Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nước ta hiện nay - tiểu luận môn nguyên lý công tác tư tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.74 KB, 30 trang )

A. Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tài sản quý giá nhất của loài ngời là trí tuệ, tri thức. Những kinh
nghiệm sống của nhân loại qua bao thê hệ đợc bồi đắp, tích tụ và nảy sinh nhu
cầu đợc truyền lại cho thế hệ sau. Ngời Trung Quốc có câu: Trí tuệ đậm nhất
cũng không ghi rõ bằng một lệnh nhất, nếu chỉ thông qua con đờng truyền
miệng thì những giá trị ấy sẽ bị mất dần, hay tam sao thất bản, chính vì thế
sách đợc tạo ra và coi nh một sáng kiến vĩ đại của loài ngời. Sách nh một thứ
báu vật vô giá chẳng những thoả mãn khác khao tri thức của chúng ta mà nó
còn cung cấp đầy đủ cách sống, cách rèn luyện để ta có thể xây dựng một
nhân cách con ngời hoàn thiện.
Việt Nam là một dân tộc hiếu học và ham đọc sách, từ ngày xa cho tới
thời kỳ đổi mới hôm nay, dân tộc ta luôn coi đọc sách không những để nâng
cao tri thức mà còn nâng cao nhân cách (Dr. Guerim). Giáo dục đạo đức, lối
sống là vai trò cơ bản của sách, thực tiễn hiện nay cho thấy đạo đức, lối sống
trong xã hội ta đang rất phức tạp, đặc biệt là sự xuống cấp đạo đức ở một bộ
phận thanh niên - những ngời chủ tơng lai của đất nớc và đang trong quá trình
hoàn thiện nhân cách. Do đó, hơn bao giờ hết, giáo dục đạo đức, lối sống cho
họ thông qua nâng cao vai trò của sách đang trở thành vấn đề đòi hỏi vô cùng
cấp bách.
Thực tiễn hiện nay, việc phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho thanh niên đã đạt đợc một số thành tựu nhất định. Hệ thống
giáo dục trong nhà trờng ở mọi cấp học đợc đảm bảo; công tác phát hành,
kiểm định, tổ chức tiếp nhận, giáo dục thông qua sách có những bớc phát
triển. Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm đạt đợc, công tác này vẫn còn tồn tại
nhiều hạn chế, bất cập. Điều này gây khó khăn tới việc định hớng, hình thành
đạo đức, phẩm cách cho thanh niên, làm xuất hiện nhiều lối sống không lành
mạnh trong một bộ phận những ngời trẻ tuổi.

1



Trớc tình hình đó, với t cách là một công dân, một thanh niên thời đại
mới, hơn nữa còn là sinh viên của chuyên ngành công tác t tởng, tôi rất quan
tâm tới vấn đề Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho
thanh niên ở nớc ta hiện nay và luôn xem xét vấn đề dới góc độ công tác t tởng. Tôi quyết định chọn vấn đề này làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài
Từ việc luận giải cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài, xác định phơng hớng, chỉ ra những giải pháp nhằm phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay. Từ đó, đề tài góp phần xây
dựng, hình thành trong thanh niên những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, một lối
sống lành mạnh, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, góp phần xây dựng
đất nớc ngày càng phồn vinh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Để thực hiện những mục đích trên, đề tài có các nhiệm vụ cơ bản sau:
Làm rõ đợc những khái niệm có liên quan cả về lí luận và thực tiễn của
đề tài, đồng thời nêu lên sự cần thiết phải phát huy vai trò của sách trong giáo
dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay.
Đánh giá thực trạng những kết quả đạt đợc và những vấn đề đặt ra của
việc phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên
ở nớc ta hiện nay và nguyên nhân của thực trạng ấy.
Đề xuất các phơng hớng, giải pháp tối u nhằm Phát huy vai trò của
sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu đề tài
Đề tài chọn đối tợng nghiên cứu là vấn đề Phát huy vai trò của sách
trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu vào những sách báo, tài liệu có liên quan tới
các khía cạnh của đề tài (giáo dục, vai trò của sách, đạo đức, lối sống, thanh
2



niên) ở trong và ngoài nớc. Thêm vào nữa, đề tài còn rất chú ý khai thác
những điều khoản, nghị quyết, chỉ thị, thông t... của Đảng và Nhà nớc ta về
nội dung của đề tài.
4. Cơ sở lí luận và phơng pháp nghiên cứu của đề tài
4.1. Cơ sở lí luận của đề tài
Đó là lí luận từ chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; các chính
sách, đờng lối của Đảng và Nhà nớc có liên quan tới vấn đề vai trò của sách
với giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên; cùng lí luận chuyên ngành
công tác t tởng làm cơ sở lí luận chính.
Ngoài ra, đề tài còn kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài, sách báo,
bài viết trên Internet ở trong và ngoài nớc có liên quan tới đề tài.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu của đề tài
4.2.1. Phơng pháp luận
Đề tài lấy phwong pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác - Lênin làm phơng pháp luận để nghiên cứu.
4.2.2. Phơng pháp cụ thể
Một số phơng pháp quan trọng nh: Phân tích, tổng hợp, so sách, logic lịch sử, nghiên cứu tài liệu...
5. Kết cấu đề tài
Đề tài gồm có: Phần mở đầu, phần nội dung (3 chơng), phần kết luận,
danh mục tài liệu tham khảo và mục lục. Tất cả đợc trình bày trên 32 trang
giấy A4.

3


B. Phần nội dung
Chơng 1: Phát huy vai trò của sách trong giáo dục
đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay Cơ sở lí luận và thực tiễn

1.1. Các khái niệm có liên quan
1.1.1. Sách và vai trò của sách
* Sách
Sách là cây đèn thần soi sáng cho con ngời trên những nẻo đờng xa xôi
nhất và tăm tối nhất của cuộc đời (A.U.Pit), sách đã đi vào cuộc sống của
chúng ta từ rất lâu rồi, nó đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu
của mỗi ngời. Sách là sản phẩm của xã hội văn minh, sự ra đời của sách chứng
tỏ một bớc tiến quan trọng của xã hội loài ngời. Trớc đây khi chữ viết, giấy
viết cha ra đời con ngời chỉ có thể giao tiếp với nhau bằng lời nói, cử chỉ và
hành động. Hình thức giao tiếp ấy chỉ có thể diễn ra trong phạm vi hẹp,
khoảng cách ngắn. Từ xa xa, ngời Ai Cập đã biết khắc chữ lên đá, ngời Do
Thái viết lên da cừu, ngời Trung Quốc viết vào thẻ tre. Trong thời kì Ai Cập
cổ đại, giấy cói đợc sử dụng để viết chữ, những bằng chứng đợc tìm thấy là
các sách của vua Neferirkare Kakai của triều đại thứ 5 (khoảng 2400 năm trớc
Công nguyên). Các tờ giấy cói đã đợc gắn với nhau để tạo thành giấy cuộn.
Các giấy cuộn làm từ giấy cói hay làm từ giấy da hoặc các loại giấy ở Châu á
là loại đã hiếm u thế trong các sách của Hy Lạp cổ đại, La Mã cổ đại, Trung
Hoa và văn minh Hebrew tận đến khi loại sách chép tay (the codex) bắt đầu
chiếm lĩnh.
Có thể nói, khi chữ viết, giấy viết và nhất là kĩ thuật in ra đời, xã hội
loài ngời đã đợc tận hởng một thành tựu vô cùng quý giá của khoa học kĩ
thuật. Chúng ta có thể ghi lại những điều chúng ta nghĩ và truyền nó cho đené
rất nhiều ngời thuộc nhiều thế hệ khác nhau. Có nhiều quan niệm về sách, có
thể đó là một tập hợp các thông tin dạng chữ viết, hình ảnh đợc lu trong các tờ
4


giấy, giấy da hoặc những vật liệu khác. Hay sách là sản phẩm đặc biệt của
sản phẩm trí tuệ, là phơng tiện trao đổi kiến thức cơ bản, sách giữ vai trò trung
tâm trong việc cung cấp thông tin, giáo dục và giải trí cho hàng triệu ngời trên

thế giới [6, tr.5]. Nếu coi sách là bộ phận của các phơng tiện truyền thông đại
chúng (cùng với báo; điện ảnh; khẩu hiệu, biểu ngữ, tranh cổ động chính trị,
internet) thì Sách là loại phơng tiện truyền thông đại chúng không định kì, đợc chế tác bằng in ấn và nhằm truyền tải tri thức của con ngời [8, tr.89].
Có nhiều cách phân loại sách, đợc coi là công cụ định hình tri thức, tri
thức loài ngời đợc phân chia nh thế nào thì sách đợc phân chia nh thế ấy [6,
tr.17] với các loại sách nh khoa học - tự nhiên, sách thuộc khoa học xã hội và
nhân văn... Theo phơng thức phản ánh, cách phản ánh khoa học ứng với các
loại sách khoa học, cách phản ánh nghệ thuật (tiểu thuyết, truyện ngắn...).
Theo đối tợng phục vụ, phân theo lứa tuổi, theo giới, nghề. Hoặc theo chức
năng xã hội có sách phổ thông, sách công cụ, sách chuyên khảo, sách chính
trị, sách giáo khoa - giáo trình, sách điện tử (e - book)...
* Vai trò của sách
M. Gorki từng nói: Mỗi cuốn sách là một bậc thang nhỏ mà khi bớc
lên, tôi tách khỏi con thú để đi tới gần con ngời. Nhận xét này đã khái quát
một cách chính xác vai trò của sách đối với cuộc sống nhân loại. Mỗi cuốn
sách mở ra trớc mắt con ngời những chân trời mới. Đọc sách có thể làm thay
đổi cả một con ngời, một cuộc đời. Đọc sách để thành công nh Chủ tịch Mao
Trạch Đông, nh Thủ tớng Chu Ân Lai. Đọc sách để trở thành những nhà lãnh
đạo nh cựu Tổng thống Mĩ Ronald Reagan hay thống đố bang giàu có hàng
đầu của Mĩ - California nh Arnold Schwazenegger. Mỗi lần tìm hiểu về những
ngời thành đạt ta lại càng thấy rõ hơn vị trí của sách đối với sự nghiệp của họ.
Trớc hết, sách là nơi cung cấp cho ta thông tin, tri thức. Chúng ta đều biết
không có sách thì không có tri thức, ngoài việc học ngoài đời, thực tế cuộc
sống, từ mọi ngời xung quanh thì sách là ngời bạn không thể thiếu của con ngời, con ngời ham muốn đọc sách, cuốn sách là một phần của bản thể con ngời: nó là một sự giúp đỡ, một kẻ phục vụ về phơng diện tâm lí [1, tr.16]. Thử
5


tởng tợng thế giới chúng ta đang sống không có một cuốn sách nào. Chúng ta
sẽ tìm hiểu và lu giữ vốn kiến thức khổng lồ của loài ngời ở đâu? Có lẽ xã hội
loài ngời sẽ lại chìm trong mông muội và u tối. Sách còn giáo dục t tởng, cổ

vũ hành động cho quần chúng nh Lênin nói Sách là một sức mạnh to lớn [2,
tr.13] hoặc theo A. Pustin Đọc sách là cách học tốt nhất. Ngoài ra, sách còn
góp phần không nhỏ vào giám sát, quản lí xã hội, hay thực hiện chức năng
quảng cáo, dịch vụ, giải trí - không có cách giải trí nào rẻ hơn đọc sách, cũng
không có sự thú vị nào bền lâu hơn đọc sách (M. Mông-tê-guy)
Tóm lại, sách là nguồn tri thức vô giá không thể thiếu đối với chúng ta.
Đó là những kiến thức dạy làm ngời, dạy ta biết thế nào là giá trị của cuộc
sống. Phải nh Môngtexkiơ: Thích đọc sách tức là biết đánh đổi những giờ
phút buồn tẻ không thể tránh khỏi trong cuộc đời lấy những giờ phút kì thú.
1.1.2. Đạo đức, lối sống
* Đạo đức
Hiểu theo lối triết tự đạo nghĩa là đờng đi, hớng đi, lối làm việc, ăn ở,
còn đức theo Khổng Tử là sống đúng luân thờng, theo Đạo (Lão Tử) là tu
thân tới mức hợp nhất cùng trời đất, an hoà với mọi ngời. Đạo đức đợc xem là
khái niệm luân thờng đạo lí của con ngời, nó thuộc vấn đề tốt - xấu, đúng sai. Nó đợc sử dụng trong ba phạm vi: lơng tâm con ngời, hệ thống phép tắc
đạo đức và trừng phạt đôi lúc còn đợc gọi là giá trị đạo đức. Đạo đức thuộc hìh
thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc nhằm điều chỉnh và
đánh giá cách ứng xử của con ngời trong quan hệ với nhau, với xã hội, tự
nhiên trong hiện tại hoặc quá khứ cũng nh tơng lai. Chúng đợc thực hiện bởi
niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d luận xã hội. Đạo đức
còn là một hiện tợng lịch sử, là sự phản ánh các quan hệ xã hội mà xét cho
cùng đốivới chúng ta, không thể có đạo đức nào ở ngoài xã hội loài ngời cả,
đó chỉ là lừa bịp [17, tr.12]. Có đạo đức của xã hội nguyên thuỷ, đạo đức của
chế độ chủ nô, đạo đức phong kiến, đạo đức t sản và đạo đức cộng sản. Lợi ích
của giai cấp thống trị là duy trì và củng cố những quan hệ xã hội đang có. Trái
lại, giai cấp bị bóc lột tuỳ theo nhận thức về tính bất công của những quan hệ
6


ấy mà đứng lên đấu tranh chống lại và đề ra quan niệm đạo đức riêng của

mình. Trong xã hội có giai cấp, đạo đức có tính giai cấp đồng thời cũng có
tính kế thừa nhất định.
Nh vậy, đạo đức về bản chất là những quy tắc, những chuẩn mực trong
quan hệ xã hội đợc hình thành và phát triển trong cuộc sống, đợc cả xã hội
thừa nhận và tự giác thực hiện [20, tr.131]. Đạo đức có thể đợc định nghĩa nh
sau: Đạo đức là một hình thức ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thống
những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội.
Nó ra đời, tồn tại và biến đổi từ nhu cầu của xã hội. Nhờ đó con ngời tự giác
điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con ngời
và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cá
nhân với xã hội [11, tr.5]. Với nhiều phẩm chất của mình nh: Trung thực,
khiêm tốn, dũng cảm, yêu lao động, vị tha... nhng trên thế giới, phẩm chất
đạo đức vĩ đại nhất là yêu tổ quốc (Lời của Anh hùng nhân dân Bungari Khơrít-stô Bê-chi-ep) [17, tr.47].
* Lối sống
Con ngời luôn luôn phải tồn tại trong một cộng đồng ngời, một nớc,
một khu vực nhất định. Trong cuộc sống chung nh thế, ngời ta buộc phải tuân
thủ những quy tắc nhất định, thành văn hoặc bất thành văn. Trong đó, có
những quy tắc dân dần đợc cá nhân thừa nhận và trở thành thói quen. Đó là lối
sống cá nhân. Có những quy tắc đợc thừa nhận rộng rãi trong nội bộ một cộng
đồng nào đó. Chúng đợc ngời ta tuân thủ gần nh vô điều kiện, gần nhựm lẽ đơng nhiên, đó là lối sống cộng đồng. Lối sống là một thói quen có định hớng,
có chất lợng lí tởng, là sự thống nhất biện chứng giữa nghĩa vụ và hạnh phúc.
Nó là phơng cách thể hiện tổng hợp tất cả các cấu trúc, nền văn hóa, đặc trng
văn hóa của một con ngời hay một cộng đồng. Lối sống là tiêu chí đầu tiên,
tổng hợp nhất, thể hiện chất lợng văn hóa và trí tuệ của một con ngời. Nó
không chỉ là hành vi nh cách đi lại, ăn nói, nó là hành vi theo nghĩa rộng, bao
gồm t duy, làm việc và phơng cách xử lí các mối quan hệ. Nh vậy, ta có thể

7



định nghĩa lối sống nh những cách thức, phép tắc tổ chức và điều khiển đời
sống cá nhân và cộng đồng, đợc thừa nhận rộng rãi và trở thành thói quen.
1.1.3. Giáo dục và giáo dục đạo đức, lối sống
* Giáo dục
Theo từ giáo dục tiếng Anh - Education - vốn có gốc từ tiếng La tinh Educare có nghĩa là làm bộc lộ ra. Có thể hiểu giáo dục là quá trình,
cách thức làm bộc lộ ra những khả năng tiềm ẩn của ngời đợc giáo dục. Nó là
quá trình đợc tổ chức có ý thức, hớng tới mục đích khơi gợi hoặc biến đổi
nhận thức, năng lực, tình cảm, thái độ của ngời dạy và ngời học theo hớng tích
cực. Nghĩa là góp phần hoàn thiện nhân cách ngời học bằng những tác động
có ý thứ từ bên ngoài, góp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của
con ngời trong xã hội đơng đại. Giáo dục bao gồm cả việc dạy và học, đôi khi
nó cũng mang ý nghĩa nh là quá trình truyền thụ, phổ biến tri thức, truyền thụ
sự suy luận đúng đắn, sự hiểu biết. Nó là nền tảng cho việc truyền thụ, phổ
biến văn hóa từ thế hệ này đến thế hệ khác. Giáo dục là phơng tiện để đánh
thức và nhận ra khả năng, năng lực tiềm ẩn của chính mỗi cá nhân, đánh thức
trí tuệ mỗi ngời.
Do đó giáo dục là một hiện tợng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự
truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài ngời,
nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân
tộc và nhân loại đợc kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội loài ngời
không ngừng tiến lên [ 8, tr.7]. Hay theo giáo trình Giáo dục học đại cơng
của Học viện Báo chí và Tuyên truyền lại chia ra theo nghĩa rộng giáo dục
bao gồm tất cả những quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội (nh nhà trờng, gia đình, đoàn thể, cơ quan văn
hóa giáo dục...) nhằm hình thành các sức mạnh thể chất, sứ mạnh tinh thần,
thế giới quan, bộ mặt đạo đức và thẩm mĩ của con ngời [5, tr.21]. Và theo
nghĩa hẹp, là một quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, nhằm hình
thành ở ngời học những quan điểm, niềm tin, những phẩm chất, hành vi đạo

8



đức, đồng thời bồi dỡng tình cảm, năng lực thẩm mĩ và năng lực rèn luyện thể
chất [5, tr.21].
* Giáo dục đạo đức, lối sống
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động tới đối tợng để hình thành cho
họ ý thức, tình cảm và niềm tin đạo đức, đích cuối cùng quan trọng nhất là tạo
đợc những thói quen hành vi đạo đức [6, tr.172], giáo dục đạo đức, lối sống ở
đây chính là giáo dục đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa. Giáo dục đạo đức,
lối sống là quá trình biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức, những đòi hỏi của
bên ngoài xã hội thành những đòi hỏi bên trong của cá nhân, thành niềm tin,
nhu cầu, thói quen của ngời đợc giáo dục. Giáo dục đạo đức, lối sống cho ngời
đợc giáo dục là phát triển nhân cách toàn vẹn của họ về mặt đạo đức xã hội
chủ nghĩa. Do vậy nội dung giáo dục đạo đức, lối sống bao gồm những vấn
đề: Lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội; tinh thần quốc tế vô sản; lòng nhân
ái; thái độ đối với lao động; tính kỉ luật và ý thức pháp luật... Việc thực hiện
giáo dục đạo đức, lối sống thông qua hai con đờng chủ yếu. Thứ nhất, qua
việc học tập tất cả các môn học trong nhà trờng. Thứ hai, tổ chức cho ngời đợc
giáo dục tham gia vào các hoạt động đa dạng để họ thu đợc những kinh
nghiệm thực tiễn quý báu cho bản thân về các mối quan hệ đạo đức, rèn thói
quen hành vi đạo đức, lối sống vững chắc... Hai con đờng này kết hợp chặt chẽ
với nhau.
1.1.4. Thanh niên và đặc điểm của thanh niên
* Thanh niên
Mùa xuân là mùa hoà hợp, viên mãn nhất của đất trời, tuổi trẻ là quãng
đời đẹp nhất của cuộc sống con ngời, tuổi trẻ chính là mùa xuân của cuộc đời.
Nhận thức rõ vai trò cần thiết của thanh niên với sự phát triển của xã hội, từ
lâu nhiều môn khoa học đã tập trung nghiên cứu về đối tợng này. Là giai đoạn
tiếp nối của lứa tuổi thiếu niên, thanh niên có sự phát triển, hoàn thiện cao,
phức tạp về thể chất và tâm lí.
Các nhà sinh học coi tuổi thanh niên là một giai đoạn của tiến trình tiến

hoá cơ thể, trong đó nhận rõ sự tăng cờng về thể lực, phát triển về trí tuệ, trởng
9


thành về sinh dục. ở giác độ là một giai đoạn của quá trình xã hội hóa, các nhà
xã hội học chỉ ra thanh niên có sự chuyển biến từ tuổi thơ lệ thuộc sang hoạt
động độc lập, từng bớc hình thành ý thức trách nhiệm công dân. Về mặt kinh
tế - chính trị, nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận thanh niên là lực lợng lao động
xã hội hùng hậu, là bộ phận then chốt cấu thành lực lợng sản xuất, đi đầu đấu
tranh sáng tạo và bảo vệ cái mới, là thế hệ cách mạng kế cận của giai cấp công
nhân. Theo Luật thanh niên, đợc Quốc hội khoá XI, kì họp thứ 8 (ngày
29/11/2005) Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi
[12, tr.7].
Tổng hợp các khái niệm, ta rút ra nội dung tổng quát của khái niệm:
Thanh niên là một nhóm nhân khẩu - xã hội đặc thù bao gồm nhiều ngời
trong một độ tuổi nhất định, có quan hệ gắn bó mật thiết với mọi giai cấp,
tầng lớp xã hội, có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, có vai trò to lớn
trong hiện tại và giữ vai trò quyết định sự phát triển trong tơng lai của xã hội
[9, tr.14]. Theo môi trờng hoạt động, nghề nghiệp có thanh niên công nhân,
thanh niên trí thức, thanh niên học sinh - sinh viên, thanh niên các lực lợng vũ
trang, thanh niên nông thôn... Thanh niên nớc ta đa dạng về thành phần, dân
tộc; khác biệt về trình độ, nhận thức, thậm chí trong từng loại thanh niên cũng
có sự phân hóa, phức tạp. Việc này tạo ra nhiều thuận lợi và gây không ít khó
khăn cho công tác quản lý thanh niên và tạo điều kiện môi trờng chọ họ hoạt
động.
* Đặc điểm của thanh niên
Thanh niên làm nên diện mạo của xã hội, là biểu tợng cho sức sống
của xã hội [9, tr.125], họ có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất. Sự hoàn thiện
thể chất lứa tuổi thanh niên thể hiện trên tất cả các mặt. Chiều cao, cân nặng,
hệ xơng, hệ cơ, hệ thần kinh và các chức năng sinh lí khác. Khoa học đã kết

luận không có thời kì nào của cuộc đời con ngời lại đạt đợc sức khoẻ sung
mãn, cơ thể đẹp hoàn hảo, trí tuệ minh mẫn, sáng suốt nh thanh niên. Sự mạnh
mẽ về thể chất cho thấy đợc vai trò của thanh niên với xã hội và đất nớc,

10


những con ngời luôn coi không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào
núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên.
Thanh niên còn là lớp ngời có sự hoàn thiện về trí tuệ và nhân cách. Họ
có những u điểm nh: Năng động, dũng cảm, cao thợng, nhân ái... Họ còn
mang những hạn chế, nhợc điểm về mặt thiếu kinh nghiệm, bồng bột, ham
vui, liều lĩnh... Những yếu kém đó đợc khắc phục bằng chính sự rèn luyện,
học tập không ngừng của cá nhân mỗi thanh niên và có sự giúp sức của các
chủ thể xã hội.
Thanh niên Việt Nam ngoài đặc điểm của thanh niên nói chung còn bật
lên tinh thần yêu nớc; chủ nghĩa nhân đạo - nhân văn; tính cộng đồng cao; lối
suy nghĩ tiểu nông, manh mún của ngời sản xuất nhỏ; tác phong nông nghiệp giờ cao su... Tất cả những điều trên đã phản ánh những đặc điểm cơ bản nhất
của thanh niên Việt Nam thời đại mới.
1.2. Sự cần thiết phải phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo
đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay
Thực tế trong thời kì đổi mới, mở cửa hội nhập của đất nớc ta, bên cạnh
những thành tựu to lớn về phát triển nền kinh tế, nâng cao vị thế của đất nớc,
cải thiện tốt hơn đời sống nhân dân, thì nhiều bất cập đã nảy sinh, đặc biệt là
sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận nhân dân, trong đó nổi cộm
nhất là đối tợng thanh niên. Có thể miêu tả bức tranh đạo đức, lối sống của
thanh niên Việt Nam hiện nay bao gồm những mảng sáng, tối xen lẫn, nhng
xu thế phát triển tốt vẫn là cơ bản, là chủ đạo, là chính; tuy vậy vẫn tồn tại
thiểu số thanh niên có những lệch lạc, tiêu cực về đạo đức, lối sống và mắc
các tệ nạn xã hội nghiêm trọng cần đợc cảnh báo, ngăn chặn kịp thời với

những biện pháp hữu hiệu.
Đã có rất nhiều phơng pháp đợc đa ra để khắc phục tình trạng này, và
cuối cùng chỉ có phơng pháp truyền thống là giáo dục, tuyên truyền đem lại
hiệu quả tối u nhất, mà cụ thể ở đây chính là giáo dục tri thức. Sách là phơng
tiện phổ thông, quen thuộc, đợc a chuộng của thanh niên khi học hỏi tri thức,
do đó giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua phát huy, nâng cao
11


vai trò của sách trong chấn chỉnh t tởng, tình cảm, ý thức là một hớng quan
trọng. Thời gian vừa qua, công tác này đã có thành công, thắng lợi bớc đầu dới
sự định hớng, chỉ đạo, quản lí của Đảng và Nhà nớc, song nó vẫn bộc lộ nhiều
yếu kém từ tổ chức, con ngời cho tới nội dung, kế hoạch giáo dục, tuyên
truyền.
Vì vậy, hơn bao giờ hết yêu cầu đòi hỏi khách quan đa ra ở nớc ta là
cần không ngừng phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống
cho thanh niên ở nớc ta hiện nay.

12


Chơng 2: Phát huy vai trò của sách trong giáo dục
đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay Thực trạng và NGUYÊN NHÂN
2.1. Thực trạng phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức,
lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay
2.1.1. Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho
thanh niên ở nớc ta hiện nay - Những kết quả đạt đợc
* Chủ thể, mục đích, nội dung, hình thức, phơng tiện, phơng pháp
Giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua phát huy vai trò
của sách thực chất là một hoạt động t tởng với đầy đủ các thành tố cấu trúc

của nó. Về chủ thể, số lợng cán bộ, nhân viên làm công tác giáo dục sách cho
thanh niên ngày càng tăng và cải thiện về chất lợng. Họ là những ngời làm
trong ngành báo chí, xuất bản, văn hóa - t tởng, truyền thông, các giáo viên,
giảng viên ở mọi cấp học và đội ngũ nhà văn đông đảo, giàu nhiệt huyết. Đặc
biệt, trong số đó có những ngời còn rất trẻ, năng động, am hiểu cuộc sống,
tâm lí đối tợng thanh niên; có mặt trên mọi miền tổ quốc, mọi lĩnh vực đem
ánh sáng tri thức và tình ngời của sách tới đông đảo thế hệ trẻ. Công tác bồi dỡng, tạo nguồn cán bộ, nâng cao năng lực chuyên môn, kĩ năng giao tiếp,
thuyết phục, nghiệp vụ s phạm cho các chủ thể giáo dục trở thành vấn đề mà
Đảng, Nhà nớc ta đặc biệt quan tâm, chỉ đạo sát sao. Bản thân mỗi ngời làm
công tác giáo dục sách luôn mang trong mình tình yêu nghề, trách nhiệm cao,
ý thức cầu tiến, sáng tạo và học hỏi.
Về mục đích, nội dung, công tác này hớng đối tợng quan tâm tới sách,
tìm hiểu những điều bổ ích, tốt đẹp trong sách. Từ t tởng, tri thức khoa học,
nghệ thuật hay cách sống chung, cách đối nhân xử thế; tất cả những giá trị
nhân bản ấy đều đợc đa ra và tác động mạnh vào nhận thức và tình cảm của
đối tợng thanh niên. Từ đó, tạo một chuẩn mực, định hớng giá trị cho thanh
niên có một lối sống lành mạnh, có ích, một đạo đức đậm tình ngời mang đặc

13


điểm xã hội chủ nghĩa. Những thứ trong sách mà thanh niên học đợc đã giúp
họ hiểu đợc bản chất cuộc sống, có sự lựa chọn chuẩn xác, đúng đắn trong
nhiều việc trớc ngỡng cửa cuộc đời, biến họ trở thành những công dân tốt.
Hình thức, phơng pháp, phơng tiện giáo dục ngày một phong phú, đa
dạng, phù hợp hơn với thanh niên. Chủ thể giáo dục đa tri thức, t tởng của
sách tới thanh niên thông qua các lớp học, hội nghị, triển lãm, buổi toạ đàm
hay giới thiệu sách... thông qua những phơng tiện kĩ thuật hiện đại, tăng nhiều
lần khả năng tiếp thu, nhận thức của thanh niên nh Internet, truyền hình, báo,
đài... Các phơng pháp giáo dục vận dụng một cách linh hoạt, có sự phối hợp,

điều hoà chặt chẽ, thành một hệ thống toàn vẹn từ việc dạy - học, tổ chức các
hoạt động vui chơi, cuộc thi tìm hiểu về sách, sinh hoạt tập thể... Hệ thống làm
công tác này đang kiện toàn, hoàn thiện nh các nhà xuất bản, nhà in, th viện,
nhà sách... theo hớng đổi mới và hiện đại hóa.
* Đối tợng thanh niên
Đối với một thanh niên, chúng ta không thể tạo ân huệ nào lớn hơn là
cho phép anh ta đợc đọc sách không mất tiền ở một th viện công cộng tốt
(Braitơm), việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua vai trò
của sách đạt đợc thành công trớc hết thể hiện ở tình yêu sách của thanh niên.
Những ngời trẻ tuổi ngày nay đã quan tâm nhiều hơn tới sách, họ còn để ý tới
những điều bên trong một cuốn sách nói tới và nghiền ngẫm, làm theo chúng.
Sách không chỉ là bạn mà còn là thầy của họ - ngời thầy dạy cách sống. Hơn
thế nữa, nhờ có lăng kính cuộc sống của sách mà thanh niên tự soi mình vào
đó, tự điều chỉnh, giáo dục mình. Cho nên, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ
đang có sự tích cực, hớng đi lên rõ rệt. Thanh niên đã biết thế nào là nền sống
cộng đồng, phải cống hiến cho xã hội, cho tổ quốc, phải lấy những tấm gơng
của những con ngời trong sách làm thớc đo, vạch chỉ đờng cho cuộc đời mình.
Đặc biệt, không có ai giáo dục thanh niên tốt hơn chính thanh niên, bản thân
chính thanh niên là những ngời đi đầu trong việc giáo dục đạo đức, lối sống
thông qua sách cho những ngời cùng trang lứa với mình. Những con ngời ấy
luôn hoạt động đầy say mê, khát khao sáng tạo, đổi mới phơng pháp, hình
14


thức nhằm đem tới hiệu quả tác động đạo đức, lối sống cao nhất đối tợng
thanh niên.
2.1.2. Phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho
thanh niên ở nớc ta hiện nay - Những mặt còn tồn tại
* Chủ thể, mục đích, nội dung, hình thức, phơng tiện, phơng pháp
Công tác phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho

thanh niên ở nớc ta thời gian gần đây tuy đạt đợc nhiều kết quả, u điểm; tuy
nhiên nó cũng bộc lộ không ít những hạn chế, bất cập. Chủ thể giáo dục đạo
đức, lối sống, tuyên truyền sách quá mỏng, nhiều nhân lực trầm trọng. Việc
phân cấp, phân trách nhiệm, bố trí giáo viên, cán bộ xuất bản, báo cáo viên,
tuyên truyền viên bất hợp lí, không đều giữa các vùng, các lĩnh vực, các nhóm
thanh niên. Bản thân những ngời làm trong công tác này còn yếu về kiến thức
chuyên môn, am hiểu về sách còn hạn chế, ít cọ sát thực tế, thiếu nhiệt huyết
và tận tình trong công việc.
Mục tiêu, nội dung công tác đạt đợc và đến với thanh niên còn thấp.
Nhiều mục tiêu chỉ đề cập chung chung, cha chi tiết, với chủ thể giáo dục. Nội
dung không rõ ràng, không thống nhất bằng văn bản, cha khai thác đợc hết
tiềm năng từ sách trong việc giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên.
Hình thức, phơng pháp, phơng tiện giáo dục gói gọn trong chữ: nghèo
nàn và lạc hậu. Những hình thức, phơng pháp giáo dục truyền thống đang bị
lãng quên, đơn điệu; trong khi những phơng cách truyền tải vai trò của sách
theo cách mới lại vừa định hình yếu ớt. Sự kết hợp giữa phơng tiện hiện đại,
giữa khoa học - kĩ thuật, máy móc với những trang sách xem ra rất gợng gạo,
khập khiễng. Tất cả chúng ảnh hởng xấu tới hiệu quả giáo dục đạo đức, lối
sống cho thanh niên thông qua vai trò của sách.
* Đối tợng thanh niên
Những ngời đọc sách tuy cha thành danh cũng đã có một t cách cao thợng, những ngời làm điều thiện, tuy không mong báo đáp nhng tự trong lòng
khoan khoái (Ngạn ngữ Trung Quốc), phần đông thanh niên đều hiểu đợc
điều đó. Tuy nhiên, cũng có một số thanh niên ngày nay thờ ơ, lời đọc sách.
15


Xã hội hiện nay đang vận động mạnh mẽ, giới trẻ có nhiều điều hấp dẫn họ,
nhiều việc phải lo, do đó đôi khi họ quên đi một nguồn cung cấp tri thức, nhựa
sống cho mình, đó là đọc sách, thật là một tệ nạn chung: sự đọc sách lâm vào
tình trạng khủng hoảng [1, tr.69]. Nguy hiểm hơn, những trò chơi vô bổ,

những cuộc vui thác loạn, ma tuý, rợu cồn, tội ác đang làm thui chột không
biết bao nhiêu các bạn trẻ, đạo đức, lối sống r họ đang vấy bẩn và kêu cứu.
Quả thật, vấn đề phát huyvt của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho
thanh niên ở nớc ta hiện nay có nhiều vấn đề phải suy nghĩ, cần giải quyết.
2.2. Nguyên nhân, thực trạng phát huy vai trò của sách trong giáo
dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta
2.2.1. Nguyên nhân khách quan
* Tác động tiêu cực của mặt trái kinh tế thị trờng ở nớc ta
Kinh tế thị trờng là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng. ở đó, sản
xuất cái gì? cho ai? Sản xuất nh thế nào? đều đợc quyết định thông qua thị trờng. Nó là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Trong thời kì quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, Đảng và Nhà nớc đã khẳng định tính tất yếu
của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, với nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế. Kinh tế thị trờng ngoài những lợi ích nh: thúc
đẩy nhanh quá trình xã hội hóa lực lợng sản xuất, giải phóng các mối quan hệ
kinh tế khỏi sự trói buộc của nền kinh tế khép kín; đẩy nhanh quá trình tích tụ,
tập trung sản xuất. Tuy nhiên, nó cũng bộc lộ nhiều hạn chế, nh Mác nhận xét
về kinh tế thị trờng dìm tất cả những gì tốt đẹp giữa con ngời với con ngời
vào lớp băng giá của sự tính toán vị kỉ [10, tr.184]. Mặt trái của nó ảnh hởng
tới tất cả các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là thanh niên - những ngời rất
nhạy cảm với lĩnh vực kinh tế.
Sức hút của đồng tiền, của lợi nhuận, công việc đang khiến rất nhiều
bạn trẻ trở thành nô lệ cho nó. Với họ ý nghĩa của cuộc sống là làm sao kiếm
đợc thật nhiều tiền, thu đợc nhiều danh lợi, họ bỏ quên việc đọc sách, tu dỡng
đạo đức, họ để những giá trị nhân ái, thẩm mĩ của mình rời xa những trang
sách và bị vùi dập trong cơn bão của đồng tiền. Nguy hại hơn, rất nhiều thanh
16


niên trực tiếp hay gián tiếp tiếp tay cho sách lậu, những cuốn sách phản nhân
văn, đi ngợc lại thuần phong mĩ tục của dân tộc. Họ vô tình trở thành kẻ đồng

loã đáng thơng và bất hạnh khi đọc những cuốn sách nhàm chán, đơn điệu.
Kinh tế thị trờng góp phần biến những giá trị cao cả, tốt đẹp của sách trở
thành thứ tầm thờng, rẻ mạt. ở trong nền kinh tế này, mọi thứ đều có thể trở
thành mặt hàng buôn bán, kiếm lợi nhuận, trong đó có sách. Thơng mại hóa
hoạt động liên quan tới sách không phải là không tốt, nhng nó phần nào làm
giá trị tinh thần của sách bị giảm xuống, vảitò của sách trong giáo dục đạo
đức, lối sống bị lãng quên, ý thức, tình yêu với sách của nhiều bạn trẻ dần phai
nhạt.
* Vấn đề phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho
thanh niên là vấn đề phức tạp, rất mới và đang trong quá trình nghiên cứu và
hoàn thiện ở nớc ta
Trớc nay, những vấn đề liên quan tới sách nh phân loại sách, quản lý
sách, vai trò của sách, công tác xuất bản, kiểm định, in ấn sách... đã đợc rất
nhiều nhà nghiên cứu xem xét, tìm hiểu. Hay thực trạng đạo đức, lối sống của
thanh niên cùng công tác giáo dục họ cũng là một hớng quan tâm, tiêu điểm
chú ý của xã hội, của Đảng và Nhà nớc. Tuy nhiên, kết hợp hai vấn đề vai trò
của sách và giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thì cha có một đề tài,
văn bản nào cụ thể nói tới. Bởi do, hai vấn đề này kết hợp với nhau không đơn
thuần là một phép cộng, bên trong chúng chứa đựng nhiều mối ràng buộc, liên
kết phức tạp, gây khó khăn cho ngời nghiên cứu. Thanh niên là đối tợng quần
chúng đặc biệt của Đảng, họ có những đặc điểm, những yêu cầu mà các lứa
tuổi khác không có [13, tr.16] cho nên muốn giáo dục đạo đức, lối sống chọ
họ thông qua sách phải thật khéo léo, tinh tế, đánh trúng vào thị hiếu. Nhận
thấy tầm quan trọng của vấn đề này, các cơ quan chức năng, đội ngũ cán bộ
đã và đang khẩn trơng xúc tiến, xây dựng công tác giáo dục, tuyên truyền này
cho khoa học, hợp lí hơn. Bởi vấn đề quá mới, cha có tiền lệ nghiên cứu trớc
đó, nên trong quá trình triển khai, thực hiện còn mắc nhiều sai lầm, thiếu sót,
cần sửa chữa. Đó chính là một trong những nguyên nhân ảnh hởng tới phát
17



huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên ở nớc ta
hiện nay.
* Hậu quả xấu từ quá trình hội nhập, toàn cầu hoá
Theo nghĩa cổ điển, thuật ngữ toàn cầu hoá bắt đầu xuất hiện từ thế kỉ
15. Và khi cuộc thám hiểm lớn đầu tiên vòng quanh thế giới do Ferdinand
Magellan thực hiện vào năm 1522 đã dẫn tới sự xuất hiện trục đờng trao đổi
thơng mại giữa châu Âu, Châu á và châu Phi. Với t cách là một thuật ngữ xã
hội, toàn cầu hóa đợc sử dụng tên lần đầu vàonăm 1950. Cùng với sự phổ biến
các phơng tiện vận tải có động cơ, sự tăng cờng trao đổi thơng mại khắp thế
giới đã chính thức đa phạm trù toàn cầu hóa vào sử dụng rộng rãi vào những
năm 90 của thế kỉ 20. Toàn cầu hóa dùng để thay đổi trong xã hội và nền kinh
tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc
gia, các tổ hức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, ngôn ngữ, kinh tế, giáo
dục... trên quy mô toàn cầu. Nó đợc bộc lộ đặc biệt trong kinh tế, nó tác động
tới thơng mại nói chung, tự do hóa thơng mại nói riêng.
Dới tác động của tiến bộ tin học, viễn thông, khoa học kĩ thuật, một nền
kinh tế, văn hóa toàn cầu, ngôi làng toàn cầu hóa đang đợc hình thành và phát
triển. Việt Nam thamg gia vào ngôi làng đó cùng với thời kì đổi mới những
năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 của thế kỉ 20. Ngoài những cơ hội, lợi
ích mà toàn cầu hóa đem lại, nó có tác động rất xấu tới một số mặt của xã hội,
đặc biệt với đạo đức. Trong các luồng giao lu văn hóa, t tởng, ngôn ngữ... giữa
các nớc, các tổ chức trong tiến trình toàn cầu hóa, không ít những t tởng, quan
niệm, văn hóa độc hại, không phù hợp với văn hóa Việt Nam đã xâm nhập, len
lỏi vào nớc ta. Chúng vào bằng nhiều con đờng: Internet, điện ảnh, báo đài,
hợp tác - đầu t, những ngời nớc ngoài tới Việt Nam sống..., nhng con đờng
phổ biến, quan trọng đó là sách. Những cuốn sách của các tác giả nớc ngoài
hay từ hải ngoại giúp nhân dân trong nớc có cái nhìn toàn diện, sâu sắc về thế
giới, nhng nó cũng gây những hoang mang, dao động, đảo lộn giá trị văn hóa,
chuẩn mực đạo đức trong họ. Nhất là đối với thanh niên - chủ nhân tơng lai

của dân tộc, nớc nhà; họ trở thành đối tợng để các thế lực thù địch tiêm nhiễm,
18


tuyên truyền những t tởng độc hại, phản cách mạng, chống Đảng, chống chế
độ, đi ngợc lại lợi ích dân tộc thông qua những cuốn sách mà hàng ngày họ
vẫn đọc. Do đó, thanh niên phải luôn tỉnh táo, nhìn rõ bản chất của toàn cầu
hóa, phải luôn tâm niệm lựa sách mà đọc cũng nh lựa bạn mà chơi, hãy coi
chừng bạn giả (Damiron), không có tên trộm nào bỉ ổi bằng một cuốn sách
xấu (Ngạn ngữ ả Rập).
2.2.2. Nguyên nhân chủ quan
* Tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sống và khủng hoảng văn hóa đọc
ở một bộ phận thanh niên ở nớc ta hiện nay.
Không thể giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua sách
khi bản thân thanh niên cũng có vấn đề trong đạo đức, lối sống. Tâm hồn
thanh xuân nh cục bông gòn. Gòn dễ hút nớc thế nào thì họ dễ nhiễm độc thế
ấy [19, tr.50], tuổi trẻ ham vui, yêu cái mới, thích cái đẹp, họ dễ bị lôi kéo
vào các tệ nạn xã hội, bị tha hóa về nhân cách, phẩm chất khi có tác động xấu
từ bên ngoài. Với những thanh niên bị nhiễm độc, việc bảo họ quan tâm tới
sách đã khó, giáo dục những t tởng, đạo đức tích cực từ sách cho họ lại càng
khó hơn. Một đặc điểm trong tâm lí, nhân cách và định hớng giá trị của thanh
niên hiện nay là coi trọng học vấn, năng lực trí tuệ trong nghề nghiệp và công
việc hứng thú hoạt động kinh tế thị trờng. Song còn có một bộ phận thanh niên
coi nhẹ hoạt động chính trị, văn hóa, giá trị, lối sống, đạo lí, lí tởng xã hội và
trách nhiệm công dân [18, tr.60]. Họ chỉ chăm lo phần tài mà quên đi rèn
luyện, tu dỡng phần đức, nh Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói Ngời có tài mà
không có đức thì vô dụng, ngời có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng
khó.
Không ít ngời quan niệm đọc chỉ là tiếp nhận thông tin, quan điểm ấy
cha đủ, nó còn là một loại hình văn hóa. Văn hóa đọc không chỉ có kĩ năng

đọc, nó còn là văn hóa tích lũy thông qua kĩ năng nghe, nhìn. Khó định nghĩa
đầy đủ về văn hóa đọc, đó không chỉ là tăng cờng đọc sách, nó rộng lớn hơn
nhiều. Những th viện mênh mông mở cửa cả ngày, nhiều tủ sách gia đình luôn
đầy ắp và đợc bổ sung qua nhiều thế hệ, những nhà xuất bản lớn có uy tín thật
19


sự trong việc kiểm soát một cuốn sách từ khâu mua bản quyền đến khâu phát
hành, đó là hình ảnh quen thuộc ở các nớc có văn hóa đọc. ở Việt Nam cha có
văn hóa đọc theo đúng nghĩa, th viện chỉmở cửa vào giờ hành chính và quá
nghiêm ngặt, triển lãm sách quý diễn ra ở vài quán cafe, sách nhỏ, hiệu sách
cũ thì nằm trong những hẻm khuất, thông tin về sách rất ít chủ yếu qua con đờng truyền miệng, sách bán chạy thờng là sách giải trí, còn những sách đợc
giải thởng, có giá trị thì bị xếp xó. Có bạn trẻ dờng nh chấp nhận những cuốn
sách nghèo nàn về thông tin, vụng về trong biên tập mà không quan tâm tới
những trang sách đậm tính nhân văn, về một thân phận đáng thơng hay những
cuốn sách kinh điển, những tuyển tập lịch sử hào hùng của dân tộc. Quanh họ
là nhiều trờng học, trug tâm, thầy cô, mạng internet... họ quen sự thụ động khi
tiếp nhận thông tin dẫn tới sự lời đọc, lời động não. Thanh niên đã quên đi
rằng không có gì có thể thay thế văn hóa đọc (Gunte Grann), đọc sách là
một phần đối với bổn phận của ngời phong nhã (Chrintine de Pinan), làm thô
ráp những phẩm chất tốt đẹp của thế hệ trẻ.
* Cha có cơ quan chuyên trách làm công tác giáo dục đạo đức, lối sống
cho thanh niên thông qua sách. Sự buông lỏng quản lí, thả nổi thị trờng sách
và nội dung sách của các cơ quan có chức năng.
Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần 4 khóa 7 đã khẳng định
công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân
tố quyết định sự thành công của cách mạng. Trong đó chính sách thanh niên là
một bộ phận rất quan trọng [16, tr.134]. Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng
của chính sách thanh niên, Đảng và Nhà nớc ta đã đặc biệt chú ý, thành lập
các cơ quan, tổ chức, Đoàn, Hội phụ trách từng hoạt động, lĩnh vực của thanh

niên. Nhng cho tới nay cha có một cơ quan hay tổ chức nào trực tiếp đảm
nhận công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua sách. Vì
thế, công việc này vẫn do nhiều cơ quan đảm nhận nh: Bộ Giáo dục - đào tạo;
Ban Tuyên giáo; Bộ Văn hóa - Thông tin và Truyền thông, Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam... nên không

20


tránh khỏi sự phân tán, chồng chéo, dẫm chân lên nhau trong hoạt động. Điều
này ảnh hởng rất lớn tới chất lợng giáo dục vai trò sách cho thanh niên.
Chính sự thiếu thống nhất, hệ thống từ các cơ quan chức năng đã khiến
cho thị trờng sách hiện nay đang rơi vào tình trạng rối loạn, khi kiểm soát.
Hiện tợng sách lậu, sách ngoài luồng đợc bày bán công khai, dễ dàng tìm thấy
đang rất phổ biến. Nội dung sách ngoài bắt nguồn từ những nhà xuất bản uy
tín nh: Nhà xuất bản Trẻ, Văn hóa - Thông tin, Chính trị Quốc gia... còn lại rất
nhiều cuốn sách cha đợc kiểm định chi tiết về nội dung. Bên trong chúng có
thể chứa những thông tin độc hại, phi nhân đạo, phản động, đặc biệt dễ dàng
đợc đa vào các loại sách giải trí. Những loại sách có nội dung đợc kiểm chứng
nguồn gốc không rõ ràng thì ai dám đảm bảo chúng sẽ có ích khi đem ra giáo
dục nhân cách cho những bạn trẻ?
Tóm lại thực trạng phát huy vai trò của sách trong Giáo dục đạo đức, lối
sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Trong
đó, nguyên nhân chủ quan là quyết định chủ yếu; nguyên nhân khách quan là
quan trọng, tác động mạnh mẽ. muốn khắc phục tính mạng đó cần đề ngay ra
những phơng hớng, giải pháp khắc phục kịp thời.

21



Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp phát huy vai trò
của sách giáo dục đạo đức lối sóng cho thanh niên ở
nớc ta hiện nay
3.1. Phơng hớng phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức,
lối sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay.
Truyền thông đại chúng là hoạt động giao tiếp xã hội thông qua hệ
thống các phơng tiện truyền thông, hớng tác động vào đông đảo công chúng
xã hội nhăm thông tin, chia sẻ, nhằm lôi kéo và tập hợp, giáo dục, thuyết phục
và tổ chức đối tợng tham gia giải quyết các vấn đề của xã hội đã và đang đặt
ra [8, tr88], nó bao gồm báo chí, điện ảnh, khẩu hiệu, biểu ngữ, tranh cổ
động chính trị, Internet, báo mạng điện tử và sách mà truyền thông đại chúng
là phơng tiện của công tác t tởng nên sách cũng là phơng tiện của công tác t tởng . công tác t tởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, một chính
đảng nhằm hình thành, phát triển, truyền bá hệ t tởng trong quần chúng hành
động vì lợi ích của chủ thể hệ t tởng nó có ba ứng tác là công tác lý luận,
công tác tuyên truyền, công tác cổ động. Xét cho cùng đạo đức thuộc về t tởng, đạo đức còn là vấn đề t tởng có tính hệ thống của cả một xã hội [17, tr
4], cho nên phơng hớng, giải pháp phát huy và vai trò của sách giáo dục đạo
đức, lối sống cho thanh niên sẽ đợc nghiên cứu là một hoạt động công tác t tởng với đầy đủ các yếu tố cấu trúc của nó: Chủ thể, đối tợng, mục đích, nội
dung, phơng pháp, phơng tiện, hình thức, hiệu quả công tác t tởng
3.2. Giải pháp phát huy vai trò của sách trong giáo dục đạo đức, lối
sống cho thanh niên ở nớc ta hiện nay
3.2.1. Phía chủ thể: Sớm xây dựng một bộ máy hoàn chỉnh làm
nhiệm vụ giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thông qua sách với đội
ngũ cán bộ có chất lợng cao. Hoàn thiện cơ chế kiểm định nội dung, in ấn,
xuất bản, quản lí sách của các cơ quan chức năng
Sớm xây dựng một bộ máy hoàn chỉnh làm nhiệm vụ giáo dục đạo đức,
lối sống cho thanh niên thông qua sách với đội ngũ cán bộ có chất lợng cao.

22



Hoàn thiện cơ chế kiểm định nội dung, in ấn, xuất bản, quản lý sách của các
cơ quan chức năng
Làm việc gì cũng cần có tổ chức, Muốn công tác giáo dục vai trò của
sách cho đạo đức lối sống cho thanh niên đạt hiệu quả tối u phải có cơ quan
chỉ đạo hoạt động này, tránh tình trạng Cha chung không ai khóc. Cơ quan
đó đó phải đợc phân cấp, phân trách nhiệm rõ ráng và nằm dới sự điều hành
của Nhà nớc, định hớng của Đảng Cơ quan này sẽ có nhiệm vụ hoạch định
chiến lợc nhằm đa những giá trị trong sách trở thành ý thức của thanh niên,
đay còn là trung tam phối hợp hoạt động chung của các cơ quan khác có liên
quan tới vấn đề này. Hiệu quả của cơ quan này đợc đánh giá dựa trên sự thay
đổi nhận thức, tình cảm, lối sống của chính đối tợng thanh niên.Con ngời là
nguồn lực chính của mọi hoạt động xã hội. Trong công tác này, đội ngũ cán
bộ với t cách là chủ thể (Giáo viên, giảng viên, báo cáo viên, tuyên truyền
viên, nhà văn, nhà báo) phải xây dựng cho mình một phong cách làm việc
thân mật, nghiêm túc. Bác đã nói Cán bộ là cái gốc của cách mạng, cái
gốc này hội tụ cả ba yếu tố Tâm, Tài, Đức, họ ngoài sự am hiểu về sách về
đặc điểm tâm lí của thanh niên ngoài ra còn cần tính yêu nghề, tinh thần trách
nhiệm cao với công việc, yêu mến và tin tởng vào khả năng của đối tợng. Và
đặc biệt chú ý gây mầm, bồi dỡng cán bộ trẻ, bởi không có con đờng giáo dục
nào ngắ hơn sự tơng đồng về lứa tuổi, tâm lý và các mối quan tâm.
Theo Macxim Gorki hai sức mạnh giúp đỡ có hiệu quả nhất việc giáo
dục phát triển ngời có văn hoá, đó là nghệ thuật và khoa học, cả hai sức mạnh
này kết hợp với nhau trong quyển sách [2, tr10], sach quan trọng nh thế, nên
khi một cuốn sách khi tới đợc tay ngời đọc, ở đây là đối tợng thanh niên phải
đạt để chuẩn mực hoàn hảo. Sách là nghệ thuật, không thể gò bó, ép buộc ngời
viết sách viết theo mẫu có sẵn đợc, nhất là các nhà văn, họ cần có không gian
sáng tạo. Nhng ta có thể định hớng cho họ khi sáng tác. Kiểm định sách là
một khâu quan trọng, nó giúp biên tập, loại bỏ đi những cuốn sách xấu, trang
điểm cho hình thức cũng nh nội dung sách. Cần đẩy mạnh xã hội hoá in ấn,
xuất bản sách, nó sẽ là động lực cho ra những cuốn sách tốt mà vẫn đảm bảo

23


đợc lợi ích kinh doanh. khi sách đã lu thông trên thị trờng, không có nghĩa các
cơ quan chức năng sẽ buông nổi số phận sách, họ cần phải kiểm tra, giám sát
kỹ thị trờng sách để kịp thời giải quyết những phát sinh. Đảm bảo thực hiện
tốt các công tác đó sẽ đa tới cho thanh niên những cuốn sách tốt nhất, những
cuốn sách tốt đó sẽ giáo dục đạo đức, lối sống hiệu quả cho thanh niên .
3.2.2. Phía mục tiêu, nội dung: Phù hợp với đặc điểm, thị hiếu; đáp
ứng nhu cầu tri thức, thông tin cho thanh niên. Hớng vào xây dựng hình
mẫu thanh niên thời đại Hồ Chí Minh song song với ngăn chặn những t tởng phản văn hoá, phi đạo đức
Phù hợp với đặc điểm , thị hiếu, đáp ứng nhhu cầu tri thức, thông tin
cho thanh niên. Hớng vào xây dựng hình mẫu thanh niên thời đại Hồ Chí
Minh song song với ngăn chặn những t tởng, phản văn hoá, phi đạo đức.
Thanh niên là một đối tợng đặc biệt, họ có những đặc điểm tâm lý, tình cảm
rất phức tạp, mới mẻ, hoài bão, nhu cầu trong họ cũng rất lớn. Sách cũng
không thể cuốn hút đợc họ nếu nó nhàm chán không cung cấp cho họ những
thứ họ cần, giáo dục từ sách sẽ không có tác dụng nếu nó không tác động
trung vào nhu cầu của thanh niên. thanh niên ngày nay cần nhiều thông tin về
kinh tế, chính trị, giao lu quốc tế, việc làm, môi trờng, sức khoẻ, nhng
không thể đáp ứng mọi đòi hỏi của họ, Báo bài thanh niên cần phải thấm
nhuần tinh thần làm chủ nhà nớc và chau rồi đạo đức của cách mạng [17,
tr.15], sách phải hớng cho họ một nhân cách đẹp, yêu đất nớc, yêu đồng bào,
thanh niên cần phải xây dựng tình thớngâu sắc đối với nhân dân lao động và
vì tình thơng đó mà căm ghét bóc lột, ăn bám và tội ác [4, tr30]. Nhìn vào
sách ta cần thấy thấp thoáng hình tợng một ngời thanh niên mang đầy đủ nhữn
phẩm chất lý tởng mà thanh niên Việt Nam cần.
Theo lời thánh Barile: mở một cuốn sách là giao cho kẻ khác là bánh
lái của tâm hồn mình thật nguy hại khi đọc một cuốn sách tồi, nó sẽ làm thui
chột năng lực, phẩm chất, t cách của ngời đọc. thanh niên ham đọc sách, điều

này rất tốt nhất, đem lại cho họ tình cảm cao thợng và suy nghĩ tích cực, khi
đọc mà biết phân biệt vàng thau và khi đợc vang thì biết đeo vàng, đó là nghệ
24


thuật đọc để thăng tiến băng tự học [19, tr31]. Những t tởng quan điểm độc
hại, phi nhân tích, phản cách mạng là thứ chất độc ngấm ngầm giết chết những
điều tốt đẹp trong tâm hồn ngời thanh niên. phải dứt khoát đấu tranh ngăn
chặn, loại bỏ nó ra khỏi sách, trong sạch hơn.giáo dục thanh niên không thể
tách rời mà phải liên hệ chặt chẽ với những cuộc đấu tranh của xã hội [14,
tr5-6], giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên trên mặt trận sách cũng là
cuộc đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, cái tốt đẹp và cái xấu xa, tình yêu tổ
quốc, yêu dân tộc với phản cach mạng, quan điểm thù địch và trong cuộc
chiến đó, nhận thức, tình cảm, thái đọ của thanh niên chính là nhân tố quyết
định chiến thắng cho những điều tốt đẹp.
3.2.3. Phơng pháp: Phối hợp giữa các phơng pháp giáo dục tuyên
truyền với việc tổ chức những hoạt động cụ thể để thanh niên tham gia, với
những phơng pháp giáo dục .
Huấn luyện cách đọc phải bắt đầu từ tuổi trẻ [1, tr8], đọc sách mà
không có phơng pháp phù hợp chẳng khác ngời đi đem mà không có đèn, sẽ
không tới đợc đích, sẽ không đạt đợc kết quả cụ thể nào.
Làm thế nào để đạo đức đạo đức, lối sống cho thanh niên đạt hiệu quả
tối u? Cần trả lời là: Phải có phơng pháp phù hợp. Học đi đôi với hành, đây là
nguyeen tắc mang tính kim chỉ nam cho hoạt động giáo dục, cần phải yêu
mến và tin vào sách, rèn luyện cho mình thói quen thực hanh và kỹ năng dùng
sách để làm việc (N,Rubakin), bên cạnh việc truyền thụ những chi thức, t tởng trong sách tới thanh niên,cái mục đích tối thợng của công tác này là thay
đổi đạo đức, lối sống của họ biểu hiện qua hoạt động theo những giá rị mà họ
đã đợc biết ở trong sách. Đó là việc tiến hành song song cái phơng pháp giảng
dạy, thuyết trinh với việc tổ chức các hoạt động giải trí, tìm hiểu, làm theo
sách trong cuộc sống, chúng chắc chắn đạt hiệu quả cao,thanh niên rất năng

động, mà hoạt động, họ sớm tiếp thu đợc một tri thức tình cảm hơn khi đa họ
vào thực hành cụ thể, chứ không phải bắt họ ngồi nghe hang giờ một vấn đề.
Tự giáo dục là hoạt động có chí thức, có mục đích của cá nhân, hớng
vào việc xây dựng, hoàn thiện những phẩm chất nhân cách của bản thân cho
25


×