Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

tài liệu kt vĩ mô phần macro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.19 KB, 53 trang )

CÁC GIẢ ĐỊNH TRONG MÔ HÌNH LÝ
THUYẾT:
(1) NFFI = 0:
 GNP = GDP & NNP = NDP
(2) De = 0
 NDP = GDP & NNP = GNP
Như vậy với 2 giả đònh NFFI= 0 và De=0, ta có:
GDP = GNP = NDP = NNP = Y

5/12/2016

1


(3) ∏ nộp & không chia = 0:
DI = PI – Tx cá nhân
= NI - ∏ nộp & không chia + Tr - Tx cá nhân
= NNP – Ti – 0 + + Tr – Td
 Trong mô hình lý thuyết: DI = Yd
 Yd = Y - – Ti – Td + Tr
= Y – Tx + Tr

=Y–T
(vì Tx – Tr = T)

5/12/2016

2


5/12/2016



MÔ HÌNH ĐƯC MỞ RỘNG DẦN VỚI
VIỆC LOẠI TRỪ DẦN CÁC GIẢ ĐỊNH:

+ C3 &4: P, r, e không đổi, chỉ có Y thay đổi.
+ C5 & C6: P, e không đổi, Y và r thay đổi.
+ C7 & C 8: e không đổi, Y, r và P thay đổi

3


5/12/2016

CHệễNG 3

LY THUYET XAC ẹềNH
SAN LệễẽNG QUOC GIA

4


5/12/2016

I. CÁC LÝ THUYẾT
1.






Thuyết cổ điển
1.1. Các tiền đề:
Tự do cạnh tranh  giá cả và tiền lương hoàn
toàn linh hoạt
Đường tổng cung hoàn toàn thẳng đứng 
tổng cầu   chỉ có P

5


5/12/2016

1.2. Ý nghóa của mô hình cổ điển :
 Nền kinh tế luôn đạt trạng thái toàn dụng:
Y = YP
U = UN
 Chính sách kinh tế của chính phủ không có tác
dụng

6


5/12/2016

1.3.Nhược điểm của mô hình cổ điển:
 Không giải thích được tình trạng thất nghiệp cao
trong những năm 1930s (1929 -1933)
 Không giải thích được sự sụt giảm mức sản
lượng do sự chậm biến động của giá cả và tiền
lương.


7


5/12/2016

2. Quan điểm của Keynes
2.1. Các tiền đề:
 Giá cả và tiền lương không hoàn toàn linh hoạt, do:
+ Tiền lương được quy đònh theo hợp đồng dài hạn
+ Giá cả một số mặt hàng do chính phủ quy đònh
+ Sức ỳ của các tổ chức lớn có quyền quyết đònh giá
cả một số sản phẩm

8


5/12/2016



Đường tổng cung có dạng chữ L ngược:
- Y > YP : nằm ngang
- Y = YP : bắt đầu dốc lên
- Y > YP : trở nên thẳng đứng
 AD   Y

9



5/12/2016

2.2.Ý nghóa của mô hình của Keynes:
 Thất nghiệp có thể xảy ra, thậm chí kéo dài
trong một khoảng thời gian.
 Y > YP  U < UN
Y < YP  U > UN
Y = YP  U = UN
 Vai trò của chính phủ là quan trọng: bằng cách
thông qua các chính sách kinh tế kích thích tổng
cầu, mức sản lượng có thể được nâng lên.

10


5/12/2016

2.3. Nhược điểm của mô hình Keynes:
Không giải thích tình trạng nền kinh tế vừa suy
thoái vừa có lạm phát cao (1970s).

11


5/12/2016

I. XÁC ĐỊNH ĐIỂM CÂN BẰNG
SẢN LƯNG QUỐC GIA




Ngoài các giả đònh: P, r, e không đổi
Trong C3 còn giả đònh:




không có chính phủ và không có khu vực nước ngoài,
nghóa là
nền kinh tế đơn giản chỉ có các hộ gia đình và các
doanh nghiệp

12


5/12/2016

ĐỊNH NGHĨA:
SLQGCB LÀ MỨC SẢN LƯNG TẠI ĐÓ TỔNG CUNG
(AS)BẰNG TỔNG CẦÚ (AD)




+ AS = Y
 đường AS là đường 45 độ
+ AD = tổng hợp nhu cầu của các tác nhân
 AD = C +I + G + X - M
AD thay đổi thì AS thay đổi: AD quyết đònh mức SLCB:
1. Tổng cầu (AD) trong mô hình kinh tế đơn giản (không CP,

không KVNN):
AD = C + I
C: Nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình
I: Nhu cầu đầu tư

13


1.1. Nhu cầu tiêu dùng của các hộ gia đình
Tiêu dùng của HGĐ phụ thuộc :
- Thu nhập khả dụng(YD)
- Của cải (tài sản)
- Lãi suất
- Thói quen hay tập quán tiêu dùng
- Thu nhập thường xuyên và giả thuyết vòng
đời
Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, C có
quan hệ đồng biến với Yd:
+ Yd tăng → C tăng
+ Yd giảm → C giảm

5/12/2016

14




Hàm tiêu dùng:





Dạng tổng quát:
C = f (Yd ): hàm đồng biến
Dạng tuyến tính:

C = Co + Cm Yd
(Co, Cm ≥ 0)
Co và Cm là những hằng số
Co : Tiêu dùng tự đònh
Cm: (ký hiệu đầy đủ là MPC): khuynh
hướng tiêu dùng biên hay tiêu dùng biên
5/12/2016

15


KHUYNH HƯỚNG TIÊU DÙNG BIÊN
(MPC – MARGINAL PROPENSITY TO
CONSUME)


Khuynh hướng tiêu dùng biên hay tiêu
dùng biên (MPC hay Cm) phản ánh mức
thay đổi của tiêu dùng (C) khi thu nhập
khả dụng (YD) thay đổi 1 đơn vò
MPC 

C

Y D



Cm = ∆C/∆Yd



0 < Cm < 1

5/12/2016

16


5/12/2016



Thu nhập khả dụng được sử dụng cho hai mục
đích tiêu dùng và tiết kiệm:
Yd = C + S
Yd = C + S

17


5/12/2016

1.2. Hàm tiết kiệm:

Yd = C + S
S = Yd – C
= Yd – (Co + Cm Yd
= Yd - Co - Cm Yd
= - Co + (1 – Cm) Y d
Đặt: So = - Co
Sm = 1 – Cm
Hàm tiết kiệm được viết lại:
S = So + Sm Yd
So : Tiêu dùng tự đònh
Sm: (ký hiệu đầy đủ là MPS): khuynh
hướng tiết kiệm biên hay tiết kiệm biên

18


5/12/2016

KHUYNH HƯỚNG TIẾT KIỆM BIÊN
(MPS – MARGINAL PROPENSITY TO SAVE)


Khuynh hướng tiết kiệm biên hay tiết kiệm biên
(MPS hay Sm) phản ánh mức thay đổi của tiết
kiệm khi YD thay đổi 1 đơn vò
Sm= ∆S/∆Yd
0 < Sm < 1

19



5/12/2016







Moái quan heä :

C+S
Cm + Sm
Co + So

= Yd
= 1
= 0

20


5/12/2016

C < Yd suy ra S > 0
C > Yd suy ra S < 0
C = Yd suy ra S = 0 : ẹieồm trung hoứa hay ủieồm vửứa ủuỷ.

21



5/12/2016

1.3. Nhu cầu đầu tư
 Đầu tư vừa ảnh hưởng đến cầu (trong ngắn hạn),
vừa ảnh hưởng đến cung (trong dài hạn).
 Đầu tư chòu ảnh hưởng của nhiều nhân tố: lãi
suất tiền tệ, sản lượng quốc gia, thuế, .....

22


5/12/2016

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, I là
một hàm đồng biến với Y
 Dạng tổng quát: I = f(Y)
 Dạng tuyến tính:
I = Io + Im Y
(Im ≥ 0)

Io : Tiêu dùng tự đònh

Im: (ký hiệu đầy đủ là MPI): khuynh
hướng đầu tư biên hay đầu tư biên
23


5/12/2016


KHUYNH HƯỚNG ĐẦU TƯ BIÊN
(MPI – MARGINAL PROPENSITY TO
INVEST)


Khuynh hướng đầu tư biên hay đầu tư biên (MPI
hay Im) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi Y
thay đổi 1 đơn vò.

Im= ∆I/∆Y
0 < Im < 1

24


5/12/2016

I

I2

A

I1

B

I(Y)

I0


0

Y1

Y2

Y

25


×