Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề cương môn định vị và dẫn đường hàng hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.73 KB, 6 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN
ĐỊNH VỊ VÀ DẪN ĐƯỜNG HÀNG HẢI

Câu 1: Phân loại các hệ thống định vị.
- Các khái niệm cơ bản
- Radar phát sóng liên tục:
+ Radar phát sóng liên tục không điều chế: Sơ đồ khối, đặc điểm, ứng dụng
+ Radar phát sóng liên tục có điều chế: Sơ đồ khối, đặc điểm, ứng dụng
- Radar phát xung: Sơ đồ khối, đặc điểm, ứng dụng.
Câu 2: Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống định vị phát sóng liên tục không điều
chế.
- Định nghĩa
- Sơ đồ khối
- Nguyên lý hoạt động
- Ứng dụng.
Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống định vị phát sóng liên tục có điều chế.
- Định nghĩa
- Sơ đồ khối
- Nguyên lý hoạt động
- Ứng dụng.
Câu 4: Trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống định vị phát xung.
- Định nghĩa
- Sơ đồ khối
- Nguyên lý hoạt động
- Ứng dụng.
Câu 5: Trình bày các thông số khai thác của hệ thống Radar hàng hải.
- Tầm xa cực đại
- Tầm xa cực tiểu
- Khả năng phân giải của trạm
- Độ chính xác của phép đo khoảng cách
- Độ chính xác tiềm năng của phép đo góc phương vị


- Tính chống nhiễu của trạm.
Câu 6: Trình bày các thông số kỹ thuật của hệ thống Radar hàng hải.
- Độ dài bước sóng
- Tần số lặp lại của xung thăm dò
- Công suất của máy phát
- Độ nhạy và dải thông của máy thu
- Hệ số định hướng của anten
Câu 7: Vẽ và giải thích sơ đồ khối của máy phát radar hàng hải.
- Vẽ sơ đồ khối
- Giải thích sơ đồ khối
- Đặc điểm
Câu 8: Trình bày nguyên lý tạo dao động siêu cao bằng đèn Manhetron.
- Hình vẽ mô tả chuyển động của electron trong Manhetron
- Nguyên lý tạo và duy trì dao động
- Đặc điểm của dao động tương ứng với loại Manhetron.
Câu 9: Nêu các đặc tính cơ bản của đèn Manhetron.
- Đặc tính công tác
- Đặc tính tải
Câu 10: Nêu những đặc tính của mạch điều chế xung dùng tụ
- Sơ đồ nguyên lý
- Đồ thị thời gian
- Tính toán giá trị tụ điện.
Câu 11: Vẽ và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch điều chế xung dùng đường dây
dài.
- Vẽ mạch điều chế xung dùng đường dây dài
- Nguyên lý hoạt động.
Câu 12: Những đặc tính của mạch điều chế xung dùng đường dây dài.
- Vẽ mạch điều chế xung dùng đường dây dài
- Dạng xung phụ thuộc vào số lượng mắt lọc
- Dạng xung điện áp phối hợp từ mạch nối tiếp – song song.

Câu 13: Phân loại các phần tử phân đường năng lượng được sử dụng trong radar hàng hải.
- Phần tử phân đường nối tiếp
- Phần tử phân đường song song
- Phần tử phân đường hình xuyến.
Câu 14: Đặc điểm của các phần tử phân đường năng lượng.
- Vẽ các phần tử phân đường năng lượng
- Nêu nguyên lý phân đường của từng loại
- Đặc điểm của từng loại.
Câu 15: Những đặc tính cơ bản của anten radar hàng hải.
- Các yêu cầu đối với anten Radar hàng hải
- Đặc tính của anten Radar hàng hải.
Câu 16: Trình bày cấu tạo và đặc điểm của dàn anten khe.
- Cấu tạo của dàn anten khe
- Nguyên lý phát xạ sóng điện từ bằng anten khe
- Các đặc điểm của dàn anten khe.
Câu 17: Phân loại chuyển mạch anten sử dụng trong radar hàng hải.
- Chuyển mạch công tắc
- Chuyển mạch cân bằng
- Chuyển mạch pha
- Ưu nhược điểm của từng loại.
Câu 18: Vẽ và giải thích nguyên lý hoạt động của chuyển mạch công tắc.
- Vẽ chuyển mạch công tắc
- Giải thích nguyên lý hoạt động
- Đặc điểm của chuyển mạch công tắc.
Câu 19: Vẽ và giải thích nguyên lý hoạt động của chuyển mạch cầu.
- Vẽ chuyển mạch cầu
- Giải thích nguyên lý hoạt động
- Đặc điểm của chuyển mạch cầu.
Câu 20: Vẽ và giải thích nguyên lý hoạt động của chuyển mạch pha.
- Vẽ chuyển mạch pha

- Giải thích nguyên lý hoạt động
- Đặc điểm của chuyển mạch pha.
Câu 21: Những đặc điểm của máy thu radar hàng hải.
- Các yêu cầu chung của máy thu Radar hàng hải.
Câu 22: Vẽ và giải thích sơ đồ khối của máy thu radar hàng hải.
- Vẽ sơ đồ khối máy thu Radar
- Giải thích các khối của sơ đồ khối
- Giải thích tại sao không có khối cao tần
Câu 23: Những loại can nhiễu nào thường xảy ra trong hệ thống định vị hàng hải.
- Định nghĩa và phân biệt giữa nhiễu và tạp âm
- Nhiễu biển
- Nhiễu mưa và sương mù.
Câu 24: Phân tích mạch chống nhiễu biển.
- Đặc điểm của nhiễu biển
- Vẽ mạch tự điều khuếch AGC
- Giải thích mạch.
Câu 25: Nêu những phương pháp chỉ báo mục tiêu nào được sử dụng trong định vị nói
chung và hàng hải nói riêng.
- Chức năng và phân loại các cơ cấu chỉ báo.
- Phân loại cơ cấu chỉ báo điện quang.
Câu 26: Những ưu, nhược điểm của từng phương pháp chỉ báo mục tiêu.
- Nêu các loại cơ cấu chỉ báo
- Ưu, nhược điểm của từng loại chỉ báo
- Phạm vi ứng dụng.
Câu 27: Phân tích phương pháp chỉ báo quét tròn.
- Sơ đồ nguyên lý cuộn quét bất động
- Sơ đồ khối của mạch tạo quét bán kính quay
- Phân tích sơ đồ
Câu 28: Phân tích phương pháp chỉ báo quét mành.
- Sơ đồ và đồ thị thời gian

- Phân tích sơ đồ
- Cách đọc ảnh điểm trong các cơ cấu hiển thị quét mành.
Câu 29: Các phương pháp chỉ báo góc phương vị trong Radar hàng hải.
- Yêu cầu và nguyên tắc chỉ báo góc phương vị
- Nêu hai phương pháp chỉ báo góc phương vị
- Vẽ và giải thích sơ đồ tạo bán kính quay phụ.
Câu 30: Các phương pháp chỉ báo khoảng cách mục tiêu trong Radar hàng hải.
- Chỉ báo bằng vòng cự ly cố định
- Chỉ báo bằng vòng cự ly di động:
+ Phương pháp pha
+ Phương pháp biên độ.
Câu 31: Nguyên lý chung về dẫn đường VTĐ.
- Khái niệm về dẫn đường
- Các hệ thống dẫn đường mặt đất
- Các hệ thống dẫn đường vệ tinh.
Câu 32: Trình bày phương pháp xác định tọa độ điểm đo trong dẫn đường vệ tinh.
- Các hệ tọa độ tham chiếu
- Công thức tính và chuyển đổi tọa độ điểm đo.
Câu 33: Các phương pháp đo khoảng cách giả định trong các hệ thống dẫn đường vệ tinh.
- Phương pháp Doppler
- Phương pháp đo khoảng thời gian

Câu 34: Ưu, nhược điểm của từng phương pháp đo khoảng cách giả định.
- Ưu nhược điểm của hai phương pháp đo khoảng cách giả định: Phương pháp Doppler
và phương pháp đo khoảng thời gian.
- Đánh giá độ chính xác vị trí.
Câu 35: Những nét cơ bản của hệ thống GPS-NAVSTAR các khâu của hệ thống.
- Tổng quan về hệ thống GPS
- Nguyên lý hoạt động của hệ thống
- 03 khâu của hệ thống.

Câu 36: Trình bày nguyên lý đo khoảng cách giả định thông qua xác định thời gian tới của
tín hiệu vệ tinh.
- Phương pháp đo khoảng thời gian
- Đánh giá độ chính xác của hệ thống.
Câu 37: Những sai số hệ thống và sai số cố ý trong hệ thống dẫn đường vệ tinh GPS? Các
phương pháp khắc phục.
- Những sai số hệ thống của GPS
- Sai số cố ý trong GPS
- Khả năng hạn chế sai số.
Câu 38: Thế nào là hệ thống dẫn đường vi sai? Nguyên lý hoạt động, cấu hình.
- Định nghĩa hệ thống dẫn đường vi sai
- Cấu hình của hệ thống
- Nguyên lý hoạt động của hệ thống.
Câu 39: Những phương pháp truyền giá trị hiệu chỉnh.
- Phương pháp truyền thời gian thực
- Phương pháp truyền theo khoảng thời gian
- Mẫu truyền dữ liệu hiệu chỉnh.
Câu 40: Tầm xa của Radar hàng hải.
- Tầm xa trong không gian tự do
- Phương trình cơ bản của vô tuyến định vị
- Tính và nêu ý nghĩa vật lý của công thức tầm xa cực đại.
Câu 41: Trình bày nén xung trong Radar.
- Vẽ sơ đồ khối của hệ thống nén giãn xung
- Vẽ sơ đồ và giải thích phương pháp nén giãn xung trong Radar
- Ý nghĩa của việc nén giãn xung trong Radar
Câu 42: Cấu trúc Manhetron đồng bộ.
- Vẽ mặt cắt của Manhetron đồng bộ và giải thích
- Sơ đồ tương đương giữa các hốc cộng hưởng và mạch điện.
Câu 43: Trình bày chế độ công tác xung của đèn Manhetron.
- Đặc điểm của Manhetron trong chế độ công tác xung

- Mối quan hệ giữa xung điện áp và dòng điện trong Manhetron
- Các yêu cầu trong chế độ công tác xung.
Câu 44: Trình bày về mạch điều chế xung.
- Khái niệm chung về mạch điều chế xung
- Sơ đồ khối của mạch điều chế xung
- Giải thích nguyên lý hoạt động và các phần tử của sơ đồ khối.
Câu 45: Vẽ và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch điều chế xung dùng tụ.
- Sơ đồ nguyên lý của mạch điều chế xung dùng tụ
- Giản đồ thời gian
- Giải thích nguyên lý hoạt động tương ứng với giản đồ thời gian.
Câu 46: Trình bày mạch điều chế xung radar sử dụng Thyristor.
- Sơ đồ khối mạch điều chế xung dùng đường dây dài
- Sơ đồ mạch điều chế xung Radar sử dụng Thyristor mắc nối tiếp hoặc mắc song song
- Phân tích sơ đồ.
Câu 47: Trình bày phối hợp trở kháng trong đường truyền sóng.
- Định nghĩa phối hợp trở kháng
- Phương pháp biến áp
- Phương pháp bù.
Câu 48: Phân tích mạch chống nhiễu mưa.
- Đặc điểm của nhiễu mưa và sương mù
- Sơ đồ mạch chống nhiễu mưa trong Radar JMA 625
- Phân tích sơ đồ.
Câu 49: Trình bày phương pháp đo dopler trong xác định vị trí điểm đo.
- Hiệu ứng Doppler
- Ứng dụng của hiệu ứng Doppler trong xác định vị trí điểm đo
- Nguyên lý đo tích phân Doppler.
Câu 50: Trình bày chuẩn thời gian và thang đo trong dẫn đường vệ tinh.
- Nêu định nghĩa thời gian, tần số, đơn vị thời gian
- Mẫu chuẩn thời gian và tần số
- Thang đo thời gian, sơ đồ mối quan hệ giữa các thang đo thời gian.

×