Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 53 trang )

Chương 7
VẬN HÀNH
HÀNH, KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG
HỆ THỐNG LẠNH


§7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
7.1.1. Nhiệm
ệ vụ của người vận
ậ hành
Duy trì sự làm việc bình thường của hệ thống để đạt được các chế độ
nhiệt
hiệt độ vàà độ ẩm
ẩ theo
th nhu
h cầu
ầ sử
ử dụng,
d
đả bảo
đảm
bả các
á chỉ
hỉ tiêu
tiê kinh
ki h tế
kỷ thuật đồng thời phát hiện những hư hỏng sự cố để kịp thời khắc
phục trong những điều kiên có thể quy định trong quy trình vận hành
và kỷ thuật an toàn vệ sinh.
ậ chủ yyếu
7.1.2 . Các chỉ tiêu kinh tế kỹỹ thuật


- Đảm bảo các chế độ hợp lý, an tòan theo đúng các chỉ tiêu kỹ
thuật.
- Đạt được các chỉ tiêu kinh tế về tiêu hao: điện, công chất, dầu
nhờn bôi trơn.... các chỉ tiêu về làm mát, quá lạnh công chất lỏng,
xả khí, thu hồi
ồ dầu,
ầ cung cấp
ấ lạnh hợp lý vềề sốố lượng và chất

lượng.


7.1.3. Các điều kiện làm việc bình thường của hệ thống lạnh
- Hệ thống
thố lạnh
l h được
đ
xem là làm
là việc
iệ bình
bì h thường
th ờ khi thỏa
thỏ mản
ả các
á
điều kiện sau đây:
1 Đảm bảo trị số cho phép của nhiệt độ và độ ẩm trong các buồng
1.
lạnh, chế độ làm việc của các thiết bị trong hệ thống. Ví dụ:
- DBH: nhiệt độ bay hơi thấp hơn nhiệt độ buồng lạnh từ 5oC÷8oC.

C
- BNT: nhiệt độ ngưng tụ lớn hơn nhiệt độ nước làm mát từ 8oC ÷
15oC.
- Máy nén: tỷ số nén không lớn hơn 9, nhiệt độ đầu hút máy nén cao
hơn nhiệt độ sôi từ 5oC÷8oC.
2. Trong buồng đặt máy nén, thiết bị, đường ống các van phải đảm bảo
không có công chất rò rỉ.
3. Máy nén, hệ thống thiết bị và các dụng cụ kiểm tra đo lường, tự
động điều chỉnh làm việc bình thường, không rung, không có tiếng
ồ lạ
ồn
l khi làm
là việc.
iệ


4. Các đồng hồ đo chỉ ổn định trị số cho phép, không dao động nhiều.
5 Mức
5.
Mứ dầu
dầ trong
t
các
á te
t máy
á nén
é vàà trong
t
các
á thiết bị ở phạm

h
vii cho
h
phép.

§7.2.
§7
2 VẬN HÀNH KHAI THÁC VÀ
BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG LẠNH
7.2.1. Quy trình khởi động hệ thống
ố lạnh
Khởi động hệ thống lạnh bao gồm các bước sau:
- Kiểm tra chung như: kiểm tra xung quanh máy nén, kiểm tra dây
cu roa, nguồn điện cho máy nén, mức dầu trong cacte máy nén.
- Nếu
ế có hâm dầu
ầ nhờn (đối
ố với freon) thì hâm trước 15÷30 phút.
- Kiểm tra tất cả các van giữa máy nén và bình ngưng xem đã mở
chưa.
h
Phải mở
ở tất cảả các
á van giữa
iữ máy
á nén
é vàà bình
bì h ngưng trước
t ớ
khi khởi động máy nén.

- Bật bơm nước làm mát bình ngưng.
ngưng


- Khởi động máy nén, theo dõi áp suất dầu bôi trơn (nếu có), chú ý
nghe các tiếng động lạ.
lạ
- Mở từ từ van chặn trên đường ống hút, theo dõi xem máy nén có
bị ngập lỏng không, nếu bị ngập lỏng thì đóng van chặn trên
đướng ống hút lại, và sau một lúc mở lại thật từ từ hơn.
- Chỉnh van tiết lưu,, mở van cấpp lỏng,
g, theo dõi các thôngg số như:
Po, Pk, Pd … xem có bình thường không.
- Bật quạt gió buồng lạnh (nếu có).
™ Với hệ thống lạnh hai cấp nén, cùng chung một máy nén thì quy
trình khởi động tương tự như trên.
™ Với hệ thống lạnh hai cấp nén có hai máy nén riêng biệt thì ta phải
khởi động máy nén cấp hai trước (máy nén cao áp), khởi động
b
bơm
nước
ớ làm
là mát
át giữa
iữ hai
h i cấp
ấ nén,
é sau khi đã đạt
đ t được
đ

các
á thông
thô
số ổn định với bình ngưng và bình chứa trung gian thì ta mới tiến
hành khởi động máy nén cấp một (máy nén thấp áp).
áp)
• Lưu ý : Nên theo dõi hệ thống 30 ÷ 60 phút đầu sau khi khởi động.


7.2.2. Quy trình dừng hệ thống lạnh
N
Nguyên
ê tắc
tắ dừng
dừ hệ thống
thố lạnh
l h là làm
là sao để sau khi dừng
dừ hệ thống
thố
lạnh, công chất lỏng sẽ không còn trong dàn bay hơi, để không gây
khó khăn cho lần khởi động sau và không gây nên dò lọt công chất
qua phần thấp áp.
Quyy trình dừngg hệệ thốngg lạnh
Q
ạ như sau:
- Đóng van cấp lỏng, thời gian đủ lâu để máy nén hút hết công chất
ở phần thấp áp dồn về bình chứa, bình ngưng.
- Đóng van chặn trên đường ống hút của máy nén,( đợi đến khi áp
suất hút giảm đến giá trị thích hợp).

- Tắt động cơ lai máy nén.
- Khi máy nén dừng, đóng nhanh van chặn trên đường ống xả.
- Tắt quạt gió buồng lạnh.
- Tắt bơm nước làm mát bình ngưng.


7.2.3. Theo dõi trong qúa trình hệ thống hoạt động
1 Theo
1.
Th dõi trạng
t
thái hoạt
h t động
độ của
ủ các
á thiết bị
a. Máy nén
Dấ hiệu
Dấu
hiệ làm
là việc
iệ bình
bì h thường:
th ờ
- Máy chạy êm, không rung, không có tiếng gõ lạ.
- Thân
Thâ máy
á vàà nắp
ắ xilanh
il h ấm

ấ đều.
đề
- Không bị cháy dầu, không rò ga qua các mối nối, mặt bích, đệm
kín…
kín
Các trường hợp phải dừng máy:
- Có tiếng
tiế gõõ lạ
l vàà va đập
đậ mạnh.
h
- Không đủ dầu bôi trơn, nhiệt độ đầu đẩy tăng qúa mức cho phép.
- Rò công
ô chất
hất ra ngoài.
ài
- Mất nước làm mát bình ngưng.


b. Bầu ngưng
Yê cầu:
Yêu
ầ Nhiệt độ ngưng tụ
t không
khô cao hơn
h nhiệt
hiệt độ ra của
ủ nước
ớ làm


mát qúa 6oC, độ gia nhiệt của nước làm mát không qúa 8oC.
Dấu hiệu làm việc bình thường:
- Áp suất và nhiệt độ ngưng tụ ở giá trị cho phép, không rò lọt công
chất.
chất
- Đề phòng bình ngưng bị rò rỉ làm tổn hao công chất và gây ô
nhiễm môi trường.
g Nếu bề mặt
ặ truyền
y nhiệt
ệ bịị bám dầu,, ốngg nước
bị hở hoặc bị bám cặn hay bình ngưng bị lọt khí sẽ làm tăng áp
suất ngưng tụ, tiêu hao nước làm mát. Tuỳ theo phụ tải, nhiệt độ
nước làm mát và trạng thái làm việc của bình ngưng mà điều
ề chỉnh
lưu lượng nước làm mát đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
c. Dàn
Dà bay
b hơi
h i
Yêu cầu: Hiệu chỉnh từ từ van tiết lưu đạt độ mở cần thiết cấp chất
lỏng cho dàn bay hơi để giữ được chế độ nhiệt theo yêu cầu trong
buồng lạnh.


Dấu hiệu làm việc bình thường:
- Nhiệt độ vàà áp
á suất
ất sôi
ôi ở giá

iá trị
t ị cho
h phép.

- Không rò lọt công chất, bề mặt trao đổi nhiệt không bị phủ dầu và
bẩn.
bẩn
- Nhiệt độ sôi nhỏ hơn nhiệt độ buồng lạnh từ 5oC ÷ 8oC.
- Độ qúa nhiệt của hơi từ 5oC ÷ 7oC chứng tỏ van tiết lưu làm việc
hợp lý. Mức cấp công chất lỏng được thực hiện bằng van tiết lưu
tự
ự động.
ộ g Khi độộ qqúa nhiệt
ệ cao,, mở to van tiết lưu,, nhưngg nếu mở to
qúa sẽ có hành trình ẩm. Nếu van tiết lưu mở bé qúa thì nhiệt độ
đầu hút lại cao và nhiệt độ sôi giảm, dàn bay hơi không sử dụng
hết
ế công chất,
ấ công suất
ấ lạnh máy nén giảm, điện năng tiêu hao
tăng.
Cá hư
Các
h hỏng
hỏ thường
h ờ gặp:
ặ ròò rỉỉ môi
ôi chất,
hất bám
bá bẩn

bẩ bề mặt,
ặt cấp
ấ lỏng
lỏ
thừa hoặc thiếu.


d. Bình chứa cao áp
Yê cầu:
Yêu
ầ Duy
D trì
t ì mức
ứ lỏng
lỏ ổn
ổ định,
đị h mức
ứ lỏng
lỏ thấp
thấ sẽẽ kéo
ké theo
th giảm
iả
công suất lạnh mà tiêu hao điện năng vẫn lớn. Mức lỏng cao thì có
nguy cơ cả bình ngưng cũng bị ngập lỏng, giảm diện tích bề mặt
truyền nhiệt.
Lưu ýý: Theo dõi ápp suất,, mức lỏngg thườngg xuyên,
y , định
ị kỳỳ xả khí cho
bình chứa cao áp.

e. Van tiết lưu
Yêu cầu: Làm việc ổn định, tin cậy, cấp lỏng để đạt chế độ nhiệt độ
và công suất lạnh theo yêu cầu, chỉ khi chế độ làm việc của hệ thống
thay đổi
ổ thì mới cần
ầ hiệu chỉnh lại van. Độ qúa nhiệt của hơi tại chỗỗ
đặt đầu cảm biến không qúa 5 oC.
Dấ hiệu
Dấu
hiệ làm
là việc
iệ bình
bì h thường:
h ờ
Độ qúa
ú nhiệt
hiệt sau thiết bị bay
b hơi
h i
trong phạm vi 3oC ÷ 5oC. Có tuyết bám ở nửa thân van phía môi chất
ra tuyết bám đều đặn trong các dàn lạnh.
ra,
lạnh


Thao tác vận hành: Định kỳ kiểm tra van và độ qúa nhiệt của công
chất sự tiếp xúc và tình trạng cách nhiệt bầu cảm biến,
chất,
biến ống mao dẫn.
dẫn

Đề phòng các hư hỏng: Thân van bị đóng băng hoàn toàn do tắc ống
lọc nên hơi qúa nhiệt ra khỏi dàn bay hơi cũng lớn. Tan hết băng do
van tiết lưu đóng hoàn toàn vì gẫy ống mao dẫn, rò công chất bầu
cảm biến, do đó cả áp suất bay hơi cũng giảm, bình chứa và bình
ngưng bị ngập lỏng.
f. Rơ-le nhiệt độ
Yêu cầu: Các rơ-le thấp áp và cao áp phải làm việc tin cậy, đóng ngắt
dứt khoát, không ngập ngừng rung động.
Đềề phòng hư hỏng : Các tiếp
ế điểm
ể cháy vênh hay bị gỉ, mất
ấ tiếp
ế xúc
điện. Lực hút của nam châm giảm, lò xo kém đàn hồi. Hộp xếp mất
đàn hồi,
hồi bị nứt hay thủng.
thủng Lỗ dẫn môi chất vào bị tắc,
tắc hệ thống
truyền động bên trong làm việc bị yếu hoặc bị kẹt, gẫy…
Bảo dưỡng: Sau 750 ÷ 1000 h làm việc,
việc rơ
rơ-le
le áp suất phải được kiểm
tra một lần.


g. Van điện từ
Yê cầu:
Yêu
ầ Dòng

Dò mở
ở ổn
ổ định
đị h theo
th dòng
dò điện,
điệ đảm
đả bảo
bả kín
kí khi đóng,
đó
thông hết khi mở, không rung, không kêu. Ống hay thân van phải
được nối mát.
Dấu hiệu làm việc bình thường: Các dàn lạnh làm việc ổn định đạt
ggiá trịị nhiệt
ệ độộ và côngg suất lạnh
ạ yyêu cầu,, máyy nén khởi động
ộ g dễ.
Đề phòng hư hỏng: Lọc bẩn lắp phía đầu van bị hỏng, cuộn dây bị
ẩm, hỏng cách điện làm điện trở giảm, bị đứt, lõi thép bị kẹt.
Bảo dưỡng:
- Sau 1000 ÷ 1200 h làm việc pphải bảo dưỡngg van. Làm sạch pphin
lọc, kiểm tra điện trở cuộn dây, điện trở cách điện ( không qúa
0,5MΩ).
- Kiểm
ể tra độ kín của van và các rắc
ắ co, kiểm
ể tra nối
ố mát.



2. Theo dõi sự biến động của các thông số
- Áp
Á suất
ất vàà nhiệt
hiệt độ xảả của
ủ máy
á nén.
é
- Áp suất và nhiệt độ hút của máy nén.
- Áp
Á suất
ất vàà nhiệt
hiệt độ ngưng tụ.
t
- Áp suất và nhiệt độ hóa hơi.
- Nhiệt
Nhiệ độ vàà độ ẩm
ẩ của
ủ không
khô khí trong buồng
b ồ lạnh.
l h
- Áp suất và nhiệt độ dầu bôi trơn.
- Áp
Á suất
ấ và nhiệt độ của nước làm mát ( máy nén và bình ngưng).
- Tiến hành ghi nhật ký máy nén, đảm bảo các nội dung sau:
™ Trạng thái làm việc của các máy móc thiết
ế bị, thời gian làm việc

của chúng. Đối với máy nén phải ghi thêm năng suất của máy
nén.
nén
™ Ghi các thông số của công chất trên đường hút và đường xả của
máy nén.
nén Đối với máy nén 2 cấp phải ghi được các thông số
trung gian.


™
™
™
™

Các thông số dầu nhờn ( nhiệt độ, áp suất, mức dầu ).
Nhiệt độ nước
ớ mạn tàu.

Nhiệt độ và độ ẩm của không khí trong buồng lạnh.
L
Lượng
công
ô chất
hất bổ xung hoặc
h ặ xảả bớt khỏi hệ thống
thố vàà thời gian
i
tiến hành.
™ Thời gian và phương pháp tiến hành làm tan lớp áo băng.
băng

™ Đánh giá sơ bộ trạng thái kín khít của toàn bộ hệ thống.


7.2.4. Các phương pháp kiểm tra độ cứng và độ kín của hệ thống
lạnh
1. Phương pháp áp suất
a. Kiểm tra thô
- Phương pháp này dùng khí nén là các khí trơ nhưng tuyệt đối
không dùng oxy.
- Trước khi tiến
ế hành phương pháp này ta phải tháo tất
ấ cả các thiết
ế
bị tự động ra khỏi hệ thống và bịt kín nơi vừa tháo các thiết bị.
Mở thông tấc cả các van chặn trên đường ống.
ống
- Chai khí nén cần đưa vào thử phải có van giảm áp, lắp chai khí
nén vào hệ thống, mở từ từ van chính của chai gió nén cho đến
khi trong tòan bộ hệ thống
ố đạt được 6 kgf/cm2 thì khóa van chai
khí nén lại. 30 phút sau (để khí nén đi đều), đóng van ngăn cách
giữa hai miền cao áp và thấp áp.
áp Tiếp tục nạp khí nén vào miền
cao áp cho đến khi áp suất bên trong đạt được giá trị 12 kgf/cm2
thì dừng lại, tháo chai gió ra khỏi hệ thống và ghi lại nhiệt độ môi
t ờ lúc
trường
lú kết thúc
thú nạp. Sau
S 1 giờ

iờ ta
t đo
đ lại
l i áp
á suất
ất ở miền
iề cao áp
á
thấp áp và nhiệt độ môi trường.


+ Nếu sau 24 giờ (48 giờ đối với hệ thống lớn) nếu nhiêt độ môi
trường thay đổi không quá 10 độ và áp suất thay đổi không quá
2% thì hệ thống được xem như đảm bảo độ cứng và kín.
+ Nếu nhiệt độ môi trường thay đổi từ trở lên thì áp suất bên trong
hệ thống được tính bằng:

273 + t2
P2 = P1
273 + t1
b . Kiểm tra tinh
- Sau khi kiểm tra thô, xả hết không khí ra khỏi hệ thống. Lắp nối
tiếp
p chai khí nén và chai côngg chất lạnh vào hệ thống.
g
- Mở van chính của chai gió để cho hệ thống đạt được áp suất 2
kgf/cm2 và đóng van chính của chai gió, mở van của chai CCL để
CC vào hệ thống
ố đạt từ 2-5% theo lượng tính toán vào hệ thống
ố thì

ta khóa van của chai CCL.


- Chờ cho CC thấm đều vào trong tòan bộ hệ thống thì chúng ta tiến
hành kiểm tra sự xì rò của CCL.
CCL
- Nếu không có hiện tượng xì rò công chất thì tiếp tục nạp khí nén
vào hệ thống cho đến khi nào miền thấp áp đạt 6 kgf/cm2 và miền
cao áp đạt 12 kgf/cm2 thì ngắt tòan bộ hệ thống chai gió và chai
CCL ra khỏi hệ thống và tiến hành kiểm tra tương tự như trên.
2. Phương pháp chân không
- Dùng bơm chân không hoặc dùng ngay bản thân máy nén hút theo
khả năng cho phép của nó.
- Sau 1 khỏang thời gian 24h mà áp suất chân không không thay đổi
quá 2% (lúc náy áp suất
ấ trong hệ thống
ố tăng lên, độ chân không
giảm) thì đảm bảo.


7.2.5. Hút chân không cho hệ thống lạnh (pic)
- Hút chân
hâ không
khô cho
h hệ thống
thố lạnh
l h được
đ
tiế hành
tiến

hà h trước
t ớ khi nạp
công chất vào hệ thống lạnh.
- Theo sơ đồ trên: 1,2,3,4,
1 2 3 4 5,6,7,8,9,10
5 6 7 8 9 10 là các van.
van Khi tiến hành hút
chân không thì các van thông với môi trường bên ngoài như 3, 9,
10 và van 5 đóng(hoặc
g( ặ mở).
) Còn các van còn lại
ạ pphải mở ra. Khi
máy nén hoạt động thì bản thân MN sẽ hút không khí trong hệ
thống và đẩy ra ngoài qua van 6. Độ chân không của hệ thống
được xem như là đạt khi đồng
ồ hồồ đo độ chân không ở giá trị cao
nhất.
7 2 6 Sấy
7.2.6.
Sấ khô hệ thống
thố lạnh
l h
- Đối với hệ thống cũ, xả hết dầu nhờn và công chất ra khỏi hệ
thống các thiết bị kể cả máy nén.
nén
- Sau đó cho một dòng khí nóng thổi vào với vận tốc lớn nhằm 2
mục đích: sấy khô và đẩy các bụi bẩn ra khỏi hệ thống.
thống



Sơ đồ nguyên lý hút chân không cho hệ thống lạnh


7.2.7. Nạp công chất cho hệ thống lạnh
- Sau
S khi hút chân
hâ không
khô vàà kiểm
kiể tra
t lại
l i độ kín
kí của
ủ hệ thống
thố lần
lầ
cuối, chúng ta tiến hành nạp công chất cho hệ thống, hoặc trong
quá trình vận hành công chất bị xì dò, dẫn đến thiếu công chất,
chúng ta phải tiến hành nạp bổ xung công chất. Khi có biểu hiện
thiếu công chất, cần phải kiểm tra kỹ xì dò công chất và phải khắc
phục xi dò trước khi nạp bổổ xung.
- Trước khi nạp công chất, chúng ta cần phải biết:
+ Hệ thống dùng công chất gì, kiểm tra xem công chất nạp có đúng
chủng loại không.
+ Xác định lượng công chất
ấ cần
ầ nạp vào hệ thống.

+ Xả air cho dây nạp thật cẩn thận.
Có hai cách nạp công chất.




1. Nạp thể hơi (pic)
- Khi nạp thể hơi
h i chai
h i ga được
đ
đặt đứng,
đứ
dâ nạp được
dây
đ
nối
ối từ chai
h i
ga tới van nạp, trước khi nối dây nạp phải xả E thật tốt cho dây
nạp. Khi nạp máy nén vẫn hoạt động bình thường, các van 2, 3
mở, van 1 có thể điều chỉnh mở nhỏ hoặc đóng lại. Van nạp 6 mở
từ từ, để tránh ngập lỏng cho máy nén.
- Chú ý phải cân chai ga trước và sau khi nạp, để xác định lượng
công chất đã được nạp vào hệ thống.
2. Nạp thể lỏng (pic)
- Nạp công chất ở thể lỏng, được sử dụng cho các hệ thống lạnh
năng suất
ấ lớn và vừa, van nạp được bốố trí giữa bình ngưng và van
tiết lưu, ống nạp được nối với chai ga và van nạp, chai ga đặt
nghiêng 30÷450, hoặc chai ga được đặt ngược đầu dốc xuống dưới
tùy theo lượng công chất có trong chai ga.



- Đóng van sau bình ngưng (1), hoặc sau bình chứa lại, dừng máy
nén mở van nạp cho công chất vào dàn bay hơi,
nén,
hơi sau đó dừng nạp
và cho máy nén chạy lại để dồn công chất vào bình chứa hoặc
bình ngưng.
g g Khi côngg chất đã ở mức chỉ báo đủ thì dừngg nạp
ạp côngg
chất.


Sơ đồ nạp công chất ở thể hơi


Sơ đồ nạp công chất ở thể lỏng


7.2.8. Các phương pháp phát hiện xì dò công chất
- Việc kiểm tra xì dò công chất có thể bằng mắt thường nếu lượng xì
rò lớn hoặc dầu nhờn tại các ổ làm kín đầu trục.
- Trước khi kiểm tra ta phải lau sạch nơi cần kiểm tra. Đối với miền
cao áp thì ta có thể tiến hành kiểm tra khi hệ thống đang làm việc
bình thường. Với miền thấp áp ta chỉ tiến hành kiểm tra khi áp bên
trong miền
ề thấp
ấ áp bằng
ằ áp suất
ấ ở miền
ề cao áp hoặc bằng
ằ áp suất


môi trường, để đạt được điều này thì ta phải dừng hệ thống lạnh.
1. Phương
h
pháp
h đơn
đ giản
i nhất
hấ là
l dùng
d
b xà phòng
bọt
h
để tìm xì dò
d
công chất.
2 Lợi
2.
L i dụng
d
tí h chất
tính
hất lý hoá
h á của
ủ công
ô chất
hất để tìm
tì xìì dò công
ô chất.

hất
Với NH3:
- Dùng
Dù giấy
iấ tẩm
tẩ lưu
l huỳnh
h ỳ h đốt cháy
há vàà đưa
đ đến
đế chổ
hổ ghi
hi ngờ
ờ xìì dò,

nếu tạo thành khói vàng thì có xì dò NH3.
- Dùng dung dịch SO2, tẩm vào bông đưa tới chổ ghi ngờ,
ngờ nếu có xì
dò NH3 thì sẽ có khói mầu trắng.


×