Tải bản đầy đủ (.docx) (158 trang)

Đề thi thử môn toán THPT quốc gia năm 2015 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.96 MB, 158 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA

CVP thẩm định

NĂM 2015- LẦN 1
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

y = − x3 + 3 x 2 − 2 (1)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số

.

( C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
b) Xác định tất cả các giá trị của tham số

(1)

của hàm số
m

.

để đường thẳng

(∆) : y = m(2 − x) + 2


cắt

( C)
đồ thị

tại ba điểm phân biệt trong đó có đúng hai giao điểm có hoàng độ lớn hơn 1.

Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình

sin 2 x + 3 cos 2 x − 2 = 0

Câu 3 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số

y = x 8 − x2

Câu 4 (1,0 điểm).
lim
x →2

a) Tính giới hạn

x+2 −x
x + x −6
2

Xếp ngẫu nhiên 5 học sinh trong đó có học sinh A và B thành một hàng ngang.

b)

Tính xác suất để hai bạn A, B cùng được xếp ở vị trí đầu hàng.

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, SA = AD
= 2a. Biết rằng hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và
SD.


Oxy

Câu 6 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
C ( 2; 2 )

Biết

Câu

I ( 1;0 )

, điểm

x+ y =0

7

cho tam giác ABC vuông đỉnh A.

là trung điểm cạnh BC, cạnh AB song song với đường thẳng

. Tìm tọa độ hai đỉnh A, B.
(1,0


điểm).

Trong

(C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 2 y + 1 = 0

,

mặt

phẳng

tọa

(C ') : x 2 + y 2 + 4 x − 5 = 0

độ

Oxy,

cho

hai

đường

tròn

M (1; 0)


cùng đi qua

. Viết phương trình

đường thẳng d qua M cắt hai đường tròn (C), (C’) lần lượt tại A và B ( A khác M ) sao cho
MA = 2 MB

.

Câu 8 (1,0 điểm). Giải phương trình:

x ( 4 x 2 + 1) + ( x − 3) 5 − 2 x = 0

.

1

Câu 9 (1,0 điểm). Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh

( a + b)

2

+

1

( a + c)

2




1
a + bc
2

-------------Hết------------

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên thí sinh:…………………………………………Số báo danh:
……………………………

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC

ĐÁP ÁN KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA
NĂM 2015- LẦN 1


Môn: TOÁN
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài
học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Với bài hình học không gian nếu thí sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho
điểm tương ứng với phần đó.
II. ĐÁP ÁN:
Câu Ý


Nội dung trình bày

a
Cho hàm số

y = − x3 + 3 x 2 − 2 (1)

.

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị
TXĐ

¡

Điể
m

( C)

1,0
(1)

của hàm số

.
0,25

.

Sự biến thiên

Ta có

y ' = −3 x 2 + 6 x

.

x = 0
y ' = 0 ⇔ −3 x 2 + 6 x = 0 ⇔ 
x = 2

( −∞;0 ) ; ( 2; +∞ )
Hàm số nghịch biến trên các khoảng

( 0; 2 )
Hàm số đồng biến trên khoảng
Các điểm cực trị: yCĐ = y(2) = 2; yCT = y(0) = –2
lim y = +∞

x →−∞

lim y = −∞

;

x →+∞

. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.

0,25



Ta có

1

y '' = −6 x + 6

suy ra

y '' = 0 ⇔ −6 x + 6 = 0 ⇔ x = 1

⇒ yĐU = 0

Bảng biến thiên:
x

–∝
+∝

y’
y

0
+

2

0






0

+∝

+

0,25

2

–∝
–2
Đồ thị : Đồ thị nhận điểm uốn I(1;0 ) làm tâm đối xứng

0,25

Xác định tất cả các giá trị của tham số
b

( ∆) : y = m(2 − x) + 2

m

để đường thẳng

( C)


1,0

cắt đồ thị
tại ba điểm phân biệt trong đó có đúng hai
giao điểm có hoàng độ lớn hơn 1.
Phương trình hoành độ giao điểm của

(∆ )

( C)


0,25
là :


x=2

⇔ 2
− x3 + 3x 2 − 2 = m(2 − x) + 2
 x − x − 2 − m = 0 (*)

Đường thẳng

(∆)

( C)
cắt

tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình


(*) có 2 nghiệm phân biệt

x1 , x2

khác 2

9

∆
 = 1 − 4 ( −2 − m ) > 0
m > −
⇔ 2
⇔
4
m ≠ 0
2 − 2 − 2 + m ≠ 0

Để có đúng hai gia điểm có hoành độ lớn hơn 1 thì nghiệm

x1 , x2

x1 < 1 < x2 ⇔ ( 1 − x1 ) ( 1 − x2 ) < 0 ⇔ 1 − ( x1 + x2 ) + x1 x2 < 0 ( **)

Theo Viet ta có

Giải phương trình

0,25


 m > −2

m ≠ 0

1,0

sin 2 x + 3 cos 2 x − 2 = 0

sin 2 x + 3 cos 2 x − 2 = 0 ⇔

1
3
s in2x +
cos 2 x = 1
2
2

0,25

π

⇔ sin  2 x + ÷ = 1
3


0,25

π π
= + 2 kπ
3 2


0,25

π
+ kπ ( k ∈ ¢ )
12

0,25

⇔ 2x +

⇔x=

0,25

 x1 + x2 = 1
⇒ ( **) ⇔ 1 − 1 − 2 − m < 0 ⇔ m > −2

 x1 x2 = −2 − m

Kết hợp điều kiện ta có

2

thỏa mãn

0,25

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số


y = x 8 − x2

1,0


TXĐ

D =  −2 2; 2 2 

y / = 8 − x2 −

3

(

x2
8− x

2

) (

=

, hàm số

y ( x ) = x 8 − x2

liên tục trên


D

 x = −2
⇒ y/ = 0 ⇔ 
8− x
x = 2

0,25

8 − 2 x2

2

)

y −2 2 = y 2 2 = 0, y ( −2 ) = −4, y ( 2 ) = 4

Ta có

0,25

max y = −4 = y ( −2 ) ; min y = 4 = y ( 2 )

Vậy

lim

a

x →2


Tính giới hạn
lim
x→2

lim
x →2

4

0,25

D

D

0,25

x+2 −x
x + x−6
2

0,50

x+2 −x
x + 2 − x2
=
lim
x 2 + x − 6 x→ 2 ( x 2 + x − 6 ) x + 2 + 2


(

( x − 2 ) ( − x − 1)
( x − 2 ) ( x + 3) ( x + 2 + 2 )

= lim
x→2

)

0,25

−x −1

( x + 3) (

x+2+2

)

=−

3
20

b Xếp ngẫu nhiên 5 học sinh trong đó có học sinh A và B thành một hàng

0,25
0,50


ngang. Tính xác suất để hai bạn A, B cùng được xếp ở vị trí đầu hàng.
n ( Ω ) = 5!

0,25

Ta có
n ( A ) = 2!3! ⇒ P ( A ) =

n ( A)

n ( Ω)

=

1
10

0,25

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, SA = AD =
2a. Biết rằng hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) cùng vuông góc với mặt phẳng
0,25
(ABCD). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABCD và tính khoảng cách giữa
hai đường thẳng AC và SD.


0,25
Gọi O là tâm hình chữ nhật
ABCD. Vì hai mặt phẳng (SAC)
và (SBD) cùng vuông góc với

mặt phẳng (ABCD) và (SAC) ∩
(SBD) = SO, nên ta có SO ⊥
(ABCD)

5

AC = AB + BC = 5a ⇒ AC = a ⇒ OA = ⇒ SO = =

0,25

Từ đó V = .SO.S = . a.2a = (đvtt)
Gọi M là trung điểm SB, Ta có OM // SD ⇒ (ACM) // SD. Do đó:

0,25

d(AC,SD) = d(SD,(ACM)) = d(D;(ACM)) =
VD. AMC = VMACD =

Ta có

1
1 1
a 3 11
×VS . ACD = × ×VS . ABCD =
2
2 2
12

.


Ta có OA = OB = OC = ⇒ SB = SC = SA = 2a. ∆SBC đều, do đó MC =
=a
=

Trong ∆SAB có AM = - = ⇒ AM
=−

Từ đó cosAMC =

2
12

a 3
2

.

0,25


142
12

=

⇒ sinAMC =

=

Suy ra S = MA.MC.sinAMC


Vậy d(AC,SD) =

a 2 71
8

a 3 11
2 781a
= 212 =
71
a 71
8
Oxy

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ
C ( 2; 2 )

Biết

I ( 1;0 )

, điểm

đường thẳng

cho tam giác ABC vuông đỉnh A.

x+ y =0

là trung điểm cạnh BC, cạnh AB song song với

. Tìm tọa độ hai đỉnh A, B.

Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình
Cạnh BC chứa đường thẳng IC nên PT là
6
Giải hệ

1,0

( x − 1)

2

+ y2 = 5

2x − y − 2 = 0

( x − 1) 2 + y 2 = 5
⇒ B ( 0; −2 )

2 x − y − 2 = 0

Do cạnh AB song song với đường thẳng

0,25

0,25
x+ y =0

nên PT cạnh AB:


0,25

x+ y+2=0

Giải hệ

 x + y + 2 = 0
⇒ A ( −1; −1)

2
2
( x − 1) + y = 5

0,25

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường tròn
,

(C ') : x 2 + y 2 + 4 x − 5 = 0

(C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 2 y + 1 = 0

M (1; 0)

cùng đi qua

. Viết phương trình đường



thẳng d qua M cắt hai đường tròn (C), (C’) lần lượt tại A và B ( A khác M )
sao cho

MA = 2 MB

.

+ Ta có tâm và bán kính của (C), (C’) lần lượt là I(1; 1) , I’(-2; 0) và
R = 1, R ' = 3

0,25

, đường thẳng (d) qua M có phương trình

a ( x − 1) + b( y − 0) = 0 ⇔ ax + by − a = 0, (a 2 + b 2 ≠ 0)(*)

.

+ Gọi H, H’ lần lượt là trung điểm của AM, BM.
7

1,0

0,25

MA = 2MB ⇔ IA2 − IH 2 = 2 I ' B 2 − I ' H '2

Khi đó ta có:

⇔ 1 − ( d ( I ;d ) ) = 4[9 − ( d ( I ';d ) ) ] IA > IH .

2

2

,

⇔ 4 ( d ( I ';d ) ) − ( d ( I ;d ) )
2



2

9a 2
b2
= 35 ⇔ 4. 2

= 35
a + b2 a 2 + b2

36a 2 − b 2
= 35 ⇔ a 2 = 36b2
a 2 + b2

Kiểm tra điều kiện
là:

IA > IH

.


rồi thay vào (*) ta có hai đường thẳng thoả mãn
0,25

6x + y − 6 = 0 6x − y − 6 = 0

;

Giải phương trình:

. Chọn

 a = −6
b =1⇒ 
 a=6

0,25

.

x ( 4 x 2 + 1) + ( x − 3) 5 − 2 x = 0

1,0
.

5
2

0,25


 2x(4x + 1) = [(5 - 2x) + 1] (1)

0,25

Điều kiện: x  . Phương trình đã cho tương đương với 2x(4x + 1) = 2(3 x)
8
Đặt u = 2x, v =

5 − 2x

(v  0).

Phương trình (*) trở thành u(u2 + 1) = v(v2 + 1) (2)


Xét hàm số f(t) = t(t2 + 1)  f /(t) = 3t2 + 1 > 0,  t.

0,25

Do đó f(t) đồng biến trên R, nên (1)  f(u) = f(v)  u = v
Từ đó, PT đã cho ⇔ 2x = ⇔ ⇔

0,25

⇔ x = (thỏa điều
kiện)
Vậy nghiệm của phương trình là x =
1

Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh


Sử dụng BĐT

(a

2

Ta có
9

xz + yt

)

+

1

( a + c)

2



1
a + bc
2

với


2

x, y , z , t ≥ 0

1
b
2
 c
+ bc ) 1 + ÷ ≥ ( a + c ) ⇒

2
 b
( a + c ) ( b + c ) ( a 2 + bc )

Cộng vế theo vế các BĐT

( 1) & ( 2 )

1,0
0,25

2

1
c
2
 b
+ bc ) 1 + ÷ ≥ ( a + b ) ⇒

( 1)

2
 c
( a + b ) ( b + c ) ( a 2 + bc )

(a
Tương tự

( x + y) ( z + t) ≥ (

( a + b)

2

0,25

( 2)
0,25
0,25

ta có BĐT cần chứng minh

---------- Hết ----------

TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015
Môn: TOÁN (THPT Trần Phú thẩm định)

(Đề thi có 01trang)


Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

y=
Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số

2x - 3
x- 2

có đồ thị (C).


1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C)
2. Tìm trên (C) những điểm

A, B

của (C) tại
Câu II (2,0 điểm).

sao cho

M

AB

sao cho tiếp tuyến tại

M

của (C) cắt hai tiệm cận


ngắn nhất .

2( tan x – sin x) + 3( cot x – cosx) + 5 = 0
1. Giải phương trình:

.

log23 x + log23 x + 1 - 1 = 0
2. Giải phương trình:
Câu III (2,0 điểm).

.

y = x3 - 3x + 2
1. Tìm giá trị lớn nhất nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

[0;3]

trên

.

2. Trong lớp học có 3 tổ, tổ 1 có 12 học sinh, tổ 2 có 13 học sinh, tổ 3 có 10 học

sinh. Cô giáo gọi 4 học sinh lên bảng, tính xác suất của biến cố có nhiều nhất 3
học sinh tổ 1 được gọi.
Câu IV (1,0 điểm). Cho hình chóp tứ giác
góc với đáy,


N

G

là trọng tâm tam giác

. Tính thể tích của khối đa diện

thẳng

AN

SAC

bằng

có đáy là hình chữ nhật với

(ABG )
, mặt phẳng

MNABCD

(ABCD)
và mặt phẳng

S.ABCD

300


biết

cắt

SA = AB = a

.

Câu V (1,0 điểm).

1 1 1
+ + =4
x y z

x, y, z
Cho

là các số dương thỏa mãn

.

1
1
1
+
+
£1
2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z
CMR:
Câu VI (1,0 điểm).


.

SC

tại

M

SA

, cắt

vuông

SD

tại

và góc hợp bởi đường


Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác cân

2x – 5y + 1 = 0
, cạnh bên
trình đường thẳng

AC


AB

ABC

có đáy

BC

nằm trên đường thẳng :

12x – y – 23 = 0
nằm trên đường thẳng :

. Viết phương

(3;1).
biết rằng nó đi qua điểm

Câu VII (1,0 điểm). Tùy theo

m

, biện luận số nghiệm của phương trình

(m - 3).9x + 2(m + 1).3x - m - 1 = 0 (1)
.

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).

Họ và tên thí sinh:……….……….….….; Số báo danh:……………


TRƯỜNG THPT BÌNH
SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM KTCL ÔN THI THPTQG LẦN 1 NĂM
2015

(Hướng dẫn chấm có 07
trang)

Môn: TOÁN

I. LƯU Ý CHUNG:


- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài
học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Với bài hình học (Câu IV) nếu thí sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm tương
ứng với phần đó.

II. ĐÁP ÁN:
Câu

Ý

I

1


Nội dung trình bày

Điể
m

1,0 điểm : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (C)

2x - 3
x- 2

Hàm số y =
- TXĐ: D =

R

có :

\ {2}

- Sự biến thiên:

0.2
5

lim y = 2; lim = 2

+ ) Giới hạn :
làm TCN

x®+¥


x®- ¥

. Do đó ĐTHS nhận đường thẳng y = 2

limy = - ¥ ; limy = +¥
x®2-

x®2+

,
TCĐ

Ta có : y’ =

. Do đó ĐTHS nhận đường thẳng x = 2 làm

0.2
5

1

( x - 2)

2

<0

"x Î D



( - ¥ ;2)
Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng

( 2;+¥ ) .


Cực trị: Hàm số không có cực trị.

+) Bảng biến thiên
x
y’
y

−∞

2
-

+∞

2

−∞

-

+∞
2


0.2
5

- Đồ thị

+ Giao điểm với trục tung :

3
A(0; )
2

+ Giao điểm với trục hoành:

3
B( ;0)
2

0.2
5


y

f(x)=(2x-3)/(x-2)
f(x)=2
x(t)=2 , y(t)=t

8

6


4

2

x
-9

-8

-7

-6

-5

-4

-3

-2

-1

1

2

3


4

5

6

7

8

9

-2

-4

-6

-8

2

(1,0 điểm). Tìm trên (C) những điểm M sao cho tiếp tuyến tại M của (C) cắt
hai tiệm cận của (C) tại A, B sao cho AB ngắn nhất .

æ
1

m;2 +
ç

ç

Lấy điểm

y '( m) = -

ö
÷
÷
Î (C )
÷
÷

, đk

m¹ 2

. Ta có :

1

( m - 2)

2

0.2
5

.
Tiếp tuyến (d) tại M có phương trình :


y =-

1

( m - 2)

2

( x - m) + 2 + m1- 2
æ
2

2;2 +
ç
ç


Giao điểm của (d) với tiệm cận đứng là :

B(2m – 2;2)
Giao điểm của (d) với tiệm cận ngang là :

ö
÷
÷
÷
÷



0.2
5




2

1 ỳ
AB = 4 ờ( m - 2) +
ỳ 8
2

m
2
(
) ỳỷỳ


2

Ta cú :

. Du

"="

0.2
5


xy ra khi

ộm = 3

ờm = 1



Vy cú hai im
II

1

(1,0

M

(1;1),(3;3).

0.2
5

tha món cú ta l :

im).

Gii

phng


trỡnh:

2( tan x sin x) + 3( cot x cosx) + 5 = 0

iu kin:

p
x ạ k , k ẻ Â.
2

Phng trỡnh ó cho tng ng vi :

2( tan x + 1 sin x) + 3( cot x + 1 cosx) = 0

ổsin x



cosx





2ỗ
+
1
sin
x
+

3
+
1
cos
x
=0





ỗsin x
ữ ố

ốcosx


2( sin x + cosx - cosx.sin x) 3( sin x + cosx - cosx.sin x)

+
=0
cosx
sin x

0.2
5

ổ2
3 ử




+

( cosx + sinx - cosx.sinx) = 0



ốcosx sin x ứ

0.2


+Xột

2
3
- 3
+
= 0 tan x =
= tan a x = a + kp, k ẻ Â.
cosx sin x
2
+Xột :

sin x + cosx sin x.cosx = 0

vi

. t


5

t = sin x + cosx

tẻ ộ
- 2; 2ự





.

Khi ú phng trỡnh tr thnh:

t2 - 1
t= 0 t2 - 2t - 1 = 0
2

Vi

t = 1 2

0.2
5

, suy ra :

ổ pử


2cosỗ
= 1ỗx - ữ



4ứ


x=

ột = 1+ 2 (l )


ờt = 1- 2


p
b + k2p,
4

ổ pữ
ử 1- 2
2 cos ỗ
=
= cosb
ỗx - ữ


4ữ



2
k ẻ Â.

Vy nghim ca phng trỡnh l:

tan a =

x = a + kp, k ẻ Â
vi

cosb =

1-

- 3
2

x=
v

p
b + k2p, k ẻ Â
4

2
2

.


2

log23 x + log23 x + 1 - 1 = 0
(1,0 im): Gii phng trỡnh:

vi 0.2
5


+ Điều kiện:

x>0

t = log23 x + 1 ,

0.2
5

t ³ 1.

Đặt:

ét = 1
t +t - 2 = 0 Û ê
êt = - 2 (l )
ê
ë
2


Khi đó phương trình trở thành:
Với

t =1

, suy ra

III

1

0.2
5

log23 x = 0 Û x = 1

Vậy phương trình có nghiệm

0.2
5

x =1

0.2
5

(1,0 điểm) : Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất

[0;3].


y = f (x) = x3 - 3x + 2
Xét hàm số

trên đoạn

f (x)
+ Ta có: Hàm số

[0;3].
liên tục trên

0.2
5

f ¢(x) = 3x2 - 3
+

+

,

éx = 1
2
¢
f (x) = 0 Û 3x - 3 = 0 Û ê
êx = - 1(l )
ê
ë
ff(0) = 2; (1) = 0; f (3) = 20
Lại có :


M ax f (x) = 20
[0;3]

Vậy

, khi

min f (x) = 0
[0;3]

, khi
2

( 1 điểm): Tính xác suất

0.2
5
0.2
5

x = 3.

x = 1.

0.2
5


Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 4 của 35 học sinh;


0.2
5

n(W) = C 354 = 52360
Gọi

A

là biến cố theo yêu cầu
0.2
5

A

là biến cố 4 học sinh được gọi đều thuộc tổ 1( hay không có học sinh nào
của tổ 2 hoặc tổ 3 được gọi )

( )

( )

P A =

n A = C 124 = 495
, suy ra

( )

P (A) = 1- P A =

IV

495
52360

0.2
5

51865 943
=
52360 952

0.2
5

(1,0 điểm): Tính thể tích của khối đa diện MNABCD

mp(SAC )
+ Trong

M
N

kẻ

AG

mp(SBD)
, trong


kẻ

cắt

BG

SC

cắt

S

0.2
5

tại

SD

tại

N

.

M

G

G


+ Vì là trọng tâm tam giác
dễ có

SG
2
=
SO
3
tam giác

SAC

nên

O

C

B

suy ra

SBD

G

cũng là trọng tâm

.


M ,N
Từ đó suy ra

+ Dễ có:

D

A

lần lượt là trung điểm của

1
1
VS .ABD = VS .BCD = VS .ABCD = V
2
2

.

SC SD
,

.


Theo công thức tỷ số thể tích ta có:

VS .ABN
SA SB SN

1 1
1
=
.
.
= 1.1. = Þ VS .ABN = V
VS .ABD
SA SB SD
2 2
4
VS .BMN
SB SM SN
1 1 1
1
=
.
.
= 1. . = Þ VS .BMN = V
VS .BCD
SB SC SD
2 2 4
8

0.2
5

Từ đó suy ra:

3
VS .ABMN = VS .ABN +VS .BMN = V .

8

+ Ta có:
bởi

SC

AN

1
V = SA.SABCD
3

Suy ra:

; mà theo giả thiết

mp(ABCD)
với

nên tam giác

AD =

SA ^ (ABCD )

chính là góc

NAD


cân tại

SA
=a 3
tan300

N

·
NAD

, suy ra

nên góc hợp
, lại có

N

là trung điểm của

·
·
0
NAD
= NDA
= 30.

Suy ra:

0.2

5

.

1
1
3 3
V = SA.SABCD = aaa
. . 3=
a
3
3
3

.
0.2
5

Suy ra thể tích cần tìm là:

VMNABCD = VS .ABCD - VS .ABMN

3
5
5 3a3
=V - V = V =
8
8
24


(đvtt).


V

1
1
1
+
+
£1
2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z
(1,0 điểm): CMR:

Áp dụng BĐT

(a + b)2
1
1 1 1
³ ab Û
£ ( + )
4
a +b 4 a b

a,b > 0
, với

0.2
5


+Ta có :

1
1 1
1
£ ( +
);
2x + y + z 4 2x y + z
1
1 1
1
£ ( +
);
x + 2y + z 4 2y x + z
1
1 1
1
£ ( +
).
x + y + 2z 4 2z x + y

0.2
5

1
1 1 1
£ ( + );
x +y 4 x y
+ Lại có :


1
1 1 1
£ ( + );
y +z 4 y z

0.2
5

1
1 1 1
£ ( + ).
x +z 4 x z
1
1
1
+
+
£1
2x + y + z x + 2y + z x + y + 2z
Cộng các BĐT này ta được:

Þ
VI

0.2
5

đpcm.

(1,0 điểm): Viết phương trình đường thẳng AC

Đường thẳng

AC

(3;1)
đi qua điểm

nên có phương trình :

0.2
5


a ( x – 3) + b( y – 1) = 0, (a2 + b2 ¹ 0)
.
Góc của

AC

tạo với BC bằng góc của AB tạo với BC nên :

2a - 5b
22 + 52 . a2 + b2

2a - 5b

Û

a +b
2


Û

2

5

a = - 12b

không thuộc

AB

Û 5( 2a - 5b) = 29( a2 + b2)
2

0.2
5

éa = - 12b
ê
Û ê
êa = 8b
ê
9
ë

cho ta đường thẳng song song với

AB


(3 ;1)
( và điểm

) nên không phải là cạnh của tam giác.

8
a= b
9

, chọn

a = 8 Þ b=9

Vậy Phương trình cạnh
VII

0.2
5

22 + 52 . 122 + 12

9a2 + 100ab – 96b2 = 0

Nghiệm

+Với:

29


=

2.12 + 5.1

=

0.2
5

.

AC

8x + 9y – 33 = 0
là :

(1,0 điểm): Biện luận số nghiệm phương trình

t = 3x, t > 0
Đặt

. Khi đó phương trình trở thành:

0.2
5


(m - 3)t 2 + 2(m + 1)t - m - 1 = 0
Û m(t 2 + 2t - 1) = 3t2 - 2t + 1 (2)
t Î (0; +¥ )

Ta xét

+)

+)

(2)

t 2 + 2t - 1 = 0 Û t = 2 - 1

, thì phương trình

t 2 + 2t - 1 ¹ 0 Û t ¹

vô nghiệm

(2)

2- 1

, khi đó

tương đương với

3t2 - 2t + 1
m= 2
(3)
t + 2t - 1

Xét hàm số


3t2 - 2t + 1
f (t) = 2
t + 2t - 1

(0; +¥ )
trên

D = (0; +¥ ) \ { 2 - 1}
Ta có :

f ¢(t) =

8t(t - 1)
(t + 2t - 1)2

0.2
5

2

ét = 0 (l )
f ¢(t) = 0 Û ê
êt = 1
f (t) = 3, lim f (t) = - 1
f (1) = 1 tlim
ê
®+¥
ë
t®0

+

,

,

lim f (t) = - ¥ , lim f (t) = +¥

t ®( 2- 1)-

Xét hàm số

t®( 2- 1)+

3t2 - 2t + 1
f (t) = 2
t + 2t - 1

(0; +¥ )
trên

0.2
5


Ta có bảng biến thiên sau:
t

0


f’(t)
f(t)

1

2- 1

-

-

-1

0

−∞

1



Do hàm số

t = 3x

là hàm đồng biến trên

duy nhất một giá trị của

x


+

+∞
3

¡

, nên với mỗi giá trị của

t>0



.

Vậy từ bảng biến thiên ta có:

Với
Với
Với

ém < - 1
ê
êm = 1
ê
êm ³ 3
ê
ë


0.2
5

(1)

, phương trình

có một nghiệm.

(1)

- 1£ m < 1

, phương trình

1< m < 3

vô nghiệm.

(1)
. phương trình

có hai nghiệm phân biệt.

TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN

ĐỀ KTCL ÔN THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015

(Đề thi có 01 trang)


Môn: Toán
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
y = f ( x) = x3 + 3mx 2 −

Câu I (2,0 điểm). Cho hàm số

3
( m − 1) x − 1
2

, m là tham số.

a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên khi m = 1.


b. Xác định tất cả các giá trị của m để hàm số

y = f ( x)

có cực trị.

Câu II (2,0 điểm).
a. Giải phương trình:
b. Giải phương trình

2sin 2 x − cos x + 1 = 0

.

2 x 2 − 3x − 1 = x − 1


Câu III (1,0 điểm). Thực hiện phép tính:

A = 25log5 6 + 49log 7 8

Câu IV (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C,
a 14
SG ⊥ ( ABC ), SB =
2
AB=3a, G là trọng tâm tam giác ABC,
. Tính thể tích khối chóp
( SAC )
S.ABC và khoảng cách từ B đến mặt phẳng
theo a.
Câu V (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết phương trình
4 x + 3 y – 4 = 0; x – y –1 = 0
các đường thẳng chứa các cạnh AB, BC lần lượt là
. Phân giác
x + 2y – 6 = 0
trong của góc A nằm trên đường thẳng
. Viết phương trình cạnh AC của tam
giác ABC.
Câu VI (1,0 điểm). Tìm số nguyên dương n sao cho:
C21n +1 − 2.2.C22n+1 + 3.22.C23n+1 − 4.23.C24n+1 + ... + ( 2n + 1) 22 n.C22nn++11 = 2015

.

Câu VII (1,0 điểm). Đội tuyển toán lớp 12 trường THPT A gồm 3 học sinh nữ và 12 học
sinh nam. Nhà trường cần lập một đội tuyển gồm 4 học sinh từ 15 học sinh trên để tham gia
kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Tính xác suất để đội tuyển có ít nhất 2 học sinh nữ.


Câu VIII (1,0 điểm). Giải hệ phương trình:

( x − y ) ( x 2 + xy + y 2 + 3) = 3 ( x 2 + y 2 ) + 2

2
4 x + 2 + 16 − 3 y = x + 8

……………………HẾT……………………
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:……........................….……….….….; Số báo danh:……………


×