Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

bài học kỳ dân sự Xây dựng một tình huống về hợp đồng vay tài sản có áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay để chứng minh cho quy định tại khoản 2 Điều 410 BLDS 2005.Giải quyết tình huống đó theo quy định của pháp luật hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.88 KB, 12 trang )

MỤC LỤC
Danh mục
Mở Đầu…………………………………………………………………...
Nội Dung…………………………………………………………………
I.Hợp đồng vay tài sản có áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ trả tiền vay……………………………………………………………
II.Xây dựng tình huống để chứng minh cho quy định tại khoản 2 Điều
410 Bộ luật dân sự 2005…………………………………………………
III.Giải quyết tình huống theo quy định của pháp luật hiện hành…….
KẾT LUẬN………………………………………………………………
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

5.

6.
7.

Trang
1
1
1
3
9
10

Giáo trình luật dân sự - Nhà xuất bản Công an nhân dân
Hướng dẫn môn học Luật dân sự - TS. Phạm Văn Tuyết, TS.Lê


Kim Giang – Nhà xuất bản Tư pháp
Bộ luật dân sự 2005- Nhà xuất bản Lao động
Hậu quả pháp lý của hợp đồng dân sự vô hiệu
Link: />Trường hợp hợp đồng vơ hiệu
Link: />Nghị định số 163/2006/NĐ-CP của chính phủ về giao dịch bảo
đảm
Bình luận khoa học Bộ luật dân sự - Nhà xuất bản Tư pháp

8.

MỞ ĐẦU
Giao dịch dân dự được hình thành dựa trên sự nguyện ý và tự giác của các bên
chủ thể tham gia.Tuy nhiên, kông phải bất cứ ai khi tham gia giao dịch dân sự đều
có sự tự giác, nghiêm túc trong việc thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của
1


mình.Nhằm khắc phục tình trạng trên, các nhà làm luật đã quy định các biện pháp
bảo đảm để đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của mình của các chủ thể.Để tìm hiểu
sâu hơn về quy định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, em xin được chọn đề
số 7 “Xây dựng một tình huống về hợp đồng vay tài sản có áp dụng biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay để chứng minh cho quy định tại khoản 2 Điều
410 BLDS 2005.Giải quyết tình huống đó theo quy định của pháp luật hiện hành”
làm bài tập cá nhân cuối kỳ của mình.
NỘI DUNG
I.Hợp đồng vay tài sản có áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả
tiền vay
Điều 471 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận
giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên
vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng

và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”
Về việc xác lập và thực hiện các giao dịch dân sự trước hết là phải dựa và sự tự
giác của các bên, nhưng trong thực tế, không phải bất cứ ai khi tham gia giao dịch
đều có thiện chí thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ của mình.Nhằm khắc phục tình
trạng trên và tạo cho người có quyền trong các quan hệ nghĩa vụ có được thế chủ
động trong thực tế hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép các bên có thể thỏa
thuận đặt ra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng cũng như việc thực hiện
các nghĩa vụ dân sự.
khoản 1 Điều 323 Bộ luật dân sự quy định: “Giao dịch bảo đảm là giao dịch dân
sự do các bên thỏa thuận hoặc pháp luật quy định về việc thực hiện biện pháp bảo
đảm được quy định tại khoản 1 Điều 318 của Bộ luật này.”

2


Điều 318 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
1.

2.

Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự bao gồm:
a) Cầm cố tài sản;
b) Thế chấp tài sản;
c) Đặt cọc;
d) Ký cược;
e) Ký quỹ;
f) Bảo lãnh;
g) Tín chấp.
Trong trường hợp các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định về biện
pháp bảo đảm thì người có nghĩa vụ phải thực hiện biện pháp bảo đảm đó.


Về mặt khách quan, đây là sự quy định của pháp luật, cho phép các chủ thể
trong giao dịch dân sự hoặc các quan hệ dân sự khác áp dụng các biện pháp mà
pháp luật cho phép để bảo đảm cho một nghĩa vụ chính được thực hiện, đồng thời
xác định và bảo đảm quyền, nghĩa vụ của các bên trong các biện pháp đó.
Về mặt chủ quan, bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự là việc thỏa thuận giữa
các bên nhằm qua đó đặt ra các biện pháp tác động mang tính chất dự phịng để
đảm bảo cho việc thực hiện nghĩa vụ, đồng thời ngăn ngừa và khắc phục những
hậu quả xấu do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ gây ra.
Do vậy, hợp đồng vay tài sản có áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
trả tiền vay là giao dịch bảo đảm có sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên cho
vay giao tài sản cho bên vay cùng với thỏa thuận về thực hiện biện pháp bảo đảm
nhằm đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của các bên.
II.Xây dựng tình huống để chứng minh cho quy định tại khoản 2 Điều 410 Bộ
luật dân sự 2005
Tình huống được xây dựng như sau:

3


Anh Khánh đang kinh doanh nhà hàng nhưng thiếu vốn để mở rộng chuỗi nhà
hàng của mình nên rao bán mảnh đất của mình ở ven Hồ Tây mà trước đó một
tháng đã thế chấp Ngân hàng Agribank để vay vốn cho anh Nam. Sau khi thỏa
thuận xong, hai bên quyết định 5 ngày sau sẽ gặp nhau để ký hợp đồng, chuyển
giao giấy tờ và tiền. Đến hẹn, anh Nam vẫn chưa gom đủ số tiền, anh Nam đã đề
nghị giao chiếc xe Camry biển sổ 30A 866.23 mà mình đang sở hữu cho anh
Khánh để đảm bảo sẽ trả nốt số tiền còn thiếu cho anh Khánh và được anh Khánh
đồng ý. VÌ vậy, anh Nam và và anh Khánh đã ký với nhau hai bản hợp đồng, một
là hợp đồng mua bán tài sản, hai là hợp đồng cầm cố chiếc xe của anh Nam cho
anh Khánh.

khoản 2 Điều 410 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Sự vơ hiệu của hợp đồng
chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận hợp đồng
phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định này không áp dụng đối với các biện
pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.”
Hợp đồng là một dạng của giao dịch dân sự. Điều 122 của Bộ luật dân sự năm
2005 đã quy định các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng dân sự. Điều 127 của Bộ
luật dân sự 2005 cũng quy định: “ Giao dịch dân sự khơng có một trong các điều
kiện quy định trong Điều 122 của Bộ luật này thì vơ hiệu.”khoản 1 Điều 410 Bộ
luật dân sự 2005 quy định: “Các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 127
đến Điều 138 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vơ hiệu.Theo
đó, hợp đồng dân sự vô hiệu là hợp đồng vi phạm một trong các Điều từ 127 đến
138 quy định tại Bộ luật dân sự năm 2005.Khi hợp đồng vơ hiệu thì các bên có thể
tự nguyện chấm dứt việc thực hiện hợp đồng, song nhiều trường hợp các bên
không thể thỏa thuận với nhau về việc chấm dứt hợp đồng thì một hoặc các bên
hoặc người đại diện (đối với hợp đồng do người chưa thành niên, người mất năng
lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện) có
4


quyền u cầu Tịa án tun bố hợp đồng vơ hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý của
hợp đồng vơ hiệu.
Ngồi việc áp dụng các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu để xác định
trường hợp nào bị coi là hợp đồng vô hiệu và cách thức xử lý và giải quyết hậu quả
của hợp đồng dân sự vơ hiệu,khoản 2 Điều 410 BLDS 2005 cịn quy định hiệu lực
pháp lý của hợp đồng phụ khi hợp đồng chính vơ hiệu.
Xuất phát từ quy định hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực của nó phụ thuộc
vào hợp đồng chính nên khi hợp đồng chính vơ hiệu thì cũng làm chấm dứt hợp
đồng phụ.Nói là hợp đồng phụ bị chấm dứt chứ không dùng từ vô hiệu do hợp
đồng phụ muốn có hiệu lực phải tuân thủ đầy đủ các điều kiện quy định của pháp
luật về chủ thể, về nội dung, về hình thức,…Vì vậy, khi đã đáp ứng đầy đủ yêu cầu

của pháp luật, nó khơng có lý do gì vơ hiệu. Nói một cách khái qt, khi hợp đồng
chính vơ hiệu thì sự tồn hợp đồng phụ – loại hợp đồng sinh ra do nhu cầu của hợp
đồng chính là vơ nghĩa cho nên nó bị tun chấm dứt. Hợp đồng chính là hợp đồng
mà hiệu lực của nó khơng phụ thuộc vào hợp đồng phụ nên khi hợp đồng phụ vô
hiệu không làm mất đi hiệu lực của hợp đồng chính.
Tuy nhiên, việc áp dụng quy định này cũng có những trường hợp ngoại lệ như
sau:Khi hợp đồng chính vơ hiệu, các bên đã thỏa thuận hợp đồng phụ là hợp đồng
thay thế hợp đồng chính, thì chỉ hợp đồng chính vơ hiệu cịn hợp đồng phụ vẫn có
hiệu lực. Đây là trường hợp hợp đồng phụ được lập ra đã bao gồm các điều khoản
thể hiện đầy đủ nội dung của hợp đồng là thỏa thuận giữa các bên và có thể áp
dụng độc lập.
Ví dụ: Ngày 10/2/2016 A ký hợp đồng mua bán tài sản với B để mua một chiếc
xe ba gác cũ giá 15 triệu đồng.Do khơng có đủ tiền trả cho B nên A đã ký thêm với
B hợp đồng vận chuyển, theo đó A sẽ vận chuyển cho B 5 tấn xi măng đến số 57
Nguyễn Chí Thanh thay cho việc trả nốt số tiền A còn thiếu. Đến ngày 14/2/2016,
5


A phát hiện chiếc xe mà B bán cho A không thuộc quyền sở hữu của B nên đã yêu
câu Tòa án tuyên hợp đồng mua bán xe giữa A và B là vô hiệu do bị lừa dối và
được Tịa án chấp thuận.Do đó, hợp đồng mua án giữa A và B là vô hiệu. Tuy
nhiên, tại thời điểm hợp đồng mua bán tài sản giữa A và B bị tuyên vô hiệu, A đã
cận chuyển xong 5 tấn xi măng đến địa điểm được yêu cầu. Khoản 2 Điều 137 Bộ
luật dân sự 2005 quy định: “Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại
tình trạng ban đầu, hồn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả được
bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi,
lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại
phải bồi thường.” Hợp đồng vận chuyển mà A và B ký kết là hợp đồng phát sinh
do hợp đồng mua bán tài sản đã ký trước đó. Theo lý thuyết, khi hợp đồng mua bán
giữa A và B đã khơng cịn hiệu lực, tức A sẽ khơng cịn nghĩa vụ phải trả tiền cho B

nên hợp đồng vận chuyển mà hai người ký nhằm để A bù vào số tiền cịn thiếu B
cũng khơng cần phải thực hiện nữa hay nói cách khác là có thể chấm dứt. Tuy
nhiên, do A đã hoàn thành nghĩa vụ vận chuyển được nhắc đến trong hợp đồng vận
chuyển với B, nên theo quy định của pháp luật, B cũng phải thực hiện nghĩa vụ trả
tiền thù lao vận chuyển 5 tấn xi măng cho A. Cũng tức là hợp đồng vận chuyển
giữa A và B vẫn có hiệu lực trong khi hợp đồng làm phát sinh ra nó là hợp đồng
mua bán tài sản giữa A và B đã bị tuyên vơ hiệu.
Xét về bản chất và mục đích của hợp đồng nên đối với hợp đồng phụ thể hiện sự
thỏa thuận của các bên tham gia giao kết hợp đồng dân sự nhằm bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự của bên có nghĩa vụ thì khơng áp dụng quy định này.Do hợp đồng
phụ nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được lập ra nhằm mục đích chính là
đảm bảo cho hợp đồng chính được thực hiện. Hợp đồng phụ trong trường hợp này
luôn luôn phụ thuộc vào hiệu lực của hợp đồng chính, hay nói cách khác khi hợp
đồng chính vơ hiệu thì hợp đồng phụ cũng vô hiệu.

6


Áp dụng tình huống đã xây dựng ở trên để chứng minh khoản 2 Điều 410 Bộ
luật dân sự 2005 như sau:
Xét hợp đồng mua bán đất giữa anh Khánh và anh Nam
Theo như tình huống đã xây dựng, anh Nam đã ký hợp đồng với anh Khánh
mua của anh Khánh mảnh đất ven Hồ Tây mà không biết rằng mảnh đất này đã
được anh Khánh mang đi thế chấp tại Ngân hàng Agribank để vay vốn. khoản 4
Điều 348 Bộ luật dân sự 2005 quy định về nghĩa vụ của bên thế chấp tài sản như
sau: “Không được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường hợp quy định
tại khoản 3 và khoản 4 Điều 349 của Bộ luật này.”
Xét thấy tình huống trên khơng thuộc quy định của khoản 3 và khoản 4 Điều
349 Bộ luật dân sự do tài sản anh Khánh dùng để thế chấp là bất động sản và bên
nhận thế chấp là Ngân hàng Agribank cũng không được anh Khánh thông báo việc

anh Khánh mang mảnh đất đã thế chấp với Ngân hàng đi bán. Như vậy, việc anh
Khánh bán cho anh Nam mảnh đất đã trái với quy định của pháp lt. Cùng với đó,
anh Khánh cũng khơng thơng báo cho anh Nam biết về việc mảnh đất đã bị mang
đi thế chấp Ngân hàng, hành vi của anh Khánh là hành vi lừa dối. Do đó, hợp đồng
mua bán tài sản giữa anh Khánh và anh Nam sẽ bị vô hiệu theo đoạn một và đoạn
hai Điều 132 và khoản 1 Điều 410 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
“Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa thì có
quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.
Lừa dối trong giao dịch dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ
ba nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội
dung của giao dịch dân sự nên đã xác lập giao dịch đó.”
“Các quy định về giao dịch dân sự vơ hiệu từ Điều 127 đến Điều 138 của Bộ
luật này cũng áp dụng đối với hợp đồng dân sự vô hiệu.”
Xét hợp đồng cầm cố xe của anh Nam cho anh Khánh:
7


Theo Điều 326 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Cầm cố tài sản là việc một bên
(sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên kia
(sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.”
Anh Nam đã đề nghị giao chiếc xe Camry biển sổ 30A 866.23 mà mình đang sở
hữu cho anh Khánh để đảm bảo sẽ trả nốt số tiền còn thiếu cho anh Khánh. Theo
quy định của Bộ luật dân sự thì việc anh Nam giao chiếc xe Camry đang thuộc
quyền sở hữu của mình cho anh Khánh là cầm cố tài sản và hai bên đã ký hợp đồng
cầm cố.Vì chiếc xe mà anh Nam mang đi cầm cố thuộc quyền sở hữu của anh
Nam, tình huống xây dựng khơng nói gì thêm, ta mặc định tài sản cầm cố là hợp
pháp. Hai bên đã ký hợp đồng theo quy định của pháp luật nên xác định hợp đồng
trên có hiệu lực về mặt pháp lý.
Điều 399 Bộ luật dân sự 2005 quy định về chấm dứt cầm cố tài sản như sau:
Việc cầm cố tài sản chấm dứt trong các trường hợp sau đây:

1. Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt;
2. Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo

đảm khác;
3. Tài sản cầm cố đã được xử lý;
4. Theo thỏa thuận của các bên.

Theo quy định này có thể hiểu rằng, cầm cố tài sản ln là một biện pháp bảo
đảm mà hiệu lực của nó phụ thuộc vào hợp đồng được nó bảo đảm.
Gọi hợp đồng mua bán giữa anh Khánh và anh Nam là hợp đồng chính, hợp
đồng cầm cố giữa anh Khánh và anh Nam là hợp đồng phụ.
Theo khoản 3 và khoản 4 Điều 406 Bộ luật dân sự 2005 quy định :
1. Hợp đồng chính là hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng

phụ;
2. Hợp đồng phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc và hợp đồng chính;
8


Do hợp đồng cầm cố giữa anh Nam và anh Khánh phát sinh nhằm bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ dân sự của hợp đồng mua bán tài sản. Sự tồn tại của hợp đồng cầm
cố là do hợp đồng mua bán tạo ra, hay nói cách khác, hiệu lực của hợp đồng cầm
cố phụ thuộc vào hợp đồng mua bán tài sản.Khái niệm về cầm cố tài sản quy định
trong Bộ luật cũng khẳng định rằng cầm cố tài sản “để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
dân sự”. Khi hợp đồng mua bán đất giữa anh Nam và anh Khánh vô hiệu, tức là đã
hết hiệu lực về pháp luât,giữa anh Nam và anh Khánh sẽ khơng cịn tồn tại thỏa
thuận hợp đồng mua bán nữa, hai bên khôi phục lại tình trạng ban đầu và trả lại
cho nhau những gì đã nhận ( khoản 1 Điều 137 Bộ luật dân sự 2005 quy định:
“Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa
vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập”. Khi đó, số tiền anh Nam cịn thiếu

anh Khánh do mua đất cũng khơng cịn, chính vì thế, việc cầm cố chiếc xe mà anh
Nam đang là chủ sở hữu nhằm bảo đảm việc trả số tiền còn thiếu cho anh Khánh
cũng khơng cịn.Hay nói chính xác, hợp đồng cầm cố giữa anh Nam và anh Khánh
chấm dứt do hợp đồng chính là hợp đồng mua bán đã vơ hiệu.
Qua những phân tích trên đây đã chứng minh được quy định của khoản 2 Điều
410 của Bộ luật dân sự 2005 về sự vơ hiệu của hợp đồng chính dẫn đến chấm dứt
hợp đồng phụ.Trên đây cũng nêu ví dụ để chứng minh được rằng, có những trường
hợp ngoại lệ mà khi hợp đồng chính chấm dứt, hợp đồng phụ vẫn cịn hiệu lực và
thay thế hợp đồng chính.Tuy nhiên, đối với hợp đồng có áp dụng biện pháp bảo
đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, một khi hợp đồng chính chấm dứt thì ln ln
dẫn đến chấm dứt hiệu lực hợp đồng phụ. Do trong hợp đồng có áp dụng biện pháp
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, hiệu lực của hợp đồng phụ luôn luôn phụ thuộc
vào hợp đồng chính. Hợp đồng phụ khơng thể tồn tại nếu khơng tồn tại hợp đồng
chính.
III.Giải quyết tình huống theo quy định của pháp luật hiện hành
9


Theo những lý do đã giải thích ở trên, ta xác định hợp đồng mua bán đất giữa
anh Khánh và anh Nam là vô hiệu do bị lừa dối dẫn đến làm chấm dứt hợp đồng
cầm cố chiếc xe của anh Nam cho anh Khánh.
Theo đoạn 1 Điều 132 Bộ luật dân sự 2005 quy định thì khi một bên tham gia
giao dịch do bị lừa dối “ thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó
là vơ hiệu.”
Trong tình huống được xây dựng, anh Nam tham gia giao dịch do bị anh Khánh
lừa dối dùng tài sản đã thế chấp bán cho anh Nam nên anh Nam có quyền u Tịa
án tun bố hợp đồng mua bán đất giữa anh Nam và anh Khánh là vô hiệu.
khoản 1 Điều 136 Bộ luật dân sự 2005 quy định về thời hiệu yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch dân sự bô hiệu: “Thời hiệu yêu cầu Tịa án tun bố giao dịch
dân sự vơ hiệu được quy định tại các điều từ Điều 130 đến Điều 134 của Bộ luật

này là hai năm, kể từ ngày giao dịch dân sự được xác lập.”
Như vậy, trong hai năm kể từ ngày hợp đồng mua bán đất giữa anh Nam và anh
Khánh được xác lập thì anh Nam phải khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng
mua bán đất vô hiệu do bị lừa dối.
Điều 137 Bộ luật dân sự 2005 quy định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân
sự vô hiệu:
1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,

nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vơ hiệu thì các bên khơi phục lại tình trạng ban đầu,

hồn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu khơng hồn trả lại được bằng hiện
vật thì phải hồn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi
tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại
phải bồi thường.

10


Trong tình huống này, có đủ căn cứ để Tịa án tuyên hợp đồng mua bán giữa
anh Khánh và anh Nam là vơ hiệu. Khi đó, theo các quy định của Bộ luật dân sự
nêu trên thì quyền và nghĩa vụ giữa anh Khánh và anh Nam khơng cịn, hai bên
khơi phục lại tình trạng ban đầu và hồn trả cho nhau những gì đã nhận. Đối với
hợp đồng cầm cố tài sản mà anh Nam ký với anh Khánh để bảo đảm nghĩa vụ trả
tiền của mình, nhưng nghĩa vụ ấy đã khơng cịn nên hợp đồng cầm cố cũng chấm
dứt. Anh Khánh sẽ phải trả lại cho anh Nam chiếc xe mà anh Nam dùng để cầm
cố.Trường hợp anh Khánh xe của anh Nam bị tổn thất thì phải bồi thường tiền cho
anh Nam.
KẾT LUẬN
Hợp đồng có áp dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự hiện nay là

loại hợp đồng phổ biến và được sử dụng nhiều do sự chặt chẽ của pháp luật, đồng
thời, hiệu lực pháp lý của loại hợp đồng này ln đảm bảo quyền và lợi ích cho
người tham gia nó. Tránh được tình trạng tổn thất cho chủ thể các bên tham gia vào
hợp đồng.Loại hình hợp đơng này nếu vô hiệu luôn làm chấm dứt hợp đồng bảo
đảm của nó, nhưng ngược lại, hợp đồng bảo đảm vơ hiệu không làm mất hiệu lực
của hợp đồng được bảo đảm. Điều này được quy định rất rõ trong khoản 2 Điều
410 Bộ luật dân sự 2005.

11



×