Từ hình ảnh con cò, suy ngẫm và triết lí
về ý nghĩa của lời ru và lòng mẹ đối với
cuộc đời mỗi người.

1.Khởi đầu của đời người : Con còn bế trên tay/Con
chưa biết con cò.
=>Con cò: tượng trưng cho sự trong trắng

1.Tuổi nằm nôi: nhận thức về cò rõ nét hơn (làm quen,
đứng quanh nôi, vào trong tổ, cùng ngủ, đắp chung)
=>Con cò : tượng trưng cho một em bé ngoan, hoạt
bát, khỏe mạnh dưới sự chăm sóc nhẫn nại của mẹ.

1.Triết lí về sự bền bỉ của tình mẹ :
-Thử thách của cuộc đời luôn biến động : gần>

thành ngữ “lên rừng xuống bể”
-Tình mẹ vẫn luôn bền bỉ :
+ Bất chấp cuộc đời đổi thay, tình mẹ bất tử “Dù
ở…Dù ở…Cò sẽ tìm con/Cò mãi yêu con”
+Nguyên nhân : chân lí hiển nhiên “con dù lớn vẫn
là con của mẹ” vẫn cần sự che chở, động viên của
mẹ.
+Sự hy sinh lớn lao “Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo
con”

2.Con cò đến với con:
a.Từ lời mẹ ru : Nhưng trong lời mẹ hát/Có cánh cò
đang bay.
=>Con cò: tượng trưng cho văn hóa truyền thống
b.Cho con những hiểu biết cơ bản về cuộc đời:
-Có thanh bình, yên ả: Bài “Cò lả”
-Có trắc trở, gian lao : Bài “Cò ăn đêm”
=>Con cò: tượng trưng cho cuộc đời
c.Cho con sự che chở:
-Phần mẹ : Cò ơi chớ sợ/Cành có mềm mẹ đã sẵn tay
nâng/Trong lời ru của mẹ thấm hơi xuân (Ẩn dụ)
-Phần con : Chưa biết những cành mềm mẹ hát/Sữa
mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân.
=>Con cò: tượng trưng cho sự che chớ

2.Mơ ước về tương lai:
a.Tuổi đến trường:
-Con đi học với hành trang “Cánh trắng cò bay theo
gót đôi chân”
=>Con cò : tượng trưng cho sự chăm chỉ chuyên cần

của con, và sự quan tâm sát sao của mẹ.
b.Tuổi trưởng thành :
-Điệp ngữ “Lớn lên, lớn lên, lớn lên”: trưởng thành
không ngừng.
-Sự trăn trở “Con làm gì?”
-Có sự nghiệp và mái ấm đẹp như mơ “Cánh cò trắng
lại bay hoài không nghỉ/Trước hiên nhà/Và trong hơi
mát câu văn”
=>Con cò: tượng trưng cho tương lai tươi đẹp, xán lạn
mà mẹ mơ ước cho con.

2.Triết lí về ý nghĩa sâu sắc của lời ru:
-Trong lời ru có cánh cò “Một con cò thôi/Con cò
mẹ hát”, giản dị, nhỏ bé.
-Trong cánh cò có gì?
+Có tất cả những gì đã qua : mẹ, tuổi thơ, biết bao
cuộc đời, thăng trầm lịch sử.
+Có tất cả những gì sẽ tới : “Cho cánh cò cánh
vạc/Cho cả sắc trời/Đến hát/Quanh nôi”

Vận dụng sáng tạo câu hát ru xưa
1.Thể thơ tự do, câu dài câu ngắn chen nhau, 3 phần rõ rệt, mượn hình ảnh con cò trong ca dao xưa, mượn câu chữ của
các bài hát cổ, vận dụng lối điệp từ đặc trưng hát ru.
2.Hình tượng cò liên tục biến đổi với các ý nghĩa khác nhau, dựa theo lời mẹ mà đánh động tâm trí người đọc

20


NÓI VỚI CON
(Y Phương-1980, tặng cho con gái đầu lòng sinh năm 1979, cuộc sống nhiều áp

lực, cần có điểm tựa vững vàng là bản sắc dân tộc)
I.CỘI NGUỒN SINH DƯỠNG

II.Ý CHÍ KIÊN CƯỜNG

1.Mái ấm gia đình:

2.Nghĩa tình quê hương

a.Đầy đủ các thành viên : cha, mẹ,
con

Những nét đáng yêu của người
đồng mình:
a.Lao động thì khéo léo “Đan lờ
cài nan hoa”

b.Hạnh phúc:
-Con đang tập đi từng bước trong
sự đón chờ của cha mẹ (Hoán dụ :
chân phải, chân trái)
-Tiếng nói, tiếng cười tràn ngập
(Ẩn dụ : một bước chạm tiếng nói,
hai bước tới tiếng cười)
-Đứa con đang lớn dần lên qua
từng bước chân, tiếng nói, tiếng
cười, hạnh phúc cũng theo đó lớn
dần.
-Sự trưởng thành của con cần vượt
ra khuôn khổ gia đình : “Người

đồng mình yêu lắm con ơi”

NGÔ GIA TRÍ - 2016

b.Nếp sống thì tươi vui “Vách nhà
ken câu hát”
c.Đề cao tình nghĩa :
-Giữa con người với thiên nhiên :
nhân hóa “Rừng cho hoa”
-Giữa con người với con người :
nhân hóa “Con đường cho những
tấm lòng”
-Con là trái ngọt của quê hương :
quê hương thơ mộng xui khiến cha
mẹ yêu nhau, cưới nhau, sinh ra
con “Cha mẹ mãi nhớ về ngày
cưới/Ngày đầu tiên đẹp nhất trên
đời”

1.Thử thách trui rèn ý chí
a.Thử thách:
-Nhiều vô kể, lớn vô cùng : Cao đo
nỗi buồn, thung nghèo đói, đá gập
ghềnh, lên thác xuống ghềnh, cực
nhọc, thô sơ da thịt.
b.Ý chí mạnh mẽ:
-Người đồng mình thương lắm con
ơi: đáng khâm phục lắm.
-Xa nuôi chí lớn : không giới hạn.
-Điệp ngữ : “không chê…không

chê…không lo…”: lạc quan
-So sánh “Sống như sông như
suối…”: mạnh mẽ.
- “thô sơ da thịt/Chẳng mấy ai nhỏ
bé đâu con” : không cam chịu đói
nghèo, lạc hậu.
- “tự đục đá kê cao quê hương /còn
quê hương thì làm phong tục” : tự
cường, sáng tạo bản sắc văn hóa.

2.Cha truyền con nối
a.Người cha:
-Thế hệ trước.
-Đã xây dựng và duy trì bản sắc
người đồng mình bằng ý chí mạnh
mẽ “Dẫu làm sao thì cha vẫn
muốn”
b.Người con:
-Thế hệ sau.
-Gặp phải nhiều biến động trên
đường đời, đặc biệt là ảnh hưởng
của lối sống hiện đại, tây hóa.
-Để vượt qua thử thách con cần kế
thừa, phát huy ý chí người đồng
mình : Con ơi tuy thô sơ da thịt
(Hoán dụ : Dù còn nhiều khó khăn)
Lên đường (Ẩn dụ : Bước chân
trên đường đời) Không bao giờ nhỏ
bé được (Không gục gã, thối chí)
Nghe con (Mong mỏi thiết tha)


21


NGÔ GIA TRÍ - 2016
CHIẾC LƯỢC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng-1966-Miền Nam-Kháng chiến chống Mĩ)
Tên tác phẩm : chiếc lược ngà là kỉ vật cuối cùng của người cha, minh chứng cho sự bất diệt của tình phụ tử trong chiến tranh.

I.NỘI DUNG:

II.NGHỆ THUẬT:

CA NGỢI TÌNH CẢM GIA ĐÌNH TRONG
CHIẾN TRANH

KHẮC HỌA TÂM LÍ NHÂN VẬT, ĐẶC
BIỆT LÀ TÂM LÍ TRẺ EM

1. Tình cha sâu nặng:
a.8 năm đi đánh Pháp, chưa thấy mặt con:
-Khao khát được gặp.
b.3 ngày về phép:
-Cười đau đớn khi con không nhận.
-Khóc sung sướng khi nghe con gọi “Ba”.
c.Ở chiến khu chống Mĩ:
-Tự tay làm chiếc lược để vơi bớt nỗi nhớ, nỗi ân
hận.
-Trước lúc hy sinh chỉ trăng trối cho người bạn thân
giúp mình mang lược về cho con.


2.Tình con mãnh liệt:
a.Trước khi nhận ông Sáu là “Ba”:
-Quyết liệt bảo vệ người ba trong bức ảnh (không gọi
“ba”, nói trổng, hất thức ăn, bỏ nhà đi)
b. Khi nhận ông Sáu là “Ba”:
*Cảm xúc bùng nổ:
-Đôi mắt: nhìn ba “nghĩ ngợi sâu xa, xôn xao”
-Miệng: thét “ba” đầy xót xa.
-Chạy tới ôm chặt, hôn ba cùng khắp, khóc đòi ba ở
nhà.

1.Ngôi kể: ngôi thứ nhất xưng
“tôi”-chính là ông Ba, người trong
cuộc, bạn thân của ông Sáu, khiến
câu chuyện vừa tự nhiên vừa giàu
cảm xúc.

2.Tình huống: tình huống bất
ngờ, éo le mà tự nhiên, hợp lý. Do
chiến tranh mà hai cha con xa
nhau, không nhận nhau, đến lúc
vừa nhận thì lại phải vĩnh biệt.
3.Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế:
a.Người cha : nhớ thương con quá
có lúc giận mà nỡ đánh con, có lúc
lại kiên trì nhẫn nại làm quà tặng
con, coi con quan trọng hơn mạng
sống.
b.Người con: vừa là đứa trẻ ngây

thơ đáng yêu, vừa có tình cảm sâu
sắc mãnh liệt, vừa có sự ương
bướng, cứng cỏi như người lớn.
c.Người kể chuyện : là bạn thân,
lại chứng kiến tất cả nên dễ dàng
đọc được tâm lí hai cha con cho
độc giả nghe, đồng thời cũng trực
tiếp nói lên cảm xúc của bản thân.
22


NGÔ GIA TRÍ - 2016
VIẾNG LĂNG BÁC
(Viễn Phương-1976, lăng Bác khánh thành)

I.VUI SƯỚNG, TỰ HÀO KHI
ĐỨNG TRƯỚC LĂNG

II.THÀNH KÍNH, BiẾT ƠN KHI
XẾP HÀNG VÀO LĂNG

1.Câu thơ đầu : giản dị như một lời
thông báo nhưng xúc động.

1.Hình ảnh mặt trời(thực và ẩn dụ)
ca ngợi công lao to lớn, bất tử của
Bác .

2.Hình ảnh “hàng tre”
a.Tả thực :

-Hai bên lăng Bác trồng tre, kết hợp
với làn sương tạo nên không gian
thiêng liêng
b.Ẩn dụ :
-Tượng trưng cho dân tộc Việt Nam
: yêu hòa bình (xanh xanh), ý chí
đoàn kết kiên cường (bão táp mưa
sa đứng thẳng hàng)
-Cảm xúc : “Ôi!” tự hào về hình
ảnh dân tộc anh hùng quây quần
bên Bác kính yêu.

2.Hình ảnh tràng hoa (thực và ẩn
dụ) mỗi cuộc đời nở đẹp như hoa
dưới ánh sáng của Bác, giờ đến đây
dâng Bác lòng thành kính biết ơn.
3.Hình ảnh “bảy mươi chín mùa
xuân”(hoán dụ và ẩn dụ): ca ngợi
cuộc đời đầy cống hiếncủa Bác đẹp
và ý nghĩa như mùa xuân.
4.Điệp ngữ “ngày ngày” nhấn mạnh
sự trường tồn của Bác và của lòng
dân đối với Bác

III.CẢM XÚC KHI VÀO
TRONG LĂNG

1.Sự thanh thản:
a.Nói giảm : “Bác nằm trong giấc
ngủ bình yên”

b.Ẩn dụ “Vầng trăng sáng dịu hiền”
-Tả thực : ánh sáng dịu nhẹ trong
lăng.
-Liên tưởng : tâm hồn thi sĩ và
phong cách sống gần gũi, giản dị
của Bác.
2.Sự đau đớn:
-Niềm tin vào chân lí : ẩn dụ “Vẫn
biết trời xanh là mãi mãi”
-Xung đột với thực tế : Bác đã ra
đi”
=>Dẫn đến nỗi đau đớn bất ngờ tận
đáy lòng : câu hỏi tu từ “Mà sao
nghe nhói ở trong tim!”

IV.CẢM XÚC KHI
RỜI LĂNG

1.Lưu luyến:
-Sự bất khả kháng : “Mai về miền
Nam”
-Không nỡ xa Bác nên mới có cảm
xúc mãnh liệt, tự nhiên “thương
trào nước mắt”
2.Ước nguyện:
-Điệp ngữ “Muốn làm…” 3 lần
nhấn mạnh khát khao cháy bỏng
được:
+Hóa thân vào cảnh quan bên lăng
(bông hoa, con chim, cây tre ), làm

đẹp cho lăng, ở gần bên Bác
+Cây tre trung hiếu : ẩn dụ, dù đi
bất cứ đâu mà vẫn “trung với nước,
hiếu với dân” như lời Bác dạy thì
xứng đáng đứng trong hàng tre dân
tộc, coi như vẫn gần bên Bác.

23


NGÔ GIA TRÍ - 2016
SANG THU
(Hữu Thỉnh-1977, trại viết văn quân đội ở một làng ngoại ô Hà Nội)

I.SANG THU-NHỮNG TÍN HIỆU ĐẦU

II.CẢ ĐẤT TRỜI SANG THU

III.SUY NGẪM KHI SANG THU

*Sự đối lập :

*Quy luật của thiên nhiên :

1.Không gian : vườn con, ngõ nhỏ

1.Nhân hóa: “Sông được lúc dềnh dàng”
-Tả thực : dòng sông chảy chậm lại
-Biểu tượng : người đã đến lúc nghỉ ngơi.


2.Khứu giác : Hương ổi phả - cái nồng ấm của
mùa hạ.
Kết hợp
3.Xúc giác: Gió se- cái chớm lạnh mát lành của
mùa thu

-Phút giao mùa “sang thu” , cả đất trời biến đổi
theo hướng “hạ nhạt dần thu đậm nét hơn” :
nắng còn, mưa vơi, sấm bớt, cây đứng tuổi
(nhân hóa)

2.Nhân hóa: “Chim bắt đầu vội vã”
-Tả thực : chim chuẩn bị đi tránh rét.
-Biểu tượng : người hối hả bắt nhịp sống mới

*Quy luật của xã hội:

*Cảm nhận tinh tế

4.Thị giác: Sương chùng chình qua ngõ (nhân
hóa) tạo nên không gian thu hư ảo.
*Cảm xúc chợt đến:
1.Sự bất ngờ : “Bỗng nhận ra…”
2.Sự bâng khuâng “Hình như thu đã về”

*Sự dung hòa:
-Nhân hóa : “Có đám mây mùa hạ/Vắt nửa
mình sang thu”
-Tả thực : mây trôi chầm chậm trên trời.
-Biểu tượng cho sự vận động cuộc đời:

+Một nửa thuộc về quá khứ đầy lưu luyến :
“mây mùa hạ”, trân trọng ký ức thời trai trẻ,
đầy ước mơ, hoài bão dở dang
+Một nửa hướng về tương lai : “vắt nửa mình
sang thu”, cẩn trọng, từ từ bắt nhịp cuộc sống
mới, ước mơ mới…

1.Với mỗi người:
-Sấm : khó khăn thử thách ở đời.
-Cây đứng tuổi: con người trưởng thành vững
vàng, tự tin.
2.Với cả dân tộc:
-Sấm : những năm tháng chiến tranh ác liệt đã
qua, những khó khăn gian khổ sắp tới.
-Hàng cây đứng tuổi: cả dân tộc với sức mạnh
đoàn kết như hàng cây vững vàng trong bão
dông, bình thản đón nhận, vững bước đi tới

24


NGÔ GIA TRÍ - 2016
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà- 1990, trích “Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị)
Tên tác phẩm : lối sống, cách sinh hoạt, làm việc, ứng xử tạo nên cái riêng của Hồ Chí Minh
I.SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA
TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN
TỘC VÀ TINH HOA NHÂN LOẠI

II.SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA GIỮA

THANH CAO VÀ GIẢN DỊ

-Sự giản dị : ở nhà sàn, tư
trang ít ỏi (chiếc va li con, vài
bộ quần áo, đôi dép lốp…), ăn
uống đạm bạc (cá kho, rau
luộc, dưa ghém, cà muối, cháo
hoa)

-Nét hiện đại : Bác đi nhiều
nơi, làm nhiều nghề, biết nhiều
ngoại ngữ, tiếp thu có chọn lọc
cái hay của nhân loại đến mức
khá uyên thâm.
-Nét truyền thống: ra đi tìm
đường cứu nước từ khi còn trẻ,
30 năm bôn ba nước ngoài, chủ
yếu là phương Tây, vậy mà con
người Bác vẫn là con người
Việt Nam với lối sống giản dị,
rất phương Đông, rất Việt
Nam.

-Sự thanh cao : lối sống giản
dị giống các vị hiền triết xưa,
không phải để khác người, mà
để “di dưỡng tinh thần” đem
lại hạnh phúc thanh cao cho
tâm hồn và thể xác, có vậy mới
gánh vác được quốc gia đại sự.

TINH THẦN NHẬT DỤNG

-Tìm hiểu về phong cách của Bác ta càng
thêm yêu quý Người.
- Tìm hiểu về phong cách của Bác để ta học
theo Bác bởi chỉ có phong cách Hồ Chí Minh
mới giúp mỗi cá nhân và cả dân tộc ta “hội
nhập mà không hòa tan” trong xu thế “toàn
cầu hóa”
25


×