Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.29 KB, 11 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

CHUYÊN ĐỀ THUYẾT TRÌNH
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ LÀ QUY LUẬT KINH TẾ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

Sinh viên thực hiện : Lê Trọng Nhân

71306638

Trần Thị Thùy My 31303070
NHÓM 1 TỔ 5


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

1. Khái niệm giá trị thặng dư

2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư.

3.So sánh giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch

3. Ý nghĩa của lý thuyết giá trị thặng dư siêu ngạch tới cơ chế quản lý kinh tế của nước ta


1. Khái niệm giá trị thặng dư


1. Khái niệm giá trị thặng dư


Giá trị thặng dư được Marx xem là phần

chênh lệch

giữa

giá trị hàng hóa



số tiền nhà tư bản bỏ

ra. Trong quá trình kinh doanh, nhà tư bản bỏ ra tư bản dưới hình thức tư liệu sản xuất gọi là tư bản bất biến
và bỏ ra tư bản để

thuê mướn lao động gọi là tư bản khả biến. Tuy nhiên, người lao động đã đưa vào hàng

hóa một lượng giá trị

lớn hơn

là giá trị thặng dư.
trả cho công nhân

số

tư bản khả biến

mà nhà tư bản trả cho người lao động.


Tức là sản lượng của hàng hóa làm ra có giá trị

và mức chênh lệch đó chính là

Phần dư ra đó gọi

cao hơn phần tiền mà nhà tư bản

giá trị thặng dư.


1. Khái niện giá trị thặng dư

Ví dụ

Giả sử một người lao động có trong tay giá trị nguyên vật liệu là

1000 đồng.

động đã bỏ ra, người lao động đó sẽ làm ra được sản phẩm mới có giá trị

đồng

Trên cơ sở sức lao

1100 đồng. Số tiền 100

chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động.

Tuy nhiên nhà tư bản chỉ trả lương cho anh ta


50 đồng/1 sản phẩm, có nghĩa 50 đồng còn

lại là phần thặng dư nhà tư bản chiếm của người lao động.


2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư

a, Phương pháp sản xuất giát trị thặng dư tuyệt đối:
Là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện trên cơ sở kéo dài tuyệt đối ngày công lao động của công nhân trong điều kiện thời gian lao
động tất yếu không thay đổi.

b, Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
Là phương pháp sản xuất ra giá trị thặng dư được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu lại để kéo dài một cách tương ứng thời gian lao
động thặng dư trên cơ sở tăng năng suất lao động xã hội trong điều kiện dộ dài ngày công lao động không đổi



Giá trị thặng dư siêu ngạch:

Là phần giá trị thạng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa thấp hơn giá trị thị trường của nó.


2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư



Phương pháp sản suất giá trị thặng dư tuyệt đối

VD: Thuê nhân công để dệt 5kg


vải, bạn trả cho họ 2K/ngày. Tuy nhiên nhân công chỉ mất có 4h để dệt xong 5kg

vải mà bạn thuê họ cả ngày (8h), do vậy bạn cho họ dệt tiếp 4h nữa, như vậy là bạn chiếm dụng 4h lao động của nhân
công -> giá trị thặng dư được tạo ra.


2. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư



Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối.

VD: Thuê nhân công làm 8

tiếng/ngày. Nhân công của bạn làm 8 tiếng ra 5kg vải, nhân công được trả lương đúng với SLĐ họ bỏ ra, bạn chẳng

thu đc lợi nhuận cho mình. Bạn mua thêm máy móc thiết bị, công nghiệp hóa, với 8
thiết là 1

tiếng nhân công tạo ra 40 kg vải, như vậy thời gian lao động xã hội cần

tiếng, và 7 tiếng còn lại là thời gian lao động thặng dư tạo ra giá trị thặng dư tương đối cho bạn.

Còn nếu như mà công nghệ của bạn giúp sản xuất ra 60kg vải trong khi các nhà tư bản khác chỉ có được 40kg vải thì lúc đó bạn sẽ đạt được giá

dư siêu ngạch.

trị thặng



3. So sánh giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch



Điểm giống nhau: Giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối có một cơ sở chung là
chúng đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động



Điểm khác nhau


4.Ý nghĩa của việc nghiên cứu lý thuyết giá trị thặng dư siêu ngạch của C.Mác đối với việc
xây dựng cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta.

Nhà nước sử dụng giá trị thặng dư được điều tiết sao cho có lợi đối với việc thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ văn minh

Chuyển dịch cơ cấu đầu tư, tập trung đầu tư cho công nghiệp
Khuyến khích và thu hút đầu tư
Không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.
Nâng cao chất lượng nguồn lao động, phát triển thị trường lao động trong nước, có sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước
Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước về kinh tế và giữ vững định hướng XHCN




×