Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN SỬA CHỮA 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.5 KB, 7 trang )

SỬA CHỮA
1/ Công tác chuẩn bò đưa một động cơ Diesel là máy chính lai trực tiếp chân vòt vào chế độ ma
nơ(điều động)
Chuyển đổi chế độ làm việc của động cơ chính là việc thay đổi sử dụng nhiên liệu khác
nhau, khi đưa Diesel vào chế độ( Chế độ khởi động, chế độ ma nơ, chế độ tải nhỏ khi ra vào cảng
và luồng lạch hẹp) thường dùng dầu D.O (dầu nhẹ)
Khi chuyển chế độ phải quan tâm đến nhiệt độ hâm sấy, theo chỉ dẫn của nhà chế tạo. Độ
nhớt tương ứng với nhiệt độ hâm sấy là bao nhiêu, các thiết bò phục vụ cho hệ thống nhiên liệu D.O
có hoạt động bình thường không.
Không được chuyển nhiên liệu đột ngột, không được đóng mở van tức thời vì:
- Nhiên liệu có khả năng không chuyền động liên tục làm cho động cơ ngừng hoạt động.
- Ứng suất nhiệt cục bộ xuất hiện làm cho bộ đôi bơm cao áp kim phun, ống dẫn hướng bò kẹt.
- Thời gian chuyển phải từ 20 – 30 phút
Đầu tiên mở van nhiên liệu nhẹ dầu D.O trộn dần với nhiên liệu F.O sau đó mở thông van
dầu DO, đóng từ từ van dầu FO cho đến khi khẳng đònh dầu DO đã chiếm toàn bộ đường ống đến
bơm cao áp, lúc ấy đóng toàn bộ van dầu FO.
Do thành phần lý hoá của D.O và F.O khác nhau nên sử dụng chúng bắt buộc phải có những
yêu cầu khác nhau về thiết bò lọc, thiết bò hâm sấy, yêu cầu về nhiệt độ.
2/ Công tác chuẩn bò hệ thống khởi động và đảo chiều bằng khí nén trước khi khởi động động cơ –
Các biểu hiện không bình thường và phương pháp sử lý
a. Công tác chuẩn bò khởi động và đảo chiều bằng khí nén:
- Kiểm tra áp suất không khí bình chứa, nếu thấp phải bổ xung.
- Khởi động máy nén khí nếu đang ở chế độ bằng tay hoặc chuyển về chế độ tự động .
- Xả nước và dầu khỏi chai gió. Khí nén trước khi tới chai gió nhất thiết phải được làm mát ở t0
<400c.
- Mở các van cần thiết trên đường ống khởi động từ chai gió đến trạm điều khiển và supáp khởi
động chính. Khi mở các van phải làm thật nhòp nhàng tránh tác động sóng va đập.
- Kiểm tra sự hoạt động của thiết bò khởi động đặt các cơ cấu điều khiển khởi động vào vò trí
“Dừng lại”.
- Chuẩn bò chu đáo các bộ lọc khí và bầu làm mát không khí.
- Kiểm tra và khởi động các bơm quét khí độc lập điều chỉnh áp suất không khí quét.


- Kiểm tra có hay không nước, dầu, NL trong bầu chứa không khí quét, ống góp khí, khí xả trong
các khoang chứa khí của tuabin khí xả bằng “van kiểm tra”.
- Mở các thiết bò đóng kín trên đường ống khí xả. Nếu nước có khả năng rơi vào động cơ qua khí xả
thì phải mở hết thiết bò đóng kín cùng một lúc với vòng quay đầu tiên của động cơ.
b. Các biểu hiện không bình thường và cách sử lý:
+ Chai gió vẫn đầy nhưng khi khởi động, động cơ không quay:
- Chưa mở hết van đóng trên bình khí và van trên đường dẫn
- Van giảm áp của đường dẫn khí điều khiển hỏng
- Van trượt của thiết bò phân phối khí( đóa chia gió) bò kẹt
- Xu páp khởi động của một số xy lanh kẹt hoặc kênh.
- Độ đóng mở của xu páp hút xả không đúng với pha phân phối khí của nhà chế tạo
- Piston của xy lanh khởi động nằm tại vò khó khởi động.
+ Sau khi khởi động động cơ dừng đột ngột thì cần phải chuyển vô lăng về vò trí “Stop” và tiến
hành khởi động lại. + Sau khi khởi động áp suất dầu nhờn hoặc nước làm mát không tăng lên đến
giá trò đònh mức hoặc có xu hướng giảm thì phải gỉm số vòng quay của động cơ đến thấp nhất
nhưng phải đảm bảo ổn đònh. Khởi động các bơm nước làm mát và dầu dự trữ.
1


SỬA CHỮA
3/ Công tác chuẩn bò hệ thống dầu đốt trước khi khởi động động cơ – các điều lưu ý khi chuyển từ
dầu DO sang dầu FO và ngược lại
a. Công tác chuẩn bò hệ thống dầu đốt trước khi khởi động
- Kiểm tra mức nhiên liệu trong két nhiên liệu trực nhật, thoá nước lắng đọng ra khỏi két bổ sung
nhiên liệu nếu thiếu.
- Nếu nhiệt độ không khí trong buồng máy và nhiệt độ đông đặc của NL thấp hơn 15 - 20 0c thì phải
hâm nóng nhiên liệu trong két, đồng thời xả hết NL hàng ngày đến động cơ diesel. Nếu sử dụng
nhiên liệu có độ nhớt cao thì phải hâm nóng các đường ống của hệ thống nhiên liệu phù hợp với
chỉ dẫn của nhà máy.
- Nếu là dầu FO thì phải hâm sấy nhiên liệu và kiểm tra đường ống phù hợp

- Kiểm tra bộ lọc nhiên liệu tháo nước lắng đọng ra khỏi bộ lọc đặt các van ở vò trí làm việc
- Nạp nhiên liệu vào đường ống đảm bảo không còn bọt khí trong hệ thống
- Kiểm tra cơ cấu điều khiển việc cấp của bơm cao áp có bò kẹt không
- Đặt ø tay ga điều khiển bộ điều chỉnh vào vò trí “Dừng lại”
- Đối với động cơ làm việc với NL nặng FO thì phải:
Xoay các van tương ứng phục vụ cho động cơ làm việc với nhiên liệu diesel (DO) trong thời
gian khởi động và làm nóng động cơ.
Chuẩn bò khởi động và khởi động các thiết bò sấy nóng, phân ly và lọc NL.
b. Các điều lưu ý khi chuyển từ dầu DO sang dầu Fo và ngược lại
- Do thành phần lý hoá của dầu DO và FO khác nhau nên:
D.O sử dụng ở chế độ khởi động , ma nơ, tải nhỏ.
F.O Hành trình dài trên biển ( Vì ở tốc độ nhỏ độ phun sương nhiên liệu kém, F.O sử dụng
cho chế động khởi động động cơ phức tạp hơn ( nguồn nhiệt sấy nóng nhiên liệu, hâm nhiên liệu)
Chế độ chuyển dầu DO sang FO
- Khẳng đònh rằng hệ thống NL nặng nằm trong tình trạng kỹ thuật tốt.
- Lưu ý đến nhiệt độ hâm sấy nhiên liệu, độ nhớt tương ứng với nhiệt độ hâm sấy, các thiết bò
phục vụ cho hệ thống nhiên liệu nặng có hoạt động bình thường không.
- Sấy nóng NL bằng hơi nước bão hoà và áp suất hơi không quá 3kg/cm 2
- Cần lưu ý là giữ áp suất NL sau thiết bò phân ly và trước các bơm cao áp không nhỏ hơn 3-4
kg/cm2 để tránh hiện tượng tạo ra các túi hơi nước- không khí trong lúc sấy nóng loại NL có
độ nhớt cao đến t0 = 80-1000 c hoặc nhiệt độ lớn hơn.
- Không được chuyển đột ngột vì sẽ gây ứng suất cục bộ dễ dẫn đến kẹt cặp bộ đôi bơm cao
áp, kim phun, nhiên liệu có khả năng không chuyển động liên tục làm dừng động cơ
- Thời gian chuyển từ 20 – 30 phút
- Mở van từ từ đến khi dầu FO chiếm toàn bộ đường ống lúc ấy đóng toàn bộ van dầu DO
- Chuyển nhiên liệu khi động cơ làm việc ở công suất 60% trở lên.
4/ Đánh giá tình trạng kỹ thuật của thiết bò trao đổi nhiệt dạng ống. Các biện pháp sử lý khi có
biểu hiện không bình thường khi khai thác
- Quá trình trao đổi mhiệt kém do sau một thời gian làm việc cáu cặn bám vào bề mặt của thiết bò
trao đổi nhiệt dạng ống an mòn vỏ, mặt sàn và các ống, phá hủy các lớp mạ kẽm ở trong khoang

nước, các kẽm chống ăn mòn.
- Rạn nứt, thủng nhỏ các khuyết tật khi đó phải dừng khai thác đưa thiết bò trao đổi nhiệt vào chế
độ sửa chữa bảo dưỡng.
- Kiểm tra dò tìm hư hỏng bằng thủy lực, siêu âm từ tính
- Làm sạch bề mặt:
+ Phương pháp cơ khí cạo sạch cáu cặn trong và ngoài ống, dùng chổi chuyên dùng
2


SỬA CHỮA
+ Phương pháp rửa bằng hoá chất nạp dung dòch sút 5% hâm nóng 60 0 ngâm trong 15 phút sau đó
xả dung dòch ra và cạo cáu cặn bằng phương pháp cơ khí
+ Phương pháp tẩy bằng axít HCl từ 2 – 5% hâm nóng 40 0 ngâm 60 phút sau xả axít ra và cám ra
ngoài sau rửa sạch
- Tình trạng kỹ thuật: Thân ống, mặt sàn nắp, các tấm chắn không bò ăn mòn, ống không bò thủng,
rạn, nứt, biến dạng, mức độ nhẹ thì gia công, mức độ lớn thì thay thế
- Kiểm tra bằng phương pháp thủy lực
Thử thủy lực ở áp suất
P thử ≥ 1,5 P làm việc
* Biểu hiện không bình thường khi khai thác:
- Nhiệt độ ra của công chất được làm mát tăng
- Lẫn giữa công chất và nước làm mát( dâù nhờn và nước)
- p suất ra tăng do tắc đường đẩy
5/ Tại sao phải chạy rà động cơ Diesel sau khi sửa chữa hoặc có thay mới nhiều chi tiết. Các
biện pháp nâng cao tuổi thọ của cặp chi tiết làm việc có ma sát với nhau, quy trình chạy rà
- Sau sửa chữa hoặc thay mới chi tiết: Bề mặt chi tiết sau gia công, thay mới thường không được
hoàn chỉnh về độ bóng, độ chính xác bề mặt tiếp xúc, chưa tương thích về độ cứng lớp bề mặt, ứng
suất nhiệt…
Để đảm bảo nâng cao tuổi thọ của động cơ, cần phải tiến hành chạy rà.
Thời gian chạy rà được tính bằng thời gian chạy rà của các vòng găng với mặt gương xi

lanh, dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất khí cháy các vòng găng mới sẽ bò biến dạng. Độ kín khít
của chúng đối với mặt gương xi lanh hoàn toàn không giống nhau tạo lên áp suất không đều trên
vách xi lanh theo chu vi của vòng găng sự dò lọt khí sẽ làm hỏng màng bôi trơn, làm cháy cục bộ
vòng găng và sơ mi xi lanh, tránh mài mòn nhanh cho các vòng găng giai đoạn chạy rà phụ tải
động cơ không lên vượt quá 0,6 – 0,7 áp suất có ích bình quân cho phép, nên tăng phụ tải từ từ, đặc
biệt khi thay đổi hành trình
- Sau khi thay thế nhiều cặp chi tiết cũng nên chạy rà vì độ kín khít không hoàn toàn giống nhau,
khi tháo lắp hình dạng của chúng thay đổi
1 giờ ở n = 0,6 đến 0,8 n đònh mức
2 giờ ở n = 0,85 đến 0,9 n đònh mức
4 giờ ở n = 0,9 n đònh mức
- Nâng cao tuổi thọ: dùng dầu khoáng không có chất phụ gia lượng dầu gấp 1,5 lần đònh mức, đặc
biệt có lợi khi động cơ làm việc với nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh bé, không nên sử dụng dầu
với chất phụ gia vì nó sẽ gây nên mài mòn, ăn mòn, tạo muội màng ngăn bôi trơn dẫn đến ma sát
khô
- Quy trình: Với vòng găng bơm cao áp chạy rà ở nhà máy không ít hơn 12 giờ, trong giai đoạn
chạy thử hành trình 24 giờ và một năm đầu khai thác động cơ trên hoàn toàn mới là thực sự chạy rà
đử thời gian
Chạy rà nguội, chạy rà nóng, chạy rà không áp suất, chạy rà có áp suất.
6/ Thế nào là độ co bóp của trục khủyu, phương pháp đo độ co bóp trục khủyu và sử lý khi vït
quá giới hạn cho phép
- Độ co bóp trục khủyu là hiệu số khoảng cách giữa hai má khủyu khi ta đo giữa 2 vò trí ĐCT –
ĐCD khi nằm ngang thì mạn trái và mạn phải
Độ co bóp được coi là (+) nếu khoảng các má khuỷu ở điểm chết trên (hay mạn trái) lớn hơn
khoảng cách giữa các má khuỷu ở điểm chết dưới (mạn phải). Độ co bóp (-) thì ngược lại.
3


SỬA CHỮA
Phương pháp đo:

- Dụng cụ đo: Vò kế đo trong; đồng hồ so chuyên dụng.
- Cách đo:
* Vò trí đo:
+ Đo khoảng cách giữa các má khuỷu ở 4 vò trí cổ khuỷu: 0 o; 90o; 180o; 270o tương ứng với
ĐCT; mạn phải; ĐCD; mạn trái.
+Tại lỗ quy đònh.
+Xác đònh theo công thức: h = (S+h)/2 h: Khoảng cách từ đường tâm cổ khuỷu đến vò trí đo.
S: Hành trình của Piston.
d: Đường kính cổ trục.
+ Đặt cách mép dưới của má khuỷu một khoảng từ 10- 15 mm và nằm ngay chính giữa má
khuỷu.
+ Theo dọc tâm của má khủyu cách đường tâm trục khủyu ½ đường kính cổ trục(về phía cổ
khủyu). Cho phép đặt dụng cụ đo lệch 15 0 so với mép đứng chứa đường tâm của xi lanh và đường
tâm của động cơ
ĐCT
Mặt thẳng đứng ∆ = l1 – l2
Mặt nằm ngang ∆’ = l’1 – l’2
Nếu ∆ = 0 thì l1 = l2
∆>0
l 1 > l2
∆<0
l2> l1

MT

MP
ĐCD

- Sử lý khi vượt quá giới hạn cho phép : giữ nguyê đồng hồ và điều chỉnh các cổ trục khác nhờ vít
điều chỉnh của vòng đònh tâm cho đến khi đồng hồ chỉ giá trò giảm xuống một nửa so với giá trò

trước. Sao cho phần giữa trục không bò treo, đường tâm trục trùng với đường tâm của mặt chuẩn
chung, lúc này vòng chỉnh tâm tì lên gối đỡ của bệ mà không tiếp xúc với cổ trục( kiểm tra bằng
thước lá) Điều chỉnh nhiều lần đến độ co bóp cho phép ( ∆ = S/10.000 ) S là hành trình, thì cố đònh
bu lông điều chỉnh nếu vẫn chưa đạt giá trò này thì dũõa cổ trục theo vạch dấu kiểm tra hoặc mài cổ
trục bằng bộ gá đặc biệt, độ côn, ô van, độ đảo và trò số co bóp nằn trong tiêu chuẩn và bảo đảm
vết sơn phân bố đều trên bạc, trên bề mặt cổ trục ( nhỏ hơn 3 vết sơn trên diện tích 25 x 25 mm).
7/ Các thông số kỹ thuật của một vòi phun nhiện liệu, phương pháp cân chỉnh vòi phun, khái niệm
về độ nâøng kim phun.
a. Các thông số :
1. Áp suất phun tuỳ theo pasport từng máy.
2. Chất lượng tạo phun sương từ 80-100 lần/phút, dầu phun phải đến, phun dứt điểm không có hiện
tượng nhỏ giọt
3. Góc côn khi phun: cho vòi phun đối diện với tờ bìa hoặc tấm lưới kim loại bôi mỡ. Đủ lỗ, đúng
góc
4. Lượng dầu phun: các vòi phun trên cùng 1 máy phải như nhau hơn kém nhau không quá 5 %.
5. Vật liệu: thép cacbon chất lượng cao chống mòn xước tốt.
6. Chiều cao nâng kim phun được thiết lập là 0,5-0,6 mm
7. Độ côn và ô van của kim và vỏ sau khi rà không vượt quá 2 micrô mét.
b.Phương pháp cân chỉnh vòi phun
Lắp vòi phun lên thiết bò chuyên dùng,
Xả e vòi phun bằng cách giật mạnh đòn bẩy vài lần
4


SỬA CHỮA
từ từ ấn đòn bẩy của thiết bò chuyên dùng đến hết hành trình đểõ đọc được áp suất lớn nhất của vòi
phun trên áp kế
điều chỉnh áp suất vòi phun bằng vít hãm lò xo kim phun đến giá trò theo lý lòch máy.
- Cặp kim phun – chi tiết dẫn hướng sau khi bôi 1 lớp nhiên liệu mỏng không cần ngoại lực tự nó
phải từ từ trượt xuống do trọng lượng

T2
P2
∆p
∆φ
nén

giãn nở

I

II

III

độ nâng kim phun
c. Khái niệm độ nâng kim phun:
Là khoảng dòch chuyển cho phép của kim phun tương ứng với áp suất nâng kim phun và lượng NL
được cấp vào trong xy lanh động cơ theo tính toán cho trước.
8/ Các thông số kỹ thuật cần kiểm tra đối với xéc măng diezel, phương pháp xác đònh thông số đó.
Các thông số kỹ thuật cần kiểm tra đối với xéc măng diezel
- khe hở miệng
- độ đàn hồi
- độ cong vênh
- cháy , dò lọt , xước, tróc lớp mạ.
phương pháp xác đònh thông số
- Khe hở miệng : +/ đo trong : cho xéc măng và xi lanh dùng piston đẩy cho ngang bằng, dùng căn
lá đo khe hở
+/ Cho xéc măng vào ca líp mẫu với xéc măng mới
(0,0025-0,0075) D +0,2mm với xéc măng khí trên cùng
(0,0025-0,0075) D + 0,7mm với xéc măng dầu

- Khe hở bên ( rãnh ) (0,0005-0,0025)D là khe hở giữa vòng găng với rãnh đo bằng căn lá
- Nếu tốc độ cao thì chọn trò số lớn
- Đối với khe hở miệng cứ 10 mm thì khe hở là 0,04
Ví dụ F 120 - 0,04 x 12 = 0,48 mm
- Khe hở lưng là khe hở khi lắp vòng găng vào rãnh thì nó nằm thấp hơn bờ rãnh tạo thành khe hở
lưng. Khe hở lưng = 0,05 mm
- Sức đàn hồi: dùng dụng cụ chuyên dùng đo khe hở miệng ở trạng thái tự do và so sánh với khe hở
miệng sau khi nén ép
- Đo độ lọt ánh sáng của vòng găng ( độ tròn ) dùng miếng bìa và bóng đèn đẩy secmăng nằm trên
mặt phẳng ngang chiều dài của cung lọt ánh sáng nhỏ hơn 300 tổng độ lọt nhỏ hơn 600
- các xéc măng bị xước, bong tróc hoặc mòn lớp mạ q ¼ tổng số cung vòng thì thay mới

5


SÖÛA CHÖÕA
9/ Qui trình thử động cơ Diezel sau sửa chữa
Động cơ diezel sau khi sửa chữacần tiến hành thử nhằm đánh giá sự lắp đặt đúng và bảo đảm an toàn
khi làm việc. kiểm tra chất lượng của việc điều chỉnh và toàn bộ trạng thái làm việc của các chi tiết.
Qui trình thử được thiết lập theo qui phạm Dăng kiểm và phụ thuộc vào loại sửa chữa (đại tu ,trung tu,
tiểu tu )
+/ đối với động cơ lai máy phát điện và động cơ lai chân vịt gián tiếp : thử tại bến
+/ đối với động cơ trực tiếp chân vịt : thử trên bệ, thử buộc tầu, thử hành trình.
Các chế độ thử gồm :
- Thử khởi động : kiểm tra thời gian khởi động so với lý lịch máy (8 giây ) . Thử khởi động tiến , khởi
động lùi. Khí nén đảm bảo cho 12 lần khởi động ( 6 lần với động cơ đảo chiều )
- Thử đảo chiều ở các chế độ làm việc : Kiểm tra thời gian đảo chiều so với lý lịch ( 15 giây ). Việc thử
được thực hihện khi động cơ đã nóng và tải không có hoặc tải nhỏ nhất (35 % )
- kiểm tra hệ thống điều chỉnh vòng quay:
+, kiểm tra so sánh các thông số của động cơ với lí lịch

Pz (ΔPz = +- 3%) ; Pe (Δ Pe = +-3%) Pi (Δ Pi = +-2,5%) ; Tkx (Δ Tkx = +- 6%)
+, kiểm tra độ ổn định của động cơ ở : không tải, 50%, 75%, 100%,và 110% tải
+, kiểm tra giới hạn trên ( > 105% ), giới hạn dưới ( < 30% ) số vòng quay so với vòng quay định mức
- kiểm tra hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ nước làm mát và dầu nhờn , hệ thống báo động và hệ
thống điều khiển
Thử Trên bệ
Đặc trưng
Thời gian ( h) ở số vòng quay
Chế
Công suất
Vòng quay
Mô men
Dưới 200
Từ
Từ
>1000
độ
theo % đm
%đm
hãm
200-500
500-1000
thử
%đm
1
Không tải
0
0.5
0.5
0.25

0.25
2
25
63
39
1
1
0.5
0.25
3
50
80
63
1
1
0.5
0.5
4
75
91
83
1
1
0.5
0.5
5
100
100
100
8

6
4
1
6
110
103
107
1
1
0.5
0.5
7
Chạy lùi
1
1
0.5
0.5
8
ở Vòng quay ổn định nhỏ nhất
0,5
0.5
0.25
0.25
Tổng thời gian thử ở các chế độ
14
12
7
3.75
Chế độ thử
1

2
3
4
5
Chế độ thử
1
2
3
4
5
6
7

Thử Buộc tầu
Đặc trưng
Thời gian thử ( h) ở công suất động cơ ( ml )
Mô men trên trục %định mức
Từ 120 - 200
Từ 200 -1000
>1000
39
0.5
0.5
0.5
63
0.5
1.0
1.0
83
0.5

1.0
1.0
100
2.0
3.0
4.0
Thử lùi
0.5
0.5
0.5
Thử Hành trình
Đặc trưng của chế độ
Thời gian thử ( h) ở công suất động cơ ( ml )
( RPM) %định mức
Từ 120 - 200
Từ 200 -1000
>1000
63
0.5
0.5
0.5
80
0..5
1.0
1.0
91
0.5
1.0
1.0
100

6.0
1.2
20
103
1.0
1.0
1.0
Lùi
0.5
1.0
1.0
ở Vòng quay ổn định nhỏ nhất
0.25
0.5
0.5
6


SỬA CHỮA
10/ Các hư hỏng thường gặp của bơm ly tâm, phương pháp sửa chữa
- Bơm không cấp chất lỏng : Không đủ nước, van hút đóng, tắc lưới lọc, tắc bánh cánh, chiều cao
hút lớn, chất lỏng có nhiệt độ quá cao rò lọt khí vào đường ống.
- Bơm không tạo đủ lưu lượng và áp suất : Rò khí đường hút, vòng quay không đủ , bẩn bánh cánh
hoặc cánh bò mòn, quay ngược, lắp bánh cánh không đúng.
- Không tạo được độ chân không cần thiết : rò lọt khí đường hút, nùc trong khoang chứa qua nóng,
hỏng các thiết bò thự hút.
- Công suất tiêu thụ cao hơn đònh mức : vòng quay quá cao, lắp bơm không đúng và trục bơm thấy
nặng, chiều quay không đúng, lắp ngược bánh cánh.
- Ổ chèn quá nóng : Ống chèn ép quá chặt, sợi chèn bò mòn.
Thân bơm bò nóng: van ra đóng.

- Bơm bò nóng và có tiếng ồn không bình thường. Xâm thực, cân bằng động không tốt, bệ máy
không ổn đònh, các ổ đỡ mòn, căn tâm bơm không tốt, hư hỏng trong bơm.
11, Các phương pháp đánh giá độ đồng tâm của trục khuỷu, phương pháp xác đònh đồng tâm của
hệ trục theo độ gãy và độ dòch chuyển, tìm giới hạn cho phép?
Các phương pháp đánh giá độ đồng tâm của trục khuỷu
- Phương pháp dùng thước thẳng và thước lá
- Phương pháp dùng máy đo xác đònh tải trọng phân bố trên các gối đỡ
- Phương pháp quang học ánh sáng
Phương pháp xác đònh độ đồng tâm của hệ trục theo độ gãy và độ dòch chuyển hay còn gọi là
(phương pháp dùng thước thẳng và thước lá)
* Độ gãy độ lệch giữa hai đường tâm của hai đoạn trục
* Độ dòch chuyển khoảng cách giữa hai đường tâm của hai đoạn nối tiếp nhau gồm có độ dòch
chuyển trên mặt phẳng đứng và mặt phẳng ngang.
- Nếu hai mặt phẳng bích có đường kính khác nhau
+ Bích nhỏ vượt ra ngoài giới hạn bích lớn δ = (a + b)/2
+ Bích nhỏ nằn trong giới hạn bích lớn thì δ = (a – b)/2
(a)

(b)

a

a

b

b

Chú ý: phương pháp dùng thước lá phải quan tâm đến ổ đỡ trục trung gian nếu hai ổ đỡ của một
đoạn xa bích thì trục võng lên và ngược lại

* Giới hạn cho phép
- Hệ trục và trục hộp số
- Hệ trục và trục động cơ điện
- Hệ trục và trục động cơ diesel khi tâm nằm trên mặt nước.
Độ gãy cho phép [ϕ ] = 0,15mm / m
Độ dòch chuyển cho phép
7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×