Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tổng quan về dây chuyền phun bi tại tổng công ty CNTT bạch đằng đi sâu phân tích hệ thống làm mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.25 MB, 80 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu...........................................................................................................2
Chương 1. Tổng quan về dây chuyền phun bi tại phân xưởng Làm Sạch &
Sơn Tổng Đoạn của công ty CNTT Bạch
Đằng......................................................................................................................4
1.1. Khái quát về hệ thống phun bi........................................................................4
1.2. Hệ thống phun bi............................................................................................6
1.3. Hệ thống hút chân không..............................................................................10
1.4. Hệ thống thu hồi bi.......................................................................................15
1.5. Hệ thống lọc bụi............................................................................................18
1.6. Một số kết luận của chương 1.......................................................................21
Chương 2. Phân tích trang bị điện cho hệ thống điều khiển phun bi...........22
2.1. Sơ đồ mặt bằng công nghệ............................................................................22
2.2. Trang bị điện phun hạt..................................................................................26
2.3. Trang bị điện hút chân không.......................................................................38
2.4. Trang bị điện băng tải gầu............................................................................43
2.5. Trang bị điện lọc bụi.....................................................................................53
Chương 3. Trang bị điện cho máy làm lạnh không khí.................................57
3.1. Khái quát về hệ thống làm lạnh không khí...................................................57
3.2. Sơ đồ mạch động lực....................................................................................74
3.3. Sơ đồ mạch điều khiển.................................................................................76
3.4. Thuyết minh mạch điều khiển......................................................................78
Kết luận..............................................................................................................79
Tài liệu tham khảo.............................................................................................80
-1-


Lời mở đầu

Trong sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ thế giới thì Việt
Nam vẫn đang từng bước phấn đấu và nỗ lực để cơ bản trở thành nước công


nghiệp vào năm 2020 và mục tiêu này phụ thuộc vào sự lãnh đạo của Đảng và
Nhà nước, mà thế hệ trẻ là những người nắm trọng trách đó, những người chủ
của tương lai. Vì vậy đòi hỏi những sinh viên đang ngồi trên ghế nhà trường
phải nghiêm túc học tập, định hướng cho mình con đường đúng đắn và phù hợp
với khả năng của bản thân, trao dồi kiến thức vững vàng để đến khi ra trường có
thể đảm nhiệm được những công việc, những vị mà tổ chức hay cơ quan giao
cho. Quan trọng hơn là hoàn thành mọi công việc được giao và có thể thực hiện
vận mệnh to lớn của đất nước. Trong thời kỳ công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
của đất nước với những cơ hội thuận lợi và những khó khăn thách thức lớn.
Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước những
nhiệm vụ nặng nề, đất nước đang cần sức lực và trí tuệ cũng như lòng nhiệt
huyết của những tri thức trẻ.
Trong thời gian được học tập tại nhà trường chúng em đã được các thầy
cô giáo truyền dạy cho những kiến thức vô cùng quý báu, những kiến thức mà
chúng em tích lũy được trong thời gian học tập đã giúp em tự tin và vững vàng
hơn trong công việc của mình tại nơi làm việc và đó là nền tảng cho chúng em
có những thành công trong tương lai. Sau thời gian học tập thì em đã được nhà
trường giao đề tài: “Tổng quan về dây chuyền phun bi tại Tổng công ty
CNTT Bạch Đằng. Đi sâu phân tích hệ thống làm mát” Với thời gian làm đồ
án là 12 tuần.
Trong quá trình làm đề tài em đã nghiên cứu và phân tích về trang bị điện
cho hệ thống điều khiển phun bi và máy làm mát, em đã nhận được sự quan tâm
và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn: ThS. Phạm Tâm Thành, cùng
các thầy cô trong bộ môn, cùng các bạn bè đồng nghiệp và sự nỗ lực của bản
thân em đã hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án với kiến
-2-


thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết.
Em rất mong nhận được sự nhận xét góp ý của các thầy cô giáo để bản đồ án

của em được hoàn chỉnh hơn và em có thể củng cố được những điều còn thiếu
sót.
Em xin gửi đến thầy giáo hướng dẫn em cùng các thầy giáo, cô giáo lòng
biết ơn sâu sắc nhất.

Hải Phòng, ngày 20 tháng 11 năm 2013
Sinh viên

Vũ Xuân Tuân

-3-


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DÂY CHUYỀN PHUN BI TẠI PHÂN
XƯỞNG LÀM SẠCH & SƠN TỔNG ĐOẠN CỦA TỔNG CTY CNTT
BẠCH ĐẰNG.
1.1. Khái quát về hệ thống phun bi
Việt Nam với hơn 3200km đường biển nên rất thuận lợi cho việc phát triển
ngành công nghiệp vận tải biển và những năm gần đây nhà nước ta đã coi ngành
vận tải biển là ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nước. Trong sự phát triển
mạnh mẽ của giao thông đường thủy ở việt nam cũng như trên thế giới, kéo theo
đó là sự phát triển của ngành đóng tàu, đóng tàu Viêt Nam ngoài việc cung cấp
cho ngành vận tải biển của nước ta mà còn đáp ứng được yêu cầu của thị trường
khó tính như Nhật Bản, ý, Hà Lan... có được điều này là bởi việt nam có một
đội ngũ công nhân lao động lành nghề, với bàn tay khéo léo của người thợ cùng
với sự chỉ đạo của các cán bộ kỹ thuật và sự giám sát của các chuyên gia kỹ
thuật nước ngoài thì Việt Nam đã đóng mới thành công những con tàu vượt Đại
Dương, những con tàu hàng vạn tấn đã tạo được uy tín với các bạn hàng. Để có
được điều này thì từ công việc đầu tiên của ngành đóng mới là là việc sơ chế
tôn, khi qua sơ chế thì các tấm tôn mới được đưa về các nhà xưởng vỏ lắp ghép

thành các chi tiết, các tổng đoạn của một con tàu, sau khi các tổng đoạn được
hình thành thì chúng được đưa đến nhà phun bi để làm sạch, tại đây các tổng
đoạn được phun bi làm sạch và tạo được độ nhám của bề mặt theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật. Đây là công đoạn rất quan trọng bởi sau công đoạn này là công
đoạn phun sơn, nếu việc phun bi đạt được đúng tiêu chuẩn thì khi phun sơn, sơn
sẽ bám chắc và sâu hơn vào bề mặt của tôn thì khi xuống nước sơn sẽ bám vào
vỏ tàu được lâu hơn và bảo vệ được vỏ tàu, tránh được sự xâm nhập của nước
mặn trong thời gian dài. Trong đóng tàu thì việc làm sạch tổng đoạn hay vỏ tàu
có rất nhiều phương pháp như: dùng máy phun cát,dùng áp lực của nước, dung
máy phun bi nhưng có lẽ dùng máy phun bi là phương pháp mang lại hiệu quả
và chất lượng tối ưu nhất, đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật hiện nay và được đăng
kiểm chấp nhận.
-4-


Trang thiết bị này là thiết bị dùng để tiến hành phun bi và làm sạch bề mặt kim
loại dựa trên cơ sở dùng áp lực khí nén tạo cho hạt bi một động năng lớn va đập
vo b mt ca kim loi lm bong trúc g sột trờn b mt kim loi tr li b mt
nguyờn thủy cho kim loại, cho năng suất chất lợng làm sạch cao (Sa 2.5) ca
Thy in, có khả năng tái sử dụng hạt bắn, dễ tự động hóa, đảm bảo môi trờng
sạch an toàn. Độ sạch và độ nhám phụ thuộc vào áp lực khí nén và loại bi sử
dụng để bắn. Các thiết bị dễ dàng hoạt động riêng, đợc cấu tạo để có thể có khả
năng thực hiện công việc một cách liên tục.
Hệ thống có thiết bị thu bụi và các tạp chất phát sinh do hệ thống phun bi
hoạt động tạo ra, thu hồi hạt mài bằng hệ thống tái chế và thiết bị tạo chân không
để tái chế, điều kiện làm việc bằng phẳng, cung cấp môi trờng làm việc sạch sẽ,
nâng cao phẩm chất và năng suất làm việc, bảo vệ sức khe ngời lao động.
Việc kiểm tra định kỳ, bảo dỡng một cách đúng đắn góp phần làm tăng
tuổi thọ và các tính năng u việt của sản phẩm.
Hệ thống phun bi làm sạch bề mặt kim loại đợc chia ra các phần thiết bị có

chức năng riêng biệt nhng đợc gắn kết bằng hệ thống điện tự động dùng PLC
đem lại sự tin cậy, an toàn, môi trờng làm việc sạch, hoạt động liên tục tuần tự,
dễ sử dụng:
- Thiết bị nén khí.
- Thiết bị thu bi tự động trên nền nhà xởng.
- Thiết bị sàng lọc bi tách tạp chất, bể chứa để tái sử dụng.
- Máy phun bi.
- Thiết bị lọc bụi (lọc buồng phun, lọc tách tạp chất bi).
- Thiết bị điều khiển điện cho toàn bộ dây truyền.
- Buồng phun bi.
Việc hoạt động của các thiết bị dễ dàng có thể làm việc liên tục đồng thời
dới mọi thời tiết. Chi phí bảo dỡng duy trì thấp.
Đầu tiên máy sẽ hút bụi và các tạp chất phát sinh do quá trình bắn làm
sạch bề mặt bằng thiết bị hút chân không, vận chuyển đến bể chứa bằng gầu
nâng và trục vít xoắn, ở đây các hạt kích thớc lớn và tạp chất bụi bẩn sẽ đợc phân
tách nhờ sàng bi và quạt hút bụi phụ. Hạt sẽ đợc chuyển vào bình phun một lợng
nhất định nhờ bộ cảm biến gắn trong bình và phun ra ngoài bằng các vòi phun.
Máy có thể hoạt động liên tục tuần hoàn với công suất không đổi.
1.2. H thng phun bi
*Quá trình phun: c biu din trờn hỡnh 1.1

-5-


Trớc khi phun hệ thống đợc khởi động bao gồm hệ thống máy nén khí, h
hút bụi. Bi đợc nạp một lợng nhất định trong bình nhờ bộ cảm biến gắn trong
bình. Trang thiết bị bảo hộ an toàn khi vào buồng phun nh quần áo, mặt lạ, găng
tay giầy, khí thở. Điều khiển vòi phun có 2 vị trí: Điều khiển tại bàn trực máy
bảng điều khiển và điều khiển từ xa cùng vòi phun. Để đảm bảo an toàn khi phun
bắt buộc phải có một công nhân vận hành máy trực ở bảng điều khiển. Tại bàn

trực máy mỗi vòi phun có công tắc gạt On Off( trờn hỡnh 1.1) khi gạt sang
On ở vị trí vòi số 1 thì vị trí từ xa vòi số 1 mới điều khiển đợc.Ti v trớ iu
khin t xa trong nh phun bi thỡ cú mt tay iu khin ng vi mt vũi, trờn ú
cú 4 nỳt, nỳt A l nỳt m khớ, nỳt B l nỳt m bi v khớ, nỳt tt bi v nỳt tt
vũi. Ngời phun điều khiển nhấn nút khí thì chỉ có khí ra (nếu nhấn bi trớc thì
không có tác động). Nhấn nút bi thì khí sẽ ra trớc khoảng 5s ( thời gian đủ để khí
thoát khỏi vòi) sau thì bi đợc đẩy ra, thực hiện quá trình bắn bề mặt chi tiết. Khi
muốn dừng quá trình bắn thì nhấn Stop lập tức bi đợc chặn lại, sau khoảng 5s
(thời gian đủ để bi thoát hết trong vòi) thì khí đợc ngắt thực hiện xong quá trình
bắn. Khi gặp sự cố ở ngời trực tiếp vào phun thì ngời trực tại bàn điều khiển gạt
công tắc sang Off. Phía dới bình phun van bi bích sẽ chỉnh lợng bi ra theo tỷ lệ
để đạt đợc độ nhám của bề mặt sau khi bắn đạt chất lợng tốt, ỏp ng c yờu
cu k thut theo tiờu chun ( Sa2.5 ) ca Thy in. S lng vũi phun c
s dng ph thuc vo khi lng cụng vic v tin ca cụng vic ti ni sn
sut, nhng thụng thng thỡ ch s dng t 2 - 4 vũi phun bi cho mt nh phun
bi. Thụng thng khi quỏ trỡnh phun bi kt thỳc thỡ cụng vic thu hi bi c
thc hin, bi khi ú thỡ cỏc h thng khỏc ó dng hot ng nờn khụng b nh
hng ca quỏ trỡnh phun bi vỡ khi hỳt chõn khụng thỡ phi cú ngi trc tip
cm vũi hỳt cỏc ht mi trờn nh xng v cỏc ngúc ngỏch ca cỏc tng on.
Khi ú mỏy hỳt chõn khụng c a vo lm vic to ỏp lc chõn khụng hỳt
bi trong nh v b np liu t ng, bi t b np liu t ng c bng ti gu
vn chuyn lờn mỏy sng lc, t õy bi s c ri xun kột cha bi chun b
np bi vo cỏc bỡnh phun.

-6-


Hình 1.1. Bảng điều khiển vòi phun bi.
1: Đèn nguồn.
2: Bảng đồ thị bình phun số 1.

3: Bảng đồ thị bình phun số 2.
4: Công tắc an toàn đóng mở vòi phun.
5: Nỳt nhấn dừng khi phun bi.
6: Nút nhấn mở bi.
7: Nút nhấn m khí.
8: Công tắc kiểm tra đèn
9: Đèn báo vòi phun.
* H thng np bi t ng c biu din trờn hỡnh 1.2

-7-


Bình chứa bi đợc chia làm 2 khoang gm khoang trên và khoang dới không
ảnh hởng đến quá trình phun. Hạt mài ở bình chứa tự động đi qua khoang trên
của bình phun và liên tục cấp cho khoang dới.
Các trạng thái hoạt động:
Trạng thái bình trên ở áp suất khí nén:
5 - Van cổ:

Đóng

4 - Van nấm trên:

Đóng

6 - Van xả khí:

Đóng

8 - Van thông khí:


Mở

3 - Van nấm dới:
Mở
Vòi tiếp tục phun hạt mài từ khoang trên chuyển xuống khoang dới đến khi
cảm biến dới báo hết (van nấm dới đóng, sau 3s van thông đóng, đồng thời van
xả khí mở, sau 16s van nấm trên mở, sau 3s van cổ bình mở), thì trạng thái bình
trên ở áp suất không khí nạp bi từ bình chứa
Trạng thái bình trên ở áp suất không khí:
3 - Van nấm dới:
Đóng
8 - Van thông khí:
Đóng
6 - Van xả khí:
Mở
4 - Van nấm trên:
Mở
5 - Van cổ:
Mở
Quá trình nạp bi đạt một lợng nhất định cảm biến trên tác động báo đầy
(van cổ đóng, sau 3s van nấm trên đóng, sau 3s van xả đóng, đồng thời van
thông mở, sau 10s van nấm dới mở). Quá trình này về trạng thái đầu kết thúc quá
trính nạp.
Quá trình nạp bi diễn ra một cách tuần hoàn và liên tục không làm ảnh hởng giỏn đoạn trong suốt quá trình phun.

-8-


Hình 1.2. Bảng đồ thị bình phun.

1: Cảm biến dới báo khi hết bi trong bình.
2: Cảm biến trên báo khi đủ bi trong bình.
3: Van nấm dới (tác động đóng mở bằng pittong khí nén).
4: Van nấm trên (tác động đóng mở bằng pittong khí nén).
5: Van cổ bình (tác động đóng mở bằng pittong khí nén).
6: Van xả (tác động đóng mở bằng pittong khí nén), dùng để xả áp suất khí
khoang trên ra ngoài bằng áp suất không khí để thực hiện quá trình nạp bi.
7: Van an toàn, dùng để bảo vệ áp suất trong bình khi áp suất khí cao hơn
mức cho phép thì van này tự động xả khí ra.
8: Van thông, dùng để đóng mở khí cấp vào khoang trên.
9: Van khí, dùng để đóng mở khí khi phun.
10: Van bi bích, đóng mở bằng tay dùng để điều chỉnh lợng bi ra khi phun.
11: Van kẹp (tác động đóng mở bằng pittong khí nén), dùng để đóng mở bi
khi phun và đợc lắp sau van bi bích.
12: Bi sắt.
13: Đờng ống dẫn khí vào bình.
-9-


Hình 1.3. Hình ảnh bình phun bi.
1.3. H thng hỳt chõn khụng
H thng hỳt chõn khụng cú cỏc hỡnh nh c biu din hỡnh 1.4. bn v
tng th h thng hỳt chõn khụng v hỡnh 1.5, hỡnh 1.6. Sau quá trình phun bi, bi
đọng lại trên nền nhà xởng, những ngóc ngách trên thiết bị đợc bắn bi và trong
khoang bloc tàu. Bi trên nền nhà xởng đợc thu hồi bằng xe gạt bi về vị trí sàng
lọc để tách tạp chất. Còn bi nằm trong khoang bloc và ngóc ngách không dùng
xe gạt thu hồi đợc thì dùng hệ thống hút chân không hút và tách tạp chất đa về vị
trí vít tải để đa lên bình chứa bi.
Thiết bị thu hồi hạt mài sau khi phun bi, thu hồi tạp chất và bụi bẩn bằng
chân không và xử lý việc phân loại bi và tạp chất đợc chế tạo 1 cách kiên cố, vận

hành và di chuyển dễ dàng.
Thiết bị này gom hạt mài đợc bắn ra khi phun và bụi bẩn bằng chân không,
đồng thời phân tách, tẩy bỏ bụi bẩn và xử lý. Hạt mài đợc hút có kích cỡ to sẽ
đợc phân tách và xử lý bằng tấm thép dập l, còn bụi bẩn đợc hút bằng thiết bị
hút bụi và bị đẩy ra ngoài sau khi lọc.
Hạt mài bị rơi xuống khoang trên, khi dồn đợc một 1 lợng cố định, bộ cảm
biến sẽ kích hoạt và van nấm hoạt động xả bi xuống nền sởng.
Phơng pháp khởi động và vận hành:

- 10 -


- ở trạng thái bình thờng (Khí nénOFF, nguồn điệnOFF), van nấm ở phía
trên và phía dới ở trạng thái mở.
- Khi thiết bị gom bi chân không hoạt động (nguồn điện ON, khí nén
IN), van nấm phía dới bị đóng, đồng thời van cân bằng chân không sẽ kết nối
(OPEN) với khoang trên, dới để cho hạt mài bị hút sẽ rơi vào trong bình chứa
trong trạng thái chân không.
- Khi bình chứa bị đổ đầy 1 lợng nhất định, cảm tiệm cận đợc gắn vào bình
chứa phía dới sẽ hoạt động, (SOL1 ON, SOL2 OFF, TIMER ON), làm cho
van nấm phía trên bị đóng, đồng thời van cân bằng chân không cũng bị đóng,
khoang dới trở thành trạng thái áp suất không khí, van tràn phía dới mở làm cho
hạt mài đợc bắn ra.
- Khi đồng hồ chạy đến mốc thời gian đã đợc đặt trớc (25 giây)(TIMER
OFF) (SOL2 ON, SOL1 OFF), van nấm phía dới bị đóng, van cân bằng chân
không đợc gắn ở phía trên sẽ kết nối với khoang trên. dới làm cho khoang
trên.dới trở thành trạng thái chân không và hạt mài tiếp tục bị hút.
Chu kỳ trên đợc lặp lại 1 cách liên tục
* C bn v vn hnh.
1. Mở công tắc chính và bảng điều khiển.

2. Khóa van chính (Hệ thống ống dẫn khí).
3. Khởi động máy nén khí (áp lực 5~8.5 kg/cm2).
4. Kiểm tra hệ thống thiết bị nén khí và làm mát cho đầu hút.
5. Mở van chính của hệ thống khí.
6. Kiểm tra xem không khí ở hệ thống khí có rò rỉ hay không (Đặc biệt là
các mối nối).
7. Điều chỉnh áp lực của thiết bị điều chỉnh khí xuống mức 5~7 kg/cm2
8. Kiểm tra xem có hay không rò rỉ không khí ở van SOLENOID, van dạng
màng và đầu phun khí (đặc biệt là mối nối).
9. Thử so sánh áp lực của đầu phun khí và áp lực của bình tích áp. Phải duy
trì áp lực của dầu phun khí ở mức 5~8 kg/cm2.
10. Bật nguồn điện role thời gian. Điều chỉnh role tới mức khoảng 5 SEC.
11. Kiểm tra đồng hồ khí. Đánh dấu trạng thái đầu tiên khi vận hành khoảng
dới 30mmAq.
12. Kiểm tra trạng thái hút của các đầu nối, điều chỉnh lợng đóng mở của
thiết bị giảm chấn.
13. Kiểm tra xem tất cả các thiết bị có hoạt động bình thờng hay không.

- 11 -


14. Lúc đầu, bụi cũng có thể bị rò rỉ 1 chút. Quan sát trong 2~3 ngày, nếu bụi
vẫn tiếp tục rò rỉ phải mở cửa, tìm bộ phận rò, kiểm tra trạng thái kết nối
các bộ phận. Có thể kiểm tra bộ phận bị rò bằng cách tìm chỗ có bụi
chồng lên hoặc bụi dính vào mặt trong của VENTURI
15.Kim tra giú thi ra t vũi phun v n cụng tc iu khin t xa STOP
16.n nỳt STOP trờn bng iu khin
17. úng van giú chớnh
18. M van khớ x nm gia cm phun v khụng khớ np


- 12 -


Hình 1.4. Bản vẽ tổng thể hệ thống hút chân không.
1: Động cơ, công suất 55kW - 4p.
2: Đầu hút TAIKO (RE-200), áp suất chân không - 430mmHg.
3: Van an toàn.
4: Bình giảm âm.
- 13 -


5: B×nh läc bôi
7: B×nh t¸ch h¹t.
9: Van nÊm.
11: Vßi hót bi.
13: V¸ch têng ng¨n.

6: B×nh läc ly t©m.
8: C¶m biÕn.
10: èng x¶ bi.
12: Cöa thao t¸c.

H×nh 1.5. H×nh ¶nh hót ch©n kh«ng 1.

H×nh 1.6. H×nh ¶nh hót ch©n kh«ng 2.
1.4. Hệ thống thu hồi bi

- 14 -



H thng c khớ nõng h hng c biu din trờn hỡnh 1.7 v bn v tng
th ca h thng thu hi bi c biu din trờn hỡnh 1.8.
Sau khi bi đợc phun ra và đợc vận chuyển về nơi phễu chứa bi nhờ xe gạt
và hệ thng hút chân không. Bi từ phễu đợc đa vào trục vít xoắn ở dới hầm từ
trục vít đa bi ra vị trí gầu nâng để đa bi lên vị trí phía trên sau đó bi đợc đổ vào
trục vít xoắn phía trên cuối trục vít phía trên đợc thiết kế lồng sàng bi, bi đợc
xoắn tới lồng sàng s quay v bi s c phõn tỏch tại đây, bi sử dụng đợc đợc
đa vào bể chứa hỡnh phu cũn tạp chất đợc tách lc đa ra ca ngoi ca mỏy sng
lc, trong quá trình tách bi quạt hút bụi phụ sẽ hút bụi đa ra ngoài.

Hình 1.7. Hình ảnh hệ thống gầu nâng và sàng bi 1.

- 15 -


H×nh 1.8. B¶n vÏ tæng thÓ hÖ thèng thu håi bi.
- 16 -


1: Bể chứa bi.

2: Băng tải đứng.

3: Phễu chứa bi.

4: Vít xoắn phía dới hầm.

5: Truyền động moto giảm tốc 3,75 kW x 1/20 x 4p.
7: Đờng ống hút bụi phụ.
6: Bộ lọc tách tạp chất.

8: Đờng ống đa tạp chất ra ngoài.
- Hạt mài đợc vận chuyển bởi trục vít xoắn đa chuyển lên băng tải nâng gầu
thông qua cầu trợt. Thiết bị này đợc cấu tạo gồm gầu nâng, băng tải, Pully phía
dới, Pully phía trên, môtơ giảm tốc, bộ phận vỏ. Băng tải truyền động chậm và
dài ra theo Pully trên. dới và mô tơ.
- Số gầu nâng đợc gắn ở mặt ngoài Pully trên băng tải nên khi hạt mài đợc
chứa trong gầu năng sẽ đợc vận chuyển từ phía dới lên phía trên.
- Pully băng tải truyền động ở phía trên băng tải nâng gầu đợc gắn 1 lớp cao
su ở trên hình trụ tròn để tránh bị trợt.
- Pully phía dới có cấu tạo thanh tròn hình trụ để tránh băng tại bị ăn mòn
bởi hạt mài.
- Hộp đựng hạt mài đợc gắn chặt vào băng tải truyền động ngang để tránh
hạt mài văng vào vòng bi.
- Bộ phận vỏ đợc cấu tạo để tránh hạt mài hoặc bụi bẩn bị phơi ra bên
ngoài.
- Thiết bị vít điều chỉnh sự giãn ra của băng tải đợc lắp ráp phía trên băng
tải truyền động.
* C bn v vn hnh.
- Có hai chế độ hoạt động:
- Trớc khi đa vào vận hành cần kiểm tra kỹ về cơ cấu truyền động cơ khí và
hệ thống điện.
+ Bằng tay: Gạt công tắc sang chế độ Manu Khởi động nhấn nút Xanh
trên bảng điều khiển theo thứ tự: Lọc bụi phụ ; sàng bi (hệ thống phân tách bi);
gầu nâng. Khi dừng nhấn STOP theo thứ tự ngợc lại và duy trì khoảng thời gian
dừng.
+ Tự động: Gạt công tắc sang chế độ Auto và nhấn Start trên bảng điều
khiển hệ thống sẽ vận hành tự động : Quạt hút phụ on, sau 5s sàng bi on, sau 5s
gầu nâng on .
Khi dừng nhấn STOP hệ thống này tự động tắt theo tuần tự: gầu nâng
off, sau15s sàng bi off và sau 30s quạt hút phụ off.

*Lu ý: Khi có tín hiệu quá tải của 1 trong 3 động cơ thì hệ thống này ngừng làm
việc.
- 17 -


* H thng tỏch bi.
Hạt mài đợc chuyển đến hệ thống phân tách bi thông qua cầu trợt đợc nối
với cửa ra của băng tải nâng gầu.
Bên trong thiết bị có lắp ráp mặt trống. Thiết bị này quay và đa ra cửa ra
của bộ phận sau các tạp chất nh gỉ hàn, que hàn, bụi làm việc ở bên trong trống,
đồng thời bụi và hạt mài chảy qua tấm nghiên. Lúc này hạt mài đợc rải đều trên
toàn bộ tấm nghiêng bởi tấm sàng, khi xếp thành đống, hạt mài sẽ bị rơi xuống.
Khi đó, bụi do sức hút của máy hút bụi sẽ bị đa vào bộ lọc hạt mài, còn
nhng hạt mài không thể tái sử dụng đợc sẽ bị đa ra ngoài máy qua cửa ra. Vì
thế chỉ có những hạt mài còn khả năng tái sử dụng mới đợc đa tới bình chứa.
1.5. H thng lc bi
H thng lc bi cú cỏc hỡnh nh c biu din hỡnh 1.9 v bn v tng
th h thng lc bi trờn hỡnh 1.10.
Khụng khớ cha bi thụng qua lc hỳt ca qut c dn vo thit b lc
bi, ti õy bi tip xỳc vi cỏc tỳi vi c thit k trong thựng lc, bi b tỏch
ra khụng khớ v dớnh vo b mt tỳi vi, khụng khớ sau ú thụng qua cỏc l
thụng khớ ca vi thoỏt lờn trờn v theo ng ng ra ngoi. Bi b gi b mt
tỳi vi, sau mt n v thi gian nht nh, mch in ó c lp trỡnh sn phỏt
tớn hiu n cỏc van in t lm m van in t, hi t ng hi thi vo cỏc tỳi
vi, lm tỳi vi phỡnh ra sau ú van in t úng ngt hi lm tỳi vi co li, ng
tỏc co phỡnh ú lm bi dớnh trờn b mt tỳi vi theo quỏn tớnh s ri xung
thựng cha bi phớa di thit b lc.

- 18 -



H×nh 1.9. H×nh ¶nh hÖ thèng lọc bôi.
Trong bể lọc bụi được rung rũ xuống phía dưới đáy bể lọc nhờ hộp kênh
điều khiển các van điện từ xung khí vào túi lọc. Phía dưới bể có bộ vít tải đưa
bụi về vị trí van sao, van sao sẽ đưa bụi ra ngoài. Trong quá trình làm việc của
vít bụi thì người vận hành phải kiểm tra thùng chứa bụi theo định kỳ, nếu thùng
chứa đã đầy bụi thì phải xúc ra khỏi thùng chứa để đảm bảo hệ thống luôn được
thông thoáng và tránh tình trạng ứ đọng bụi bẩn. Thiết bị thu gom bụi di động
này được thiết kế tách rời cả về kết cấu và phần điện với hệ thống phun bi nên
rất dễ thay đổi vị trí lắp đặt, nên có thể di chuyển đến những nơi khác nhau với
từng mục đích phù hợp với máy hút bụi.
- 19 -


H×nh 1.10. B¶n vÏ tæng thÓ hÖ thèng läc bôi.
- 20 -


1 : Bể lọc.

2 : Cửa hút.

3 : Đờng ống hút..

4 : Đờng ống xả.

5 : Đờng ống gió hồi
6 : Trục vít xoắn.(xoắn bụi tới van sao đa ra ngoài).
7 : Van sao.
8 : Động cơ giảm tc 1.5kW x

1/30x4p.
9 : Van nổ rũ bụi.
Bao gồm bể lọc và túi lọc, hệ thống đờng ống hút xả và quạt hút.
Trục vít gom bụi và van xả bi nối với động cơ giảm tốc, các van điện từ và
hộp kênh điều khiển van xung khí để rũ bụi.
* C bn vn hnh.
Trớc khi đa vào vận hành cần kiểm tra kỹ về cơ cấu truyền động cơ khí,
cánh quạt đã quay trơn chu cha. Các hệ thống đờng ống hút, thổi gió và bể lọc
bụi đã kín cha.
Nhấn nút Start có chỉ dẫn trên bảng điều khiển. Khi dừng nhấn nút STOP
1.6. Kt lun chng 1
chng 1 ó gii thiu c khỏi quỏt v dõy truyn phun bi ca Tng
cụng ty CNTT Bch ng v cỏc cụng on ca quỏ trỡnh phun bi lm sch tng
on trong nh phun bi.
Chng 1 ó gii quyt c nhng vn v tỡm hiu cụng ngh phun bi
nh sau:
- Tỡm hiu c v h thng phun bi
- Tỡm hiu v h thng hỳt chõn khụng
- Tỡm hiu v h thng thu hi bi
- Tỡm hiu v h thng lc bi
- Tỡm hiu c v quy trỡnh vn hnh v hot ng ca mỏy phun bi

CHNG 2. PHN TCH TRANG B IN CHO H THNG IấU
KHIN PHUN BI
- 21 -


2.1. Sơ đồ mặt bằng công nghệ
Dây truyền phun bi là một dây truyền khép kín khi tổng đoạn được đưa
vào nhà phun bi để làm sạch bề mặt, các vòi phun của máy phun bi sẽ bắn bi vào

bề mặt tổng đoạn,trong quá trình phun bi sẽ phát sinh bụi bẩn thì máy hút bụi sẽ
hút bụi trong nhà phun bi ra ngoài và bụi bẩn được tách lọc tạo môi trường làm
việc tốt. Bi bắn ra đọng lại trong nền nhà, trong các block sẽ được máy hút chân
không thu hồi bi từ trong nhà phun bi về băng tải gầu, ở đây bi được sàng lọc
tách tạp chất chỉ có bi còn khả năng tái sử dụng mới được đưa về kho chứa. Cụ
thể là từ công đoạn đầu tiên khi các tổng đoạn của tàu được lắp ghép và hình
thành tại các nhà xưởng vỏ tàu hoặc các bãi đà ngoài trời, đây là công đoạn cuối
cùng của việc làm sạch tổng đoạn Và sau đó được xe chuyên dùng vận chuyển
vào trong nhà phun bi, chúng được kê cao khỏi mặt đất để phục vụ cho việc
phun bi được dễ dàng và thuận tiện cho việc vận chuyển khi sau khi được làm
sạch xong. Sau khi tổng đoạn được đưa vào vị trí cố định thì cửa nhà phun bi sẽ
được đóng lại để chuẩn bị cho quá trình làm sạch, việc đóng cửa là để đảm bảo
cho môi trường và con người xung quanh nơi diễn ra phun bi vì khi bắn bụi bẩn
phát sinh rất nhiều sẽ gây ô nhiễm môi trường, giảm tiếng ồn và tránh các hạt
mài bị văng ra ngoài nhà phun bi sẽ gây tổn thương đến con người ở bên ngoài
khu vực nhà phun bi.
Sau khi các tổng đoạn được đưa vào vị trí cố định rồi thì bắt đầu tiến hành
công đoạn phun bi, trước khi phun thì phải kiểm tra cá công tác chuẩn bị cho
quá trình bắn như: kiểm tra bi đã được nạp vào trong kho chứa một lượng nhất
định chưa ,kiểm tra áp lực khí nến xem có đủ áp lực từ 5-7 kg không, việc này
rất quan trọng bởi nếu áp lực không đủ cân thì chất lượng của quá trình bắn sẽ
không tốt, bề mặt của tôn sẽ không được làm sạch theo đúng tiêu chuẩn và thời
gian phun bi sẽ lâu hơn. Việc sử dụng một hay nhiều vòi phun phụ thuộc vào
kích thước của tổng đoạn là lớn hay nhỏ và số lượng của tổng đoạn là nhiều hay
ít, thông thường thì một nhà phun bi sẽ sử dụng 2-3 vòi phun tùy theo khối
lượng công việc.
- 22 -


Trong hệ thống phun bi thì quạt thu gom bụi di động bao giờ cũng được

khởi động trước khi máy phun bi hoạt động và tắt sau máy phun bi.Có điều này
là vì trước khi máy phun bi vào hoạt động thì phải chạy quạt hút bụi di động
trước để tạo không khí trong lành trước khi công nhân vào nhà phun bi và hút
bụi bẩn phát sinh trong quá trình phun bi ra ngoài vừa là để làm sạch môi trường
trong nhà phun bi, vừa là để tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho công nhân làm
việc được thuận tiện, thông thoáng không bị ảnh hưởng của bụi bẩn làm giảm

Hình 2.1a. Sơ đồ cấu trúc công nghệ phun bi.
tầm quan sát khi di chuyển. Khi các vòi phun bắn bi ra thì trong các bình chứa
và kho chứa hình phễu lượng bi sẽ giảm đến một mức nào đó các cảm biến được
gắn trong các bình chứa sẽ tác động piston đóng van ngăn trên của bình chứa khi
bi đã được nạp đầy hoặc tác động piston mở van dưới để bi rơi xuống vòi phun.
Trong quá trình làm việc thì bi sẽ được nạp liên tục cho ngăn trên và ngăn dưới
của bình phun từ kho chứa hình phễu.
Khi hệ thống báo kho chứa hình phễu hết bi thì máy hút chân không sẽ
được khởi động làm việc và nó sẽ tạo áp lực chân không để thu hồi bi từ trong
nhà phun bi, bi sẽ được chuyển về hai bộ xả phế thải tự động này. Tại đây máy

- 23 -


hút bụi thu gom bụi bẩn nhẹ còn bi sẽ bị rơi xuống ngăn dưới của bộ xả phế thải
tự động khi cảm biến ngăn trên báo đầy.
Khi hạt mài rơi xuống ngăn dưới của bộ xả phế thải tự động thì nó sẽ về
vị trí chân băng tải gầu nâng,tại đây băng tải gầu sẽ hoạt động để vận chuyển bi
hạt mài lên máy sàng lọc bi. Bi sẽ được phân tách tại đây qua một tang trống,
chỉ có những hạt mài còn khả năng tái sử dụng thì mới được rơi xuống bể chứa
còn những hạt mài không còn khả năng tái sử dụng cùng những rác thải nhẹ sẽ
được đưa ra cửa sau của máy sàng lọc, còn nhưng vật như que hàn, mạt sắt, đá
sỏi sẽ bị rơi xuống thùng chứa phía dưới qua một đường ống .

Bi từ máy sàng lọc sẽ được rơi xuống kho chứa hình phễu, với dung tích
50 tấn và bi sẽ được nạp liên tục một lượng nhất định cho ngăn trên và ngăn
dưới của các bình phun qua các cảm biến trên, dưới được gắn trong các bình.
Các cảm biến sẽ tác động piston đóng van nấm của ngăn trên bình phun khi bi
đã được nạp một lượng nhất định và mở van nấm khi ngăn dưới được nạp một
lượng cố định, khi đó thì người công nhân mới bắt đầu thực hiện phun bi được.
Trong quá trình phun bi thì người vận hành có thể điều chỉnh lưu lượng bi cũng
như gió qua các tay van ở phía dưới bình phun, để chất lượng của quá trình bắn
bi đạt được hiệu quả như mong muốn và đúng với yêu cầu kỹ thuật. Thời gian
phun bi làm sạch tổng đoạn sẽ phụ thuộc vào diện tích của tổng đoạn, khi tổng
đoạn được làm sạch xong thì người công nhân sẽ tắt nút điều khiển vòi phun, lúc
này người vận hành trực tại bảng điều khiển sẽ có nhiệm vụ dừng toàn bộ hệ
thống bằng việc nhấn nút STOP trên bảng điều khiển. Khi các tổng đoạn đã
được làm sạch thì chúng sẽ được sơn bằng loại sơn chuyên dùng trong đóng tàu,
loại thường dùng là loại sơn hai thành phần, khi sơn xong thì các tổng đoạn
được đưa ra ngoài bãi đấu đà để lắp ghép thành những bộ phận cụ thể của con
tàu. Trong quá trình vận chuyển và lắp ghép các tổng đoạn thì chúng có thể bị
biến dạng, dẫn đến việc phải hỏa công các phần bị biến dạng đó để lấy lại hình
dạng chuẩn của các tổng đoạn.
Sau khi đã hỏa công xong và lấy lại được hình dáng, kích thước chuẩn thì
công việc tiếp theo là làm sạch bề mặt của những chỗ đã hỏa công. Việc làm
- 24 -


sạch được thực hiện bằng giấy ráp hoặc bàn chải bát sắt, khi làm sạch xong sẽ
sơn lại toàn bộ những chỗ hỏa công đó.

Hình 2.1b. Sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị.
2.2. Trang bị điện cho thiết bị phun hạt
2.2.1.Các thông số kỹ thuật của thiết bị phun hạt

- 25 -


×